Nghiên cứu mức độ tích lũy và đánh giá nguy cơ phơi nhiễm các kim loại nặng từ cây lương thực tại các khu vực làng nghề tái chế kim loại

88 290 1
Nghiên cứu mức độ tích lũy và đánh giá nguy cơ phơi nhiễm các kim loại nặng từ cây lương thực tại các khu vực làng nghề tái chế kim loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại nặng từ lương thực khu vực làng nghề tái chế kim loại – Trần Thị Mai Hương – Cao học CNMT 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ khoa học:“Nghiên cứu mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại nặng từ lương thực khu vực làng nghề tái chế kim loại” thực với hƣớng dẫn TS Hoàng Thu Hƣơng TS Trần Thị Thúy Đây chép cá nhân, tổ chức Các số liệu, nguồn thông tin luận văn điều tra, trích dẫn, tính toán đánh giá Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung mà trình bày luận văn Hà Nội, ngày tháng HỌC VIÊN Trần Thị Mai Hƣơng năm 2012 Nghiên cứu mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại nặng từ lương thực khu vực làng nghề tái chế kim loại – Trần Thị Mai Hương – Cao học CNMT 2010 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Hoàng Thu Hƣơng động viên, hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Em xin cảm ơn TS Trần Thị Thúy hƣớng dẫn giúp đỡ em trình làm thí nghiệm Sự tận tình cô giúp em hoàn thành tốt nghiên cứu Em xin cảm ơn Chƣơng trình hợp tác Đại học Bách khoa Hà Nội - Đại học Kyoto nghiên cứu đào tạo môi trƣờng cho em tham gia khóa học bổ ích hỗ trợ em hóa chất cần thiết trình làm thí nghiệm Xin cảm ơn chị Tô Lệ Thu, bạn Phạm Thị Tuyết Nhung cán Phòng thí nghiệm phân tích chất lƣợng môi trƣờng Viện KH&CN Môi trƣờng hƣớng dẫn tạo điều kiện để em đƣợc nghiên cứu hoàn thành nội dung luận văn cách tốt Em xin cảm ơn cô Nguyễn Ngọc Lý, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Môi trƣờng Cộng đồng nơi em làm việc động viên tạo điều kiện để em hoàn thành chƣơng trình đào tạo thạc sĩ Xin cảm ơn anh Nguyễn Tuấn Anh, bạn Phạm Ngọc Hậu, Đào Thị Hiền, Đỗ Mạnh Linh, Đinh Thị Hồng Ngô Hồng Nghĩa giúp em suốt trình lấy mẫu, làm thí nghiệm nhƣ viết Cảm ơn bạn Đỗ Thành Cao đồng hành em suốt năm học thạc sĩ vừa qua Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên em trình học tập để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2012 HỌC VIÊN Trần Thị Mai Hƣơng Nghiên cứu mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại nặng từ lương thực khu vực làng nghề tái chế kim loại – Trần Thị Mai Hương – Cao học CNMT 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KIM LOẠI NẶNG VÀ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TẠI VIỆT NAM………………………………… I.1.Giới thiệu kim loại nặng ………………………………………………… I.2 Giới thiệu số kim loại …… ……………………………………… I.2.1 Chì (Pb)……………………………………………………………… I.2.2 Cadimi (Cd) ………………………………………………………… I.2.3 Asen (As) …………………………………………………………… I.2.4 Thủy ngân (Hg) ……………………………………………………… I.3 Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng hoạt động công nghiệp Việt Nam I.3.1 Môi trƣờng nƣớc …………………………………………………… 10 I.3.2 Môi trƣờng không khí ……………………………………………… 16 I.3.3 Chất thải rắn ………………………………………………………… 17 I.3.4 Vi khí hậu …………………………………………………………… 17 I.3.5 Tác động tới môi trƣờng sống hoạt động sản xuất làng nghề tái chế kim loại ………………………………………………………………… 18 I.3.6 Tác động tới sức khỏe cộng đồng hoạt động sản xuất làng nghề tái chế kim loại ……………………………………………………………… 20 CHƢƠNG II: MỐI QUAN HỆ ĐẤT - KIM LOẠI NẶNG - CÂY TRỒNG II.1 Sự tích lũy chuyển hóa kim loại nặng đất ……………………… 21 II.1.1 Sự hòa tan/kết tủa ion hòa tan tự dung dịch ……… 21 II.1.2 Hấp phụ trao đổ ion ……………………………………………… 22 II.1.3 Quá trình tạo phức với chất hữu ………………………………… 23 Nghiên cứu mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại nặng từ lương thực khu vực làng nghề tái chế kim loại – Trần Thị Mai Hương – Cao học CNMT 2010 II.2 Mối quan hệ kim loại nặng-thực vật ……………………………………… 24 II.3 Nghiên cứu nƣớc tích tụ KLN đánh giá rủi ro……… 28 CHƢƠNG III: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III.1 Mục tiêu ………………………………………………………………… 34 III.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu ……………………………………… 34 III.1.1 Phạm vi nghiên cứu 34 III.2.2 Đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………… 40 III.3.Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích hàm lƣợng KLN nƣớc, đất, hạt 40 II.3.1 Lấy mẫu trƣờng ………………………………………………… 40 III.3.2 Phân tích phòng thí nghiệm ………………………………… 41 III.3.3 Xử lý số liệu ………………………………………………………… 44 III.4 Đánh giá rủi ro từ ô nhiễm Pb Cd khu vực nghiên cứu ………… 44 III.4.1 Nhân tố tích lũy sinh học (BAF) …………………………………… 44 III.4.2 Tính toán lƣợng kim loại nặng hàng ngày vào thể ……………… 45 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN IV.1 Hiện trạng môi trƣờng địa điểm nghiên cứu ………………………… 46 IV.1.1 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc ……………………………………… 46 IV.1.2 Hiện trạng ô nhiễm KLN môi trƣờng đất …………………… 49 IV.2 Hàm lƣợng kim loại nặng hạt …………………………………… 52 IV.2.1 Hàm lƣợng Pb ……………………………………………………… 52 IV.2.2 Hàm lƣợng Cd ……………………………………………………… 54 IV.2.3 Hàm lƣợng As ……………………………………………………… 56 IV.2.4 Hàm lƣợng Hg ……………………………………………………… 58 IV.3 Đánh giá rủi ro phơi nhiễm kim loại nặng ngƣời dân vùng làng nghề………………………………………………………………… IV.3.1 Nhân tố tích lũy sinh học kim loại nặng ……………………… 58 58 Nghiên cứu mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại nặng từ lương thực khu vực làng nghề tái chế kim loại – Trần Thị Mai Hương – Cao học CNMT 2010 IV.3.2 Ƣớc tính lƣợng kim loại nặng hàng ngày vào thể qua gạo ……… 60 IV.4 Đề xuất giải pháp ………………………………………………………… 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………………… 64 Nghiên cứu mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại nặng từ lương thực khu vực làng nghề tái chế kim loại – Trần Thị Mai Hương – Cao học CNMT 2010 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BAF Bio – Accumulation Factor Nhân tố tích lũy sinh học BTY Bộ Y tế CĐ Chỉ Đạo ĐH Đa Hội Đông Thọ Đông Thọ EDI Lƣợng kim loại nặng hàng ngày Estimated Daily Intake vào thể FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức nông lƣơng quốc tế FAOSTAT Food and Agriculture Organization Số liệu thống kể Tổ chức nông lƣơng quốc tế Statistic ICP-MS Inductively Coupled Plasma Spectrometry Mass Thiết bị khối phổ plasma cảm ứng KLN Kim loại nặng LĐ Lạc Đạo QCVN Quy chuẩn Việt Nam TX Trịnh Xá VM Văn Môn WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới Nghiên cứu mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại nặng từ lương thực khu vực làng nghề tái chế kim loại – Trần Thị Mai Hương – Cao học CNMT 2010 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kim loại nặng ảnh hƣởng tới sinh vật Bảng 1.2 Hàm lƣợng kim loại nặng nƣớc thải số sở mạ điện phía 11 Bắc Bảng 1.3 Đặc tính nƣớc thải công ty KYB qua đợt quan trắc 11 Bảng 1.4 Hàm lƣợng kim loại nặng nƣớc tƣới số khu vực trồng rau 12 Thái Nguyên Bảng 1.5 Hàm lƣợng kim loại nặng nƣớc thải làng nghề tỉnh Thái Bình 13 Bảng 1.6 Hàm lƣợng kim loại nặng nƣớc làng nghề Vĩnh Lộc, Hà Tây 13 Bảng 1.7 Hàm lƣợng kim loại nặng nƣớc mặt hệ thống sông Kim Ngƣu-Tô 14 Lịch Bảng 1.8 Hàm lƣợng kim loại nặng nƣớc mặt vùng Thanh Trì Gia lâm, 15 HN Bảng 2.1 Mối quan hệ khả di động kim loại với độ chua 22 oxy hóa – khử đất Bảng 2.2 Hàm lƣợng Cd2+ tích lũy phận lúa 27 Bảng 2.3 Hàm lƣợng Pb2+ tích lũy phận lúa 27 Bảng 2.4 Hàm lƣợng Hg2+ tích lũy phận lúa 28 Bảng 4.1 Hàm lƣợng As, Hg nƣớc kênh 48 Bảng 4.2 Hàm lƣợng Hg gạo, lac, đậu 58 Bảng 4.3 Nhân tố tích lũy sinh học kim loại nặng gạo 59 Bảng 4.4 Ƣớc tính lƣợng kim loại nặng hàng ngày vào thể qua gạo 61 Nghiên cứu mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại nặng từ lương thực khu vực làng nghề tái chế kim loại – Trần Thị Mai Hương – Cao học CNMT 2010 Nghiên cứu mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại nặng từ lương thực khu vực làng nghề tái chế kim loại – Trần Thị Mai Hương – Cao học CNMT 2010 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ công nghệ trình mạ dòng thải kèm theo Hình 1.2 Sơ đồ xử lý kim loại màu kèm dòng thải Hình 1.3 Hàm lƣợng SO2 bụi số làng chế tái chế kim loại 16 Hình 3.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất nhôm kèm dòng thải 35 Hình 3.2 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu 36 Hình 3.3 Sơ đồ công nghệ tái chế gia công sắt thép kèm dòng thải 37 Hình 3.4 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu 38 Hình 3.5 Sơ đồ công nghệ tái chế chì từ ắc quy thải kèm dòng thải 39 Hình 3.6 Thiết bị khối phổ plasma cảm ứng (ICP-MS) 42 Hình 4.1 Hàm lƣợng Pb nƣớc 47 Hình 4.2 Hàm lƣợng Cd nƣớc 48 Hình 4.3 Hàm lƣợng Pb đất 50 Hình 4.4 Hàm lƣợng Cd đất 51 Hình 4.5 Hàm lƣợng As, Hg đất 52 Hình 4.6 Hàm lƣợng Pb gạo 53 Hình 4.7 Hàm lƣợng Pb lạc, đậu 54 Hình 4.8 Hàm lƣợng Cd gạo 55 Hình 4.9 Hàm lƣợng Cd lạc, đậu 55 Hình 4.10 Hàm lƣợng As gạo 56 Hình 4.11 Hàm lƣợng As lạc, đậu 57 Nghiên cứu mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại nặng từ lương thực khu vực làng nghề tái chế kim loại – Trần Thị Mai Hương – Cao học CNMT 2010 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ở Việt Nam có nhiều làng nghề tái chế kim loại Đặc trƣng làng nghề công nghệ lạc hậu, quy mô phân tán, nhỏ lẻ, mang tính chất hộ gia đình, hoạt động kế hoạch hầu nhƣ không áp dụng giải pháp quản lý xử lý chất thải Nguy hiểm hơn, làng nghề thƣờng nằm khu dân cƣ có hoạt động song song với hoạt động sản xuất nông nghiệp Chất thải chƣa đƣợc xử lý, đặc biệt kim loại nặng đƣợc lƣơng thực hấp thụ vào bữa ăn hàng ngày ngƣời dân, tích tụ thể gây nguy hại không nhỏ đến sức khỏe Việc nghiên cứu mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại nặng làng nghề đƣợc thực nhiều loại thực phẩm nhƣ rau, củ, quả, loại thủy sinh nhƣ nhuyễn thể, tôm, cá…nhƣng lƣợng thực hạn chế Vì việc tiến hành “Nghiên cứu mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại nặng từ lương thực khu vực làng nghề tái chế kim loại” thực cần thiết Thông qua nghiên cứu mức độ tích lũy kim loại nặng đất loại lƣơng thực đánh giá mức độ rủi ro sức khỏe ngƣời dân sống sử dụng thực phẩm trồng làng nghề tái chế kim loại Phƣơng pháp áp dụng để đánh giá rủi ro ô nhiễm KLN vùng công nghiệp tiểu thủ công nghiệp nƣớc, đặc biệt làng nghề đồng sông Hồng Mục tiêu đề tài Nghiên cứu đƣợc triển khai nhằm mục đích đánh giá ô nhiễm KLN đất nƣớc, đồng thời đánh giá mức độ tích lũy kim loại nặng (As, Cd, Pb, Hg) gạo ngũ cốc (lạc, đậu) xã có làng nghề tái chế kim loại Chỉ Đạo (tỉnh Hƣng Yên), Đa Hội (tỉnh Bắc Ninh) Văn Môn (tỉnh Bắc Ninh) Nghiên cứu mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại nặng từ lương thực khu vực làng nghề tái chế kim loại – Trần Thị Mai Hương – Cao học CNMT 2010 Cả xã có làng tái chế kim loại Chỉ Đạo, Đa Hội Văn Môn, số PTWI Cd gạo nằm ngƣỡng an toàn cho phép theo FAO/WHO 2006 (7 g/kg) Tuy nhiên, số PTWI với Cd gạo xã cao làng đối chứng Điều có nghĩa ngƣời dân Chỉ Đạo, Đa Hội Văn Môn phải chịu nguy ảnh hƣởng Cd gạo sức khỏe cao ngƣời dân Lạc Đạo, Trịnh Xá, Đông Thọ Bảng 4.3 ƣớc lƣợng lƣợng Pb Cd vào thể theo đƣờng tiêu thụ loại thực phẩm gạo Trên thực tế kim loại vào thể thông qua tiếp nhận từ nhiều nguồn khác nhƣ nƣớc uống; rau, trồng khu vực; thịt gia súc gia cầm nuôi chỗ; cá, tôm, cua ao, kênh mƣơng khu vực, không khí…Do đó, tổng lƣợng Pb Cd vào thể ngƣời dân làng tái chế qua đƣờng hoàn toàn vƣợt ngƣỡng an toàn cho phép Với diện tích đất nông nghiệp hạn chế, hầu hết gạo nhƣ nông sản làng nghề đƣợc tiêu thụ địa phƣơng Hầu hết hộ trồng lúa, ngũ cốc làng nghề không tham gia hoạt động sản xuất tái chế kim loại nhƣng thân gia đình họ lại ngƣời trực tiếp tiêu thụ gạo, ngũ cốc có hàm lƣợng kim loại nặng cao vƣợt giới hạn an toàn cho phép, ảnh hƣởng không nhỏ tới sức khỏe Trong đó, theo khảo sát vấn chỗ hầu hết hộ hoạt động lĩnh vực tái chế kim loại hộ bận rộn kinh tế giả nên hầu nhƣ không tham gia sản xuất nông nghiệp Lƣơng thực hộ tái chế sử dụng mua chợ, thƣờng từ vùng khác chuyển tới Do hộ tái chế kim loại lại sử dụng nhiều lƣơng thực bị nhiễm kim loại nặng hoạt động tái chế mà họ gây IV.4 Đề xuất giải pháp Kết nghiên cứu gạo ngũ cốc xã có làng tái chế kim loại Chỉ Đạo, Đa Hội, Văn Môn chứa hàm lƣợng kim loại nặng mức nguy hiểm Với việc sử dụng lƣơng thực đó, hàng ngày ngƣời dân làng nghề mang vào 62 Nghiên cứu mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại nặng từ lương thực khu vực làng nghề tái chế kim loại – Trần Thị Mai Hương – Cao học CNMT 2010 thể lƣợng kim loại nặng không nhỏ, đặc biệt Pb Cd Đó chƣa kể kim loại nặng vào thể theo nhiều đƣờng khác nhƣ nƣớc uống, không khí, rau, thịt, cá…Nếu trình tiếp diễn mà không đƣa đƣợc biện pháp quản lý phù hợp, kim loại nặng tích lũy ngày nhiều thể thông qua dây chuyền thực phẩm ảnh hƣởng không nhỏ tới sức khỏe ngƣời dân làng nghề Trên sở đó, đề xuất số giải pháp cụ thể sau:  Cần cảnh báo ô nhiễm môi trƣờng từ hoạt động tái chế kim loại nhƣ khuyến cáo nguy phơi nhiễm kim loại nặng (đặc biệt Pb, Cd) từ gạo ngũ cốc cho ngƣời dân làng nghề  Các làng nghề cần xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung thu gom chất thải rắn trƣớc thải kênh mƣơng nội đồng  Cần cảnh báo tiềm ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc nông sản hoạt động làng nghề vùng lân cận để có giải pháp hạn chế, ngăn ngừa lan truyền ô nhiễm  Cần nghiên cứu mô hình khả lan truyền để đánh giá phạm vi mức độ ô nhiễm theo thời gian không gian, cảnh báo sớm cho nông dân nhà hoạch định sách quản lý nƣớc thải, quản lý môi trƣờng  Những ngƣời tiêu thụ lƣợng lúa gạo ngũ cốc làng nghề hầu hết hộ không hoạt động tái chế kim loại Do cần đƣa sách trách nhiệm xã hội hộ hoạt động tái chế kim loại phận lại ngƣời dân làng/xã nhƣ đóng góp kinh phí để nâng cao dịch vụ chăm sóc sức khỏe, nƣớc vệ sinh môi trƣờng… 63 Nghiên cứu mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại nặng từ lương thực khu vực làng nghề tái chế kim loại – Trần Thị Mai Hương – Cao học CNMT 2010 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong nội dung nghiên cứu luận văn, tiến hành lấy mẫu phân tích hàm lƣợng kim loại nặng nƣớc kênh thủy lợi xã có làng tái chế chì Chỉ Đạo, tái chế sắt Đa Hội, tái chế nhôm Văn Môn Từ đƣa trạng môi trƣờng nƣớc mặt làng nghề Các kết phân tích hoạt động tái chế kim loại làng nghề gây ô nhiễm Pb Cd cho nguồn nƣớc mặt làng nghề, đặc biệt ô nhiễm Pb Bên cạnh phân tích hàm lƣợng kim loại nặng môi trƣờng nƣớc, lấy mẫu tiến hành phân tích hàm lƣợng kim loại nặng đất ruộng xã có làng nghề Kết tƣơng tự nhƣ môi trƣờng nƣớc, đất làng nghề bị ô nhiễm hoạt động tái chế kim loại, đáng ý ô nhiễm Pb Luận văn tiến hành nghiên cứu hàm lƣợng Pb, Cd, As, Hg gạo ngũ cốc xã có làng nghề thấy lƣơng thực đƣợc sản xuất xã nhiễm Pb vƣợt tiêu chuẩn cho phép Đánh giá rủi ro cho thấy tính linh động Cd phản ứng với enzim thực vật lớn nhiều lần tính linh động Pb Với hàm lƣợng Pb Cd tích lũy cao gạo, loại lƣơng thực chủ yếu, lƣợng kim loại nặng hàng ngày vào thể ngƣời dân làng nghề tái chế mức cao, có nguy ảnh hƣởng đến sức khỏe Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu để làm rõ mối quan hệ hàm lƣợng Pb Cd đất cây, từ đƣa ngƣỡng giới hạn ô nhiễm cụ thể cho nguyên tố kim loại nặng đất thực vật Trên sở đó, qui định tiêu chuẩn hàm lƣợng nguyên tố đất sử dụng trồng lúa an toàn 64 Nghiên cứu mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại nặng từ lương thực khu vực làng nghề tái chế kim loại – Trần Thị Mai Hương – Cao học CNMT 2010 Cần tiến hành thêm nghiên cứu tích lũy kim loại nặng loại rau, cá, thịt, đƣợc sản xuất làng nghề, không khí, nguồn nƣớc sinh hoạt để đƣa tranh toàn cảnh hàm lƣợng kim loại nặng vào thể ngƣời qua đƣờng khác nhau, từ có biện pháp cụ thể để giảm nguy ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân Áp dụng phƣơng pháp luận nhƣ nghiên cứu đánh giá rủi ro ô nhiễm KLN vùng công nghiệp tiểu thủ công nghiệp nƣớc, đặc biệt làng nghề đồng sông Hồng có điều kiện khí hậu thổ nhƣỡng tƣơng tự nhƣ làng nghiên cứu Từ cảnh báo nguy phơi nhiễm kim loại nặng cho cƣ dân làng nghề tái chế kim loại 65 Nghiên cứu mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại nặng từ lương thực khu vực làng nghề tái chế kim loại – Trần Thị Mai Hương – Cao học CNMT 2010 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Kim Chi - Hóa học môi trường, NXB KHKT, 2001 D.O.Coleman et al - A general report/Environmental hazard of heavy metals: Summary evaluation of lead, cadmium and mercury London MARC, 1980 H J P Verne - Heavy metals in the environment, Amsterdam, Elsevier, 1991–XV Nguyễn Thạc Cát nhóm tác giả - Từ điển hóa học tập I, II, NXB KHKT,1981 Trần Minh Hoàng - Công nghệ mạ điện, NXB KHKT, Hà Nội, 2001 Đặng Kim Chi - Bài giảng Độc học môi trường, Viện KH&CN Môi Trƣờng, ĐHBKHN, 2007 Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga – Công nghệ xử lý nước thải, NXB KHKT, Hà Nội, 2006 Đặng Kim Chi - Tài liệu hướng dẫn áp dụng giải pháp cải thiện môi trường cho làng nghề tái chế kim loại, NXB KHKT, 2010 Trần Đức Hạ - Kim loại nặng nước thải công nghiệp khu vực phía Bắc biện pháp xử lý, Tuyển tập công trình khoa học, Đại Học Xây Dựng, Hà Nội, tháng 2/2000 10 Báo cáo tổng hợp: Nhiệm vụ quan trắc môi trường công nghiệp 2006, Trung tâm Quan trắc môi trƣờng Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp, Viện KHCN Môi trƣờng, ĐHBK HN, 3/2007 11 Phan Thị Thu Hằng, Nguyễn Đình Mạnh - Hiện trạng môi trường đất, nước khu vực trồng rau thành phố Thái Nguyên, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, số 1/2005 66 Nghiên cứu mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại nặng từ lương thực khu vực làng nghề tái chế kim loại – Trần Thị Mai Hương – Cao học CNMT 2010 12 Trần Hiếu Nhuệ - Đánh giá trạng diễn biến chất lượng nước khu vực đô thị-công nghiệp trọng điểm vùng đồng sông Hồng, Tuyển tập hội nghị khoa học tài nguyên môi trƣờng, Hà Nội, 12/2000 13 Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Thị Phƣơng – Kết nghiên cứu bước đầu chất lượng nước thải số làng nghề tỉnh Thái Bình, Báo cáo đề tài khoa học Sở TNMT Thái Bình, Trung tâm KHTN&CNQG, 2006 14 Lê Văn Khoa, Lê Đức - Tác động hoạt động làng nghề tái chế kim loại đến môi trường đất, nước số xã thuộc đồng sông Hồng, Tuyển tập hội nghị khoa học tài nguyên vàmôi trƣờng, Hà Nội, 12/2000 15 Chương trình điều tra, đánh giá tác động sức khỏe môi trường làng nghề đúc khí Tống Xá (Nam Định) – Cục Bảo vệ Môi trƣờng 2007 16 Lê Hà Thanh, Bùi Trịnh, Dƣơng Mạnh Hùng - Business Environment and Policies of Hanoi, Vietnam Development Forum, the Publishing House of Social Labour, Hanoi, 12/2006 17 Phạm Văn Tƣ - Hàm lượng số kim loại nặng nước mặt sử dụng cho chăn nuôi số mô bào vật nuôi vùngngoại thành Hà Nội, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Tập 13, tháng 4/2006 18 Phạm Ngọc Thụy nhóm tác giả - Hiện trạng kim loại nặng đất, nước số rau trồng khu vực huyện Đông Anh, Hà Nội, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, số 2, 2004 19 Nguyễn Xuân Hải - Ô nhiễm kim loại nặng đất nước vùng trồng hoa rau xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, Kỳ 2-tháng 7/2006 20 Báo cáo môi trƣờng quốc gia 2008 – Môi trƣờng làng nghề Việt Nam 21 Đặng Đình Kim (chủ biên), Xử lý ô nhiễm môi trường thực vật, NXB Nông nghiệp, 2011 67 Nghiên cứu mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại nặng từ lương thực khu vực làng nghề tái chế kim loại – Trần Thị Mai Hương – Cao học CNMT 2010 22 Lê Huy Bá, Nguyễn Văn Đệ, Ảnh hưởng độc tố kim loại nặng lên thực vật (cây lúa, rau muống), động vật (giun đất, trai, tôm càng) tích lũy thể chúng, Hội thảo khoa học trung tâm công nghệ quốc gia, 1998 23 M.E.Garcia Lopez De Sa (1994), "Effect of Cadmium concentration in the nutrient solution on lettuce growth", Fertilizers and Environment, Proceeding of the International Symposium “Fertilizers and Environment” held in Salamanca, Spain 26 - 29, Septembar, pp 481 – 483 24 A.K.Singh and S.B Pandeya (1998), Modelling uptake of Cadmium by plants in sludge-treated soils, Science Ltd.All rights reserved Printed in Great Britain, 0960- 8524/98 25 P.Van Lune and K.B.Z.Wart (1997), "Cadmium uptake by crops from the subsoil", Plant and soil 189, 1997, pp 231 – 237 26 G M Alam, E.T Snow and A Tanaka, "Arsenic and heavy metal contamination of vegetables grown in Samta village, Bangladesh", The Science of the total Eniviroment, Volume 308, Issues - 3, June 2003, pp 83 – 96 27 Cheang Hong, Nghiên cứu ảnh hưởng nước tưới phân bón đến tồn dư Nitrat số kim loại nặng rau trồng Hà Nội, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, 2003 28 Cieslinski G, Neilsen G.H, Hogue E.J (1996), "Effect of soil cadmium application and pH on growth and cadmium accumulation in roots, leaves and fruit of strawberry plants", Plant and soil ISSN 0032-079X CODEN PLSOA2, 1996, vol 180, n02, pp 267-276 29 Robert T.M, Giziyl W and Huchinson T.C (1974), Lead contamination of air, soil, vegetation and people in the vicinty of secondary lead smelters, in trace subst, Enviro, health Vol.8 Hemphill D.d, Ed, University of Missour, Columbia, 155 pp 68 Nghiên cứu mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại nặng từ lương thực khu vực làng nghề tái chế kim loại – Trần Thị Mai Hương – Cao học CNMT 2010 30 Zhuang P, Murray B McBride, Hanping Xia, Ningyu Li, Zhian Li (2009) - Health risk from heavy metals via consumption of food crops in the vicinity of Dabaoshan mine, South China, Science of the Total Environment 407: 1551-1561 31 Jianjie Fu, Qunfang Zhou, Jiemin Liu, Wei Liu, Thanh Wang, Qinghua Zhang, Guibin Jiang, High levels of heavy metals in rice (Oryza sativaL.) from a typical Ewaste recycling area in southeast China and its potential riskto human health, Chemosphere 71 (2008) 1269–1275 32 Bùi Cách Tuyến cs (1995), "Hàm lượng kim loại nặng nông sản, đất, nước số địa phương ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh", Tập san KHKT Nông Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, số 2/1995, trang 30 – 32 33 Phạm Tố Oanh, "Ảnh hưởng số chất ô nhiễm nước sông Tô Lịch tới chất lượng rau số địa điểm thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội", Tạp chí Hoá học Ứng dụng, số 3/2004, trang 39 - 34 34 Nguyễn Đình Mạnh, Hoá chất dùng nông nghiệp ô nhiễm môi trường, Giáo trình cao học, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, 2000 35 Nguyễn Công Vinh, Mai Thị Lan Anh – Sự tích lũy số kim loại nặng đất ảnh hưởng nước thải làng nghề tái chế nhôm Yên Phong – Bắc Ninh, Tạp chí Khoa học Công nghệ số 03(43) – 2007 36 Lê An Nguyên, Ngô Đức Minh, Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Công Vinh, Rupert Lloyd Hough, Ingrid Öborn – Nghiên cứu số liều lượng rủi ro Asen (As) từ gạo làng nghề tái chế nhôm đồng sông Hồng, Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa Tự nhiên Công nghệ 26 (2010) 95-103 37 Mai Thị Lan Anh, Nguyễn Công Vinh – Tác động làng nghề tái chế kim loại đến môi trường đất thóc Bắc Ninh, Tạp chí Khoa học Công nghệ 65(03): 110-115 69 Nghiên cứu mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại nặng từ lương thực khu vực làng nghề tái chế kim loại – Trần Thị Mai Hương – Cao học CNMT 2010 38 Nguyễn Văn Khánh, Phạm Văn Hiệp – Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng Cd Pb loài hến (Corbicula SP.) vùng cửa sông thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 1(30), 2009 39 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008) – QCVN 03-2008, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất 40 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008) – QCVN 08-2008, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt 41 Bộ Y tế (2007) - Quyết định số 2824/2007/QĐ-BYT ngày 30/07/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam 42 Bộ Y tế (2011) – QCVN 8:1-2011, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm 43 FAO/WHO, 2006, Joint FAO/WHO Food Standards Programme Codex Alimentarius Commission, 29th Session Geneva 3-7 July, Report, ALINORM 06/29/41 70 Nghiên cứu mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại nặng từ lương thực khu vực làng nghề tái chế kim loại – Trần Thị Mai Hương – Cao học CNMT 2010 PHỤ LỤC Bảng Hàm lượng Pb, Cd nước, đất Làng Trong nƣớc Trong đất Pb (mg/l) Cd (mg/l) Pb (mg/kg) Cd (mg/kg) Chỉ Đạo 0,197 0,012 322,7 1,5 Lạc Đạo 0,047 0,007 53,3 0,8 Đa Hội 0,127 0,010 234,0 1,2 Trịnh Xá 0,033 0,005 35,7 0,7 Văn Môn 0,087 0,008 148,0 1,4 Đông Thọ 0,043 0,004 28,7 1,0 QCVN 08:2008 0,05 0,01 QCVN 03:2008 70 Bảng Hàm lượng As, Hg nước, đất Làng Trong nƣớc Trong đất As (mg/l) Hg (mg/l) As (mg/kg) Hg (mg/kg) Chỉ Đạo 0,010 0,000 1,2 0,1 Lạc Đạo 0,013 0,001 1,0 0,2 Đa Hội 0,010 0,000 1,3 0,1 Trịnh Xá 0,010 0,000 1,7 0,0 Văn Môn 0,008 0,000 1,1 0,1 Đông Thọ 0,008 0,001 1,4 0,1 71 Nghiên cứu mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại nặng từ lương thực khu vực làng nghề tái chế kim loại – Trần Thị Mai Hương – Cao học CNMT 2010 Trong nƣớc Làng As (mg/l) Hg (mg/l) Trong đất As (mg/kg) QCVN 08:2008 0,1 0,002 Hg (mg/kg) QCVN 03:2008 12 - Bảng Kết phân tích mẫu Chỉ Đạo – Lạc Đạo Tên mẫu CĐ-01 CĐ-02 CĐ-03 CĐ-04 CĐ-05 CĐ-06 CĐ-07 CĐ-08 CĐ-09 CĐ-10 CĐ-11 CĐ-12 CĐ-13 CĐ-14 CĐ-15 CĐ-16 CĐ-17* CĐ-18* LĐ-01 LĐ-02 LĐ-03 LĐ-04 LĐ-05* LĐ-06* As 0,36 0,31 0,25 0,13 0,14 0,19 0,24 0,27 0,25 0,23 0,29 0,10 0,32 0,26 0,34 0,15 0,07 0,06 0,26 0,18 0,26 0,29 0,18 0,01 Hàm lƣợng (mg/kg) Cd Pb 0,01 0,35 0,01 1,41 0,04 1,24 0,23 0,91 0,24 0,81 0,11 0,65 0,04 0,42 0,02 0,47 0,02 0,46 0,03 1,33 0,01 0,49 0,06 0,54 0,04 0,63 0,02 0,73 0,03 1,25 0,02 0,81 0,24 0,30 0,16 0,50 0,05 0,09 0,05 0,17 0,05 0,12 0,04 0,11 0,01 0,15 0,11 0,03 72 Hg 0,37 1,00 0,05 0,04 0,02 0,02 0,06 1,29 2,03 0,76 0,05 0,07 0,29 0,13 0,46 0,18 0,01 0,02 0,03 0,01 0,00 0,02 0,01 0,00 Nghiên cứu mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại nặng từ lương thực khu vực làng nghề tái chế kim loại – Trần Thị Mai Hương – Cao học CNMT 2010 Bảng Kết phân tích mẫu Đa Hội – Trịnh Xá Tên mẫu ĐH-01 ĐH-02 ĐH-03 ĐH-04 ĐH-05 ĐH-06 ĐH-07 ĐH-08 ĐH-09 ĐH-10 ĐH-11 ĐH-12 ĐH-13 ĐH-14 ĐH-15* ĐH-16* ĐH-17** ĐH-18** TX-01 TX-02 TX-03* TX-04* TX-05** TX-06** As 0,51 0,18 0,36 0,24 0,24 0,22 0,23 0,23 0,31 0,19 0,17 0,33 0,42 0,43 0,36 0,28 0,10 0,00 0,25 0,21 0,02 0,13 0,00 0,00 Hàm lƣợng (mg/kg) Cd Pb 0,39 0,31 0,28 0,21 0,07 0,11 0,02 1,60 0,05 0,18 0,03 0,31 0,05 0,18 0,01 0,09 0,12 0,57 0,16 0,32 0,16 0,12 0,01 0,21 0,02 0,42 0,04 0,52 0,22 0,08 0,02 0,09 0,03 0,04 0,04 0,05 0,06 0,06 0,11 0,05 0,14 0,03 0,11 0,03 0,04 0,04 0,03 0,04 Hg 0,47 0,02 0,02 0,02 0,00 0,02 0,01 0,00 0,01 0,01 0,01 0,01 0,02 0,01 0,01 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,03 0,00 0,00 Bảng Kết phân tích mẫu Văn Môn – Đông Thọ Tên mẫu VM-01 VM-02 VM-03 VM-04 VM-05 VM-06 VM-07 As 0,28 0,19 0,22 0,19 0,25 0,27 0,14 Hàm lƣợng (mg/kg) Cd Pb 0,04 0,11 0,02 0,05 0,02 0,18 0,03 0,20 0,09 0,13 0,01 0,07 0,05 0,09 73 Hg 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,02 0,00 Nghiên cứu mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại nặng từ lương thực khu vực làng nghề tái chế kim loại – Trần Thị Mai Hương – Cao học CNMT 2010 Tên mẫu As 0,17 0,27 0,16 0,22 0,27 0,16 0,23 0,37 0,26 0,32 0,17 0,27 0,16 0,08 0,14 0,00 0,00 VM-08 VM-09 VM-10 VM-11 VM-12 VM-13 VM-14 VM-15 VM-16 VM-17 VM-18 ĐT-01 ĐT-02 ĐT-03 ĐT-04 ĐT-05 ĐT-06 Hàm lƣợng (mg/kg) Cd Pb 0,16 0,47 0,26 0,21 0,13 0,14 0,13 0,21 0,08 0,05 0,05 0,07 0,21 0,42 0,12 0,27 0,11 0,04 0,17 0,10 0,08 0,04 0,02 0,08 0,00 0,04 0,12 0,06 0,15 0,06 0,05 0,04 0,01 0,03 Hg 0,00 0,05 0,00 0,00 0,00 0,00 0,01 0,15 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,01 0,00 0,00 Bảng Kết phân tích mẫu lương thực quy ước Tên mẫu ĐC ĐC* ĐC** As 0,11 0,01 0,00 Hàm lƣợng (mg/kg) Cd Pb 0,04 0,01 0,07 0,00 0,01 0,01 Hg 0,00 0,00 0,00 Trong đó: *: Mẫu lạc **: Mẫu đậu xanh Bảng7 Hàm lượng Pb gạo Hàm lƣợng (mg/kg) Nhỏ 0,350 0,090 0,090 0,050 0,040 0,030 0,01 0,2 Mẫu CĐ, n=16 LĐ, n=4 ĐH, n=14 TX, n=2 VM, n=18 ĐT, n=6 ĐC QCVN 81:2011/BYT Trung bình 0,781 0,123 0,368 0,055 0,158 0,052 74 Lớn 1,410 0,170 1,600 0,060 0,470 0,080 Nghiên cứu mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại nặng từ lương thực khu vực làng nghề tái chế kim loại – Trần Thị Mai Hương – Cao học CNMT 2010 Bảng Hàm lượng Pb lạc, đậu Hàm lƣợng (mg/kg) Nhỏ 0,300 0,030 0,080 0,030 0,040 0,040 0,01 0,2 Mẫu CĐ-lạc, n=2 LĐ-lạc, n=2 ĐH-lạc, n=2 TX-lạc, n=2 ĐC-lạc ĐH-đậu, n=2 TX-đậu, n=2 ĐC-đậu QCVN 81:2011/BYT Trung bình 0,400 0,090 0,085 0,030 0,045 0,040 Lớn 0,500 0,150 0,090 0,030 0,050 0,040 Bảng Hàm lượng Cd gạo Hàm lƣợng (mg/kg) Nhỏ 0,010 0,040 0,010 0,060 0,010 0,04 0,1 Mẫu CĐ, n=16 LĐ, n=4 ĐH, n=14 TX, n=2 VM, n=18 ĐT, n=6 ĐC QCVN 81:2011/BYT Trung bình 0,058 0,048 0,101 0,085 0,098 0,058 Lớn 0,240 0,050 0,390 0,110 0,260 0,150 Bảng 10 Hàm lượng Cd lạc, đậu Hàm lƣợng (mg/kg) Nhỏ 0,160 0,010 0,020 0,110 0,07 0,030 0,030 0,01 Mẫu CĐ-lạc, n=2 LĐ-lạc, n=2 ĐH-lạc, n=2 TX-lạc, n=2 ĐC-lạc ĐH-đậu, n=2 TX-đậu, n=2 ĐC-đậu Trung bình 0,200 0,060 0,120 0,125 0,035 0,035 75 Lớn 0,240 0,110 0,220 0,140 0,040 0,040 Nghiên cứu mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại nặng từ lương thực khu vực làng nghề tái chế kim loại – Trần Thị Mai Hương – Cao học CNMT 2010 Hàm lƣợng (mg/kg) Nhỏ 0,1 Mẫu Trung bình QCVN 81:2011/BYT Lớn Bảng 11 Hàm lượng As gạo Mẫu CĐ, n=16 LĐ, n=4 ĐH, n=14 TX, n=2 VM, n=18 ĐT, n=6 ĐC QCVN 81:2011/BYT Trung bình 0,239 0,248 0,290 0,230 0,230 0,095 Hàm lƣợng (mg/kg) Nhỏ 0,100 0,180 0,170 0,210 0,140 0,11 1,0 Lớn 0,360 0,290 0,510 0,250 0,370 0,270 Bảng 12 Hàm lượng As lạc, đậu Hàm lƣợng (mg/kg) Nhỏ 0,060 0,010 0,280 0,020 0,01 0 1,0 Mẫu CĐ-lạc, n=2 LĐ-lạc, n=2 ĐH-lạc, n=2 TX-lạc, n=2 ĐC-lạc ĐH-đậu, n=2 TX-đậu, n=2 ĐC-đậu QCVN 81:2011/BYT Trung bình 0,065 0,095 0,320 0,075 0 76 Lớn 0,070 0,180 0,360 0,130 0,100 ... mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại nặng từ lương thực khu vực làng nghề tái chế kim loại – Trần Thị Mai Hương – Cao học CNMT 2010 Nghiên cứu mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm. .. lƣợng thực hạn chế Vì việc tiến hành Nghiên cứu mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại nặng từ lương thực khu vực làng nghề tái chế kim loại thực cần thiết Thông qua nghiên cứu mức độ. .. khu vực làng nghề tái chế kim loại – Trần Thị Mai Hương – Cao học CNMT 2010 Nghiên cứu mức độ tích lũy đánh giá nguy phơi nhiễm kim loại nặng từ lương thực khu vực làng nghề tái chế kim loại –

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KIM LOẠI NẶNG VÀ HIỆNTRẠNG Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TẠI VIỆT NAM

  • CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ ĐẤT - KIM LOẠI NẶNG -CÂY TRỒNG

  • CHƯƠNG III: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan