Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô

82 276 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn Viện Đào tạo sau Đại học, Viện Khoa học Công nghệ Môi trường trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cho môi trường điều kiện học tập tốt Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Viện Khoa học Công nghệ Môi trường trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình dạy, truyền đạt kiến thức quý báu, kinh nghiệm học tập nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đặng Minh Hằng người tận tình hướng dẫn suốt trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất cán phòng Tài nguyên Môi trường huyện Bình Xuyên phòng Nông nghiệp & PTNT tận tình giúp đỡ, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm tạo điều kiện cho suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân bên cạnh, chia sẻ, động viên giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn nhiệt tình lực mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu cảu thầy cô bạn để hoàn thành luận văn tốt Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Hồng Thu HV: Nguyễn Thị Hồng Thu GVHD: TS Đặng Minh Hằng Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Hồng Thu HV: Nguyễn Thị Hồng Thu GVHD: TS Đặng Minh Hằng Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ BTNMT Bộ tài nguyên môi trường CN Công nghiệp CCN Cụm công nghiệp GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KTXH Kinh tế xã hội NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLMT Quản lý môi trường 10 SCR Song chắn rác 11 SH Sinh học 12 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 13 TT Thị trấn 14 TCCP Tiêu chuẩn cho phép 15 UBND Ủy ban nhân dân 16 VSMT Vệ sinh môi trường HV: Nguyễn Thị Hồng Thu GVHD: TS Đặng Minh Hằng Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Cơ cấu kinh tế huyện Bình Xuyên 15 Bảng 2.1 Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình khu vực đô thị 19 Bảng 2.2 Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình khu vực nông thôn 20 Bảng 2.3 Lượng rác thải bình quân hộ gia đình làm nghề thuộc làng nghề 21 Bảng 2.4 Lượng rác thải bình quân trường học, bệnh viện (cơ quan) 22 Bảng 2.5: Vị trí lấy mẫu môi trường nước mặt địa bàn huyện Bình Xuyên … 28 Bảng 2.6: Kết phân tích nước mặt địa bàn huyện Bình Xuyên …………… 29 Bảng 2.7: Vị trí lấy mẫu nước ngầm địa bàn huyện Bình Xuyên ……………… 35 Bảng 2.8 Kết phân tích nước ngầm địa bàn huyện Bình Xuyên 36 Bảng 2.9 Vị trí lấy mẫu nước thải 38 Bảng 2.10 Kết phân tích nước thải 39 Bảng 2.11 Vị trí lấy mẫu không khí 49 Bảng 2.12 Kết phân tích chất lượng môi trường không khí 50 Bảng 2.13 Vị trí lấy mẫu môi trường đất 52 Bảng 2.14 Kết phân tích môi trường đất………………………………… 52 HV: Nguyễn Thị Hồng Thu GVHD: TS Đặng Minh Hằng Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải rắn huyện Bình Xuyên 18 Hình 2.2 Hàm lượng TSS mẫu nước mặt…………… 31 Hình 2.3 Hàm lượng BOD5 mẫu nước mặt 31 Hình 2.4 Hàm lượng COD mẫu nước mặt 32 Hình 2.5 Hàm lượng NH4+ mẫu nước mặt 32 Hình 2.6 Hàm lượng Ecoli mẫu nước mặt 33 Hình 2.7 Hàm lượng TSS mẫu nước thải 41 Hình 2.8 Hàm lượng BOD5 mẫu nước thải……………… 41 Hình 2.9 Hàm lượng COD mẫu nước thải……………… 42 Hình 2.10 Hàm lượng NH4+ mẫu nước thải……………… 42 Hình 2.11 Hàm lượng tổng N mẫu nước thải……………… 43 Hình 2.12 Hàm lượng Mn mẫu nước thải………………… 43 Hình 2.13 Hàm lượng dầu mỡ mẫu nước thải…………… 44 Hình 2.14 Hàm lượng coliform mẫu nước thải…………… 44 Hình 3.1 Sơ đồ dây truyền xử lý nước thải bệnh viện…………… 70 HV: Nguyễn Thị Hồng Thu GVHD: TS Đặng Minh Hằng Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Đối tƣợng Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Nội dung luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN BÌNH XUYÊN 1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình 1.1.3 Khí hậu 1.2 Tài nguyên thiên nhiên 1.2.1 Tài nguyên nước 1.2.2 Tài nguyên đất 1.2.3 Tài nguyên rừng 10 1.2.4 Tài nguyên khoáng sản 11 1.3 Điều kiện kinh tế- xã hội huyện Bình Xuyên 12 1.3.1 Dân số đặc điểm dân cư 12 1.3.2 Lao động nguồn nhân lực 13 1.3.3 Tăng trưởng kinh tế 13 1.3.4 Chuyển dịch cấu kinh tế 13 1.3.5 Giáo dục y tế 15 1.3.6 Văn hóa, thể dục thể thao 15 1.3.7 Giao thông 16 CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG HUYỆN BÌNH XUYÊN 18 2.1 Hiện trạng chất thải rắn 18 2.1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn 18 2.1.2 Lượng chất thải rắn phát sinh 19 2.1.3 Hiện trạng thu gom, xử lý chất thải rắn địa bàn huyện Bình Xuyên 22 2.1.4 Đánh giá ảnh hưởng tới môi trường từ CTR 24 2.2 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc 25 2.2.1 Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 25 2.2.2 Lưu lượng nước thải chế độ thải nước 27 2.2.3 Đánh giá chất lượng môi trường nước 27 2.2.4 Hiện trạng thu gom xử lý nước thải địa bàn huyện 45 2.3 Hiện trạng môi trƣờng không khí 47 2.3.1 Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí 47 2.3.2 Đánh giá chất lượng môi trường không khí 49 HV: Nguyễn Thị Hồng Thu GVHD: TS Đặng Minh Hằng Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường 2.4 Hiện trạng môi trƣờng đất huyện Bình Xuyên 51 2.4.1 Nguồn gây ô nhiễm môi trường đất 51 2.4.2 Đánh giá chất lượng môi trường đất 51 2.5 Hiện trạng công tác quản lý môi trƣờng huyện Bình Xuyên 53 2.5.1 Nguồn lực quản lý nhà nước môi trường 53 2.5.2 Các hoạt động quản lý môi trường triển khai 53 2.5.3 Các vấn đề tồn công tác quản lý môi trường 55 2.5.4 Nhận dạng thách thức môi trường 57 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNGTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH XUYÊN .61 3.1 Tăng cƣờng nguồn lực công tác quản lý 61 3.2 Đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị 62 3.3 Đẩy mạnh công tác quản lý môi trƣờng địa bàn huyện 65 3.4 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng từ nguồn thải 67 3.4.1 Đối với rác thải 67 3.4.2 Đối với nước thải 68 3.4.3 Đối với khí thải 70 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 HV: Nguyễn Thị Hồng Thu GVHD: TS Đặng Minh Hằng Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngày với phát triển kinh tế, tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa gia tăng dân số loài người phải đứng trước nguy suy giảm chất lượng môi trường sống Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày trở nên phức tạp, với mức sống người dân ngày nâng cao tình trạng ô nhiễm môi trường trở nên nghiêm trọng lượng rác thải, nước thải sinh tăng Bởi vấn đề ô nhiễm môi trường cần phải quan tâm cách sâu sắc có biện pháp quản lý, xử lý cụ thể để làm giảm tình trạng ô nhiễm môi trường Việt Nam nói riêng toàn giới nói chung Ở Việt Nam, tình trạng tải rác thải khu đô thị, khu công nghiệp, bệnh viện toán khó nhà quản lý Công tác thu gom, xử lý gặp nhiều khó khăn hạn chế Chính mà người dân phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường khu vực sinh sống Tình trạng ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí khu công nghiệp trở nên phức tạp việc xử lý gặp nhiều khó khăn, chưa xử lý triệt để làm tăng nguy bệnh tật ảnh hưởng tới người dân Vĩnh Phúc tỉnh nằm khu vực phía bắc giáp với thủ đô Hà Nội, kinh tế tỉnh năm gần có bước phát triển vượt bậc, tốc độ đô thị hóa diễn nhanh, cấu kinh tế có nhiều thay đổi Bình Xuyên huyện nằm tỉnh Vĩnh Phúc, nằm gần trung tâm tỉnh cách thành phố Vĩnh Yên km dọc theo QL2, cách thủ đô Hà Nội 50 km theo hướng Tây- Tây Bắc Tình trạng ô nhiễm môi trường địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói chung huyện Bình Xuyên nói riêng có chiều hướng gia tăng Rác thải sinh hoạt, nước thải khu đô thị, khu công nghiệp, cụm làng nghề, bệnh viện, trường học, với nhiều thành phần khác hầu hết chưa thu gom xử lý cách dần đến tình trạng ô nhiễm môi trường HV: Nguyễn Thị Hồng Thu GVHD: TS Đặng Minh Hằng Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường Bởi việc đánh giá trạng môi trường địa bàn tỉnh nói chung huyện Bình Xuyên nói riêng việc làm cần thiết Từ việc đánh giá trạng môi trường huyện Bình xuyên từ đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường địa bàn huyện Bình Xuyên Đó lí chọn đề tài :“Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường huyện Bình Xuyên- Tỉnh Vĩnh Phúc” Nhằm đánh giá trạng đưa biện pháp quản lý thiết thực hiệu địa bàn huyện Bình Xuyên Mục tiêu đề tài Đánh giá trạng ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm công tác quản lý môi trường địa bàn huyện Bình Xuyên, từ đưa giải pháp quản lý để giảm thiểu ô nhiễm môi trường địa bàn huyện đạt hiệu vấn đề bảo vệ môi trường Đối tƣợng Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nguồn tài nguyên đất, nước, không khí huyện Bình Xuyên - Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn huyện Bình Xuyên Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nhiên cứu cách thức làm việc có khoa học để giải vấn đề xác, khách quan nhằm thu kết cách tốt Để việc nghiên cứu đạt hiệu tốt nhất, luận văn sử dụng phương pháp sau đây:  Phương pháp tham khảo tài liệu Thu thập, đọc, chọn lọc tài liệu từ nguồn như: Báo cáo trạng môi trường huyện Bình Xuyên năm 2014 Phòng Tài nguyên môi trường, Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, niên giám thống kê huyện Bình Xuyên; Các thông tin từ internet; Tham khảo khóa luận tốt nghiệp trước Ngoài có tài liệu giáo trình học lớp, GVHD bạn bè Tất tổng hợp lại, đánh giá lựa chọn thông tin liệu cần thiết cho đề tài HV: Nguyễn Thị Hồng Thu GVHD: TS Đặng Minh Hằng Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường  Phương pháp xử lý phân tích số liệu Số liệu xử lý phần mềm Excel 2007 Kết quan trắc môi trường nước, đất, không khí đối chiếu so sánh với quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt; QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia nước thải công nghiệp; QCVN 14:2008/BTNMT - Nước thải sinh hoạt; QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ngầm; QCVN 05:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh; QCVN 06:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại không khí xung quanh; QCVN 03:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn kim loại nặng đất,…  Phương pháp vấn chuyên gia Đây cách vấn, bàn luận tham khảo ý kiến anh/chị, cô Phòng Tài nguyên môi trường huyện Bình Xuyên, Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Bình Xuyên, thầy cô bạn bè, Nội dung luận văn Mở đầu Chƣơng 1: Điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội huyện Bình Xuyên Chƣơng 2: Hiện trạng môi trường huyện Bình Xuyên Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường địa bàn huyện Bình Xuyên Kết luận kiến nghị HV: Nguyễn Thị Hồng Thu GVHD: TS Đặng Minh Hằng Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNGTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH XUYÊN Vấn đề môi trường huyện Bình Xuyên quan tâm trọng Với xu hướng môi trường ngày bị ô nhiễm công tác quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường địa bàn huyện Bình Xuyên coi cấp bách Từ thực tế trạng công tác quản lý môi trường huyện đề tài đề xuất giải pháp để tăng cường hiệu quản lý môi trường địa bàn sau: 3.1 Tăng cƣờng nguồn lực công tác quản lý - Hoàn thiện máy đội ngũ cán quản lý môi trường từ cấp huyện, đến cấp xã, BQL KCN, CCN huyện; doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ; nâng cao lực quản lý lực lượng cảnh sát môi trường địa phương Mỗi tổ dân phố, thôn phải có tổ chịu trách nhiệm thu gom, rác thải thôn  Xây dựng chương trình cụ thể để bổ sung biên chế, tuyển dụng cán có trình độ, lực chuyên môn phù hợp vào xã, thị trấn  Phòng Tài nguyên môi trường phối hợp với Sở TNMT đề xuất mở lớp tập huấn luật, nghị định mới; khóa đào tạo quản lý tài nguyên đất, nước, không khí thực đề tài chuyên môn liên quan đến môi trường địa bàn huyện, mở lớp tập huấn công tác tuyên truyền  Đối với đội ngũ quản lý môi trường doanh nghiệp: Sự thiếu hụt lực lượng hạn chế trình độ chuyên môn môi trường đội ngũ cán quản lý môi trường doanh nghiệp nguyên nhân dẫn đến hoạt động bảo vệ môi trường, phòng chống ô nhiễm doanh nghiệp không đạt hiệu cao Do đó, điều kiện cần thiết trước mắt lâu dài doanh nghiệp phải có kế hoạch bổ sung nhân lực có kiến thức trình độ quản lý công nghệ môi trường Tập huấn, đào tạo người làm việc môi trường có doanh nghiệp HV: Nguyễn Thị Hồng Thu 61 GVHD: TS Đặng Minh Hằng Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường Trong công tác tập huấn cho người làm môi trường nói chung công nghệ môi trường (xử lý chất thải) doanh nghiệp nói riêng, việc phối hợp với quan đào tạo, quản lý môi trường cần thiết Lớp tập huấn/đào tạo/bồi dưỡng kiến thức quản lý, kỹ thuật công nghệ môi trường (hệ ngắn ngày) cho phù hợp với điều kiện kinh phí doanh nghiệp Tuỳ theo yêu cầu cụ thể doanh nghiệp mà mở thêm khoá đào tạo, tập huấn ngắn ngày Nội dung khoá đào tạo, tập huấn tập trung vào vấn đề chủ yếu như: Đào tạo kiến thức môi trường; phổ biến văn pháp luật môi trường; giới thiệu hệ thống quản lý môi trường tiên tiến ISO 14001; đào tạo kiến thức công nghệ xử lý chất thải; phổ biến kiến thức công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường, sản xuất hơn; giới thiệu số công nghệ xử lý chất thải phổ biến, tiên tiến đại; tổ chức tham quan, học hỏi kinh nghiệm doanh nghiệp có hệ thống quản lý môi trường, có hệ thống XLNT tiên tiến, v.v… - Kinh phí môi trường: Hàng năm UBND huyện UBND tỉnh phân bổ cho năm ngày tăng Tổng kinh phí đầu tư cho nghiệp môi trường theo kế hoạch Quỹ môi trường huyện thành lập dành để đầu tư cho hoạt động xử lý, cải tạo môi trường khen thưởng cho tổ chức cá nhân có thành tích BVMT Hàng năm Quỹ bổ sung từ nguồn thu khác phí xử phạt doanh nghiệp vi phạm luật môi trường quy chế bảo vệ môi trường huyện sở “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” Quỹ bảo vệ môi trường huyện nguồn vốn hỗ trợ thực dự án giai đoạn thực Đề án Quỹ môi trường bổ sung hình thức quyên góp dạng tiền mặt cá nhân, đoàn thể, doanh nghiệp, tổ chức từ thiện nước nghiệp BVMT phát triển bền vững 3.2 Đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị - Đầu tư xây dựng hệ thống XLNT tập trung ưu tiên cho khu đông dân cư, khu/CCN thị trấn Hương Canh, thị trấn Thanh Lãng, Khu công nghiệp Bá HV: Nguyễn Thị Hồng Thu 62 GVHD: TS Đặng Minh Hằng Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường Thiện,… kết nối nguồn thải sở sản xuất nhỏ vào hệ thống XLNT tập trung trước thải môi trường - Cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát nước Xây dựng hệ thống thu gom tách riêng nước mưa nước thải sinh hoạt khu dân cư khu Vườn Sim thị trấn Hương Canh, hạn chế khối lượng nước thải cần xử lý, xử lý tận dụng nước mưa vào mục đích phù hợp để hạn chế khai thác nước ngầm nước mặt - Đầu tư hỗ trợ số lượng xe trở rác, xô rác cho hộ gia đình để phân loại rác nguồn Đầu tư xây dựng 03 bãi chôn lấp hợp vệ sinh sau: 01 BCL hợp vệ sinh cho xã Hương canh,Sơn Lôi, Bá Hiến, Tam Hợp 01 BCL hợp vệ sinh cho xã Phú Xuân, Tân Phong, Thanh Lãng, Đạo Đức, 01 BCL hợp vệ sinh cho xã Thiện Kế, Hương Sơn, Gia Khánh - Giải pháp công nghệ xử lý rác thải địa phương Hiện Việt Nam, công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt chủ yếu chôn lấp, công nghệ xử lý rác đơn giản, đỡ tốn kém, chi phí đầu tư, vận hành thấp, xử lý lượng lớn chất thải lớn Tuy nhiên công nghệ tồn nhiều nhược điểm như: Chiếm dụng quỹ đất lớn, khó kiểm soát vấn đề ô nhiễm môi trường đặc biệt nước rỉ từ bãi rác gây ô nhiễm môi trường nước mặt nước ngầm, chưa tận dụng nguồn kinh tế từ rác Trên địa bàn huyện Bình Xuyên có 9/13 xã, thị trấn quy hoạch bãi xử lý rác thải tập trung, có 07 xã, thị trấn quy hoạch đưa vào sử dụng bãi rác tập trung Tuy nhiên việc sử dụng bãi rác tập trung chưa đạt hiệu cao rác xử lý chủ yếu phương thức chôn lấp truyền thống khiến cho môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, làm cảnh quan mà ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất mùa vụ sức khỏe người dân Mô hình đốt rác thải nông thôn sử dụng lò đốt Model Nfi – 05 thử nghiệm địa bàn thị trấn Thổ Tang – huyện Vĩnh Tường, nơi có lượng rác thải sinh hoạt nhiều địa bàn huyện Với công suất xử lý khoảng 6-8 tấn/ ngày, lò đốt rác Nfi – 05 mang lại hiệu rõ rệt thử nghiệm Chi phí lắp đặt lò khoảng tỷ đồng, diện tích xây dựng khu tập trung rác thải khoảng 1000 m2 thuê công nhân vận hành lò đốt HV: Nguyễn Thị Hồng Thu 63 GVHD: TS Đặng Minh Hằng Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường rác, lò đốt rác thải nông thôn NFi – 05 đáp ứng nhu cầu xử lý rác thải nông thôn cho thị trấn Thổ Tang Có thể áp dụng thử nghiệm mô hình Thị Trấn Hương Canh huyện Bình Xuyên đặc điểm thị trấn Hương Canh đông dân cư, phát triển chủ yếu công nghiệp, lượng rác thải phát sinh lớn cần xây dựng 01 lò đót rác - Khuyến khích người dân sử dụng loại phân bón hữu vi sinh, chế phẩm xử lý môi trường chăn nuôi EM, đệm lót sinh hoạt, biogas chăn nuôi - Tăng cường hợp tác với tổ chức tư vấn nước quốc tế nhằm tư vấn giải pháp kỹ thuật, công nghệ cho dự án ưu tiên đề án, đặc biệt việc áp dụng công nghệ quy trình sản xuất cho doanh nghiệp địa bàn huyện Trên địa bàn có hoạt động làng nghề mộc Thanh Lãng, gôốm Hương Canh cần có dự án để nâng cao hiệu từ làng nghề đảm bảo môi trường thông qua áp dụng công nghệ địa phương khác tìm dự án bộ, ban ngành tổ chức nước a) Đối với ngành gốm: việc sản xuất lò đốt sử dụng gas thay với nhiên liệu đốt than, với công nghệ hoàn thiện tạo lò có công suất lớn, nhỏ khác nhau, giúp sở sản xuất có nhiều sản phẩm phong phú chất lượng bảo đảm, đáp ứng thị hiếu ngày cao đa dạng khách hàng b) Đối với nghề g : Áp dụng công nghệ xử lý bụi gỗ theo quy trình xử lý, vị trí phát sinh bụi đặt chụp hút khí cục hình tam giác để hút bụi vào ống giãn Sau quạt hút thổi bụi gỗ vào túi vải lọc, giữ lại hạt bụi, khí thoát Khi túi bụi đầy, cần tháo túi vải đưa xử lý, hiệu suất lọc bụi thiết bị đạt 99%, nhờ giảm thiểu ô nhiễm không khí từ bụi gỗ Đây chương trình nằm Dự án kiểm soát ô nhiễm môi trường làng nghề Tổng cục Môi trường triển khai với định hướng giảm thiểu ô nhiễm bụi gỗ phát sinh từ làng nghề chế biến gỗ - Hỗ trợ việc sử dụng công nghệ mới, áp dụng sản xuất nhằm cải thiện môi trường làng nghề, sở sản xuất công nghiệp dịch vụ Đưa dự án vào thực như: Hỗ trợ xây dựng công trình xử lý nước thải HV: Nguyễn Thị Hồng Thu 64 GVHD: TS Đặng Minh Hằng Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường khu dân cư; Hỗ trợ xây dựng công trình xử lý nước thải làng nghề; Hỗ trợ hệ thống xử lý bụi, tiếng ồn, khí thải (chất thải) sở sản xuất làng nghề; Hỗ trợ công trình xử lý chất thải chăn nuôi hầm Biogas hộ gia đình; - Đầu tư lắp đặt hệ thống giám sát tự động nước thải cho số điểm xả thải từ khu công nghiệp Bình Xuyên, khu công nghiệp Bá Thiện I, khu công nghiệp Bình xuyên II, cụm công nghiệp Thanh Lãng Hương canh Đây giải pháp kỹ thuật cần thiết để quản lý hiệu việc xả thải doanh nghiệp địa bàn huyện Thông qua hệ thống này, bước nâng cao ý thức doanh nghiệp địa bàn huyện Nếu không đầu tư hệ thống này, khó kiểm soát việc tuân thủ xả thải doanh nghiệp Tuy nhiên, cần thông qua đánh giá hiệu mô hình với mô hình giám sát vận hành hệ thống xử lý môi trường doanh nghiệp (chỉ thực doanh nghiệp có hệ thống xử lý đồng bộ) - Đầu tư đồng trang thiết bị, đồng thời đào tạo đội ngũ cán làm công tác quan trắc môi trường; Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị kiểm tra, phân tích đo nhanh trường, trang thiết bị lấy mẫu,… cho phòng tài nguyên môi trường cấp huyện - Tiến hành đánh giá trình độ công nghệ sử dụng doanh nghiệp xây dựng lộ trình đổi công nghệ, nhằm cải thiện chất lượng môi trường cụm, khu công nghiệp, làng nghề địa bàn huyện 3.3 Đẩy mạnh công tác quản lý môi trƣờng địa bàn huyện - Đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường thông qua sách khuyến khích tham gia tích cực tổ chức trị, xã hội người dân cộng đồng vào hoạt động bảo vệ môi trường Hiện địa phương địa bàn huyện có tổ chức quần chúng, tổ chức trị, xã hội, lực lượng cần huy động tham gia vào hoạt động giám sát môi trường mà quan chức cụ thể phòng Tài nguyên Môi trường cần có biện pháp để huy động đạt hiệu - Nâng cao ý thức môi trường dân cư; Tăng cường công tác quy hoạch bảo vệ môi trường, thiết lập hệ thống thông tin, giám sát; đa dạng hóa nguồn HV: Nguyễn Thị Hồng Thu 65 GVHD: TS Đặng Minh Hằng Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường vốn cho bảo vệ môi trường sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường; xây dựng chế, sách để khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư vào hoạt động bảo vệ môi trường - Có chế tài xử lý nghiêm tất tổ chức, cá nhân không tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn huyện Đồng thời có sách khen thưởng thích đáng cá nhân tố giác hành vi xả thải gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp; - Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp công tác đổi công nghệ thông qua chương trình dự án Đặc biệt sách liên quan đến hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất Thông qua chương trình để hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ sản xuất - Sử dụng công cụ pháp lý: Luật bảo vệ môi trường Việt Nam; quy định môi trường quy định, nghị định, quy chuẩn tiêu chuẩn môi trường; công cụ kinh tế ( thuế môi trường, phí lệ phí môi trường, quỹ môi trường, cota môi trường, nhãn sinh thái,…); công cụ truyền thông để xử lý trường hợp vi phạm gây ô nhiễm môi trường - Xây dựng thực chương trình tra, kiểm tra hàng năm, kết hợp với công tác kiểm tra đột xuất, trọng tổ chức, cá nhân hoạt động địa bàn - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, gia tăng kiểm soát ô nhiễm tổ chức, sở sản xuất kinh doanh địa bàn huyện theo quy định pháp luật Thường xuyên kiểm tra định kỳ nước thải sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm tình trạng vận hành hệ thống XLNT để kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật - Tăng cường kiểm tra xử lý triệt để, nghiêm minh đơn vị có hoạt động sản xuất gây ô nhiễm; thực biện pháp chế tài xử phạt nghiêm sở, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, buộc sở phải có biện pháp xử lý ô nhiễm HV: Nguyễn Thị Hồng Thu 66 GVHD: TS Đặng Minh Hằng Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường - Ngoài việc xử phạt hành chính, cần phải đưa biện pháp cứng rắn khác để buộc sở sản xuất phải xử lý hậu ô nhiễm thu hồi giấy phép sản xuất kinh doanh, buộc đóng cửa biện pháp xử lý ô nhiễm - Việc di dời hộ dân gây ô nhiễm hai làng nghề mộc Thanh Lãng làng nghề gốm thị trấn Hương Canh cần phải thực triệt để có chế tài xử lý nghiêm minh trường hợp không hợp tác - Dùng phương tiện truyền thông (báo chí, đài phát truyền hình) việc thông tin chương trình tuyên truyền bảo vệ môi trường 3.4 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng từ nguồn thải 3.4.1 Đối với rác thải + Cơ cấu sách nhằm phát triển tập hợp cách toàn diện sách quản lý chất thải đối tượng đạt + Quy hoạch xây dựng 03 bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh địa bàn huyện + Hỗ trợ khuyến khích người dân thực phân loại rác nguồn cách cung cấp thùng đựng rác có dán nhãn ( rác vô cơ, rác hữu cơ, rác nguy hại)để người dân tiện phân loại, giảm lượng rác thải nguồn + Đối với doanh nghiệp cần phải đưa quy định pháp chế phân loại rác phải thuê hợp đồng vận chuyển rác tới nơi xử lý rác địa phương theo quy định + Khuyến khích người dân doanh nghiệp sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường loại túi thân thiện với môi trường, bao nylon tự phân hủy sinh học, + Khuyến khích nhà đầu tư xây dựng công ty, doanh nghiệp sử dụng rác thải hữu sản xuất phân bón, hay tái chế, tái sử dụng lại loại rác + Thay đổi thói quen tiêu thụ sản phẩm bẳng cách thay đổi số lượng chất lượng sản phẩm + Đưa vào chương trình giáo dục phổ thông kiến thức môi trường thu gom phân loại rác thải Đặc biệt sử dụng phương pháp giáo dục trẻ em thu gom, HV: Nguyễn Thị Hồng Thu 67 GVHD: TS Đặng Minh Hằng Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường phân loại rác thải sinh hoạt trường tiểu học Bên cạnh chương trình giảng, thầy cô giáo có nhiều tranh vẽ giáo cụ trực quan trẻ em tham gia thu gom, phân loại rác thải sinh hoạt đường phố, gia đình Chính vậy, em lớn, đời, việc giữ gìn vệ sinh, vứt rác chỗ, thùng phân loại không ý thức mà thói quen hàng ngày + Đặt thùng rác nơi công cộng 3.4.2 Đối với nước thải  Đối với nƣớc thải công nghiệp:  Quy hoạch sở sản xuất riêng lẻ, di dời sở gây ô nhiễm môi trường vào KCN CCN tập trung với sách ưu đãi hỗ trợ tiền thuê đất, hỗ trợ di dời để quản lý tập trung hạn chế tình trạng xả thải không kiểm soát Ngoài ra, thực đầu tư xây dựng vận hành hệ thống XLNT tập trung khu/CCN tiết kiệm chi phí xây dựng, dễ dàng quản lý việc XLNT phát sinh từ sơ sản xuất đạt quy chuẩn môi trường trước xả thải nguồn tiếp nhận Phải có hệ thống quan trắc tự động thông số ô nhiễm hệ thống XLNT tập trung  Triển khai mở rộng việc áp dụng SXSH cho sở, nhà máy sản xuất vừa nhỏ: Khi hệ thống thu phí sử dụng nước phí thải hợp lý góp phần giúp cho việc áp dụng SXSH gia tăng nhanh chóng Các nhà máy có nghĩa vụ XLNT đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phép trước thải môi trường; Bắt buộc dự án trình phê duyệt phải thực xong hạng mục đánh giá tác động việc phát triển dự án đến môi trường nói chung môi trường nước nói riêng; Các KCN phải đầu tư đồng bộ, hoàn thiện công trình kết cấu hạ tầng có bảo đảm 100% KCN vào hoạt động có công trình XLNT diện tích xanh hợp lý  Đối với nƣớc thải sinh hoạt:  Biện pháp coi hiệu để bảo vệ nguồn nước mặt hạn chế số lượng nước xả thải vào nguồn nước cách sử dụng tiết kiệm nước: tắt vòi nước không dùng; kiểm tra rò rỉ từ bồn vệ sinh vòi nước; không nên sử dụng bồn cầu gạt tàn hay thùng rác; lắp đặt vòi hoa sen nhà tắm; HV: Nguyễn Thị Hồng Thu 68 GVHD: TS Đặng Minh Hằng Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường nên giặt đồ đủ tải; không nên rửa xe, sân vòi phun nước; tận dụng nước tối đa có thể, …  Ưu tiên thực hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt công trình xử lý sơ Triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới, hỗ trợ nhà dân vùng sâu, vùng xa xây dựng nhà cầu tiêu hợp vệ sinh Quy định nước thải sinh hoạt hộ gia đình phải xử lý sơ hầm tự hoại ngăn trước đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải  Đối với nƣớc thải nông nghiệp:  Nâng cao nhận thức nông dân kĩ thuật bón phân hóa học, khuyến khích sử dụng loại phân bón vi sinh thay cho loại phân bón hóa học thông thường; sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo nguyên tắc (đúng thuốc, lúc, đối tượng, liều lượng), không vứt chai lọ bừa bãi, tràn lan, cần thu gom lại tiêu hủy Thường xuyên tổ chức lớp hướng dẫn cách sử dụng phân bón, cách tưới, tiêu chăm sóc trồng cho nông dân  Hạn chế chăn thả gia súc tự khuyến khích, trang bị phương tiện thu gom phân chăn thả gia súc tự do; cấm sử dụng phân tươi bón ruộng, khuyến khích xử lý chất thải sinh hoạt chăn nuôi phương pháp ủ làm phân bón cho trồng, xử lý công nghệ khí sinh học (biogas); xử lý chất thải sinh vật thủy sinh (cây muỗi nước, bèo lục bình…); xử lý hồ sinh học chế phẩm sinh học EM; Hạn chế sử dụng nước thải cho tưới ruộng phải có biện pháp xử lý phù hợp  Thực chuyển đổi cấu trồng, tuyển lựa giống trồng có nhiều khả chịu hạn để hạn chế việc sử dụng nước  Đối với nƣớc thải bệnh viện: Các sở y tế cần phải xây dựng hệ thống XLNT xử lý đảm bảo quy chuẩn trước thải vào mạng lưới tiêu thoát chung Hệ thống xử lý nước thải thiết kế nhằm đảm bảo tiêu chuẩn sau [8] - Giảm nồng độ tác nhân ô nhiễm xuống TCCP theo quy định - Phù hợp với điều kiện mặt diện tích bệnh viện HV: Nguyễn Thị Hồng Thu 69 GVHD: TS Đặng Minh Hằng Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường - Phù hợp với khả đầu tư Theo số lệu khảo sát bệnh viện tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu có mặt nước hải bao gồm chất rắn lơ lửng, chất hữu BOD, COD vi trùng gây bệnh Có thể áp dụng sơ đồ dây truyền xử lý nước thải bệnh viện: [8] Bể keo tụ lắng sơ cấp Bể điều hòa SCR Bể khử Bể lọc SH Bể lắng thứ cấp trùng Bể nén bùn Hình 3.1 Sơ đồ dây truyền xử lý nƣớc thải bệnh viện 3.4.3 Đối với khí thải + Hạn chế gia tăng phương tiện vận chuyển cách tự phát địa bàn huyện: tăng cường cải thiện phương tiện vận tải công cộng xe buýt hay hình thức giao thông không gây ô nhiễm + Sử dụng nhiên liệu sạch: Trước tiên đưa vào việc sử dụng xăng không chì (xăng E5) có lộ trình để loại bỏ dần việc dùng xăng có chì Tiếp cận với việc sử dụng loại nhiên liệu khác điện, ga, Hydro, lượng mặt trời + Tăng cường kiểm soát phát thải kiểm tra thải khói, kiểm định kỹ thuật máy móc công ty, doanh nghiệp hoạt động địa bàn huyện + Tăng cường phun nước quét đường máy thủ công đặc biệt vào mùa khô + Xây dựng chế, sách thu hút đầu tư, xã hội hóa tham gia cộng đồng dân cư, trình triển khai biện pháp bảo vệ môi trường không khí + Ðẩy mạnh hệ thống quan trắc kiểm soát môi trường, tập trung vào nhóm giải pháp nhằm kiểm soát, hạn chế nguồn gây bụi, qua góp phần bước nâng cao chất lượng không khí giảm thiểu bệnh tật ô nhiễm môi trường không khí gây người dân HV: Nguyễn Thị Hồng Thu 70 GVHD: TS Đặng Minh Hằng Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường + Từng bước kiểm soát khắc phục ô nhiễm từ làng nghề, sản xuất công nghiệp; tiếp tục trì đẩy mạnh hệ thống quan trắc không khí tự động; triển khai nhóm giải pháp xanh (chi trả dịch vụ môi trường rừng, tăng trưởng xanh phát triển phát thải các-bon thấp ) + Giảm ô nhiễm không khí hoạt động sinh hoạt cá khu dân cư biện pháp: tuyên truyền, khuyến khích cộng đồng sử dụng nguyên liệu đun nấu + Tăng mật độ xanh khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu đông dân cư, đường quốc lộ,… + Tập trung xây dựng mạng lưới quan trắc chất lượng môi trường không khí khu công nghiệp, cụm công nghiệp để giám sát, phát nguồn gây ô nhiễm không khí + Xây dựng chế cụ thể để thu hút ủng hộ, tham gia cộng đồng công tác bảo vệ môi trường không khí + Phòng Tài nguyên môi trường phối hợp với Sở Tài nguyên môi trường xem xét cần thành lập đào tạo phận chuyên trách quản lý môi trường không khí xã, thị trấn địa bàn huyện HV: Nguyễn Thị Hồng Thu 71 GVHD: TS Đặng Minh Hằng Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường huyện Bình Xuyên- Tỉnh Vĩnh Phúc” cho thấy: Qua bảng kết phân tích môi trường nước, không khí, đất cho thấy: Nước mặt bị ô nhiễm chất hữu cơ, chất dinh dưỡng vi sinh vật như: SS, BOD, COD, coliform; Nước thải số điểm lấy mẫu có hàm lượng SS, BOD, COD, NH4+, Mn, dầu mỡ, coliform vượt giới hạn cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT Hiện trạng môi trường không khí tương đối tốt có hàm lượng bụi làng mộc Thanh Lãng vượt giới hạn cho phép theo QCVN 05:2009/BTNMT Hiện trạng môi trường đất tốt đảm bảo cho sản xuất, sinh hạt người dân Công tác thu gom xử lý chất thải rắn gặp phải số khó khăn, rác thải chưa phân loại nguồn, số lượng xe thu gom ít, cán chuyên trách phụ trách thu gom rác thải chưa có mà có cán phụ trách môi trường trung xã, thị trấn Việc sử dụng bãi chôn lấp rác thải tạm thời xã, thị trấn địa bàn cần phải loại bỏ có phương án xây dựng bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh việc làm cần thiết cấp bách Lắp đặt hệ thông quăn trắc tự động khu, cụm công nghiệp để làm theo dõi quản lý công ty, doanh nghiệp hoạt động địa bàn Tăng mật độ xanh khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu đông dân cư, đường quốc lộ,… Kiến nghị Với trạng ô nhiễm môi trường địa bàn huyện đề tài đưa số kiến nghị sau: HV: Nguyễn Thị Hồng Thu 72 GVHD: TS Đặng Minh Hằng Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường + Huyện Bình Xuyên cần thành lập đoàn thanh, kiểm tra thường xuyên sở sản xuất kinh doanh địa bàn, có hình phạt thích đáng với sở gây ô nhiễm + Đầu tư thêm số lượng xe thu gom rác xã, thị trấn địa bàn huyện để đạt hiệu + Tập trung xây dựng 03 bãi xử lý rác thải hợp vệ sinh địa bàn huyện + Đối với cụm công nghiệp, khu công nghiệp đề nghị UBND huyện có phương án, kế hoạch trình Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp với Bộ, ngành trung ương hỗ trợ cho sở vay vốn ưu đãi từ nguồn Quỹ bảo vệ môi trường để đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải; xử lý nước thải tập trung + Cần tiến hành khảo sát, quan trắc, phân tích chất lượng môi trường đất, nước, không khí định kỳ lần/năm theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường để kịp thời có biện pháp khắc phục ô nhiễm tiêu ô nhiễm vượt quy chuẩn cho phép theo quy định HV: Nguyễn Thị Hồng Thu 73 GVHD: TS Đặng Minh Hằng Luận văn thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục Thống kê Bình Xuyên (2014), Niên giám thống kê huyện Bình Xuyên năm 2013 Chi cục Thống kê Bình Xuyên (2015), Niên giám thống kê huyện Bình Xuyên năm 2014 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Bình Xuyên(2009), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Bình Xuyên đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Bình Xuyên(2010), Đề án Bảo vệ Môi trường huyện Bình Xuyên giai đoạn 2011-2015 định hướng tới năm 2020 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Bình Xuyên(2014), Báo cáo kết phân tích quan trắc trạng môi trường huyện Bình Xuyên năm 2014 Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, nhà xuất Xây Dựng Trần Đức Hạ (2002), Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ vừa, nhà xuất khoa học kỹ thuật Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia- viện hóa học Hội thảo khoa học quốc gia (1998) “Hóa học công nghệ hóa học với chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc(2010), Dự thảo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc tới năm 2020 tầm nhìn tới năm 2030 HV: Nguyễn Thị Hồng Thu 74 GVHD: TS Đặng Minh Hằng Luận văn thạc sỹ HV: Nguyễn Thị Hồng Thu Quản lý Tài nguyên Môi trường 75 GVHD: TS Đặng Minh Hằng ... xuyên từ đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường địa bàn huyện Bình Xuyên Đó lí chọn đề tài : Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường huyện... Tỉnh Vĩnh Phúc” Nhằm đánh giá trạng đưa biện pháp quản lý thiết thực hiệu địa bàn huyện Bình Xuyên Mục tiêu đề tài Đánh giá trạng ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm công tác quản lý môi trường địa bàn... 2.5.3 Các vấn đề tồn công tác quản lý môi trường 55 2.5.4 Nhận dạng thách thức môi trường 57 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNGTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • loi cam on

  • loi cam doan

  • danh muc cac tu viet tat

  • danh muc cac bang

  • danh muc cac hinh

  • muc luc

  • mo dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • ket luan - kien nghi

  • tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan