NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HƯƠNG ƯỚC, QUY ƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ QUỲNH VĂN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN

57 354 0
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HƯƠNG ƯỚC, QUY ƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ QUỲNH VĂN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xã hội càng ngày càng phát triển, cùng theo đó là hàng loạt các vấn đề cần giải quyết. Hiện nay vấn đề làm sao để bảo vệ môi trường được xem như là những thách thức, bài toán khó cho các nhà quản lý không chỉ ở nước ta mà còn gây khó khăn cho toàn thế giới. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì vấn đề môi trường ngày càng nghiêm trọng. Và hiện tượng ô nhiễm môi trường không phải chỉ diễn ra ở các nước phát triển mà ở cả các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Hiện nay, ô nhiễm môi trường đang ngày càng trầm trọng hơn không chỉ ô nhiễm về không khí mà còn ô nhiễm về đất, nước và hậu quả mà chúng mang lại là ảnh hưởng rất nhiều về mọi mặt đối với cuộc sống của con người. Các hiện tượng thời tiết đã và đang không ngừng đe dọa nhân loại đó là “ Biến đổi khí hậu”, là “Sóng thần”, “El nino”,… Vấn đề ô nhiễm môi trường đã và đang trở thành một trong những vấn đề nóng bỏng gây nhiều bức xúc cho dư luận xã hội. Ô nhiễm môi trường luôn đi kèm với những tác hại khó lường đến sự phát triển kinh tếxã hội, làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, sự sống của con người và các sinh vật. Trước kia, ô nhiễm môi trường chỉ được nhắc đến ở các vùng đô thị, những nơi có sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp hiện đại. Nhưng hiện nay, vùng nông thôn đang trong quá trình chuyển đổi và phát triển. Theo đó, phát sinh không ít vấn đề về môi trường, làm suy thoái hệ sinh thái trong lành vốn có. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường ở nông thôn, nhưng điều đáng nói là ý thức của mọi người dân còn kém và giải pháp từ các nhà quản lý còn chưa triệt để. Nhận biết được vấn đề này, các nhà quản lý môi trường, các ban ngành liên quan luôn phải tìm ra những giải pháp để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường ở vùng nông thôn, nhằm hướng đến sự phát triển bền vững. Vì vậy, việc bảo vệ môi trường nông thôn vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội dung cơ bản của sự phát triển bền vững, phải được thể hiện trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế xã hội của từng ngành và từng địa phương. Bảo vệ môi trường là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi gia đình và của mỗi người dân, là tiêu chí quan trọng của xã hội văn minh. Hơn nữa, con người cần thực hiện việc bảo vệ môi trường theo phương châm lấy phòng ngừa và hạn chế tác động xấu với môi trường là chính, kết hợp với xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thoái, cải thiện môi trường và bảo tồn thiên nhiên. Một trong những hoạt động bảo vệ môi trường cần thiết và có hiệu quả đó là truyền thông bảo vệ môi trường. Trong đó kế hoạch xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường gắn liền với cộng đồng dân cư được đánh giá là khá tích cực và hiệu quả. Hương ước bảo vệ môi trường có tác dụng nâng cao trách nhiệm, tính tự lực của từng người dân đối với nhiệm vụ bảo vệ môi trường tại địa phương, làm cho môi trường ngày càng sạch đẹp, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng. Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề và xuất phát từ yêu cầu thực tế cùng với sự hướng dẫn của Th.S Nguyễn Thị Linh Giang, tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xây dựng Hương ước, quy ước về bảo vệ môi trường với sự tham gia của cộng đồng tại xã Quỳnh Vănhuyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An ( Thí điểm tại thôn 16)”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng được hương ước, quy ước về bảo vệ môi trường với sự tham gia của cộng đồng tại thôn 16, xã Quỳnh Văn, Quỳnh Lưu, Nghệ An. 3. Nội dung nghiên cứu • Đánh giá hiện trạng môi trường trên địa bàn thôn 16 xã Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. • Đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ môi trường tại thôn 16 xã Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. • Xây dựng Hương ước, quy ước bảo vệ môi trường gắn liền với người dân tại thôn 16 xã Quỳnh Văn.

l TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG HỒ THỊ THU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HƯƠNG ƯỚC, QUY ƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ QUỲNH VĂN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN (Thí điểm thôn 16) HÀ NỘI – 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG HỒ THỊ THU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HƯƠNG ƯỚC, QUY ƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ QUỲNH VĂN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN (Thí điểm thôn 16) Ngành: Quản lý Tài nguyên môi trường Mã ngành: D850101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Th.S NGUYỄN THỊ LINH GIANG HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng đào tạo - Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Khoa Môi trường - Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Hội đồng chấm Đồ án tốt nghiệp - Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Mọi thông tin thu thập hoàn toàn thật xác Tôi xin cam đoàn giúp đỡ cho việc thực hiên đồ án tốt nghiệp cảm ơn thông tin trích dẫn đồ án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Hồ Thị Thu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ bảo tận tình thầy cô giáo khoa Môi trường - trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, bác, cô chú, anh chị UBND xã Quỳnh Văn thôn 16 bố mẹ bạn bè Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô giáo Khoa Môi trường đặc biệt cô giáo Th.S Nguyễn Thị Linh Giang – Giáo viên hướng dẫn tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình thực đồ án tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cấp lãnh đạo cán môi trường Ủy ban nhân dân xã Quỳnh Văn Bác trưởng thôn 16, bác tổ trưởng tổ dân cư cô hội phụ nữ thôn 16 tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực đồ án tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên quan tâm trình thực đồ án tốt nghiệp Trong trình thực hiện, điều kiện thời gian, tài trình độ nghiên cứu thân hạn chế nên thực đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày….tháng….năm 2016 Sinh viên Hồ Thị Thu DANH MỤC CÁC TỪ, KÝ TỰ VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ môi trường CP: Chính Phủ CT: Chỉ thị CTR: Chất thải rắn GPMB: Giải phóng mặt MTTQ: Mặt trận tỏ quốc NĐ: Nghị định NQ: Nghị QL: Quốc lộ TT: Thông tư TTLT: Thông tư liên tịch TW: Trung ương UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, theo hàng loạt vấn đề cần giải Hiện vấn đề để bảo vệ môi trường xem thách thức, toán khó cho nhà quản lý không nước ta mà gây khó khăn cho toàn giới Cùng với phát triển kinh tế vấn đề môi trường ngày nghiêm trọng Và tượng ô nhiễm môi trường diễn nước phát triển mà nước phát triển có Việt Nam Hiện nay, ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng không ô nhiễm không khí mà ô nhiễm đất, nước hậu mà chúng mang lại ảnh hưởng nhiều mặt sống người Các tượng thời tiết không ngừng đe dọa nhân loại “ Biến đổi khí hậu”, “Sóng thần”, “El nino”,… Vấn đề ô nhiễm môi trường trở thành vấn đề nóng bỏng gây nhiều xúc cho dư luận xã hội Ô nhiễm môi trường kèm với tác hại khó lường đến phát triển kinh tế-xã hội, làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, sống người sinh vật Trước kia, ô nhiễm môi trường nhắc đến vùng đô thị, nơi có phát triển mạnh mẽ công nghiệp đại Nhưng nay, vùng nông thôn trình chuyển đổi phát triển Theo đó, phát sinh không vấn đề môi trường, làm suy thoái hệ sinh thái lành vốn có Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường nông thôn, điều đáng nói ý thức người dân giải pháp từ nhà quản lý chưa triệt để Nhận biết vấn đề này, nhà quản lý môi trường, ban ngành liên quan phải tìm giải pháp để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường vùng nông thôn, nhằm hướng đến phát triển bền vững Vì vậy, việc bảo vệ môi trường nông thôn vừa mục tiêu, vừa nội dung phát triển bền vững, phải thể chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế- xã hội ngành địa phương Bảo vệ môi trường quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, gia đình người dân, tiêu chí quan trọng xã hội văn minh Hơn nữa, người cần thực việc bảo vệ môi trường theo phương châm lấy phòng ngừa hạn chế tác động xấu với môi trường chính, kết hợp với xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thoái, cải thiện môi trường bảo tồn thiên nhiên Một hoạt động bảo vệ môi trường cần thiết có hiệu truyền thông bảo vệ môi trường Trong kế hoạch xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường gắn liền với cộng đồng dân cư đánh giá tích cực hiệu Hương ước bảo vệ môi trường có tác dụng nâng cao trách nhiệm, tính tự lực người dân nhiệm vụ bảo vệ môi trường địa phương, làm cho môi trường ngày đẹp, nhằm nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề xuất phát từ yêu cầu thực tế với hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Linh Giang, thực đề tài: “Nghiên cứu xây dựng Hương ước, quy ước bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng xã Quỳnh Văn-huyện Quỳnh Lưu- tỉnh Nghệ An ( Thí điểm thôn 16)” Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng thôn 16, xã Quỳnh Văn, Quỳnh Lưu, Nghệ An Nội dung nghiên cứu • Đánh giá trạng môi trường địa bàn thôn 16 xã Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An • Đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ môi trường thôn 16 xã Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An • Xây dựng Hương ước, quy ước bảo vệ môi trường gắn liền với người dân thôn 16 xã Quỳnh Văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề hương ước, quy ước 1.1.1 Cơ sở pháp lý xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng Khi nói đến Hương ước, Quy ước đề cập đến thành tố quan trọng xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường, quản lý xã hội nông thôn công cụ hữu hiệu hỗ trợ cho luật pháp có hiệu cao thực Việc xây dựng Hương ước, Quy ước xây dựng tảng sở pháp lý như: Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị BVMT thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nêu cần xác định rõ trách nhiệm BVMT Nhà nước, cá nhân, tổ chức cộng đồng, đặc biệt đề cao trách nhiệm sở sản xuất dịch vụ Tạo sở pháp lý chế, sách khuyến khích cá nhân, tổ chức cộng đồng tham gia công tác BVMT Hình thành loại hình tổ chức đánh giá, tư vấn, giám định, công nhận, chứng nhận BVMT Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia dịch vụ thu gom, tái sử dụng, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải dịch vụ khác BVMT Xây dựng Quy ước, Hương ước, cam kết BVMT, mô hình tự quản môi trường cộng đồng dân cư Phát triển phong trào quần chúng tham gia BVMT, khen thưởng điển hình tiên tiến BVMT Chỉ thị 29- CT/TW tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị BVMT thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đưa nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, Đảng viên tầng lớp nhân dân bảo vệ môi trường, yêu cầu cấp uỷ Đảng, quyền tiếp tục đẩy mạnh thực triệt để quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp Nghị số 41; tổ chức kiểm điểm, đánh giá việc thực Nghị quyết, xác định rõ ưu, khuyết điểm nguyên nhân, từ đề giải pháp cụ thể thực tốt nhiệm vụ Nghị quyết; tiến hành sơ kết, tổng kết, đưa công tác bảo vệ môi trường vào nội dung kiểm điểm công tác định kỳ hàng năm địa phương, quan đơn vị đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện; đổi tuyên truyền giáo dục, khuyến khích cá nhân, tổ chức tham gia bảo vệ môi trường; bổ sung, hoàn thiện văn pháp qui bảo vệ môi trường; đẩy mạnh công tác điều tra bản, dự báo, cảnh báo tài nguyên môi trường, hợp tác với nước giới khu vực để giải vấn đề môi trường, tranh thủ tối đa nguồn hỗ trợ tài chính, kỹ thuật từ nước, tổ chức quốc tế cá nhân cho công tác bảo vệ môi trường Ngoài có thông tư liên tịch thị sau Đảng Nhà nước đưa làm tảng cở sở để việc xây dựng Hương ước, Quy ước diễn rõ ràng, có khuôn khổ, bước, nêu rõ trách nhiệm quan đạo thực hiện: 10 HƯƠNG ƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI THÔN 16, XÃ QUỲNH VĂN, HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN LỜI NÓI ĐẦU Để giữ gìn phát huy phong mỹ tục quê hương, đề cao chuẩn mực đạo đức tập quán tốt đẹp dân tộc; xóa bỏ hủ tục lạc hậu; phát triển hình thức hoạt động văn hóa lành mạnh, xây dựng đời sống văn hóa, văn minh tiến xã hội; phát huy tình làng nghĩa xóm, đoàn kết, tương thân, tương ái, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn cộng đồng dân cư; thực tốt vận động: "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư" Để đạt mục tiêu tốt đẹp mà thôn mong muốn; tiến tới xây dựng thôn 16 trở thành đơn vị văn hóa Nay thôn 16 xây dựng hương ước để toàn thể nhân dân thực sau: CHƯƠNG I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Mọi người dân sinh sống địa bàn thôn, không phân biệt giới tính, độ tuổi, trình độ trị, văn hóa, tôn giáo, hộ thường trú hay tạm trú hưởng quyền lợi nghĩa vụ nhau, đồng thời phải có trách nhiệm chấp hành tốt điều khoản hương ước CHƯƠNG II CÁC QUY ĐỊNH VỀ VỆ SINH, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Điều Mọi người dân sinh sống địa bàn phải có ý thức trách nhiệm giữ gìn vệ sinh môi trường khu vực xung quanh nhà nơi công cộng Điều Không vứt rác bừa bãi; không đổ rác đường, kênh, nơi công cộng; Rác thải phải thu gom, để vào nơi tập kết rác địa bàn quy định; Điều Hạn chế sử dụng túi nylon; Túi nylon qua sử dụng phải thu gom, phân loại để xử lý, không phép vứt môi trường Điều Rác thải nông nghiệp phải thu gom, ủ hoại, tiêu hủy quy định; Xác chết động vật phải chôn lấp hợp vệ sinh bàn giao cho quan quản lý có biện pháp xử lý triệt để, không vứt kênh mương, môi trường xung quanh 43 Điều Các tổ chức, sở sản xuất kinh doanh phải thực tốt công tác thu gom xử lý rác thải, chất thải rắn theo quy định; không dồn đống rác thải sản xuất mặt đường QL1A Điểu Nước thải từ hoạt động sản xuất kinh doanh như: nước rửa xe, nước tưới ướt đá bột táp lô, … không cho chảy tràn đường QL1A, phải có rãnh thu gom vào hệ thống cống thoát nước Điều Xây dựng sữa chữa nhà hay công trình xây dựng phải che chắn bụi, thực biện pháp hạn chế tiếng ồn, độ rung, không làm ảnh hưởng đến hộ dân xung quanh; Khi bốc xếp, vận chuyển nguyên vật liệu không để rơi vãi môi trường; rác thải xây dựng phải thu gom, tập kết nơi quy định Điều Các xe tải vận chuyển đá từ khu vực mỏ đá qua địa bàn, hay tuyến đường liên thôn phải che chắn cẩn thận, không làm rơi vãi tuyến đường, gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến tính mạng người dân trình tham gia giao thông Điều 10 Mọi người dân sống địa bàn phải tích cực tham gia hoạt động tổng dọn vệ sinh, làm thủy lợi, quyền địa phương phát động, tổ chức Điều 11 Các hộ dân sống địa bàn thôn cần tích cực trồng nhiều xanh, bảo vệ xanh công cộng Điều 12 Không để loại vật liệu đường, không phơi rơm rạ đường, chất rơm rạ thành đống to làm cản trở giao thông lại ảnh hưởng đến tuổi thọ đường Điều 13 Vào ngày 05 hàng tháng người, nhà phải có trách nhiệm vệ sinh, quét dọn, phát quang bờ bụi, khơi thông cống rãnh Mỗi gia đình phải có hố rác để xử lý đốt, không vứt rác nơi công cộng Điều 14 Hộ gia đình, cá nhân tổ chức phải nộp phí vệ sinh theo quy định Lệ phí hộ gia đình sản xuất nông nghiệp 50.000 đồng/hộ/năm, với tổ chức, hộ gia đình tham gia sản xuất kinh doanh mức phí 130.000 đồng/hộ/năm CHƯƠNG III CÁC QUY ĐỊNH VỀ KHEN THƯỞNG, XỬ LÝ VI PHẠM HƯƠNG ƯỚC Điều 15 Hộ gia đình cá nhân có thành tích việc xây dựng thực hương ước thôn ghi nhận công lao, thành tích vào sổ vàng truyền thống; nêu gương người tốt, việc tốt hệ thống loa truyền hội nghị toàn thể nhân dân thôn; bình xét đề nghị công nhận danh hiệu: “Gia đình văn hóa”; công nhận hình thức khen thưởng khác cộng đồng tự thỏa thuận đề nghị cấp quyền khen thưởng theo quy định chung Nhà nước Điều 16 Tổ chức cá nhân vi phạm điều khoản hương ước thôn tùy theo mức độ mà xử lý hình thức sau đây: Vi phạm lần đầu lỗi nhẹ nhắc nhở, hoà giải 44 Tái phạm nhiều lần đưa kiểm điểm tổ chức, đoàn thể người sinh hoạt đưa kiểm điểm trước hội nghị nhân dân Đồng thời thông báo loa truyền thôn Trường hợp vi phạm nghiêm trọng quy định hương ước sở thảo luận thống tập thể cộng đồng, buộc thực nghĩa vụ, trách nhiệm phạm vi cộng đồng áp dụng biện pháp phạt không đặt biện pháp xử phạt nặng nề xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân CHƯƠNG IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 17 Hương ước hội nghị nhân dân trí thông qua ngày 14 tháng 05 năm 2016 có hiệu lực sau UBND xã phê duyệt Điều 18 Trong trình thực hiện, Hương ước sửa đổi, bổ sung có nội dung không phù hợp với tình hình xã hội thể theo nguyện vọng người dân Điều 19 Trưởng thôn toàn thể người dân thôn có trách nhiệm tổ chức thực tốt hương ước 45 3.4 Dự kiến áp dụng hương ước quy ước bảo vệ môi trường thôn 16, xã Quỳnh Văn a Sau hoàn thành hương ước, quy ước bảo vệ môi trường, tiến hành thực nội dung sau để hương ước đạt hiệu quả: a.1 Tiến hành ký cam kết: Khi Hương ước thức thông qua photo hương ước phát cho hộ dân địa bàn Mỗi hộ gia đình nhận 01 ký cam kết thực thức (ký vào sao) Bản cất giữ hộ gia đình a.2 Giám sát việc thực hương ước: Sau hoàn thành hương ước bàn giao lại cho địa phương, cần có công việc giám sát để hương ước vào thực tiễn đạt hiệu cao Trước tiên cần thành lập đội giám sát, đội có thôn trưởng, trưởng hội phụ nữ thôn, tổ trưởng tổ dân cư thôn Các thành viên đội giám sát có nhiệm vụ xây dựng báo cáo ngắn gọn việc triển khai hương ước theo tháng Họ phải chịu trách nhiệm ghi nhận giải khiếu nại người dân hành vi vi phạm hương ước Số tiền phạt sử dụng làm quỹ môi trường thôn, thống nhất, số tiền sử dụng vào mục đích cải tạo, phát triển môi trường thôn a.3 Nâng cao nhận thức: Cần thường xuyên nâng cao nhận thức cho người dân môi trường, tổ chức thêm nhiều hoạt động để đảm bảo người dân thật hiểu biết thực theo hương ước b Để đưa hương ước bảo vệ môi trường vào thực tế hiệu quả, cần phải có giải pháp: - Tích cực tuyên truyên, phổ biến đến cộng đồng dân cư thôn, để người dân hiểu nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng hương ước không việc bảo vệ môi trường địa bàn mà việc giữ gìn, phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp truyền thống văn hóa thôn Có người dân có ý thức việc tham gia đóng góp ý kiến nghiêm chỉnh, tự giác thực hương ước 46 - bảo vệ môi trường, đồng thời giúp cho hương ước vào sống người dân, đạt hiệu thực thực tế Cần nâng cao đảm bảo tính dân chủ trình soạn thảo thực hương ước bảo vệ môi trường Vì chất hương ước thỏa thuận cộng đồng dân cư việc điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính tự quản nhân dân Do đó, cần nhận thức hương ước làng, thôn lập sở khuyến khích, tạo điều kiện nhà nước quyền địa phương, văn quan nhà nước lập Trên thực tê nay, nhiều địa bàn thực việc lập sẵn hương ước tổ chức lấy ý kiến người dân cách chiếu lệ, làm cho có thành tích điều làm ý nghĩa tác dụng hương ước đời sống cộng đồng Vì vậy, quyền địa phương trình lập hương ước cần phải tạo điều kiện tối đa cho người dân địa bàn đề xuất trao đổi, thảo luận để hình thành nên nội dung hương ước tất nhiên việc lấy ý kiến cộng đồng phải sở tiếp thu có chọn lọc, cần giải thích, vận đồng để loại trừ nội dung mang nặng tính phong kiến, phân biệt đối xử hay quan niệm lệch lạc tồn cộng đồng dân cư đồng thời cần khuyến khích đưa vào nội dung tiến bộ, thể truyền thống, tập quán tốt đẹp làng, thôn Thông qua việc đảm bảo tính dân chủ trình soạn thảo thực hương ước, người dân hiểu áp dụng hiệu thực tế Tuyên dương, khen thưởng hộ dân, cá nhân thực tốt điều khoản nội dung hương ước; tiến hành xử phạt nghiêm túc hành vi gây ô nhiễm môi trường, vi phạm điều khoản hương ước Thường xuyên giám sát định kỳ, đánh giá sau hương ước vào thực tế 47 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian tìm hiểu điểu tra, khảo sát trạng môi trường công tác quản lý bảo vệ môi trường thôn 16, xã Quỳnh Văn cho thấy: Về trạng môi trường: Thôn 16 có nhiều chiều hướng phát triển tích cực, đặc biệt sở hạ tầng kinh tế, sở sản xuất táp lô mọc lên ngày nhiều Chính phát triển làm gia tăng vấn đề bất cập môi trường địa bàn Vấn đề môi trường cấp bách đáng quan tâm thôn 16 ô nhiễm bụi từ sở sản xuất táp lô hoạt động giao thông vận tải Bên cạnh đó, môi trường thôn bị ảnh hưởng loại rác thải sinh hoạt hang ngày người dân xả thải ra, hay rác thải từ công trình xây dựng Nhiều góc khuất thôn trở thành bãi tập kết rác bất đắc dĩ người dân Về công tác quản lý, bảo vệ môi trường thôn 16: Hiện nay, quyền địa phương bác thôn trưởng có nhiều quan tâm trọng công tác bảo vệ môi trường địa bàn Công tác tuyên truyền, vận động người dân bảo vệ môi trường ngày đầu tư trì Điều góp phần cải thiện giúp người dân nhận thức rõ công tác BVMT Tại thôn 16 nay, người dân nhận thức tầm quan trọng môi trường, đồng tham gia, hưởng ứng phong trào tập thể như: Toàn dân quân làm thủy lợi, tổng vệ sinh làng xóm ngày 05 hàng tháng, Cây xanh-lá phổi sống, … Hàng tháng, thôn trưởng tổ trưởng tổ dân cư với hội phụ nữ thôn tổ chức họp đánh giá công tác thực tồn để tìm giải pháp giải Tuy nhiên, công tác quản lý môi trường Xã thôn gặp nhiều khó khăn tồn số bất cập Một số cán môi trường chưa thật quan tâm sâu sắc tới vấn đề môi trường địa bàn, nhận thức trình độ chuyên môn thấp Bên cạnh đó, nguồn vốn dành cho nghiệp môi trường thiếu thốn, chưa đầu tư Nhận thức số người dân sản xuất thấp, biện pháp để BVMT mang tính đối phó, chưa triệt để Việc xây dựng hương ước BVMT thôn 16 giải pháp hiệu cho công tác quản lý BVMT Thông qua trình điều tra, tham vấn cộng đồng, cán quản lý, đề tài đề hương ước gồm 19 điều với nội 48 dung phù hợp với thực tế trạng môi trường thôn 16, góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm người dân bảo vệ môi trường Kiến nghị Từ khảo sát thực tế tham vấn cộng đồng, kiến thức học tập, có kiến nghị Để công tác bảo vệ môi trường địa bàn Xã Quỳnh Văn nói chung thôn 16 nói riêng đạt kết tốt hơn, quyền xã thôn cần thực tốt vấn đề sau: - Để nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ môi trường địa bàn, UBND xã cần đôn đốc nâng cao kiến thức BVMT cho cán bộ, cán chuyên trách - Cần đầu tư, xây dựng chương trình, đề án bảo vệ môi trường đề án “Về việc thu gom xử lý rác thải, bảo vệ môi trường”, thực tốt đề án đề - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động người dân thực công tác bảo vệ môi trường gắn với tuyên truyền nhiệm vụ xây dựng thôn văn hóa; phát triển sâu rộng phong trào nhân dân để người dân tự giác, tích cực bảo vệ môi trường - Lập quy hoạch bảo vệ môi trường, xây dựng kế hoạch, biện pháp cụ thể công tác bảo vệ môi trường, tập trung biện pháp khắc phục số tồn tại, hạn chế - Thường xuyên đạo, rà soát, đánh giá việc thực công tác bảo vệ môi trường thôn; Tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm bảo vệ môi trường - Nghiên cứu xây dựng chương trình, đề án môi trường như: Cây xanh – phổi xanh, Ngày chủ nhật xanh, … TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 [1] Công ty cổ phần xây dựng Văn Sơn, Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư khai thác mỏ đá xây dựng lèn Trụ Hải xã Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An [2] Luật bảo vệ môi trường 2014 [3] Phạm Thái Việt, Đào Ngọc Thuần (2003), Đại cương văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục – Hà Nội [4] Quyết định số 47/2007/QĐ-UBND ngày 02 tháng 05 năm 2007 định ban hành hương ước, quy ước mẫu làng, bản, thôn, khối, cụm dân cư địa bàn tỉnh Nghệ An [5] Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT Bộ Tư Pháp: Thông tư liên tịch hướng dẫn việc xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư [6] Thông tư liên tịch số 04/2001/TTLT Bộ Tư Pháp: Thông tư liên tịch hướng dẫn bổ sung thông tư liên tịch số 03/2000 xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư việc thực sách kế hoạch hóa gia đình [7] Ủy ban nhân dân huyện Quỳnh Lưu (2015), Báo cáo công tác quản lý môi trường huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An [8] Ủy ban nhân dân xã Quỳnh Văn (2015), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội xã Quỳnh Văn năm 2015 [9] Ủy ban nhân dân xã Quỳnh Văn, Đề án việc thu gom xử lý rác thải, bảo vệ môi trường giai đoạn 2014-2015 [10] Ủy ban nhân xã Quỳnh Văn, Quy chế việc quản lý hoạt động công tác bảo vệ vệ sinh môi trường [11] Ủy ban nhân dân xã Quỳnh Văn (2015), Quy hoạch nông thôn xã Quỳnh Văn 50 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BIÊN BẢN CUỘC HỌP HỘI THẢO XÂY DỰNG HƯƠNG ƯỚC, QUY ƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI THÔN 16, XÃ QUỲNH VĂN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN PHỤ LỤC 2: BIÊN BẢN BÀN GIAO HƯƠNG ƯỚC, QUY ƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI THÔN 16, XÃ QUỲNH VĂN, HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN PHỤ LỤC 3: BẢN HƯƠNG ƯỚC, QUY ƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI THÔN 16, XÃ QUỲNH VĂN, HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN 51 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CUỘC HỘI THẢO XÂY DỰNG HƯƠNG ƯỚC, QUY ƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI THÔN 16, XÃ QUỲNH VĂN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN 52 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho nhà quản lý) Phiếu điều tra thực nhằm mục đích thu thập thông tin quan điểm, hiểu biết nhà quản lý, quyền địa phương xã Quỳnh Văn Thôn 16 vấn đè môi trường hoạt động bảo vệ môi trường, định hướng, sách quản lý bảo vệ môi trường địa bàn Ông/bà điền đầy đủ thông tin khoanh tròn vào đáp án mà ông/bà lựa chọn I Thông tin chung Họ tên: ……………………………………………………………………… Tuổi: ……………………………………… Giới tính: Nam/nữ……………… Nghề nghiệp: ……………………………… Chức vụ: ………………………… Địa : ………………………………………………………………………… Số điện thoại: …………………………………………………………………… II Câu hỏi điều tra Ông/bà sinh sống địa bàn năm? A 30 năm Trình độ học vấn người vấn? A Trung học sở C Trung cấp/Cao đẳng B Trung học phổ thông D Đại học/ Trên đại học Theo Ông/bà, môi trường địa bàn xã Quỳnh Văn nói chung thôn 16 nói riêng nào? A Bình thường C Không bị ô nhiễm B Ít bị ô nhiễm D Ô nhiễm nặng Theo ông/bà, môi trường ô nhiễm đâu? A Do hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn B Do hoạt động giao thông vận tải, xây dựng C Do ý thức người dân chưa có quản lý chặt chẽ D Nguyên nhân khác ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo ông/bà, vấn đề môi trường cần quan tâm địa bàn thôn 16 gì? A Ô nhiễm nguồn nước C Ô nhiễm không khí B Rác thải, chất thải rắn D Tất vấn đề Trên địa bàn có phương án để kiểm soát ô nhiễm môi trường? A Xử phạt hành vi xả rác bừa bãi B Tổ chức tuyên truyền vận động người dân C Tổ chức dọn vệ sinh cộng đồng 53 D A B C D E F A A 10 11 A 12 Chưa có Để giữ gìn môi trường sẽ, theo ông/bà cần phải làm gì? Đặt thùng rác công cộng Tăng cường công tác quản lý Thường xuyên tổ chức dọn vệ sinh, thủy lợi Thường xuyên thu gom rác Xử phạt hành vi xả rác không quy định Ý kiến bổ sung khác:……………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Việc thành lập đội tra, kiểm tra môi trường địa bàn có nên không? Có B Không Theo ông/bà, địa bàn có nên tổ chức hoạt động môi trường như: “Ngày Chủ Nhật Xanh, …” không? Có B Không Ông/bà có nhận xét công tác quản lý, bảo vệ môi trường địa bàn: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Theo ông/bà, xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường địa bàn thôn 16 có hợp lý đem lại hiệu không? Có B Không Đề xuất ông/bà để bảo vệ môi trường địa bàn: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Quỳnh Văn, ngày….tháng… năm 2016 Chữ ký người trả lời phiếu (Ký ghi rõ họ tên) PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho Cộng đồng dân cư) Phiếu điều tra thực nhằm mục đích thu thập thông tin quan điểm, hiểu biết người dân thôn 16 môi trường mức độ quan tâm hoạt động bảo vệ môi trường, định hướng, sách quản lý bảo vệ môi trường địa phương 54 Ông/bà điền đầy đủ thông tin khoanh tròn vào đáp án mà ông/bà lựa chọn I Thông tin chung Họ tên:………………………………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………………………………………………… Tuổi:………………………………………… Giới tính: Nam / Nữ………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Số điện thoại:…………………………………………………………………… II Câu hỏi điều tra Ông/bà có phải chủ hộ không? A Có B Không Ông/bà sinh sống địa phương năm? A < năm B – 15 năm C 16 – 30 năm D > 30 năm Trình độ học vấn ông/bà ? A Trung học sở C Trung học phổ thông B Trung cấp/Cao đẳng D Đại học/ Trên đại học Gia đình ông/bà có : ……người Trong đó, 18 tuổi là…….người Nghề nghiệp ông/bà thành viên 18 tuổi gia đình gì? Nguồn nước gia đình ông/bà sử dụng từ đâu? A Nước máy C Nước giếng đào B Nước giếng khoan D Kênh/Mương Gia đình Ông/bà có sử dụng nước cấp không? A Có B Không Nước thải gia đình ông/bà thường đổ đâu? A Kênh/Mương B Khu vực quanh nhà C Hệ thống thoát nước công cộng D Nguồn tiếp nhận khác (………………………………………………………………………………….) Ông/bà có quan tâm đến vấn đề môi trường địa bàn không? A Rất quan tâm C Quan tâm B Ít quan tâm D Không quan tâm 10 Ông/bà biết vấn đề môi trường thông qua: A Các phương tiện truyền thông/internet B Họp Thôn C Cơ quan quản lý môi trường xã 11 Theo ông/bà, môi trường thôn 16 nào? A Tốt C Bình thường B Ít bị ô nhiễm D Ô nhiễm 12 Theo ông/bà, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa bàn? 55 A B C D 13 A 14 A B 15 A B C D 16 A B C D 17 A 18 A B 19 A B Do hoạt động giao thông vận tải QL1A đường liên thôn Do hoạt động sản xuất, kinh doanh Do ý thức người dân công tác quản lý quan chức Nguyên nhân khác:………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tại địa bàn có thành lập đội thu gom rác thải chất thải rắn không? Có B Không Người dân có phải trả lệ phí cho việc thu gom rác thải, chất thải rắn không? Có Không Mức phí : ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo ông/bà, công tác thu gom rác thải, chất thải rắn địa bàn nào? Số lần thu gom Giờ giấc thu gom chưa hợp lý Số lần thu gom giấc hợp lý Ý kiến khác:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Theo quan sát ngày, ông/bà thấy khu vực hai bên kênh chảy qua địa bàn thôn nào? Nước sạch, biểu ô nhiễm Nước bẩn, đục, có mùi hôi Rác thải nhiều Ý kiến khác : ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ông/bà có sử dụng nguồn nước kênh vào mục đích sinh hoạt ngày không? Có B Không Nhận xét ông/bà môi trường dọc tuyến QL1A: Không có nhận xét C Bụi Bụi nhiều D Không có bụi Theo ông/bà khu vực khai thác đá làm vật liệu xây dựng mỏ đá có ảnh hưởng đến môi trường thôn 16 không? Không Có Ảnh hưởng nào: …………………………………………………………………………………… 56 20 A B C D 21 A 22 …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nguyên nhân gây bụi tiếng ồn địa bàn? Hoạt động giao thông vận tải Hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động khai thác đá làm vật liệu xây dựng Tất đáp án Nếu Nhà nước quan quản lý môi trường cấp định hướng, sách quản lý môi trường, Hương ước bảo vệ môi trường địa phương ông/bà có sẵn sang ủng hộ tuân thủ không? Có B Không Ông/bà có đề xuất cho việc tăng cường chất lượng môi trường bảo vệ môi trường địa phương? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Quỳnh Văn, ngày……tháng……năm 2016 Chữ ký người điều tra (Ký ghi rõ họ tên) 57

Ngày đăng: 17/07/2017, 06:34

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    3. Nội dung nghiên cứu

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    1.1. Tổng quan các vấn đề về hương ước, quy ước

    1.1.1. Cơ sở pháp lý xây dựng hương ước, quy ước về bảo vệ môi trường với sự tham gia của cộng đồng

    Khi nói đến Hương ước, Quy ước là đề cập đến một thành tố quan trọng trong xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường, quản lý xã hội ở nông thôn và là một công cụ hữu hiệu hỗ trợ cho luật pháp có hiệu quả cao khi thực hiện. Việc xây dựng Hương ước, Quy ước đã được xây dựng trên nền tảng các cơ sở pháp lý như:

    Ngoài ra còn có các thông tư liên tịch và chỉ thị sau đã được Đảng và Nhà nước đưa ra làm nền tảng cở sở để việc xây dựng Hương ước, Quy ước được diễn ra rõ ràng, có khuôn khổ, các bước, nêu rõ trách nhiệm của các cơ quan chỉ đạo thực hiện:

    + Chỉ thị số 24/CT-TTg ngày 19 tháng 6 năm 1998 quy định việc xây dựng và thực hiện Hương ước, Quy ước của làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư;

    1.1.2. Khái niệm, vai trò, nội dung và hình thức của hương ước, quy ước

    1.1.3. Quy trình xây dựng hương ước, quy ước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan