So sánh chế độ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo pháp luật việt nam và pháp luật trung quốc

129 608 4
So sánh chế độ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo pháp luật việt nam và pháp luật trung quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN CHÍ VIỆT SO SÁNH CHẾ ĐỊNH BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN CHÍ VIỆT SO SÁNH CHẾ ĐỊNH BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC Chuyên ngành Mã số : Luật Dân TTDS : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Huệ Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác.Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Chí Việt MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 Chƣơng I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BTTHNHĐ THEO PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM .5 1.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 1.2 Điểm khác trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại theongoài hợp đồng 1.3 Khái lƣợc quy định pháp luật bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 1.3.1 Nguồn pháp luật điều chỉnh theo pháp luật Việt Nam 1.3.2 Nguồn luật điều chỉnh theo pháp luật Trung Quốc 10 Chƣơng II: QUY ĐỊNH VỀ BỒI THỜI THƢỜNG HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 11 2.1 Về phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 11 2.1.1 Có hành vi trái pháp luật 11 2.1.2 Có thiệt hại thực tế 13 2.1.3 Có mối quan hệ nhân hành vi thiệt hại 20 2.1.4 Có lỗi người thực hành vi 22 2.2 Nguyên tắc bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 25 2.2.1 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại theo pháp luật Trung Quốc 25 2.2.2 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại theo pháp luật Việt Nam .28 2.3 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 31 2.3.1 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo pháp luật Trung Quốc 31 2.3.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo pháp luật Việt Nam 37 2.4 Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 42 2.4.1 Thời hiệu khởi kiện theo pháp luật Trung Quốc 42 2.4.2 Thời hiệu khởi kiện theo pháp luật Việt Nam 44 2.5 Cách xác định thiệt hại hợp đồng 45 2.5.1 Cách xác định thiệt hại theo pháp luật Trung Quốc 45 2.5.2 Cách xác định thiệt hại theo pháp luật Việt Nam 55 2.6 Thời hạn hƣởng bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 63 2.6.1 Thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm theo pháp luật Trung Quốc .63 2.6.2 Thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm theo pháp luật Việt Nam 67 2.7 Một số khía cạnh pháp lý bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp cụ thể 69 2.7.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng .69 2.7.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường 71 2.7.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm mồ mả 73 2.7.4 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông 74 2.8 Những điểm giống khác quy định pháp luật Việt Nam Trung Quốc bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 77 2.8.1 Điểm giống 77 2.8.2 Điểm khác .81 Chƣơng III ƢU ĐIỂM CỦA CHẾ ĐỊNH BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC HẠN CHẾ VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH BỒI THƢỜNG THIỆT H ẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 90 3.1 Ƣu điểm chế định bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng theo pháp luật Trung Quốc 91 3.2 Hạn chế chế định bồi thƣờng thiệt hại hợp đồngtheo pháp luật Việt Nam 96 3.3 Phƣơng hƣớng hoàn thiện chế định bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng theo pháp luật Việt Nam 106 3.3.1 Định hƣớng chung hoàn thiện chế định bồi thƣờng thiệt hại hộp đồng 106 3.3.2 Một số giải pháp hoàn thiện chế định bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 107 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân BTTHNHĐ : Bồi thường thiệt hại hợp đồng BTTH : Bồi thường thiệt hại TAND : Tòa án nhân dân HĐXX : Hội đồng xét xử TNDS : Trách nhiệm dân LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mỗi lĩnh vực pháp luật có chức phạm vi điều chỉnh riêng Pháp luật dân có chức quan trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể dân Các quyền lợi ích hợp pháp pháp luật dân thừa nhận bảo vệ nhân thân tài sản quyền tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản.v.v Đây quyền lợi chủ thể dân sự.Mọi người phải tôn trọng bất khả xâm phạm tới quyền lợi ích người khác Trong xã hội ngày nay, hành vi xâm phạm quyền, đối tượng bị xâm phạm, dạng thiệt hại ngày đa dạng phong phú Hệ thống quy định hành bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân sự, văn hướng dẫn thi hành chưa đáp ứng nhu cầu giải tranh chấp thực tế BLDS năm 2015 Quốc hội ban hành có hiệu lực từ ngày 01/7/2015.Chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng BLDS 2015 có nhiều điểm tích cực.Tuy nhiên, chế định nêu vấn đề khái quát bồi thường thiệt hại hợp đồng Bên cạnh đó, cần phải có hệ thống văn hướng dẫn thi hành kèm theo để giải vấn đề bồi thường thiệt hại lĩnh vực cụ thể Về mặt tổng quan, văn hướng dẫn bồi thường thiệt hại hợp đồng thiếu nhiều Vì thời gian tới, cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng, bổ sung quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng So sánh pháp luật phương pháp hữu ích nghiên cứu pháp luật Trung Quốc Việt Nam hai quốc gia theo chế độ xã hội chủ nghĩa Lịch sử, văn hóa, kinh tế, xã hội, pháp luật hai quốc gia có nhiều điểm tương đồng Hiện nay, Trung Quốc xây dựng luật riêng bồi thường thiệt hại hợp đồng, bên cạnh quy định chung BLDS Trung quốc (hay gọi Quy tắc chung Luật dân Trung Quốc) Hệ thống văn hướng dẫn bồi thường thiệt hợp đồng Trung Quốc đầy đủ hoàn thiện Thiết nghĩ, Việt Nam hoàn toàn sâu nghiên cứu, so sánh, đánh giá quy định bồi thường thiệt hại theo pháp luật Trung Quốc để học hỏi, xây dựng chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng pháp luật Việt Nam trở lên hoàn thiện Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “So sánh chế định BTTHNHĐ theo pháp luật Việt Nam pháp luật Trung Quốc” làm đề tài luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Luật dân tố tụng dân Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, như: Luận văn thạc sỹ Lê Mai Anh “Những vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng”; Luận văn thạc sỹ Lê Thị Bích Lan “Một số vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm pahmj tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín”; Luận văn thạc sỹ Nguyễn Minh Châu “Bồi thường thiệt hại trường hợp tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm, số vấn đề lý luận thực tiễn”; Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quỳnh Anh “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi trái pháp luật gây theo Bộ luật dân năm 2005”… Ngoài ra, có nhiều sách chuyên khảo, viết khoa học liên quan đến chế định này.Ở công trình trên, tác giả tiếp cận góc độ khác nhau, tập trung sâu nghiên cứu vấn đề khác chế định BTTHNHĐ, với phương thức nghiên cứu khác Tuy nhiên, đến chưa có công trình so sánh cách tương đối toàn diện quy định chung chế định theo pháp luật Việt Nam pháp luật Trung Quốc Phương pháp so sánh phương pháp hữu ích nghiên cứu khoa học Việc so sánh chế định theo pháp luật Việt Nam Trung Quốc xem hướng tiếp cận mẻ Từ việc so sánh chế định, tác giả mong muốn điểm tích cực chế định theo pháp luật Trung Quốc, thấy hạn chế chế định theo pháp luật Việt Nam đề xuất phương hướng hoàn thiện chế định theo pháp luật Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu toàn diện, sâu sắc, có hệ thống số vấn đề lý luận chung chế định BTTHNHĐ Pháp luật Trung Quốc Việt Nam So sánh điểm giống khác quy định chung BTTHNHĐ theo pháp luật Việt Nam pháp luật Trung Quốc Sau so sánh, luận văn điểm hạn chế quy định pháp luật Việt Nam BTTHNHĐ.Từ đó, đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành 3.2 Mục tiêu cụ thể: Để đạt mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: - Làm rõ vấn đề lý luận trách nhiệm BTTHNHĐ theo pháp luật Việt Nam Trung Quốc - Làm rõ phát sinh trách nhiệm BTTHNHĐ theo pháp luật Việt Nam Trung Quốc - Làm rõ yếu tố lỗi BTTHNHĐ theo pháp luật Việt Nam Trung Quốc - Làm rõ nguyên tắc, phương thức BTTHNHĐ theo pháp luật Việt Nam Trung Quốc - Làm rõ lực BTTHNHĐ theo pháp luật Việt Nam Trung Quốc - So sánh chế định BTTHNHĐ theo pháp luật Việt Nam pháp luật Trung Quốc - Chỉ số hạn chế chế định BTTHNHĐ theo pháp luật Việt Nam đưa định hướng, giải pháp hoàn thiện chế định BTTHNHĐ theo pháp luật Việt Nam Tính đóng góp đề tài Là công trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện quy định chung pháp luật Việt Nam Trung Quốc chế định BTTHNHĐ, luận văn có số tính đóng góp sau đây: - Luận văn công trình nghiên cứu toàn diện quy định chung chế định BTTHNHĐ theo pháp luật Trung Quốc - Luận văn đưa góc nhìn toàn cảnh quy định chung pháp luật Việt Nam pháp luật Trung Quốc chế định BTTHNHĐ - Luận văn phân tích tính hợp lý, nguồn gốc lý luận số quy định chung chế định BTTHNHĐ theo pháp luật Trung Quốc - Luận văn điểm hạn chế mang tính khái quát cụ thể chế định BTTHNHĐ theo pháp luật Việt Nam Đồng thời, đưa phương hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hành Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu luận văn đƣợc kết cấu gồm 03 chƣơng: - Chương 1: Lý luận chung trách nhiệm BTTHNHĐ theo quy định pháp luật Trung Quốc pháp luật Việt Nam - Chương 2: Những quy định chung BTTHNHĐ theo pháp luật Trung Quốc pháp luật Việt Nam - Chương 3: Ưu điểm Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng theo pháp luật Trung Quốc Hạn chế phương hướng hoàn thiện chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng theo pháp luật Việt Nam Với thời gian nghiên cứu không dài, thân tác giả nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm công tác nghiên cứu khoa học, luận văn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong thầy, cô giáo bạn góp ý để luận văn hoàn chỉnh quan hành vi người gây thiệt hại Cần xem xét người gây thiệt hại vi phạm nghĩa vụ ý mức độ Ví dụ: Cửa hàng A để sản phẩm trưng bày bình gốm sứ cổ sát cửa vào để thu hút khách hàng Một vị khách B vào cửa hàng sơ ý làm vỡ bình Trong trường hợp B có nghĩa vụ ý không va chạm, làm hỏng vật trưng bày cửa hàng, vật trưng bày đặt không hợp lý nên hoàn toàn dẫn đến rủi ro bị người khác đụng vào Do đó, nhận định mức độ lỗi vô ý B lỗi vô ý nhẹ Về nguyên tắc BTTHNHĐ Khoản Điều 585 BLDS quy định nguyên tắc cho BTTHNHĐ thiệt hại phải bồi thường toàn kịp thời Tuy nhiên, khoản Điều 585 lại phá vỡ cách thiếu nguyên tắc Chỉ cần hành vi người trái luật xâm phạm đến quyền lợi tài sản nhân thân người khác phải bồi thường toàn Lỗi hay tình trạng kinh tế người gây thiệt hại yếu tố để giảm nhẹ mức BTTH Do đó, quy định khoản Điều 585 xem không phù hợp trái với nguyên tắc BTTH toàn bộ, kịp thời Khoản 2, 3, 4, Điều 585 quy định nguyên tắc BTTH, đồng thời quy định miễn giảm nhẹ trách nhiệm BTTH Ngoài trường hợp miễn, giảm nhẹ trách nhiệm BTTH nêu BLDS nên có quy định chung miễn trách nhiệm BTTH trường hợp phòng vệ đáng, BTTH trường hợp bất khả kháng Về lực chịu trách nhiệm bồi thường Trong phần quy định chung chế định Trách nhiệm BTTHNHĐ, BLDS có quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường cá nhân Chủ thể dân chịu trách nhiệm bồi thường đa dạng pháp nhân, tổ chức tư cách pháp nhân, nhà nước, người sử dụng lao động số chủ thể đặc biệt người cung cấp dịch vụ mạng lưới, người quản lý bên tổ chức hoạt động quần chúng nơi công cộng.v.v Trong tương lai, BLDS cần bổ sung quy định lực chủ thể cho chủ thể dân nêu Đồng thời, bổ sung quy định BTTH trường hợp cụ thể chủ thể dân đặc thù 109 Trách nhiệm dân pháp nhân quy định Điều 87 BLDS 2015 Theo đó, pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân việc thực quyền, nghĩa vụ dân người đại diện xác lập, thực nhân danh pháp nhân Quy định chung chung Nghĩa vụ hiểu nghĩa vụ người đại diện xác lập, thực hiện? Những người đại diện pháp nhân? Thế nhân danh pháp nhân? Pháp luật Việt Nam chưa có hướng dẫn cụ thể vấn đề Vì vậy, việc xác định trách nhiệm BTTH thuộc pháp nhân hay cá nhân gặp nhiều khó khăn Theo người viết cầnngười pháp nhân gây thiệt hại thực công việc pháp nhân gây thiệt hại cho người khác pháp nhân phải BTTH, thực công việc người pháp nhân có nhân danh pháp nhân hay không Ngoài ra, cần bổ sung thêm quy định BTTH trường hợp điều động công tác Trong thời gian điều động công tác, người lao động điều điều động công tác thực nhiệm vụ công việc gây thiệt hại cho người khác trách nhiệm thuộc đơn vị điều động công tác hay đơn vị tiếp nhận lao động BLDS quy định sau: “Người làm công cho đơn vị sử dụng lao động thực nhiệm vụ công việc gây thiệt hại cho người khác đơn vị sử dụng lao động chịu trách nhiệm xâm phạm quyền Trong thời gian điều động công tác, người lao động điều điều động công tác thực nhiệm vụ công việc gây thiệt hại cho người khác đơn vị tiếp nhận sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường Đơn vi điều động công tác có lỗi phải chịu trách nhiệm bồi thường bổ sung tương ứng” Về BTTH nhiều người gây Điều 587 BLDS 2015 quy định BTTHNHĐ nhiều người gây Đây quy định so với BLDS 2005 Tuy nhiên, quy định Điều 587 khái quát trường hợp chung nhiều người gây thiệt hại người phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại Trách nhiệm bồi thường người gây thiệt hại xác định tương ứng với mức độ lỗi người; không xác định mức độ lỗi họ phải BTTH theo phần 110 Thực tế việc nhiều người thực hành vi xâm phạm quyền đa dạng Có thể chia thành số trường hợp sau: Một là, người gây thiệt hại thống với hành vi xâm phạm quyền Trong trường hợp trách nhiệm BTTH trách nhiệm liên đới.Mức bồi thường phụ thuộc vào lỗi chủ thể Hai là, người gây thiệt hại không thống với hành vi xâm phạm quyền, gây hậu Hành vi người gây toàn thiệt hại mức bồi thường người Ba là, nhiều người thực hành vi xâm phạm quyền không xác định hành vi xâm phạm quyền gây thiệt hại Việt Nam có tình thường thấy đánh hội đồng kẻ cướp, kẻ trộm dẫn đến hậu chết người.Trong tình vậy, trách nhiệm BTTHNHĐ thuộc khó xác định.Kẻ cướp, kẻ trộm bị nhiều người đánh, có người đánh ít, có người đánh nhiều, có người đánh nhẹ, có người đánh mạnh Hành vi đánh người khác hành vi trái luật, hành vi chưa gây thiệt hại cho người khác tác động chưa đủ mạnh Trong trường hợp không xác định hành vi trực tiếp gây thiệt hại vấn đề trách nhiệm BTTH xác định nào? Trong trường hợp này, pháp luật nên có quy định: “Hai người trở lên thực hành vi xâm phạm quyền, hành vi người số người gây thiệt hại cho người khác, xác định cụ thể người xâm phạm quyền người xâm phạm quyền chịu trách nhiệm; xác định cụ thể người xâm phạm quyền người thực hành vi liên đới chịu trách nhiệm” Bốn là, trách nhiệm người xúi giục, tư vấn người khác gây thiệt hại Bản thân người xúi giục, tư vấn người khác thực hành vi xâm phạm quyền không trực tiếp gây hậu thiệt hại Nhưng hành vi xúi giục, tư vấn người khác xâm phạm quyền đóng vai trò quan trọng dẫn đến hậu thiệt hại Có thể coi hành vi xúi giục, tư vấn nguyên nhân gián tiếp gây thiệt hại Tuy nguyên nhân gián tiếp mức độ nguy hiểm lớn hành vi xâm phạm quyền trực tiếp Do 111 đó, pháp luật nên quy định: “Người xúi giục, tư vấn, hỗ trợ người khác gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm liên đới với người thực hành vi” Về phương thức chịu trách nhiệm dân BTTH phương thức chịu trách nhiệm BTTHNHĐ Bên cạnh có nhiều phương thức chịu trách nhiệm BTTH khác yêu cầu chấm dứt hành vi xâm phạm, loại trừ trở ngại, loại trừ nguy hiểm, trả lại tài sản, khôi phục nguyên trạng, xin lỗi, cải công khai, khôi phục danh dự.v.v BLDS Việt Nam tập trung vào phương thức BTTH.Các phương thức chịu trách nhiệm khác chưa trọng.Để thiệt hại bồi thường toàn bộ, kịp thời Luật dân Việt Nam cần bổ sung quy định phương thức BTTHNHĐ Về thời hiệu khởi kiện Thông thường quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm pháp luật đặt yêu cầu người bị thiệt hại phải tự bảo vệ quyền lợi hợp pháp cách áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho mình, đồng thời người bị thiệt hại có quyền khởi kiện yêu cầu người gây thiệt hại bồi thường Nếu người bị thiệt hại không áp dụng biện pháp để bảo vệ quyền lợi pháp luật hạn chế quyền BTTH quyền khởi kiện người bị thiệt hại Tuy nhiên, nhiều trường hợp, người bị thiệt hại biết hành vi xâm phạm quyền khả nhận thức hạn chế, thiệt hại chưa thực rõ ràng hành vi xâm phạm quyền lại diễn thường xuyên liên tục Trong trường hợp pháp luật nên có quy định thời hiệu khởi kiện tính từ thời điểm hành vi xâm phạm quyền cuối diễn ra, trừ trường hợp người bị thiệt hại cố tình bỏ mặc để thiệt hại lớn nhằm trục lợi Về xác định thiệt hại Trong mục 2, Chương XX BLDS 2015 quy định xác định thiệt hại từ điều 589 đến điều 593 quy định loại thiệt hại tài sản bị xâm phạm, sức khỏe bị xâm phạm, tính mạng bị xâm phạm, danh dự, uy tín, nhân phẩm bị xâm phạm Đối tượng hành vi xâm phạm quyền tài sản quyền nhân thân Tài sản quyền nhân thân phân thành nhiều loại khác Các quy định 112 rõ ràng chưa bao quát hết quyền tài sản quyền nhân thân Đơn cử quyền sở hữu trí tuệ, trái quyền, quyền cha mẹ, quyền vợ chồng.v.v Những hành vi xâm phạm đến quyền hoàn toàn gây thiệt hại vật chất, tinh thần cho người khác Vì vậy, BLDS 2015 nên bổ sung quy định xác định thiệt hại Hiện nay, pháp luật chưa có quy định chung thời điểm xác định giá trị tài sản thiệt hại Tài sản bị thiệt hại tăng giảm giá trị tùy vào biến động thị trường Nếu giá trị tài sản thị trường tăng lên mà người bị thiệt hại phải bồi thường giá trị tài sản thời điểm xảy thiệt hại bất lợi cho người bị thiệt hại Nếu giá trị tài sản thị tường giảm xuống mà người bị thiệt hại phải bồi thường lại phải bồi thường giá trị tài sản thời điểm xảy thiệt hại có lợi cho người bị thiệt hại Để giải vấn đề cần đặt giả thiết hành vi xâm phạm quyền xảy quyền lợi tài sản người bị thiệt hại thay đổi không thay đổi bao nhiêu? Từ tìm cách xác định giá trị tài sản phù hợp Theo người viết, để cân đối lợi ích người bị thiệt hại người gây thiệt hại nên quy định thời điểm xác định giá trị tài sản thời điểm xảy thiệt hại Nếu người bị thiệt hại cho mức BTTH không phù hợp với thực tế áp dụng quy định Khoản 2, Điều 585 BLDS 2015, bên gây thiệt hại có quyền yêu cầu Tòa án quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường Các dạng chi phí BTTH sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm theo quy định hành chung chung Để Tòa án quan có thẩm quyền khác xác định thiệt hại sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm trở lên đơn giản hơn, pháp luật liệt kê chi tiết hạng mục chi phí mà người gây thiệt hại phải bồi thường Cùng với đó, cần giới hạn phạm vi bồi thường chi phí mai tang, tiền cấp dưỡng cho người mà người chết có nghĩa vụ cấp dưỡng… Điểm a, tiểu mục 2.3, mục 2, phần II Nghị Quyết 03/2006/NQ-HĐTP quy định: “Chỉ xem xét khoản tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng, trước tính mạng bị xâm phạm người bị thiệt hại thực tế thực nghĩa vụ cấp dưỡng Những người người bị thiệt hại cấp dưỡng bồi thường khoản tiền cấp dưỡng 113 tương ứng Đối với người mà người bị thiệt hại thực nghĩa vụ nuôi dưỡng sau người bị thiệt hại bị xâm phạm tính mạng, người bồi thường khoản tiền cấp dưỡng hợp lý phù hợp với thu nhập khả thực tế người phải bồi thường, nhu cầu thiết yếu người bồi thường” Hướng dẫn TAND tối cao chung chung Theo quy định trên, người gây thiệt hại phải bồi thường khoản tiền cấp dưỡng tương ứng với mức bồi thường mà người bị thiệt hại cấp dưỡng lúc sống Trong nhiều trường hợp, mức cấp dưỡng người bị thiệt hại lớn, chí vượt nhu cầu người cấp dưỡng Vì vậy, người bị thiệt hại phải cấp dưỡng theo mức không hợp lý Trường hợp người bị thiệt hại hoàn toàn khả lao động người bị thiệt hại hưởng bồi thường từ thời điểm hoàn toàn khả lao động chết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Theo điểm a, tiểu mục 1.4, mục 1, phần II Nghị 03/2006/NQ-HĐTP thiệt hại bồi thường chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại bao gồm: chi phí hợp lý hàng tháng cho việc nuôi dưỡng, điều trị người bị thiệt hại chi phí hợp lý cho người thường xuyên chăm sóc người bị thiệt hại Trong đó, chi phí hợp lý cho người thường xuyên chăm sóc người bị thiệt hại tính mức tiền công trung bình trả cho người chăm sóc người tàn tật địa phương nơi người bị thiệt hại cư trú Hướng dẫn TAND tối cao khó áp dụng Bởi “chi phí hợp lý” hàng tháng cho việc nuôi dưỡng, vào đâu để xác định chi phí hợp lý hàng tháng cho việc nuôi dưỡng? Mức “tiền công bình quân” trả cho người chăm sóc người tàn tật địa phương xác định dựa tiêu chí, nào? Pháp luật cần có quy định liệt kê chi phí hợp lý mà người bị thiệt hại hưởng Mức tiền công bình quân trả cho người chăm sóc người tàn tật vào mức lương sở nhà nước quy định Liên quan đến thu nhập thực tế bị giảm sút, hướng dẫn TAND tối cao chủ yếu đề cập đến thiệt hại thu nhập thực tế trình người bị thiệt hại điều trị Thu nhập bị giảm sút tính toán dựa mức thu nhập thực tế 114 bình quân người bị thiệt hại trước bị xâm phạm quyền Tuy nhiên, xảy trường hợp, người bị thiệt hại trước bị xâm phạm quyền thu nhập, không bị xâm phạm quyền tương lai gần họ có khả có khoản thu nhập Do đó, pháp luật cần quy định theo hướng: Người xâm phạm quyền phải bồi thường thiệt hại thu nhập bị giảm sút thu nhập có khả phát sinh tương lai gần người bị thiệt hại Về bồi thường thiệt hại tinh thần Theo hướng dẫn nghị 03/2006/NQ-HĐTP khoản tiền bồi thường thiệt hại tinh thần bị xâm phạm áp dụng người bị thiệt hại cá nhân pháp nhân quyền nhân thân bị xâm phạm Hiện nay, pháp luật chưa có quy định vấn đề bồi thường thiệt hại tinh thần tài sản bị xâm phạm Trên thực tế, có nhiều loại tài sản mang ý nghĩa tinh thần di thư, di ảnh, kỷ yếu, gia phả dòng họ.v.v Những tài sản có giá trị vật chất không lớn lại có giá trị tinh thần sâu sắc chúng bị xâm phạm khiến chủ sở hữu phải chịu đau thương, buồn phiền mát tình cảm Do đó, pháp luật cần phải có quy định bồi thường thiệt hại tinh thần tài sản có ý nghĩa tinh thần bị xâm phạm Tài sản có ý nghĩa tinh thần cần phải xác định rõ tài sản đặc biệt (không phải vật dụng phổ thông), tài sản phải tài sản đặc định thay Theo hướng dẫn điểm c, tiểu mục 1.5, mục 1, phần II, nghị 03/2006/NQ-HĐTP mức bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị thiệt hại trước hết bên thoả thuận Nếu không thoả thuận được, mức bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị thiệt hại phải vào mức độ tổn thất tinh thần, tối đa không 30 tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định thời điểm giải bồi thường Quy định giới hạn mức tối đa khoản tiền bồi thường thiệt hại tinh thần, không quy định mức tối thiểu Hơn nữa, đối tượng bị xâm phạm mức độ ảnh hưởng mặt tinh thần người bị thiệt hại khác Nếu quy định chung chung dẫn đến tình trạng Tòa áp dụng mức bồi thường chênh 115 lệch nhiều Vì vậy, pháp luật cần bổ sung quy định giới hạn mức tối đa tối thiểu khoản tiền BTTHNHĐ tài sản bị xâm phạm BTTHNHĐ nhân thân bị xâm phạm Theo hướng đẫn TAND Tối cao việc xác định mức độ tổn thất tinh thần cần vào ảnh hưởng đến nghề nghiệp, thẩm mỹ, giao tiếp xã hội, sinh hoạt gia đình cá nhân…Bên cạnh đó, pháp luật bổ sung số tiêu chí khác như: vào tình huống, thủ đoạn, phương thức thực hành vi xâm phạm quyền; hậu thiệt hại mà hành vi xâm phạm quyền gây ra; lợi ích mà người xâm phạm quyền đạt được; khả kinh tế người xâm phạm quyền; mức lương tối thiểu vùng mức lương sở Nhà nước quy định.v.v Theo quy định khoản Điều 592 BLDS 2015 mức tối đa cho người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm không mười lần mức lương sở Nhà nước quy định Người viết cho rằng, để tránh tình trạng phải sửa đổi BLDS, BLDS không nên đưa trực tiếp mức bồi thường thiệt hại tinh thần cụ thể Mức bồi thường thiệt hại tinh thần nên quy định văn hướng dẫn Mức bồi thường thiệt hại tối đa tinh thần danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm theo quy định hành tương đối thấp Xã hội ngày phát triển, giá trị tinh thần ngày nâng cao Mức bồi thường tối đa (mười lần mức lương sở) nhiều trường hợp bù đắp tương xứng mát, giảm sút tinh thần mà người bị thiệt hại phải gánh chịu, Qua hạn chế trên, người viết cho rằng, không xác định xác thiệt hại thực tế cách tốt đưa công thức tính bình quân cho số tiền BTTH Công thức chung số tiền bồi thường = thời hạn hưởng bồi thường x mức bình quân bồi thường Trong đó, pháp luật phải có hướng dẫn cách tính xác khoảng thời gian hưởng bồi thường Khoảng thời gian hưởng bồi thường giới hạn mức tối đa năm Ví dụ: quy định số tiền cấp dưỡng = thời hạn hưởng cấp dưỡng x mức sống bình quân (có thể vào mức sống bình quân theo kết khảo sát mức sống dân cư Tổng cục thống kê) Chi phí hợp lý cho người thường xuyên chăm sóc người bị thiệt hại = thời hạn bồi thường x mức chi phí bình cho 116 người thường xuyên chăm sóc người bị thiệt hại Đồng thời, pháp luật có quy định cụ thể mức chi phí bình quân cho người thường xuyên chăm sóc người bị thiệt hại nước Chí phí bình quân cho người thường xuyên chăm sóc người bị thiệt hại vào mức lương tối thiểu vùng, mức lương ý tá mức lương người lao động người giúp việc theo quy định pháp luật Về bồi thường thiệt hại mồ mả bị xâm phạm Khoản 1, Điểu 607 BLDS quy định: “Cá nhân, pháp nhân xâm phạm đến mồ mả người khác phải bồi thường thiệt hại” Theo quan niệm thông thường mồ mả nơi chôn cất thi thể, hài cốt tro hài cốt cá nhân Quan niệm chưa thực rõ ràng để áp dụng giải tranh chấp BTTH mồ mả bị xâm phạm Pháp luật cần có quy định giải thích mồ mả Bởi, từ cách hiểu mồ mả dẫn đến số tình thực tế sau: Thứ nhất, nơi có địa hình, địa giống mô mả thi thể, hài cốt tro cốt người chết bên có coi mồ mả không? Hành vi xâm phạm đến nơi có phải bồi thường thiệt hại không? Thứ hai, thực tế xảy trường mồ mả người nhà xây dựng lên, thắp hương, cúng bái bên mồ mả có hài cốt, tro cốt người khác (chôn cất nhầm hài cốt, tro cốt) Trong trường hợp người xâm phạm đến mồ mả có phải bồi thường thiệt hại không? Thứ ba, mồ mả vị làm để xác định mồ mả để chôn cất ai? Từ xác định chủ thể bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm mồ mả Ngoài ra, pháp luật cần làm rõ hành vi xâm phạm mồ mả Hành vi phao tin, xuyên tác, nói xấu mồ mả người khác có phải hành vi xâm phạm mồ mả không? Về bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Hiện nay, pháp luật quy định trường hợp người thứ ba có lỗi gây ô nhiễm môi trường Chất độc hại tiềm ẩn nguy phát tán gây ô nhiễm môi trường Nếu chủ thể tạo ra, lưu trữ chất độc hại phát tán chất độc hại môi trường chủ thể tạo chất độc hại phải chịu trách nhiệm bồi thường Còn trường hợp người thứ ba có lỗi làm ô nhiễm môi trường BLDS 2015 quy 117 định Pháp luật nên bổ sung quy định trường hợp người thứ ba hoàn toàn có lỗi làm ô nhiễm môi trường người thứ ba phải BTTH Nếu người thứ ba người làm ô nhiễm có lỗi phải liên đới BTTH Điều 602 BLDS 2015 quy định: “Chủ thể làm ô nhiễm môi trường mà gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật, kể trường hợp chủ thể lỗi” Quy định tương đối khó hiểu thiếu ý Chủ thể làm ô nhiễm chủ thế nào? Tại chủ thể dù lỗi phải bồi thường Sau chủ thể làm ô nhiễm lỗi bồi thường có quyền yêu cầu người có lỗi bồi hoàn không?! Về vấn đề TAND tối cao cần có hướng dẫn thi hành 118 KẾT LUẬN Chế định BTTHNHĐ chế định vô quan trọng hệ thống pháp luật dân Nội dung phạm vi ứng dụng chế định sâu rộng tất lĩnh vực đời sống, xã hội Chế định có vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp cá nhân, tổ chức trước hành vi xâm phạm xâm phạm quyền lợi trái luật xảy lúc Mức độ thiệt hại lớn ảnh hưởng đến nhiều người Đặc biệt BTTH xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng, làm ô nhiễm môi trường.v.v Qua nghiên cứu so sánh chế định theo pháp luật Việt Nam Trung Quốc, người viết rút số kết luận sau: Một là: BLDS 2015 đời có nhiều thay đổi tích cực so với BLDS 2005, tồn nhiều điểm bất cập Xét tổng thể quy định pháp luật hành BTTHNHĐ chung chung Các văn hướng dẫn thi hành thiếu yếu Nhiều đối tượng chủ thể, lĩnh vực đặc thù chưa có văn hướng dẫn thi hành Trong nhiều trường hợp đặc biệt, pháp luật chưa có quy định cụ thể nên Tòa án quan có thẩm quyền vào hướng dẫn chung để giải Từ dẫn đến việc giải không thống nhất, cho nhiều kết khác Hai là: Bản thân chế định BTTHNHĐ có nội dung phạm vi rộng BLDS Việt Nam nêu vấn đề chưa giải vấn đề Điều dễ hiểu BLDS quy định chung mang tính nguyên tắc, quy định chi tiết vấn đề Ở Trung Quốc, Chế định BTTHNHĐ xây dựng thành đạo luật riêng, Luật trách nhiệm xâm phạm quyền Luật trách nhiệm xâm phạm quyền Trung Quốc gồm 12 Chương quy định tương đối toàn diện BTTHNHĐ Theo người viết, Việt Nam nên xây dựng Luật BTTHNHĐ Ba là: Nhóm quy định xác định thiệt hại có ý nghĩa vô quan trọng chế định BTTHNHĐ Các quy định xác định thiệt hại Việt Nam không bóc tách loại chi phí bồi thường, chưa đưa công thức tính mức bồi thường hợp lý Chi phí BTTH chưa đảm bảo nguyên tắc bồi 119 thường toàn bộ, chưa đảm bảo cân quyền lợi đương Ngoài ra, gây trở ngại cho hoạt động giải tranh chấp BTTHNHĐ tòa án quan có thẩm quyền khác Việc tái cấu trúc xây dựng chế định BTTHNHĐ công việc không đơn giản Đây xem công trình lớn cần xây dựng thời gian dài bền vững từ móng, mà trước tiên BLDS Thông qua luận văn này, người viết tập trung trình bày, so sánh quy định chung chế định BTTHNHĐ theo pháp luật Việt Nam pháp luật Trung Quốc BLDS Việt Nam Quy tắc chung Luật dân Trung Quốc có nhiều quy định giống Điểm khác biệt lớn pháp luật Trung Quốc xây dựng hệ thống văn luật, văn hướng dẫn thi hành BTTHNHĐ đồ sộ, hoàn thiện pháp luật Việt Nam BLDS 2015 ban hành, văn hướng dẫn trình xây dựng Người viết hi vọng luận văn tài liệu tham khảo để người hiểu rõ chế định BTTHNHĐ theo pháp luật Trung Quốc, nhìn thấy điểm tích cực, hạn chế chế định theo pháp luật Việt Nam đưa kiến giải hữu ích cho việc xây dựng pháp luật nước nhà 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Quỳnh Anh (2011), Trách nhiệm BTTHNHĐ hành vi trái pháp luật gây theo Bộ luật dân năm 2005, tr.46, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội TS.GVC Nguyễn Thị Quế Anh – Khoa luật ĐHQGHN (2015), Tổng quan quyền nhân thân đánh giá vệ ghi nhận quyền nhân thân dự thảo BLDS sửa đổi, tr.25, Tọa đàm “ Chế định quyền nhân thân Dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi”, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2010), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, tr.41, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật, Khoa Luật – Trường Đại học Cần Thơ Ts Ngô Huy Cương (2008), Nghĩa vụ dân quan niệm nghĩa vụ dân Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 121 Nguyễn Văn Cương, Chi Thị Hoa (2005), Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ Tư Pháp, Bồi thường thiệt hại hợp đồng, tr.3, Tạp chí nghiên cứu luật pháp Số 4/2005 PGS.TS Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học điểm BLDS năm 2015, NXB Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt Nam PGS TS (2014) Đỗ Văn Đại, Luật Bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án - tập 2, tr.288, NXB Đại học quốc gia TPHCM Trần Thúc Linh, Danh từ pháp luật lược giải, tr.998, Nhà sách Khai trí, NXB Sài Gòn PGS.TS Hoàng Thế Liên chủ biên (2010), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005, Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp 10 Ths Trần Ngọc (2009), Trách nhiệm BTTHNHĐ pháp luật dân cộng hòa Pháp, Tạp chí Luật học số 1/2009 121 11 Luật sư Vũ Thị Nga (2014), Tham luận bàn trách nhiệm dân - Bồi thường hợp đồng – Những bất cập, giải pháp hoàn thiện, Hà Nội 12 Ths Nguyễn Minh Oanh (2009), Khái niệm chung trách nhiệm BTTH phân loại trách nhiệm BTTH, tr.5, Khoa Pháp luật dân - Đại học Luật Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Quang - Lê Nết - Nguyễn Hồ Bích Hằng - Giảng viên trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2007), Luật dân Việt Nam, tr.420, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM 14 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (2008), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, NXB Chính trị Quốc Gia Tiếng nƣớc ngoài: 15 中华人民共和国民法通则 1986 16 中华人民共和国侵权责任法 2010 17 魏振瀛 (2010), 民法(第四版), 616 - 642 页,高等教育出版社, 北京 18 王利, 明杨立新著(1996), 侵权行为法,325 页, 法律出版社 19 周友军 (2015), 我国侵权法上完全赔偿原则的证立与实现, 页, 环球法律, 2015 年第 期 20 张民安 (2007), 作为过错侵权责任构成要件的非法性与过错, 期刊名称《甘 肃政法学院学报》 21 朱江村 (2007), 论连续侵权损害赔偿诉讼时效之问题, 93 页, 重庆理工大学 学报, 社会科学版 22 王利明, 杨立新 (2005), 侵权行为法, 76-77 页, 法律出版社 23 王利明 (2011), 侵权责任法与合同法的界分, 页, 中国法学, 2011 年第 期 122 24 苑书涛 (2005), 论侵权民事责任构成要件之损害, 66-67 页, 西南民族大学学 报第三期, 人文社会版 25 褚志华 (2011),论法人的侵权责任, 页, 民商法学硕士研究生长春工业大学 研究生院, , 才智期刊 16 期 26 陈铁水, 李清林 (2004), 我国侵权法因果关系理论评析, 43 页, 学术探索 27 马格努斯主编 (2009), 侵权法的统一: 损害与损害赔偿, 311 页, 法律出版社 Trang thông tin, điện tử: 28 http://baike.baidu.com/view/1759721.htm 29 http://baike.baidu.com/view/1874009.htm 30 http://www.merriam-webster.com/dictionary/pollution 31 https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-hinh-su/bo-luat-hammurabi%E2%80%93-bo-luat-cua-xua-nhat-cua-nhan-loai.aspx 32 https://vi.wikipedia.org (từ khóa: “Chế định trách nhiệm dân Luật Hồng Đức”) 123 ... BTTHNHĐ theo pháp luật Việt Nam Trung Quốc - Làm rõ lực BTTHNHĐ theo pháp luật Việt Nam Trung Quốc - So sánh chế định BTTHNHĐ theo pháp luật Việt Nam pháp luật Trung Quốc - Chỉ số hạn chế chế định... theo quy định pháp luật Trung Quốc pháp luật Việt Nam - Chương 2: Những quy định chung BTTHNHĐ theo pháp luật Trung Quốc pháp luật Việt Nam - Chương 3: Ưu điểm Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng. .. HẠN CHẾ VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH BỒI THƢỜNG THIỆT H ẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 90 3.1 Ƣu điểm chế định bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng theo pháp luật Trung Quốc

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan