Tính toán, thiết kế che chắn bức xạ phòng máy CT SCanner

72 640 1
Tính toán, thiết kế che chắn bức xạ phòng máy CT SCanner

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ================ NGUYỄN THỊ VÂN ANH TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHE CHẮN BỨC XẠ PHÒNG CHỤP CT SCANNER LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ================ NGUYỄN THỊ VÂN ANH TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHE CHẮN BỨC XẠ PHÒNG MÁY CT SCANNER Chuyên ngành: VẬT LÝ NGUYÊN TỬ Mã số: 60440106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐÀM NGUYÊN BÌNH Hà Nội – Năm 2017 ii LỜI CÁM ƠN Trong suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Bộ môn vật lý hạt nhân, Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, thân nhận dạy tận tình thầy cô khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, giúp đỡ nhiệt tình, lời động viên chân thành từ bạn học viên toàn thể gia đình Với tất lòng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:  TS Đàm Nguyên Bình, Bệnh viện Trung ương quân đội 108, Bộ Quốc phòng người tận tình bảo cho suốt trình hoàn thành luận văn;  Các thầy cô khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội giảng dạy, dẫn suốt trình theo học Trường  Tôi xin chân thành cảm ơn bố mẹ gia đình hai bên, chồng con, anh chị em, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, động viên suốt trình học hoàn thiện luận văn Mặc dù hướng dẫn bảo tận tình TS Đàm Nguyên Bình, thầy cô trình giảng dạy, luận văn hạn chế định Tôi mong muốn nhận góp ý Hội đồng chấm, thầy cô, độc giả để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Phú Thọ, Tháng năm 2017 Nguyễn Thị Vân Anh i MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Những vấn đề an toàn xạ thiết bị X quang y tế 1.1.1 Tia X 1.1.2 Sự suy giảm chùm photon qua vật chất 1.1.3 Một số đại lượng liều 1.1.4 Các quy định đảm bảo an toàn xạ y tế theo quy định pháp luật…………… 1.2 Máy CT Scanner 14 1.2.1 Giới thiệu chung máy CT Scanner 14 1.2.2 Nguyên tắc hoạt động, nguyên lý ứng dụng tia X máy CT Scanner21 1.2.3 Liều xạ máy CT Scanner 21 1.3 Các vật liệu che chắn 24 1.3.1 Chì 24 1.3.2 Bê tông 24 1.3.3 Gạch thẻ 25 1.3.4 Vữa barite 25 1.3.5 Thạch cao 25 1.4 Các yếu tố thiết kế che chắn 26 1.4.1 Tường 26 1.4.2 Tường 27 1.4.3 Cửa 27 1.4.4 Cửa sổ, Ô cửa quan sát (kính chì) 27 iv 1.4.5 Trần nhà, sàn nhà 28 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Nguyên tắc che chắn xạ 29 2.2 Các phƣơng pháp tính toán che chắn cho phòng máy 30 2.2.1 Phương pháp sử dụng CTDI 30 2.2.2 Phương pháp sử dụng DLP 32 2.2.3 Phương pháp sử dụng sơ đồ đồng liều 33 2.3 Sử dụng phƣơng pháp tích liều chiều dài DLP 34 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Phƣơng pháp thực nghiệm - Đo tích liều chiều dài DLP 37 3.1.1 Phương pháp thực hiện: 37 3.1.2 Thiết bị sử dụng: 39 3.1.3 Điều kiện kiểm tra: 40 3.1.4 Cấu hình thực hiện: 40 3.1.5 Xử lý kết quả: 42 3.2 Các kết đƣợc sử dụng tính toán 43 3.3 Phân tích, xử lý từ kết DLP máy CT Scanner 49 3.4 Tính toán che chắn che chắn phòng máy trƣờng hợp cụ thể 50 3.5 Đánh giá kết thảo luận 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 64 v DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT ALARA: As Low As Reasonably Achievable ATBX: An toàn xạ BIR-IPEM: Viện y học phóng xạ viện vật lý kỹ thuật y học Anh CT Scanner: máy chụp cắt lớp CTDI: Chỉ số liều máy CT Scanner DLP: Giá trị liều theo chiều dài IAEA: Cơ quan lương nguyên tử quốc tế MRI: Máy chụp cộng hưởng từ ICRP: Ủy ban Quốc tế An toàn xạ NCRP: Ủy ban Quốc gia phòng chống phóng xạ PET: Máy chụp cắt lớp phát positron TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TF: Bước dịch bàn bệnh nhân vòng quay vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các trọng số mô đặc trưng cho mô thể WT (1990) Bảng 1.2 :Giá trị giới hạn liều tiếp xúc tối đa cho phép năm Bảng 1.3: Giá trị giới hạn liều tiếp xúc tối đa cho phép theo suất liều tương đương tính theo mSV/h 10 Bảng 1.4: Giá trị giới hạn suất liều tương đương cho phòng đặt thiết bị phát xạ tia X 10 Bảng 1.5: Kích thước tiêu chuẩn quy định xây dựng phòng X Quang 11 Bảng 2.1: Kết thống kê giá trị mAs, tích liều chiều dài DLP chụp sọ 44 Bảng 2.2: Kết thống kê giá trị mAs, tích liều chiều dài DLP chụp ngực 46 Bảng 2.3: Kết thống kê giá trị mAs, tích liều chiều dài DLP chụp bụng 47 Bảng 2.4: Giá trị trung bình yếu tố tích liều chiều dài 03 loại hình khác 49 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Hình ảnh máy CT Scanner 15 Hình 1.2: Chuyển động tịnh tiến máy CT Scanner hệ thứ 16 Hình 1.3: Chuyển động quay máy CT Scanner hệ thứ hai 17 Hình 1.4: Chuyển động quay máy CT Scanner hệ thứ 17 Hinh 1.5: Chuyển động máy Ct Scanner hệ thứ 18 Hình 1.6: Sơ đồ thiết bị máy CT kiểu chùm electron 19 Hình 1.7: Chế độ quét xoắn ốc 20 Hình 1.8: Ý nghĩa số liều máy CT 22 Hình 2.1: Bức xạ sơ cấp, xạ thứ cấp, xạ truyền qua lớp che chắn sơ cấp, thứ cấp phòng chẩn đoán hình ảnh X quang 29 Hình 3.1: Cấu hình thực đo kerma CPMMA,100 với việc sử dụng hình nộm đầu 41 Hình 3.2: Sơ đồ biểu diễn phòng máy che chắn 52 viii MỞ ĐẦU Ngày vật lý hạt nhân ứng dụng rộng rãi lĩnh vực đời sống xã hội như: công nghiêp, y học nông sinh Cùng với phát triển công nghệ tiên tiến, thiết bị ghi hình ảnh y khoa biết đến nhiều như: máy X quang, máy CT Scanner, MRI, PET, Kỹ thuật chụp cắt lớp điện toán sử dụng phổ biến chẩn đoán điều trị bệnh Việc ứng dụng chụp ảnh cắt lớp vào y học để xác định ảnh mô hay quan bên thể bước tiến quan trọng ngành y tế Ứng dụng thực tế sử dụng máy CT Scanner tạo ảnh với độ phân giải, độ tương phản cao, giúp thấy cấu trúc thể người, tổn thương bên thể Tuy nhiên, với tính phủ nhận đó, máy CT Scanner lại gây tia xạ cao gấp nhiều lần so với máy chụp Xquang thông thường Việc tích lũy xạ thể người qua lần chụp CT gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người tiếp xúc Để đảm bảo an toàn xạ cho bệnh nhân, kỹ thuật viên vận hành, việc kiểm soát liều tất yếu Do đó, việc kiểm soát liều bệnh nhân chụp cắt lớp CT có ý nghĩ quan trọng việc bảo vệ sức khỏe người bệnh nói riêng môi trường nói chung Với nhu cầu thực tiễn, có tính khoa học trước vấn đề cần quan tâm, cần giải trên, chọn đề tài “Tính toán che chắn xạ cho phòng máy CT Scanner” làm đề tài luận văn thạc sỹ Với mục đích tìm hiểu sở khoa học, khảo sát phương pháp tính toán che chắn cho máy CT Scanner, áp dụng cho toán che chắn máy CT cụ thể, luận văn bao gồm nội dung sau: - Tìm hiểu tổng quát tia X ứng dụng thiết bị xạ y tế bao gồm: khái niệm, đại lượng ATBX bản, quy định pháp lý ATBX, mục đích nguyên tắc việc thiết kế che chắn thuật ngữ liên quan, máy CT Scanner nguyên tắc hoạt động, kỹ thuật có liên quan đến tính liều xạ - Tìm hiểu phương pháp tính toán che chắn cho phòng máy CT Scanner phổ biến, đưa phương pháp tính toán DLP sử dụng tính toán luận văn - Đưa phương pháp nghiên cứu thực nghiệm phương pháp tích liều chiều dài DLP Thu thập số liệu từ máy CT Scanner bệnh viện điểm nước, xử lý số liệu để tìm số từ lựa chọn vật liệu che chắn xác; nhận xét thảo luận kết thu cửa vào cho bệnh nhân, cửa dành cho nhân viên xạ thông với phòng điều khiển Nơi đặt lắp đặt máy phải đảm bảo: máy hoạt động, Chùm tia X không hướng cửa vào Phòng đặt máy CT Scanner thiết kế diện tích phòng (ta thiết kế diện tích tối thiểu theo quy định): 28,35m2, chiều dài: 6,3 m, chiều rộng: 4,5 m Chiều cao phòng máy phòng khác (phòng phòng máy) 3m Bức tường thứ gồm tường bao cửa vào (cửa vào dành cho bệnh nhân) Bức tường thứ hai gồm tường bao ô cửa quan sát Bức tường thứ ba gồm tường bao cửa vào (cửa dành cho bác sĩ, kỹ thuật viên thông sang phòng điều khiển) Bức tường thứ toàn tường bao Các tường, trần, sàn có độ dày đồng ban đầu 0,2m Theo khuyến cáo [10], vị trí đặt máy phòng: Khoang máy đặt chéo (như hình vẽ 3.2) cho phép người điều khiển quan sát tối đa bệnh nhân trình phát tia Nó tạo điều kiện cho việc di chuyển bệnh nhân nhân viên phòng dễ dàng Khoang máy đặt vị trí cách tường thứ 2,2 m, cách tường thứ tư 1,6m Khoảng cách nhỏ từ tường đến vị trí lưu trú 0,3m Vị trí lưu trú cách sàn phòng phía 1,7 m cách sàn phòng phía 0,5m Khoảng cách từ isocenter tới sàn phòng máy CT 1,4m [11] Khu vực xung quanh, bên trên, bên phòng máy CT khu vực có hệ số chiếm T=1 Mục tiêu việc thiết kế che chắn lấy khu vực không kiểm soát P=0,02 mGy week-1 Cụ thể hình 3.2 Khi tiến hành tính toán che chắn ta xác định vật liệu che chắn cho bốn tường chì trần, sàn ta sử dụng vật liệu bê tông để che chắn xạ 51 4500 2000 6300 R1600 R220 Hình 3.2: Sơ đồ biểu diễn phòng máy che chắn Thực tính toán che chắn cho phòng máy * Đối với tường thứ nhất: Khoảng cách ngắn từ isocenter tới tường thứ : 2,2 m Khoảng cách ngắn từ isocenter tới vị trí lưu trú bên tường: d1= 2,2m + 0,2m + 0,3 m =2,7 m Với giá trị Kerma không khí cách nguồn phát tia m không che chắn tuần = 13,329 mGy week-1 Tỉ số truyền qua chùm tia rộng: = 0.011 52 * Từ đường cong biểu diễn truyền qua xạ thứ cấp qua chì điện áp 120kVp ( Phụ lục –hình B1) tường thứ xchì = 1,08 mm * Xác định bề dày che chắn cách tính nghiệm đại số xbarrier với hiệu điện thế: 120kVp ta sử dụng hệ số α = 2,246 mm-1, β = 5,73mm-1, γ = 0,547 mm1 (dữ liệu Simpkin -1991)[11] phụ lục (hình B1) * Đối với tường thứ hai: Khoảng cách ngắn từ isocenter tới tường thứ hai là: 4,5m – 1,6 m =2,9 m Khoảng cách ngắn từ isocenter tới vị trí lưu trú bên tường: d2= 2,9 + 0,2m + 0,3 m =3,4 m Với giá trị Kerma không khí cách nguồn phát tia m không che chắn tuần = 13,329 mGy week-1 Tỉ số truyền qua chùm tia rộng: 0,017 *Từ đường cong biểu diễn truyền qua xạ thứ cấp qua chì điện áp 120kVp ( Phụ lục –hình B1) tường thứ hai xchì = 0,93 mm 53 * Xác định bề dày che chắn cách tính nghiệm đại số x barriervới hiệu điện : 120kVp - Đối với chì ta sử dụng hệ số α = 2,246 mm-1, β = 5,73 mm-1, γ = 0,547 mm1 (dữ liệu Simpkin -1991)[11] phụ lục (hình B1) * Đối với tường thứ ba : Khoảng cách ngắn từ isocenter tới tường thứ ba : 6,3 m – 2,2 m =4,1 m Khoảng cách ngắn từ isocenter tới vị trí lưu trú bên tường: d3= 4,1 m + 0,2 m + 0,3 m =4,6 m Với giá trị Kerma không khí cách nguồn phát tia m không che chắn tuần = 13,329 mGy week-1 Tỉ số truyền qua chùm tia rộng: 0,032 * Từ đường cong biểu diễn suy giảm xạ sơ cấp qua chì Phụ lục –hình B1 tường thứ ba xchì = 0,74 mm * Xác định bề dày che chắn cách tính nghiệm đại sốx điện : 120kVp 54 barrier với hiệu Đối với chì ta sử dụng hệ số α = 2,246 mm-1, β = 5,73 mm-1, γ = 0,547 mm-1 (dữ liệu Simpkin -1991) [11]tại phụ lục (hình B1) * Đối với tường thứ tư : Khoảng cách ngắn từ isocenter tới tường thứ tư : 1,6 m Khoảng cách ngắn từ isocenter tới vị trí lưu trú bên tường: d4=1,6 m + 0,2 m + 0,3 m =2,1 m Với giá trị Kerma không khí cách nguồn phát tia m không che chắn tuần = 13.329 mGy week-1 Tỉ số truyền qua chùm tia rộng: 6,62 x 10-3 * Từ đường cong biểu diễn suy giảm xạ sơ cấp qua chì Phụ lục –hình B1 tường thứ tư xchì = 1,31 mm * Xác định bề dày che chắn cách tính nghiệm đại số xbarrier với hiệu điện : 120kVp Đối với chì ta sử dụng hệ số α = 2,246 mm-1, β = 5,73 mm-1, γ = 0,547 mm1 (dữ liệu Simpkin -1991)[11] phụ lục (hình B1) 55 * Đối với trần nhà : Khoảng cách ngắn từ isocenter tới trần nhà : 3,0 m -1,4 m =1,6m Khoảng cách ngắn từ isocenter tới vị trí lưu trú phòng phía phòng máy CT: d5= 1,6 m + 0,2 m + 0,5 m =2,3 m Với giá trị Kerma không khí cách nguồn phát tia m không che chắn tuần = 13,329 mGy week-1 Tỉ số truyền qua chùm tia rộng: 7,94 x 10-3 * Từ đường cong biểu diễn suy giảm xạ thứ cấp qua bê tông điện thế: 120 kVp Phụ lục –hình B2 trần nhà xbê tông = 113,5 mm * Xác định bề dày che chắn cách tính nghiệm đại số xbarriervới hiệu điện : 120kVp Đối với bê tông ta sử dụng hệ số α = 0,0383 mm-1, β = 0,0142 mm-1, γ = 0,658 mm-1 (dữ liệu Simpkin -1991)[11] phụ lục (bảng B2) 56 * Đối với sàn nhà : Khoảng cách ngắn từ isocenter tới sàn nhà :1,4 m Khoảng cách ngắn từ isocenter tới vị trí lưu trú phòng phía phòng máy CT: d6= 1,4 m + 0,2 m + (3,0 -1,7) m =2,9 m Với giá trị Kerma không khí cách nguồn phát tia m không che chắn tuần = 13,329 mGy week-1 Tỉ số truyền qua chùm tia rộng: 0,013 Sàn nhà thiết kế ta sử dụng vật liệu bê tông để che chắn * Từ đường cong biểu diễn suy giảm xạ sơ cấp qua bê tông Phụ lục –hình B2 sàn nhà xbê tông = 98,7 mm * Xác định bề dày che chắn cách tính nghiệm đại số xbarrier với hiệu điện : 120kVp Đối với bê tông ta sử dụng hệ số α = 0,0383 mm-1, β = 0,0142 mm-1, γ = 0,658 mm-1 (dữ liệu Simpkin -1991)[11] phụ lục (bảng B2) 57 m 3.5 Đánh giá kết thảo luận Kết che chắn phòng máy CT Scanner thu từ phương pháp tích liều chiều dài DLP theo tính toán: Bảng 3.5: Kết che chắn phòng máy CT Scanner thu từ phương pháp tích liều chiều dài DLP Kết dựa vào Bức tường Bức tường Bức tường Bức tường Trần nhà Sàn nhà thứ thứ thứ thứ Bê tông Bê tông chì chì chì chì (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) 1,08 0,93 0,74 1,31 113,50 98,70 1,13 0,98 0,77 1,32 115,28 102,53 đường cong Kết tính nghiệm xbarre Từ kết xác định bề dày cho lớp che chắn phương pháp tính nghiệm đại số Xbarrier theo công thức ta đối chiếu với cách xác định bề dày cho 58 lớp che chắn dựa đường cong thể truyền qua số vật liệu che chắn xạ thứ cấp CT gần tương đương Ngoài ra, thực che chắn, việc tính toán phụ thuộc nhiều vào bình phương khoảng cách nguồn phát tia vị trí lưu trú Do đó, khoảng cách ngắn vật liệu che chắn dày (bức tường thứ 4) ngược lại khoảng cách xa vật liệu che chắn mỏng (bức tường thứ 3) Điều hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu tài liệu The Design of Diagnostic Medical Facilities where Ionising Radiation is used [10] Từ đòi hỏi nhà xây dựng phòng máy ý vấn đề thiết kế diện tích phòng đảm bảo theo quy định pháp luật, vị trí đặt máy để khoảng cách cần thiết đảm bảo an toàn giảm chi phí sử dụng vật liệu che chắn 59 KẾT LUẬN Trong điều kiện mà thiết bị xạ sử dụng rộng rãi y tế đặc biệt máy CT Scanner Nó công cụ quan trọng phục vụ việc chẩn đoán bệnh nhân Vì việc đảm bảo an toàn để sử dụng điều cấp thiết Nhưng việc tính toán che chắn xạ cho thiết bị xạ cụ thể máy CT Scanner công việc đơn giản suy nghĩ nhà cung cấp dịch vụ che chắn nước, bên cạnh tài liệu nghiên cứu vấn đề nhiều hạn chế sở việc tính toán chưa thực thống Trước nhu cầu này, mục đích luận văn tìm hiểu sở, kỹ thuật tính toán che chắn cho phòng máy CT Scanner Với mục đích đó, đề tài: “Tính toán che chắn xạ cho phòng máy CT SCanner” thu kết sau: - Tìm hiểu tổng quát tia X ứng dụng thiết bị xạ y tế bao gồm: khái niệm, đại lượng ATBX bản, quy định pháp lý ATBX, mục đích nguyên tắc việc thiết kế che chắn thuật ngữ liên quan, máy CT Scanner nguyên tắc hoạt động, kỹ thuật có liên quan đến tính liều xạ - Tìm hiểu phương pháp tính toán che chắn cho phòng máy CT Scanner phổ biến, đưa phương pháp tính toán DLP sử dụng tính toán luận văn - Đưa phương pháp nghiên cứu thực nghiệm phương pháp tích liều chiều dài DLP Thu thập số liệu từ máy CT Scanner bệnh viện điểm nước, xử lý số liệu để tìm số từ lựa chọn vật liệu che chắn xác; nhận xét thảo luận kết thu Nhìn chung, yêu cầu đặt luận văn hoàn thành khuôn khổ định Với kết thu góp phần việc xây dựng tảng sở cho kỹ thuật tính toán che chắn phòng máy CT Scanner Tuy nhiên đề tài chưa đề cập đến nhiều giới hạn thực tế, với mong muốn định hướng tới tổ chức, cá nhân tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề che chắn an 60 toàn cho thiết bị xạ nói chung máy CT Scanner nói riêng Tác giả hoàn thành luận văn với hi vọng thành công đề tài tạo điều kiện cho máy CT Scanner trở thành thiết bị chẩn đoán hình ảnh hiệu an toàn Luận văn tiền đề việc đảm bảo an toàn cho sức khỏe cộng đồng nói chung lĩnh vực y tế nói riêng 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Bộ Khoa học &Công nghệ, Bộ Y tế , Thông tư 13/2014/TTLT-BKHCNBYT ngày 9/6/2014 Quy định đảm bảo an toàn xạ y tế; [2] Bộ Y tế, Thông tư số 29/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016, Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xạ ion hóa-Giới hạn liều tiếp xúc xạ ion nơi làm việc; [3] Bộ Y tế, Thông tư 30/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của, Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xạ tia X - Giới hạn liều tiếp xúc xạ tia X nơi làm việc; [4] Cục An toàn xạ hạt nhân, Nghiên cứu xây dựng quy trình đánh giá liều bệnh nhân điều tra khảo sát điểm liều bệnh nhân X quang chẩn đoán, Đề tài độc lập cấp nhà nước; [5] Bùi Thị Hải (2012), Tính toán che chắn an toàn xạ cho phòng máy CT, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh; [6] Ngô Quang Huy (2004) , An toàn xạ ion hóa, NXB Khoa học Kỹ thuật; [7] Huỳnh Hoàng Phúc(2007), Giới thiệu chung máy CT xoắn ốc y học, Luận văn tốt nghiệp, trường đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh; [8] Tiêu chuẩn Việt Nam (1999), An toàn xạ ion hóa sở X Quang y tế; [9] Nguyễn Thanh Vương (2011), Nghiên cứu ứng dụng vật liệu che chắn phòng X Quang chuẩn đoán y tế, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh; Tài liệu tiếng anh [10] A Code of Practice issued by the Radiological Protection Institute of Ireland (2009), The Design of Diagnostic Medical Facilities where Ionising Radiation is used; 62 [11] NCRP (National Council on Radiation Protection anh Measurements) (2005), Structural Shielding Design for Medical X-Ray Imaging Facilities, NCRP Report No.147; Dẫn xuất internet [12] https://vi.wikipedia.org/wiki/Tia_X 63 PHỤ LỤC Hình B1: Đường cong biểu diễn suy giảm xạ sơ cấp máy CT Scanner qua chì 64 Hình B2: Đường cong biểu diễn suy giảm xạ sơ cấp máy CT Scanner qua bê tông 65 ... toán che chắn xạ cho phòng máy CT Scanner làm đề tài luận văn thạc sỹ Với mục đích tìm hiểu sở khoa học, khảo sát phương pháp tính toán che chắn cho máy CT Scanner, áp dụng cho toán che chắn máy. .. 40 3.1.5 Xử lý kết quả: 42 3.2 Các kết đƣợc sử dụng tính toán 43 3.3 Phân tích, xử lý từ kết DLP máy CT Scanner 49 3.4 Tính toán che chắn che chắn phòng máy trƣờng hợp... việc thiết kế che chắn thuật ngữ liên quan, máy CT Scanner nguyên tắc hoạt động, kỹ thuật có liên quan đến tính liều xạ - Tìm hiểu phương pháp tính toán che chắn cho phòng máy CT Scanner phổ biến,

Ngày đăng: 18/07/2017, 19:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan