Nghiên cứu công nghệ SBR xử lý nước rỉ rác từ bãi chôn

65 239 0
Nghiên cứu công nghệ SBR xử lý nước rỉ rác từ bãi chôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  LÊ VĂN THỊNH NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SBR XỬ NƢỚC RỈ RÁC TỪ BÃI CHÔN LẤP RÁC TẬP TRUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Hà Nội – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  LÊ VĂN THỊNH NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SBR XỬ NƢỚC RỈ RÁC TỪ BÃI CHÔN LẤP RÁC TẬP TRUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Trịnh Thành PGS.TS Đặng Xuân Hiển Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Học viên Lê Văn Thịnh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ PGS.TS Đặng Xuân Hiển - người Thầyđã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi mặt trình thực luận văn Trong khoảng thời gian học tập làm việc, Thầy người truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm vận hành hệ thống theo sát trình thực nghiệm tôi; Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Viện Khoa Học Công Nghệ Môi Trường, cán hướng dẫn thí nghiệm C5-10 giúp đỡ nhiệt tình thời gian vừa qua; Tôi xin gửi lời cám ơn đến bạn bè tập thể 13BKTMT bạn nhóm thực tập động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2015 Học viên Lê Văn Thịnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Nước rỉ rác 1.1.1 Nguồn gốc nước rỉ rác 1.1.2 Đặc trưng nước rỉ rác 1.2 Các biện pháp xử nước rỉ rác 1.2.1 Đặc trưng nước rỉ rác Thế Giới Việt Nam 1.2.2 Các công nghệ xử nước rỉ rác 13 1.3 Xử nước rỉ rác công nghệ SBR (Sequence Bath Reactor) 20 1.3.1 thuyết công nghệ SBR 20 1.3.2 Nguyên tắc hoạt động công nghệ 21 1.3.3 Các trình sinh hóa diễn bể 23 1.3.4 Ưu, nhược điểm công nghệ 27 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Mục đích nội dung nghiên cứu 28 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 28 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 29 2.2.2 Phương pháp xác định tiêu nước 30 2.3 Bố trí thí nghiệm 30 2.3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 30 2.3.2 Tiến hành 31 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Xác định đặc trưng nước rỉ rác trước sau xử hóa 34 3.1.1 Công đoạn tiền xử hóa 34 3.1.2 Giai đoạn thích nghi bùn với nước rác 34 3.1.3 Giai đoạn Oxic (hiếu khí) 36 3.1.4 Giai đoạn Anoxic (thiếu khí) 39 3.2 Thí nghiệm kiểm chứng 43 3.2.1 Trình tự tiến hành 43 3.2.2 Kết 44 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 50 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sự hình thành nước rác bãi chôn lấp Hình 1.2 Sơ đồ cân nước rác Hình 1.3 Công nghệ xử nước rỉ rác Đức .13 Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ xử nước rỉ rác Hàn Quốc .15 Hình 1.5 Sơ đồ công nghệ xử nước thải Bãi chôn lấp Nam Sơn, Hà Nội 16 Hình 1.6 Hệ thống hồ xử nước rỉ rác công ty Quốc Việt BCL Phước Hiệp 18 Hình 1.7 Các pha chu kỳ hoạt động SBR 21 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình xử nước rỉ rác 28 Hình 2.2 Giản đồ hệ thống SBR .31 Hình 3.1 Tốc độ tăng trưởng bùn hoạt tính trình hoạt hóa .35 Hình 3.2 Biến thiên số lắng bùn giai đoạn hoạt hóa 35 Hình 3.3 Đồ thị hiệu suất xử COD theo thời gian sục khí 36 Hình 3.4 Đồ thị hiệu suất chuyển hóa thành Amoni theo thời gian sục khí 37 Hình 3.5 Đồ thị biến thiên nồng độ Nitrat, Nitrit giai đoạn khuấy trộn thiếu khí (thí nghiệm lần 1) 40 Hình 3.6 Đồ thị biến thiên nồng độ Nitrat, Nitrit giai đoạn khuấy trộn thiếu khí (thí nghiệm lần 2) 40 Hình 3.7 Đồ thị biến thiên nồng độ Nitrat, Nitrit giai đoạn khuấy trộn thiếu khí (thí nghiệm lần 3) 41 Hình 3.8 Đồ thị biến thiên nồng độ Nitrat, Nitrit giai đoạn khuấy trộn thiếu khí (thí nghiệm lần 4) 41 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần nước rỉ rác số quốc gia giới 11 – – 11 Bảng 1.4 Nồng độ nước rỉ rác trước sau xử giới hạn cho phép xả vào nguồn tiếp nhận Đức nước rỉ rác sau xử 14 Bảng 1.5 Thành phần NRR sau hệ thống xử BCL Nam Sơn, Hà Nội .17 Bảng 1.6 Nồng độ nước rỉ rác trước sau hệ thống xử BCL Phước Hiệp 19 Bảng 2.1 Các tiêu phân tích phương pháp phân tích theo Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, trường Đại học Bách khoa Hà Nội .30 Bảng 3.1 Kết số thông số nước rỉ rác Nam Sơn .34 Bảng 3.2 Nồng độ COD Amoni sau trình xử hóa 34 Bảng 3.3 Tỉ lệ hình thành Nitrit/Nitrat sau trình oxic (6 giờ) 39 Bảng 3.4 Kết kiểm chứng số thông số chu trình SBR 44 Bảng 3.5 Kết kiểm chứng nhóm nghiên cứu xử nước rỉ rác Kiêu Kỵ công nghệ SBR 44 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCL : Bãi chôn lấp; BOD : Nhu cầu oxy sinh hoá (Biochemical oxygen Demand); COD : Nhu cầu oxi hóa học (Chemical Oxygen Demand); CTR : Chất thải rắn; DAF : Tuyển khí hòa tan (Dissolved Air Flotation); DO : Nồng độ oxi hòa tan (Dissolved Oxygen); MAP : Magnesium – Amonium – Phosphate; MBBR : Công nghệ xử nước thải màng sinh học chuyển động đệm (Moving Bed Biofilm Reactor); MBR : Bể sinh học màng vi lọc (Membrance Bio Reactor); PBCs : Polychloro biphenyls; SBR : B Reactor); SVI : Chỉ số thể tích bùn (Sludge Volume Index); TDS : Tổng chất rắn hòa tan (Total Dissolved Solids); TKN : Tổng sốnitơ Kjeldahl; TSS : Tổng chất rắn lơ lửng (Total Suspended Solid); UASB : Bể phản ứng sinh học kỵ khí (Upflow Anaerobic Sludge Blanket); VFAs : Axit béo dễ bay (Volatile Fatty Acids); (Sequencing Batch MỞ ĐẦU Hiện với phát triển xã hội, đời sống dần cải thiện, nhu cầu tiêu dùng ngày tăng lượng rác sinh ngày lớn, đặc biệt rác thải sinh hoạt Ước tính ngày có khoảng 5.700 rác sinh hoạt thải địa bàn thành phố Hà Nội Số lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ khu vực đô thị khoảng 3.200 tấn/ngày từ nông thôn khoảng 2.500 tấn/ngày Trong lượng rác thải sinh hoạt nông thôn cần phải thu gom, xử ước khoảng 1.200 tấn/ngày, chiếm 60,83 % trừ huyện Thanh Trì, Gia Lâm, Từ Liêm, Sóc Sơn thu gom toàn bãi chôn lấp Nam Sơn, Xuân Sơn, Kiêu Kỵ Lượng rác thải sinh hoạt tăng dẫn đến lượng nước rỉ rác sinh ngày nhiều Ô nhiễm nước rác từ lâu vấn đề quan tâm toàn xã hội Tại thành phố Hà Nội, hàng loạt nghiên cứu công nghệ xử khác triển khai với mục tiêu cuối xác định phương án xử nước rác thích hợp, đảm bảo đạt tiêu chuẩn thải, không gây nguy hại đến sinh thái môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Nước rỉ rác vấn đề nhức nhối xã hội mặt môi trường mĩ quan Nước rỉ rác có nồng độ chất ô nhiễm cao, có mùi chua nồng gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, ô nhiễm đất Khi không tích trữ xử tốt, lượng nước lớn tràn vào mùa mưa gây ô nhiễm cho khu vực xung quanh, ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư sống gần bãi chôn lấp Đây vấn đề nan giải bãi chôn lấp trạm xử nước rỉ rác Mặc dù bãi chôn lấp có hệ thống xử nước rỉ rác phương pháp xử nước rỉ rác áp dụng bãi chôn lấp bộc lộ nhiều nhược điểm như: chất lượng nước sau xử thường không đạt tiêu chuẩn xả thải, đặc biệt tiêu BOD nitơ, phốt pho, kim loại nặng (TCVN 5954:1995, cột B), tiêu tốn nhiều hóa chất, giá thành xử cao, khó kiểm soát công suất xử không đạt thiết kế Nguyên nhân thay đổi nhanh thành phần nước rỉ rác theo thời gian vận hành bãi chôn lấp với thành phần phức tạp (các chất hữu khó khả phân hủy sinh học tăng dần nồng Nitrit có thời điểm lại tăng đạt cực đại Trong trình này, chất hữu dễ sinh hủy chất nhận điện tử thay oxy Nitrat chuyển hết dạng Nitrit trước chuyển dạng Nitơ có số oxy hóa thấp Quá trình khử Nitrat xảy theo giai đoạn nối tiếp nhau, từ hóa trị cao xuống thấp dần đạt tới giá trị cuối không: NO3– → NO2– → NO → N2O → N2 Trong khoảng thời gian từ – , nồng độ Nitrat đạt khoảng 89 – 96 (mg/l) xuống 4,8 – 7,3 (mg/l) Đặc biệt, khoảng thời gian 1h đầu tiên, lượng Nitrat giảm nhanh với hiệu suất dao động khoảng 51,6 – 54,8 %, sau tốc độ giảm dần mốc thời gian sau Tại thứ 4, Nitrat dao động khoảng 4,8 – 7,3 (mg/l), so với thứ (nồng độ dao động khoảng 7,8 – 9,3 mg/l) nồng độ Nitrat giảm không đáng kể Điều chứng tỏ, nồng độ Nitrat đạt đến gần điểm không khả giảm nồng độ Nitrit tăng nồng độ theo thời gian, cụ thể: Tại thời điểm ban đầu trình thiếu khí (0 giờ), hàm lượng Nitrit dao động khoảng 103 – 121 (mg/l) sau thời gian 1h nồng độ Nitrit đạt khoảng 116,1 – 129,8 (mg/l) Điều chứng tỏ, tốc độ chuyển hóa Nitrat nhanh Nitrit Sự hình thành Nitrit với điểm cực đại (tại giờ) chứng minh chế khử Nitrat có giai đoạn trung gian hình thành Nitrit Nitrit tổng cộng trình bao gồm: Nitrit tạo trình hiếu khí Nitrit hình thành từ Nitrat trình thiếu khí Sau đạt cực đại thứ nhất, Nitrit bắt đầu giảm nhanh thứ hai: - Ở thí nghiệm 1: Giảm từ 116,1 (mg/l) xuống 53,5 (mg/l) → Hiệu suất đạt 53,92 % - Ở thí nghiệm thứ 2: Giảm từ 119 (mg/l) xuống 53,2 (mg/l) → Hiệu suất đạt 55,29 % - Ở thí nghiệm thứ 3: Giảm từ 129,8 (mg/l) xuống 55,3 (mg/l) → Hiệu suất đạt 57,40 % - Ở thí nghiệm thứ 4: Giảm từ 127,8 (mg/l) xuống 61,6 (mg/l) → Hiệu suất đạt 51,80 % 42 Sau trình giảm nhanh thứ (nồng độ lúc khoảng 53,2 – 61,6 mg/l), khả khử Nitrit bắt đầu giảm dần thứ (nồng độ khoảng 24,3 – 28,4 mg/l) giảm thứ (nồng độ khoảng 17,6 – 20,1 mg/l) Qua chứng tỏ nồng độ Nitrit tiệm cận gần tới điểm không khả giảm thêm nồng độ Do ta chọn mốc thời gian cho giai đoạn thiếu khí Việc lựa chọn mốc thời gian đảm bảo yếu tố kinh tế lẫn kĩ thuật lẽ: đảm bảo khả xử Nitrat Nitrit đạt hiệu cao so với thời gian khuấy trộn (hiệu suất Nitrat đạt khoảng 89,8 – 91,2 % Nitrit đạt khoảng 75,3 – 79,9 %) Đồng thời dễ nhận thấy từ mốc thời gian trở đi, tốc độ giảm nồng độ NO3– NO2– chậm lại, không giảm nhanh trước Như vậy, để đảm bảo tính kinh tế tránh tổn thất lượng, không thiết phải tiến hành thời gian khuấy trộn dài Với kết trình bày hình 3.5; 3.6; 3.7 3.8, ta thấy nồng độ NO3–và NO2–ở thời điểm nhiều chênh lệch Do đó, chọn mốc thời gian tối ưu cho giai đoạn vừa đảm bảo NO3– NO2– xử đạt hiệu quả, vừa tiết kiệm thời gian chi phí vận hành Tuy nhiên, thời điểm thứ trình khuấy trộn thiếu khí: Lượng Nitrat (từ 7,8 – 9,3 mg/l) Nitrit (từ 24,3 – 28,4 mg/l) chưa đảm bảo đầu theo QCVN 25:20009/BTNMT cột B2 lượng chất đo giai đoạn dao động khoảng 510 – 650 mg/l (chủ yếu COD khó phân hủy khả phân hủy sinh học) 3.2 Thí nghiệm kiểm chứng Sau chọn thời gian thích hợp cho giai đoạn oxic anoxic Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng lại chu trình với thông số lựa chọn bên 3.2.1 Trình tự tiến hành - Cấp nước: phút; - Tiến hành sục khí: giờ; - Tiến hành khuấy trộn: giờ; - Lắng: 30 phút 43 3.2.2 Kết Bảng 3.4 Kết kiểm chứng số thông số chu trình SBR Đầu vào Sau Oxic Sau Anonic Hiệu suất (mg/l) (mg/l) (mg/l) (%) COD 4653 2472 638 86,29 N–NH4+ 458 173 – 62,22 N–NO3– – 89 9,2 89,66 N–NO2– – 112 25,8 76,96 Kết kiểm chứng cho thấy hiệu suất xử COD Nitơ cao chưa đảm bảo đầu theo cột B2 QCVN 25:2009/BTNMT cột B2 nên ta so sánh v ới kết kiểm chứng nhóm nghiên cứu xử nước rỉ rác Kiêu Kỵ công nghệ SBR – phòng 103, C5–10 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, Đại học Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.5 Kết kiểm chứng nhóm nghiên cứu xử nước rỉ rác Kiêu Kỵ công nghệ SBR Giai đoạn COD (mg/l) NH4+ (mg/l) NO3– (mg/l) NO2– (mg/l) Đầu vào Sau Sau Oxic Anoxic Hiệu suất Hiệu suất (%) trung bình 1142 – 167 85,4 1008 – 165 83,6 1197 – 182 84,8 218 – 66,4 69,5 221 – 64,31 70,9 227 – 69,56 69,4 95,17 25,54 117,37 73,2 104,43 30,28 121,33 71,0 109,72 28,76 125,04 73,8 2,03 7,62 3,44 – 1,94 5,91 2,87 2,18 7,67 3,15 44 (%) 84,6 69,9 72,7 – Từ bảng 3.3 3.4, ta thấy hiệu suất xử nước rỉ rác Kiêu Kỵ tương đương với hiệu suất xử nước rỉ rác Nam Sơn hiệu xử COD, NH4+ NO3– chưa đảm bảo đầu theo QCVN 25:2009/BTNMT cột B2 Do vậy, hai nghiên cứu đưa kết luận chung hệ thống SBR thực nghiệm chưa đạt hiệu xử nước rỉ rác 45 KẾT LUẬN Nồng độ chất ô nhiễm cao nước rỉ rác phát sinh từ bãi chôn lấp rác, đặc biệt Nitơ, Photpho gây hậu trầm trọng môi trường, đòi hỏi có biện pháp thích hợp để xử hiệu SBR công nghệ phổ biến giới có khả chịu dao động lớn tải trọng thủy lực tải trọng hữu cơ; công nghệ có khả xử Nitơ, Photpho tốt Trong giai đoạn oxic, Nitrit thường có nồng độ cao Nitrat Oxy hóa Amoni tới sản phẩm trung gian nitrit giảm chi phí xử Kết nghiên cứu thực nghiệm hệ thống SBR lựa chọn khoảng thời gian thích hợp cho chu trình SBR nghiên cứu là: 35 phút (5 phút cấp nước + sục khí + khuấy trộn + 30 phút lắng) Tuy nhiên, COD, nồng độ Nitrat Nitrit đầu chưa đảm bảo theo QCVN 25:2009/BTNMT cột B2 nên hệ thống SBR chưa đạt hiệu xử nước rỉ rác 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Nguyên Môi trường (2011) Báo cáo môi trường quốc gia 2010: Tổng quan môi trường Việt Nam Lê Văn Cát (2007) Xử nước thải giàu hợp chất nitơ photpho Nhà Xuất Bản Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Cục bảo vệ Môi trường, Bộ Tài Nguyên & Môi Trường, Liên hiệp Khoa học sản xuất công nghệ Hóa Học, Trung tâm KHTN&CNQG (2003) Báo cáo khoa học “Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước rác từ bãi thải điển hình Việt Nam đề xuất công nghệ xử thích hợp, hợp vệ sinh” Lê Quang Huy, Nguyễn Phước Dân, Nguyễn Thanh Phong (2009) Ứng dụng trình thiếu khí mẻ để xử oxit nitơ nồng độ cao nước rác cũ Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM Nguyễn Hồng Khánh, Nguyễn Anh Thảo, Lê Mai Thảo, Viện Cơ Học (2001) Dự án nghiên cứu khả thi xây dựng hồ sinh học khu liên hợp xử chất thải Nam Sơn, Hà Nội Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2002) Giáo trình công nghệ xử nước thải Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Lê Xuân Phương, (2008) Vi sinh vật học môi trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Sở Khoa Học Công nghệ Hà Nội, Viện Công Nghệ Môi Trường (2006) Báo cáo khoa học “Nghiên cứu so sánh công nghệ nước xử nước rác, sở đề xuất công nghệ xử nước rác đạt loại B theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) cho bãi chôn lấp địa bàn thành phố Hà Nội” Trung tâm nghiên cứu, Đào tạo vấn Môi trường, Viện Cơ Học (2003) Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Đầu xây dựng khu xử chôn lấp chất thải công nghiệp Nam Sơn, Sóc Sõn, Hà Nội” 10 ANONYMOUS (1996) Techical Instructions on W aste from Human Settlements Ecology, Environment & Conservation, Ep.13 11 Bodzek M., Surmacz-Gorska J., and Hung Y.T (2006) In Hazardous Industrial Waste Treatment:Treatment of Landfill CRC Press 47 12 B Arrojo, A Mosquera-Corral, J.M Garrido, R Mendez (2004) Aerobic granulation with industrial wastewater in sequencing batch reactors, Water Res 13 E Sotirakou, G Kladitis, N Diamantis, and H P Grigoropoulou (1999), Amonia and phosphorus removal in municipal wastewater treatment plant with extended aeration, The Internal Journal, 1, 1,47-53 14 Grunditz C., Dalhammar G (2001) Development of nitrification inhibition assays using pure cultures of Nitrosomonas and Nitrobacter Water Res 35 (2), pp 433-440 15 Khanh Nguyen Hong (2004) An approach of the technological transfer on wastewater treatment between Korea and Vietnam, Proceeding of Vietnam Korea Workshop on Environmental Technology in water pollution prevention 16 Lei Miao, Kai Wang, Shuying Wang, Rulong Zhu, Baikun Li, Yongzhen Peng, Dongchen Weng (2014) Advanced nitrogen removal from landfill leachate using real-time controlled three-stage sequence batch reactor (SBR) system 17 Metcatf & Eddy (2003) Wastewater Engineering McGraw Hill 18 Ran Y.,Kartik C (2010) Strategies of Nitrosomonas europaea19718 to counter low dissolved oxygen and high nitrite concentrations BMC Microbiology, 10:70 19 Renoua S., Givaudan J.G., Poulain S., Dirassouyan F., and Moulin P Landfill leachate treatment: Review and opportunity Journal of Hazardous Material 150, pp.468 - 493 20 Soon-An Ong, E Toorisaka, M Hirata, T Hano (2005) Treatment of azo dye Orange II in aerobic and anaerobic - SBR systems, Process Biochem 21 U.S Environmental Protection Agency (2002) Nitrification.Prepared by AWWA with assistance from Economic and Engineering Services, Inc, pp 2-3 22 U.S Environmental Protection Agency (2007) Denitrifying Filters Wastewater Management Fact Sheet, pp 1-7 48 23 U.S Environmental Protection Agency (2009) Nutrient Control Design Manual State of Technology Review Report USA 24 http://moitruongmivitech.com/xu-ly-nuoc-thai-bang-cong-nghe-sbr-2014/, October 6, 2014 49 PHỤ LỤC A Giai đoạn thích nghi bùn với nƣớc rác Thứ tự pH lần đo MLSS SVI (mg/l) (ml/g) 7,23 3562 210 7,16 3903 195 7,32 4218 164 7,21 4527 150 7,38 4769 135 7,18 4998 126 7,26 5215 131 B Kết chi tiết giai đoạn hiếu khí (Oxic) Thời gian sục khí SVI (ml/g) MLSS (mg/l) PH pH pH vào 115 4950 7,24 7,18 115 5000 7,31 7,26 120 5090 7,29 7,18 125 5000 7,26 7,12 115 5140 7,32 7,19 Thời gian sục khí SVI MLSS (ml/g) (mg/l) 115 115 120 125 125 pH pH vào 5000 7,24 7,12 5140 7,31 7,13 5090 7,29 7,09 5120 7,16 6,93 5000 7,26 7,14 Thời gian sục khí SVI MLSS (ml/g) (mg/l) 115 115 PH 4950 5000 PH pH vào 7,24 7,31 pH 7,00 7,01 Hiệu suất xử COD (%) Hiệu suất chuyển hóa NH4+ (%) 62 56 52 53 54 68 61 58 56 54 Hiệu suất xử COD (%) Hiệu suất chuyển hóa NH4+ (%) 71 68 67 63 64 68 61 64 60 58 Hiệu suất xử COD (%) Hiệu suất chuyển hóa NH4+ (%) 72 71 68 71 50 120 5090 7,29 6,89 125 5120 7,16 6,86 115 5140 7,32 7,01 Thời gian sục khí SVI MLSS (ml/g) (mg/l) 115 115 120 125 115 PH pH pH vào 4950 7,24 7,01 5000 7,31 6,97 5090 7,29 6,9 5000 7,26 7,00 5140 7,32 6,99 Thời gian sục khí SVI (ml/g) MLSS (mg/l) PH pH pH vào 115 4950 7,24 6,91 115 5000 7,31 6,88 120 5090 7,29 6,80 125 5120 7,16 6,86 125 5000 7,26 6,92 Thời gian sục khí 16 SVI MLSS (ml/g) (mg/l) 115 115 120 125 125 PH pH pH vào 4950 7,24 6,84 5000 7,31 7,77 5090 7,29 6,59 5120 7,16 6,78 5000 7,26 6,74 Thời gian sục khí 20 SVI (ml/g) 68 69 70 66 63 61 Hiệu suất xử COD (%) Hiệu suất chuyển hóa NH4+ (%) 78 76 77 74 72 68 71 67 65 65 Hiệu suất xử COD (%) Hiệu suất chuyển hóa NH4+ (%) 81 83 75 78 76 78 74 76 67 67 Hiệu suất xử COD (%) Hiệu suất chuyển hóa NH4+ (%) 87 89 88 85 85 86 81 78 77 75 PH Hiệu suất xử COD (%) pH pH vào 115 4950 7,24 6,86 95 115 5000 7,31 7,74 91 120 5090 7,29 6,61 88 125 5120 7,16 6,72 86 115 5140 7,32 6,70 87 Thời gian sục khí 24 SVI MLSS (mg/l) MLSS PH Hiệu suất xử COD 51 Hiệu suất chuyển hóa NH4+ (%) 86 91 80 81 79 Hiệu suất chuyển hóa (ml/g) (mg/l) 115 115 125 125 115 4950 5000 5120 5000 5140 pH vào 7,24 7,31 7,16 7,26 7,32 pH (%) NH4+ (%) 6,85 7,76 6,79 6,69 6,67 92 93 88 88 87 86 89 81 83 80 C Bảng biến thiên nồng độ Nitrat Nitrit hệ thống qua thí nghiệm Thí nghiệm Thời gian khảo sát (giờ) Nồng độ Nitrat (mg/l) Nồng độ (mg/l) 94 103 45 116,1 20 53,5 9,1 24,5 5,8 19,2 Thí nghiệm Thời gian khảo sát (giờ) Nồng độ Nitrat (mg/l) Nồng độ (mg/l) 89 106 40,2 119 19,8 53,2 7,8 24,6 4,8 20,1 Thí nghiệm Thời gian khảo sát (giờ) Nồng độ Nitrat (mg/l) Nồng độ (mg/l) 96 121 46,5 129,8 23,3 55,3 8,7 24,3 6,4 19,8 52 Thí nghiệm Thời gian khảo sát (giờ) Nồng độ Nitrat (mg/l) Nồng độ (mg/l) 91 115 43,8 127,8 21,7 61,6 9,3 28,4 7,3 17,6 (Ghi chú: mốc thời gian thời điểm kết thúc trình oxic (6h) thời điểm bắt đầu tiến hành khuấy trộn thiếu khí) D Một số hình ảnh trình thực nghiệm Hình Vị trí lấy mẫu nước rác bãi rác Nam Sơn, Hà Nội 53 Hình Hệ thống SBR thực nghiệm Hình Máy thổi khí bơm nước thải 54 Hình Bùn hoạt tính ống Imhoff Hình Hệ thống trình hoạt động sau lắng 30 phút 55 Hình Bùn hoạt tính hoạt hóa nước thải giả 56 ... Các biện pháp xử lý nước rỉ rác 1.2.1 Đặc trưng nước rỉ rác Thế Giới Việt Nam 1.2.2 Các công nghệ xử lý nước rỉ rác 13 1.3 Xử lý nước rỉ rác công nghệ SBR (Sequence... thời gian chôn lấp nên dây chuyền công nghệ xử lý nước rỉ rác thay đổi loại nước rỉ rác có thời gian chôn lấp khác Việc đề xuất dây chuyền công nghệ thích hợp để xử lý nước rỉ rác từ bãi chôn lấp,... thống xử lý nước rỉ rác hầu hết BLC nhận rác hệ thống xử lý nước rỉ rác chưa xây dựng Đây nguyên nhân gây tồn đọng nước rỉ rác gây ô nhiễm đến môi trường Công suất xử lý hệ thống xử lý nước rỉ rác

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia

  • bia lot

  • loi cam doan

  • loi cam on

  • muc luc

  • danh muc hinh

  • danh muc bang

  • danh muc tu viet tat

  • mo dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • ket luan

  • tai lieu tham khao

  • phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan