Thế chấp phần vốn góp trong công ty theo pháp luật việt nam

91 469 2
Thế chấp phần vốn góp trong công ty theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ VÂN TRANG THẾ CHẤP PHẦN VỐN GÓP TRONG CÔNG TY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ VÂN TRANG THẾ CHẤP PHẦN VỐN GÓP TRONG CÔNG TY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ HUY CƢƠNG Hà Nội – 2017 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Trần Thị Vân Trang iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẾ CHẤP PHẦN VỐN GÓP TRONG CÔNG TY 1.1 Khái quát chung chấp phần vốn góp 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến chấp phần vốn góp 1.1.2 Bản chất hoạt động chấp phần vốn góp công ty 13 1.1.3 Đặc điểm pháp lý tài sản chấp phần vốn góp theo pháp luật Việt Nam 15 1.2 Vai trò hoạt động chấp tài sản phần vốn góp doanh nghiệp 20 1.3 Hệ thống pháp lý hoạt động chấp phần vốn góp doanh nghiệp kinh tế Việt Nam 22 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẾ CHẤP PHẦN VỐN GÓP TRONG CÔNG TY 27 2.1 Tổng quan kinh tế Việt Nam từ gia nhập WTO đến 27 2.2 Pháp luật Việt Nam hành chấp phần vốn góp công ty 29 2.2.1 Đối tượng chấp phần vốn góp công ty 33 2.2.3 Nội dung hợp đồng chấp phần vốn góp 36 2.2.4 Quyền, nghĩa vụ bên chấp bên nhận chấp phần vốn góp công ty 39 2.2.5 Hệ chấp Xử lý tài sản chấp phần vốn góp 43 2.3 Đánh giá thực trạng chấp phần vốn góp công ty Việt Nam 54 2.3.1 Những kết đạt 54 2.3.2 Hạn chế 56 2.3.3 Nguyên nhân 63 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM VỀ THẾ CHẤP PHẦN VỐN GÓP TRONG CÔNG TY 66 iv 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật chấp tài sản phần vốn góp hoạt động xử lý tài sản 66 3.1.1 Các yêu cầu cải cách, hoàn thiện hệ thống pháp luật theo định hướng Đảng nhà nước 66 3.1.2 Hoàn thiện quy định chấp phần vốn góp nhằm đảm bảo nhu cầu phát triển kinh tế, phù hợp với phát triển nước 69 3.2 Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật chấp phần vốn góp công ty Việt Nam 71 3.3 Kiến nghị với quan quản lý 77 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 11 83 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân LDN : Luật Doanh nghiệp WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài tình hình nghiên cứu Ngày với trình toàn cầu hóa, tự hóa thương mại đặt yêu cầu, đòi hỏi cho quốc gia phải tăng cường mở cửa, hợp tác kinh tế quốc tế tất mặt Hội nhập tham gia vào sân chơi giới xu đảo ngược quốc gia trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội nước Trong điều kiện kinh tế thị trường mà giao dịch dân sự, thương mại xác lập ngày nhiều tranh chấp, kiện tụng theo ngày gia tăng Theo đó, hoạt động chấp quyền tài sản nói chung chấp phần vốn góp nói riêng xem công cụ pháp lý bản, mang hiệu cao nhằm hạn chế rủi ro phát sinh từ giao dịch vay vốn, tín dụng Đồng thời, hoạt động có tác động mạnh mẽ doanh nghiệp nhằm góp phần giúp doanh nghiệp có linh động nguồn vốn để vận hành cách dễ dàng Những năm gần đây, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tạo tiền đề cho việc phát triển mối quan hệ có liên quan đến chấp giao dịch dân sự, thương mại, đặc biệt quan hệ cấp tín dụng Vậy hành lang pháp lý cho quan hệ chấp nói chung chấp phần vốn góp doanh nghiệp nói riêng thực an toàn, hiệu Đồng thời, quyền lợi ích hợp pháp bên có quyền quan hệ bảo đảm hay chưa? Cho đến thời điểm này, văn pháp luật ban hành như: BLDS năm 2015, Luật Doanh nghiệp 2014, Đất Đai năm 2013, Luật kinh doanh Bất động sản năm 2014…và đặc biệt đời Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 02 năm 2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, đánh dấu mốc quan trọng lĩnh vực giao dịch bảo đảm nói chung quan hệ chấp nói riêng Các dự thảo Luật Đăng ký giao dịch bảo đảm, Luật đăng ký Bất động sản trình hoàn thiện Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật phần vốn góp chấp phần vốn góp doanh nghiệp phát sinh mâu thuẫn, không mang tính thống Từ thực trạng nêu trên, nghiên cứu cách có hệ thống, khoa học quy định pháp luật chấp phần vốn góp để hiểu thực đúng, phát điểm bất cập nhằm hoàn thiện chúng công việc thực cần thiết cấp bách Liên quan đến nội dung giao dịch đảm bảo nói chung chấp phần vốn góp nói riêng có nhiều đề tài khoa học, luận văn, viết tạp chí đề cập cách trực tiếp lồng ghép vào nội dung liên quan Đối với giao dịch đảm bảo có nghiên cứu tương đối nhiều, kể đến như: Sách chuyên khảo tập thể tác giả Tiến sỹ Lê Thị Thu Thủy làm chủ biên (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, NXB Tư pháp, Hà Nội Sách Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ bảo đảm thực nghĩa vụ dân luật dân Việt Nam, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Sách chuyên khảo PGS.TS Đỗ Văn Đại (2012), Luật nghĩa vụ bảo đảm thực nghĩa vụ -Bản án bình luận án, Tập 1&2, NXB Chính trị quốc gia Đề tài khoa học, 2010, Lý luận thực tiễn biện pháp chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền vay hợp đồng tín dụng Trường Đại học Luật Hà Nội, Thạc sĩ Vũ Thị Hồng Yến làm chủ nhiệm đề tài Nhận tài sản bảo đảm phần vốn góp: Từ quy định pháp luật đến thực tiễn Thạc sĩ Bùi Đức Giang - Công ty Luật Audier and Partners Vietnam LLC & NCS khoa Luật, Đại học Paris Panthéon Assas, Pháp Thạc sĩ Nguyễn Quang Hương Trà, 2011, "Bàn khái niệm giao dịch bảo đảm nhìn từ giác độ đối tượng hoạt động đăng ký", Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm….trong công trình nhiều đề cập đến vấn đề chấp phần vốn góp công ty Tuy nhiên, công trình nghiên cứu triển khai trực tiếp nội dung chấp phần vốn góp khiêm tốn Với mục đích làm phong phú thêm nội dung nghiên cứu chấp phần vốn góp, lựa chọn đề tài: "Thế chấp phần vống góp công ty theo pháp luật Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ luật học với mong muốn góp phần hoàn thiện quy định pháp luật hành vấn đề chấp phần vốn góp nhằm khẳng định tầm quan trọng biện pháp chấp doanh nghiệp nói chung điều kiện kinh tế thị trường Đồng thời, qua nhằm góp phần phát hạn chế pháp luật chấp nói chung chấp phần vốn góp nói riêng khó khăn, vướng mắc trình thực thi Việt Nam Từ đó, đề xuất, kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật chấp phần vốn góp nói riêng hệ thống pháp luật kinh tế nói chung, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giao dịch đảm bảo nước ta giai đoạn Phạm vi mục đích nghiên cứu Pháp luật chấp phần vốn góp lĩnh vực tương đối rộng phức tạp thuộc phạm vi điều chỉnh nhiều ngành luật khác Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, phạm vi nghiên cứu luận văn thạc sĩ giới hạn văn pháp luật chấp phần vốn góp như: BLDS năm 2015, Luật Doanh nghiệp 2014, Đất Đai năm 2013, Luật kinh doanh Bất động sản năm 2014…và số văn có liên quan như: Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Nghị định số 11/2012/NĐCP ngày 22 tháng 02 năm 2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Nội dung luận văn giới hạn vấn đề lý luận chấp phần vốn góp pháp luật Việt Nam quy định Giới hạn khảo sát luận văn trình áp dụng pháp luật chấp phần vốn góp Việt Nam Thông qua việc nghiên cứu phạm vi đề trên, tác giả mong muốn cung cấp cho người đọc cách tổng thể quy định hoạt động chấp phần vốn góp công ty Trên sở đó, nghiên cứu thực trạng, tình hình chấp phần vốn góp Việt nam để đánh giá mức độ bảo vệ quy định pháp luật thực tế Đồng thời, dựa vào thực trạng để nghiên cứu nguyên nhân thực trạng từ đưa giải pháp để tháo gỡ vướng mắc tồn Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích đặt nghiên cứu đề tài, đòi hỏi luận văn phải giải vấn đề sau: Thứ nhất, đề cập khái quát nội dung quyền tài sản, chấp tài sản, chấp phần vốn góp công ty trình bày tổng quát việc hình thành việc chấp tài sản quy định pháp luật Việt Nam Thứ hai, phân tích, đánh giá, quy định chấp phần vốn góp công ty hệ thống pháp luật Việt Nam quy định Thứ ba, nêu phân tích thực trạng thi hành pháp luật Việt Nam chấp phần vốn góp công ty Trên sở phân tích nguyên nhân thực trạng đưa giải pháp, đề xuất để đảm bảo tốt việc thực quy định chấp phần vốn góp công ty nghiên cứu cách bản, có hệ thống kinh nghiệm lập pháp hệ thống pháp luật tiêu biểu giới khu vực Đông Nam Á, để chuyển hóa tiếp thu có chọn lọc quy định, tập quán quốc tế phù hợp với thực tiễn Việt Nam 3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật chấp phần vốn góp công ty Việt Nam Thực tiễn thi hành pháp luật chấp phần vốn góp công ty xử lý quyền tài sản gặp nhiều khó khăn trình thực Vì vậy, nhằm hạn chế tình trạng cần hoàn thiện quy định chấp phần vốn góp xử lý tài sản vốn góp, cụ thể: 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến vốn góp công ty Vốn góp công ty biểu trưng quyền tài sản vô hình chủ thể góp vốn cho công ty thể điều lệ công ty công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh bút toán sổ ghi công ty cổ phần Hiện nhiều quan điểm trái chiều vốn góp công ty đề cập thiếu định nghĩa khoa học quyền tài sản vô hình mà theo đó: Việc định nghĩa tài sản theo Điều 105 Bộ luật Dân 2015 coi chép nguyên văn khái niệm tài sản theo điều 163 Bộ luật Dân 2005 Không vậy, quy định điều 115 Bộ luật dân 2015 quyền tài sản “quyền trị giá tiền, bao gồm quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác” lại làm cho chất pháp lý tài sản vô hình bị nhầm lẫn Thêm đó, tài sản khái niệm động không đơn có ý nghĩa pháp lý mà có ý nghĩa lớn kinh tế Nó thay đổi giá 71 trị kinh tế Do đó, việc ấn định cho quyền tài sản (mà tài sản vô hình) định nghĩa cứng nhắc điều 115 luật dân năm 2015 thiếu sót không đầy đủ Do đó, cần thiết phải xây dựng lại quy định tài sản vô hình cho phù hợp với khoa học pháp lý thực tiễn sống Vốn góp công ty đối tượng có nhiều yếu tố ngoại cảnh tác động phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh công ty thực tiễn Do đó, mặt lý thuyết, tài sản động Mà tài sản động cần phải có chế nhằm kiểm soát giá trị tài sản để đảm bảo việc thực thi nghĩa vụ có phát sinh hậu pháp lý dân Vì vậy, việc hoàn thiện quy định pháp luật tài sản vô hình hay phần vốn góp phải bắt kịp với thay đổi giới, mang tính dự báo cho tương lai Đó vai trò nhà hoạch định sách làm luật Ngoài ra, quy định cần mang tính hệ thống tính thống nhất; cần phải quy định thêm vấn đề chưa pháp luật điều chỉnh; quy định phải rõ ràng, cụ thể; quy định phải tương thích với công ước quốc tế liên quan đến quyền sở hữu mà thành viên 3.2.2 Xây dựng quy định pháp luật chế đảm bảo thực thi quy định chấp phần vốn góp công ty Các quy định giao dịch đảm bảo nói chung chấp nói riêng, thời gian áp dụng BLDS năm 2005, bộc lộ điểm yếu thiếu hạn chế mà học viên đề cập luận văn Điều xuất phát từ việc xây dựng quy định chấp tài sản theo luật dân nhiều kẽ hở, vướng mắc khâu giải thích pháp luật Theo quy định BLDS năm 2005 chấp tài sản dẫn đến cách hiểu phổ biến là, 72 không công chứng không đăng ký giao dịch bảo đảm trường hợp bắt buộc phải thực vô hiệu: – Khoản 2, Điều 122 “Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự” quy định: “Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định.” – Điều 134 “Giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức” quy định: “Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch mà bên không tuân theo theo yêu cầu bên, Toà án, quan nhà nước có thẩm quyền khác định buộc bên thực quy định hình thức giao dịch thời hạn; thời hạn mà không thực giao dịch vô hiệu”; – Khoản 3, Điều 323 “Đăng ký giao dịch bảo đảm”, quy định: “Trường hợp giao dịch bảo đảm đăng ký theo quy định pháp luật giao dịch bảo đảm có giá trị pháp lý người thứ ba, kể từ thời điểm đăng ký.”; – Đoạn 2, khoản 2, Điều 401 “Hình thức hợp đồng dân sự”, quy định: “Hợp đồng không bị vô hiệu trường hợp có vi phạm hình thức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” Ở đây, thấy quy định bắt buộc phải công chứng đăng ký giao dịch bảo đảm nhiên chưa thấy quy định khẳng định việc không công chứng hay không đăng ký giao dịch bảo đảm hợp đồng bị vô hiệu.[12] Tuy nhiên, thực tế xét xử, hợp đồng bắt buộc phải công chứng bắt buộc phải đăng ký giao dịch bảo đảm bị tuyên vô hiệu, không thực thủ tục Thế hiểu nổi, thủ tục bắt buộc công chứng có giá trị với bên thủ tục bắt buộc đăng ký chấp 73 “có giá trị pháp lý người thứ ba”, mà có giá trị pháp lý bên thứ bên thứ hai Như khác thoả thuận tự do, tự nguyện ý chí hai bên giao dịch chấp trở thành vô nghĩa, vô giá trị Chỉ có thủ tục hành có ý nghĩa, có giá trị giao dịch dân nói chung giao dịch bảo đảm nói riêng Không vậy, pháp luật cho phép bên chấp tự động quyền bán, không cần có đồng ý bên chấp Với môi trường pháp lý nay, cho bên chấp bán hàng không cần có đồng ý bên nhận chấp, quyền bảo đảm bên nhận chấp gần vô nghĩa Cho dù việc đăng ký chấp Trung tâm đăng ký giao dịch tài sản, Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm (Bộ Tư pháp), nhanh chóng, thuận tiện, ý nghĩa tác dụng nhiều hạn chế Đặc biệt việc đăng ký chấp hàng hoá, không bảo đảm sở pháp lý thực tế phải xử lý tài sản bảo đảm, trường hợp nhiều ngân hàng nhận chấp lô hàng, kho hàng loại Bên chấp quyền đương nhiên bán hợp pháp, kể trường hợp vi phạm thoả thuận việc bán phải có cho phép bên nhận chấp Do nguyên tắc thứ tự ưu tiên Điều 325 “Thứ tự ưu tiên toán”, Bộ luật Dân năm 2005 không ý nghĩa thực tế Vậy nên phải quy định đăng ký chấp rồi, việc mua bán, trao đổi, tặng cho hàng hoá mà không đồng ý bên nhận chấp bất hợp pháp Trở lại với quy định pháp luật vấn đề chấp tài sản phần vốn góp công ty Luật DN 2014 quy định Điều 182 quyền nghĩa vụ thành viên góp vốn cho phép thành viên góp vốn công ty hợp danh định đoạt phần vốn góp cách chấp, cầm cố[06] Tức Luật doanh nghiệp cho phép thực giao dịch bảo đảm đối 74 với phần vốn góp với công ty hợp danh Do cần có quy định cụ thể chấp phần vốn góp công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần [34] Không vậy, Luật doanh nghiệp thiếu vắng quy định việc chấp thuận giao dịch chấp phần vốn góp Luật doanh nghiệp quy định việc chấp thuận thành viên công ty trường hợp chuyển nhượng phần vốn góp hay sử dụng phần vốn góp để trả nợ Vậy nên việc chấp phần vốn góp phải tôn trọng nguyên tắc Ngoài ra, cần có quy định nhằm hạn chế tối đa cho bên nhận chấp thẩm định quyền sở hữu, định giá tài sản phần vốn góp nói chung tài sản nói chung Phần vốn góp tài sản vô hình, đó, việc thẩm định, định giá tài sản giao vào bên chấp mang tính chất không khách quan Do đó, cần quy định trách nhiệm hay thẩm quyền định giá, thẩm định tài sản bê nhận chấp sở thứ ba định giá chuyên nghiệp hai bên thỏa thuận Đồng thời, tính chất đặc thù phần vốn góp công ty quyền tài sản (tài sản vô hình) nên cần áp dụng việc đăng ký chấp thủ tục bắt buộc để công bố quyền tài sản Không vậy, cần có kênh cung cấp, hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp giao dịch bảo đảm nói chung chấp phần vốn góp nói riêng; tổ chức trung gian Việt Nam làm công tác tư vấn hoạt động thiết lập giao dịch nói chung Ở quốc gia phát triển tổ chức trung gian đóng vai trò người tạo lập thị trường, tổ chức trung gian làm cầu nối doanh nghiệp tổ chức tín dụng, nơi cung cấp đầy đủ dịch vụ thông tin phục vụ hoạt động giao dịch doanh nghiệp nói chung giao dịch bảo đảm tài sản Đối với Việt Nam, có nhiều công ty chứng khoán, ngân hàng, tư vấn tài chính… tham gia hoạt động trung gian cho bên hoạt động chấp Đây điều Việt Nam nên học hỏi 75 Thứ hai, hoạt động xử lý tài sản cần có quy định nhằm tăng quyền chủ động bên nhận chấp thực quyền thu giữ tài sản chấp để xử lý Chúng ta cần tham khảo cách thức thu giữ tài sản chấp hiệu sau pháp luật Cộng hòa liên bang Đức [18]: Khi giao kết hợp đồng tín dụng, bên có thỏa thuận việc bên nhận chấp có quyền trực tiếp thu giữ, cưỡng chế tài sản chấp có chống đối bên chấp vào thời điểm xử lý tài sản chấp Nội dung thỏa thuận cần công chứng vào công chứng viên định công nhận trao định cho bên nhận chấp giữ Pháp luật Đức công nhận định công chứng viên có hiệu lực thi hành án Tòa án Giải pháp giúp bên nhận chấp có quyền chủ động xử lý tài sản chấp đồng thời tiết kiệm thời gian chi phí trình xử lý tài sản chấp Trong tình này, phần vốn góp người phải thi hành án phần vốn điều lệ doanh nghiệp Theo quy định pháp luật việc tăng, giảm vốn điều lệ quy định chặt chẽ phải tiến hành theo trình tự, thủ tục định Do đó, cần có quy định cụ thể biện pháp xử lý tài sản đảm bảo Bên cạnh đó, pháp luật cần quy định thủ tục tố tụng dân rút gọn việc xử lý tài sản chấp tiến hành theo thủ tục tư pháp Tòa án: Pháp luật cần có quy định thủ tục đơn giản xử lý tài sản chấp nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí Pháp luật cần tôn trọng thỏa thuận bên hợp đồng chấp nói chung việc lựa chọn phương thức xử lý tài sản chấp Cần xây dựng quy định cụ thể hướng dẫn thứ tự bước để xử lý phần vốn góp nhằm hình thành sở pháp lý cho hoạt động xử lý tài sản 76 Đồng thời, cần xây dựng quy định bảo vệ quyền bên chấp trình xử lý phần vốn góp công ty hoạt động chấp: Trong quan hệ chấp, bên chấp bị hạn chế quyền sở hữu khía cạnh định đoạt số phận tài sản đảm bảo Tuy nhiên thực tế có nhiều trường hợp bên nhận chấp gây khó khăn cho bên chấp tài sản việc thụ hưởng quyền sở hữu hạn chế Do đó, cần xây dựng chế bảo vệ bên chấp mà cụ thể bên chấp có quyền gửi đơn đến Tòa án phản đối quyền xử lý tài sản bên nhận chấp cung cấp chứng nhằm bảo lợi ích hợp pháp theo quy định pháp luật Việt Nam chấp quyền lợi bên chấp bị xâm hại Cuối cùng, quy định chấp tài sản nói chung chấp phần vốn góp công ty theo quy định văn pháp luật BLDS năm 2005 phần hạn chế thay đổi BLDS năm 2015 có hiệu lực vào ngày tháng năm 2017 Do đó, cần phải có trình xem xét nghiên cứu hạn chế phát sinh thời gian tới 3.3 Kiến nghị với quan quản lý Nâng cao trách nhiệm quan Nhà nước việc xây dựng, hoàn thiện thực thi pháp luật chấp tài sản nói chung chấp phần vốn góp nói riêng Chính phủ thống định hướng cho doanh nghiệp việc thực quy định chấp phần vốn góp công ty tổ chức tín dụng nước quốc tế Chính phủ đưa định mang tính định hướng cho doanh nghiệp hoạt động chấp phần vốn góp Trách nhiệm quan quản lý vấn đề 77 kiểm soát hoạt động chấp phần vốn góp thông qua thủ tục đăng kí tài sản chấp cần đề cao Chính phủ tư pháp cần tiến hành hoạt động nhằm xây dựng chế đăng kí tài sản chấp cách nhanh chóng để đảm bảo cho thời gian chủ thể tiến hành giao dịch đảm bảo Không vậy, quan phải có quy định vấn đề báo cáo theo quý hay theo năm để kiểm soát tài sản đảm bảo phần vốn góp Do phần vốn góp tài sản vô hình, đó, giá trị tài sản vô hình phụ thuộc vào tình hình kinh doanh doanh nghiệp, thay đổi liên tục theo thời gian Vậy nên thủ tục cần nhanh chóng, xác để bảo đảm lợi ích xã hội Đề biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp, đầu tư trang thiết bị, máy móc phương tiện kỹ thuật, phát huy có hiệu việc cung cấp thông tin chấp phần vốn góp cho doanh nghiệp Việc đề biện pháp hỗ từ phía quan có thẩm quyền giúp cho doanh nghiệp ổn định tâm lý hoạt động Mục đích hoạt động chấp phần vốn góp dựa chức để giúp công ty huy động thêm nguồn vốn để phục vụ cho hoạt động kinh doanh công ty Do đó, biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp phần hỗ trợ doanh nghiệp việc thực mục tiêu Việc giúp đảm bảo tài sản chấp doanh nghiệp ổn định không gây ảnh hưởng đến đời sống xã hội tương lai Xây dựng đào tạo đội ngũ luật sư, cán bộ, chuyên gia tư vấn hoạt động chấp nói chung nhằm mục đích tư vấn cho doanh nghiệp, hỗ trợ cho quan có thẩm quyền cần thiết Quá trình thực quy định Việt Nam chấp phần vốn góp công ty cần có đội ngũ cán bộ, chuyên gia giỏi Tuy nhiên, trước tình hình đội ngũ cán bộ, chuyên gia luật sư chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn hoạt động chống bán phá đảm đương vai trò bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp 78 nói riêng ngành sản xuất nói chung Vì vậy, cần đào tạo bồi dưỡng chuyên ngành giao dịch bảo đảm, qua xây dựng đội ngũ cán chủ chốt giúp cho doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tham gia vào hoạt động thương mại nước nước Hoạt động chấp phần vốn góp hoạt động có đối tượng chấp đặc biệt, giữ vị trí, vai trò vô quan trọng kinh tế - xã hội Pháp luật – công cụ quản lý xã hội nhà nước phát huy tốt ý nghĩa việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp tham gia vào hoạt động chấp Nhìn chung, sửa đổi, bổ sung quy định chấp tài sản nói chung chấp phần vốn góp nói riêng BLDS 2015, LDN 2014… quy định tương đối đầy đủ, hợp lý vấn đề cần thiết cho hoạt động Tuy nhiên, thực tế, triển khai, nhiều nguyên nhân khác nhau, quy định bảo vệ quyền lợi ích bên chấp bên nhận chấp chưa thực áp dụng phổ biến, nhiều vi phạm thủ tục, điều kiện…vẫn phổ biến Do đó, thân chủ thể tham gia vào hoạt động chấp quan chức cần có biện pháp hữu hiệu để tôn trọng cách xác quyền lợi mà pháp luật trao cho chủ thể 79 KẾT LUẬN Thế chấp biện pháp bảo đảm có tính chất đối vật, quyền bên nhận chấp vật quyền bảo đảm Pháp luật từ thời La Mã cổ đại pháp luật đương đại nước Đức, Nhật, Pháp ghi nhận vật quyền chấp bên cạnh loại vật quyền khác quyền sở hữu, quyền hưởng dụng, quyền địa dịch… Để thể chất quan hệ chấp phần vốn góp công ty để thống với quy định chấp theo pháp luật nước pháp luật nước ta cần tiếp thu chọn lọc nhằm pháp điển hóa quy định quốc tế thành quy định phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội nước ta Tài sản chấp phải thuộc quyền sở hữu bên chấp - nguyên tắc bất di bất dịch Bên chấp dùng phần vốn góp thuộc quyền sở hữu công ty để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ người khác Phần vốn góp dùng để chấp đáp ứng điều kiện chấp bên thỏa thuận Đăng ký chấp cần phải coi thủ tục bắt buộc điều kiện để xác lập quyền bên nhận chấp phần vốn góp công ty đối tượng hợp đồng chấp điều kiện để chấp có giá trị pháp lý người thứ ba Bằng việc làm rõ nội hàm khái niệm "người thứ ba" BLDS chủ thể có lợi ích liên quan đến tài sản chấp bên cạnh hai chủ thể bên chấp bên nhận chấp thuyết phục để khẳng định đăng ký phải điều kiện để bên nhận chấp thực quyền truy đòi, quyền ưu tiên toán tài sản chấp trước hết chủ thể nào, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác 80 Thời điểm có hiệu lực hợp đồng chấp phần vốn góp khẳng định hợp đồng có giá trị ràng buộc hai bên sở để bên nhận chấp tiến hành đăng ký công bố quyền phần vốn góp công ty làm tài sản chấp Đăng ký chấp để khẳng định quyền bên nhận chấp có hiệu lực tuyệt tất chủ thể lại Cần tăng cường mở rộng quyền bên chấp phần vốn góp công ty dùng để chấp Quy định không ảnh hưởng đến quyền bên nhận chấp, đặc điểm vật quyền chấp cho phép bên nhận chấp quyền truy đòi ưu tiên toán trước chủ thể [33] Cũng vậy, quy định không ảnh hưởng đến lợi ích chủ thể khác xác lập giao dịch liên quan đến phần vốn góp công ty làm tài sản chấp thông tin tài sản chấp công bố công khai Điều coi chủ thể khác biết buộc phải biết tình trạng pháp lý phần vốn góp công ty nên tự đánh giá mức độ rủi ro định xác lập giao dịch tài sản chấp Việc pháp luật cần bổ sung quy định bước xử lý tài sản chấp, đặc biệt trình tự, thủ tục xử lý tài sản chấp tự nguyện hợp tác bên chấp Việc tiếp thu xây dựng Cơ quan chuyên trách xử lý tài sản chấp với đầy đủ chức Tòa án, Cơ quan thi hành án Cơ quan bán đấu giá tài sản hợp đồng chấp hợp pháp nói chung, đăng ký giải pháp cứu cánh cho bên nhận chấp xử lý tài sản chấp nói chung xử lý phần vốn gop Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, người viết tham vọng trình bày đầy đủ tất vấn đề liên quan đến quyền, thực trạng hoạt động chấp phần vốn góp công ty Việt Nam mà tâp 81 trung giải vấn đề bật Mục đích cuối nhằm góp phần tạo môi trường pháp lý thuận lợi, bảo đảm lợi ích thiết thực cho hoạt động chấp phần vốn góp công ty 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật kinh doanh bất động sản, Hà Nội Giáo trình Luật hợp đồng phần chung, PGS.TS Ngô Huy Cương, nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo trình Luật Dân Việt Nam (2007), NXB Công an nhân dân 10 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 11 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 02 năm 2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 12 Allens Arthur Robinson (2012), "Quyền Bộ luật Dân Nhật Bản", Tài liệu Hội thảo: Một số vấn đề pháp luật dân dự, so sánh pháp luật cộng hòa liên bang Đức, Cộng hòa Pháp, Nhật Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức ngày 3/10 Hà Nội 13 Đào Duy Anh (2000), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Bộ Tư pháp (2003), Bộ luật Dân Pháp (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 15 Bộ Tư pháp (2003), Bộ luật Dân Nga, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 16 Bộ Tư pháp (2003), Bộ luật Dân Nhật Bản, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 83 17 Bộ Tư pháp (2010), Rà soát quy định pháp luật đất đai với quy định giao dịch bảo đảm, Báo cáo Cục đăng kiểm giao dịch bảo đảm Bộ Tư pháp, Hà Nội 18 Bộ Tư pháp - Quỹ Hợp tác quốc tế Đức pháp luật (IRZ) (2012), Tài liệu tọa đàm Chế định Giao dịch bảo đảm Bộ luật Dân Việt Nam 2005 kinh nghiệm Cộng hòa Liên bang Đức, tháng 3/2012, Hà Nội 19 Ngô Huy Cương (2010), "Tổng quan luật tài sản", www.thôngtinphapluatdansu.edu.vn, ngày 1/10/2010 20 Đỗ Văn Đại (2012), Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, Bản án bình luận án, tập 1, (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.Vũ Thành Nho (2009), "Một số vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hợp đồng liên quan đến nhà quyền sử dụng đất", Tài liệu Tọa đàm: Tổng kết tình hình thi hành quy định hợp đồng Bộ luật Dân 2005, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Oanh (2011), Tài sản, Giáo trinh Luật Dân Việt Nam, tập 1, TS Lê Đình Nghị chủ biên, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà nội 23 Nguyễn Quang Hương Trà (2011), "Bàn khái niệm giao dịch bảo đảm nhìn từ giác độ đối tượng hoạt động đăng ký", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm) 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật La Mã, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 Viện Ngôn Ngữ (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 27 Tổng cục thống kê (2015) Tình hình kinh tế - xã hội năm 2015 84 28.Ngô Huy Cương (2006), Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2006 29.Bùi Đức Giang (2014), Nhận đảm bảo phần vốn góp: Từ quy định pháp luật đến thực tiễn, Tạp chí Kiểm sát 30.ThS Vũ Thị Hồng Yến, Những tài sản trở thành đối tượng hợp đồng chấp, Tạp chí Luật học, số 7/2011 31.Hồ Quân Chính (2010), Một số vấn đề kê biên phần vốn góp theo điều 92 Luật thi hành án dân năm 2008, Tạp chí Kiểm Sát 3/2010 32.Nguyễn Hồng Anh (2010), Phần vốn góp công ty có tư pháp nhân – tiếp cận từ góc độ pháp luật tài sản,Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 50 33.Nguyễn Ngọc Điên (2001), Bình luận khoa học đảm bảo thực nghĩa vụ luật dân Việt Nam, Nhà xuất Trẻ (2001) 34.ThS Bùi Đức Giang (2012), “Quyền ưu tiên toán bên nhận chấp quyền đòi nợ”, Tạp chí Ngân hàng, số 17, tháng năm 2012 35.ThS Bùi Đức Giang (2014), “Bảo đảm thực nghĩa trả nợ phần vốn góp công ty trách nhiệm hữu hạn ngân hàng thương mại”, Tạp chí Ngân hàng, số 8, tháng 4/2014 36.ThS Bùi Đức Giang (2014), “Giao dịch bảo đảm có đối tượng chứng khoán”, Tạp chí Ngân hàng, số 8, tháng 4/2014 37.ThS Bùi Đức Giang (2013), “Giao dịch bảo đảm có đối tượng tài sản tương lai”, Tạp chí thị trường tài tiền tệ 12/2013 85 ... luận chấp phần vốn góp công ty Chương 2: Thực trạng pháp luật chấp phần vốn góp doanh nghiệp Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam chấp phần vốn góp công ty CHƢƠNG... tham gia đóng góp vào công ty cổ phần Tỷ lệ phần vốn góp tỷ lệ phần vốn góp thành viên vốn điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, công ty cổ phần. [35] Phần vốn góp công ty thể thông... kinh tế Việt Nam từ gia nhập WTO đến 27 2.2 Pháp luật Việt Nam hành chấp phần vốn góp công ty 29 2.2.1 Đối tượng chấp phần vốn góp công ty 33 2.2.3 Nội dung hợp đồng chấp phần vốn góp

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan