Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của xăng sê

54 382 0
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của xăng sê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC NGUYỄN THỊ MAI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY XĂNG (Sanchezia nobilis Hook.F) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƢỢC HỌC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC NGUYỄN THỊ MAI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY XĂNG (Sanchezia nobilis Hook.F) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƢỢC HỌC KHÓA: QH 2012.Y NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS VŨ ĐỨC LỢI PGS.TS NGUYỄN TIẾN VỮNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Vũ Đức Lợi, người trực tiếp hướng dẫn tận tình, chu đáo, động viên khích lệ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực khóa luận, đồng thời góp ý kiến giúp em hoàn thành khóa luận Em xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Tiến Vững – Viện Pháp y Quốc gia tận tình dạy bảo, hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Dược liệu – Dược cổ truyền Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trình học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giảng viên Khoa Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội, bạn bè, người thân gia đình dạy dỗ, trang bị kiến thức tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt năm theo học trường Trong suốt trình làm khóa luận nghiên cứu Bộ môn, em cố gắng nỗ lực để hoàn thành khóa luận Tuy nhiên kiến thức hạn hẹp, thời gian có hạn nguồn tài liệu hạn chế nên khóa luận em không tránh khỏi thiếu sót nên em mong nhận góp ý thầy cô để khóa luận em hoàn thiện Cuối cùng, em xin kính chúc thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc thành công công việc sống! Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Mai DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT STT Tên đầy đủ Kí hiệu, viết tắt 1 13 DCM Dichloromethan DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer ESI-MS Phổ khối EtOH Ethanol EtOAc Ethylacetat HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao MeOH Methanol H-NMR C-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C 10 Hx n-hexan 11 NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 12 SKLM Sắc ký lớp mỏng 13 UV- VIS Phổ tử ngoại- khả kiến DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình vẽ Tên hình vẽ Trang Hình 1.1 Hình vẽ mô tả vi phẫu Hình 1.2 Hình vẽ mô tả vi phẫu thân Hình 1.3 Hình vẽ mô tả đặc điểm bột thân Hình 1.4 Công thức cấu tạo hợp chất phân lập từ Xăng Hình 3.1 Hình ảnh Xăng 15 Hình 3.2 Đặc điểm quan sinh dưỡng Xăng 16 Hình 3.3 Đặc điểm quan sinh sản Xăng 16 Hình 3.4 Đặc điểm vi phẫu thân Xăng 17 Hình 3.5 Đặc điểm vi phẫu Xăng 18 Hình 3.6 Đặc điểm vi phẫu bột thân Xăng 19 Hình 3.7 Đặc điểm vi phẫu bột Xăng 19 Hình 3.8 Sơ đồ chiết xuất phân đoạn từ Xăng 26 Hình 3.9 Sơ đồ phân lập từ cắn ethyl acetat 27 Hình 3.10 Cấu trúc hợp chất S1 30 Hình 3.11 Cấu trúc hợp chất ND4 33 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng biểu Tên bảng biểu Trang Bảng 3.1 Kết định tính nhóm chất hữu Xăng phản ứng hóa học 24 Bảng 3.2 Số liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR DEPT chất S1 31 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Sanchezia 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật phân bố chi Sanchezia Ruiz & Pav 1.2 Tổng quan loài Xăng 1.2.1 Mô tả 1.2.2 Đặc điểm vi phẫu 1.2.3 Đặc điểm bột 1.2.4 Phân bố 1.2.5 Thành phần hóa học 1.2.6 Tác dụng dược lý 1.2.7 Công dụng 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.1.1 Nguyên vật liệu 11 2.1.2 Trang thiết bị, dụng cụ 11 2.1.3 Hóa chất, thuốc thử 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu 12 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm thực vật 12 2.2.2 Phương pháp giám định tên khoa học 12 2.2.3 Phương pháp định tính nhóm chất hữu 13 2.2.4 Phương pháp chiết xuất, phân lập số hợp chất hữu 13 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ BÀN LUẬN 15 3.1 Đặc điểm hình thái 15 3.1.1 Mô tả đặc điểm hình thái thực vật 15 3.1.2 Đặc điểm vi học Xăng 17 3.1.3 Đặc điểm bột dược liệu 18 3.2 Xác định tên khoa học 20 3.3 Phương pháp định tính nhóm chất hữu 20 3.3.1 Định tính thành phần hóa học Xăng 20 3.3.2 Chiết xuất, phân lập 25 3.3.3 Phân lập hợp chất phương pháp sắc ký 27 3.3.4 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 30 3.4 Bàn luận 34 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Việt Nam có vị trí địa lý nằm gần vành đai nhiệt đới, cối mà có sinh trưởng, phát triển mạnh mẽ Thực vật không dùng làm lương thực cho người mà kho thuốc điều trị bệnh quý giá Nguồn dược liệu nước ta vô đa dạng, phong phú Hiện giới nói chung Việt Nam nói riêng, xu hướng sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên ngày phát triển Do vậy, nghiên cứu phát triển thuốc sản phẩm chữa bệnh từ thực vật xu hướng quan tâm Trên giới, chi Sanchezia (họ Acanthaceae) bao gồm 60 loài vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Chi phân bố khu vực Địa Trung Hải, Ấn Độ, châu Phi, châu Úc, Mỹ số nước Đông Nam Á Hầu hết loài có từ lâu năm rừng mưa nhiệt đới miền Trung Nam Mỹ (Ecuador) [22,26,35] Ở Việt Nam, chi Sanchezia có nhiều địa phương như: huyện miền núi Chiêm Hóa, Na Hang tỉnh Tuyên Quang, huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng số tỉnh khác (Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thái Nguyên) [2,6] Cây Xăng thuộc loài Sanchezia nobilis, chi Sanchezia (họ Ô Rô Acanthaceae ) [40] Ở nước nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa chống tăng sinh tế bào in vitro [35] Còn Việt Nam, dân gian ta truyền sử dụng xăng „„vị cứu tinh” chữa bệnh viêm dày, cách chữa bệnh cần lấy vài tươi rửa ăn với chút muối cắt đau lập tức, dùng thời gian khỏi hẳn sắc khô thay nước chè uống ngày [9] Tuy nhiên, nghiên cứu loài Việt Nam giới ít, có mô tả sơ lược hình thái thực vật, chưa có tài liệu nghiên cứu chi tiết đặc điểm hình thái, thành phần hóa học tác dụng sinh học Chính vậy, khóa luận tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học Xăng (Sanchezia nobilis Hook.f.)‟‟với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm thực vật xác định tên khoa học mẫu Xăng Chiết xuất phân lập xác định cấu trúc số hợp chất từ Xăng CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Sanchezia 1.1.1 Vị trí phân loại Theo “Hệ thống phân loại ngành Ngọc lan (Magnoliophyta)” tác giả A.Takhtajan, chi Sanchezia có vị trí phân loại sau [40]: Giới Thực vật: Plantae Ngành Ngọc lan: Magnolipphyta Lớp Cỏ tháp bút: Equisetopsida C Agardh Phân lớp Mộc lan: Magnoliidae Novák ex Takht Bộ Hoa môi: Lamiales Họ Ô rô: Acanthaceae Chi: Sanchezia 1.1.2 Đặc điểm thực vật phân bố chi Sanchezia Ruiz & Pav Cây bụi hay cỏ, rễ lông, hoa mọc đơn độc hợp lại thành chùm, thường lớn, có màu vàng, cam, đỏ tím, mọc ngọn, có bắc thường có màu, đài thùy, tràng 5, dính thành hình ống, nhị 4, nhị lép nhị thò ra, bao phấn ô Quả nang, 6-8 hạt, hạt hình cầu [28] Chi Sanchezia chủ yếu phân bố phía Tây Nam Mỹ Trung tâm đa dạng loài thuộc chi nằm Peru Ecuador Một số loài phân bố vùng phía bắc đông Bắc Mỹ, Trung Mỹ vùng biển Caribbean Chi Sanchezia mô tả lần mô tả Ruiz Pavón vào năm 1794 với hai loài thuộc chi Đến năm 1964, chi sửa đổi Leonard Smith, với 59 loài 26 loài mô tả lần khoa học, đồng thời công bố khóa phân loại cho 59 loài Năm 2015, Tripp Koenemann thống kê lại lịch sử phát triển chi Sanchezia, lập danh lục 55 loài thuộc chi [41] Theo nhà khoa học thuộc dự án The Plant List xác định có 75 tên loài thuộc chi Psychotria L Trong có 54 tên khoa học chấp Hợp chất S1 nhận dạng chất bột có màu vàng đặc trưng cho nhóm chất flavonoid Phổ ESI-MS hợp chất S1 xuất pic ion m/z:447 [M-H]-, tương ứng với khối lượng phân tử M = 448, phù hợp với công thức phân tử C21H20O11 Phổ 1H-NMR hợp chất S1 xuất hai vùng phổ đặc trưng, vùng trường thấp với hai tín hiệu hai proton nằm vị trí meta với thuộc vòng A tại 6,22 6,39 (d, J 2,0 Hz) ba tín hiệu cộng hưởng với tương tác spin coupling dạng ABX vòng B vị trí 1,3,4 7,36 (1H, d, J = 2,5, H-2'), 6,93 (1H, d, J = 8,0, H-5'); 7,33 (1H, dd, J 2,0; 8,5; H-6'); Vùng trường cao tín hiệu phân tử đường Tín hiệu proton anome 5,37 (1H, d, J 1,5; H-1''), tín hiệu điển hình nhóm methyl bậc dạng doublet 0,96 (3H, d, J 6,5 Hz, H6'') bốn proton nhóm oxymethin 3,77 (1H, dd, J = 3,5; 9,5; H3''); 4,25 (1H, dd, J = 1,7; 3,3; H-2''); 3,36 (1H, dd, J= 2,3, 9,58; H-4''); 3,44(1H, dd, J = 6,0; 9,5;H-5'') cho thấy cấu trúc S1 có phân tử đường rhamnose Phổ 13C-NMR S1 xuất tín hiệu 21 nguyên tử carbon, có 15 tín hiệu khung flavon tín hiệu phân tử đường rhamnose Các tín hiệu vòng B 123,0 (C, C-1'); 116,4 (CH, C2'); 146,4 (C, C-3'); 149,8(C, C-4'); 117,0 (CH, C-5'); 122,9 (CH, C-6') Nhóm carbonyl xuất 179,7 (C-4), hai tín hiệu CH điển hình tương ứng với vị trí C-6 C-8 vòng A 99,9 (C-6) 94,7 (C-8); tín hiệu carbon anome 103,5 (C-1''), nhóm methyl 17,6 (C-6'') bốn tín hiệu CH nối với oxi phân tử đường rhamnose 72,0 (C-2''); 72,1 (C-3''); 73,3 (C-4''); 71,9 (C-5'') Từ kết nêu trên, đối chiếu với liệu công bố [20] hợp chất S1 xác định quercetin 3-O-α-L-rhamnopyranosid 32  Hợp chất ND4: Quercetin: Hình 3.11 Cấu trúc hợp chất ND4 Chất dạng tinh thể hình kim màu vàng Nhiệt độ nóng chảy: 313-314 o C CTPT: C15H10O7 ; KLPT M= 302 g/mol 1H-NMR (500 MHz, CD3OD): δ(ppm) 6,19 (1H, d, J 2.0, H-6), 6,39 (1H,d, J=2.0 Hz, H-8), 7,74 (1H, d, J=2.0 Hz, H-2′), 6,89 (1H, d, J 8.5 Hz, H-5′), 7,64 (1H, dd, J 2,0, 8,5 Hz, H6′) 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): δ(ppm) 177,3 (C-4); 165,5 (C-7); 162,3 (C-5); 158,2 (C-9); 148,7 (C-4‟); 147,7 (C-2); 146,1 (C-3‟); 137,2 (C-3); 124,1 (C-1‟); 121,7 (C-6‟); 116,2 (C-5‟); 115,9 (C-2‟), 104,5 (C-10), 99,2 (C6), 94,4 (C-8) Hợp chất ND4 thu dạng tinh thể màu vàng triển khai sắc ký màu dung dịch sunforic acid 10% thấy xuất màu vàng nên dự đoán hợp chất flavonoid Phổ 1H-NMR hợp chất ND4 xuất tín hiệu δH 6,89 (d, J 8,5 Hz), 7,64 (dd, J 2,0, 8,5 Hz) 7,74 (d, J = 2,0 Hz) gợi ý có hai nhóm vào vòng B vị trí C-3′ C-4′ Trên phổ có hai tín hiệu δH 6,19 (d, J 2,0 Hz) 6,38 (d, J 2,0 Hz) dấu hiệu nhận biết hợp chất flavonol Phân tích kiện phổ NMR ND4 kết hợp so sánh với số liệu phổ hợp chất quercetin tài liệu công bố thấy hoàn toàn phù hợp, từ kết luận hợp chất ND4 quercetin ( 3,3′,4′,5,7pentahydroxyflavone) flavonoid phân lập từ nhiều loại thực vật thiên nhiên 33 3.4 Bàn luận So với nghiên cứu trước chi Sanchezia, khóa luận mô tả chi tiết đặc điểm hình thái thực vật, đặc biệt lá, nhị, nhụy xác định tên khoa học loài nghiên cứu Sanchezia nobilis Hook.f Kết nghiên cứu thực vật xác định tên khoa học khóa luận góp phần phân biệt loài Sanchezia nobilis Hook.f với loài khác chi Sanchezia, đồng thời nghiên cứu bước đầu làm tiền đề cho mục đích nghiên cứu chuyên sâu hơn, góp phần xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn chuyên luận dược liệu Dược điển Việt Nam Về đặc điểm thực vật, có số khác biệt loài Sanchezia nobilis Hook.f so với loài khác thấy như: tràng hoa (với loài S leucerythra tràng hoa màu hồng, loài S capitata tràng hoa màu đỏ, S aurea tràng hoa màu cam [26], loài S nobilis có tràng hoa màu vàng nhạt); bắc (với loài S leucerythra bắc có hình trứng hay hình mác, với loài S capitata có hình chữ nhật [26], loài S nobilis bắc nhọn) Khóa luận tiến hành nghiên cứu đặc điểm vi phẫu, soi bột thân Xăng Kết nghiên cứu cho thấy, đặc điểm vi học mang đặc điểm chung đặc trưng thực vật họ Ô rô Các hình ảnh cấu tạo vi học thân Xăng sử dụng để làm tư liệu cho việc tiêu chuẩn hóa kiểm nghiệm dược liệu Kết nghiên cứu phù hợp với tài liệu công bố giới [26] công bố Xăng nêu phần tổng quan Sử dụng thiết bị đại, kết trình bày dạng ảnh chụp thay hình vẽ tài liệu công bố Đã sử dụng phương pháp ngâm chiết với dung môi EtOH 80% phương pháp sắc ký cột phân lập hợp chất từ phần Xăng thu hái tỉnh Tuyên Quang Cấu trúc hợp chất xác định thông qua kết đo nhiệt độ nóng chảy, góc quay cực riêng, phổ khối, phổ cộng hưởng hạt nhân so sánh với liệu công bố hợp chất liên quan Hai hợp chất xác định quercetin quercetin 3-O-α-Lrhamnopyranosid 34 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ  Kết luận : Sau trình nghiên cứu thực nghiệm, đề tài khóa luận thu số kết sau: Đã mô tả đặc điểm thực vật xây dựng liệu đặc điểm vi phẫu (thân, lá) bột dược liệu (thân, lá) loài Sanchezia nobilis Hook.f Đã xác định tên khoa học mẫu Xăng thu hái xã Bình Nhân, Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Sanchezia nobilis Hook.f., họ Acanthaceae ( họ Ô Rô) Đã định tính thành phần hóa học loài Sanchezia nobilis Hook.f cho thấy chứa số nhóm hợp chất hữu như: flavonoid, glycosid tim, carbohydrat, steroid tanin Đã chiết xuất phân lập xác định cấu trúc hai hợp chất quercetin 3-O-α-L-rhamnopyranosid quercetin  Kiến nghị: - Tiếp tục triển khai phân lập hợp chất khác từ loài Sanchezia nobilis Hook.f - Dựa kết nghiên cứu thành phần hóa học, cần nghiên cứu tác dụng sinh học loài tác dụng chống viêm giảm đau, chống loét dày tác dụng sinh học khác 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Từ điển bách khoa dược học (1999), Nhà xuất Từ điển bách khoa Nguyễn Tiến Bân, V P Serov (2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập III, Hà Nội, Nhà xuất Nông nghiệp, tr.272-273 Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội (2007), Thực tập dược liệu Bộ môn Giải phẫu bệnh - Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Giải phẫu bệnh Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, ed 2, NXB Khoa học Kỹ thuật Phan Văn Chiêu (2011), Đông nam dược nghiệm phương, Nhà xuất Thuận Hóa, tr.856 Đỗ Trung Đàm (2003), Sử dụng Microsoft Excel thống kê sinh học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bùi Chí Hiếu (1999), Dược lý trị liệu thuốc nam, Nhà xuất Thanh niên Nguyễn Trung Hòa (2012), Đông y toàn tập, Nhà xuất Thuận Hóa, tr.1234-1235 10 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, 3, tr 39 11 Nguyễn Viết Thân (2003), Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi, Nhà xuất Hà Nội 12 Lê Đình Roanh (1997), Bệnh học viêm nhiễm khuẩn, Nhà xuất Y học Tài liệu Tiếng Anh 13 Abd-Ellah A., Mohamed K., Backheet E., et al (2014), "Cinnamyl Alcohol, Benzyl Alcohol, and Flavonoid Glycosides from Sanchezia nobilis", Chemistry of Natural Compounds, 50(5) 14 Ahmed E Abd-Ellah, Khaled M Mohamed, Enaam Y Backheet and Mahmoud H Mohamed (2006), „„Macro-and micromorphology of Sanchezia nobilis Hook cultivated in Egypt: leaf, stem and flower‟‟, Bull Pharm Sci., Assiut University, Vol 29, Part 2, pp 300-327 15 Arora M and Kalia A (2013), "Isolation and characterization of stigmasterol and β-sitosterol-D-glycoside from ethanolic extract of the stems of Salvadora pérsica Linn", Int J Pharm Pharm Sci, 5, pp 245-249 16 Cincin Z B., Unlu M., Kiran B., et al (2015), "Apoptotic effects of quercitrin on DLD-1 colon cancer cell line", Pathology & Oncology Research, 21(2), pp 333-338 17 Comalada M., Camuesco D., Sierra S., et al (2005), "In vivo quercitrin antiinflammatory effect involves release of quercetin, which inhibits inflammation through down-regulation of the NF-κB pathway", European Journal of Immunology, 35(2), pp 584-592 18 De Barros M., da Silva L M., Boeing T., et al (2016), "Pharmacological reports about gastroprotective effects of methanolic extract from leaves of Solidago chilensis (Brazilian arnica) and its components quercitrin and afzelin in rodents", Naunyn-Schmiedeberg's archives of pharmacology, 389(4), pp 403-417 19 Efdi M., Fujita S., Inuzuka T., et al (2010), "Chemical studies on Goniothalamus tapis Miq", Natural product research, 24(7), pp 657-662 20 Ellah A E A., Mohamed K M., Backheet E Y., et al (2013), "Matsutake alcohol glycosides from Sanchezia nobilis", Chemistry of Natural Compounds, 48(6), pp 930-933 21 Esmaeili M A and Farimani M M (2014), "Inactivation of PI3K/Akt pathway and upregulation of PTEN gene are involved in daucosterol, isolated from Salvia sahendica, induced apoptosis in human breast adenocarcinoma cells", South African Journal of Botany, 93, pp 37-47 22 G E Trease and W C Evans (1987), “Pharmacognosy”, 12th Ed., Baillere and Tindall Press, London, p 35 23 Kim S.-J., Um J.-Y., Hong S.-H., et al (2011), "Anti-inflammatory activity of hyperoside through the suppression of nuclear factor-κB activation in mouse peritoneal macrophages", The American journal of Chinese medicine, 39(01), pp 171-181 24 Lee E H., Song D.-G., Lee J Y., et al (2009), "Flavonoids from the leaves of Thuja orientalis inhibit the aldose reductase and the formation of advanced glycation endproducts", Journal of the Korean Society for Applied Biological Chemistry, 52(5), pp 448-455 25 Lee J.-H., Lee J Y., Park J H., et al (2007), "Immunoregulatory activity by daucosterol, a β-sitosterol glycoside, induces protective Th1 immune response against disseminated Candidiasis in mice", Vaccine, 25(19), pp 3834-3840 26 Leonard E C (1926), "Notes on the genus Sanchezia” Journal of Washington Academy of Sciences, 16: 484-492 27 Leonard E C (1932), "The genus Sanchezia in Peru” Journal of Washington Academy of Sciences, 22 (6): 125-137 28 Leonard E C and Smith L B (1964), "Sanchezia and related American Acanthaceae", Rhodora, 66(768), pp 313-343 29 Li F.-R., Yu F.-X., Yao S.-T., et al (2012), "Hyperin extracted from Manchurian rhododendron leaf induces apoptosis in human endometrial cancer cells through a mitochondrial pathway", Asian Pacific Journal of Cancer Prevention, 13(8), pp 3653-3656 30 Li Z.-l., Hu J., Li Y.-l., et al (2013), "The effect of hyperoside on the functional recovery of the ischemic/reperfused isolated rat heart: potential involvement of the extracellular signal-regulated kinase 1/2 signaling pathway", Free Radical Biology and Medicine, 57, pp 132-140 31 Ma J.-Q., Luo R.-Z., Jiang H.-X., et al (2016), "Quercitrin offers protection against brain injury in mice by inhibiting oxidative stress and inflammation", Food & function, 7(1), pp 549-556 32 Moharam B A., Jantan I., Jalil J., et al (2012), "Inhibitory Effect of Compounds from Goniothalamus tapis Miq and Goniothalamus uvaroides King on Platelet‐Activating Factor Receptor Binding", Phytotherapy Research, 26(5), pp 687-691 33 Onyango S O J (2015), "Phytochemical analysis of fifty (50) selected plants found in the University Botanic Garden, Maseno, Kenya for their chemotaxonomic values", Journal of Medicinal Herbs and Ethnomedicine, 1, pp 130-135 34 Parvin S., Rafshanjani M A S., Kader M A., et al (2015), "Preliminary phytochemical screening and cytotoxic potentials from leaves of Sanchezia speciosa Hook f", International Journal of Advances in Scientific Research, 1(3), pp 145-150 35 Paydar M., Wong Y L., Moharam B A., et al (2013), "In vitro anti-oxidant and anti-cancer activity of methanolic extract from Sanchezia speciosa leaves", Pakistan Journal of Biological Sciences, 16(20), p 1212-1215 36 Pereira C., Júnior B., Bomfim C., et al (2012), "Flavonoids and a neolignan glucoside from Guarea macrophylla (Meliaceae)", Química Nova, 35(6), pp 1123-1126 37 Rafshanjani M., Parvin S., Kader M., et al (2014), "In vitro antibacterial, antifungal and insecticidal activities of ethanolic extract and its fractionates of Sanchezia speciosa Hook f", Int Res J Pharm2014, 5(9), pp 717-720 38 Robak J and Gryglewski R J (1998), "Flavonoids are scavengers", Biopharmacology, 55(12), pp 1955-1962 39 Seebacher W., Simic N., Weis R., et al (2003), "Complete assignments of 1H and 13C NMR resonances of oleanolic acid, 18α‐oleanolic acid, ursolic acid and their 11‐oxo derivatives", Magnetic Resonance in Chemistry, 41(8), pp 636-638 40 Takhtadzhian A L (1997), Diversity and classification of flowering plants, Columbia University Press, New York, USA 41 Tripp E A and Koenemann D M (2015), "Nomenclatural Synopsis of Sanchezia (Acanthaceae), Fifty Years Since Last Treated", Novon, 24(2), pp 213-221 42 Verma N., Amresh G., Sahu P., et al (2013), "Pharmacological evaluation of hyperin for antihyperglycemic activity and effect on lipid profile in diabetic rats" 43 Wang K.-J., Yang C.-R., and Zhang Y.-J (2007), "Phenolic antioxidants from Chinese toon (fresh young leaves and shoots of Toona sinensis)", Food Chemistry, 101(1), pp 365-371 44 Winter C A., Risley E A., and Nuss G W (1962), "Carrageenin-induced edema in hind paw of the rat as an assay for antiinflammatory drugs", Experimental Biology and Medicine, 111(3), pp 544-547 45 Zakaria Z A., Balan T., Mamat S S., et al (2015), "Mechanisms of gastroprotection of methanol extract of Melastoma malabathricum leaves", BMC complementary and alternative medicine, 15(1), p 46 Zhou W., Oh J., Li W., et al (2013), "Phytochemical studies of Korean endangered plants: a new flavone from Rhododendron brachycarpum G Don", Bulletin of the Korean Chemical Society, 34(8), pp 2535-2538 47 Zou Y., Lu Y., and Wei D (2004), "Antioxidant activity of a flavonoid-rich extract of Hypericum perforatum L in vitro", Journal of Agricultural and Food Chemistry, 52(16), pp 5032-5039 48 Sciences W A o and Sciences W A o (1922), Journal of the Washington Academy of Sciences, Editor^Editors, Washington Academy of Sciences], Washington [etc 49 Sciences W A o and Sciences W A o (1926), Journal of the Washington Academy of Sciences, Editor^Editors, Washington Academy of Sciences], Washington [etc 50 Sciences W A o and Sciences W A o (1932), Journal of the Washington Academy of Sciences, Editor^Editors, Washington Academy of Sciences], Washington [etc Website 51 https://www.academia.edu/3876692/Taxonomy_of_Vascular_Plants_in_Bot anical_Garden_Baguio_City 52 http://www.theplantlist.org/1.1/browse/A/Acanthaceae/Sanchezia/ 53 https://vi.wikipedia.org/wiki/Sanchezia_(Acanthaceae) 54 http://www.thuocdantoc.org/thuoc-thao-duoc-dong-y-chua-benh-dau-viemda-day.html PHỤ LỤC PHIẾU GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC CÁC HÌNH ẢNH PHỔ CỦA HỢP CHẤT S1 PHỔ 1H-NRM CỦA HỢP CHẤT ND4 ... tiến hành thực đề tài Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học Xăng sê (Sanchezia nobilis Hook.f.)‟‟với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm thực vật xác định tên khoa học mẫu Xăng sê Chiết xuất...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC NGUYỄN THỊ MAI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY XĂNG SÊ (Sanchezia nobilis Hook.F) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƢỢC HỌC KHÓA:... Xăng sê 16 Hình 3.4 Đặc điểm vi phẫu thân Xăng sê 17 Hình 3.5 Đặc điểm vi phẫu Xăng sê 18 Hình 3.6 Đặc điểm vi phẫu bột thân Xăng sê 19 Hình 3.7 Đặc điểm vi phẫu bột Xăng sê 19 Hình 3.8 Sơ đồ

Ngày đăng: 19/07/2017, 18:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan