Dạy học môn điện cơ bản theo năng lực thực hiện tại trường cao đẳng nghề điện

88 206 1
Dạy học môn điện cơ bản theo năng lực thực hiện tại trường cao đẳng nghề điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ HIÊN DẠY HỌC MÔN ĐIỆN CƠ BẢN THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGHÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS LÊ THANH NHU Hà Nội – Năm 2014 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục các cụm từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Phần mở đầu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ DẠY HỌC THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN 11 1.1 Định hướng đổi lĩnh vực dạy nghề 11 1.2 Một số khái niệm 14 1.2.1 Dạy học 14 1.2.2 Quá trình dạy học 15 1.2.3 Năng lực 15 1.2.4 Năng lực thực 15 1.2.5 Dạy học theo lực thực 16 1.2.6 Bài học tích hợp 16 1.3 Một số vấn đề dạy học theo NLTH 17 1.3.1 Triết lý đào tạo theo NLTH 17 1.3.2 Đặc điểm trình đào tạo theo NLTH 20 1.3.2.1 Xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 21 1.3.2.2 Tuyển sinh 23 1.3.2.3 Tổ chức đào tạo 23 1.3.2.4 Đánh giá kết học tập theo NLTH 23 1.3.2.5 Bồi dưỡng giáo viên dạy theo NLTH 28 1.3.2.6 Các phương tiện dạy học sở vật chất cần thiết để … 28 1.4 Sự khác dạy học theo NLTH dạy học truyền thống 30 Kết luận chương I 31 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VIỆC DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG 32 NGHỀ ĐIỆN 2.1 Giới thiệu vài nét trường Cao đẳng nghề điện Sóc Sơn 32 2.2 Các nghề đào tạo quy mô đào tạo 34 2.3 Cơ sở vật chất, thư viện, tài 36 2.4 Môn học Điện 37 2.5 Thực trạng việc dạy học môn Điện trường Cao đẳng nghề điện 40 2.6 Khả áp dụng dạy học theo NLTH vào môn Điện 41 Kết luận chương II 44 CHƯƠNG III DẠY HỌC MÔN ĐIỆN CƠ BẢN THEO NĂNG LỰC THỰC 45 HIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN 3.1 Cấu trúc lại chương trình môn Điện theo mô đun 45 3.2 Cấu trúc giảng môn Điện theo NLTH 47 3.3 Kiểm nghiệm đánh giá 73 Kết luận chương III 80 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Một số kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 83 Phụ lục 1: Phiếu thăm dò ý kiến nhận thức GV 83 Phụ lục 2: Phiếu thăm dò ý kiến mức độ sử dụng 84 Phụ lục 3: Dành cho GV trực tiếp tham gia giảng dạy 85 Phụ lục 4: Dành cho HS cao đẳng nghề sau kết thúc học 86 Phụ lục 5: Xin ý kiến chuyên gia 87 Phụ lục 6: Xin ý kiến chuyên gia 88 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, mà viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ chưa công bố phương tiện thông tin Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm mà cam đoan Hà nội, tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Hiên Lời cảm ơn Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Khoa sư phạm kỹ thuật, Viện đào tạo sau đại học - Trường Đại hoc Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt, với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn TS Lê Thanh Nhu, người trực tiếp hướng dẫn tác giả làm luận văn Xin cảm ơn Ban giám hiệu đồng nghiệp trường Cao đẳng nghề điện Tân Dân - Sóc Sơn - Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ, cộng tác, động viên, chia sẻ để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do trình độ thân hạn chế, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp bạn đọc để luận văn hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hiên DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CĐ Cao đẳng CBQL Cán quản lý GDNN Giáo dục nghề nghiệp GV Giáo viên HS Học sinh NDDH Nội dung dạy học NLTH Năng lực thực LĐTB&XH Lao động - Thương binh xã hội LĐKT Lao động kỹ thuật PPDH Phương pháp đạy học QTĐT Quá trình đào tạo QTDH Quá trình dạy học SV Sinh viên DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các mức độ mục tiêu dạy – học kiến thức Bảng 1.2: Các mức độ mục tiêu dạy – học kỹ Bảng 1.3: Các mức độ mục tiêu dạy – học thái độ Bảng 1.4: Sự khác dạy học theo NLTH dạy học truyền thống Bảng 2.1: Giáo viên hữu Bảng 2.2: Nghề quy mô đào tạo nhà trường Bảng 2.3: Số lượng học sinh nhà trường Bảng 2.4: Diện tích hạng mục công trình Bảng 2.5: Chương trình môn học Điện Bảng 2.6: Kết khảo sát tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học Bảng 2.7: Thực trạng mưc độ sử dụng PPDH Bảng 3.1: Chương trình môn Điện cấu trúc lại Bảng 3.2: Danh mục vật tư thiết bị Bảng 3.3: Các dạng sai phạm, nguyên nhân cách khắc phục Bảng 3.4: Bảng phân công luyện tập Bảng 3.5: Tiêu chí đánh giá kết học tập Bảng 3.6: Kết đánh giá lớp thực nghiệm đối chứng Bảng 3.7: Ý kiến đánh giá GV tham gia thực nghiệm sư phạm Bảng 3.8: Kết khảo sát ý kiến HS lớp thực nghiệm Bảng 3.9: Kết khảo sát ý kiến chuyên gia tính phù hợp việc dạy học môn Điện theo NLTH Bảng 3.10: Kết khảo sát ý kiến chuyên gia tính khả thi việc dạy học môn Điện theo NLTH Bảng 3.11: Kết khảo sát ý kiến chuyên gia tính cần thiết việc dạy học môn Điện theo NLTH DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Sơ đồ triết lý đào tạo theo NLTH Hình 3.1: Cấu tạo công tắc tơ Hình 3.2: Cấu tạo Rơ le nhiệt Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển động Hình 3.4: Sơ đồ dây mạch điều khiển động MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật hàng ngày, hàng làm thay đổi mặt sản xuất, kinh tế tri thức có vai trò ngày bật trình phát triển lực lượng sản xuất Học tập, cập nhật tri thức trở thành nhu cầu cần thiết cho người cho phát triển xã hội Thực “học để làm việc”, “học để cống hiến”, “học để hành nghề”, học để nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu luôn biến đổi đòi hỏi khắt khe thị trường lao động nước yêu cầu cấp thiết Để khắc phục vấn đề cần phải quan tâm, đổi phương pháp sư phạm dạy nghề, đổi nội dung dạy học phù hợp với yêu cầu thực tế sản xuất, phù hợp với phát triển khoa học kỹ thuật Cụ thể phải chọn lọc nội dung môn học, học sát thực với mục tiêu đào tạo theo ngành nghề chọn, đổi nội dung môn học, cập nhập tri thức nhân loại vào dạy học Từ tạo điều kiện thuận lợi cho người học tiếp thu tri thức phục vụ cho công việc, không ngừng nâng cao phát triển tư mới, lực nghề nghiệp mà không tụt hậu so với phát triển xã hội Bộ LĐTB&XH ban hành chương trình đào tạo Trung cấp nghề Cao đẳng nghề kết hợp module môn học thống nước.Việc triển khai chương trình này, việc xây dựng đề cương, soạn giáo án học, lựa chọn giáo trình gặp nhiều khó khăn trường dạy nghề Việt Nam có trường Cao Đẳng nghề điện Tân Dân – Sóc Sơn – Hà Nội trực thuộc tập đoàn Điện lực Việt Nam Xuất phát từ ưu điểm đào tạo theo lực thực hiện, đặc biệt vận dụng định hướng vào việc dạy học môn Điện có nhiều điểm phù hợp tích cực, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề Chính lý trên, tác giả luận văn nghiên cứu đề tài: “Dạy học môn Điện theo lực thực Trường Cao Đẳng nghề điện” Mục đích nghiên cứu Dạy học môn Điện theo NLTH trường Cao Đẳng nghề Điện nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học môn học Điện trường Cao Đẳng nghề điện Tân Dân – Sóc Sơn – Hà Nội trực thuộc tập đoàn Điện lực Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan dạy học theo NLTH - Đánh giá thực trạng dạy học trường Cao Đẳng nghề Điện - Vận dụng lý luận dạy học theo NLTH để biên soạn giảng theo NLTH cho môn Điện trường Cao Đẳng nghề Điện - Kiểm nghiệm đánh giá tính khả thi việc dạy học môn Điện theo NLTH Phạm vi nghiên cứu Xây dựng giáo án đề cương môn Điện theo NLTH dạy học trường Cao Đẳng nghề điện Tân Dân – Sóc Sơn – Hà Nội trực thuộc tập đoàn Điện lực Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu để xây dựng sở lý luận đề tài 6.2 Phương pháp điều tra, khảo sát phiếu hỏi Tác giả sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát phiếu hỏi lấy ý kiến CBQL, GV, HS để đánh giá thực trạng dạy học môn Điện khả vận dụng phương thức dạy học theo NLTH trường Cao đẳng nghề điện Tân Dân – Sóc Sơn – Hà Nội trực thuộc tập đoàn Điện lực Việt Nam 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm dạy học giáo án biên soạn theo NLTH để chứng minh cho giả thuyết khoa học đề tính khả thi việc thực dạy học môn + Lớp đối chứng: Cao đẳng nghề Hệ thống điện CĐ8-k46(26HS) Giáo viên dạy thực nghiệm: Tác giả trực tiếp tham gia giảng dạy có tham gia số giáo viên khác khoa điện - Trường Cao đẳng nghề điện để lấy ý kiến họ đánh giá khả ứng dụng dạy môn Điện theo NLTH trường Cao đẳng nghề điện - Nội dung thực nghiệm Nội dung thực nghiệm: Tiến hành dạy cho lớp thực nghiệm soạn theo định hướng tích hợp So sánh kết với lớp đối chứng, đồng thời lấy ý kiến chuyên gia Bài: “Lắp mạch điều khiển động không đồng pha rôto lồng sóc khởi động từ đơn” nêu - Phương pháp quy trình thực nghiệm Tại lớp đối chứng: tác giả tiến hành bình thường theo giáo án cũ, học lý thuyết xong thời gian học thực hành Tại lớp thực nghiệm: tác giả tiến hành giảng dạy theo NLTH, với giáo án tích hợp lý thuyết thực hành Quá trình thực nghiệm sư phạm triển khai theo kế hoạch, lên lớp có đồng nghiệp tham dự, sau dạy có trao đổi, đánh giá kết Quá trình thực nghiệm tiến hành cụ thể sau: + Làm việc với giáo viên giảng dạy: thảo luận kỹ công việc phương pháp dạy học theo NLTH áp dụng vào dạy học môn Điện bản, phân tích đặc điểm khác việc vận dụng dạy học theo NLTH không vận dụng dạy học theo NLTH cho môn mà cụ thể Điện + Đề nghị giáo viên tham gia giảng dạy thực nghiệm nghiên cứu nội dung tiến trình phương pháp dạy học theo NLTH, tham gia đóng góp ý kiến công tác hoàn chỉnh giáo án giảng Đóng góp ý kiến việc kết hợp phương pháp dạy học tích cực trình thực nghiệm đối chứng + Dự kiến tình sư phạm xảy cách khắc phục giảng dạy - Kết thực nghiệm 73 Điểm số tỷ lệ (%) Lớp Lớp thực nghiệm 13/28 10/28 (46%) (36%) 10 5/28 (18%) CĐ7k45 (28HS) Lớp đối chứng 5/26 CĐ7k46 8/26 9/26 1/26 (19%) (31%) (35%) (15%) (26HS) Bảng 3.6 Kết đánh giá lớp thực nghiệm đối chứng Sau học xong “Lắp mạch điều khiển động không đồng pha rôto lồng sóc khởi động từ đơn”, lớp thực nghiệm lớp đối chứng kiểm tra kết học tập Kết thu bảng 3.6 Kết cho thấy lớp thực nghiệm có kết cao so với lớp đối chứng Lớp thực nghiệm có khoảng 14-18% HS đạt xuất sắc (9 điểm), lớp đối chứng HS đạt Lớp đối chứng có khoảng 50-60% HS đạt điểm trung bình (5-6 điểm) lớp tực nghiệm em đạt điểm trung bình, tất đạt loại suất xắc 3.3.3.2 Phương pháp chuyên gia Ngoài kết kiểm tra, tác giả dùng phiếu hỏi để lấy ý kiến GV HS tham gia lớp thực nghiệm tác dụng việc dạy học môn Điện theo NLTH (phụ lục 4) Kết tổng hợp ý kiến giáo viên tham gia thực nghiệm (2 GV) bảng 3.7 (Thang điểm: 1-thấp nhất; 5-cao nhất) TT Nội dung câu hỏi Điểm số đánh giá tỷ lệ % 74 01 02 03 Dạy học môn Điện theo 2/2 NLTH cần thiết? (100%) Có thuận lợi cho giáo viên trình dạy học? 1/2 (50%) (50%) Nâng cao hiệu dạy 2/2 học? (100%) Dạy học môn Điện theo 04 1/2 NLTH có đáp ứng nội dung kiến thức kỹ học? 1/2 1/2 (50%) (50%) Bảng 3.7 Ý kiến đánh giá GV tham gia thực nghiệm sư phạm Bảng kết khảo sát ý kiến HS lớp thực nghiệm bảng 3.8 + Lớp Cao đẳng nghề Hệ thống điện CĐ8-k45 (28HS) (Thang điểm: 1-thấp nhất; 5-cao nhất) TT 01 Nội dung câu hỏi Điểm số đánh giá tỷ lệ % Học môn Điện theo 28/28(100%) NLTH cần thiết? Khi học môn Điện 02 theo NLTH có hứng thú 4/28(14%) 3/28(11%) 21/28(75%) 8/28(29%) 20/28(71%) 7/28(25%) 19/28(68%) không? 03 04 Kỹ thực hành có cải tiến không? Mức độ hiểu bài? 2/28(7%) Bảng 3.8 Kết khảo sát ý kiến HS lớp thực nghiệm Qua hoạt động thu nhập xử lý thông tin trình thực nghiệm sư phạm mặt định tính đưa số nhận định sơ sau: 75 + Dạy học môn Điện theo NLTH nâng cao chất lượng dạy học nhờ nội dung dạy lý thuyết liên hệ chặt chẽ với nội dung dạy thực hành Các nội dung kiến thức sau học lý thuyết xong áp dụng vào thực hành dễ hiểu người học, người học làm công việc + Gây hứng thú cho GV tham gia giảng dạy HS việc học làm chủ nội dung - Lấy ý kiến chuyên gia + Mục đích lấy ý kiến chuyên gia Có thông tin phản hồi tính khả thi hiệu việc dạy học môn Điện theo NLTH + Đối tượng khảo sát lấy ý kiến Để đảm bảo yêu cầu mà đề tài đặt tác giả tiến hành tham khảo ý kiến 20 chuyên gia gồm: - Nhà khoa học có kinh nghiệm chuyên môn lĩnh vực Điện Số lượng xin ý 05 người - Các thạc sĩ kỹ sư có kinh nghiệm lĩnh vực điện Số lượng xin ý kiến 05 người - Các giáo viên có chuyên môn cao kinh nghiệm giảng dạy thực hành nghề Điện, đặc biệt giảng dạy môn học Điện Số lượng giáo viên xin ý kiến 10 người + Nội dung khảo sát Tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia phiếu hỏi tính phù hợp tác dụng cần thiết tính khả thi việc dạy môn học Điện theo NLTH (Các phiếu hỏi xem phụ lục 5, 6, 7) + Kết khảo sát -Về tính phù hợp tác dụng dạy môn Điện theo NLTH Kết khảo sát chuyên gia tính phù hợp tác dụng dạy học môn Tiện theo NLTH bảng 3.9 76 Kết khảo sát ý kiến chuyên gia tính phù hợp việc áp dụng dạy học môn Điện theo NLTH bảng 3.9 Đánh giá tỷ lệ (%) Nội dung câu hỏi Dạy học theo NLTH phù hợp với môn Điện bản? Rất đồng ý Không đồng ý 18/20(90%) 02/20(10%) 18/20(90%) 02/20(10%) 18/20(90%) 01/20(1%) Không có ý kiến Dạy học theo NLTH dễ áp dụng để dạy học môn Điện bản? Dạy học môn Điện theo NLTH gây hứng thú cho học sinh, sinh viên học 01/20(1%) tập? Dạy học môn Điện theo NLTH có tính thực tiễn cao? 19/20(95%) 01/20(5%) 16/20(80%) 04/20(20%) Dạy học môn Điện theo NLTH phát triển tư kỹ thuật hình thành tay nghề học sinh, sinh viên? Bảng 3.9: Kết khảo sát ý kiến chuyên gia tính phù hợp việc dạy học môn Điện theo NLTH Kết khảo sát ý kiến chuyên gia tính khả thi tính cần thiết việc áp dụng dạy học môn Điện theo NLTH bảng 3.10 77 Đánh giá tỷ lệ (%) Nội dung câu hỏi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Dạy học môn Điện theo 16/20 03/20 01/20 NLTH khả thi? (80%) (15%) (5%) Đánh giá tỷ lệ (%) Nội dung câu hỏi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Dạy học môn Điện theo 17/20 02/20 01/20 NLTH cần thiết? (85%) (10%) (5%) Bảng 3.10 Kết khảo sát ý kiến chuyên gia tính khả thi tính cần thiết việc dạy học môn Điện theo NLTH Một số nhận xét: Qua trao đổi kết khảo sát phiếu hỏi trao đổi trực tiếp với chuyên gia, nêu lên số nhận xét sau đây: + Việc áp dụng dạy môn Điện theo NLTH hướng nghiên cứu mới, phù hợp với định hướng đổi phương pháp dạy học + Với thực trạng dạy học môn Điện việc áp dụng dạy môn Điện theo NLTH cần thiết khả thi, mang lại chất lượng hiệu học tập + Khi áp dụng dạy học môn Điện theo NLTH có tác dụng kích thích hứng thú học tập, phát triển tư sáng tạo, tư kỹ thuật hình thành tay nghề HS, sinh viên + Nên nghiên cứu ứng dụng cách rộng rãi + Tuy nhiên số GV (khoảng 3%) chưa sử dụng trực tiếp dạy môn Điện theo NLTH nên nghi ngờ tính cần thiết tính khả thi 78 Kết luận chương Sau xây dựng cấu trúc môn học Điện theo mô đun, tác giả xây dựng giảng giáo án cho “Lắp mạch điều khiển động không đồng pha rôto lồng sóc khởi động từ đơn” theo NLTH tích hợp lý thuyết thực hành Tác giả tổ chức thực nghiệm sư phạm giảng khảo sát phiếu hỏi để thăm dò ý kiến GV, sinh viên tham gia dạy học theo NLTH lấy ý kiến số chuyên gia tính phù hợp, tính cần thiết, tính khả thi ứng dụng dạy học theo NLTH việc dạy học môn Điện Qua kết thực nghiệm khảo sát thăm dò lấy ý kiến cho phép nêu lên số kết luận sau đây: - Dạy học môn Điện theo NLTH trường Cao đẳng nghề Điện phù hợp, cần thiết khả thi - Dạy học môn Điện theo NLTH trường Cao đẳng nghề Điện nâng cao chất lượng dạy học, tăng cường tính tích cực, gây hứng thú học tập, phát triển lực nhận thức tư cho HS, SV Do nâng cao chất lượng dạy học - Những kết chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học mà luận văn nêu 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Luận văn tốt nghiệp tác giả với đề tài: “Dạy học môn Điện theo lực thực Trường Cao Đẳng nghề điện” hoàn thành Đề tài nghiên cứu, giải vấn đề sau: - Đề tài tổng hợp khái niệm, đặc điểm dạy học dựa NLTH Trên sở phân tích khác dạy học truyền thống dạy học theo NLTH - Trên sở đánh giá thực trạng dạy môn Điện Trường cao đẳng nghề Điện, tác giả đề xuất đổi dạy môn Điện theo NLTH Trong phần tác giả cấu trúc lại môn học Điện xây dựng giảng “Lắp mạch điều khiển động không đồng pharôto lồng sóc khởi động từ đơn” dựa phương pháp dạy học theo NLTH Kết thực nghiệm cho thấy Môn học điện dựa theo NLTH hoàn toàn khả thi có hiệu tốt, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cho nhà trường B Kiến nghị - Kiến nghị với nhà trường cho triển khai dạy môn Điện theo NLTH trường - Bồi dưỡng GV phương pháp dạy học theo NLTH 80 Tài liệu tham khảo Lê Bá Đức, Nguyễn Hà Sáu, (2010), Bài giảng Điện lưu hành nội bộ, Trường cao đẳng nghề điện Nguyễn Minh Đường (2004), Đào tạo theo Năng lực thực Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Hà Nội Đặng Thành Hưng (2010), Nhận diện đánh giá kỹ năng, Tạp trí khoa học giáo dục Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học - NXB từ điển bách khoa Hà Nội Nguyễn Văn Tuấn, 2010, Tài liệu giảng lý luận dạy học, Trường ĐH sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Trí, 1996, Tiếp cận đào tạo nghề dựa NLTH, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục [Phan Chính Thức (2004), Sổ tay xây dựng chương trình, Tổng cục dạy nghề SVTC Hà Nội] [Nguyễn Đức Trí, giáo trình GDH nghề nghiệp, nhà xuất GDH Việt Nam] [Nguyễn Đức Trí, giáo trình quản lý trình đào tạo nhà trường, nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2010] 10 Nguyễn Quang Vân, 2004 Tâm lý học, Nhà xuất giáo dục 11 Website: http://schoonover.com 12 www.evc.edu.vn 13 [http://www.tvet-vietnam.org] 14 [http://kinhtevadubao.com.vn] 81 PHỤ LỤC Phụ lục số (Dành cho giáo viên ) PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ VIỆC NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN (Xin vui lòng đánh dấu () vào ô phù hợp ghi thêm dòng ( ) có ý kiến khác) Xin ông (bà) cho biết ý kiến đánh giá tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học trường Cao đẳng nghề Điện là: - Rất quan trọng  - Quan trọng  - Ít quan trọng - Không quan trọng - Ý kiến khác………………………………………………………   82 Phụ lục số (Dành cho CBQL GV) PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN THỰC TRẠNG VỀ MỨC ĐỘ SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN (Xin vui lòng đánh dấu () vào ô phù hợp ghi thêm dòng ( ) có ý kiến khác) Xin ông (bà) cho biết mức độ sử dụng phương pháp dạy học trường Cao đẳng nghề Điện nào? STT Phương pháp dạy học Phương pháp thuyết trình Phương pháp trực quan Phương pháp đàm thoại gợi mở Phương pháp nêu vấn đề Phương pháp dạy học thảo luận Thường Thỉnh Không xuyên thoảng thực theo nhóm Phương pháp angorit hóa Phương pháp chương trình hóa Phương pháp dự án Phương pháp mô 10 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 11 Dạy học tích hợp Các ý kiến đóng góp khác có ông (bà): ……………………………………………………………………………… 83 Phụ lục số (Dành cho GV trực tiếp tham gia giảng dạy) (Xin vui lòng đánh giá điểm vào ô phù hợp ghi thêm dòng ( ) có ý kiến khác) (Thang điểm: 1-thấp nhất; 5-cao nhất) Nội dung câu hỏi TT 01 02 03 Điểm số đánh giá tỷ lệ % Dạy học môn Điện theo NLTH cần thiết? Có thuận lợi cho giáo viên trình dạy học? Nâng cao hiệu dạy học? Dạy học môn Điện theo NLTH 04 có đáp ứng nội dung kiến thức kỹ học? Các ý kiến đóng góp khác có ông (bà): ……………………………………………………………………………… 84 Phụ lục số (Dành cho HS cao đẳng nghề sau kết thúc học) (Xin vui lòng đánh giá điểm vào ô phù hợp ghi thêm dòng ( ) có ý kiến khác) (Thang điểm: 1-thấp nhất; 5-cao nhất) TT 01 02 03 04 Nội dung câu hỏi Điểm số đánh giá tỷ lệ % Học môn Điện theo NLTH cần thiết? Khi học môn Điện theo NLTH có hứng thú không? Kỹ thực hành có cải tiến không? Mức độ hiểu bài? Các ý kiến đóng góp khác có HS: ……………………………………………………………………………… 85 Phụ lục số ( Xin ý kiến chuyên gia ) (Xin vui lòng đánh dấu () vào ô phù hợp ghi thêm dòng ( ) có ý kiến khác) Đánh gía tỷ lệ (%) Nội dung câu hỏi Rất đồng ý Không đồng Không có ý ý kiến Dạy học theo NLTH phù hợp với môn Điện bản? Dạy học theo NLTH dễ áp dụng để dạy học môn Điện bản? Dạy học môn Điện theo NLTH gây hứng thú cho học sinh, sinh viên học tập? Dạy học môn Điện theo NLTH có tính thực tiễn cao? Dạy học môn Điện theo NLTH phát triển tư kỹ thuật hình thành tay nghề học sinh, sinh viên? Các ý kiến đóng góp khác có ông (bà): ……………………………………………………………………………… 86 Phụ lục số ( Xin ý kiến chuyên gia) Đánh giá tỷ lệ (%) Nội dung câu hỏi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Dạy học môn Điện theo NLTH khả thi? Đánh giá tỷ lệ (%) Nội dung câu hỏi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Dạy học môn Điện theo NLTH cần thiết? Các ý kiến đóng góp khác có ông (bà): ……………………………………………………………………………… 87 ... quan dạy học theo NLTH - Chương 2: Thực trạng việc dạy học môn Điện trường Cao Đẳng nghề Điện - Chương 3: Dạy học môn Điện trường Cao Đẳng nghề điện theo lực thực 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DẠY HỌC THEO. .. việc dạy học môn Điện trường Cao đẳng nghề điện 40 2.6 Khả áp dụng dạy học theo NLTH vào môn Điện 41 Kết luận chương II 44 CHƯƠNG III DẠY HỌC MÔN ĐIỆN CƠ BẢN THEO NĂNG LỰC THỰC 45 HIỆN TẠI TRƯỜNG... nghiên cứu đề tài: Dạy học môn Điện theo lực thực Trường Cao Đẳng nghề điện Mục đích nghiên cứu Dạy học môn Điện theo NLTH trường Cao Đẳng nghề Điện nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng nghiên

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • Tài liệu tham khảo

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan