tìm hiểu mô hình điều khiển phân loại sản phẩm theo chiều cao của băng chuyền

57 1.5K 2
tìm hiểu mô hình điều khiển phân loại sản phẩm theo chiều cao của băng chuyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Băng tải thường được dùng để di chuyển các vật liệu đơn giản và vật liệu rời theo phương ngang và phương nghiêng. Trong các dây chuyền sản xuất, các thiết bị này được sử dụng rộng rãi như những phương tiện để vận chuyển các cơ cấu nhẹ, trong các xưởng luyện kim dùng để vận chuyển quặng, than đá, các loại xỉ lò trên các trạm thủy điện thì dùng vận chuyển nhiên liệu. Trên các kho bãi thì dùng để vận chuyển các loại hàng bưu kiện, vật liệu hạt hoặc 1 số sản phẩm khác. Trong 1 số ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, hóa chất thì dùng để vận chuyển các sản phẩm đã hoàn thành và chưa hoàn thành giữa các công đoạn, các phân xưởng, đồng thời cũng dùng để loại bỏ các sản phẩm không dùng được.

LỜI MỞ ĐẦU Hiện công nghiệp đại hoá đất nước, yêu cầu ứng dụng tự động hoá ngày cao vào đời sống sinh hoạt, sản xuất (yêu cầu điều khiển tự động, linh hoạt, tiện lợi, gọn nhẹ…) Mặt khác nhờ công nghệ thông tin, công nghệ điện tử phát triển nhanh chóng làm xuất loại thiết bị điều khiển khả trình PLC Để thực công việc cách khoa học nhằm đạt số lượng sản phẩm lớn, nhanh mà lại tiện lợi kinh tế Các Công ty, xí nghiệp sản xuất thường sử dụng công nghệ lập trình PLC sử dụng loại phần mềm tự động Dây chuyền sản xuất tự động PLC giảm sức lao động công nhân mà sản xuất lại đạt hiệu cao đáp ứng kịp thời cho đời sống xã hội Qua tập đồ án môn học giới thiệu lập trình PLC ứng dụng vào sản xuất phân loại sản phẩm theo chiều cao Trên “mô hình điều khiển phân loại sản phẩm theo chiều cao ” Đề tài gồm nội dung sau: Chương 1: Sơ lược hệ thống phân loại sản phẩm theo kích thước Chương 2: Tổng quan điều khiển PLC S7 – 200 Chương 3: Thiết kế xây dựng hình CHƯƠNG SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO KÍCH THƯỚC 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày với phát triển ngành khoa học kỹ thuật, kỹ thuật điện tử mà điều khiển tự động đóng vai trò quan trọng lĩnh vực khoa học kỹ thuật, quản lí, công nghiệp tự động hóa, cung cấp thông tin… phải nắm bắt vận dụng cách có hiệu nhằm góp phần vào phát triển khoa học kỹ thuật giới nói chung phát triển kỹ thuật điều khiển tự động nói riêng Xuất phát từ đợt thực tập tốt nghiệp nhà máy, khu công nghiệp tham quan doanh nghiệp sản xuất, chúng em thấy nhiều khâu tự động hóa trình sản xuất Một khâu tự động dây chuyền sản xuất tự động hóa số lượng sản phẩm sản xuất băng tải vận chuyển sử dụng hệ thống nâng gắp phân loại sản phẩm Tuy nhiên doanh nghiệp vừa nhỏ việc tự động hóa hoàn toàn chưa áp dụng khâu phân loại, đóng bao bì mà sử dụng nhân công, nhiều cho suất thấp chưa đạt hiệu Từ điều nhìn thấy thực tế sống kiến thức mà em học trường muốn tạo hiệu suất lao động lên gấp nhiều lần, đồng thời đảm bảo độ xác cao kích thước Nên em định thiết kế thi công hình sử dụng băng chuyền để phân loại sản phẩm gần gũi với thực tế, thực tế có nhiều sản phẩm sản xuất đòi hỏi phải có kích thước tương đối xác thật có ý nghĩa chúng em, góp phần làm cho xã hội ngày phát triển mạnh hơn, để xứng tầm với phát triển giới 1.2 CÁC BĂNG CHUYỀN PHÂN LOẠI SẢN PHẨM HIỆN NAY 1.2.1 Các loại băng tải sử dụng 1.2.1.1 Giới thiệu chung Băng tải thường dùng để di chuyển vật liệu đơn giản vật liệu rời theo phương ngang phương nghiêng Trong dây chuyền sản xuất, thiết bị sử dụng rộng rãi phương tiện để vận chuyển cấu nhẹ, xưởng luyện kim dùng để vận chuyển quặng, than đá, loại xỉ lò trạm thủy điện dùng vận chuyển nhiên liệu Trên kho bãi dùng để vận chuyển loại hàng bưu kiện, vật liệu hạt số sản phẩm khác Trong số ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, hóa chất dùng để vận chuyển sản phẩm hoàn thành chưa hoàn thành công đoạn, phân xưởng, đồng thời dùng để loại bỏ sản phẩm không dùng 1.2.1.2 Ưu điểm băng tải - Cấu tạo đơn giản, bền, có khả vận chuyển rời đơn theo hướng nằm ngang, nằm nghiêng kết hợp nằm ngang với nằm nghiêng - Vốn đầu tư không lớn lắm, tự động được, vận hành đơn giản, bảo dưỡng dễ dàng, làm việc tin cậy, suất cao tiêu hao lượng so với máy vận chuyển khác không lớn 1.2.1.3 Cấu tạo chung băng tải Hình 1.1: Cấu tạo chung băng chuyền Bộ phận kéo yếu tố làm việc trực tiếp mang vật Trạm dẫn động, truyền chuyển động cho phận kéo Bộ phận căng, tạo giữ lực căng cần thiết cho phận kéo Hệ thống đỡ (con lăn, giá đỡ ) làm phần trượt cho phận kéo yếu tố làm việc 1.2.1.4 Các loại băng tải thị trường Khi thiết kế hệ thống băng tải vận chuyển sản phẩm đến vị trí phân loại lựa chọn số loại băng tải sau: Loại băng tải Bảng 1.1: Danh sách loại băng tải Tải trọng Phạm vi ứng dụng Băng tải dây đai < 50 kg Vận chuyển chi tiết nguyên công vận chuyển thùng chứa gia công lắp ráp Băng tải 25 ÷ 125 kg Vận chuyển chi tiết vệ tinh gia công chuẩn bị phôi lắp ráp Băng tải đẩy 50 ÷ 250 kg Vận chuyển chi tiết lớn phận khoảng cách >50m Băng tải lăn 30 ÷ 500 kg Vận chuyển chi tiết vệ tinh nguyên công với khoảng cách

Ngày đăng: 17/07/2017, 17:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO KÍCH THƯỚC.

  • 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ.

  • 1.2. CÁC BĂNG CHUYỀN PHÂN LOẠI SẢN PHẨM HIỆN NAY.

    • 1.2.1. Các loại băng tải sử dụng hiện nay.

      • 1.2.1.1. Giới thiệu chung.

      • 1.2.1.2. Ưu điểm của băng tải.

      • 1.2.1.3. Cấu tạo chung của băng tải.

      • 1.2.1.4. Các loại băng tải trên thị trường hiện nay.

      • 1.2.2 Các loại băng chuyền phân loại sản phẩm hiện nay.

      • 1.3 GIỚI THIỆU BĂNG TẢI DÙNG TRONG MÔ HÌNH.

      • CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC S7-200.

      • 2.1. SƠ LUỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN.

      • 2.2. TỔNG QUAN VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH PLC

        • 2.2.1. Khái niệm về PLC.

        • 2.2.2. Giới thiệu về PLC.

        • 2.2.3. Lợi ích của việc sử dụng PLC.

        • 2.2.4. Ưu, nhược điểm khi lập trình hệ thống điều khiển PLC.

          • 2.2.4.1. Ưu điểm của PLC.

          • 2.2.4.2. Nhược điểm của PLC.

          • 2.2.5. Cấu trúc của PLC.

          • 2.2.6. Cấu trúc bên trong cơ bản của PLC.

          • 2.3. GIỚI THIỆU BỘ ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH PLC S7 – 200.

            • 2.3.1 Giới thiệu chung.

            • 2.3.2 Đặc điểm và thông số của một số loại CPU S7-200.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan