Thụ lý vụ án dân sự theo trình tự sơ thẩm trong tố tụng dân sự việt nam

88 419 2
Thụ lý vụ án dân sự theo trình tự sơ thẩm trong tố tụng dân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH THỊ THU HƢƠNG THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ THEO TRÌNH TỰ SƠ THẨM TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH THỊ THU HƢƠNG THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ THEO TRÌNH TỰ SƠ THẨM TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG ANH TUẤN Hà Nội – 2017 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Đinh Thị Thu Hƣơng iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân UBND : Ủy ban nhân dân TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao VADS: vụ án dân iv MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1.Quyền khởi kiện - Cơ sở việc thụ lý vụ án dân 1.1.1.Quyền khởi kiện 1.1.2 Điều kiện khởi kiện 13 1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa thụ lý vụ án Dân 17 1.2.1 Khái niệm thụ lý vụ án Dân 17 1.2.2 Đặc điểm thụ lý vụ án dân 21 1.2.3 Vai trò, ý nghĩa thụ lý vụ án dân 23 1.3 Hậu pháp lý việc thụ lý vụ án Dân 23 1.4 Pháp luật số nƣớc thụ lý vụ án dân 24 1.4.1 Pháp luật tố tụng dân Canada 24 1.4.2.Pháp luật tố tụng dân Đan Mạch Thụy Điển 24 1.4.3 Pháp luật tố tụng dân Hàn Quốc 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 26 CHƢƠNG 27 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ 27 2.1 Các quy định trình tự thụ lý vụ án dân 27 2.1.1 Nhận đơn, tài liệu kèm theo 27 2.1.2 Xem xét, đánh giá đơn tài liệu kèm theo 32 2.1.3 Kiểm tra tài liệu, chứng kèm theo đơn khởi kiện 38 2.1.4 Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện; bổ sung tài liệu, chứng 40 2.2 Các quy định điều kiện thụ lý vụ án dân 41 2.2.1 Điều kiện chủ thể khởi kiện 41 2.2.2 Điều kiện thẩm quyền Tòa án 48 v 2.2.3 Điều kiện thời hiệu khởi kiện 52 2.2.4 Điều kiện hòa giải tiền tố tụng 53 2.2.5 Điều kiện liên quan đến việc chƣa đƣợc Tòa án quan nhà nƣớc có thẩm quyền giải án, định có hiệu lực pháp luật đƣợc giải án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhƣng ngƣời khởi kiện có quyền khởi kiện lại theo quy định pháp luật tố tụng dân 54 2.2.6 Điều kiện nộp tiền tạm ứng án phí 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 57 CHƢƠNG 58 THỰC TIỄN THỰC HIỆN, ĐỊNH HƢỚNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ 58 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thụ lý vụ án dân 58 3.1.1 Những kết đạt việc thực quy định thụ lý vụ án dân theo pháp luật Việt Nam 58 3.1.2 Những vướng mắc việc thụ lý vụ án dân 60 3.2 Những khiếm khuyết nguyên nhân khiếm khuyết 64 3.3 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam thụ lý vụ án dân 65 3.3.1 Cơ sở xây dựng định hƣớng 65 3.3.2 Một số định hƣớng cụ thể 67 3.4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thụ lý vụ án Dân 70 3.4.2.Về hướng dẫn thi hành pháp luật 73 3.4.3 Kiến nghị tư pháp 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 vi MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong năm qua, với phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đạt đƣợc nhiều thành tựu rực rỡ, nhiên bên cạnh nảy sinh nhiều quan hệ xã hội phức tạp, lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thƣơng mại, lao động đòi hỏi phải có chế xử lý đƣờng Tòa án Bộ luật tố tụng dân năm 2004 đời thay Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân 1989, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế 1994, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động 1996 bƣớc ngoặt ngành luật tố tụng dân Việt Nam Bộ luật quy định đầy đủ nguyên tắc tố tụng dân sự, quy định quyền khởi kiện vụ án dân sự, quy định phạm vi khởi kiện điều kiện để thụ lý vụ án dân Luật số 65/2011/QH12 ngày 29/3/2011 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2012 sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định khởi kiện thụ lý vụ án phù hợp với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu Cùng với đời Hiến pháp 2013, Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2016 thể chế chiến lƣợc tƣ pháp, đổi mới, cải cách thủ tục tố tụng dân theo hƣớng công khai, minh bạch, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân BLTTDS cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 Tòa án nhân dân quan xét xử nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tƣ pháp; có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nƣớc, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Thụ lý vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thƣơng mại, lao động (sau gọi chung vụ án dân sự) hành vi tố tụng Tòa án trình giải vụ án dân Tòa án tiếp nhận, kiểm tra đơn khởi kiện theo quy định pháp luật Sau kiểm tra điều kiện khởi kiện, trƣờng hợp đủ điều kiện Tòa án thụ lý vụ án việc vào sổ thụ lý vụ án dân Thụ lý vụ án dân để xác định thời hạn tố tụng dân Thụ lý vụ án dân có ý nghĩa quan trọng, bảo đảm đƣợc quyền tiếp cận công lý chủ thể có tranh chấp dân sự, đồng thời tránh đƣợc việc phải giải hậu việc thụ lý vụ án không dẫn đến tốn công sức, tiền của đƣơng Mặt khác, có có ý nghĩa việc khẳng định Tòa án đầu tƣ nhiều thời gian, công sức trí tuệ cho hoạt động Thụ lý vụ án dân đƣợc tiến hành theo trình tự, thủ tục định pháp luật tố tụng dân quy định Trình tự, thủ tục có ý nghĩa cho việc chuẩn bị tiến hành giải vụ án dân trình tố tụng đảm bảo quy định pháp luật Do đó, việc nghiên cứu để làm rõ vấn đề lý luận quy định pháp luật hành thụ lý vụ án dân có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mặt khác, việc nghiên cứu, đánh giá thực tiễn thực quy định pháp luật thụ lý vụ án dân theo trình tự sơ thẩm số Tòa án địa phƣơng, qua đƣa giải pháp hoàn thiện pháp luật nhƣ nâng cao hiệu thực pháp luật lĩnh vực hoạt động cần thiết Với nhận thức nhƣ vậy, lựa chọn vấn đề “Thụ lý vụ án dân theo trình tự sơ thẩm tố tụng dân Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Việc nghiên cứu quy định việc thụ lý vụ án dân nhằm phân tích, đánh giá quy định pháp luật, tạo điều kiện cho việc nhận thức áp dụng thực tế cách thống nhất, đồng đạt hiệu Qua đó, tìm tồn tại, bất cập quy định pháp luật, đƣa giải pháp hữu ích đóng góp vào trình xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật Đồng thời, nêu lên thực tiễn thực quy định trình thụ lý vụ án dân số Tòa án nhân dân, qua đƣa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật 2.2 Mục tiêu cụ thể Việc nghiên cứu đề tài làm rõ sở lý luận thực tiễn quy định pháp luật thủ tục thụ lý vụ án dân Từ mục tiêu cụ thể đề tài giải mặt lý luận khái niệm thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài nhƣ vấn đề có liên quan Trên sở phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành, để việc xét xử giải vụ án đƣợc khách quan, toàn diện quy định pháp luật Tòa án phải có kỹ năng, phƣơng pháp kinh nghiệm thực tiễn việc thụ lý, xây dựng hồ sơ xét xử vụ án dân Trên sở đƣa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân trình thụ lý vụ án Tính đóng góp đề tài Đã có nhiều công trình nghiên cứu thụ lý vụ án dân Tuy nhiên, so với công trình nghiên cứu trƣớc đây, đề tài có hƣớng nghiên cứu khác có nội dung mới, cụ thể: Thứ nhất, Tiếp cận thụ lý vụ án dân theo nguyên tắc Tòa án không đƣợc từ chối giải vụ án dân lý chƣa có điều luật để áp dụng, nguyên tắc đƣợc đƣa riêng Mục BLTTDS năm 2015 Trong bối cảnh thực tế việc quy định nhƣ hoàn toàn phù hợp, lẽ chủ trƣơng Đảng chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đƣợc ghi nhận Nghị số 49-NQ/TW với mục tiêu xây dựng tƣ pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bƣớc đại phục vụ nhân dân, phụng tổ quốc Việc quy định Tòa án không đƣợc từ chối giải vụ án dân lý chƣa có điều luật áp dụng phù hợp với tinh thần cải cách tƣ pháp Đảng phát triển hệ thống án lệ, tinh thầm hội đồng xét xử độc lập, sáng tạo, công tâm xét xử “thẩm phán làm luật” để lấp khoảng trống pháp luật bảo vệ triệt để quyền lợi ngƣời dân, bảo đảm trật tự xã hội Thứ hai Thụ lý vụ án dân giúp tiếp cận đa ngành việc nghiên cứu giải vụ án dân sự, luận văn trƣớc tiếp cận khuôn khổ Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Luật số 65/2011/QH12 ngày 29/3/2011 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2012, mà việc giải dân cốt hai bên Chính lẽ đó, tiếp cận khuôn khổ luật tố tụng dân năm 2015, luận văn xem xét đến yếu tố nhƣ phong tục tập quán, tâm lý đƣơng sự, kỹ ngƣời thẩm phán xử lý, tiếp dân công tác nhận đơn, thụ lý vụ án dân Khi có chuẩn bị kỹ lƣỡng vấn đề việc giải vụ án dân giai đoạn sau tốt Thứ ba, góp phần bảo vệ quyền ngƣời, bảo vệ quyền tiếp cận công lý ngƣời dân thông qua hoạt động nhận đơn, thụ lý vụ án dân Thứ tƣ, nghiên cứu thực tiễn thực quy định thụ lý vụ án dân Tòa án nhân dân số đơn vị, từ đó, đề tài đƣa giải pháp, kiến nghị có sở lý luận thực tiễn góp phần vào trình hoàn thiện quy định pháp luật thụ lý vụ án dân Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, đề tài tập trung sâu nghiên cứu quy định thủ tục thụ lý vụ án dân theo quy định Bộ luật tố tụng dân giai đoạn BLTTDS 2004 hết hiệu lực thi hành BLTTDS năm 2015 đƣợc Quốc hội thông qua có hiệu lực thi hành Do luận văn phân tích, đánh giá, so sánh quy định luật luật cũ Về thực tiễn thực quy định pháp luật thủ tục thụ lý vụ án dân sự, đề tài nghiên cứu đánh giá phạm vi Tòa án nhân dân số đơn vị, thời gian 03 năm gần Tổng quan công trình nghiên cứu Trong năm gần đây, có công trình nghiên cứu thủ tục thụ lý vụ án dân sự, điển hình nhƣ: (1) Liễu Thị Hạnh, Thụ lý vụ án dân số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2009; (2) Nguyễn Thu Hiền, Hoàn thiện chế định khởi kiện thụ lý án Dân pháp luật tố tụng Việt Nam, Luận án thạc sỹ luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, 2012 Công trình nghiên cứu làm rõ đƣợc vấn đề lý luận quy định Bộ luật dân năm 2004, đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2011 Mặt khác, công trình phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định thủ tục thụ lý vụ án dân phạm vi nƣớc, không nghiên cứu Nhận thức rõ đắn định hƣớng Đảng hoạt động cải cách tƣ pháp nói chung hoạt động thực pháp luật thụ lý vụ án dân sở định hƣớng cụ thể sau: Nâng cao chất lƣợng hệ thống pháp luật: Thƣờng xuyên rà soát, tổng kết, đánh giá thực tiễn thực pháp luật để xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với đòi hỏi đời sống thực tiễn Khi xây dựng pháp luật cần thiết phải có đánh giá tác động pháp luật để nâng cao tính phù hợp với thực tiễn tính khả thi Sự độc lập, khách quan Tòa án: Tính độc lập, khách quan Tòa án thiếu để bảo đảm quyền khởi kiện đảm bảo việc thực thụ lý vụ án Pháp luật ghi nhận quyền khởi kiện đƣơng nhƣng nhƣ Tòa án, chủ thể có thẩm quyền xem xét để chấp nhận hay bác bỏ quyền không độc lập ngƣời tiến hành tố tụng không vô tƣ, khách quan việc ghi nhận quyền khởi kiện giấy tờ mà không đƣợc bảo đảm thực thực tế Sự độc lập Tòa án, vô tƣ, khách quan ngƣời tiến hành tố tụng bảo đảm cần thiết cho quyền khởi kiện đƣợc thực thi thực tế Hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát: Tòa án quan tƣ pháp, đƣợc thực quyền lực Nhà nƣớc để xét xử vụ án dân để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Nếu quyền lực mà không bị giám sát hì dẫn đến lạm quyền Đối với hoạt động giải vụ án dân Tòa án nói riêng phải giám sát, kiểm sát hoạt động xét xử Tòa án dễ bị thiên lệch, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp đƣơng Viện kiểm sát thực chức kiểm sát hoạt động tƣ pháp, theo hành vi quan tiến hành tố tụng phải chịu kiểm sát Viện kiểm sát Việc ghi nhận quyền tham gia tố tụng Viện kiểm sát từ Tòa án thụ lý vụ án điều kiện cần thiết để đảm bảo việc thực pháp luật thụ lý vụ án dân không bị xâm phạm Một mặt tham gia hạn chế tối đa việc trả lại đơn khởi kiện đình giải vụ án không pháp luật Ngoài ra, thông qua hoạt động kiểm sát mình, Viện kiểm sát kịp thời kháng nghị để quyền khởi kiện đƣợc bảo đảm thực thiện 68 -Việc thụ lý, chuyển đơn khởi kiện, trả đơn, đình giải vụ án trách nhiệm Tòa án: Nếu nhƣ pháp luật có quy định hợp lý minh bạch hóa điều kiện thụ lý, chuyển đơn khởi kiện, trả đơn, đình giải vụ án nhằm bảo đảm mặt pháp lý quyền khởi kiện hoạt động tố tụng cụ thể Tòa án việc nhận đơn, xem xét, định việc thụ lý hay không thụ lý yêu cầu đƣơng sự, chuyển đơn khởi kiện hay đình giải vụ án lại có ý nghĩa bảo đảm thực tế việc thực pháp luật thụ lý vụ án dân Khi pháp luật quy định rõ ràng trƣờng hợp mà Tòa án có quyền trả lại đơn khởi kiện Tòa án có quyền từ chối thụ lý trƣờng hợp đƣợc quy định Ngoài trƣờng hợp Tòa án phải xem xét thụ lý thời hạn luật định Sự chậm trễ Tòa án việc thụ lý mà lý đáng, việc chuyển đơn kiện lòng vòng mà sở pháp lý hay đình giải vụ án trƣờng hợp luật định phải đƣợc coi xâm phạm đến việc thực pháp luật khởi kiện đảm bảo quyền khởi kiện đƣơng Do vậy, để đánh giá việc đảm bảo thực pháp luật thụ lý vụ án dân việc vào quy định pháp luật cần phải xét đến hoạt động tố tụng cụ thể Tòa án việc thụ lý, trả đơn, chuyển đơn khởi kiện hay đình giải vụ án Đối với chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật thụ lý vụ án dân phải đáp ứng đƣợc yêu cầu khác nhau: Đối với chủ thể khởi kiện: phải xây dựng lối sống thói quan sống làm việc theo pháp luật Tăng cƣờng áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý chủ thể khởi kiện ý thức tự giác chƣa cao Đối với quan Tòa án, Viện kiểm sát phải mẫu mực việc tuân thủ Hiến pháp, Luật tổ chức Tòa án nhân dân pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức công dân, khắc phục tình trạng quan tiến hành tố tụng thụ lý vụ án, xét xử không công minh; Đối với cán bộ, công chức hệ thống Tòa án nhân dân, ngành kiểm sát phải sạch, vững mạnh, có lực chuyên môn, có kế hoạch đào tạo, sử dụng cán tƣ pháp theo loại chức danh với tiêu chuẩn cụ thể, bên cạnh tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, 69 giám sát hoạt động tƣ pháp để đánh giá sử dụng tốt cán bộ, xử lý nghiêm cán tiêu cực, tham nhũng Tiếp tục củng cố tổ chức nâng cao chất lƣợng hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát hoạt động thụ lý vụ án nói chung giải vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án, Viện kiểm sát nói chung Đối với công tác xét xử Tòa án theo hƣớng mở rộng tranh tụng Tòa án, khâu đột phá hoạt động tƣ pháp Để làm tốt hoạt động này, cần thiết phải xác định trách nhiệm chủ thể thực nhiệm vụ nhân danh quyền lực nhà nƣớc: -Tòa án phải nhận đơn khởi kiện tài liệu chứng kèm theo đơn khởi kiện, tuân thủ trình tự pháp luật tố tụng dân Quá trình nhận đơn khởi kiện cần giải thích rõ quyền nghĩa vụ bên đƣơng sự, hƣớng dẫn ngƣời khởi kiện thực quyền khởi kiện nghĩa vụ chứng minh -Viện kiểm sát thực nhiệm vụ phải tuân theo pháp luật, đạt quan hệ pháp luật tranh chấp nằm tổng thể quy phạm, không phiến diện, tách bạch quy phạm luật với nhau, tăng cƣờng đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật thụ lý vụ án dân 3.4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thụ lý vụ án Dân Thực tiễn xét xử cho thấy, quy định pháp luật khởi kiện vụ án dân nhiều khiếm khuyết, bất hợp lý gây khó khăn công tác giải vụ án dân Tòa án nhƣ không đảm bảo đƣợc quyền lợi ích hợp pháp công dân nên cần đƣợc xem xét, hoàn thiện cách toàn diện phải mang tính khả thi thực tiễn Việc sửa đổi, hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục thụ lý vụ án dân nói riêng BLTTDS nói chung cần đƣợc quán triệt sâu sắc tƣ tƣởng, chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng cải cách tƣ pháp, đặc biệt Nghị số 48-NQ/TW; Nghị số 49-NQ/TW; Kết luận số 79-KL/TW; Kết luận số 92-KL/TW Bộ Chính trị Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI; đó, xác định yêu cầu đổi tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm ngƣời tiến hành tố tụng ngƣời tham gia tố tụng; đẩy mạnh coi việc nâng cao chất lƣợng tranh tụng phiên tòa khâu đột phá hoạt động xét xử; tạo điều kiện cho 70 đƣơng chủ động thu thập chứng cứ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm; xây dựng chế xét xử theo thủ tục rút gọn vụ án có đủ số điều kiện định; khuyến khích việc giải số tranh chấp thông qua thƣơng lƣợng, hòa giải, trọng tài, Tòa án hỗ trợ định công nhận việc giải Đồng thời hoàn thiện quy định pháp luật khởi kiện, thụ lý vụ án dân phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội; tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền; bên cạnh phải phù hợp với trình độ dân trí ngƣời dân, giúp họ dễ dàng tiếp cận với công lý, góp phần để quyền khởi kiện đƣợc bảo đảm thực tế 3.4.1 Kiến nghị lập pháp Trên sở phân tích quy định pháp luật thụ lý vụ án dân Chƣơng số vƣớng mắc, bất cập thực quy định Chƣơng 3, khuyến nghị sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật thụ lý vụ án dân nhƣ sau: - Về hình thức nội dung đơn khởi kiện: Những bất cập việc ngƣời khởi kiện phải trực tiếp ký điểm vào đơn khởi kiện; ngƣời đại diện hợp pháp quan, tổ chức phải ký tên đóng dấu quan, tổ chức đƣợc phân tích Chƣơng Để đảm bảo quyền khởi kiện chủ thể, kiến nghị sửa đổi quy định tạo điều kiện cho ngƣời khởi kiện trực tiếp ký tên điểm chỉ, gián tiếp ủy quyền thông qua hợp đồng ủy quyền Việc thông qua hợp đồng ủy quyền đảm bảo thể đầy đủ ý chí chủ thể khởi kiện, tạo điều kiện thuận lợi cho thủ thể việc tiếp cận công lý, quyền ngƣời chủ thể tham gia quan hệ pháp luật So với phát triển xã hội quy định phù hợp - Có hƣớng dẫn quy định rõ trình tự, thủ tục, thời hạn tiến hành hòa giải sở tranh chấp đất đai Nếu nhƣ tất tranh chấp đất đai phải thông qua hòa giải sở gây khó khăn cho ngƣời dân, kiến nghị xác định rõ tranh chấp đất đai bắt buộc phải thông qua hòa giải sở 71 - Về quy định thông báo thụ lý vụ án Theo quy định Điều 196 BLTTDS năm 2015 thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ án, Thẩm phán phải thông báo văn việc thụ lý vụ án cho nguyên đơn, bị đơn, cá nhân, quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải vụ án vấn đề cụ thể mà ngƣời khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết, danh mục tài liệu, chứng ngƣời khởi kiện Trong thời hạn mƣời lăm ngày kể từ ngày nhận đƣợc thông báo, ngƣời đƣợc thông báo phải nộp cho tòa án văn ghi ý kiến yêu cầu nguyên đơn tài liệu chứng kèm theo, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập (nếu có) Trong trƣờng hợp cần gia hạn, ngƣời đƣợc thông báo phải có đơn xin gia hạn gửi cho Tòa án nêu rõ lý do, việc xin gia hạn có Tòa án phải gia hạn, nhƣng không mƣời lăm ngày Cũng với việc nộp cho Tòa án văn ghi ý kiến yêu cầu ngƣời khởi kiện, bị đơn ngƣời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập Trên thực tế Tòa án thƣờng thông báo thụ lý vụ án cho bị đơn Viện kiểm sát cấp Sau Tòa án thông báo việc thụ lý vụ án cho bị đơn Viện kiểm sát cấp có ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng, Tòa án không thông báo thụ lý vụ án cho họ mà gửi giấy triệu tập, BLTTDS quy định thông báo thụ lý vụ án bổ sung Có thể thấy quy định không bảo đảm quyền lợi ích ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Mặt khác Điều 196 Tòa án thông báo danh sách tài liệu, chứng mà ngƣời khởi kiện nộp kèm theo đơn khởi kiện Về logic tâm lý ngƣời bị kiện, họ muốn biết bị kiện vấn đề gì, bị kiện sở tài liệu, chứng Nhƣng để có tài liệu, chứng đƣơng phải làm đơn gửi Tòa án có thẩm quyền xin đƣợc ghi chép, chụp Trên thực tế, đƣơng hiểu đƣợc có quyền ghi chép, chụp tài liệu, chứng thẩm phán nhiệt tình giải thích cho đƣơng rõ quyền đƣợc ghi chép, chụp tài liệu, chứng hƣớng dẫn cách thức để đƣơng thực quyền Chính kiến nghị Điều 196 BLTTDS bổ sung thêm nội dung thông báo cần nêu rõ 72 quyền đƣợc xem, đƣợc ghi chép, chụp đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo nguyên đơn cung cấp - Về trình tự giải đơn: Đề nghị Tòa án có phận chuyên trách giải đơn Bộ phận làm nhiệm vụ trực tiếp nhận đơn đƣơng nộp giải đơn nhƣ xem xét thụ lý, chuyển đơn đến Tòa án có thẩm quyền trả lại đơn khởi kiện Nhƣ giảm bớt thời gian thụ lý, tiết kiệm đƣợc thời gian, nâng cao trách nhiệm cán đƣợc phân công thụ lý vụ án 3.4.2.Về hướng dẫn thi hành pháp luật Trong thực tiễn áp dụng quy định BLTTDS thụ lý vụ án dân nhiều vƣớng mắc việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai, hòa giải tranh chấp đất đai, việc cung cấp tài liệu, chứng chứng minh, thông báo thụ lý vụ án Bên cạnh đó, BLTTDS năm 2015 có hiệu lực thi hành từ 01/7/2016 có nhiều điều luật đƣợc sửa đổi, bổ sung mới, đề nghị Tòa án nhân dân tối cao quan tâm hƣớng dẫn số nội dung sau: - Hƣớng dẫn cách giải trƣờng hợp ngƣời khởi kiện xin ly hôn không cung cấp đƣợc địa ngƣời bị kiện sống lƣu vong, bất hợp pháp nƣớc - Tại khoản Điều 184 BLTTDS năm 2015 quy định: “Tòa án áp dụng quy định thời hiệu theo yêu cầu áp dụng thời hiệu bên bên với điều kiện yêu cầu phải đƣợc đƣa trƣớc Tòa án cấp sơ thẩm án, định giải vụ việc“ Quy định chƣa rõ ràng, cụ thể, áp dụng tất vụ án dân hay không, đề nghị hƣớng dẫn cụ thể vụ án áp dụng quy định thời hiệu - Tại khoản Điều quy định: “Tòa án không đƣợc từ chối giải vụ việc dân lý chƣa có điều luật để áp dụng“ Kèm theo quy định áp dụng tập quán, áp dụng tƣơng tự pháp luật, áp dụng nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công để giải vụ án (Mục 3, từ Điều 43 đến Điều 45 BLTTDS năm 2015) Đây quy định hoàn toàn BLTTDS năm 2015, nhiên thực tiễn giải vụ án lại không đơn giản, chẳng hạn nhƣ vấn đề tặng cho sinh lễ ngày đám hỏi có đƣợc cho 73 hợp đồng tặng cho có điều kiện hay không với phong tục, tập quán truyền thống trao tặng sính lễ ngày đám hỏi để chúc mừng ngày vui hai ngƣời, nhiên trình chuẩn bị tiến hành hôn lễ đám cƣới hai ngƣời phát sinh mâu thuẫn dẫn đến việc hủy hôn Từ nảy sinh vấn đề đòi lại sính lễ trao tặng, thƣờng sính lễ có giá trị nhƣ tiền, vàng, trang sức, xe Thực tế có Tòa án thụ lý vụ kiện đòi tài sản nhƣ vậy, tồn nhiều quan điểm khác việc buộc trả lai hay trả lại sính lễ hủy hôn BLTTDS năm 2015 có quy định việc giải vụ việc dân trƣờng hợp chƣa có điều luật mới, nhiên đề nghị cần có văn hƣớng dẫn cụ thể vấn đề - Ban hành quy định Hƣớng dẫn thủ tục nộp đơn khởi kiện qua cổng thông tin điện tử 3.4.3 Kiến nghị tư pháp - Bổ sung quy định chế bổ nhiệm, chế độ đãi ngộ Thẩm phán nhằm tạo sở cho việc bảo đảm thi hành pháp luật khởi kiện thụ lý vụ án Sự vô tƣ, khách quan Tòa án đƣợc ghi nhận nhƣ nguyên tắc quan trọng nhằm bảo đảm quyền ngƣời, có quyền khởi kiện (Điều Điều 16 BLTTDS năm 2015) Tuy nhiên, để bảo đảm độc lập Thẩm phán, hội thẩm nhân dân việc ghi nhận pháp luật nhƣ chƣa đủ mà cần phải có chế hỗ trợ khác nhƣ chế bổ nhiệm Thẩm phán Chúng kiến nghị bổ sung quy định chế độ bổ nhiệm Thẩm phán với nhiệm kỳ suốt đời bị bãi miễn vi phạm nghiêm trọng pháp luật không đủ tƣ cách để tiếp tục hành nghề Ngoài cần có chế độ đãi ngộ đặc biệt ngƣời làm nghề Thẩm phán chế giám sát, kỷ luật đƣợc xem giải pháp để đảm bảo thực pháp luật thụ lý vụ án dân - Nâng cao công tác kiểm sát việc bảo đảm thực pháp luật thụ lý vụ án dân sự: Khi quyền lực mà không bị giám sát, kiềm chế dẫn tới lạm quyền Việc ghi nhận quyền tham gia tố tụng Viện kiểm sát từ Tòa án thụ lý vụ án điều kiện cần thiết để bảo đảm quyền khởi kiện không bị 74 xâm phạm Sự tham gia Viện kiểm sát từ giai đoạn nhằm hạn chế tối đa việc trả lại đơn khởi kiện đình giải vụ án không pháp luật, đồng thời thông qua hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát kịp thời kháng nghị để quyền khởi kiện đƣợc đảm bảo thực Tuy thực tiễn thi hành pháp luật có nhiều trƣờng hợp Tòa án không thông báo kịp thời việc thụ lý vụ án dân cho Viện kiểm sát dẫn tới Viện kiểm sát sở để kiểm sát việc Tòa án thụ lý có thời hạn luật định hay không Do cho phía Tòa án Viện kiểm sát cần có trao đổi, rút kinh nghiệm công tác thông báo thụ lý vụ án Bên cạnh hai ngành thƣờng xuyên tổ chức tập huấn chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm công tác thụ lý vụ án dân đề xuất hƣớng dẫn cần thiết để giải bất cập nảy sinh - Hoàn thiện yếu tố ngƣời thực pháp luật thụ lý vụ án dân Mọi hoạt động để đạt đƣợc thành công vấn đề quan trọng ngƣời, yếu tố mang tính định Do đó, cần nâng cao lực cán quan áp dụng pháp luật Tòa án, Viện kiểm sát Để nâng cao trình độ lực cho cán việc thực thi pháp luật, kiến nghị phải thực tốt công việc cụ thể sau: + Lập kế hoạch cụ thể, dài hạn công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán hệ thống Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát + Thƣờng xuyên, định kỳ đánh giá lực cán để có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, nâng ngạch nhằm nâng cao trình độ cán việc áo dụng pháp luật thụ lý vụ án dân nói riêng giải vụ án nói chung + Đầu tƣ thích đáng nguồn ngân sách nhà nƣớc cho việc đào tạo, bồi dƣỡng, nâng ngạch Thẩm phán, kiểm sát viên đủ số lƣợng, có phẩm chất đạo đức, có trình đô chuyên môn nghiệp vụ + Nêu cao trách nhiệm bộ, công chức cho việc thực chức năng, nhiệm vu, quyền hạn 75 -Chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật công dân Quyền khởi kiện không đƣợc bảo đảm thực thực tế nhiều nguyên nhân khác nhau, trƣớc hết hạn chế, khiếm khuyết quy định pháp luật Bên cạnh việc không bảo đảm quyền khởi kiện có nguyên từ thiếu hiểu biết ngƣời dân kiến thức liên quan đến điều kiện khởi kiện, lúng túng Tòa án công tác thụ lý vụ án dẫn tới việc trả đơn, đình giải vụ án không pháp luật chậm thụ lý giải yêu cầu khởi kiện đƣơng Để khắc phục hạn chế cần phải tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật điều kiện, thủ tục khởi kiện nhân dân, tăng cƣờng hoạt động tổ chức trợ giúp pháp lý việc hỗ trợ ngƣời dân thực quyền khởi kiện 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ việc nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật, hạn chế, bất cập vƣớng mắc nảy sinh, qua có định hƣớng hoàn thiện pháp luật thụ lý vụ án dân Hiện số quy định BLTTDS nhƣ điều kiện hòa giải tiền tố tụng tranh chấp đất đai, việc sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện, thẩm quyền Tòa án hủy định cá biệt rõ ràng trái pháp luật tồn cách hiểu khác BLTTDS năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016 mới, nhiều điều luật đƣợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội nhiên muốn thực pháp luật cần phải đƣợc hƣớng dẫn cụ thể Bên cạnh việc đảm bảo thực pháp luật thụ lý vụ án dân chƣa hiệu có nguyên nhân từ thiếu hiểu biết đƣơng quy định pháp luật, lúng túng, thiếu sót Tòa án, Viện kiểm sát công tác thụ lý, kiểm sát việc thụ lý vụ án dẫn tới việc trả lại đơn, đình giải vụ án không pháp luật chậm thụ lý vụ án Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu, luận văn luận giải đề xuất kiến nghị có giá trị cho việc hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu việc đảm bảo thực pháp luật thụ lý vụ án dân Giải pháp đƣợc đƣa sở kết nối nghiên cứu lý luận, luật thực định thực tiễn thực pháp luật đảm bảo quyền khởi kiện chủ thể khởi kiện, đảm bảo trình tự thụ lý vụ án dân nhƣ trách nhiệm Tòa án có thẩm quyền nhƣ kiểm sát việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sát nhân dân 77 KẾT LUẬN “Có hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng có yếu tố cần Nhà nước pháp quyền, chưa đủ Nhà nước pháp quyền Việt Nam, dân, dân dân, đòi hỏi pháp luật phải thi hành cách nghiêm chỉnh, thống công bằng, theo nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật“ [29, tr.1] Thụ lý vụ án dân giai đoạn quan trọng trình giải tranh chấp dân Những quy định thụ lý vụ án dân có ý nghĩa vô quan trọng đƣợc quy định đầy đủ, chi tiết, rõ ràng giúp cho chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng dân thực pháp luật có hiệu quả, góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Tại chƣơng luận văn tập trung phân tích phát sinh việc thụ lý vụ án dân dựa quyền tự khởi kiện đƣơng sự, mối liên hệ quyền khởi kiện trách nhiệm thụ lý vụ án Tòa án Quy định điều kiện cần thiết để khởi kiện; hình thức nội dung đơn khởi kiện Trên sở vận dụng kết nghiên cứu lý luận Chƣơng để tiếp tục phân tích, làm rõ quy định BLTTDS hành vấn đề thụ lý vụ án dân sự, luận văn quy định, điều kiện thụ lý vụ án dân sự, minh họa thiếu sót, vƣớng mắc, bất cập thực tế áp dụng Việc nghiên cứu pháp luật khởi kiện thụ lý vụ án dân sự, tiếp cận dƣới góc độ lý luận thực tiễn thực vấn đề Trong thực tiễn thực pháp luật, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc theo báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân, tình trạng kéo dài thời gian xem xét, giải đơn khởi kiện, xác định không thẩm quyền Tòa án, xác định sai quan hệ tranh chấp Kết nghiên cứu luận văn thành công tồn tại, nguyên nhân, vƣớng mắc trình thụ lý vụ án dân Nhƣng hạn chế, vƣớng mắc nảy sinh trƣớc hết quy định pháp luật chƣa đầy đủ, rõ ràng, bên cạnh có nguyên nhân từ thiếu hiểu biết đƣơng quy định pháp luật 78 Trên sở BLTTDS năm 2015 có hiệu lực thi hành từ 01/7/2016, để đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, phát triển quan hệ pháp luật, luận văn cố gắng đề xuất số kiến nghị, giải pháp tham khảo nhằm hoàn thiện pháp luật khởi kiện thụ lý vụ án dân pháp luật tố tụng dân Việt Nam 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hƣng (1997), Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động ngành TAND, tạp chí TAND số 3/1997; Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6 Bộ Chính trị chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020, Hà Nội; Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Hà Nội; Từ điển Tiếng Việt (2003), Nxb Đà Nẵng; Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học (Luật Dân sự, Luật Hôn nhân gia đình, Luật Tố tụng Dân sự), Nxb Công an nhân dân; Viện Khoa học pháp lý-Bộ Tƣ pháp (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa - Nxb Tƣ pháp, Hà Nội; Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội; Tòa án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hóa luật lệ Tố tụng dân sự, Hà Nội; Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân; 10.Tòa án nhân dân quận Long Biên, thông báo số 15/TB-TA ngày 14 tháng năm 2015; 11.http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/hvta/96360474/96360500?p_page _id=96360500&pers_id=33814884&folder_id=&item_id=70440557&p_details =1; 12 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam năm 2013; 13 Cambridge Studies in International and Comparative law (2000), On Civil Procedure, J.A.Jolowicz; 14 Nguyễn Huy Đẩu (1962), Luật Dân tố tụng Việt Nam, Nxb Sài Gòn, Sài Gòn; 15 Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao Hƣớng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục 80 giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng Dân đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự; 16 Lê Thị Bích Lan (2005), “Vấn đề khởi kiện thụ lý vụ án dân sự”, Luật học, (Số đặc san Bộ luật tố tụng dân năm 2005); 17 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết năm 2011 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2012 ngành Tòa án nhân dân; 18 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết năm 2012 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013 ngành Tòa án nhân dân; 19 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết năm 2013 nhiệm vụ trọng tâm công tác Tòa án năm 2013; 20 Tòa án nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2014 Tòa án; 21 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2016 Tòa án nhân dân 22 Bộ luật tố tụng dân Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011; 23 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội; 24 Hoàng Tuấn Trọng, TAND tỉnh Hƣng Yên (2015), Một số ý kiến trao đổi việc khởi kiện yêu cầu Tòa án hủy hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất, Tạp chí Tòa án nhân dân số năm 2015; 25 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 phƣơng hƣớng nhiệm vụ công tác năm 2007 ngành Tòa án nhân dân; 26 Đào Trí Úc (1997), Nhà nƣớc pháp quyền việc đổi mới, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, tr.213; 27.Quốc hội (2010), Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, Hà Nội; 28 Quốc hội (2005), Luật thƣơng mại, Hà Nội; 81 29 Tƣởng Duy Lƣợng (2007), Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện việc giải vụ việc dân sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 8/2007 (15); 30 Quốc hội (2010), Luật trọng tài thƣơng mại, Hà Nội; 31 Tham luận số đánh giá chung kết đạt đƣợc BLTTDS số ý kiến đóng gop quy định BLTTDS thủ tục giải vụ việc dân Tòa án cấp sơ thẩm TAND Thành phố Cần Thơ Hội nghị tổng kết thi hành BLTTDS; 32 Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân Gia đình, Hà Nội; 33 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội; 34 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; 35 Liễu Thị Hạnh, Thụ lý vụ án dân số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2009; 36 Nguyễn Thu Hiền, Hoàn thiện chế định khởi kiện thụ lý án Dân pháp luật tố tụng Việt Nam, Luận án thạc sỹ luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, 2012; 37.Rouseau.JJ (1992), Bàn khế ƣớc xã hội, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 38.C.Mác-Ph.Awngghen (1995), Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39.Tòa án nhân dân quận Long Biên, thông báo số 05/TB-TA ngày 03 tháng 02 năm 2015; 40 Từ điển tiếng Việt (1998), Nhà xuất văn hóa thông tin, Hà Nội; 41 Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Bộ luật tố tụng dân năm 2004; 42 Khóa đào tạo tăng cƣờng lực dành cho nguồn giảng viên Việt Nam năm 2016, Cơ quan Hành thuộc Tòa án tối cao Hàn Quốc, tháng 7/2016; 43 TAND tối cao (2000), Về pháp luật tố tụng dân sự, kỷ yếu dự án VÌ/95/017 Tăng cƣờng lực xét xử Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội; 44 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2003, tr.922; 45 Black‟s Law dictionary,West Publishing Co.2001, tr.298 82 ... lại, thụ lý vụ án dân sự, thụ lý vụ án hành thụ lý vụ án hình hoạt động tố tụng Tòa án nhằm chấp nhận thức giải vụ án, hình thức thụ lý đƣợc thực việc vào sổ thụ lý vụ án Chủ thể có thẩm quyền thụ. .. luật tố tụng dân 1.2.2 Đặc điểm thụ lý vụ án dân 1.2.2.1 Thụ lý vụ án Dân việc Tòa án có thẩm quyền tiếp nhận giải vụ án dân theo yêu cầu người khởi kiện Thụ lý vụ án hoạt động tố tụng Tòa án nhân... vậy, thụ lý vụ án dân có mối quan hệ mật thiết với hoạt động tố tụng khác, Tòa án tiến hành hòa giải, đƣa vụ án xét xử sau thụ lý vụ án Thụ lý vụ án dân giai đoạn tố tụng dân sự, giai đoạn trình

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan