Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm cho môn vẽ kỹ thuật trong đào tạo các nghề cơ khí tại trường cao đẳng công nghiệp việt hung

133 1K 0
Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm cho môn vẽ kỹ thuật trong đào tạo các nghề cơ khí tại trường cao đẳng công nghiệp việt hung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nói đến ngành Công nghệ chế tạo thiếu vẽ kỹ thuật “Bản vẽ kỹ thuật phương tiện thông tin kỹ thuật, công cụ chủ yếu diễn đạt ý đồ thiết kế tài liệu kỹ thuật dùng để đạo sản xuất” Bản vẽ kỹ thuật sử dụng rộng rãi hoạt động sản xuất đời sống, vẽ kỹ thuật trở thành ngôn ngữ kỹ thuật Muốn trở thành người công nhân, kỹ sư có trình độ tay nghề cao cần phải nắm vững chuyên môn vẽ kỹ thuật Với tầm quan trọng đó, vẽ kỹ thuật trở thành môn học quan trọng trường công nghiệp, trường xây dựng, chí môn vẽ kỹ thuật đưa vào giảng dạy thức trường phổ thông trung học Để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ công nhân, kỹ sư tương lai, trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung với mục tiêu cụ thể: - Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện - Hỗ trợ tích cực việc đổi phương pháp dạy học, phát triển tư sáng tạo, lực tự học khả ứng dụng kiến thức học học viên - Tiếp cận trình độ khoa học giáo dục nước khu vực giới - Nâng cao tầm hiểu biết học viên, giúp em vững bước đường nghiệp Chiến lược phát triển giáo dục Quốc gia 2001-2010 nêu rõ: “Đổi giáo dục bao gồm đổi chế độ thi cử, tuyển sinh,xây dựng phương pháp, quy trình hệ thống đáng giá chất lượng đào tạo, chất lượng học sinh, sinh viên cách khách quan, xác, xem biện pháp khắc phục tính chất đối phó với thi cử giáo dục nay, thúc đẩy việc lành mạnh hoá giáo dục” Đổi phương pháp dạy học, thay đổi cách thức kiểm tra đánh giá hoạt động cấp thiết trường học Kiểm tra đánh giá phận hợp thành quan trọng với trình dạy học, việc đánh giá xác kết học tập học sinh sở để có quan điểm đắn trình dạy học Lâu nay, hệ thống Giáo dục Đào tạo nước ta có nhiều thay đổi để phù hợp với yêu cầu xu phát triển xã hội Mặc dù phương pháp dạy học nâng cao cách thức công cụ kiểm tra đánh giá chưa thực đổi Phần lớn sử dụng phương pháp kiểm tra tự luận để đánh giá kết học sinh, cách kiểm tra có ưu điểm định có nhiều bất cập: - Không đảm bảo khách quan, độ xác không cao - Câu hỏi dài dòng - Tốn nhiều thời gian cho việc làm - Khối lượng kiến thức kiểm tra bị hạn chế - Khó sử dụng phương tiện dạy học đại - Phụ thuộc chủ quan giáo viên nên chất lượng học tập chưa đánh giá đúng, không kích thích hứng thú học tập người học Việc nghiên cứu phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu trắc nghiệm khách quan giới Những cố gắng để đo tiềm cá nhân trắc nghiệm trí thông minh, hai nhà tâm lý học người Pháp Alfred Binet Theodore Simon xây dựng từ năm 1905 Lúc đó, thân khái niệm trí thông minh tranh cãi sau cải tiến Đại học Stanford (Mỹ) Lewis Terman năm 1916, cải tiến liên tục đươc sử dụng ngày với tên gọi Trắc nghiệm trí tuệ IQ (intelligent quotient) Điều dẫn tới việc sau đưa trắc nghiệm lực học tập Các trắc nghiệm bao gồm nhiều lĩnh vực tri thức hay môn học mà lĩnh vực có số nhóm câu hỏi để kết nhóm tạo hình ảnh khác người trắc nghiệm Trên sở nhiều nước sử dụng trắc nghiệm để xét tuyển vào trường Có 2000 trường đại học Mỹ Canada yêu cầu học sinh vào trường đại học phải có điểm để xét tuyển vào học Đó kiểm tra trắc nghiệm kéo dài với câu hỏi trắc nghiệm khả tiếng Anh, toán, môn học xã hội tự nhiên Quan điểm trắc nghiệm nhằm mục đích phản ánh tiềm phát triển lĩnh vực trắc nghiệm Đó lực có sẵn để học tập bao gồm trí thông minh, trình tiếp thu, nhân cách, quan tâm thích thú kỹ đặc biệt sẵn có Nếu điều kiện trước, trắc nghiệm để đo lực trí tuệ bẩm sinh hay lực học tập sẵn có Thông thường câu hỏi trắc nghiệm xây dựng cho loại dựa vào trình trường học gia đình, đồng thời củng cố phát phần tiềm sẵn có Đến năm 1917, quân đội Mỹ triển khai trắc nghiệm khách quan trí tuệ với lĩnh vực trắc nghiệm để tuyển mộ sỹ quan Bằng cách này, người sử dụng trắc nghiệm tuyển lựa triệu sỹ quan Bộ trắc nghiệm thành học tập tổng hợp Stanford Achievement Test đời vào năm 1923 Mỹ Với việc đưa vào chấm trắc nghiệm máy IBM năm 1935 Trong đầu năm 1940 kỷ 20, dịch vụ tuyển dụng người Mỹ dùng trắc nghiệm gọi General Aptitude Test Battery để tuyển dụng hay tư vấn nghề Các nhằm trắc nghiệm chủ yếu: lực trí tuệ thông thường, khả ngôn ngữ, số, không gian, khả nhận thức hình dạng, khả công việc văn phòng, khả phối hợp thao tác, khéo tay, khả sử dụng ngón tay Đến năm 1963, để phục vụ cho ngành công nghiệp, Mỹ triển khai loại trắc nghiệm khác gọi “Khảo sát lực người làm” Trong giờ, người trắc nghiệm phải qua 10 trắc nghiệm nhỏ: Khả hiểu qua ngôn ngữ, khả làm việc với số, khả theo dõi mắt, khả nhìn nhanh xác, khả làm việc tay khả hiểu ký hiệu Cũng năm 1963 xuất công trình Gedevik dùng máy tính điện tử xử lý kết trắc nghiệm diện rộng Ở Anh, năm có hội đồng hoàng gia hàng năm định trắc nghiệm chuẩn cho trường trung học Năm 1964, K.M.Pancheshnicova, V.A.Korinskaija ứng dụng phương pháp trắc nghiệm môn Địa lý lớp 6,7,8 cho kiểm tra trắc nghiệm phương pháp kiểm tra đáp ứng yêu cầu: thời gian, kiểm tra nhiều mặt khác như: kỹ năng, kỹ xảo lượng kiến thức rộng lớn Đặc biệt từ thập niên 1970 đến nay, lý thuyết trắc nghiệm đại đời phát dựa mô hình toán học nhờ khả tính toán máy tính điện tử Trên sở thành tựu khoa học ứng dụng rộng rãi nhiều nước Đặc biệt, Mỹ công nghiệp trắc nghiệm hình thành với tỷ trắc nghiệm năm Hiện hầu giới sử dụng phương pháp trắc nghiệm vào để kiểm tra đánh giá nhiều lĩnh vực, nhiều đối tượng Liên tục có hội thảo, khoá huấn luyện cung cấp hiểu biết phương pháp trắc nghiệm.Cụ thể: Ở Hàn Quốc, từ năm 1980 thay đổi kỳ thi tuyển sinh riêng rẽ kỳ thi trắc nghiệm thành học tập trung học bậc cao toàn quốc Ở Thái Lan, năm 1995 thành lập trung tâm trắc nghiệm quốc gia Nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu, điều tra nhằm sử dụng phương pháp cách tốt vào việc kiểm tra đánh giá kết học sinh, sinh viên Hiện nay, vấn đề xây dựng trắc nghiệm quy tụ vào lĩnh vực: lập luận ngôn ngữ, lập luận số, lập luận trừu tượng, khả ghi nhớ cách máy móc, khả lập luận cấu máy móc, khả xác định mối quan hệ không gian, khả sử dụng ngôn ngữ chữ viết Tất trắc nghiệm phân thành loại: Các trắc nghiệm chung lực trí tuệ dùng trường học Các trắc nghiệm khả học tập dùng việc tuyển chọn vào trường Các trắc nghiệm khả làm việc dùng công nghiệp Các trắc nghiệm để phát lực bật lực toàn diện dùng giáo dục hướng nghiệp Song song với loại trắc nghiệm trên, lĩnh vực dạy học sử dụng loại trắc nghiệm thành học tập Loại có hai loại: trắc nghiệm theo chuẩn trắc nghiệm theo tiêu chí Trắc nghiệm theo chuẩn trắc nghiệm mà việc tiến hành cách thức chấm điểm quy định chặt chẽ Các chuẩn cung cấp cho điểm học sinh so sánh với điểm nhóm học sinh xác định, thường tập hợp mẫu toàn quốc gia (đôi có chuẩn vùng, địa phương hay lãnh thổ) Trắc nghiệm theo tiêu chí trắc nghiệm mục tiêu giảng dạy để định tiêu chí trắc nghiệm 2.2 Lịch sử nghiên cứu trắc nghiệm khách quan Việt Nam Ở miền Bắc, theo tác giả Trần Trọng Thuỷ, việc sử dụng trắc nghiệm tâm lý vào mục đích thực tiễn mẻ, có, ngành y tế, nhằm chuẩn đoán bệnh, đặc biệt khoa tâm thần Các trắc nghiệm trí tuệ nghiên cứu sử dụng Viện nhi Hà Nội Các bác sỹ quân đội dùng trắc nghiệm tâm lý công tác chữa bệnh khám tuyển Trong thể thao dùng trắc nghiệm để tuyển chọn vận động viên Trong giáo dục, việc áp dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá học tập vấn đề Năm 1971, Trần Bá Hoành soạn thảo câu hỏi, thực nghiệm áp dụng trắc nghiệm vào viểm tra kiến thức học sinh thu nhiều kết quý báu Tuy nhiên, thời gian dài phương pháp không sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan chi phối Năm 1986, khoa Sinh - KTNN đại học Sư Pham Hà Nội tổ chức hội thảo với nội dung “Phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi lựa chọn đa phương án” J.P.Herath trình bày hướng dẫn chương trình tài trợ UNDP Phát huy kết hội thảo, khoa Sinh - KTNN triển khai, xây dựng hàng loạt câu hỏi trắc nghiệm môn, bước đầu sử dụng để làm phương tiện kiểm tra số môn Từ năm đầu thập niên 1990, phương pháp trắc nghiệm khách quan thực quan tâm ứng dụng cấp học, ngành học Nhiều công trình nghiên cứu nhà khoa học tìm kinh nghiệm quý báu đặc tính phương pháp Test Để đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá, khắc phục tình trạng lạc hậu giáo dục nước ta so với khu vực giới Tháng 2/1994, Bộ Giáo dục Đào tạo theo hướng đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá phối hợp với viện Công nghệ Hoàng gia Melbourne Australia, tổ chức hội thảo với chủ đề “Kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan” Hà Nội, Huế, thành phố Hồ Chí Minh Hiện nay, trường việc sử dụng trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh nghiên cứu sử dụng Ở miền Nam, phương pháp trắc nghiệm khách quan nghiên cứu áp dụng rộng rãi trường học từ năm đầu thập niên1950 Học sinh tiếp xúc với dạng trắc nghiệm khách quan qua khảo sát khả ngoại ngữ tổ chức quốc tế tài trợ Đến năm 1960, trắc nghiệm khách quan sử dụng phổ biến kiểm tra thi bậc trung học Một số vấn đề “Trắc nghiệm vạn vật 12” Lê Quang Nghĩa (1963), “Phương pháp học thi trắc nghiệm vạn vật lớp 12” Phùng Văn Hướng (1964) Năm 1969, Dương Thiệu Tống đưa môn trắc nghiệm thống kê giáo dục vào giảng dạy lớp cao học tiến sỹ giáo dục trường đại học Sài Gòn Có thể nói lần khoa học trắc nghiệm thức giảng dạy nước ta Mục đích nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Vẽ kỹ thuật học sinh nghề Cơ khí trường CĐCN Việt Hung 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra đánh giá thường xuyên tri thức học viên trình đào tạo nghề Cơ khí trường CĐCN Việt Hung 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu, xây dựng số trắc nghiệm khách quan cho Vẽ kỹ thuật đào tạo nghề Cơ khí trường CĐCN Việt - Hung Giả thuyết khoa học Có thể xây dựng ứng dụng số câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra đánh giá thường xuyên tri thức học viên môn Vẽ kỹ thuật giúp học viên tự đánh giá lực góp phần đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập nâng cao chất lượng dạy học trường CĐCN Việt - Hung Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận kiểm tra, đánh giá phương pháp trắc nghiệm dùng kiểm tra đánh giá tri thức học viên - Đánh giá thực trạng giảng dạy công tác kiểm tra đánh giá kết học tập môn Vẽ kỹ thuật trường CĐCN Việt - Hung - Phân tích nội dung chương trình môn Vẽ kỹ thuật - Xây dựng thử nghiệm sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra, đánh giá giả thuyết khoa học trên, đề xuất kiến nghị Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Nghiên cứu lý luận, tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp chuyên gia, thử nghiệm, toạ đàm, quan sát, điều tra tình hình thực tế giảng dạy, kiểm tra đánh giá kết học tập môn Vẽ kỹ thuật trường CĐCN Việt - Hung - Phương pháp thống kê xử lý kết thực nghiệm sư phạm, lấy ý kiến chuyên gia để đánh giá chất lượng, hiệu sử dụng kiểm tra trắc nghiệm khách quan Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN CỦA VIỆC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ TRẮC NGHIỆM 1.1 Khái quát chung kiểm tra đánh giá dạy học 1.1.1 Khái niệm chung kiểm tra đánh giá Trong lĩnh vực hoạt động người, kiểm tra đánh giá giữ vai trò quan trọng Riêng trình giáo dục, công tác kiểm tra đánh giá khâu bản, nhiệm vụ thường xuyên nhà trường, yếu tố thúc đẩy rèn luyện học tập học sinh nhiều giữ vai trò định đào tạo Trong lịch sử phát triển giáo dục dạy học, kiểm tra đánh giá khâu quan trọng, tồn khách quan nhân tố trình dạy học Ở thời kỳ Trung cổ, trường đại học số nước Tây Âu có kỳ thi quốc gia nhằm xác định trình độ tú tài chức danh khoa học khác Các hình thức phương pháp thi đa dạng: Mạn đàm, nói chuyện, tranh luận hay trình bày vấn đề tôn giáo, triết học, lý luận, đạo đức nhằm phát trình độ học vấn uyên bác học viên Ở Châu Âu, từ lâu việc kiểm tra, đánh giá tri thức học sinh quy định hình thức thi kiểm tra mức độ hình thức khác nhau: kiểm tra kết thúc học, chương, mục môn học để chuyển tiếp phần chương trình mới, thi sát hạch trình độ học vấn thí sinh Ở nước Nga, kỳ thi có tính chất quốc gia tiến hành vào năm đầu kỷ 18, việc thi cử tiến hành chủ yếu thông qua môn toán Vấn đề đánh giá kết học tập học sinh liền với thi kiểm tra Những thang, bậc, tiêu chí đánh giá sở để phân loại học sinh Người ta cho rằng, hệ thống đánh giá điểm số xuất Đức, nhà giáo dục I.E.Badeđôp (1724-1790) đưa Đó hệ thống đánh giá theo 12 bậc điểm Về sau, vào năm đầu kỷ 20, người ta thu gọn lại thành bậc để phân loại học sinh theo mức độ: khá, trung bình, Hình thức phân loại áp dụng phổ biến nước Châu Âu thời gian lâu, năm 30 kỷ 20 Nhiều nhà sư phạm cho hệ thống đánh giá dẫn đế chủ nghĩa bình quân việc đánh giá, không phát huy tính tích cực việc học tập học sinh Từ hệ thống phân loại trên, số nước đưa hệ thống đánh giá khác nhau: Ở Liên Xô (cũ) có hệ thống điểm bậc (1-5), Đức ngược lại (5-1), Trung Quốc có thời kỳ sử dụng hệ thống điểm 0-100 Ở Việt Nam, việc kiểm tra, đánh giá có từ lâu, đặc biệt từ nhà nước lập Văn miếu, mở khoa thi lấy “Minh kinh bác sĩ” Việc tuyển người thi chọn từ xã đến huyện qua kỳ “khảo hạch” đến kỳ thi “hương” cho tỉnh, thi “hội” kinh đô kỳ thi “đình” để chọn trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa Ở cấp có thi tương tự hình thức nâng cao nội dung, nhà trường dùng ký hiệu nét sổ, chấm rải, khuyên tròn để đánh giá kết học tập học sinh Luật lệ thi cử nghiêm khắc nghiêm trị việc sai phạm trường quy Sau cách mạng tháng 8, từ 1945-1960, trì hình thức kiểm tra đánh giá nhà trường cũ có cải tiến chút cho phù hợp với nhà trường Xã hội chủ nghĩa (XHCN) Khi nghị xây dựng nhà trường XHCN Đảng, người ta bắt đầu nghiên cứu cải tiến trình dạy học có vấn đề kiểm tra đánh giá Từ 1960 đến nay, có 500 công trình nghiên cứu bàn vấn đề có liên quan đến kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh Các nghiên cứu quan tâm đến vấn đề kiểm tra đán giá cách toàn diện, vừa bậc phổ thông, vừa bậc chuyên nghiệp, vừa có tính chất lý luận, vừa có tính chất thực tiễn, vừa có nội dung giáo dục, vừa vào môn cụ thể Rõ ràng vấn đề kiểm tra đánh giá tri thức học sinh trở thành vấn đề quan trọng thiếu trình dạy học bậc học Ở Việt Nam có nhiều sách viết giáo dục học nói chung lý luận dạy học nói riêng xuất bản, dạng dịch biên soạn lại Trong dó, tác giả dề cập đến đưa định nghĩa, khái niệm liên quan đến kiểm tra đánh giá Tuy nhiên, chưa có định nghĩa bao quát tất khía cạnh vấn đề Mấy năm gần đay, ta có tham khảo tìm cách vận dụng phương pháp kiểm tra đánh giá phổ biến nước phương Tây Có thể nêu số định nghĩa quan điểm đáng ý sau: Nếu xét đánh giá sử dụng hệ thống giáo dục, nhiều tác giả như: Tylor, Croubach, Alkin, Stufflebean, Stake, Scriven đưa định nghĩa sau: “Đánh giá bối cảnh giáo dục, định nghĩa trình tiến hành có hệ thống để xác định mức độ đạt học sinh mục tiêu đào tạo Nó bao gồm mô tả, mặt định tính hay định lượng hành vi (hoạt động) người học với nhận xét, đánh giá hành vi này, đối chiếu với mong muốn đạt dược hành vi đó” Theo Deketele trường Đại học tổng hợp Lovain La neuve (Bỉ 1980) đánh giá xem xét mức dộ phù hợp tập hợp thông tin có giá trị, thích hợp đáng tin cậy, phù hợp với mục tiêu đề để so sánh, đánh giá nhằm đưa định Mechrers Lehmann, 1975 cho kiểm tra đánh giá “Giải thích miêu tả thành tích học tập sinh viên” Vậy đây, ta hiểu kiểm tra đánh giá giáo dục đào tạo so sánh đối chiếu vốn hiểu biết, kỹ năng, lực thực tế hình thành người học sau trình đào tạo với yêu cầu xác định mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo Kiểm tra học tập trình thu thập thông tin để có phán đoán, xác định mặt số lượng hay chất lượng trình lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh, để cung cấp liệu, thông tin làm sở cho việc đánh giá Đánh giá sở cho việc định đắn trình giáo dục đào tạo 10 119 Văn Danh Bổng Nguyễn Ngọc Thành Đặng Vũ Vinh Nguyễn Thị Vượng Trần Văn Tuyết 5 50 0,6 * Mai Anh Dũng Nguyễn Văn Cường Số người trả lời Độ khó (%) Độ phân biệt Câu dùng 10 11 Xem lại Dùng thận trọng Đ S Nguyễn Gia Quân S S 100 Đ Đ Đ S Trần Văn Son Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 15 Nguyễn Công Việt Đ S Đ Đ Đ 14 Số người trả lời Họ tên TT * 0,2 30 S S S S Đ S S Đ S Đ 16 * 0,6 50 S Đ S S S Đ Đ S Đ Đ 17 * 50 S S S S S Đ Đ Đ Đ Đ 18 100 Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 19 * 0,6 50 S Đ S S S Đ Đ S Đ Đ 20 * 0,8 40 S S S S Đ Đ Đ Đ S 21 * 0,2 90 Đ S Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 22 Câu số * 0,2 90 Đ S Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 23 * 80 Đ S Đ Đ Đ S Đ Đ Đ Đ 24 * -0,2 30 S Đ S Đ S S S Đ S S 25 * -0,4 40 S Đ Đ Đ Đ S S S S 26 * 50 S S S S S Đ Đ Đ Đ Đ 27 100 Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 28 * 0,2 50 S S Đ Đ S S Đ S Đ Đ 29 100 Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 30 PHÂN NHÓM HỌC VIÊN THEO KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐỂ TÍNH ĐỘ KHÓ VÀ ĐỘ PHÂN BIỆT CỦA CÁC CÂU TỪ 14-30 Phụ lục 9: 7/10 8/8 9/8 9/7 10/7 13/4 13/4 13/4 14/3 14/3 Đ/S 120 Nguyễn Văn Cường Vũ Thị Bảo Hà Trần Sỹ Thành 2 Đ Đ S 3 87 0,25 37 0,75 * Số người trả lời Độ khó (%) Độ phân biệt Câu dùng Xem lại S S * 0/2 S S Cù Huy Thanh 1/1 Đ Nguyễn Thị Vượng 1/1 Đặng Vũ Vinh S Đ Nguyễn Ngọc Thành 1/1 Đ Đ Đ Đ Đ/S 32 Đ 31 Câu số Đ Số người trả lời Văn Danh Bổng Họ tên TT PHÂN NHÓM HỌC VIÊN THEO KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐỂ TÍNH ĐỘ KHÓ VÀ ĐỘ PHÂN BIỆT CỦA CÁC CÂU 31,32 Phụ lục 10: 121 Văn Danh Bông Nguyễn Văn Cường Nguyễn Việt Cường Nguyễn Ngọc Thành 90 100 Độ khó (%) Độ phân biệt Xem lại Dùng thận trọng Câu dùng Số người trả lời * 0,2 Đ Đ Mai Anh Dũng 11 Đ Nguyễn Thị Vượng 10 Đ Bùi Đình Kiên S Trần Sĩ Thành Đ Trần Văn Son Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 34 33 Số người trả lời Nguyễn Gia Quân Họ tên TT * 0,4 20 S S S S S S S Đ S Đ 35 * 0,4 60 S S Đ Đ S Đ S Đ Đ Đ 36 * 80 S Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 37 * 0,2 30 S S S S Đ S S S Đ Đ 38 100 Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 39 * 0,4 80 Đ S Đ Đ S Đ Đ Đ Đ Đ 40 Câu số 0,6 * 30 S S S S S Đ Đ Đ S 41 * 0,2 90 S Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 42 * 0,2 70 S Đ S Đ Đ Đ Đ Đ Đ 43 * 0,4 80 S S Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 44 * -0,2 60 Đ Đ Đ S Đ S Đ S S Đ 45 * 0,4 20 S S S S S S S S Đ Đ 46 0,8 * 60 S Đ S S S Đ Đ ĐĐ Đ Đ 47 Đ/S 5/10 8/7 8/7 9/6 9/6 11/4 11/4 11/3 12/2 13/1 PHÂN NHÓM HỌC VIÊN THEO KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐỂ TÍNH ĐỘ KHÓ VÀ ĐỘ PHÂN BIỆT CỦA CÁC CÂU TỪ 33-47 Phụ lục 11: 122 Đ Đ Đ Đ 100 Đ Đ Đ S 87 0,25 * Số người trả lời Độ khó (%) Độ phân biệt Xem lại Nguyễn Ngọc Thành Cù Huy Thanh Nguyễn Công Việt Đặng Vũ Vinh Số người trả lời Đ Đ Nguyễn Văn Cường Đ Đ Văn Danh Bông Đ Đ Nguyễn Thị Vượng Đ Đ TrẦN Sỹ Thành 49 48 Họ tên TT * 0,25 12 S S S S S S S Đ 64 Câu số 100 Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 65 100 Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 66 * 0,25 12 S S S S S S Đ S 67 3/2 4/2 4/2 4/2 4/2 4/2 4/1 4/1 Đ/S PHÂN NHÓM HỌC VIÊN THEO KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐỂ TÍNH ĐỘ KHÓ VÀ ĐỘ PHÂN BIỆT CỦA CÁC CÂU TỪ 48-49, 64-67 Phụ lục 12: 123 Nguyễn Ngọc Thành Nguyễn Gia Quân 4 100 62 0,75 * Số người trả lời Độ khó (%) Độ phân biệt Xem lại Dùng thận trọng Câu dùng * Đ Mai Anh Dũng S Nguyễn Thị Vượng Đ Nguyễn Việt Cường S Cù Huy Thanh Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ S Đ Đ 51 50 Số người trả lời Nguyễn Văn Cường Văn Danh Bông Họ tên TT * 100 Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 52 0,25 87 S Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 53 0,5 * 75 S Đ Đ Đ Đ Đ Đ 54 * 0,25 37 S Đ S S S Đ Đ 55 * 0,25 87 S Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 56 0,5 * 75 Đ S S Đ Đ Đ Đ Đ 57 Câu số * 0,25 62 Đ Đ S S Đ Đ S Đ 58 * 100 Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 59 * 0,25 87 Đ Đ S Đ Đ Đ Đ Đ 60 0,5 * 75 S Đ S Đ Đ Đ Đ Đ 61 * 100 Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 62 * 0,25 87 Đ S Đ Đ Đ Đ Đ Đ 63 8/5 9/4 10/4 11/3 13/1 13/1 13/1 14 Đ/S PHÂN NHÓM HỌC VIÊN THEO KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐỂ TÍNH ĐỘ KHÓ VÀ ĐỘ PHÂN BIỆT CỦA CÁC CÂU TỪ 50-63 Phụ lục 13: Phụ lục 14: TỔNG HỢP ĐỘ KHÓ VÀ ĐỘ PHÂN BIỆT CỦA CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (Thử nghiệm lớp 33CĐCK1) Thứ tự câu hỏi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Số học viên Số học viên nhóm cao nhóm thấp trả lời trả lời đúng 4 4 4 3 4 5 4 5 1 5 3 1 0 0 1 4 5 Độ khó câu hỏi Độ phân biệt câu hỏi 87 75 87 75 87 12 37 87 25 50 37 37 50 50 100 30 50 50 100 50 40 90 90 80 30 40 50 100 50 100 37 87 0,25 0.5 025 05 025 -025 025 025 05 075 075 06 02 06 06 08 0,2 0,2 -0,2 -0,4 0,2 0,75 0,25 124 Câu sử dụng Câu cần xem lại * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Thứ tự câu hỏi 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 Số học viên Số học viên nhóm cao nhóm trả lời thấp trả lời đúng 5 4 5 5 2 4 4 4 4 4 4 4 4 4 3 4 4 3 2 4 4 Độ khó câu hỏi Độ phân biệt câu hỏi 100 90 20 60 80 30 100 80 30 90 70 80 60 20 60 87 100 62 100 100 87 75 37 87 75 62 100 87 75 100 87 12 100 100 12 0,2 0,4 0,4 0,2 0,4 0,6 0,2 0,2 0,4 -0,2 0,4 0,8 0,25 0,75 0 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0 0,25 125 Câu sử dụng Câu cần xem lại * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Phụ lục 15: Phiếu xin ý kiến giáo viên PHẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Xin bạn vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau xin bạn đánh dâu vào ô mà bạn cho thích hợp với ý kiến bạn Hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá chủ yếu bạn dùng hình thức phương pháp nào? a Theo dõi trình học tập sinh viên b Kiểm tra viết c Trắc nghiệm d Hỏi miệng lớp e Kiểm tra vấn đáp f Ra kiểm tra nhà g Các hình thức phương pháp khác Các kiểm tra thường chuẩn bị nào? a Nhận nhiệm vụ dạy học b Trong trình dạy c Khi kết thúc môn học d Khi sinh viên ôn tập e Trước kiểm tra Bạn có kinh nghiệm soạn thảo loại kiểm tra nào? a Câu hỏi cho viết b Câu hỏi vấn đáp c Câu sai điền vào ô trống d Câu hỏi lựa chọn e Câu hỏi kiểm tra kết hợp Sự hiểu biết ban phhương pháp trắc nghiệm có đươc nhờ đâu? a Được đào tạo phươnh pháp trắc nghiệm b Bắt chước thầy cũ 126 c Tự học qua sách, báo d Được khoa (bộ môn) huấn luyện e Nghe buổi nói chuyện chuyên đề g Biết qua việc bạn đồng nghiệp thực Trước bạn sử dụng phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá trình độ lĩnh hội kiến thức sinh viên môn dạy chưa? a Đã dùng nhiều lần b Cũng có dùng c Chưa dùng Bạn có thích sử dụng phương pháp trắc nghiệm để kiểm tra tri thức học viên hay không? a Rất thích b Thích c Bình thường d Không thích Theo bạn phương pháp trắc nghiệm có ưu nhược điểm Hãy đánh dấu vào bên mà bạn cho thích hợp với ý kiến bạn? Mức độ TT Nội dung Có Nhanh chóng, thời gian để kiểm tra Bảo đảm tính khách quan kiểm tra dánh giá Kiểm tra nhiều nội dung học hay môn học Gây hứng thúvà tính tích cực học tập học sinh Khó trả lời Tiện lợi ôn tập Tiện dùng củng cố học Sau chữa xong kiến thức nhớ lâu 127 Không Bình thường Mức độ Nội dung TT Có Không Bình thường Bắt buộc phải dạy cho đủ chương trình 10 Làm cho học viên học theo cách máy móc 11 Không đánh giá khả sáng tạo 12 Chấm nhanh 13 Tỷ lệ học viên trả lời nhờ đoán mò 14 Chữa dễ 15 Không đánh giá khả phân tích 16 Không đánh giá khả tổng hợp bao quát vấn đề học viên 17 Cần có kiến thức rộng sâu soạn thoả câu hỏi 18 Sau trắc nghiệm, sinh viên có ý thức tiếp thu tốt 19 Sau trắc nghiệm, sinh viên tiếp thu tri thức tốt 20 Sử dụng tiện lợi 21 Soạn câu hỏi khó Bạn thích sử dụng loại câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra đánh giá kết học tập học viên? Xin đánh dâu vào bên cạnh loại câu mà bạn thích a Câu hỏi - sai b Câu hỏi có nhiều lựa chọn c Câu ghép đôi d Loại câu điền vào chỗ trống e Câu hỏi trả lời ngắn f Câu hỏi tự luận Phương pháp trắc nghiệm dùng kiểm tra kiến thức môn Vẽ kỹ thuật có giúp sinh viên: 128 Mức độ đánh giá Nội dung Rất tôt Tốt Bình thường Kém Rất Nhớ lại học Hiểu sâu thêm học Vận dụng thực tế 10 Theo bạn kiểm tra phương pháp trắc nghiệm có nên áp dụng cho Mức độ đánh giá Nội dung câu hỏi Nên Không nên Kiểm tra khảo sát chất lượng Kiểm tra thường xuyên - Hàng ngày - Hàng tuần - Hàng tháng - Sau học - Sau phần chương trình Kiểm tra đinh kỳ - Sau chương số chương - Kiểm tra hết môn học Củng cố vừa học Ôn tập Tuyển chọn học sinh vào trường 11 Theo bạn có nên dùng phương pháp kiểm tra đánh giá tri thức học sinh hay không? a Nên b Không nên c Dùng mà không dùng 129 Xin bạn cho ý kiến riêng việc ứng dụng phương pháp Test kiểm tra đánh giá chất lượng học viên Cuối xin bạn cho biết: Họ tên Năm sinh Nam/Nữ Đã giảng dạy môn Xin chân thành cám ơn Ký tên 130 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN CỦA VIỆC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ TRẮC NGHIỆM 1.1 Khái quát chung kiểm tra đánh giá dạy học 1.1.1 Khái niệm chung kiểm tra đánh giá 1.1.2 Mục đích việc kiểm tra đánh giá 11 1.1.3 Các chức việc kiểm tra, đánh giá dạy học 12 1.1.4 Những nguyên tắc yêu cầu kiểm tra đánh giá 15 1.1.5 Những xác định hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá 18 1.1.6 Các hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá thường dùng 23 1.2 Một số vấn đề trắc nghiệm 27 1.2.1 Sơ lược trắc nghiệm khách quan 27 1.2.2 Phương pháp trắc nghiệm giáo dục 28 1.2.3 Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan cách soạn thảo 30 1.2.4 Các nguyên tắc xây dựng sử dụng câu hỏi trăc nghiệm khách quan để đánh giá kết học tập môn Vẽ kỹ thuật 45 1.2.5 So sánh phương pháp trắc nghiệm khách quan tự luận 46 1.2.6 Những vấn đề kỹ thuật việc xây dựng trắc nghiệm 49 Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG TRẮC NGHIỆM TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẼ KỸ THUẬT Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT - HUNG 53 2.1 Khái quát chung trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung: 53 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 53 2.1.2 Chức nhiệm vụ trường: 54 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên Trường CĐCN Việt - Hung 55 2.3 Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên 56 2.3.1 Trình độ chuyên môn đào tạo đội ngũ giảng viên 56 2.3.2 Trình độ đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm tri thức, kỹ bổ trợ 59 131 2.3.3 Chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên qua kết hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học 61 2.3.4 Đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên theo phẩm chất đạo đức, trị 63 2.3 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, sinh viên khoa Cơ khí 64 2.3.1 Sơ lược nội dung chương trình đào tạo khoa Cơ khí 64 2.3.2 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, sinh viên: 64 2.3.3 Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Vẽ kỹ thuật trường CĐCN Việt - Hung 69 2.3.4 Khả xây dựng, sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan việc đánh giá kết học tập môn Vẽ kỹ thật 70 Chương III: XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHO MÔN VẼ KỸ THẬT TRONG ĐÀO TẠO CÁC NGHỀ CƠ KHÍ Ở TRƯỜNG CĐCN VIỆT - HUNG 72 3.1 Đặc điểm môn Vẽ kỹ thật 72 3.1.1 Đặc điểm 72 3.1.2 Một số phương pháp kiểm tra đánh giá thường dùng 74 3.2 Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho môn Vẽ kỹ thuật 75 3.2.1 Nhiệm vụ môn Vẽ kỹ thuật 75 3.2.2 Chương trình môn học Vẽ kỹ thuật 76 3.2.3 Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho môn Vẽ kỹ thuật 77 3.2.4 Quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 88 3.2.5 Quy trình sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết học tập môn Vẽ kỹ thuật 90 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 94 KẾT LUẬN 99 KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 132 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng so sánh ưu phương pháp trắc nghiệm khách quan tự luận theo yêu cầu việc đánh giá 48 Bảng 2.1 Thống kê số lượng giáo viên, giảng viên qua năm .55 Bảng 2.2 Trình độ đào tạo chuyên môn đội ngũ giảng viên 56 Bảng 2.3 Trình độ nghiệp vụ sư phạm, tin học, ngoại ngữ giáo viên .59 Bảng 2.4 Kết học tập, rèn luyện học sinh, sinh viên qua năm .62 Bảng 3.1 Cấu trúc bảng trọng số 79 Bảng 3.2 Bảng trọng số toàn nội dung chương trình môn học Vẽ kỹ thuật .81 Bảng 3.3 Sắp xếp thứ tự câu hỏi 84 133 ... trình đào tạo nghề Cơ khí trường CĐCN Việt Hung 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu, xây dựng số trắc nghiệm khách quan cho Vẽ kỹ thuật đào tạo nghề Cơ khí trường CĐCN Việt - Hung Giả... nghiên cứu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Vẽ kỹ thuật học sinh nghề Cơ khí trường CĐCN Việt Hung 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các câu hỏi trắc nghiệm. .. giảng dạy công tác kiểm tra đánh giá kết học tập môn Vẽ kỹ thuật trường CĐCN Việt - Hung - Phân tích nội dung chương trình môn Vẽ kỹ thuật - Xây dựng thử nghiệm sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách

Ngày đăng: 18/07/2017, 21:02

Mục lục

    Kết luận và bàn luận

    Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan