Ứng dụng các phương pháp WQI để đánh giá chất lượng nước trên địa bàn tỉnh hòa bình

79 364 0
Ứng dụng các phương pháp WQI để đánh giá chất lượng nước trên địa bàn tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỖ THỊ THÚY VÂN ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP WQI ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HUỲNH TRUNG HẢI Hà Nội – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu nằm khuôn khổ đề tài “Điều tra, đánh giá tình hình sử dụng phát sinh chất thải (bao gồm chất thải nguy hại) phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Hòa Bình; Đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ môi trường” Trung tâm An toàn hóa chất Bảo vệ môi trường (CECS) thực hiện, mà tham gia thực phép sử dụng kết Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2014 Học viên Đỗ Thị Thúy Vân LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Huỳnh Trung Hải GS.TS Lê Quốc Hùng, người quan tâm, tận tình bảo giúp đỡ em trình hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Cô Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện để em thực luận văn Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè bên cạnh ủng hộ động viên em suốt thời gian thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2014 Học viên Đỗ Thị Thúy Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm số nguồn nước mặt địa bàn tỉnh Hòa Bình 1.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên tỉnh Hòa Bình 1.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 1.1.1.2 Đặc điểm khí hậu- thủy văn 1.1.2 Đặc điểm số nguồn nước mặt địa bàn tỉnh Hòa Bình 1.2.Tổng quan số chất lượng nước (WQI) 1.2.1.Tổng quan số môi trường số chất lượng nước 1.2.1.1.Tổng quan số môi trường 1.2.1.2.Tổng quan số chất lượng nước 1.2.2.Kinh nghiệm xây dựng ứng dụng WQI số nước giới 10 1.2.3.Tình hình nghiên cứu kết đạt xây dựng ứng dụng WQI Việt Nam 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Các thông số lựa chọn 23 2.1.2 Vị trí quan trắc đưa vào tính toán 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thu thập, chọn lọc phân tích tài liệu có liên quan 23 2.2.2 Phương pháp lấy mẫu, phân tích 23 2.2.2.1 Phương pháp lấy mẫu liên tục 24 2.2.2.2 Phương pháp lấy mẫu phòng thí nghiệm phân tích 26 2.2.3 Phương pháp tính toán số chất lượng nước (WQI) 26 2.3 Phần mềm tính toán số chất lượng nước WQI 27 2.3.1 Mục đích sử dụng 27 2.3.2 Cách sử dụng phần mềm 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Các nguồn tác động đến chất lượng nước số nguồn nước mặt địa bàn tỉnh Hòa Bình 31 i 3.1.1 Nguồn thải từ hoạt động khu dân cư 31 3.1.2 Nguồn thải từ hoạt động công nghiệp 33 3.1.3 Nguồn thải từ hoạt động nông nghiệp 34 3.2 Đánh giá trạng diễn biến chất lượng nước số nguồn nước mặt địa bàn tỉnh Hòa Bình 35 3.2.1 Phương pháp đánh giá 35 3.2.2 Hiện trạng chất lượng nước 35 3.3 Áp dụng phương pháp tính số chất lượng nước WQI cho số nguồn nước mặt địa bàn tỉnh Hòa Bình 46 3.3.1 Tính giá trị WQI 46 3.3.2 Đánh giá chất lượng nước theo giá trị WQI 56 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 65 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD: Nhu cầu oxy sinh học BVTV: Bảo vệ thực vật BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường COD: Nhu cầu oxy hóa học CCN: Cụm công nghiệp CLN: Chất lượng nước DO: Hàm lượng oxy hòa tan HL KHCNVN: Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam KCN: Khu công nghiệp KT-XH: Kinh tế - Xã hội NSF: Quỹ vệ sinh quốc gia Mỹ QĐ: Quyết định QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TB: Trung bình TCMT: Tổng cục Môi trường TTCN: Tiểu thủ công nghiệp WQI: Chỉ số chất lượng nước iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các thông số thống kê nhiệt độ bình quân năm Bảng 1.2: Các công thức tập hợp tính WQI Bảng 1.3: Tình hình nghiên cứu ứng dụng WQI số nước giới 12 Bảng 1.4: Tình hình nghiên cứu ứng dụng WQI Việt Nam 18 Bảng 3.1: Sự phân bố dân cư tỉnh Hòa Bình năm 2009, 2012 31 Bảng 3.2: Tình hình sử dụng thuốc BVTV phân bón hóa học qua năm địa bàn tỉnh 34 Bảng 3.3: Kết phân tích, đo đạc số nguồn nước mặt địa bàn tỉnh Hòa Bình mùa mưa tháng 10 năm 2013 36 Bảng 3.4: Kết tính toán WQI mức đánh giá chất lượng nước số nguồn nước mặt địa bàn tỉnh Hòa Bình vào mùa mưa (tháng 10/2013) 50 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Thiết bị đo liên tục sông, hồ 25 Hình 2.2: Nhập sở liệu tính toán 28 Hình 2.3: Bản đồ chất lượng nước 29 Hình 2.4: Nhập số liệu tính toán dạng text 29 Hình 2.5: Lựa chọn thông số tính toán 30 Hình 2.6: Lựa chọn công thức tính toán 30 Hình 3.1: Diễn biến chất lượng nước DO, pH nhiệt độ hồ Hòa Bình theo hướng dòng chảy (10/2013) 44 Hình 3.2: Diễn biến chất lượng nước DO, pH nhiệt độ sông Bôi theo hướng dòng chảy(10/2013) 44 Hình 3.3: Diễn biến chất lượng nước DO, pH nhiệt độ sông Bùi theo hướng dòng chảy (10/2013) 45 Hình 3.4: Biểu đồ biểu diễn diễn biến WQI thông số đo liên tục theo chiều dài hồ Hòa Bình 47 Hình 3.5: Biểu đồ biểu diễn diễn biến WQI thông số đo liên tục theo chiều dài sông Bùi 48 Hình 3.6: Biểu đồ biểu diễn diễn biến WQI thông số đo liên tục theo chiều dài sông Bôi 49 Hình 3.7: Bản đồ phân bố WQI hồ Hòa Bình, sông Bôi sông Bùi 55 v Viện KH & CNMT Luận văn Thạc sỹ 2013 -2015 MỞ ĐẦU Chỉ số môi trường cách sử dụng số liệu tổng hợp so với đánh giá thông số hay sử dụng thị Rất nhiều quốc gia giới triển khai áp dụng mô hình số chất lượng nước (WQI) với nhiều mục đích khác Nhằm góp phần ngăn chặn nguy khủng hoảng nguồn nước bước khắc phục, cải thiện bảo vệ nguồn nước mặt số địa phương địa bàn tỉnh Hòa Bình, cần thiết tiến hành nghiên cứu để xây dựng công cụ quản lý thống tổng hợp tài nguyên nước Chỉ số chất lượng nước (WQI) công cụ đánh giá mức độ ô nhiễm đoạn sông phục vụ mục đích quy hoạch sử dụng hợp lý nguồn nước mặt xây dựng định hướng kiểm soát ô nhiễm ô nhiễm môi trường nước tốt hơn, vấn đề cần thiết cấp bách Do đó, luận văn: “Ứng dụng các phương pháp WQI để đánh giá chất lượng nước số nguồn nước mặt địa bàn tỉnh Hòa Bình” lựa chọn Đề tài thực với mục đích phạm vi: Mục đích nghiên cứu  Đánh giá chất lượng nước số nguồn nước mặt địa bàn tỉnh Hòa Bình số WQI với nhiều phương pháp khác  Đóng góp nhằm hoàn thiện phương pháp luận đánh giá chất lượng nước phương pháp WQI Tổng cục Môi trường ban hành Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian: hồ Hòa Bình, sông Bôi, sông Bùi  Phạm vi thời gian: 2013 – 2014 Luận văn có nội dung sau:  Đánh giá nguồn tác động đến chất lượng nước số nguồn nước mặt địa bàn tỉnh Hòa Bình  Đánh giá trạng nước số nguồn nước mặt địa bàn tỉnh Hòa Bình  Tìm hiểu phần mềm đo chất lượng nước liên tục phát triển Viện Hóa học Viện HL KH CN quốc gia Học viên: Đỗ Thị Thúy Vân Viện KH & CNMT  Luận văn Thạc sỹ 2013 -2015 Tập hợp số liệu khảo sát chất lượng nước số nguồn nước mặt địa bàn tỉnh Hòa Bình  Xây dựng sở liệu thông số chất lượng nước số nguồn nước mặt địa bàn tỉnh Hòa Bình theo định dạng phần mềm  Sử dụng phần mềm tính toán biểu diễn WQI theo phương pháp khác  So sánh đối chiếu kết tính WQI khác nhau, đưa đóng góp nhằm hoàn thiện qui định Tổng cục Môi trường Học viên: Đỗ Thị Thúy Vân Viện KH & CNMT Luận văn Thạc sỹ 2013 -2015 trắc đạt chất lượng nước với WQI thuộc khoảng 26 – 50 có 4,384 % số mẫu quan trắc đạt chất lượng nước với WQI thuộc khoảng – 25 Và kết bảng 3.4 hình 3.7, kết tính toán tổng thể cho ba sông, hồ dựa số liệu đo liên tục lấy mẫu phòng thí nghiệm phân tích 60 vị trí Trên phần tính toán trước có ba thông số, có nhiều thông số CLN có biến đổi, dựa vào ba thông số chưa đủ để đánh giá Khi kết hợp thông số khác thấy mức độ CLN phần lớn tốt Đối với hồ Hòa Bình: WQI hồ Hòa Bình tính toán 20 vị trí có giá trị WQI dao động khoảng 64,53 – 92,58; có vị trí (chiếm 10%) có màu xanh đậm biểu thị chất lượng nước tốt sử dụng cho đa mục đích; nước hồ Hòa Bình có màu xanh lam 13 vị trí (chiếm 65%) sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp có màu vàng vị trí (chiếm 25%) vùng hạ lưu cho thấy nước sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác WQI hồ Hòa Bình có xu hướng giảm dần vùng hạ lưu, đặc biệt đoạn qua thành phố Hòa Bình Sự tiếp nhận chất thải từ hoạt động dân cư, nông nghiệp, công nghiệp, hoạt động nuôi cá bè hồ,… nguyên nhân làm suy giảm chất lượng nước đoạn qua thành phố Hòa Bình Đối với sông Bôi: WQI sông Bôi tính toán 20 vị trí có giá trị WQI dao động khoảng 74,96 – 95,91; có vị trí (chiếm 5%) có màu xanh đậm biểu thị chất lượng nước tốt sử dụng cho đa mục đích; nước sông có 18 vị trí (chiếm 90%) có màu xanh nhạt sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp có vị trí (chiếm 5%) có màu vàng cho thấy nước sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác WQI sông Bôi có chất lượng nước tốt ba sông, hồ địa bàn Nguyên nhân khu vực sông Bôi chưa chịu nhiều tác động hoạt động công nghiệp, nông nghiệp hoạt động dân cư dọc hai bên bờ Đối với sông Bùi: WQI sông Bùi tính toán 20 vị trí có giá trị WQI dao động khoảng 66,50 – 94,35; nước sông có vị trí (chiếm 30%) có màu xanh đậm biểu thị chất lượng nước tốt sử dụng cho đa mục đích; có 10 vị trí Học viên: Đỗ Thị Thúy Vân 57 Viện KH & CNMT Luận văn Thạc sỹ 2013 -2015 (chiếm 50%) có màu xanh nhạt sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp vị trí (chiếm 20%) có màu vàng cho thấy nước sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác WQI sông Bùi nhìn chung có diễn biến làm suy giảm chất lượng nước hoạt động số sở sản xuất, hoạt động dân cư, nông nghiệp,… dọc hai bên bờ Học viên: Đỗ Thị Thúy Vân 58 Viện KH & CNMT Luận văn Thạc sỹ 2013 -2015 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, luận văn rút kết luận sau:  Nguyên nhân chủ yếu gây tác động đến chất lượng nước số nguồn nước mặt địa bàn tỉnh Hòa Bình hoạt động công nghiệp, hoạt động nông nghiệp hoạt động khu dân cư chưa xử lý triệt để thải nguồn tiếp nhận sông, hồ địa bàn  Chất lượng nước đo đạc 60 vị trí số nguồn nước mặt tỉnh Hòa Bình so sánh theo QCVN đưa số kết luận sau: Trên hồ Hòa Bình, thông số chất lượng nước mặt chưa bị ô nhiễm, nằm giới hạn cho phép, đảm bảo mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác Tuy nhiên cuối hạ nguồn thông số hàm lượng dinh dưỡng hồ có chiều hướng tăng lên Trên sông Bôi, có tượng ô nhiễm hàm lượng chất dinh dưỡng NNH4+ chiếm 70 % số mẫu quan trắc nguyên nhân chất thải sinh hoạt, nước rửa trôi từ khu vực sản xuất nông nghiệp có sử dụng loại phân hóa học chứa N Trên sông Bùi, tượng ô nhiễm hàm lượng chất dinh dưỡng N-NH4+ xảy hai vị trí chiếm 10 % số mẫu quan trắc, nguyên nhân vị trí dọc hai bên bờ có hoạt động sinh hoạt người dân hoạt động công nghiệp công ty sản xuất thức ăn gia súc  Vì vậy, phương pháp sử dụng số chất lượng nước WQI cần đầy đủ tiêu đánh giá để đánh giá xác chất lượng nước so sánh chất lượng nước vùng chất lượng nước với  Kết tính toán số chất lượng với thông số đo nhanh (nhiệt độ, pH, độ đục, DO) cho thấy chất lượng nước tương đối xấu  Kết tính toán số chất lượng nước (WQI) với tiêu (nhiệt độ, pH, độ đục, DO) theo Quyết định số 879/QĐ-TCMT áp dụng cho số nguồn nước mặt địa bàn tỉnh Hòa Bình 60 vị trí cho thấy chất lượng nước tương đối tốt, ba sông hồ sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Học viên: Đỗ Thị Thúy Vân 59 Viện KH & CNMT Luận văn Thạc sỹ 2013 -2015 cần biện pháp xử lý phù hợp, bảo vệ đời sống thủy sinh chiếm 68,3%; sử dụng tốt cho mục đích sinh hoạt chiếm 15% mục đích tưới tiêu mục đích khác chiếm 16,7% KIẾN NGHỊ Từ kết luận trên, số kiến nghị đề xuất sau:  Các kết nghiên cứu luận văn dừng lại việc tính toán số WQI vào mùa mưa năm 2013 Do vậy, tác giả luận văn kiến nghị tăng tần suất quan trắc năm (tháng/lần) để có đầy đủ số liệu nhằm đánh giá khả sử dụng nguồn nước địa bàn tỉnh Hòa Bình đầy đủ  Cần đo đạc, phân tích liên tục chất lượng nước theo chiều dài theo thời gian để đánh giá diễn biến chất lượng nước sông, hồ từ thượng nguồn đến hạ nguồn Học viên: Đỗ Thị Thúy Vân 60 Viện KH & CNMT Luận văn Thạc sỹ 2013 -2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Hòa Bình (2013) Báo cáo tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học qua năm 2008 – 2012 Cục Thống kê tỉnh Hòa Bình, Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình năm 2009, 2011, 2012, Hòa Bình Lê Trình, Nguyễn Thế Lộc (2008) Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo số chất lượng nước (WQI) đánh giá khả sử dụng nguồn nước sông, kênh rạch vùng TP HCM Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học Lê Trình, Dương Thái Bình, Nguyễn Tấn Lộc, Lê Quốc Hùng (2009) Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước sông, hồ địa bàn Thành phố Hà Nội, đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý bảo vệ Viện Môi trường phát triển bền vững Phạm Gia Hiền (2009) “Nghiên cứu xây dựng số chất lượng nước (WQI) phục vụ cho công tác quy hoạch tài nguyên nước” Tập san Khoa học Công nghệ Quy hoạch thủy lợi – Viện Quy hoạch Thủy Lợi miền Nam Phạm Ngọc Hồ, Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh (2009) Giáo trình sở môi trường nước Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Sở Công Thương (2014) Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Hòa Bình Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hòa Bình (2010) Báo cáo Hiện trạng Môi trường tổng hợp tỉnh Hòa Bình năm giai đoạn 2006 – 2010 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hòa Bình (2008) Báo cáo đánh giá thực trạng nguy hoang mạc hóa, xây dựng mô hình thí điểm sở phát triển nông lâm nghiệp bền vững tỉnh Hòa Bình 10 Tôn Thất Lãng (2009) Xây dựng sở liệu GIS kết hợp với mô hình toán số chất lượng nước để phục vụ công tác quản lý kiểm soát chất lượng nước hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai, đề tài Nghiên cứu Khoa học Sở KH CN TP.HCM Học viên: Đỗ Thị Thúy Vân 61 Viện KH & CNMT Luận văn Thạc sỹ 2013 -2015 11 Tổng cục Môi trường (2011) Sổ tay hướng dẫn tính toán số chất lượng nước (Ban hành kèm theo Quyết định số 879/QĐ – TCMT ngày 01 tháng 07 năm 2011 Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường) 12 Tổng cục Môi trường (2010),Phương pháp tính toán số chất lượng nước WQI, Hà Nội 13 Trung tâm An toàn hóa chất Bảo vệ môi trường (CECS) Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Hòa Bình (2013) “Điều tra, đánh giá tình hình sử dụng phát sinh chất thải (bao gồm chất thải nguy hại) phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh; Đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ môi trường” Tài liệu tiếng Anh 14 Bhargava D.S (1983) Use of WQI for River Classificaton and Zoning of the Gange River Environment Pollution (Serie B), No 6, Page 51 – 67 15 Brown, R M., McClelland, N I., Deininger, R A., and Tozer, R G (1970) A water quality index—Do we dare? Water Sewage Works, 117(10), 339–343 16 Canadian Council for Ministers of Environment (2001) Canadian Water Quality Guidelines for the Protection of Aquatic life CCME Water Quality Index 1.0 Techical Report 17 Chaiwat Prakirake, Pawinnee Chaiprasert and Sudarut Tripetchekul (2009) “Development of Specific Water Quality Index for Water Supply in Thailand” Songklanakarin J Sci Technol 31(1), pages 91 -104 Jan – Feb (2009) 18 Couillard, D and Lefebvre, Y (1985) Analysis of Water Quality Indices Journal of Environmental Management 21, pp 161-179 19 Cude Curtis G (2001) “Oregon water quality: A tool for evaluating water quality management effectiveness” Journal of American Water Resources Association Vol 37, No 1, pages 125 – 137 20 Gray, N.E (1996) The use of an objective index for the assessment of the contamination of surface water and groundwater by Acid Mine Drainage Water and Environment Journal 10, 332-340 Học viên: Đỗ Thị Thúy Vân 62 Viện KH & CNMT Luận văn Thạc sỹ 2013 -2015 21 Hulya Boyacioglu (2007) “Develop of a water quality index based on a European classification sheme” ISSN 0378 – 4738 = Water SA Vol 33 No 1, pages 101 – 107 22 Le Quoc Hung (2012), Application of electrochemical sensor for water quality monitoring and controlling in Vietnam Nagahama Symposium on Electroanalytical Chemistry for Environmental Sustainability NS-EACES Nagahama, Japan July 1, 2012 23 Le Quoc Hung, Vu Thi Hong Ha, Pham Hong Phong, Le Trinh and Do Thanh Bai (2009) How to spoil a river/The Trend of Water Quality in the Thi Vai River Analytica Conference Vietnam (in English) 78-83 24 Liou S., Lo S., Wang S (2004) A generalized water quality index for Taiwan Environmental Monitoring and Assessment 96, pages 35 – 52 25 Md Pauzi Abdullah et al (2008) “Development of new water quality model using fuzzy logic system for Malaysia” Open Environmental Sciences 2008, 2, pages 101 -106 26 Nagels JW, Davies Colley RJ, Smith DG (2001) A water quality index for contact recreation in New Zealand Water Sci Technol 2001; 43(5), pages 285 – 292 27 Pham Ngoc Ho (2012) Total Water Quality Index Using Weighting Factors and Standardized into a Parameter Journal of EnvironmentAsia Available online at www.tshe.org/EA EnvironmentAsia 5(2) (2012) 63 – 69 28 Pham Thi Minh Hanh (2009) Development of Water Quality Indices for Surface Water Quality Evaluation in Vietnam Thesis for Ph.D.’s Degree at Taiwan 29 Sargaonkar, A and Deshpande V (2003) Development of an overall index of pollution for surface water based on a general classification scheme in Indian context Environmental Monitoring and Assessment, 89, pp 43-67 30 Smith D.G (1990) “A better water quality indexing system for rivers and streams” Water Research (Oxford) 1990 Vol 24 No 10, pages 1237-1244, ISSN 0043-1354 Học viên: Đỗ Thị Thúy Vân 63 Viện KH & CNMT Luận văn Thạc sỹ 2013 -2015 31 South Africa Division of Water, Environment and Forestry Technology (2000) Geomorphology, ichthyofauna, water quality and aesthetics of South African estuaries Technical report Department of Environmental Affairs & Tourism of South Africa 32 The Mekong river card on water quality (2009) An assessment of potential Human Impacts to Mekong river water quality Volume 2: December 2009 33 U.S Environmental Protection Agency (1978) Water Quality Indices: A survey of indices used in the United States U.S Environmental Protection Agency 34 V Wepener (2006) Development of a water quality index for estuary water quality management in South Africa Water Research Commission WRC report: 1163/1/05 ISBN: 1-77005-415-4 Học viên: Đỗ Thị Thúy Vân 64 Viện KH & CNMT Luận văn Thạc sỹ 2013 -2015 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh lấy mẫu nước số nguồn nước mặt địa bàn tỉnh Hòa Bình Học viên: Đỗ Thị Thúy Vân 65 Viện KH & CNMT Học viên: Đỗ Thị Thúy Vân Luận văn Thạc sỹ 2013 -2015 66 Viện KH & CNMT Học viên: Đỗ Thị Thúy Vân Luận văn Thạc sỹ 2013 -2015 67 Viện KH & CNMT Luận văn Thạc sỹ 2013 -2015 Phụ lục 2: Các vị trí đo đạc chất lượng nước số nguồn nước mặt địa bàn tỉnh Hòa Bình Hình P2.1: Vị trí đo chất lượng nước Hồ Hòa Bình Học viên: Đỗ Thị Thúy Vân 68 Viện KH & CNMT Luận văn Thạc sỹ 2013 -2015 Hình P2.2: Vị trí đo chất lượng nước sông Bôi Học viên: Đỗ Thị Thúy Vân 69 Viện KH & CNMT Luận văn Thạc sỹ 2013 -2015 Hình P2.3: Vị trí đo chất lượng nước sông Bùi Học viên: Đỗ Thị Thúy Vân 70 Viện KH & CNMT Luận văn Thạc sỹ 2013 -2015 Phụ lục 3: Sơ đồ mạng lưới số nguồn nước mặt địa bàn Hòa Bình Học viên: Đỗ Thị Thúy Vân 71 ... vấn đề cần thiết cấp bách Do đó, luận văn: “Ứng dụng các phương pháp WQI để đánh giá chất lượng nước số nguồn nước mặt địa bàn tỉnh Hòa Bình lựa chọn Đề tài thực với mục đích phạm... TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm số nguồn nước mặt địa bàn tỉnh Hòa Bình 1.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên tỉnh Hòa Bình 1.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình  Vị trí địa lý [8] Hoà Bình tỉnh miền núi, lãnh... lượng nước số nguồn nước mặt địa bàn tỉnh Hòa Bình số WQI với nhiều phương pháp khác  Đóng góp nhằm hoàn thiện phương pháp luận đánh giá chất lượng nước phương pháp WQI Tổng cục Môi trường ban

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. Đặc điểm của một số nguồn nước mặt trên địa bàn tỉnh Hòa Bình

      • 1.1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên của tỉnh Hòa Bình

        • 1.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình

        • 1.1.1.2. Đặc điểm khí hậu- thủy văn

        • 1.1.2. Đặc điểm của một số nguồn nước mặt trên địa bàn tỉnh Hòa Bình

        • 1.2. Tổng quan về chỉ số chất lượng nước (WQI)

          • 1.2.1. Tổng quan về chỉ số môi trường và chỉ số chất lượng nước

            • 1.2.1.1. Tổng quan về chỉ số môi trường

            • 1.2.1.2. Tổng quan về chỉ số chất lượng nước

            • 1.2.2. Kinh nghiệm xây dựng và ứng dụng WQI của một số nước trên thế giới

            • 1.2.3. Tình hình nghiên cứu và kết quả đạt được về xây dựng và ứng dụng WQI ở Việt Nam

            • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

                • 2.1.1. Các thông số được lựa chọn

                • 2.1.2. Vị trí quan trắc được đưa vào tính toán

                • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

                  • 2.2.1. Thu thập, chọn lọc và phân tích các tài liệu có liên quan

                  • 2.2.2. Phương pháp lấy mẫu, phân tích

                    • 2.2.2.1. Phương pháp lấy mẫu liên tục

                    • 2.2.2.2. Phương pháp lấy mẫu về phòng thí nghiệm phân tích

                    • 2.2.3. Phương pháp tính toán chỉ số chất lượng nước (WQI)

                    • 2.3. Phần mềm WQMHH5 tính toán chỉ số chất lượng nước WQI

                      • 2.3.1. Mục đích sử dụng

                      • 2.3.2. Cách sử dụng phần mềm

                        • Sau đó vào View/WQMap để mở bản đồ cần tính toán:

                        • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

                          • 3.1. Các nguồn tác động đến chất lượng nước của một số nguồn nước mặt trên địa bàn tỉnh Hòa Bình

                            • 3.1.1. Nguồn thải từ hoạt động khu dân cư

                            • 3.1.2. Nguồn thải từ hoạt động công nghiệp

                            • 3.1.3. Nguồn thải từ hoạt động nông nghiệp

                            • 3.2. Đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng nước một số nguồn nước mặt trên địa bàn tỉnh Hòa Bình

                              • 3.2.1. Phương pháp đánh giá

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan