Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội (Lấy địa bàn quận Ba Đình làm ví dụ nghiên cứu) (tt)

27 552 1
Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội (Lấy địa bàn quận Ba Đình làm ví dụ nghiên cứu) (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội (Lấy địa bàn quận Ba Đình làm ví dụ nghiên cứu) (tt)Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội (Lấy địa bàn quận Ba Đình làm ví dụ nghiên cứu) (tt)Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội (Lấy địa bàn quận Ba Đình làm ví dụ nghiên cứu) (tt)Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội (Lấy địa bàn quận Ba Đình làm ví dụ nghiên cứu) (tt)Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội (Lấy địa bàn quận Ba Đình làm ví dụ nghiên cứu) (tt)Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội (Lấy địa bàn quận Ba Đình làm ví dụ nghiên cứu) (tt)Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội (Lấy địa bàn quận Ba Đình làm ví dụ nghiên cứu) (tt)Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội (Lấy địa bàn quận Ba Đình làm ví dụ nghiên cứu) (tt)Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội (Lấy địa bàn quận Ba Đình làm ví dụ nghiên cứu) (tt)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NCS TRẦN THỌ HIỂN QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN CÁC TUYẾN PHỐ CHÍNH KHU VỰC NỘI ĐƠ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HÀ NỘI (LẤY ĐỊA BÀN QUẬN BA ĐÌNH LÀM VÍ DỤ NGHIÊN CỨU) CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH MÃ SỐ : 62.58.01.06 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội, năm 2017 Luận án hoàn thành Trường đại học Kiến trúc Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Lê Quân TS.KTS.Đào Ngọc Nghiêm Phản biện 1: GS.TS Đỗ Hậu Phản biện 2: PGS.TS Dỗn Minh Khơi Phản biện 3: PGS.TS Lương Tú Quyên Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp trường, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia; Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội -1- MỞ ĐẦU  Lý chọn đề tài Thủ Hà Nội có trình lịch sử hình thành phát triển hàng nghìn năm, nơi giao lưu hội tụ nhiều dịng văn hóa nước khu vực, chứa đựng quỹ di sản đô thị đa dạng, phong phú giàu sắc Là thành phố ngàn năm tuổi, đến Hà Nội trở thành đô thị phát triển mạnh mẽ mặt không sắc độc đáo Trong năm gần đây, phát triển “nóng” kinh tế - xã hội có tác động đáng kể đến hình ảnh thị, khu vực NĐLS, nơi có vị trí vai trị đặc biệt giá trị truyền thống Do việc quản lý bảo tồn phát triển KG, KT, CQ Thủ đô Hà Nội có hiệu cơng việc vơ khó khăn, phức tạp, địi hỏi phải tập trung nhiều nguồn lực, đổi chế sách, nâng cao lực quản lý cấp quyền thị Ở số nước phát triển giới, kiến trúc, cảnh quan thị hình thành, phát triển quản lý theo pháp luật, QH, đồng thời áp dụng cách hiệu hệ thống sách, chế gắn với cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến nên đạt nhiều thành công Ở Việt Nam, đặc biệt Thủ đô Hà Nội, khu vực NĐLS thành phố Hà Nội không khu vực lõi thị Trung tâm mà cịn Trung tâm Hành - Chính trị quốc gia xuyên suốt nhiều kỷ, KG, KT, CQ nơi biểu trưng văn hóa truyền thống, yếu tố quan trọng cấu trúc đô thị trình phát triển Thăng Long – Hà Nội Tuy nhiên công tác quản lý đô thị, quản lý KG, KT, CQ tuyến phố nhiều tồn bất cập, trước hết chưa đánh giá, nhận diện hết quỹ di sản đô thị, kiến trúc đặc trưng, hệ thống văn pháp lý công tác QHĐT ban hành chậm, thiếu đồng bộ; sở hạ tầng yếu v.v dẫn đến tình trạng úng lụt, nhiễm mơi trường; ách tắc giao thơng; với tình trạng dân cư tự phát, gia tăng mật độ xây dựng, đặc biệt khu vực NĐLS gây sức ép lớn hệ thống HTKT HTXH Mặt khác phân công chồng chéo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan quản lý từ trung ương đến địa phương chưa giải triệt để, số nội dung quản lý cịn nặng hình thức áp đặt người dân Trong bối cảnh đó, việc nâng cao hiệu công tác quản lý KG, KT, CQ Hà Nội vấn đề cấp bách, địa bàn đặc biệt quan trọng Thủ đô quận Ba Đình, nơi có đa dạng chức thị với nhiều tuyến phố có khơng gian đẹp, đặc trưng tương đồng với khu NĐLS thành phố Hà Nội Vì vậy, việc nghiên cứu thí điểm quản lý KG, KT, CQ tuyến phố Quận Ba Đình khơng cấp thiết thực tiễn mà cịn áp dụng cho địa bàn khác Hà Nội Do đó, việc lựa chọn đề tài “Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội (lấy địa bàn quận Ba Đình làm ví dụ nghiên cứu)” cần thiết cấp bách -2-  Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội, hướng tới xây dựng Hà Nội Thành phố “Xanh, Văn hiến, Văn minh, Hiện đại, Bền vững” với mục tiêu cụ thể gồm: 1) Đề xuất yêu cầu hoàn chỉnh sở pháp lý quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội 2) Đề xuất nhóm giải pháp quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS Hà Nội điều kiện thực tiễn thành phố Hà Nội 3) Đề xuất mơ hình tổ chức máy quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội 4) Vận dụng giải pháp để quản lý KG, KT, CQ tuyến phố quận Ba Đình – Hà Nội với tham gia cộng đồng  Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiêu cứu: Quản lý nhà nước KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Các tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội xác định giới từ phía Nam Sông Hồng đến đường Vành đai 2, bao gồm quận nội thành cũ: quận Ba Đình, quận Hồn Kiếm, quận Hai Bà Trưng, quận Đống Đa phần phía Nam quận Tây Hồ (Theo định số 1259/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050)  Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, phân thành nhóm sau: 1) Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập thông tin tài liệu 2) Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp 3) Phương pháp chuyên gia 4) Phương pháp dự báo  Nội dung nghiên cứu 1) Khảo sát, điều tra thu thập tài liệu, thông tin thực trạng KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội 2) Nghiên cứu, đánh giá tổng quan công tác quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội địa bàn quận Ba Đình 3) Xây dựng sở khoa học công tác quản lý KG, KT, CQ tuyến phố 4) Kiến nghị số mơ hình nhóm giải pháp quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội với tham gia cộng đồng 5) Áp dụng số giải pháp công tác quản lý KG, KT, CQ tuyến phố địa bàn quận Ba Đình -3-  Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về lý luận: Góp phần cụ thể hóa, bổ sung làm phong phú thêm vấn đề sở khoa học, đồng thời đề xuất mơ hình cấu tổ chức để hoàn thiện hệ thống quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội Về thực tiễn: Góp phần xây dựng nguyên tắc hệ thống tiêu chí để quản lý, tạo cho việc lập QHXD, TKĐT cải tạo chỉnh trang tuyến phố khu vực NĐLS nâng cao nhận thức tham gia cộng đồng  Những đóng góp luận án quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội 1) Đề xuất nguyên tắc xây dựng tiêu chí quản lý 2) Xây dựng quy trình nhóm giải pháp để quản lý 3) Đề xuất chế sách, cấu tổ chức, chức nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm cấp quyền thị 4) Đề xuất biện pháp phát huy vai trò cộng đồng  Giải thích khái niệm thuật ngữ – Tuyến phố: đường giao thông đô thị có lịng đường vỉa hè tiếp cận với nhóm ở, đơn vị ở, có cơng trình cơng cộng, thương mại, dịch vụ hoạt động dân cư – Quản lý KG, KT, CQ đô thị: quản lý nhà nước hệ thống KG, KT, CQ đô thị bao gồm: Quản lý quy hoạch, quản lý đầu tư xây dựng phát triển, bảo tồn tôn tạo di sản kiến trúc đô thị, quản lý khai thác sử dụng không gian kiến trúc cảnh quan đô thị – Đường phố: đường đô thị, gồm lòng đường hè phố – Hè (hay vỉa hè, hè phố): phận đường đô thị, phục vụ chủ yếu cho người kết hợp nơi bố trí hệ thống HTKT thị dọc tuyến – Lịng đường: phận đường thị, giới hạn phía hai bên bó vỉa, bố trí hệ thống HTKT thị dọc tuyến cần thiết  Cấu trúc luận án Phần mở đầu Phần nội dung: bao gồm chương Chương 1: Tổng quan công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến phố khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến phố khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến phố khu vực Nội lịch sử thành phố Hà Nội (Lấy địa bàn quận Ba Đình làm ví dụ nghiên cứu) Phần kết luận kiến nghị Danh mục báo khoa học công bố tác giả Danh mục tài liệu tham khảo (86 tài liệu) Phụ lục (16 trang) -4- NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN CÁC TUYẾN PHỐ CHÍNH KHU VỰC NỘI ĐÔ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Tổng quan quản lý KG, KT, CQ tuyến phố số nƣớc giới nƣớc 1.1.1 Tổng quan quản lý KG, KT, CQ tuyến phố số nước giới – Thời kỳ Cổ đại: Thời kỳ việc quản lý KG, KT, CQ nói chung quản lý tuyến phố nói riêng chưa hình thành cụ thể, chủ yếu dựa quan điểm chủ nơ tín ngưỡng tơn giáo – Thời kỳ Trung đại: Các thị thời kì có bố cục phát triển tự phát, thiếu QH KTCQ tuyến đường có bước phát triển tập trung trung tâm quyền lực việc quản lý sơ khai, cục – Thời kỳ Cận đại: KG, KT, CQ đô thị phát triển lớn mạnh với tốc độ nhanh, đồng thời q trình cơng nghiệp hóa, hàng loạt tư tưởng quan điểm xuất hiện, mở đầu cho phát triển ngành QHĐT đại – Thời kỳ Hiện đại: QHĐT, TKĐT trọng, theo việc quản lý KG, KT, CQ nâng lên tầm cao 1.1.2 Tổng quan quản lý KG, KT, CQ tuyến phố nước Tại Việt Nam, công tác quản lý KG, KT, CQ tuyến phố quan tâm cụ thể hóa văn pháp luật thể QHCT, TKĐT,… nhằm làm công cụ hữu hiệu cho nhà quản lý Bên cạnh số thành công mặt quản lý đô thị, có cơng tác quản lý KG, KT, CQ đẹp tuyến phố (ví dụ TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,…) góp phần tạo dựng hình ảnh mỹ quan thị, cịn thiếu đồng văn pháp luật, chưa sát sao, liệt điều hành, tham gia cộng đồng hạn chế nên nhiều bất cập công tác quản lý 1.2 Khái quát trình hình thành phát triển tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội 1.2.1 Quá trình thị hóa thành phố Hà Nội Kinh tế - xã hội phát triển giúp q trình thị hóa đạt nhiều thành tựu tích cực Tuy nhiên phát triển nhanh, thiếu đồng bộ, đồng thời thiếu kiểm soát gia tăng dân số khiến cho HTKT, HTXH chưa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân Mặt khác công tác quản lý cấp quyền cịn nhiều bất cập, ảnh hưởng khơng nhỏ đến quản lý KG, KT, CQ đô thị, đặc biệt KTCQ tuyến phố 1.2.2 Khái quát lịch sử phát triển khu vực NĐLS thành phố Hà Nội NĐLS nằm khu vực trung tâm thành phố Hà Nội hình thành từ thời kỳ phong kiến Đến kỷ 19, đầu kỷ 20, khu phố Cũ bắt đầu xây dựng theo QH người Pháp, sau phát triển dần phía Tây phía Nam sông Hồng Qua nhiều lần QH mở rộng, lúc khái niệm NĐLS đề cập -5- đến nhiều lần xác định rõ Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt QHC xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 1.2.3 Vị trí, vai trị chức khu NĐLS thành phố Hà Nội a) Vị trí: NĐLS nằm khu vực trung tâm Thủ đô Hà Nội b) Vai trị: Là thị lõi Thăng Long Hà Nội, có khu đặc trưng tiêu biểu chứa đựng nhiều di sản văn hóa, lịch sử, kiến trúc cảnh quan c) Chức năng: Được thể khía cạnh điển hình: Nơi bố trí trung tâm đầu não hành chính, trị nước; nơi tập trung di tích, cơng trình tín ngưỡng tơn giáo, làng nghề truyền thống có ý nghĩa; nơi tập trung trung tâm chuyên ngành khoa học kỹ thuật, an ninh quốc phòng, thương mại, dịch vụ, đê điều; nơi tập trung dân cư sinh sống với không gian xanh, mặt nước, thể dục thể thao v.v 1.2.4 Đặc điểm hình thành phát triển mạng lưới đường phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội Trải qua suốt chiều dài kiện lịch sử, tuyến phố Hà Nội nói chung NĐLS nói riêng hình thành phát triển từ sơ khai, tự phát (thời kỳ phong kiến) đến văn minh, đại (ngày nay) có kết hợp hài hịa hệ thống mạng lưới cũ mới; cách quản lý thời kỳ; phong tục truyền thống, lối sống người Hà Nội giao lưu văn hóa vùng miền nước tạo nên hình ảnh thị Văn hiến - Văn minh - Hiện đại 1.3 Hiện trạng công tác quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội 1.3.1 Hiện trạng KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội Theo QHC xây dựng Thủ đô Hà Nội, khu vực NĐLS phân thành khu vực: Trung tâm trị Ba Đình (A1); khu di sản Hồng Thành Thăng Long (A2); khu phố Cổ (A3); khu phố Cũ (A4); khu vực Hồ Gươm phụ cận (A5); khu vực Hồ Tây phụ cận (A6); khu vực hạn chế phát triển (A7) Các khu vực ổn định QHCT, nhiên hình ảnh thị, KTCQ tuyến phố nhiều bất cập, không gian sống bị thu hẹp, không gian vỉa hè, xanh, bị lấn chiếm sử dụng sai mục đích; việc đầu tư HTKT, tiện ích thị thiếu đồng bộ, manh mún,…Không gian mặt nước dần bị thu hẹp, không gian công cộng cho sinh hoạt cộng đồng cụm dân cư thiếu Bên cạnh tiêu HTXH, HTKT cịn thấp Kiến trúc nhà tự phát, không đồng làm xấu hình ảnh mỹ quan thị 1.3.2 Thực trạng công tác quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội Cơng tác quản lý bước thực theo định hướng chung Nhà nước, cụ thể hóa Quy định, QH, TKĐT, quy chế quản lý,… nhiên trình thực thi chưa thực sát sao, nghiêm minh, hình thức xử -6- phạt thiếu nghiêm khắc nên hệ KG, KT, CQ đường phố bị ảnh hưởng nhiều mặt, cụ thể: xanh, mặt nước bị lấn chiếm, nhiễm; cơng trình xây dựng sai phép, không phép phải phá dỡ, cắt ngọn; nhà siêu mỏng, siêu méo, mặt đường cao thấp tuyến phố; sở hạ tầng, đào đường, vỉa hè lộn xộn; tiện ích thị cũ kỹ, lạc hậu,…ảnh hưởng đến nhu cầu sinh hoạt, thẩm mỹ ngày cao người dân Mặt khác thiếu đồng văn pháp luật, phân công chồng chéo không rõ trách nhiệm cấp quản lý thiếu tham gia phản biện xã hội cộng đồng làm cho công tác quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS chưa đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội 1.3.3 Vai trò tham gia cộng đồng công tác quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội Hiện nay, khung pháp lý tham gia quản lý QH, KTCQ tuyến phố người dân có nhiều tiến bộ, nhiên hướng dẫn chi tiết thực lại có loạt hạn chế, đặc biệt thời điểm phạm vi tham gia Mặt khác, thiếu chế tài việc quan công quyền cần phản hồi đóng góp, nên người dân cho ý kiến khơng quyền cân nhắc cách nghiêm túc Hệ quản lý phát triển đô thị chưa bền vững 1.4 Các cơng trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ có liên quan 1.4.1 Các cơng trình nghiên cứu khoa học Các cơng trình nghiên cứu khoa học cho thấy bước nhận diện quỹ Di sản cần bảo tồn, xác lập sở khoa học để đổi công tác quản lý KG, KT, CQ Từ kết này, luận án tiếp tục nghiên cứu kỹ công tác quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu NĐLS thành phố Hà Nội làm sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý 1.4.2 Các luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ liên quan Các nghiên cứu cập nhật thông tin, nguyên tắc bản, phân tích yếu tố mới, bất cập sở pháp lý, lý luận công tác quản lý đối tượng KTCQ, đồng thời đề xuất quan điểm riêng tác giả quản lý lĩnh vực thực tiễn 1.4.3 Nhận xét Nhìn chung, nghiên cứu, tác giả đề xuất mơ hình giải pháp tổ chức, nâng cao lực quản lý Tuy nhiên chưa có nghiên cứu phân tích thiếu đồng hệ thống văn pháp luật quản lý KG, KT, CQ sau QHC xây dựng Thủ đô Hà Nội phê duyệt để đề xuất giải pháp cụ thể, thống máy quản lý; xây dựng mơ hình; phương thức kỹ thuật cải tạo chỉnh trang tuyến phố cũ kết hợp phát triển mở rộng tuyến phố theo quy hoạch -7- 1.5 Các vấn đề cần tập trung nghiên cứu giải 1.5.1 Đánh giá tổng hợp  Các ưu điểm  Hệ thống văn pháp luật tích cực điều chỉnh, bổ sung công cụ hữu hiệu cho công tác quản lý KG, KT, CQ;  Việc phân cấp quản lý đô thị bước minh bạch;  Nhận thức người dân, cộng đồng có nhiều chuyển biến tích cực  Các tồn yếu  Việc điều chỉnh QHC nhiều lần gây khó khăn cho cơng tác quản lý  Đã có QHC việc triển khai QHPK, QHCT, TKĐT chậm thiếu đồng  Quản lý trật tự xây dựng, trật tự đô thị địa phương chưa nghiêm minh  Công tác di dân, GPMB gặp nhiều khó khăn  Cơ hội Sau phê duyệt QHC Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050, nhiều QH, quy chế quản lý QHKT triển khai, với việc điều chỉnh, bổ sung hệ thống văn pháp luật Nhà nước quản lý đầu tư phát triển đô thị công cụ hữu hiệu, tạo hội thuận lợi cho việc quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội  Thách thức Sự hạn chế nguồn lực, bất cập phối hợp điều hành, khó khăn cơng tác giải phóng mặt bằng, thiếu thống văn pháp lý rào cản lớn công tác quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội Đồng thời, thiếu tham gia trình thực cộng đồng dân cư phát sinh nhiều hệ lụy khơng đáng có 1.5.2 Nhận diện vấn đề trọng tâm nghiên cứu 1) Về thực trạng: Tổng hợp, đánh giá mặt điều kiện tự nhiên, gia tăng dân số, HTKT, HTXH, thực trạng quản lý nhận diện đặc trưng kiến trúc, không gian cảnh quan, quỹ di sản đô thị 2) Về sở khoa học: Nghiên cứu tác động văn hóa, lịch sử, yếu tố điều kiện tự nhiên, lối sống,…kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn nước, đồng thời áp dụng lý luận, lý thuyết khoa học KTCQ làm sở hình thành đề xuất mơ hình, giải pháp quản lý 3) Về giải pháp: Rà sốt, bổ sung, hồn thiện hệ thống văn pháp lý, xây dựng nguyên tắc tiêu chí, đồng thời đề xuất số nhóm giải pháp áp dụng cụ thể việc quản lý KG, KT, CQ tuyến phố quận Ba Đình với tham gia cộng đồng tổng kết, rút kinh nghiệm áp dụng cho địa bàn Thủ đô -8- CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN CÁC TUYẾN PHỐ CHÍNH KHU VỰC NỘI ĐƠ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Chức yêu cầu quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội 2.1.1 Các chức 1) Chức tổ chức giao thông hệ thống HTKT 2) Chức bố trí xanh, cải thiện môi trường 3) Chức thẩm mỹ lịch sử văn hóa 4) Chức tổ chức hoạt động văn hóa, xã hội; giao lưu, giao tiếp 5) Chức kinh tế đời sống dân cư, v.v 2.1.2 Các yêu cầu quản lý KG, KT, CQ tuyến phố 1) Yêu cầu sử dụng 2) Yêu cầu mỹ quan 3) Yêu cầu kỹ thuật 4) Yêu cầu vệ sinh môi trường 5) Yêu cầu truyền thông giáo dục YÊU CẦU TỔNG QUÁT Tuyến phố đẹp, tiện nghi, hiệu kinh tế, xã hội môi trường Yêu cầu cụ thể Mỹ quan đô thị Trật tự kiến trúc Không gian Yêu cầu sử dụng tiện nghi, tiện lợi Tỷ lệ Đi lại Phân phối giao thông Hiệu kinh tế Kỹ thuật bảo vệ môi trường Tổ chức hoạt động giới hạn GT Giá đất Hạ tầng Xanh, sạch, đẹp Sơ đồ 2.1: Các yêu cầu quản lý tuyến phố đô thị 2.2 Cơ sở pháp lý quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội 2.2.1 Các chủ trương, định hướng sách lớn có liên quan Các chủ trương sách lớn có liên quan hệ thống văn pháp lý mang tính định hướng vĩ mô, tổng hợp nhiều lĩnh vực quản lý xã hội liên quan đến công tác quản lý KTCQ thị Việt Nam, có NĐLS thành phố Hà Nội; việc ban hành văn phân cấp theo thẩm quyền quy định pháp luật 2.2.2 Hệ thống văn pháp quy phạm pháp luật Khung pháp lý liên quan đến QH, Xây dựng thị cấp có thẩm quyền ban hành công cụ để quản lý đô thị, cụ thể khơng gian thị, kiến trúc cơng trình, HTKT, HTXH, tiện ích thị, v.v bảo tồn, tơn tạo, giữ gìn khu vực đặc trưng văn hóa lịch sử - 11 - KT, CQ theo hướng bền vững, xanh xu toàn cầu định hướng Việt Nam với tiêu chí: cấu trúc thị, địa điểm xây dựng phù hợp, sử dụng hợp lý tài nguyên, lượng, tạo lập chất lượng môi trường, bảo tồn sắc giá trị văn hóa đặc trưng Hiện với chủ trương bảo vệ môi trường, lấy người làm trung tâm, tạo công xã hội, nhiều thành phố định hướng xây dựng Đô thị thông minh cụ thể: Kinh tế thơng minh (có sức cạnh tranh với nước giới), vận động thông minh (HTKT, giao thông kết hợp khoa học kỹ thuật), cư dân thông minh (nhân lực, lực nâng cao), môi trường thông minh (sử dụng tài nguyên hợp lý), quản lý đô thị thơng minh (hồn chỉnh khung pháp lý kết hợp cơng nghệ đại tham gia cộng đồng), chất lượng sống tốt (sức khỏe nhu cầu tiện ích xã hội cư dân nâng cao)  Hình ảnh thị  Lý thuyết Kevin Lynch: phân tích từ nhân tố tạo nên hình ảnh cho thị, yếu tố tạo nên kiến trúc, cảnh quan tuyến phố: Lưu tuyến (Path), Khu vực mảng (District), Cạnh biên (Edge), Nút (Node), Mốc hay điểm nhấn (Landmark) + Lý thuyết Roger Trancik: đề xuất đề ba phương pháp nghiên cứu lý luận thiết kế thị, là: Lý luận quan hệ hình – nền, Lý luận địa điểm, Lý luận liên hệ + Lý thuyết hình ảnh thị Jan Gehl: xây dựng khái niệm hoạt động không gian công cộng + Kiến trúc phong cảnh: Nguồn gốc chuyên ngành KTCQ, phát triển không gian công cộng bên ngoài, nhân tố tham gia vào thiết kế quy hoạch đô thị, KG, KT, CQ… tạo dựng môi trường sống tốt cho người  Thiết kế đô thị: phần quan trọng, thiếu QHXD đô thị, công cụ hữu hiệu quyền quản lý thị Thiết kế thị cụ thể hóa nội dung QHXD tổ chức khơng gian chức bên ngồi cơng trình, tạo cảnh quan mỹ quan đô thị 2.3.3 Lý luận quản lý nhà nước KG, KT, CQ đô thị 1) Nội dung quản lý nhà nước đô thị: Các lĩnh vực chủ yếu quản lý đô thị Khối I 1.QHTTPT Kinh tế xã hội tài 2.Nơng, lâm, ngư nghiệp, thủy lợi đất đai Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 4.Thương mại, dịch vụ du lịch Khối II 1.QH xây dựng không gian kiến trúc cảnh quan Đầu tư xây dựng Khai thác sử dụng sở hạ tầng, bất động sản 4.Vật liệu xây dựng Khối III 1.Giáo dục đào tạo 2.Văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao Khai thác sử dụng sở hạ tâng, bất động sản Khối IV 1.Quốc phịng, an ninh trật tự an tồn xã hội 2.Chính sách dân tộc tơn giáo 3.Thi hành pháp luật 4.Xây dựng quyền quản lý địa giới hành Sơ đồ 2.5 : Vị trí quản lý không gian kiến trúc cảnh quản quản lý đô thị [Nguồn: GS.TS Trần Trọng Hanh, Chuyên đề quản lý đô thị, ĐHKTHN] - 12 - 2) Nội dung quản lý nhà nước KG, KT, CQ: a) Đối với không gian đô thị: Không gian tổng thể không gian cụ thể đô thị quản lý theo đồ án QHĐT, TKĐT, quy chế quản lý QHKT cấp có thẩm quyền phê duyệt b) Đối với cảnh quan thị: Do quyền thị trực tiếp quản lý việc xây dựng, cải tạo, chỉnh trang cơng trình kiến trúc, cơng trình ngầm, tiện ích đô thị, v.v bảo đảm phát triển bền vững môi trường tự nhiên c) Đối với kiến trúc đô thị: Các hoạt động xây dựng, cải tạo HTXH, HTKT, phải phù hợp với QHĐT, TKĐT duyệt, tuân thủ giấy phép xây dựng quy định quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc địa phương 3)Vai trò xã hội dân tham gia cộng đồng, dân cư: Trong thời đại ngày xã hội dân ba khu vực bản, “một đỉnh tam giác” phát triển xã hội Theo đó, kinh tế thị trường điều kiện cần thiết cho phát triển, nhà nước pháp quyền yếu tố định trực tiếp đến phát triển xã hội dân đảm bảo cho phát triển cân bằng, bền vững Vai trò xã hội dân ngày nâng cao, khẳng định vị việc quản lý đô thị, thể chức như: cầu nối cá nhân với nhà nước; tham gia hoạch định thực chủ trương, sách; tổ chức phản biện xã hội giám sát, góp phần phát huy nguồn lực nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao chất lượng sống người 2.4 Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn quản lý KG, KT, CQ tuyến phố 2.4.1 Kinh nghiệm nước Phân chia khu chức năng, kiểm soát dự án giới hạn tuyến phố để hình thành trục KG, KT, CQ khu vực, tuân thủ theo nguyên tắc quản lý xây dựng theo QH, chủ động giải pháp công khai thông tin QH; người dân tham gia ý kiến cơng tác di dời, giải tỏa, bố trí tái định cư 2.4.2 Kinh nghiệm nước QH dài hạn đổi mới; khuyến khích đa dạng, phát triển tồn diện; đưa thiên nhiên gần gũi với người; tối ưu hóa khơng gian cơng cộng; ứng dụng giao thơng xanh kiến trúc xanh; xây dựng chế phương pháp điều chỉnh, sử dụng đất hiệu quả; giáo dục, vận động tuyên truyền cộng đồng dân cư tham gia công tác quản lý đô thị 2.4.3 Các học kinh nghiệm rút 1) Bài học thứ nhất: Rà soát, điều chỉnh xây dựng đồng sở pháp lý 2) Bài học thứ hai: Có giải pháp thích hợp với điều kiện thể chế nước, phù hợp với kinh tế, văn hóa địa phương 3) Bài học thứ ba: Phân công cụ thể, rõ trách nhiệm cho chủ thể tham gia, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện, kịp thời đánh giá kết để nâng cao hiệu quản lý - 13 - 4) Bài học thứ tư: Việc quản lý KG, KT, CQ tuyến phố liên quan trực tiếp đến đời sống sinh hoạt dân cư, nhiệm vụ, trách nhiệm cộng đồng xã hội, từ quan Nhà nước đến người dân 2.5 Các yếu tố tác động đến công tác quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội 2.5.1 Yếu tố lịch sử - văn hóa NĐLS thành phố Hà Nội trải qua thời kỳ phong kiến, pháp thuộc, hịa bình lặp lại (1954) đổi (1986) đến nay, hình thành hình thái khơng gian: Khu phố Cổ với việc quần cư, buôn bán theo phường hội; Khu phố Cũ với cấu trúc mạng tuyến phố ô bàn cờ, bên cạnh khu vực làng xóm dân cư, làng nghề truyền thống, hệ thống di sản văn hóa, lịch sử, v.v tất gắn kết, hài hịa với nhau; với văn hóa, phong tục tập quán, sinh hoạt người dân tác động không nhỏ đến công tác quản lý KTCQ tuyến phố 2.5.2 Yếu tố thực trạng KG, KT, CQ tuyến phố Hiện nay, việc QHĐT, dự án cải tạo, thiết kế cơng trình triển khai cịn thiếu hài hồ tổng thể phong cách kiến trúc, cơng trình với di sản đô thị Việc nghiên cứu định hướng giải pháp kiến trúc (hình khối, kiến trúc mặt đứng, màu sắc ) để hướng dẫn cấp phép xây dựng mang tính cục bộ, chung chung, tồn tác động tiêu cực đến quản lý KG, KT, CQ tuyến phố 2.5.3 Yếu tố quy hoạch thị pháp luật Việc quản lý KG, KT, CQ đô thị phải vào hệ thống QH, TKĐT, quy chế quản lý, v.v Hiện có QHC 1259 QHPK kèm theo quy chế quản lý số khu vực NĐLS Hà Nội q trình hồn chỉnh, nên việc quản lý gặp nhiều khó khăn thiếu cơng cụ Mặt khác, văn qui phạm pháp luật thiếu đồng dẫn đến chồng chéo công tác điều hành, tác động tiêu cực đến quản lý KG, KT, CQ tuyến phố 2.5.4 Yếu tố tổ chức quyền địa phương Cơng tác quản lý KG, KT, CQ chịu hướng dẫn quản lý với lồng ghép chức nhiều quan tham mưu từ trung ương đến địa phương UBND THÀNH PHỐ CẤP QUẬN SỞ QHKT  QHXD  TKĐT CẤP PHƯỜNG GTVT, CƠNG TRÌNH Y TẾ, CV, CX  GIAO THƠNG  CÂY XANH  HTKT SỞ VĂN HỐ TT  BẢO TỒN DI SẢN  LỄ HỘI SỞ XD  CTXD  THANH TRA XỬ LÝ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN Sơ đồ 2.6: Sơ đồ cấu tổ chức quản lý kiến trúc, cảnh quan thành phố trực thuộc trung ương [Nguồn: tác giả] - 14 Ủy ban nhân dân Quận Phịng tài ngun Mơi trường Phịng quản lý thị UBND Phường Cơng trình xây dựng Sơ đồ 2.7: Sơ đồ phân công trách nhiệm giải thủ tục hành liên quan đến quản lý cơng trình xây dựng quận [Nguồn: tác giả] 2.5.5 Yếu tố vai trò cộng đồng tham gia dân cư Các quy định công bố thông tin để tạo điều kiện cho người dân tham gia có Tuy nhiên, thơng tin thường cung cấp khơng đầy đủ, thiếu tính liên kết Mặt khác thiếu khung pháp lý việc quan công quyền cần phản hồi lại đóng góp gây việc người dân khơng tin vào cấp quyền số địa bàn, nguyên nhân khiếu kiện, ảnh hưởng đến quản lý hình ảnh, mỹ quan thị trật tự an tồn xã hội 2.5.6 Các yếu tố khác Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, phân bố dân số, cơng nghệ khoa học v.v lĩnh vực có đặc thù riêng có tác động khơng nhỏ đến công tác quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN CÁC TUYẾN PHỐ CHÍNH KHU VỰC NỘI ĐƠ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HÀ NỘI (LẤY ĐỊA BÀN QUẬN BA ĐÌNH LÀM VÍ DỤ NGHIÊN CỨU) 3.1 Quan điểm mục tiêu 3.1.1 Quan điểm 1) Tuân thủ quy định pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy phạm, sách chế liên quan; 2) Đảm bảo thống QH, đồng với TKĐT quy chế quản lý KG, KT, CQ chung; 3) Có phương pháp, giải pháp cụ thể tổ chức thực hiện; 4) Thực phân công, phân cấp quản lý điều hành; 5) Tăng cường tham gia hiệu cộng đồng dân cư 3.1.2 Các mục tiêu 1) Tạo cảnh quan, tuyến phố đẹp, kết nối khu vực NĐLS với khu vực xung quanh, đồng thời kiểm sốt đồng qui trình đầu tư hệ thống HTXH; HTKT đô thị; 2) Phát huy giá trị đặc thù, bảo tồn, tơn tạo giá trị văn hóa, lịch sử tạo lập nên sắc đô thị; 3) Giúp việc quản lý đô thị phát triển theo hướng bền vững, hiệu - 15 - 3.2 Nguyên tắc tiêu chí quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội 3.2.1 Các nguyên tắc 1) Phù hợp với yêu cầu quản lý theo phân loại, phân cấp đô thị 2) Tuân thủ sở pháp lý quản lý KG, KT, CQ 3) Đáp ứng đồng tiêu chí quản lý KG, KT, CQ 4) Tổ chức thực đầy đủ, quy trình nội dung quản lý KG, KT, CQ 5) Phân cấp quản lý quyền ngành, tổ chức xã hội 6) Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, trọng thường xuyên công tác tra, kiểm tra, xử lý 7) Thí điểm cơng tác quản lý KG, KT, CQ số tuyến phố điển hình 3.2.2 Bộ tiêu chí quản lý KG, KT, CQ tuyến phố 1) Các yêu cầu quản lý: Quản lý chức cơng trình, khống chế dân số Bảo tồn khu vực đặc thù YÊU CẦU VỀ QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÁC TUYẾN PHỐ CHÍNH Tuân thủ Quy hoạch Khơng điều chỉnh chức sang mục đích Bảo tồn khu vực theo quy hoạch, quy chế riêng Bảo tồn cơng trình di tích lịch sử, tơn giáo tín ngưỡng Kiểm sốt cơng trình cao tầng Tn thủ Quy chế quản lý QHKT cơng trình cao tầng Tuân thủ quy định an ninh quốc phòng Tuân thủ Quy chế an ninh quốc phòng Quản lý tuyến phố sau GPMB Kết nối HTKT, HTXH Không để tồn cơng trình siêu mỏng, siêu méo Tn thủ QHCT, TKĐT, quy chế Tuân thủ theo Quy hoạch Sơ đồ 3.1: Yêu cầu quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội [Nguồn: Tác giả] 2) Bộ tiêu chí quản lý: a) Bố cục tổng thể không gian kiến trúc: Xác định kiến trúc tổng thể khu vực NĐLS theo định hướng phát triển QHC Thủ đô Hà Nội b) Tuyến phố: Lòng đường, vỉa hè, bãi đỗ xe, giải phân cách, vạch giao thơng, hình thành đồng bộ, xác định rõ ranh giới c) Chỉ giới: Công bố, cắm mốc giới đường đỏ, giới xây dựng, khoảng lùi, chiều cao cơng trình d) Cơng trình: Xác định cụ thể chức năng, mật độ xây dựng, chiều cao cơng trình vị trí cơng trình hạ tầng kỹ thuật e) Các cơng trình ngầm: Kiểm sốt chặt chẽ, thiết kế đồng với cơng trình hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị f) Sử dụng đất: Phải có QH kế hoạch sử dụng đất cho khu vực, tuyến phố NĐLS theo định hướng QHC Thủ đô g) Các di tích lịch sử văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng: Cần bảo tồn, tơn tạo, phát huy giá trị truyền thống h) Cây xanh đường phố: Lựa chọn chủng loại mục đích sử dụng thích nghi khí hậu khu vực; đồng thời có chế tu, bảo dưỡng - 16 - i) Biển báo, quảng cáo: Cần có quy định cụ thể thiết kế mẫu gợi ý kích thước, màu sắc, ngơn ngữ,… j) Chiếu sáng: Cần có quy định độ sáng, màu sắc, thời gian chiếu sáng để tiết kiệm lượng k) Các hoạt động phương tiện: Đầu tư qui định cụ thể việc khai thác, sử dụng để nâng cao trách nhiệm, ý thức người dân tham gia hoạt động khơng gian thị 3.3 Các nhóm giải pháp quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội 3.3.1 Phân vùng quản lý kiến trúc, cảnh quan phân loại, phân cấp quản lý tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội 1) Phân vùng quản lý KG, KT, CQ STT TÊN QHPK Khu Trung tâm trị Ba Đình KÝ HIỆU A1 QUY MƠ 134,4 Khu di sản Hoàng thành Thăng Long Khu phố Cổ A2 18,35 A3 82 Khu phố Cũ A4 507,8 Khu vực Hồ Gươm phụ cận A5 63,72 Khu vực Hồ Tây phụ cận A6 1009, 02 Khu vực hạn chế A7 RANH GIỚI  Phía Bắc phố Phan Đình Phùng, đường Thanh Niên, hồ Tây, đường Hồng Hoa Thám;  Phía Nam đường Trần Phú, Nguyễn Thái Học Sơn Tây;  Phía Đơng đường Nguyễn Tri Phương;  Phía Tây đường Ngọc Hà  Phía Bắc giáp với đường Phan Đình Phùng;  Phía Nam giáp với đường Trần Phú;  Phía Đơng giáp với đường Nguyễn Tri Phương; Phía Tây giáp với phố Hoàng Văn Thụ, Độc Lập, Bắc Sơn, Hồng Diệu  Phía Bắc giáp với Phan Đình Phùng, Hàng Đậu;  Phía Nam giáp với Hàng Bơng, Hàng Gai, Cầu Gỗ, Hàng Thùng;  Phía Đơng giáp với Yên Phụ, Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải;  Phía Tây giáp với Phùng Hưng;  Phía Bắc giáp bờ nam Hồ Tây - đường Ven Hồ, Thanh Niên;  Phía Nam giáp với đường Đại Cồ Việt, phố Nguyễn Cơng Trứ, Lị Đúc, Lê Q Đơn;  Phía Đơng giáp với giáp đường Yên Phụ, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, Nguyễn Khối;  Phía Tây giáp dốc La Pho, phố Hồng Hoa Thám, Phan Đình Phùng, Nguyễn Tri Phương, Trần Phú, Chu Văn An, Nguyễn Thái Học, Lê Duẩn, Trần Nhân Tơng, Nguyễn Đình Chiểu  Phía Bắc giáp với phố Hàng Gai, Cầu Gỗ, Hàng Thùng  Phía Nam giáp với phố Đặng Thái Thân, Hai Bà Trưng  Phía Đơng giáp với phố Lý Thái Tổ, Lê Lai; khu vực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phố Lý Đạo Thành, Tông Đản Phạm Ngũ Lão  Phía Tây giáp với phố Hàng Trống, Nhà Thờ, Ấu Triệu, khu vực Nhà Thờ lớn phố Nhà Chung, Quang Trung  Phía Bắc giáp với nút giao thơng cầu Nhật Tân  Phía Nam giáp với đường Hoàng Hoa Thám, đường ven hồ Tây, Thanh Niên  Phía Đơng giáp với đường An Dương Vương, Âu Cơ, Nghi Tàm  Phía Tây giáp với đường vành đai  Quy mô khoảng: 1009,02ha - 17 phát triển Khu vực Văn Miếu phụ cận Khu vực hạn chế phát triển A7.1 37,56 A7.2 2028, 307  Phía Bắc giáp với Nguyễn Thái Học  Phía Nam giáp với Cát Linh, Tơn Đức Thắng, khu vực dân cư quận Đông Đa  Phía Đơng giáp với phố Trần Q Cáp, Nguyễn Khuyến, Lê Duẩn  Phía Tây giáp với phố Trịnh Hồi Đức  Phía Bắc giáp với đường Hồng Hoa Thám  Phía Nam Tây Nam giáp với phố Bưởi Láng, Trường Chinh, Đại La, Minh Khai, Vĩnh Tuy  Phía Đơng Đơng Bắc giáp với khu vực Trung tâm trị Ba Đình, khu Văn Miếu phụ cận, khu phố cũ, đường Nguyễn Khoái 2) Phân loại phân cấp quản lý tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội – Phân loại tuyến phố Bảng 3.1: Các sở phân loại, đánh giá tuyến phố Có sở đánh giá, phân loại không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Theo tổ chức giao thông Theo giá trị lịch sử - văn hóa Theo quy mơ xây dựng Theo chất lƣợng KG, KT, CQ – Các tuyến phố xếp loại theo đánh giá, phân tích tuyến phố thuộc loại tuyến đường vành đai, tuyến hướng tâm, tuyến phố có lộ giới ≥ 30m có lộ giới ≤ 30m có giá trị lịch sử – Các tuyến phố xếp loại theo đánh giá, phân tích tuyến phố thuộc khu vực đặc thù, khu vực cần bảo tồn tôn tạo hay khu vực cũ – Các tuyến phố xếp loại theo đánh giá, phân tích theo mật độ xây dựng, chiều cao cơng trình, giới xây dựng, khoảng lùi,… quan quản lý – Các tuyến phố xếp loại theo đánh giá, phân tích hạ tầng sở, tiện ích xã hội, chất lượng mơi trường đô thị, không gian công cộng, không gian cảnh quan sông hồ, xanh tuyến phố Xếp loại – Theo tiêu chí đánh giá tuyến phố theo loại A,B,C – Hệ thống phân cấp quản lý tuyến phố + Hệ thống tuyến phố chính: Các tuyến phố đánh giá theo tiêu A,B,C (tại Phụ lục trang p7 đến trang p16) + Phân cấp quản lý tuyến phố chính: Bộ giao thơng nghành liên quan, UBND Thành phố Hà Nội, UBND quận, UBND phường, đơn vị đặc thù 3.3.2 Bổ sung hoàn thiện sở pháp lý quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội – Rà soát bổ sung sở pháp lý: + Rà sốt hồn thiện hệ thống QHXD gồm QHPK, QHCT, QH hạ tầng kỹ thuật thiết kế đô thị theo QHC + Rà sốt, rút gọn qui trình thủ tục hành chính, đồng thời cần nâng cao lực quản lý + Xác lập quỹ đất dự phòng để có khơng gian dự trữ cho phát triển thị tương lai + Hoàn chỉnh sở pháp lý để thực đồng giải pháp quản lý khơng gian văn hố di sản kết hợp với quản lý KG, KT, CQ tuyến phố – Hoàn thiện danh mục dự án giải pháp thực hiện: - 18 - + Hồn thiện chương trình phát triển thị, rà sốt, bổ sung phù hợp với yêu cầu thực tiễn quản lý KTCQ phố Cổ, phố Cũ Hà Nội, thực nghiêm đề án giãn dân phố Cổ; quy chế quản lý QH, kiến trúc cơng trình cao tầng khu vực NĐLS; đồng thời cần phải có thiết kế thị hồn chỉnh + Thực nghiêm túc kế hoạch di dời sở công nghiệp, kho tàng gây ô nhiễm môi trường sở đào tạo, y tế, quan, v.v không phù hợp QH khỏi khu vực nội đô, tạo điều kiện tăng quỹ đất cho chức xanh, mặt nước, giao thông công cộng + Quy định cụ thể nội dung, qui trình cấp phép xây dựng chế tài xử lý vi phạm + QH hoàn chỉnh hệ thống không gian ngầm kết hợp đồng HTKT, xanh, mặt nước tiện ích xã hội khác + Rà soát danh mục kế hoạch bảo tồn cơng trình kiến trúc có giá trị + Hoàn chỉnh kế hoạch di dời nghĩa trang theo QHC Thành phố 3.3.3 Tổ chức thực nội dung quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội 1) Quản lý không gian tuyến phố – Về đầu tư xây dựng: Đổi chế quản lý phát triển đô thị, nâng cao chức quyền hạn cấp quyền, tăng cường nguồn lực, xây dựng hệ thống quỹ phát triển đô thị, tăng cường công tác quản lý đất đai, kêu gọi đầu tư theo hướng nhà nước nhân dân làm – Khai thác sử dụng không gian tuyến phố chính: Cần phải có TKĐT nhằm quản lý xây dựng, khai thác cơng trình với yếu tố: + Tuân thủ chức sử dụng đất, mật độ xây dựng, khoảng lùi chiều cao, màu sắc vật liệu hồn thiện cơng trình + Thiết kế đồng HTKT, cơng trình ngầm, hệ thống xanh tiện ích thị + Thiết kế đồng việc cải tạo, chỉnh trang mặt đứng cơng trình kiến trúc tuyến phố + Bảo tồn tôn tạo cơng trình kiến trúc có giá trị – Quản lý hạ tầng kỹ thuật không gian ngầm: Rà sốt, bổ sung, hồn thiện văn pháp lý, quy hoạch HTKT phân công, phân cấp quản lý cụ thể về: Tổ chức giao thông, bãi đỗ, nơi để xe, đường sắt đô thị, hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác 2) Quản lý kiến trúc tuyến phố – Kiểm sốt hình ảnh tuyến phố chính: Mật độ, chiều cao, giới, v.v – Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa cơng trình kiến trúc có giá trị – Chỉnh trang cải tạo cơng trình kiến trúc tuyến phố – Quản lý đầu tư xây dựng công trình - 19 - 3) Quản lý cảnh quan tuyến phố – Quản lý xanh, mặt nước, quảng trường – Quản lý biển báo, quảng cáo số tiện ích kết hợp liên quan – Quản lý cấp điện, cấp nước, chiếu sáng, thơng tin liên lạc tiện ích xã hội khác 3.3.4 Phân công, làm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan quản lý nhà nước – Chính phủ: Định hướng cho phát triển tổng thể thị, có lĩnh vực KG, KT, CQ tuyến phố – Các Bộ, quan ngang Bộ: Tham mưu đề xuất sách, quy hoạch đồng thời hướng dẫn, đạo, kiểm tra, giám sát việc thực – UBND cấp: Đơn đốc cụ thể hóa định cấp có thẩm quyền việc đầu tư, xây dựng, quản lý KG, KT, CQ đô thị, đặc biệt tuyến phố – Cấp quận, cấp phường, cấp đặc thù: đơn vị thực thi triển khai trực tiếp công tác quản lý địa bàn, có quản lý KTCQ tuyến phố theo thẩm quyền quy định pháp luật – Các quan tham mưu: Sở Giao thông, Sở QH - Kiến trúc, Sở TNMT, Sở Xây dựng Hà Nội, Viện QHXD Hà Nội cần có phối hợp, thống văn để đưa hướng dẫn, giải pháp quản lý KG, KT, CQ tuyến phố đạt hiệu tối ưu 3.3.5 Vai trò, quyền hạn trách nhiệm cộng đồng dân cư quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội – Mặt trận tổ quốc cấp: tuyên truyền, vận động nhân dân thực thi hành sách, pháp luật – Tổ chức phi phủ (NGO), tổ chức xã hội nghề nghiệp: Động viên phát huy tính tích cực tầng lớp nhân dân, góp phần vào cơng tác quản lý Nhà nước, quản lý xã hội; đồng thời người dân tham gia giám sát, kiểm tra – Cộng đồng dân cư: Tham gia công tác lập kế hoạch Tham gia kiểm soát vấn đề Cam kết Cùng hợp tác hành động Vai trò cộng đồng Tham gia công tác huy động nguồn lực Tự chủ Đảm bảo tính bền vững Sơ đồ 3.3: Sơ đồ vai trị cộng đồng quản lý đô thị [Nguồn: Tác giả] – Người dân: Được cung cấp thông tin QH, dự án đầu tư xây dựng địa bàn; tham gia hoạt động tổ chức, đồn thể địa phương cử người có lực uy tín đại diện cho cộng đồng tham gia, định công việc - 20 - 3.3.6 Các sách biện pháp quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội Tăng cường tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức kết hợp tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm Mặt khác hoàn thiện chế sách quản lý, huy động nguồn lực xã hội góp phần nâng cao lực hiệu quản lý 3.4 Quản lý KG, KT, CQ tuyến phố đặc trƣng quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 3.4.1 Vị trí quận Ba Đình khu vực NĐLS thành phố Hà Nội Quận Ba Đình nằm phía Tây thành phố Hà Nội giới hạn phía Bắc giáp quận Tây Hồ, Nam giáp quận Đống Đa, Đông giáp sông Hồng, Đông Nam giáp quận Hồn Kiếm, Tây giáp quận Cầu Giấy Với diện tích 9,248km2, dân số khoảng 226 nghìn người, mật độ dân số 24.360 người/ km2 3.4.2 Một số giải pháp quản lý KG, KT, CQ tuyến phố đặc trưng quận Ba Đình 1) Lựa chọn tuyến phố nghiên cứu thí điểm Lựa chọn tuyến phố Phan Kế Bính (đoạn Liễu Giai - Núi Trúc - Giang Văn Minh - Sơn Tây) bao gồm phần xây dựng ổn định, cải tạo, chỉnh trang đoạn mở đường Hình 3.22: Phạm vi ranh giới tuyến phố thí điểm – Vị trí: Nằm địa bàn phường Liễu Giai, phường Đội Cấn, phường Ngọc Khánh, phường Kim Mã, quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội – Phạm vi ranh giới: Phía Bắc giáp tuyến đường nội khu dân cư phường Liễu Giai, Đội Cấn; Phía Nam giáp tuyến đường nội bộ, bãi đỗ xe, khu thể thao khu dân cư phường Ngọc Khánh, Kim Mã; Phía Đơng giáp tuyến đường nội khu dân cư phường Đội Cấn, Kim Mã; Phía Tây giáp phố Liễu Giai – Quy mô nghiên cứu: Khoảng 11,45 Chiều dài tồn tuyến khoảng 1654m 2) Phân tích trạng tuyến phố Hình 3.23: Mặt đánh giá trạng sử dụng đất tuyến phố thí điểm - 21 - Hình 3.24: Mặt đánh giá trạng chiều cao tuyến phố thí điểm 14 16 15 13 12 11 10 Hình 3.25: Mặt đánh giá dự án tuyến phố thí điểm 3) Nghiên cứu giải pháp quản lý KG, KT, CQ tuyến phố thí điểm – Quản lý KG, KT, CQ theo thiết kế đô thị duyệt – Phương án xử lý với công trình khơng đủ điều kiện + Các trường hợp khơng đủ điều kiện mặt xây dựng + Các trường hợp bị cắt xén, cải tạo chỉnh trang giữ nguyên theo trạng + Các trường hợp xây dựng – Cơ chế sách việc giải phóng mặt cơng trình khơng đủ điều kiện mặt xây dựng 3.5 Bàn luận kết nghiên cứu 3.5.1 Các kết nghiên cứu chủ yếu luận án 1) Luận án nêu tổng quan thực trạng công tác quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội, nghiên cứu kinh nghiệm thành phố tương đồng nước giới 2) Luận án nêu sở pháp lý sở lý thuyết quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội 3) Luận án đề xuất nguyên tắc, xây dựng tiêu chí, nhóm giải pháp để nâng cao hiệu quản lý KG, KT, CQ, áp dụng thí điểm tuyến phố quận Ba Đình, từ bước áp dụng địa bàn NĐLS thành phố Hà Nội 3.5.2 Bàn luận kết nghiên cứu chủ yếu 1) Bàn luận nguyên tắc quản lý: Trong bối cảnh tốc độ thị hóa cao, bên cạnh việc phát triển thị việc quản lý, cải tạo, chỉnh trang khu vực hữu yêu cầu quan trọng cấp bách, có cơng tác quản lý KG, KT, CQ tuyến phố Qua khảo sát thực tế kết hợp nghiên cứu sở khoa học, luận án đề xuất nguyên tắc chung, xây dựng danh mục tiêu chí đề xuất nhóm giải pháp quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội - 22 - 2) Bàn luận quy trình nâng cao hiệu quản lý: Công tác quản lý KG, KT, CQ thành phố Hà Nội thực thông qua nguyên tắc việc phân cấp quản lý Chính khác nhận thức lực nên có thiếu đồng phương thức quản lý quy trình thực Từ thực tiễn trên, luận án nghiên cứu đề xuất thống quy trình cụ thể để tổ chức thực hiệu 3) Bàn luận đổi cấu tổ chức quản lý: Việc quản lý theo mơ hình cấu quy định chung, song với loại đô thị đặc biệt Hà Nội, điều 10 Luật Thủ đô quy định quản lý KG, KT, CQ cho phép có chế đặc thù Trên sở đó, luận án nghiên cứu đề xuất đổi cấu tổ chức phân cấp tới cấp phường, cấp đặc thù Trong bối cảnh cần nâng cao hiệu quản lý, đề xuất Luận án góp phần để cấp quyền tham khảo, thí điểm từ rút kinh nghiệm, áp dụng nhân rộng địa bàn thành phố Hà Nội 4) Bàn luận ứng dụng thực tiễn quản lý tuyến phố quận Ba Đình: Luận án lựa chọn tuyến phố Phan Kế Bính (đoạn Liễu Giai - Núi Trúc Giang Văn Minh - Sơn Tây) để áp dụng thí điểm bao gồm đủ tính chất: xây dựng ổn định, cải tạo, chỉnh trang mở đường mới, với nội dung quản lý cụ thể theo TKĐT duyệt, đề xuất Phương án xử lý với cơng trình trường hợp: (i) Không đủ điều kiện mặt xây dựng, (ii) Bị cắt xén, cải tạo chỉnh trang giữ nguyên theo trạng, (iii) Các trường hợp xây dựng mới; Cơ chế sách GPMB cơng trình không đủ điều kiện mặt xây dựng Đây vấn đề vướng mắc cụ thể hay gặp thực tiễn, việc giải thấu tình đạt lý góp phần nâng cao chất lượng quản lý KG, KT, CQ tuyến phố 5) Đánh giá tính khoa học thực tiễn đóng góp Luận án: Việc đề xuất nguyên tắc, xây dựng tiêu chí quản lý KG, KT, CQ, quy trình đưa nhóm giải pháp đề xuất chế sách, cấu tổ chức, chức nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm cấp quyền thị với biện pháp phát huy vai trò tham gia cộng đồng dân cư góp phần cho phát triển bền vững Thăng Long–Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở nội dung phân tích, trình bày, luận án đến kết luận sau: 1.1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Hiện nay, Hà Nội nước đường đổi hội nhập quốc tế, tác động tất yếu q trình thị hóa tác động đến hình ảnh KTCQ Cơng tác quản lý thị, có việc quản lý KG, KT, CQ tuyến phố bị động theo vụ, chưa có nhìn hệ thống, bản, lâu dài nên chưa hiệu Vì vậy, đề tài luận án “Quản lý KG, KT, CQ tuyến - 23 - phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội (lấy địa bàn quận Ba Đình làm ví dụ nghiên cứu)” cần thiết cấp bách 1.2 Các vấn đề cần tập trung giải – Nhận diện quỹ di sản đô thị, kiến trúc đặc trưng; – Hoàn thiện sở pháp lý, quản lý KG, KT, CQ tuyến phố NĐLS; – Phân cơng, phân cấp, làm rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấp quyền nâng cao lực quản lý cán bộ; – Làm rõ vai trò, trách nhiệm, quyền hạn cộng đồng dân cư tham gia; – Đưa giải pháp để quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội hiệu thiết thực 1.3 Cơ sở pháp lý Luận án tổng hợp, phân tích hệ thống văn pháp luật liên quan đến quản lý KG, KT, CQ, qua thấy thiếu đồng bộ, phân công chồng chéo cấp công tác quản lý làm sở rà sốt, bổ sung hồn thiện sở pháp lý góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý đô thị 1.4 Cơ sở lý luận Luận án phân tích sở khoa học lý luận thực tiễn lý thuyết tồn quản lý KG, KT, CQ tuyến phố Qua nhận diện vấn đề bất cập để đưa giải pháp hữu hiệu quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội 1.5 Các học rút từ kinh nghiệm thực tiễn – Cần xây dựng đồng hệ thống pháp luật công tác quản lý – Các giải pháp quản lý phải phù hợp với điều kiện thể chế khu vực, phù hợp với kinh tế, văn hóa - xã hội địa phương – Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức tăng cường kiểm tra – Đẩy mạnh công tác phân cấp quản lý, làm rõ trách nhiệm người đứng đầu hệ thống quản lý KTCQ thị – Phát huy xã hội hóa, khuyến khích tham gia đóng góp cộng đồng dân cư 1.6 Các yếu tố tác động đến công tác quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội Các yếu tố: lịch sử - văn hóa, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; thực trạng, QHĐT pháp luật, tổ chức quyền địa phương, vai trị cộng đồng, yếu tố phân bố dân cư, công nghệ khoa học, v.v tác động đa chiều đến công tác quản lý KG, KT, CQ khu vực NĐLS, tạo nên nét đặc trưng kiến trúc Hà Nội qua thời kỳ, với phong tục tập quán, lối sống dân cư góp phần tạo dựng nên Hà Nội ngàn năm văn hiến 1.7 Các nguyên tắc tiêu chí Các nguyên tắc tiêu chí cụ thể: Xây dựng chương trình phát triển thị; hồn thiện hệ thống QHXD gắn kết với QH ngành; hoàn chỉnh hệ thống không gian ngầm, đồng quy hoạch hệ thống HTKT; bảo tồn, phát huy giá trị khu - 24 - vực đặc thù, cơng trình di tích lịch sử, tơn giáo tín ngưỡng; QH hồn chỉnh hệ thống xanh, biển quảng cáo; đổi máy quản lý, nâng cao trách nhiệm cấp quyền; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, xây dựng chế giám sát cộng đồng để phát huy vai trò người dân,… làm sở hình thành nhóm giải pháp quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS cách hiệu 1.8 Các nhóm giải pháp quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội Phân vùng phân loại tuyến phố, bổ sung hoàn thiện sở pháp lý, tổ chức thực nội dung quản lý, phân công, làm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan quản lý, xác lập vai trò, quyền hạn trách nhiệm cộng đồng dân cư … biện pháp cụ thể, đồng để quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội 1.9 Một số giải pháp quản lý KG, KT, CQ tuyến phố quận Ba Đình Tn thủ theo QHPK thị H2-1 QHCT 1/500; Tiêu chí phân loại ô đất, xử lý ô đất không đủ điều kiện mặt xây dựng thực theo định 15/2011/QĐ-UBND ngày 06/5/2011 UBND thành phố Hà Nội; thực nghiêm việc cấp phép theo quy định Quyết định số 59/2013/QĐUBND UBND thành phố Hà Nội Nghị định số 64/2012/NĐ-CP Chính phủ Kiến nghị - Đối với quan Chính phủ: Cần sớm ban hành Luật QH để thống hệ thống QHC, nhằm điều chỉnh nội dung không phù hợp với định hướng phát triển - Đối với quan Bộ xây dựng: Cần sớm điều chỉnh hệ thống Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng để phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội, hòa nhập với khu vực giới - Đối với quan Thành Phố: Cần sớm hoàn thiện đồng QH, Quy chế quản lý quy định hướng dẫn liên quan - Đối với quan Quận Ba Đình quan liên quan, cần có thống có hình thức phối hợp thường xuyên chế quản lý trật tự xây dựng, kiến trúc, cảnh quan tuyến phố - Các quan tuyên truyền cần có chương trình ưu tiên phổ biến pháp luật với sách, QH tới người dân để nắm bắt đồng thuận thực - Khuyến khích nhà đầu tư tham gia vào dự án QH, dự án xây dựng, bảo tồn, cải tạo chỉnh trang tuyến phố theo hình thức xã hội hóa Các kiến nghị nêu khơng nhằm hồn thiện lý thuyết mà cịn đóng góp quan trọng thực tiễn để nâng cao chất lượng, hiệu quản lý KG, KT, CQ tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Thọ Hiển (2006), Chợ truyền thống – không gian kiến trúc cộng đồng cần giữ gìn, Tạp chí kiến trúc VN số 06/2006 Trần Thọ Hiển (2013), Đường phố Quận Ba Đình – Những giá trị cũ hội mới, Tạp chí kiến trúc VN số 07/2013 Trần Thọ Hiển (2015), Nâng cao hiệu lực quản lý Kiến trúc cảnh quan khu Nội lịch sử Hà Nội, Tạp chí Kiến trúc VN số 01/2015 ... Hà Nội Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến phố khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến phố. .. đề tài ? ?Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến phố khu vực NĐLS thành phố Hà Nội (lấy địa bàn quận Ba Đình làm ví dụ nghiên cứu)? ?? cần thiết cấp bách -2-  Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu... trang) -4- NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHƠNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN CÁC TUYẾN PHỐ CHÍNH KHU VỰC NỘI ĐÔ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Tổng quan quản lý KG, KT, CQ tuyến phố số

Ngày đăng: 18/07/2017, 05:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan