Ứng dụng phương pháp dạy học tương tác trong giảng dạy môn kỹ thuật lập trình cho học sinh trường cao đẳng nghề việt đức vĩnh phúc

112 385 1
Ứng dụng phương pháp dạy học tương tác trong giảng dạy môn kỹ thuật lập trình cho học sinh trường cao đẳng nghề việt   đức vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan mà viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng cá tác giả khác có trích dẫn cụ thể đầy đủ Luận văn chưa bảo vệ hội động bảo vệ luận văn thạc sĩ toàn quốc nước chưa công bố phương tiện thông tin, truyền thơng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Vĩnh Phúc, ngày 21 tháng năm 2014 Tác giả Hoàng Đắc Mạnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài: Mục đích đề tài (các kết cần đạt được): 10 Nội dung đề tài, vấn đề cần giải quyết: 10 3.1 Nhiệm vụ đề tài 10 3.2 Phương pháp nghiên cứu: 10 3.3 Giả thuyết khoa học 11 3.4 Điểm luận văn: 11 3.5 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TƯƠNG TÁC 13 1.1 Tương tác 13 1.2 Dạy học tương tác 13 1.3 Lý luận dạy học tương tác 14 1.3.1 Bộ ba tác nhân 15 1.3.2 Bộ ba thao tác 17 1.3.3 Định hướng tương tác 20 1.3.4 Bộ ba tương tác 22 1.3.5 Các liên đới phương pháp dạy học tương tác 26 1.4 Công nghệ dạy học tương tác 29 1.4.1 Công nghệ dạy học tương tác 29 1.4.2 Tương tác người - máy 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN KỸ THUẬT LẬP TRÌNH TẠI KHOA CNTT - TRƯỜNG CĐN VIỆT - ĐỨC VĨNH PHÚC 37 2.1 Giới thiệu trường Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh phúc 37 2.2 Thực trạng sở vật chất đội ngũ giáo viên khoa CNTT 39 2.2 Thực trạng dạy học môn Kỹ thuật lập trình 41 2.2.1 Chương trình mơn học 41 2.2.2 Mục tiêu môn học 43 2.2.3 Đặc điểm môn học Kỹ thuật lập trình 44 2.2.4 Thực trạng dạy học mơn Kỹ thuật lập trình khoa CNTT trường CĐN Việt - Đức Vĩnh Phúc 45 2.3 Khảo sát thực trạng áp dụng phương pháp giảng dạy khoa CNTT 45 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CÁC BÀI GIẢNG TƯƠNG TÁC ĐỐI VỚI MÔN HỌC KỸ THUẬT LẬP TRÌNH GIẢNG DẠY TRONG TRƯỜNG CĐN VIỆT - ĐỨC VĨNH PHÚC 47 3.1 Xây dựng quy trình tổ chức dạy học tương tác 47 3.2 Xây dựng giảng mơn học “ Kỹ thuật lập trình” theo quan điểm dạy học tương tác 54 3.2.1 Yêu cầu 54 3.2.2 Phần nội dung lý thuyết 54 3.2.3 Phần ôn tập, kiểm tra, đánh giá 57 3.2.4 Sản phẩm 58 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 4.1 Mục đích việc thực nghiệm sư phạm 67 4.2 Đối tượng thời gian tiến hành thực nghiệm 67 4.3 Cách thức tiến hành thực nghiệm 68 4.4 Các thực nghiệm 69 4.5 Kết thực nghiệm 69 4.5.1 Kết điều tra giáo viên 69 4.5.2 Kết điều tra học sinh 73 4.5.3 Kết kiểm tra trình thực nghiệm 74 4.6 Xử lý kết thực nghiệm 75 4.7 Phân tích kết thực nghiệm 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 A Kết luận 82 B Kiến nghị 83 C Hướng phát triển đề tài 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 86 Phụ lục 01:PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN 86 Phụ lục 02: Phiếu xin ý kiến giáo viên phương pháp dạy học tương tác 89 Phụ lục 03: Phiếu phản hồi học sinh 93 Phụ lục 04: Giáo án giảng lựa chọn 95 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Tên đầy đủ BGĐT Bài giảng điện tử CĐN Cao đẳng nghề CNTT Công nghệ thông tin CNDH Công nghệ dạy học CNDHTT Công nghệ dạy học tương tác ĐHBK Đại học bách khoa ĐHSP Đại học sư phạm ĐC Đối chứng HCTC Học chế tín 10 LLDH Lí luận dạy học 11 LLDHTT Lí luận dạy học tương tác 12 LĐTB & XH Lao động thương binh Xã hội 13 NDLTT Người dạy làm trung tâm 14 NHLTT Người học làm trung tâm 15 PPDH Phương pháp dạy học 16 PTDH Phương tiện dạy học 17 SP Sư phạm 18 SPTT Sư phạm tương tác 19 TN Thực nghiệm 20 QTDH Quá trình dạy học DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Danh mục bảng Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức trường CĐN Việt - Đức Vĩnh Phúc Bảng 2.2: Nội dung phân phối mơn học Kỹ thuật lập trình Bảng 4.1: Cặp lớp thực nghiệm - Đối chứng Bảng 4.2: Các dạy thực nghiệm đánh giá Bảng 4.3: Kết câu 1.1 Bảng 4.4: Kết câu 1.2 Bảng 4.5: Kết câu 1.3 Bảng 4.6: Kết câu 1.4 Bảng 4.7: Kết câu 1.5 10 Bảng 4.8: Kết câu 2.1 11 Bảng 4.9: Kết câu 2.2 12 Bảng 4.10: Kết câu 2.3 13 Bảng 4.11: Kết câu 2.4 14 Bảng 4.12: Kết câu 2.5 15 Bảng 4.13: Kết câu 2.6 16 Bảng 4.14: Kết câu 17 Bảng 4.15: Kết câu 18 Bảng 4.16: Kết kiểm tra 19 Bảng 4.17: Bảng phân phối tần số, tần suất kiểm tra 20 Bảng 4.18: Bảng tổng hợp phân loại học sinh 21 Bảng 4.19: Bảng tổng hợp tham số đặc trưng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ TT Danh mục hình Hình 1.1: Bộ ba tác nhân ba thao tác chúng Hình 1.2: Các tương tác tương hỗ chúng ( ) Hình 1.3: Các tương tác tương hỗ chúng ( ) Hình 1.4 : Các liên đới phương pháp giảng dạy tương tác Hinh 1.5 : Giao tiếp kiểu dịng lệnh Hình 1.6: Giao tiếp kiểu bảng chọn Word 2003 Hình 1.7: Giao tiếp kiểu truy vấn sở liệu Access 2003 Hình 1.8: Giao tiếp Form điền visual basic Hình 1.9: Giao tiếp WIMP 10 Hình 3.1: Mơ hình dạy học tương tác 11 Hình 3.2: Quy trình tổ chức dạy học tương tác 12 Hình 3.3: Giao diện phần mềm Macromedia Dreamweaver 13 Hình 3.4: Giao diện Snagit 14 Hình 4.1: Đồ thị phân loại kết học tập học sinh 15 Hình 4.2: Đồ thị tham số thống kê 16 Hình 3.5: Giao diện Trang chủ giảng 17 Hình 3.6: Giao diện 18 Hình 3.7: Giao diện phần lý thuyết 19 Hình 3.8: Giao diện phần thực hành 20 Hình 3.9: Giao diện phần ơn tập kiểm tra 21 Hình 3.10: Giao diện 22 Hình 3.11: Giao diện lý thuyết 23 Hình 3.12: Giao diện thực hành 24 Hình 3.13: Giao ơn tập kiểm tra TT Danh mục hình 25 Hình 3.14: Giao diện 26 Hình 3.15: Giao diện lý thuyết 27 Hình 3.16: Giao diện thực hành 28 Hình 3.17: Giao diện ơn tập kiểm tra LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài: Đất nước ta bước vào giai đoạn tồn cầu hố kinh tế, giai đoạn mà tri thức kỹ người xem yếu tố định đến phát triển xã hội Trong nghiệp đổi đất nước nay, đổi giáo dục nhiệm vụ trọng tâm Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo báo cáo trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX xác định: “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thực quốc sách hàng đầu Biện pháp cụ thể đổi tư giáo dục cách quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức…” Để đổi giáo dục cần đổi chương trình, nội dung, sách giáo khoa, phương pháp kiếm tra, đánh giá kiến thức kỹ sinh viên đặc biệt đổi phương pháp dạy học Trong năm gần đây, dạy học tương tác xu hướng lựa chọn hàng đầu việc đổi phương pháp giảng dạy Hình thức dạy học mang đến cho người học môi trường lý tưởng để kiến tạo tự chiếm lĩnh kiến thức kỹ thông qua hoạt động thiết kế người dạy Trong hình thức dạy học tương tác, việc sử dụng phần mềm phòng học đa chức nối nạng internet mạng nội tỏ có nhiều ưu điểm nhiều sở đào tạo quan tâm Môn học "Kỹ thuật lập trình" mơn học quan trọng chuyên ngành cao đẳng Công nghệ phần mềm, cao đẳng Quản trị mạng Môn học giảng dạy lớp Cao đẳng nghề trường Cao đẳng nghề Việt Đức - Vĩnh Phúc với thời lượng 120 tiết Tuy nhiên việc ứng dụng Công nghệ thông tin kết hợp với Phương pháp dạy học tương tác nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn học trường Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc chưa quan tâm mức Xuất phát từ lý chọn đề tài "Ứng dụng phương pháp dạy học tương tác giảng dạy mơn Kỹ thuật lập trình cho học sinh Trường Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc" Mục đích đề tài (các kết cần đạt được): Nghiên cứu Lý luận công nghệ dạy học tương tác, ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm tích hợp để xây dựng Bài giảng điện tử tương tác mơn học "Kỹ thuật lập trình" nhằm nâng cao hiệu dạy học theo hướng phát huy tư sáng tạo, tính tích cự chủ động người học, góp phần đổi phương pháp dạy học mơn " Kỹ thuật lập trình" Đối tượng nghiên cứu đề tài: Xây dựng Bài giảng điện tử tương tác mơn học "Kỹ thuật lập trình" nhằm nâng cao hiệu dạy học môn học trường Cao đẳng nghề Việt Đức, Vĩnh Phúc Nội dung đề tài, vấn đề cần giải quyết: 3.1 Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu lý luận dạy học tương tác, đặc biệt tương tác người - máy; - Nghiên cứu lý luận giảng điện tử; - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm để xây dựng, quản lý, khai thác Bài giảng điện tử tương tác môn học "Kỹ thuật lập trình" - Tiến hành thực nghiệm sư phạm Xử lý kết thực nghiệm để xác định độ tin cậy hệ thống giảng tương tác, tính khả thi hiệu đề tài 3.2 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: 10 Dạng đầy đủ a Cú pháp: if () - Thuyết trình - Ghi chép - Trực quan -Quan sát 10 else if, else: từ khóa phải viết chữ thường Công việc 1, công việc 2: thể câu lệnh hay khối lệnh - Thuyết trình b Hoạt động: - Trực quan Đầu tiên Biểu thức điều kiện - Ghi chép -Quan sát 10 kiểm tra trước Nếu điều kiện thực cơng việc Nếu điều kiện sai thực cơng việc Các lệnh phía sau cơng việc không phụ thuộc vào điều kiện c Lưu đồ 98 - Thuyết trình - Ghi chép - Trực quan -Quan sát 10 - Thuyết trình - Ghi chép người chạy chương trình nhập vào giá - Phân tích -Quan sát trị số a b, a lớn b - Hướng dẫn - Thực hành Bài tập thực hành 1: Yêu cầu 65 in thông báo “Gia trị a lớn giá trị b, giá trị số”, ngược lại in hình câu thơng báo “Giá trị a nhỏ giá trị b, giá trị số” #include #include int main () { int a, b; printf("Nhap vao gia tri cua so a va b !"); scanf("%d%d",&a,&b); if (a>b) { printf("\n a lon hon b”); printf("\n a=%d b=%d ",a,b); } else { printf("\n a nho hon hoac bang b"); printf("\n a=%d b=%d",a,b); } Getch(); } - Phân tích Bài tập thực hành Yêu cầu người thực chương trình - Hướng dẫn nhập vào số nguyên dương tháng năm in số ngày tháng - Tháng có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 - Tháng có 30 ngày: 4, 6, 9, 10 - Tháng có 28 29 ngày 99 - Ghi chép -Quan sát - Thực hành 60 Kết thúc vấn đề - Câu lệnh rẽ nhánh có điều kiện if -Lắng nghe - Tổng kết - Ghi chép - Đọc giáo trình, - Bài tập nhµ Hướng dẫn tự học Nguồn tài liệu tham khảo - Thuyết trình - Giáo trình ngơn ngữ lập trình C- ThS.Tiêu Kim Cương-NXBGiáoDục - Giáo trình ngơn ngữ lập trình C - Nguyễn Hữu TuấnĐHQG Hà Nội VI RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Ngày tháng năm 2013 GIÁO VIÊN Hoàng Đắc Mạnh 100 Thời gian thực hiện: 05 tiết GIÁO ÁN SỐ: Tên học trước: Bµi 1: CÂU LƯnh rÏ nh¸nh if Thực từ ngày / /2013 đến ngày / /2013 BÀI 2:CÂU LỆNH LỰA CHỌN SWITCH MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau học xong người học có khả năng: - Hiểu cú pháp, chức câu lệnh switch - Hiểu số tốn sử dụng lệnh switch thơng qua ví dụ - Có thái độ nghiêm túc môn học ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phịng máy vi tính - Máy chiếu đa - Giáo án điện tử - Giáo trình lập trình C HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Tồn lớp, nhóm, cá nhân Thời gian: phút I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: - Kiểm tra sĩ số lớp học - Nhắc nhở yêu cầu chung II THỰC HIỆN BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THỜI CỦA GIÁO CỦA HỌC GIAN VIÊN SINH Dẫn nhập - Lệnh rẽ nhánh có điều kiện if, - Thuyết trình -Lắng nghe switch…case - Nêu vấn đề - Trả lời 101 3 - Thuyết trình Giới thiệu chủ đề -Lắng nghe - Ghi chép - Thuyết trình - Ghi chép 20 - Trực quan -Quan sát - Thuyết trình - Ghi chép - Trực quan -Quan sát - Thuyết trình - Ghi chép - Trực quan -Quan sát Giải vấn đề Cú pháp: switch() { case giá trị 1: Khối lệnh thực công việc 1; break; … case giá trị n: Khối lệnh thực công việc n; break; [default : Khối lệnh thực công việc mặc định; break;] } - switch từ khóa phải viết chữ thường 10 - Biểu thức switch() phải có kết giá trị kiểu số nguyên (int, char, long, …) - Các giá trị sau case phải kiểu số ngun - Khơng bắt buộc phải có default Hoạt động -Tính giá trị biểu thức trước - Nếu giá trị biểu thức giá trị thực cơng việc thốt.- 102 30 Nếu giá trị biểu thức khác giá trị so sánh với giá trị 2, giá trị thực cơng việc thoát - Cứ thế, so sánh tới giá trị n - Nếu tất phép so sánh sai thực cơng việc mặc định trường hợp default - Thuyết trình - Ghi chép - Trực quan -Quan sát Bài tập thực hành 1: Yêu cầu người - Thuyết trình - Ghi chép thực chương trình nhập vào số - Phân tích - Thực hành nguyên dương tháng năm in - Hướng dẫn Lưu đồ: số ngày tháng - Tháng có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 - Tháng có 30 ngày: 4, 6, 9, 10 - Tháng có 28 29 ngày - Nếu nhập vào số 12 in câu thơng báo “khơng có tháng “ 103 20 75 #include #include int main () { int thang; clrscr(); printf("\n Nhap vao thangs nam "); scanf("%d",&thang); switch(thang) { case 1: case 3: case 5: case 7: case 8: case 10: case 12: printf("\n Thang %d co 31 ",thang); break; case 4: case 6: case 9: case 11: printf("\n Thang %d co 30 ",thang); break; case 2: printf ("\ Thang co 28 hoac 29 ngay"); break; default : printf("\n Khong co thang %d", thang); break; } getch(); } 104 Bài tập thực hành 2: Nhập vào số - Thuyết trình - Ghi chép - Phân tích ngun phép tốn 60 - Thực hành - Nếu phép toán ‘+’, ‘-‘, ‘*’ in - Hướng dẫn kết qua tổng, hiệu, tích số - Nếu phép tốn ‘/’ kiểm tra xem số thứ có khác khơng hay khơng? Nếu khác khơng in thương chúng, ngược lại in thơng báo “khong chia cho 0” Kết thúc vấn Lệnh rẽ nhánh có điều kiện switchcase - Thuyt trình - C¸c lƯnh break,continue,goto - Tổng kết - Ghi chép - Đọc giáo trình, - Bài tập nhµ Hướng dẫn tự học Nguồn tài liệu tham khảo -Lắng nghe - Giáo trình ngơn ngữ lập trình C- ThS.Tiêu Kim Cương-NXBGiáoDục - Giáo trình ngơn ngữ lập trình C - Nguyễn Hữu TuấnĐHQG Hà Nội VI RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Ngày tháng năm 2013 GIÁO VIÊN Hoàng Đắc Mạnh 105 Thời gian thực hiện: 05 tiết GIÁO ÁN SỐ: Bài học trước: BÀI 2: CÂU LỆNH LỰA CHỌN SWITCH Thực từ ngày / /2013 đến ngày / /2013 BÀI 3: CÂU LỆNH LẶP FOR MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau học xong người học có khả năng: - Giải nghĩa khái niệm vòng lặp vòng lặp xác định for - Xác định cú pháp, hoạt động lưu đồ vòng lặp for ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phịng máy vi tính - Máy chiếu đa - Giáo án điện tử - Giáo trình lập trình C HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Tồn lớp, nhóm, cá nhân Thời gian: phút I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: - Kiểm tra sĩ số lớp học - Nhắc nhở yêu cầu chung II THỰC HIỆN BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG THỜI CỦA GIÁO CỦA HỌC GIAN VIÊN SINH Dẫn nhập Trong đời sống ngày có - Thuyết trình nhiều cơng việc, hoạt động lặp - Nêu vấn đề lặp lại với số lần định, biết trước lặp với số lần không xác định được, 106 -Lắng nghe - Trả lời em cho biết vài ví dụ? - Thuyết trình Giới thiệu chủ đề -Lắng nghe - Ghi chép - Ghi chép 20 Giải vấn đề - Thuyết trình Khái niệm vịng lặp Vịng lặp đoạn mã lệnh - Trực quan -Quan sát chương trình thực lặp lặp lại thỏa mãn điều kiện Vịng lặp khái niệm lập trình cấu trúc Trong ngơn ngữ lập trình C có loại vịng lặp sau: - Vịng lặp với số lần lặp xác định: Vòng lặp for - Vòng lặp với số lần lặp khơng xác định: + Vịng lặp while + Vòng lặp do… while Vịng lặp for - Thuyết trình 2.1 Giới thiệu vịng lặp for Vòng lặp for vòng lặp với số lần - Trực quan - Ghi chép 10 -Quan sát lặp biết trước, thực lặp lặp lại số lần xác định chuỗi hành động 2.2 Cú pháp - Thuyết trình - Ghi chép for ([biểu thức 1]; [biểu thức 2]; [biểu - Trực quan -Quan sát thức 3]) khối lệnh; 107 20 Trong đó: - Từ khóa for phải viết chữ thường - Biểu thức 1: khởi tạo giá trị ban đầu cho biến điều khiển, câu lệnh gán giá trị ban đầu cho biến điều khiển trước thực vòng lặp - Biểu thức 2: Biểu thức điều kiện biểu thức quan hệ, xác định điều kiện - Phát vấn: + Biểu thức cho vịng lặp - Trả lời - Biểu thức 3: Biểu thức thay đổi giá trị quan hệ gì? biến điều khiển, xác định biến điều khiển bị thay đổi sau + Phép tốn làm lần vịng lặp lặp lại (thường tăng tăng biến giảm giá trị biến điều khiển) phép toán làm - Khối lệnh: câu lệnh đơn, câu giảm biến? lệnh ghép hay lệnh có cấu trúc khác lệnh for khác Nếu câu lệnh lệnh ghép phải đặt cặp dấu “{ }” Chú ý: - Bất kỳ biểu thức ba biểu thức vắng mặt phải giữ dấu (;) - Nếu biểu thức không có, vịng for xem ln ln Muốn khỏi vịng lặp for phải dùng lệnh break, goto return viết khối lệnh (thân vòng lặp for) 108 - Trả lời 2.3 Hoạt động vòng lặp for Vòng lặp for hoạt động theo nguyên tắc - Thuyết trình - Ghi chép - Trực quan - Quan sát - Thuyết trình - Ghi chép 20 sau: -Bước 1: Tính giá trị biểu thức -Bước 2: Tính giá trị biểu thức -Bước 3: Thực việc kiểm tra: + Nếu giá trị biểu thức (true) máy thực khối lệnh chuyển sang bước + Nếu giá trị biểu thức sai (false) máy bỏ qua khơng thực khối lệnh khỏi lệnh for -Bước 4: Tính giá trị biểu thức quay lại bước Nhận xét: + Biểu thức tính tốn lần thực for + Biểu thức 2, khối lệnh thực lặp lại nhiều lần + Vòng lặp for tiếp tục thực chừng mà biểu thức điều kiện (true) Khi biểu thức điều kiện sai (false), chương trình khỏi vịng lặp for 2.4 Lưu đồ Từ hoạt động vòng lặp for ta có lưu - Trực quan đồ vòng lặp for sau: 109 -Quan sát 10 - Phát vấn: Vào + Từ hoạt động - Lên bảng viết vòng lặp for lưu đồ em viết lưu Tính giá trị Biểu thức đồ vịng lặp for? Sai Biểu thức + Từ lưu đồ có Đúng - Trả lời thể phát biểu Khối lệnh hoạt động Tính giá trị Biểu thức vịng lặp for khơng? Ra Bài tập áp dụng: -Phát vấn - Lắng nghe 3.1 Bài tập + Viết câu lệnh -Lên bảng viết Viết chương trình in hình in dịng chữ dịng chữ “Lap trinh C” hàng “Lap trinh C” ? khác ? -Hướng dẫn + Khai báo biến: #include "conio.h" i #include "stdio.h" + Xác định biểu int i; thức 1, 2, void main() khối lệnh { clrscr(); for(i=1; i

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:59

Mục lục

  • Loi cam doan

  • Muc luc

  • Danh muc cac cum tu viet tat

  • Danh muc cac bieu bang

  • Danh muc cac hinh ve do thi

  • Loi mo dau

  • Chuong 1

  • Chuong 2

  • Chuong 3

  • Chuong 4

  • Ket luan va kien nghi

  • Danh muc tai lieu tham khao

  • phu luc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan