Đánh giá thực trạng và nghiên cứu các yếu tố liên quan đến tình hình nhiễm HTLV (HUMAN t CELL LYMPHOTROPIC VIRUS) ở đối tượng người hiến máu tại việt nam

80 313 0
Đánh giá thực trạng và nghiên cứu các yếu tố liên quan đến tình hình nhiễm HTLV (HUMAN t CELL LYMPHOTROPIC VIRUS) ở đối tượng người hiến máu tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Thị Thúy Lan ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH HÌNH NHIỄM HTLV (HUMAN T-CELL LYMPHOTROPIC VIRUS) Ở ĐỐI TƢỢNG NGƢỜI HIẾN MÁU TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Thị Thúy Lan ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH HÌNH NHIỄM HTLV (HUMAN T-CELL LYMPHOTROPIC VIRUS) Ở ĐỐI TƢỢNG NGƢỜI HIẾN MÁU TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 60420107 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS NGUYỄN TRIỆU VÂN PGS.TS BÙI THỊ VIỆT HÀ Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn: TS.BS Nguyễn Triệu Vân - Trưởng phòng Quản lý chương trình dự án Đối ngoại, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương PGS.TS Bùi Thị Việt Hà - Chủ nhiệm Bộ môn Vi sinh vật học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Là người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban lãnh đạo Viện Huyết học - Truyền máu TW, Phòng Tổ chức cán bộ, Khoa Hiến máu & Các thành phần máu, Khoa Xét nghiệm Sàng lọc máu, anh chị bạn đồng nghiệp ủng hộ tạo điều kiện cho trình học tập thực đề tài nghiên cứu Đặc biệt, xin cảm ơn BSCKII Phạm Tuấn Dƣơng - Phó Viện trưởng, Phụ trách Khối Truyền máu - Viện Huyết học Truyền máu TW ThS Nguyễn Thị Thanh Dung - Trưởng khoa Xét nghiệm Sàng lọc máu, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương Là người ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ cho suốt q trình cơng tác thực đề tài nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, thầy, cô giáo khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy, cô giáo Bộ môn Vi sinh vật học truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày….tháng… năm 2017 Học viên Trần Thị Thúy Lan DANH MỤC VIẾT TẮT AIDS Acquired immune deficiency syndrome/ Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ATL Adult T-cell leukemia/ Bệnh bạch cầu cấp dòng T lympho người trưởng thành CMIA Chemiluminescent microparticle immuno assay/ Xét nghiệm miễn dịch vi hạt hóa phát quang CMV Cytomegalovirus DNA Deoxyribonucleic acid EBV Epstein barr virus ELISA Enzyme-linked immunosorbent assay/ Kỹ thuật miễn dịch gắn men FDA Food and Drug administration/ Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ HAM HTLV-I associated myelopathy/ Bệnh viêm tủy sống nhiễm HTLV-I HBV Hepatitis B virus/Virút viêm gan B HCV Hepatitis C virus/Virút viêm gan C HHTM-TW Huyết học - Truyền máu Trung ương HIV Human immunodeficiency virus/ Virút gây suy giảm miễn dịch người HTLV Human T-cel lymphotropic virus NAT Nucleic acid testing/Xét nghiệm phát acid nucleic RLU Relative light unit/Đơn vị ánh sáng tương đối RNA Ribonucleic acid S/CO Sample Rlu/Cutoff Rlu TSP Tropical spastic paraparesis/Bệnh liệt cứng chi nhiệt đới WHO World Health Organization/Tổ chức Y tế Thế giới i MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan lịch sử truyền máu 1.1.1 Lịch sử truyền máu giới 1.1.2 Lịch sử truyền máu Việt Nam 1.2 Tổng quan tác nhân lây qua đƣờng truyền máu 1.2.1 Tổng quan tác nhân lây qua đường truyền máu giới 1.2.2 Tổng quan tác nhân lây qua đường truyền máu Việt Nam 1.3 Tổng quan Human T-cell lymphotropic virus (HTLV) 1.3.1 Cấu trúc 1.3.2 Phân loại 1.3.2.1.HTLV-I 1.3.2.2.HTLV-II 1.3.2.3.HTLV-III HTLV-IV 1.3.3 Đường lây truyền 1.3.3.1.Lây qua đường truyền máu 1.3.3.2.Lây truyền qua đường tình dục 10 1.3.3.3.Lây truyền từ mẹ sang thông qua sữa mẹ 11 1.3.3.4.Lây truyền dùng chung bơm kim tiêm 11 1.3.4 Các bệnh lý liên quan đến Human T-cell lymphotropic virus 11 1.3.5 Các kỹ thuật xét nghiệm phát HTLV 12 1.3.6 Thực trạng Human T-cell lymphotropic virus 12 1.3.6.1.Thực trạng Human T-cell lymphotropic virus giới 12 ii 1.3.6.2.Thực trạng Human T-cell lymphotropic virus Việt Nam 16 1.3.7 Các yếu tố liên quan 17 1.3.7.1.Thực trạng nhiễm HTLV-I/II đồng nhiễm với HBV 17 1.3.7.2.Thực trạng nhiễm HTLV-I/II đồng nhiễm với HCV 17 1.3.7.3.Thực trạng nhiễm HTLV-I/II đồng nhiễm với HIV 17 1.3.7.4.Thực trạng nhiễm HTLV-I/II yếu tố giới tính 18 1.3.7.5.Thực trạng nhiễm HTLV-I/II yếu tố địa lý 19 1.3.7.6.Thực trạng nhiễm HTLV-I/II tỷ lệ tử vong, bệnh tật 19 1.3.7.7.Thực trạng nhiễm HTLV-I/II tuổi tác 20 1.4 Thực trạng tình hình xét nghiệm sàng lọc Human T-cell lymphotropic virus (HTLV) cho đơn vị máu 20 1.4.1 Thực trạng tình hình xét nghiệm sàng lọc HTLV-I/II Trên giới 20 1.4.2 Thực trạng tình hình xét nghiệm sàng lọc HTLV-I/II Việt Nam22 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Thời gian nghiên cứu 23 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.3.2 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 23 2.3.3 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.3.4 Giải thích từ ngữ 23 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.4.2 Chọn mẫu 24 2.4.2.1.Phương pháp chọn mẫu 24 2.4.2.2.Cỡ mẫu 24 2.5 Trang thiết bị, vật liệu, sinh phẩm 25 iii 2.5.1 Trang thiết bị 25 2.5.2 Vật liệu nghiên cứu 25 2.5.3 Sinh phẩm 25 2.6 Kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 25 2.6.1 Nguyên lý kỹ thuật 26 2.6.2 Các hóa chất sử dụng 27 2.6.3 Các bước thực kỹ thuật 28 2.6.4 Cách biện luận kết 29 2.7 Xử lý số liệu 29 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 29 2.9 Sơ đồ nghiên cứu 30 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 31 3.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 31 3.1.1 Đặc điểm người hiến máu bình thường 31 3.1.1.1.Đặc điểm tuổi người hiến máu bình thường 31 3.1.1.2.Đặc điểm giới tính người hiến máu bình thường 32 3.1.1.3.Đặc điểm số lần hiến máu người hiến máu bình thường 33 3.1.1.4.Đặc điểm nghề nghiệp người hiến máu bình thường 34 3.1.1.5.Đặc điểm nhóm máu ABO người hiến máu bình thường 35 3.1.1.6.Đặc điểm địa dư người hiến máu bình thường 36 3.1.2 Đặc điểm người hiến máu có đồng nhiễm viêm gan B viêm gan C HIV 37 3.1.2.1.Đặc điểm tuổi người hiến máu có đồng nhiễm với HBV HCV HIV 38 3.1.2.2.Đặc điểm giới tính người hiến máu có đồng nhiễm với HBV HCV HIV 39 3.1.2.3.Đặc điểm số lần hiến máu người hiến máu có đồng nhiễm HBV HCV HIV 40 iv 3.1.2.4.Đặc điểm nghề nghiệp người hiến máu có đồng nhiễm HBV HCV HIV 41 3.1.2.5.Đặc điểm nhóm máu người hiến máu có đồng nhiễm HBV HCV HIV 42 3.1.2.6.Đặc điểm địa dư người người hiến máu có đồng nhiễm với HBV HCV HIV 43 3.2 Thực trạng nhiễm Human T-cell Lymphotropic virus (HTLV) ngƣời hiến máu bình thƣờng 44 3.2.1 Tỷ lệ nhiễm HTLV-I/II người hiến máu bình thường 44 3.2.2 Tỷ lệ nhiễm HTLV-I/II người hiến máu bình thường theo nhóm tuổi 45 3.2.3 Tỷ lệ nhiễm HTLV-I/II người hiến máu bình thường theo giới tính 46 3.2.4 Tỷ lệ nhiễm HTLV-I/II người hiến máu bình thường theo số lần hiến máu 47 3.2.5 Tỷ lệ nhiễm HTLV-I/II người hiến máu bình thường theo nhóm nghề nghiệp 48 3.2.6 Tỷ lệ nhiễm HTLV-I/II người hiến máu bình thường theo hệ nhóm máu ABO 49 3.2.7 Tỷ lệ nhiễm HTLV-I/II người hiến máu bình thường theo yếu tố địa dư 49 3.3 Thực trạng nhiễm Human T-cell Lymphotropic virus (HTLV) đồng nhiễm với virút viêm gan B virút viêm gan C HIV 50 3.3.1 Tỷ lệ nhiễm HTLV-I/II người hiến máu 50 3.3.3 Tỷ lệ nhiễm HTLV-I/II người hiến máu có đồng nhiễm với HCV 54 3.3.4 Tỷ lệ nhiễm HTLV-I/II người hiến máu có đồng nhiễm với HIV 55 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm HTLV-I/II người hiến máu bình thường 44 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm HTLV-I/II người hiến máu bình thường theo nhóm tuổi 45 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm HTLV-I/II người hiến máu bình thường theo giới tính 46 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm HTLV-I/II người hiến máu bình thường theo số lần hiến máu 47 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm HTLV-I/II người hiến máu bình thường theo nhóm nghề nghiệp 48 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm HTLV-I/II người hiến máu bình thường theo hệ nhóm máu ABO 49 Bảng 3.7 Tỷ lệ nhiễm HTLV-I/II người hiến máu bình thường theo yếu tố địa dư 49 Bảng 3.8 Tỷ lệ nhiễm HTLV-I/II người hiến máu bình thường người hiến máu có đồng nhiễm với HBV HCV HIV 50 Bảng 3.9 Tỷ lệ nhiễm HTLV-I/II người hiến máu có đồng nhiễm với HBV theo nhóm tuổi, giới tính, số lần hiến máu, nghề nghiệp, nhóm máu yếu tố địa dư 52 Bảng 3.10 Tỷ lệ nhiễm HTLV-I/II người hiến máu có đồng nhiễm với HCV theo nhóm tuổi, giới tính, số lần hiến máu, nghề nghiệp, nhóm máu yếu tố địa dư 54 Bảng 3.11 Tỷ lệ nhiễm HTLV-I/II người hiến máu có đồng nhiễm với HIV theo nhóm tuổi, giới tính, số lần hiến máu, nghề nghiệp, nhóm máu yếu tố địa dư 55 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc virút Hình 1.2 Phân bố nhóm HTLV-I quốc gia giới [37] Hình 1.3 Phân bố HTLV-I toàn giới [37] 13 Hình 1.4 Tình hình xét nghiệm sàng lọc HTLV-I/II cho đơn vị máu số quốc gia giới 21 Hình 2.1 Hệ thống máy xét nghiệm tự động Abbott Architect I 4000 [5] 26 Hình 2.2 Nguyên lý kỹ thuật xét nghiệm miễn dịch hóa phát quang [5] 26 Hình 3.1 Tỷ lệ nhóm tuổi người hiến máu bình thường 31 Hình 3.2 Tỷ lệ giới tính người hiến máu bình thường 32 Hình 3.3 Tỷ lệ số lần hiến máu người hiến máu bình thường 33 Hình 3.4 Tỷ lệ nhóm nghề nghiệp người hiến máu bình thường 34 Hình 3.5 Tỷ lệ nhóm máu ABO người hiến máu bình thường 35 Hình 3.6 Tỷ lệ theo yếu tố địa dư người hiến máu bình thường 36 Hình 3.7 Tỷ lệ người hiến máu có đồng nhiễm HBV HCV HIV 37 Hình 3.8 Tỷ lệ nhóm tuổi người hiến máu có đồng nhiễm với HBV HCV HIV 38 Hình 3.9 Tỷ lệ giới tính người hiến máu có đồng nhiễm với HBV HCV HIV 39 Hình 3.10.Tỷ lệ số lần hiến máu người hiến máu có đồng nhiễm với HBV HCV HIV 40 Hình 3.11.Tỷ lệ nghề nghiệp người hiến máu có đồng nhiễm HBV HCV HIV 41 Hình 3.12.Tỷ lệ nhóm máu người hiến máu có đồng nhiễm HBV HCV HIV 42 Hình 3.13.Tỷ lệ theo địa dư người hiến máu có đồng nhiễm với HBV HCV HIV 43 vii Bảng 3.11 cho biết tỷ lệ nhiễm HTLV-I/II người hiến máu có mắc đồng nhiễm với HIV Nhóm tuổi từ 35 - 44 có tỷ lệ mắc đồng nhiễm HTLV-I/II với HIV 15,4% Trong nhóm tuổi khác khơng có trường hợp mắc đồng nhiễm HTLV-I/II với HIV Sự khác biệt nhóm tuổi khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,13) Đối tượng người hiến máu nữ có tỷ lệ mắc đồng nhiễm HTLV-I/II với HIV chiếm tỷ lệ cao so với đối tượng nam giới (nữ 3,3% so với nam 1,6%) Sự khác biệt yếu tố giới tính khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,58) Người hiến máu nhắc lại có tỷ lệ mắc đồng nhiễm HTLV-I/II với HIV cao so với người hiến máu lần đầu (2,6% so với 1,8%) Sự khác biệt số lần hiến máu khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,78) Người hiến máu thuộc nhóm nghề lao động phổ thơng có tỷ lệ mắc đồng nhiễm HTLV-I/II với HIV 8,3%, nhóm học sinh - sinh viên chiếm 2,3% Trong khơng có trường hợp mắc đồng nhiễm HTLV-I/II với HIV nhóm Bộ đội - Cơng an, nhóm lao động trí óc nhóm lao động khác Sự khác biệt nhóm nghề nghiệp khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,55) Người hiến máu nhóm A có tỷ lệ mắc đồng nhiễm HTLV-I/II với HIV chiếm tỷ lệ cao (4,5%), nhóm máu O (2,1%) Khơng có trường hợp mắc đồng nhiễm HTLV-I/II với HIV người hiến máu nhóm máu B AB Sự khác biệt nhóm máu khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,76) Khu vực Miền Trung có tỷ lệ mắc đồng nhiễm HTLV-I/II với HIV chiếm tỷ lệ cao 12,5% Miền Bắc có tỷ lệ mắc đồng nhiễm 1,2% Chưa phát thấy trường hợp mắc đồng nhiễm HTLV-I/II với HIV khu vực Miền Nam Khơng có mối liên quan tỷ lệ mắc đồng nhiễm HTLV-I/II với HIV theo khu vực (p=0,1) So sánh với nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Lan Anh cộng nghiên cứu đối tượng người nghiện chích ma túy tỉnh Cần Thơ thuộc khu vực Miền Trung năm 2010 - 2011 cho thấy số người nghiện chích ma túy bị nhiễm HTLV-II 62% có đồng nhiễm với HIV [15] 56 Tương tự với nhóm đối tượng người hiến máu có mắc đồng nhiễm với HBV, nghiên cứu xác định khác biệt tỷ lệ nhiễm HTLV-I/II yếu tố Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Điều lý giải cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ, với việc sử dụng thiết kế nghiên cứu cắt ngang với phương pháp hồi cứu số liệu, đối tượng đưa vào nghiên cứu hoàn toàn ngẫu nhiên nên ảnh hưởng đến việc xác định khác biệt có ý nghĩa thống kê Kết nghiên cứu chúng tơi có khác biệt so với kết nghiên cứu số tác giả khác Ví dụ nghiên cứu hồi cứu Beilke cộng năm 2000 dựa 141 bệnh nhân nhiễm HTLV-II có mắc đồng nhiễm với HIV so sánh với 824 bệnh nhân nhiễm HIV kết luận tỷ đồng nhiễm HTLV-II với HIV có liên quan tới tiến triển bệnh tỷ lệ tử vong [70] Một nghiên cứu theo dõi dọc Turci cộng dựa 2371 bệnh nhân nhiễm HIV người da trắng, người nghiện ma túy Ý, có tới 6,7% người nghiện chích ma túy có tình trạng đồng nhiễm với HTLV-II Kết nghiên cứu bệnh nhân có đồng nhiễm cao tuổi, có số lượng tế bào CD4 tăng cao tiến triển đến AIDS [24] Các kết nghiên cứu đồng nhiễm HTLV-II với HIV chiếm tỷ lệ cao vậy, việc tư vấn xét nghiệm để phát tình trạng nhiễm HTLV-II bệnh nhân bị nhiễm HIV nên thực 57 KẾT LUẬN Tỷ lệ nhiễm HTLV-I/II người hiến máu bình thường 0,2%; khu vực Miền Bắc có tỷ lệ nhiễm HTLV-I/II 0,21%, Miền Trung 0,15% Miền Nam 0,19% Tỷ lệ nhiễm HTLV-I/II người hiến máu có đồng nhiễm với HBV 0,4%, đồng nhiễm với HCV 0%, đồng nhiễm với HIV 2,1% Người hiến máu có đồng nhiễm với HIV nguy nhiễm HTLV-I/II cao gấp 11,1 lần so với người hiến máu bình thường Khơng có mối liên quan biến nhóm tuổi, giới tính, số lần hiến máu, nhóm nghề nghiệp, yếu tố địa dư tới tỷ lệ nhiễm HTLV-I/II 58 KIẾN NGHỊ Cần có thêm nghiên cứu với cỡ mẫu lớn nhằm xác định yếu tố nguy lây nhiễm HTLV-I/II tất nhóm đối tượng như: người hiến máu, cộng đồng dân cư, bệnh nhân bị bệnh Bạch cầu cấp Cần triển khai thêm xét nghiệm có độ nhạy cao để phát sớm tình trạng nhiễm HTLV-I/II 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công An ( 2012), "Tỷ lệ nhiễm nguy lây nhiễm HIV, viêm gan B, viêm gan C phạm nhân trại giam, trại tạm giam trung tâm chữa bệnh - giáo dục - lao động xã hội cơng trường 06 tỉnh: Bắc Kạn, Hịa Bình Tun Quang", Báo cáo nghiên cứu Dự án phòng, chống HIV/AIDS Khu vực Châu Á Thái Bình Dương Bộ Y tế, Thông tư số 26/2013/TT-BYT, Hướng dẫn hoạt động Truyền máu Phạm Tuấn Dương (2014), "Kết xét nghiệm sàng lọc HBV, HCV, HIV giang mai người hiến máu Viện Huyết học - Truyền máu TW năm 2012 - 2013", Tạp chí Y học Việt Nam Tập 423, tr 45 - 49 Hội nghị tổng kết giao ban Trung tâm Truyền máu (2016) Hướng dẫn sử dụng Abbott Architect rHTLV-I/II (2014) Đỗ Trung Phấn (2000), "An toàn truyền máu", NXB Khoa học kỹ thuật, tr 46-154 Đỗ Trung Phấn (2006), "Thành tựu truyền máu kỷ XX tiến truyền máu Việt Nam", Một số chuyên đề Huyết học-Truyền máu, Nhà xuất Y học Tập 2, tr 65 - 76 Đỗ Trung Phấn, Nguyễn Triệu Vân, Nguyễn Quang Tùng, Bạch Quốc Khánh, (2004), "Nghiên cứu nâng cao chất lượng Leukemia cấp Viện Huyết học-Truyền máu TW", Tạp chí Y học thực hành Tập 49, tr 114 -116 Hồng Văn Phóng (2011), "Nghiên cứu thực trạng hiệu số giải pháp nâng cao chất lượng máu, chế phẩm máu Trung tâm truyền máu Hải Phòng", Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 50 10 Trần Ngọc Quế (2013), "Nghiên cứu xây dựng ngân hàng máu Viện Huyết học - Truyền máu TW", Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 60 11 Đoàn Thành (2016), "Khảo sát tỷ lệ dương tính HBV, HCV HIV người hiến máu tình nguyện sau bổ sung xét nghiệm NAT Trung tâm Truyền máu khu vực Huế", Tạp chí Y học Việt Nam Tập 446, tr 57 - 64 12 Nguyễn Đức Thuận (2006), "Đánh giá tình hình người hiến máu tình nguyện Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương năm 2005", Tạp chí Y học thực hành Tập 545, tr 360 - 364 13 Nguyễn Anh Trí (2010), "Tình hình sàng lọc bệnh lây qua đường truyền máu Việt Nam, thực trạng giải pháp", Một số chuyên đề Huyết học Truyền máu(3), tr 83 - 94 14 Nguyễn Anh Trí, Bạch Khánh Hịa, (2008), "Ứng dụng kỹ thuật NAT để phát sớm HBV, HCV, HIV người cho máu", Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, tr - 15 Nguyễn Tuấn Nghĩa, Nguyễn Thị Lan Anh, (2016), "Tình hình nhiễm vi rút HTLV người người nghiện chích ma túy tỉnh Cần Thơ", Tạp chí Y học dự phịng Tập XXVI, số (178), tr 78 - 83 Tiếng Anh 16 Ades A E., Parker S., Walker J., Edginton M., Taylor G P., Weber J N (2000), "Human T cell leukaemia/lymphoma virus infection in pregnant women in the United Kingdom: population study", Bmj 320(7248), pp 1497-501 17 Alter H J (2003), "The unexpected outcomes of medical research: serendipity and the Australia antigen Blumberg BS, Alter HJ, Visnich S A new antigen in leukemia sera [J Am Med Assoc 1965;191:541-546]", J Hepatol 39(2), pp 149 - 152 18 Athony S.F, Dan L.L (2001), "Human T cell lymphotropic virus, Principle of internal medicine", pp 1133 - 1135 19 Bassani S., Lopez M., Toro C., Jimenez V., Sempere J M., Soriano V., Benito J M (2007), "Influence of human T cell lymphotropic virus type 61 coinfection on virological and immunological parameters in HIV type 1infected patients", Clin Infect Dis 44(1), pp 105-10 20 Beilke M A., Theall K P., O'Brien M., Clayton J L., Benjamin S M., Winsor E L., Kissinger P J (2004), "Clinical outcomes and disease progression among patients coinfected with HIV and human T lymphotropic virus types and 2", Clin Infect Dis 39(2), pp 256 - 63 21 Biswas H H., Engstrom J W., Kaidarova Z., Garratty G., Gibble J W., Newman B H., Smith J W., Ziman A., Fridey J L., Sacher R A., Murphy E L (2009), "Neurologic abnormalities in HTLV-I and HTLV-II infected individuals without overt myelopathy", Neurology 73(10), pp 781 - 789 22 Blattner W A., Takatsuki K., Gallo R.C (1983), " Human T-cell LeukemiaLymphoma Virus and Adult T-cell Leukemia", pp 1070 23 Brant L J., Cawley C., Davison K L.,Taylor G P (2011), "Recruiting individuals into the HTLV cohort study in the United Kingdom: clinical findings and challenges in the first six years, 2003 to 2009", Euro Surveill 16(46) 24 Brites C., Oliveira A S., Netto E M (2005), "Coinfection with HIV and human T lymphotropic virus type 1: what is the real impact on HIV disease", Clin Infect Dis 40(2), pp 329 - 230 25 Brites C., Sampalo J., Oliveira A (2009), "HIV/human T-cell lymphotropic virus coinfection revisited: impact on AIDS progression", AIDS Rev 11(1), pp - 16 26 Calattini S., Chevalier S A., Duprez R., Bassot S., Froment A., Mahieux R., Gessain A (2005), "Discovery of a new human T-cell lymphotropic virus (HTLV-III) in Central Africa", Retrovirology 2, pp 30 27 Ceesay M M., Matutes E., Taylor G P., Fields P., Cavenagh J., Simpson S., Ho A., Devereux S., Mufti G J., Pagliuca A (2012), "Phase II study on combination therapy with CHOP-Zenapax for HTLV-I associated adult Tcell leukaemia/lymphoma (ATLL)", Leuk Res 36(7), pp 857 - 61 62 28 Chang Y B., Kaidarova Z., Hindes D., Bravo M., Kiely N., Kamel H., Dubay D., Hoose B., Murphy E L (2014), "Seroprevalence and demographic determinants of human T-lymphotropic virus type and infections among first time blood donors United States, 2000 - 2009", J Infect Dis 209(4), pp 523 - 531 29 Collenberg E., Ouedraogo T., Ganame J., Fickenscher H.,Kynast-Wolf G., Becher H., Kouyate B., Krausslich H G., Sangare L., Tebit D M (2006), "Seroprevalence of six different viruses among pregnant women and blood donors in rural and urban Burkina Faso: A comparative analysis", J Med Virol 78(5), pp 683 - 692 30 Courtois F., Barin F., Larsen M., Brossard Y., Masselin A., Engelman P (1990), "HTLV-I/II infection in pregnant women in Paris", Lancet 335(8697), pp 1103 31 Dalekos G N., Zervou E., Karabini F., Elisaf M., Bourantas K., Siamopoulos K C (1995), "Prevalence of antibodies to human T-lymphotropic virus types I and II in volunteer blood donors and high risk groups in northwestern Greece", Transfusion 35(6), pp 503-506 32 Davison K L (2009), "The introduction of anti-HTLV testing of blood donations and the risk of transfusion-transmitted HTLV", UK: 2002-2006, Transfus Med 19(1), pp 24 - 34 33 Ferrante P., Mancuso R., Zuffolato R., Puricelli S., Mannella E., Romano L., Zanetti A., Cattaneo E., Corrao V (1997), "Molecular analysis of HTLV-I and HTLV-II isolates from Italian blood donors, intravenous drug users and prisoners", New Microbiol 20(2), pp 93 - 104 34 Furukawa Y., Okadome T., Tara M., Niina K., Izumo S., Osame M (1995), "Human T-cell lymphotropic virus type-I (HTLV-I)-associated myelopathy/tropical spastic paraparesis with acute type of adult T-cell leukemia", Intern Med 34(11), pp 1130 - 1133 63 35 Gallo R C (2005), "The discovery of the first human retrovirus HTLV-I and HTLV-II", Retrovirology 2, pp 17 36 Gessain A., Barin F., Vermant JC., et al, "Antibodies to Human TLymphotropic Virus Type-I in Patients with Tropical Spastic Paraparesis", Lancet, pp 407 37 Gessain A., Cassar O (2012), "Epidemiological Aspects and World Distribution of HTLV-1 Infection", Front Microbiol 3, pp 388 38 Giacomo M., Franco E G., Claudio C., Carlo C., Anna D A., Anna D., Franco F (1995), "Human T-cell leukemia virus type II infection among high risk groups and its influence on HIV-I disease progression", Eur J Epidemiol 11(5), pp 527 - 533 39 Goodnough L T., Shander A., Brecher M E (2003), "Transfusion medicine: looking to the future", Lancet 361(9352), pp 161 - 169 40 Gout O., Gessain A., Bolgert F., Saal F., Tournier-Lasserve E., Lasneret J., Caudie C., Brunet P., De-The G., Lhermitte F (1989), "Chronic myelopathies associated with human T-lymphotropic virus type I A clinical, serologic, and immunovirologic study of ten patients in France", Arch Neurol 46(3), pp 255 - 260 41 Hedayati-Moghaddam M R., Fathimoghadam F., Eftekharzadeh Mashhadi I., Soghandi L., Bidkhori H R (2011), "Epidemiology of HTLV-1 in Neyshabour, Northeast of Iran", Iran Red Crescent Med J 13(6), pp 424 427 42 Hedayati-Moghaddam M R., Tehranian F., Bayati M (2015), "Human TLymphotropic Virus Type I (HTLV-1) Infection among Iranian Blood Donors: First Case-Control Study on the Risk Factors", Viruses 7(11), pp 5736 - 5745 43 J.P, Allain (2000), "Emerging virus in blood transfusion", Vox Sanguinis 78(2), pp 243 - 248 64 44 Jacobson S., Lehky T (1993), "Isolation of HTLV-II from a Patient with Chronic, Progressive Neurological Disease Clinically Indistinguishable from HTLV-I Associated Myelopathy/tropical Spastic Paraparesis", Ann Neurol(33), pp 392 45 Khajedaluee M., Babaei A., Vakili R., Valizade N., Homaei Shandiz F., Alavian S M., Seyed Nozadi M., Jazayeri S M., Hassannia T (2016), "Sero-Prevalence of Bloodborne Tumor Viruses (HCV, HBV, HTLV-I and KSHV Infections) and Related Risk Factors among Prisoners in Razavi Khorasan Province, Iran, in 2008", Hepat Mon 16(12), pp 31541 46 Laperche S., Worms B., Pillonel J (2009), "Blood safety strategies for human T-cell lymphotropic virus in Europe", Vox Sang 96(2), pp 104-110 47 Lewis M J., Gautier V W., Wang X P., Kaplan M H., Hall W W (2000), "Spontaneous production of C-C chemokines by individuals infected with human T lymphotropic virus type II (HTLV-II) alone and HTLV-II/HIV-1 coinfected individuals", J Immunol 165(7), pp 4127 - 4132 48 Lin M T., Nguyen B T., Binh T V., Be T V., Chiang T Y., Tseng L H., Yang Y C., Lin K H., Chen Y C (1997), "Human T-lymphotropic virus type II infection in Vietnamese thalassemic patients", Arch Virol 142(7), pp 1429 - 1440 49 Lins L., de Carvalho V J., de Almeida Rego F F., Azevedo R., Kashima S., Gallazi V N., Xavier M T., Galvao-Castro B., Alcantara L C (2012), "Oral health profile in patients infected with HTLV-1: clinical findings, proviral load, and molecular analysis from HTLV-1 in saliva", J Med Virol 84(9), pp 1428 - 1436 50 Manns A., Wilks R J., Murphy E L., Haynes G., Figueroa J P., Barnett M., Hanchard B., Blattner W A (1992), "A prospective study of transmission by transfusion of HTLV-I and risk factors associated with seroconversion", Int J Cancer 51(6), pp 886 - 891 65 51 Martin F., Fedina A., Youshya S., Taylor G P (2010), "A 15-year prospective longitudinal study of disease progression in patients with HTLV1 associated myelopathy in the UK", J Neurol Neurosurg Psychiatry 81(12), pp 1336 - 1340 52 Matsubara F., Sagara Y., Kato Y., Harada K., Koizumi A., Haraguchi K (2014), "Detection of antibodies to human T-cell leukemia virus types and in breast milk from East Asian women", Biol Pharm Bull 37(2), pp 311 314 53 Michae P Busch (2001), "Closing the Windows on Viral transmission by Blood Transfusion", Blood Safety in the New Millennium, AABB 54 Mindy, Goldman (2007), "Blood donor selection and donation collection at Canadian blood services", Transfusion today 72, pp 21 55 Murata M., Mizusawa H., Kanazawa I., Yazawa T., Uchida Y (1990), "An autopsy case of HTLV-I associated myelopathy (HAM) with adult T-cell leukemia (ATL)", Rinsho Shinkeigaku 30(7), pp 754 - 759 56 Murphy E L (2016), "Infection with human T-lymphotropic virus types-1 and -2 (HTLV-1 and -2): Implications for blood transfusion safety", Transfus Clin Biol 23(1), pp 13 - 19 57 Okochi K., Sato H., Hinuma Y (1984), "A retrospective study on transmission of adult T cell leukemia virus by blood transfusion: seroconversion in recipients", Vox Sang 46(5), pp 245 - 253 58 Oota M., Chaiwong K., and Sangyuan U (2007), "Positive rate of transfusion transmitted in fections in blood donors at national blood centre", Thai red cross society Vox sanguinis, pp 93 59 Orland J R., Wang B., Wright D J., Nass C C., Garratty G., Smith J W., Newman B., Smith D M and L., Murphy E (2004), "Increased mortality associated with HTLV-II infection in blood donors: a prospective cohort study", Retrovirology 1, pp 66 60 Osame M., Usuku K., Izumo S., "HTLV-I Associated Myelopathy, A New Clinical Entity", Lancet 1986, pp 1031 61 Pinto M T., Slavov S N., Valente V B., Ubiali E M., Covas D T and S., Kashima (2016), "Evaluation of human T-lymphotropic virus prevalence/coinfection rates for a four-year period in a non-metropolitan blood center in Southeast Brazil", Rev Soc Bras Med Trop 49(2), pp 232 - 236 62 Poiesz B J., Ruscetti F W., Gazdar A F., Bunn P A., Minna J D., Gallo R C (1980), "Detection and isolation of type C retrovirus particles from fresh and cultured lymphocytes of a patient with cutaneous T-cell lymphoma", Proc Natl Acad Sci U S A 77(12), pp 7415 - 7419 63 Poljak M., Bednarik J., Rednak K., Seme K., Kristancic L., Celan-Lucu B (1998), "Seroprevalence of human T cell leukaemia/lymphoma virus type I (HTLV-I) in pregnant women, patients attending venereological outpatient services and intravenous drug users from Slovenia", Folia Biol (Praha) 44(1), pp 23 - 25 64 Prasetyo A A., Dirgahayu P., Sari Y., Hudiyono H., Kageyama S (2013), "Molecular epidemiology of HIV, HBV, HCV, and HTLV-1/2 in drug abuser inmates in central Javan prisons, Indonesia", J Infect Dev Ctries 7(6), pp 453 - 467 65 Proietti F A., Carneiro-Proietti A B., Catalan-Soares B C., Murphy E L (2005), "Global epidemiology of HTLV-I infection and associated diseases", Oncogene 24(39), pp 6058 - 6068 66 Rosenblatt J D., Golde D W., Wachsman W., Giorgi J V., Jacobs A., Schmidt G M., Quan S., Gasson J C., Chen I S (1986), "A second isolate of HTLV-II associated with atypical Hairy-cell leukemia", N Engl J Med 315(6), pp 372 - 377 67 Schechter M., Harrison L H., Halsey N A., Trade G., Santino M., Moulton L H., Quinn T C (1994), "Coinfection with human T-cell lymphotropic 67 virus type I and HIV in Brazil Impact on markers of HIV disease progression", Jama 271(5), pp 353 - 357 68 Schreiber G B., Busch M P., Kleinman S H., Korelitz J J (1996), "The risk of transfusion-transmitted viral infections The Retrovirus Epidemiology Donor Study", N Engl J Med 334(26), pp 1685 - 1690 69 Silva M C., Silva C A., Machado G U., Atta A M., Freire S., Carvalho E., Schinoni M I., Parana R (2016), "HCV/HTLV coinfection: Does HTLV-1 interfere in the natural history of HCV-related diseases?", J Med Virol 88(11), pp 1967 - 1972 70 Sobesky M., Couppie P., Pradinaud R., Godard M C., Alvarez F., Benoit B., Carme B., Lebeux P (2000), "Coinfection with HIV and HTLV-I infection and survival in AIDS stage French Guiana Study GECVIG (Clinical HIV Study Group in Guiana", Presse Med 29(8), pp 413 - 416 71 Sullivan M T (1993), "Human T-lymphotropic virus (HTLV) types I and II infection in sexual contacts and family members of blood donors who are seropositive for HTLV type I or II", American Red Cross HTLV-I/II Collaborative Study Group,Transfusion 33(7), pp 585 - 586 72 Switzer W M., Shankar A., Trimble S R., Thompson A A., Giardina P J., Cohen A R., Coates T D., Vichinsky E., Neufeld E J., Boudreaux J M., Heneine W (2013), "Human T cell lymphotropic virus type infection among U.S thalassemia patients", AIDS Res Hum Retroviruses 29(7), pp 1006 - 1009 73 Tajima K (1990), "The 4th nation-wide study of adult T-cell leukemia/lymphoma (ATL) in Japan: estimates of risk of ATL and its geographical and clinical features The T- and B-cell Malignancy Study Group", Int J Cancer 45(2), pp 237 - 243 74 Tanggo Y., Gultom S P., Simanjuntak T., Sibuea W H.,Matsuzaki H., Yamaguchi K (2000), "Human T lymphotropic virus I in Indonesia Very 68 low seroprevalence in the Jakarta area: antibodies in healthy blood donors and in various nonhematological diseases", Intervirology 43(2), pp 77 - 79 75 The T-and B-cell Malignancy Study Group Satatiscal Analysis of Cliniopathological, Virological and Epidemiological Data on Lymphoid Malignancies with Special Reference to Adult T-cell Leukemia/Lymphoma (1985), "A report of the Second Nationwide Study of Japan", J Clin Oncol, pp 517 76 Tseliou P M., Spiliotakara A., Politis C., Spanakis N., Legakis N J., Tsakris A (2004), "Prevalence of human T-cell lymphotropic virus-I/II- indeterminate reactivities in a Greek blood bank population", Transfus Med 14(3), pp 253 - 254 77 Uchenna Tweteise P., Natukunda B., Bazira J (2016), "Human T-Cell Lymphotropic Virus Types and Seropositivity among Blood Donors at Mbarara Regional Blood Bank, South Western Uganda", Leuk Res Treatment 2016, pp 1675326 78 Uchimaru K., Nakamura Y., Tojo A., Watanabe T., Yamaguchi K (2008), "Factors predisposing to HTLV-1 infection in residents of the greater Tokyo area", Int J Hematol 88(5), pp 565 - 570 79 Verdonck K., Gonzalez E., Van Dooren S., Vandamme A M., Vanham G., Gotuzzo E (2007), "Human T-lymphotropic virus 1: recent knowledge about an ancient infection", Lancet Infect Dis 7(4), pp 266 - 281 80 Wolfe N D., Heneine W., Carr J K., Garcia A D., Shanmugam V., Tamoufe U., Torimiro J N., Prosser A T., Lebreton M., Mpoudi-Ngole E., McCutchan F E., Birx D L., Folks T M Burke D S., Switzer W M (2005), "Emergence of unique primate T-lymphotropic viruses among central African bushmeat hunters", Proc Natl Acad Sci U S A 102(22), pp 7994 - 7999 81 Yamamoto S., Nakata S., Nakasone T., Chosa T., Song P., Duc D D and Hien B., Quang N X., Trinh T N., Ono T (1994), "Detection of HTLV-II- 69 seropositive blood donors in South Vietnam but not in North Vietnam", Jpn J Cancer Res 85(9), pp 875 - 878 82 Yasunaga J., Matsuoka M (2007), "Human T-cell leukemia virus type I induces adult T-cell leukemia: from clinical aspects to molecular mechanisms", Cancer Control 14(2), pp 133 - 140 83 Zaaijer H L., Cuypers H T., Dudok de Wit C., Lelie P N (1994), "Results of 1-year screening of donors in The Netherlands for human T-lymphotropic virus (HTLV) type I: significance of Western blot patterns for confirmation of HTLV infection", Transfusion 34(10), pp 877 - 880 70 ... trạng yếu t? ?? liên quan đến t? ?nh hình nhiễm HTLV đối t? ?ợng người hiến máu Vi? ?t Nam tiến hành thực đề t? ?i ? ?Đánh giá thực trạng nghiên cứu yếu t? ?? liên quan đến t? ?nh hình nhiễm HTLV đối t? ?ợng người hiến. .. 1.3.7.5 .Thực trạng nhiễm HTLV- I/II yếu t? ?? địa lý 19 1.3.7.6 .Thực trạng nhiễm HTLV- I/II t? ?? lệ t? ?? vong, bệnh t? ? ?t 19 1.3.7.7 .Thực trạng nhiễm HTLV- I/II tuổi t? ?c 20 1.4 Thực trạng t? ?nh hình. .. vậy, đề t? ?i thực nhằm mục đích đánh giá thực trạng nghiên cứu yếu t? ?? liên quan đến t? ?nh hình nhiễm HTLV đối t? ?ợng người hiến máu Vi? ?t Nam 22 CHƢƠNG II: ĐỐI T? ?ỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1

Ngày đăng: 18/07/2017, 19:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan