Xây dựng chương trình đào tạo nghề hàn theo mô đun tại trường kỹ thuật công nghiệp việt nam hàn quốc nghệ an

111 473 0
Xây dựng chương trình đào tạo nghề hàn theo mô đun tại trường kỹ thuật công nghiệp việt nam   hàn quốc nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Bách khoa Hµ Néi - luận văn thạc sỹ khoa học ngành: S phạm kỹ thuật Xây dựng chơng trình đào tạo nghề Hàn theo mô đun trờng Kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc Nghệ an Ngun Hång H−ng Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: TS Ngun Khang Hà nội 2006 -2- Bảng cụm từ viết tắt Cnh hĐh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CNKT Công nhân kỹ thuật CTM Chơng trình đào tạo nghề theo mô đun Dacum Develop A Curriculum ĐTN Đào tạo nghề Gd-ĐT Giáo dục - Đào tạo Gdnn Giáo dục nghề nghiệp Knth Kỹ thực hành KTV Kỹ thuật viên Kt Kỹ thuật Ktcn Kỹ thuật công nghiệp MKH Mô đun kỹ hành nghề LT Lý thuyết LTCM Lý thuyết chuyên môn Ltcs Lý thuyết sở NLth Năng lực thực TH Thực hành THN Thực hành nghề THPT Trung học phổ thông -3- Mục lục Nội dung Trang Phần Mở đầu Phần Nội dung 10 Chơng I Khái quát sở lý luận thực tiễn xây dựng chơng trình đào tạo theo mô đun 10 1.1 Cơ sở lý luận xây dựng chơng trình theo mô đun 10 1.1.1 Đào tạo nghề dựa lực thực 10 1.1.2 Những vấn đề xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật nghề 17 1.1.3 Tích hợp nội dung đào tạo đào tạo nghề 19 1.1.4 Các kiểu cấu trúc chơng trình đào tạo 21 1.1.5 Xây dựng chơng trình đào tạo nghề theo NLTH 27 1.1.6 Những thành phần cấu trúc CMT 31 1.1.7 Mối quan hệ thành phần CTM 41 1.1.8 Quy trình xây dựng CTM 42 1.2 Thực trạng đào tạo nghề theo mô đun Việt Nam 46 1.2.1 Quá trình chuyển giao đào tạo nghề theo mô đun vào Việt Nam 46 1.2.2 Thực trạng đào tạo nghề theo mô đun Việt Nam 47 1.2.3 Một số vấn đề tồn Nguyên nhân 50 Chơng Xây dựng chơng trình đào tạo nghề Hàn theo mô đun trờng KTCN Việt Nam Hàn Quốc 52 2.1 Giíi thiƯu vỊ tr−êng Kü tht c«ng nghiƯp ViƯt Nam Hàn Quốc 52 2.1.1 Một số đặc điểm Trờng 52 2.1.2 Phân tích điều kiện đáp ứng cho việc dạy học theo mô đun 53 2.2 Phân tích, đánh giá chơng trình đào tạo hành 2.2.1 Về phân phối thời gian toàn khoá 56 56 -4- 2.2.2 Về chơng trình môn học 2.2.3 Những hạn chế chơng trình đào tạo hành 57 59 2.3 Xây dựng chơng trình đào tạo nghề Hàn theo mô đun 60 2.3.1 Một số nguyên tắc xây dựng chơng trình 60 2.3.2 Phân tích pháp lý cho việc xây dựng chơng trình 61 2.3.3 Tổ chức kiểm tra thi cử xác nhận trình độ 64 2.3.4 Cấu trúc chơng trình đào tạo theo mô đun 64 2.3.5 Nội dung chơng trình đào tạo 76 2.3.6 Chơng trình đào tạo nghề Hàn theo mô đun 77 2.4 Những yêu cầu để triển khai việc tổ chức đào tạo theo mô đun 88 2.5 Tổng hợp thăm dò ý kiến chuyên gia, cán giáo viên 88 Phần III Kết luận kiến nghị 90 Tài liệu tham khảo 92 Phụ lục 95 Tóm tắt luận văn 109 -5- Phần mở đầu Lý nghiên cứu đề tài lịch sử vấn đề nghiên cứu: Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, phát triển động kinh tế, trình hội nhập toàn cầu hoá vừa thời vừa thách thức đặt cho giáo dục Việt Nam nói chung cho hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam nói riêng Hệ thống giáo dục nghề nghiệp, đặc biệt công tác đào tạo nghề năm vừa qua đà đạt đợc thành tựu đáng kể, đặc biệt việc thực đa dạng hoá mục tiêu, nội dung, phơng thức đào tạo, góp phần quan trọng vào việc đào tạo số lợng lao động đáng kể phục vụ nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ( CNH HĐH ) đất nớc Lực lợng lao động đà qua đào tạo theo loại hình trình độ khác chiếm 25% tổng số lao động nớc, đạt tiêu định hớng Nghị ĐH Đảng X đà đề ra. Tuy nhiên trình đổi kinh tế từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần với chế thị trờng, công tác đào tạo nghề đà lộ yếu kém, bất cập, đặc biệt chơng trình đào tạo, thiếu linh hoạt, mềm dẻo, tỏ khó thích ứng đợc với biến động kinh tế phát triển Sự phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển khoa học công nghệ hàng ngày, hàng làm thay đổi mặt sản xuất, dẫn đến thay đổi thờng xuyên tính chất néi dung lao ®éng nghỊ nghiƯp, nhiỊu nghỊ míi xt hiện, nhiều nghề cũ nghề lại đợc thờng xuyên phát triển Những thay đổi đặt yêu cầu khác đào tạo, đào tạo lại đào tạo thay đổi nghề nghiệp Việc bồi dỡng thờng xuyên, liên tục đà trở thành nhu cầu ngời, nhu cầu cho phát triĨn cđa x· héi, trë thµnh xu thÕ tÊt u giới Học tập suốt đời -6- hành trình với nhiều hớng đi, đào tạo nghề hớng chủ yếu hành trình này. Để thích ứng với biến động kinh tế giai đoạn mới, công tác đào tạo nghề, đặc biệt chơng trình đào tạo cần đợc mềm hoá, đa dạng hoá nhằm phù hợp với nhu cầu thị trờng lao động, nhu cầu ngời học, hình thành phát triển tốt lực thực ( NLTH ) họ nghề nghiệp Cách tổ chức trình đào tạo dựa NLTH, thể phơng thức đào tạo mang tính hiệu đại, mềm dẻo, linh hoạt, đào tạo theo kiểu tích luỹ dẫn kiến thức Các kiến thức đợc bố trí thành giai đoạn có tính phần thành mô đun lắp ghép đợc với Học đến đâu, ngời học đợc công nhận trình độ đến theo chế đánh giá đủ tin cậy Mặc khác, với mục tiêu nâng cao chất lợng đào tạo, gắn với nâng cao ý thức, kỷ luật lao động, gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, với việc làm trình chuyển dịch cấu kinh tế, Đảng Nhà nớc đà xác định giải pháp phát triển đào tạo nghề là: đổi chuẩn hoá nội dung, chơng trình đào tạo theo hớng mềm dẻo, nâng cao kỹ thực hành, lực tự tạo việc làm, lực thích ứng với biến đổi nhanh chóng công nghệ thực tế sản xuất kinh doanh, gắn kết chặt chẽ với việc làm xà hội, liên thông với trình độ đào tạo khác. Do đào tạo nghề dựa NLTH với chơng trình đào tạo đợc xây dựng theo mô đun hớng đắn, giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề (ĐTN), đa ĐTN nớc ta bắt kịp với trình tổ chức đào tạo tiên tiến giới Những u việt đào tạo mô đun đà đợc nhà đào tạo giới khai thác giáo dục, đào tạo tất cấp học, đối tợng, đặc biệt -7- công nhân Nhiều nớc đà áp dụng mô đun trình đào tạo công nhân kỹ thuật (CNKT ) Từ năm 20 kỷ 20, mô đun đà đợc sử dụng để đào tạo công nhân dây chuyền Mỹ, sau Anh, Pháp, Thuỵ Điển, Oxtraylia, Liên Xô cũ ) nhiều nớc khác nh Nam Triều Tiên, Thái Lan, Philipin nh đà áp dụng mô hình đào tạo nghề Theo thời gian lịch sử, cách thức tổ chức đào tạo theo mô đun nớc khác nhng tính chất chung cho đào tạo theo mô đun giống nhau, tính trọn vẹn, đơn lẻ, tự hoàn thiện tự lắp ghép phát triển Nó chứa đựng nội dung đào tạo có mối quan hệ chặt chẽ với yếu tốt khác trình đào tạo Ngoµi ra, UNESCO vµ ILO lµ hai tỉ chøc qc tế không khuyến khích mà tạo điều kiện cho việc phát triển ứng dụng nhóm mô đun đào tạo nghề nói riêng đào tạo nói chung nớc ta, phơng thức đào tạo nghề theo mô đun đợc nhà khoa học trẻ thuộc Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề (nay Viện chiến lợc Chơng trình giáo dục ) quan tâm nghiên cứu từ thập niên 80 kỷ 20, sau số Trung tâm dạy nghề đà thử nghiệm biên soạn tài liệu đào tạo nghề ngắn hạn theo phơng thức mô đun Tuy nhiên phơng thức đào tạo mẻ, cha đợc tổ chức thực cách có hệ thèng vµ phỉ biÕn réng r·i ë ViƯt Nam, nhÊt đào tạo dài hạn Xuất phát từ nhu cầu tình hình thực tế, việc nghiên cứu đề tài: Xây dựng chơng trình đào tạo nghề Hàn theo mô đun trờng kỹ thuật Công nghiệp Việt Nam Hàn Quốc Tỉnh Nghệ An cần thiết giúp cho nhà trờng chủ động việc tổ chức đào tạo theo mô đun cho nghề khí, làm tiền đề để triển khai rộng rÃi đào tạo nghề theo mô đun cho tất nghề đào tạo trờng, bớc đáp ứng nhu cầu ngời học xà hội, -8- góp phần thúc đẩy phát triển phơng thức đào tạo nghề theo mô đun cho toàn hệ thống giáo dục nghề nghiệp nớc ta Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, tiến hành xây dựng chơng trình đào tạo nghề Hàn theo mô đun Trờng KTCN Việt Nam - Hàn Quốc Tỉnh Nghệ An Giả thuyết khoa học: Hiện chơng trình đào tạo Nghề Hàn tr−êng KTCN ViƯt Nam – Hµn Qc TØnh NghƯ An theo kiểu truyền thống (theo môn học) Các chơng trình này, ngày bộc lộ nhợc điểm trớc sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ, sù ph¸t triĨn khoa học công nghệ Chơng trình đào tạo Nghề Hàn khắc phục đợc nhợc điểm chơng trình đào tạo kiểu truyền thống, chơng trình đợc xây dựng dựa NLTH theo cấu trúc mô đun Khách thể đối tợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình đào tạo nghề Hàn trờng KTCN Việt Nam - Hàn Quốc 4.2 Đối tợng nghiên cứu Chơng trình đào tạo Nghề Hàn theo mô đun trờng KTCN Việt Nam - Hàn Quốc Tỉnh Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu a, Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn xây dựng chơng trình đào tạo theo mô đun b, Xây dựng chơng trình đào tạo nghề Hàn theo mô đun trờng KTCN Việt Nam - Hàn Quốc -9- 5.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng chơng trình khung đào tạo số nghề khí điển hình theo nhóm nghề, cụ thể nghề Hàn Phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu: 6.1 Phơng pháp luận nghiên cứu + Vận dụng phơng pháp vật lịch sử vật biện chứng + Phơng pháp tiếp cận hệ thống 6.2 Phơng pháp nghiên cứu: a Phơng pháp nghiên cứu lý luận: + Nghiên cứu sách, tài liệu, văn pháp quy có liên quan đến đề tài, sở phân tích, tổng hợp, khái quát hoá phục vụ cho sở lý luận kế thừa kết nghiên cứu công trình có liên quan để có liệu giải vấn đề lý luận mà đề tài đặt + Phơng pháp mô hình hoá: Phân tích mô hình mô đun làm sở cho việc triển khai vận dụng b Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phơng pháp chuyên gia: Tổ chức khảo sát, trao đổi lấy ý kiến ngời có kinh nghiệm thực tiễn đào tạo, sản xuất, ý kiến chuyên gia có kinh nghiệm việc xây dựng chơng trình + Điều tra khảo sát phiếu thăm dò - 10 - Nội dung Phần Chơng khái quát sở lý luận thực tiễn xây dựng chơng trình đào tạo theo mô đun 1.1, Cơ sở lý luận xây dựng chơng trình theo mô đun 1.1.1, Đào tạo nghề dựa lực thực 1.1.1.1, Các khái niệm: a, Năng lực thực hiện: Năng lực thực (NLTH) thuật ngữ khoa học xà hội, dịch từ tiếng Anh dùng tài liệu nhiều tác giả trình bày quan điểm Giáo dục - Đào tạo dựa NLTH Có nhiều cách hiểu NLTH, tài liệu nớc ngoài, khái niệm NLTH có nội hàm rộng, hẹp khác chút Tuy nhiên chúng có điểm chung là: NLTH liên quan đến nhiều thành tố tạo nên nhân cách ng−êi, nã thĨ hiƯn sù phï hỵp ë møc độ định thuộc tính tâm, sinh lý cá nhân với hay số hoạt động Nhờ có phù hợp nh mà ngời thực có kết hoạt động Chỉ thông qua thực có kết quả, ngời khác công nhận ngời có lực hoạt động Theo tác gia Hanno Hortsch NLTH thể khả năng, trách nhiệm, trình độ mối quan hệ hoạt động nghề nghiệp Cũng theo NLTH bao gồm thành phần nh lực chuyên môn, lực phơng pháp, lực xà hội đợc hình thành sở kiến thức, kỹ thái độ Trong kết nghiên cứu đề tài Tiếp cận đào tạo nghề dựa NLTH xây dựng tiêu chuẩn nghề (B93 - 38 -24 ) tập thể nhà khoa học giáo dục đà đa định nghĩa ngắn gọn NLTH: NLTH khả thực - 978 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 M¸y tiƯn CNC M¸y tiƯn vạn Máy mài tròn Máy mài mặt phẳng Máy mài mặt phẳng Máy mài định dạng Máy mài đá Máy kiểm tra độ đồng tâm Máy nén khí Máy kiểm tra kéo nén Máy kiểm tra độ cứng HRC Máy kiểm tra độ cứng HB Máy đánh bãng PhÇn mỊm CNC PhÇn mỊm cam Céng: “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ 20 1 1 1 1 8 464.610.000 464.610.000 109.381.000 2.187.620.000 270.840.000 270.840.000 166.001.000 166.001.000 152.490.000 152.490.000 140.265.000 140.265.000 35.711.000 107.133.000 31.528.000 31.528.000 86.861.000 173.722.000 78.989.000 78.989.000 41.179.000 41.179.000 29.596.000 29.596.000 30.884.000 30.884.000 64.378.000 515.024.000 21.058.000 168.464.000 7.792.21.000 * Khoa kü thuËt s¾t TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Danh mơc M¸y cắt tốc độ cao Máy cắt tôn thủy lực Máy n èng Thđy lùc M¸y n èng b»ng tay M¸y khoan cầm tay Máy tiện ren ống Máy hàn nhựa Máy hàn CO2 Máy hàn Tig Máy hàn Máy hàn điện xoay chiều Lò sấy que hàn Máy cắt khí tự động Máy mài đá Máy mài cầm tay Máy kiểm tra áp lực Hệ thống ĐH khí trung tâm Máy kiểm tra áp lực ống Hộp lu giữ vẽ Xe nâng Dao cắt ống đồng Bàn hàn Cộng: Đơn Số vị lợng Cái “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ C¸i “ 1 2 10 5 15 15 1 1 1 10 15 Đơn giá 4.421.000 289.537.000 15.036.000 5.791.000 1.937.000 14.799.000 2.960.000 31.528.000 23.807.000 7.721.000 7.979.000 41.179.000 15.056.000 15.056.000 1.287.000 43.752.000 308.839.000 99.086.000 5.147.000 5.405.000 5.147.000 3.538.000 Thµnh tiỊn 4421.000 289.537.000 30.072.000 11.582.000 3.874.000 147.990.000 2.960.000 157.640.000 119.035.000 115.815.000 119.685.000 41.179.000 15.056.000 30.112.000 6.435.000 43.752.000 308.839.000 99.086.000 5.147.000 5.405.000 51.470.000 53.070.000 1.662.162.000 - 98* Khoa ®éng lùc: TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Danh mục Đơn Số vị lợng Động xăng Cái Động DIEZEN Kiểm tra góc phun động DIEZEN Máy tự động chuẩn đoán qua hình Kiểm tra kim phun Máy kiểm tra dung lợng ¾c qui “ M¸y kiĨm tra Bugi “ M¸y th¸o lốp tự động Máy cân trọng lợng lốp Máy nạp Gas Máy kiểm tra thẳng hàng bánh xe Máy kiểm tra động Máy kiểm tra bơm cao áp Hệ thống kiểm tra ôtô Thang nâng loại nhỏ 300 kg Thang nâng loại vừa 3000 kg Thang nâng loại lớn 3500kg Xe nâng Cẩu máy (Crane) Ô tô Excel màu bạc Ôtô Poter Cái Ôtô Grace Cộng: Đơn giá Thành tiền 12 8.049.000 9.476.000 96.588.000 18.952.000 10.166.000 10.166.000 49.075.000 49.075.000 1 1 1 2.446.000 1.053.000 3.346.000 11.290.000 12.162.000 50.186.000 2.446.000 1.053.000 3.346.000 11.290.000 12.162.000 50.186.000 122.249.000 122.249.000 1 1 1 1 1 205.893.000 139.563.000 254.068.000 30.861.000 37.370.000 54.756.000 3.861.000 7.721.000 34.595.000 28.018.000 28.018.000 205.893.000 139.563.000 254.068.000 30.861.000 37.370.000 54.756.000 3.861.000 7.721.000 34.595 000 28.018.000 28.018.000 1.202.237.000 Đơn giá Thành tiền * Khoa §iƯn tư: TT 10 11 Danh mục Bảng thực hành (bàn) Bộ đếm tần số AD Bộ cảm biến Bộ kiÓm tra IC sè Bé kiÓm tra Transtor Bé kÕt nối S/W Bộ thí nghiệm khuyếch đại Bộ thí nghiệm Lôgic Bộ thí nghiệm Sasiter (SCR) Biến tần AD Máy đo LRC Đơn Số vị lợng Bộ “ “ “ “ “ “ C¸i 60 1 1 1 1 1 7.071.000 2.327.000 52.751.000 9.292.000 6.602.000 10.024.000 24.526.000 8.067.000 20.743.000 2.327.000 21.535.000 424.260.000 2.327.000 52.751.000 9.292.000 6.602.000 10.024.000 24.526.000 8.067.000 20.743.000 2.327.000 21.535.000 - 9912 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Cầu Wheat stone bridge Chơng trình Ep - Rom Đồng hồ đo mức độ Đồng hồ đo biến dạng Cầu đo LRC Máy c.cấp dòng điện chiều Máy sóng ôxilô Máy phát bảng màu Máy phát sóng đánh dấu Máy phát tín hiệu FM-AM M¸y ph¸t tÝn hiƯu RF (Sinal) M¸y ph¸t xung nhá Céng: “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ “ 1 45 36 1 4.654.000 29.380.000 3.782.000 8.195.000 4.874.000 5.041.000 6.596.000 5.162.000 6.719.000 12.840.000 2.894.000 2.487.000 9.308.000 29.380.000 3.782.000 8195.000 9.748.000 226.845.000 237.456.000 5.162.000 6.719.000 25.680.000 2.894.000 7.461.000 1.155.084.000 * Khoa C«ng nghƯ th«ng tin TT Danh mơc 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Điều hòa cục Phần mềm MS-OFFIS Máy chiếu LCD Màn hình điện tử (Máy chủ) Màn hình điện tư 17 In (M.Chđ) M¸y qt M¸y in (HP4050) M¸y in HP9302 CD WRITE VIDIO M¸y tÝnh chđ M¸y tÝnh chủ Máy tính cá nhân Máy tính cá nhân cũ TIVI Dewo 19 Đèn chiếu + Màn hình Máy Pôtô Màn chiếu LCD Máy tính xách tay Máy in kim Máy ổn áp tự động Bàn thao tác Cộng: Đơn Số vị lợng Cái Bộ Cái C¸i “ “ “ “ “ Bé “ C¸i Bé C¸i C¸i C¸i C¸i C¸i C¸i 10 1 1 1 1 105 19 1 1 1 Đơn giá Thµnh tiỊn 21.058.000 9.371.000 100.888.000 7.721.000 70.355.000 4.972.000 18.835.000 12.447.000 5.756.000 4.843.000 304.161.000 199.934.000 13.646.000 627.000 4.797.000 9.112.000 33.715.000 7.721.000 19.413.000 3.990.000 16.729.000 3.369.000 63174000 93710000 201776000 7721000 70355000 4972000 18835000 12447000 5756000 4843000 304161000 199934000 1432830000 11913000 4797000 9112000 33715000 7721000 19413000 7980000 16729000 3369000 2.555.263.000 - 100Phô lôc 1.3 Quy định thời gian Các hoạt động kế hoạch đào tạo (Phục lục Quy định nguyên tắc xây dựng tổ chức thực chơng trình dạy nghề Quyết định số 212/02/2003 Bộ trởng Bộ Lao động Thơng binh xà hội) Nội dung hoạt động Thời gian bố trí cho khoá học kế hoạch đào tạo 12 tháng 18 tháng 24 th¸ng 30 th¸ng 36 th¸ng Häc tËp 47 tuÇn 68 tuÇn 90 tuÇn 108 tuÇn 131 tuÇn - Thùc häc 44 tuÇn 63 tuÇn 83 tuÇn 100 tuÇn 121 tuần - Ôn thi (học, hết môn, tuÇn tuÇn tuÇn tuÇn 10 tuÇn Các hoạt động chung tuần 10 tuần 14 tuần 22 tuần 25 tuần - Khai giảng, bế giảng, sơ tuÇn tuÇn 12 tuÇn 19 tuÇn 22 tuÇn Lao động, dự phòng, v.v tuần tuần tn tn tn Tỉng céng 52 tn 78 tuần tốt nghiệp) kết học kỳ, tổng kết năm học, nghỉ hè nghỉ lễ, tết 104 tuần 130 tuần 156 tuần Ghi chú: - Mỗi năm học đợc chia làm học kỳ, học kỳ ngắn khoá học 19 tuần - Mỗi tuần học không 40 học thực hành 30 tiết lý thuýêt - Mỗ ngày học thực hành không học, ngày học mô đun không học; ngày học lý thuyết không häc; - Mét giê häc thùc hµnh lµ 60 phót, mét giê häc lý thut lµ 45 - 101Phơ lục 1.4 Quy định thời gian giảng dạy môn học chung (Phụ lục Quy định nguyên tắc xây dựng tổ chức thực chơng trình dạy nghề Quyết định số 212/02/2003 Bộ trởng Bộ Lao động Thơng binh xà hội) Số Tên môn häc TT ChÝnh trÞ Pháp luật Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng Tin học Ngoại ngữ Thời gian giảng dạy cho toàn kho¸ häc 12th¸ng 18th¸ng 24th¸ng 30 th¸ng 36th¸ng 30 giê 45giê 60 giê 75 giê 90 giê häc häc häc häc häc 15 giê 15 giê 30 giê 30 giê 45 giê häc häc häc häc häc 30 giê 45 giê 60 giê 75 giê 75 giê häc häc häc häc häc 45 giê 45 giê 75 giê 75 giê 120 giê häc häc häc häc häc 30 giê 45 giê 60 giê 75 giê 90 giê häc häc häc häc häc 60 giê 60 giê 90 giê 120 giê 150 giê häc häc häc häc häc Ghi chó: Thêi lợng học Tin học Ngoại ngữ quy định phụ lục không áp dụng nghề đào tạo mà Tin học, Ngoại ngữ môn học sở chuyên môn - 102Phụ lục 2.1 Phiếu khảo sát Thực trạng đào tạo nghề theo mô đun (Dùng cho cán quản lý) Để có đánh giá mực thực trạng đào tạo nghề theo mô đun Việt Nam, làm sở thực tiển để xây dựng phát triển chơng trình đào tạo trờng, mong Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến rmình vấn đề sau đây: (Xin đánh dấu (x) vào ô phù hợp ghi thêm vào dòng ( ) có ý kiến khác) Theo Ông (Bà) đào tạo nghề theo mô đun tạm hiểu là: - Đào tạo theo nhu cầu ngời học - Đào tạo nhằm đạt đợc lực thực ngời học - Nội dung đào tạo đợc chia thành đơn vị học tập trọn vẹn - Tích hợp nội dung lắp ghÐp ph¸t triĨn - ý kiÕn kh¸c: Đào tạo nghề theo mô đun áp dụng cho loại hình đào tạo: - Ngắn hạn - Dài hạn - Cả hai loại hình Khi mở thêm nghề sửa đổi chơng trình hớng cấu trúc chơng trình mà trờng Ông (Bà) quan tâm là: - Chơng trình theo môn học (kiểu truyền thống) - Chơng trình theo mô đun - Chơng trình kết hợp môn học mô đun Trờng Ông (Bà) đà tổ chức đào tạo theo phơng thức mô đun: - Có - Cha Nếu trờng Ông (Bà) đà thực đào tạo theo phơng thức này, xin mời Ông (Bà) cho ý kiến tiếp từ mục (5) trở Nếu trờng Ông (Bà) cha thực đào tạo theo phơng thức này, xin mời Ông (Bà) cho ý kiÕn tï mơc (9) - 1035 Tr−êng cđa Ông (Bà) đà thực tổ chức đào tạo theo mô đun cho loại hình: - Ngắn hạn - Dài hạn - ý kiến khác: : ViÖc tổ chức đào tạo theo phơng thức đợc tiến hành từ năm Chơng trình đào tạo đợc xây dựng theo kiểu: - Chơng trình theo mô đun kỹ hành nghề - Chơng trình theo môm học kết hợp với mô đun Để cho giáo viên tham gia giảng dạyphơng thức này, nhà trờng ®·: - Më líp tËp hn t¹i tr−êng - Cư giáo viên học - ý kiến khác: Đào tạo nghề nghiệp theo phơng thức là: - Khả thi - khả thi - Không khả thi 10 Ông (Bà) thấy nhà trờng có khó khăn tổ chức đào tạo theo phơng thức này: - Quy chế đào tạo - Cơ sở vật chất - Đội ngũ giáo viên - Kinh phí - ý kiÕn kh¸c: 11 Nhà trờng cần hổ trợ, giúp đở Nhà nớc: - Sự đạo từ Nhà nớc - Các pháp lí cụ thể, quy định quy chuẩn đào tạo nghề - Chơng trình đào tạo cho nghề cụ thể - Tăng cờng sở vật chất - Đầu t kinh phí - Tập huấn bồi dỡng giáo viên - ý kiÕn kh¸c: 12 Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết số thông tin cá nhân để tiện liên hệ cần thiết: - Họ tên: - Tuæi: - Chøc vô: - Đơn vị công tác: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà) ! Địa liên hệ :Nguyễn Hồng Hng Trờng KTCN ViƯt Nam – Hµn Qc, tØnh NghƯ An Tel : 0912297464 Mail : hungvnhq@yahoo.com - 104Phô lôc 2.2 PhiÕu khảo sát Thực trạng đào tạo nghề theo mô đun (Dùng cho giáo viên) Để có đánh giá mực thực trạng đào tạo nghề theo mô đun Việt Nam, làm sở thực tiển để xây dựng phát triển chơng trình đào tạo trờng, mong Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến rmình vấn đề sau đây: (Xin đánh dấu (x) vào ô phù hợp ghi thêm vào dòng ( ) có ý kiến khác.) Thầy (Cô) vui lòng cho biết số thông tin thân: - Giớ tính : Nam Nữ - Tuæi: - Trình độ: Tiến sỹ Thạc sỹ ĐH/CĐ - Chuyên ngành giảng dạy: - Tr−êng: Theo Ông (Bà) đào tạo nghề theo mô đun tạm hiểu là: - Đào tạo theo nhu cầu ngời học - Đào tạo nhằm đạt đợc lực thực ngời học - Nội dung đào tạo đợc chia thành đơn vị học tập trọn vẹn - Tích hợp nội dung lắp ghép phát triển - Phơng pháp dạy học lấy ngời học trung tâm - ý kiến khác: Đào tạo nghề theo mô đun áp dụng cho loại hình đào tạo: - Ngắn hạn - Dài hạn - Cả hai loại hình Trờng Thầy (Cô) đà tổ chức đào tạo theo phơng thức mô đun: - Có - Cha Nếu trờng Thầy (Cô) đà thực đào tạo theo phơng thức này, xin mời Thầy (Cô) cho ý kiÕn tiÕp tõ mơc (5) trë ®i NÕu trờng Thầy (Cô) cha thực đào tạo theo phơng thức này, xin mời Thầy (Cô) cho ý kiến từ mục (9) Trờng Thầy (Cô) đà thực tổ chức đào tạo theo mô đun cho loại hình: - Ngắn hạn - Dài hạn - ý kiến kh¸c: Việc tổ chức đào tạo theo phơng thức đợc tiến hành từ năm nào: §Ĩ tham gia giảng dạy theo phơng thức này, Thầy (Cô) đà đợc: - 105- Tham gia líp tËp hn - Tù t×m hiểu - Không Đào tạo nghề nghiệp theo phơng thức là: - Khả thi - khả thi - Không khả thi Thầy (Cô) thấy khó khăn tham gia giảng dạy phơng thức này: - Trang thiết bị dạy học - Tài liệu phụ vụ day học - Phơng pháp dạy học - Thời gian đầu t cho công việc chuẩn bị lên lớp - ý kiến khác: 10 Đào tạo nghề nghiệp theo phơng thức là: - Khả thi - khả thi - Không khả thi 11 Thầy (Cô) đợc biết vè phơng thức đào tạo qua: - Tham gia líp tËp hn - Tù t×m hiĨu - ý kiÕn kh¸c: 12 Trong tơng lai, trờng Thầy (Cô) thực phơng thức đào tạo này, xin Thầy (Cô) vàI ý kiến vấn đề này: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà) ! Địa liên hƯ :Ngun Hång H−ng Tr−êng KTCN ViƯt Nam – Hµn Quèc, tØnh NghÖ An Tel : 0912297464 Mail : hungvnhq@yahoo.com - 106Phụ lục 2.3 Phiếu thăm dò ý kiến xây dựng chơng trình đào tạo nghề Hàn theo mô đun trờng KTCN Việt Hàn Trên sở tài liệu đề tài nghiên cứu, mong Ông (Bà) cho biết ý kiến riêng cá nhân xây dựng chơng trình đào tạo cho nghề Hàn theo mô đun trờng, vấn đề sau: (Xin đánh dấu (x) vào ô phù hợp ghi thêm vào dòng ( ) có ý kiến khác.) I Về quan điểm xây dựng chơng trình Xin Ông (Bà) cho biết ý kiến đánh giá đào tạo theo mô đun giáo dục nghề nghiệp nớc ta là: - Rất cần - Cần - Không cần - ý kiÕn kh¸c: Đào tạo theo mô đun cho nghề Hàn trờng - Rất cần - Cần - Không cần - ý kiến kh¸c: II Về đề tài nghiên cứu Xin Ông (Bà) cho ý kiến nhận xét sở lý luận việc xây dựng chơng trình đào tạo theo mô đun đợc trình bầy đề tµi nµy lµ: - Khoa häc, cã tÝnh thut phơc cao - Chấp nhận đợc - Cha khoa học, cha có tính thuyết phục cao - Cần bổ sung, điều chỉnh Nhận xét Ông (Bà) sở thực tiễn vân đề: - Phản ánh xác, đầy đủ, sâu sắc, thực tiễn - Phản ánh thực tiễn, nhng cha đủ - Phản ánh không thùc tiƠn - CÇn bỉ sung: ý kiến chung Ông (Bà) việc cấu trúc xây dựng chơng trình đào tạo nghề Hàn theo mô đun trờng: - Thể tính khoa học, sáng tạo - Đảm bảo yêu cầu - Không đạt yêu cầu đề - Cần bổ sung, điều chỉnh: Theo Ông (Bà) quy trình, cấu trúc chơng trình đợc xây dựng đề tài so với thực tiễn là: - 107- Phù hợp - Phù hợp - Không phù hợp III Về tổ chức triển khai đào tạo theo mô đun Theo Ông (Bà) khả tổ chức đào tạo theo mô đun là: - áp dụng đợc - Khó áp dụng - Không áp dụng đợc Những lý sau ảnh hởng đến việc tổ chức triển khai đào tạo: - Điều kiện sở vật chất - Kinh phí cho việc biên soạn tài liệu dạy học - Đội ngũ giáo viên - ý kiến khác: Quản lý trình đào tạo theo mô đun là: - Quản lý đợc - Khó quản lý - Không quản lý đợc 10 Xin Ông (Bà) cho biết thêm số thông tin cá nhân để tiện liên hệ cần thiết: - Họ tên: Chøc vô: - Đơn vị công tác: - Điện thoại: Email: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà) ! Địa liên hệ :Nguyễn Hồng Hng Trờng KTCN ViƯt Nam – Hµn Qc, tØnh NghƯ An Tel : 0912297464 Mail : hungvnhq@yahoo.com - 108Phụ lục 2.4 Phiếu thăm dò ý kiến chuyên gia danh mục công việc theo cấp trình độ đào tạo ( Nghề: ) Trên sở tài liệu danh mục công việc theo trình độ đào tạo mong ông (Bà) cho biết ý kiến riêng cá nhân trông vấn đề sau: ( Xin đánh dấu (x) vào ô phù hợp ghi thêm vào dòng ( .) có ý kiến khác ) Theo ông ( bà) cấu trúc danh mục công việc nghề đợc xây dựng : - Hợp lý - Cha hợp lý - Không hợp lý Các công việc cần làm nghề là: - Đầy đủ - Cha đầy đủ - Cần bỉ sung thªm Mức độ cần đạt đợc tơng ứng với công việc làm : - Phù hợp - Cha phù hợp - ý kiến khác Cấp trình độ nghề tơng ứng với công việc: - Phù hợp - Cha phù hợp - ý kiến khác Danh mục công việc so với thực tế sản xuất là: - Sát thực - Cha sát thực - ý kiÕn kh¸c Xin ông ( bà) cho biết thêm số thông tin cá nhânđể tiện liên hệ cần thiết - Họ tên: Chøc vô - Đơn vị công tác - Điện thoại .Email Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông ( Bà) ! Địa liên hệ :Nguyễn Hồng H−ng Tr−êng KTCN ViƯt Nam – Hµn Qc, tØnh NghƯ An Tel : 0912297464 Mail : hungvnhq@yahoo.com - 109Tãm t¾t luận văn Luận văn: Xây dựng chơng trình đào tạo nghề Hàn theo Mô đun trờng kỹ thuật công nghiệp Việt Nam Hàn Quôc tỉnh Nghệ An Thể nội dung sau: Luận văn đà xác định đợc sở lý luận xây dựng chơng trình đào tạo theo mô đun, thông qua việc tập trung nghiên cứu chất đào tạo nghề dựa lực thực nguồn gốc, tảng phơng pháp dạy học tích cực, phơng thức đào tạo nghề tiên tiến Ngoài luận văn làm rõ kiểu chơng trình đào tạo đợc áp dụng, kiểu chơng trình đào tạo theo mô đun, quy trình xây dựng chơng trình Với phơng pháp nghiên cứu thực tiễn phong phú sát thực, luận văn đà nêu lên đợc thực trạng đào tạo nghề theo mô đun Việt Nam, từ phơng thức chuyển giao đến vấn đề tồn nguyên nhân tồn Từ sở lý luận thực tiễn, luận văn đà tiến hành xây dựng chơng trình đào tạo cho nghề Hàn theo mô đun trờng KTCN Việt Nam Hàn Quốc tỉnh Nghệ An, việc phân tích, đánh giá chơng trình đào tạo hành, phân tích pháp lý xây dựng chơng trình, cấu trúc chơng trình xây dựng chơng trình khung nghề Hàn đào tạo trờng Xây dựng tổ chức thực đào tạo cho nghề Hàn theo mô đun trờng KTCN ViƯt Nam – Hµn Qc tØnh NghƯ An lµ hớng đúng, có tính khả thi cao, làm mô hình thử nghiệm để mô đun hoá toàn chơng trình đào tạo cho nghề đào tạo trờng từ khoá: Phơng pháp dạy học tích cực - Đào tạo nghề dựa lực thực Quy trình xây dựng chơng trình đào tạo nghề theo Mô đun Nội dung chơng trình đào tạo Phơng pháp tổ chức kiểm tra thi cử xác nhận trình độ - 110Summary thesis Name of theme: "Preparing of program of welder training as model in Korea - Vietnam Industrial Technique School, Nghe An province" The thesis shall present following contents 1- The thesis has defined theoretical basis of program preparing of vocational training as model, via researching into nature of vocational training based on performance ability, because this is origin, foundation of active teaching method and mode of advanced vocational training Beside, the thesis has clarified more training programs applied, training program as model and process of preparing the program 2- By method of studying practice abundantly and really, the thesis has given actuality of vocational training as model in Vietnam, including mode of transfer and weak-points; causes of the actuality 3- Based on theoretical and practice foundations, the thesis has been built program of welder training as model in Korea - Vietnam Industrial technique School, Nghe An province By analysis, assessment of existing training program, analysis of legal foundations of the program preparation, structure and preparation of welder training frame program applied in the school 4- Preparation and organization of welder training as model in Korea - Vietnam Industrial technique School, Nghe An province are correct direction with high feasibility; this is experimental model for modernization of all program of vocational training applying in the school Key words: Active teaching method; Vocational training based on performance ability; Process of program preparation of vocational training as model; contents of the training program; Method of examination supervision and confirmation of level - 111- ... tài: Xây dựng chơng trình đào tạo nghề Hàn theo mô đun trờng kỹ thuật Công nghiệp Việt Nam Hàn Quốc Tỉnh Nghệ An cần thiết giúp cho nhà trờng chủ động việc tổ chức đào tạo theo mô đun cho nghề. .. tạo nghề theo mô đun vào Việt Nam 46 1.2.2 Thực trạng đào tạo nghề theo mô đun Việt Nam 47 1.2.3 Một số vấn đề tồn Nguyên nhân 50 Chơng Xây dựng chơng trình đào tạo nghề Hàn theo mô đun trờng... nghiên cứu Quá trình đào tạo nghề Hàn trờng KTCN Việt Nam - Hàn Quốc 4.2 Đối tợng nghiên cứu Chơng trình đào tạo Nghề Hàn theo mô đun trờng KTCN Việt Nam - Hàn Quốc Tỉnh Nghệ An Nhiệm vụ nghiên

Ngày đăng: 18/07/2017, 21:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU

  • PHẦN 2: NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰ TIỄN VỀ XÂY DỰNG CHƯƠNG CHÌNH ĐÀO TẠO THEO MÔ ĐUN

  • CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ HÀN THEO MÔ ĐUN TẠI TRƯỜNG KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - HÀN QUỐC

  • PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan