NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN TỈNH NINH BÌNH

78 458 4
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ  ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ  PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN TỈNH NINH BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1.Tính cấp thiết của đề tài 1 2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 3.Nội dung nghiên cứu của đề tài 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4 1.1 Tổng quan về khu vực nghiên cứu 4 1.1.1 Vị trí, địa lí 4 1.1.2 Đặc điểm tự nhiên 5 1.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 8 1.2 Tổng quan nghiên cứu về rừng ngập mặn 11 1.2.1 Một số khái niệm và giá trị của rừng ngập mặn 11 1.2.2 Tổng quan hiện trạng rừng ngập mặn 18 CHƯƠNG II: ĐỊA ĐIỂM THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 23 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 23 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 23 2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 23 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 24 2.3.3 Phương pháp phân tích, xử lí dữ liệu,thông tin 24 2.4 Thiết kế nghiên cứu 25 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Hiện trạng khai thác và sử dụng rừng ngập mặn tại Ninh Bình 26 3.1.1 Hiện trạng khai thác và sử dụng nguồn lợi thủy sản. 26 3.1.2 Hiện trạng khai thác và sử dụng cồn và bãi ven biển. 29 3.2 Hiện trạng bảo tồn rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh Bình 31 3.2.1 Hiện trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn 31 3.2.2 Hiện trạng trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng 32 3.3 Hiện trạng chính sách, cơ chế quản lí rừng ngập mặn ven biển 34 3.3.1 Chiến lược quốc gia về phát triển rừng ngập mặn ven biển 34 3.3.2 Định hướng về bảo vệ rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh Bình 38 3.3.3 Chính sách phát triển tiềm năng thủy sản bãi bồi Ninh Bình 39 3.3.4 Chính sách quản lí, khai thác du lịch biển ở Kim Sơn – Ninh Bình. 40 3.4 Những cơ hội và thách thức trong việc bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh Bình 40 3.4.1 Cơ hội 40 3.4.2 Thách thức 42 3.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh Bình 44 3.5.1 Phân tích DPSIR 44 3.5.2 Giải pháp chính sách 45 3.5.3 Giải pháp về chăm sóc và bảo vệ rừng 47 3.5.4 Giải pháp về khai thác và sử dụng rừng ngập mặn 49 3.5.5 Giải pháp về đầu tư 52 3.5.6 Giải pháp tiếp cận cộng đồng 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 1. Kết luận 55 2. Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO ***** CÙ THỊ LAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN TỈNH NINH BÌNH HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO ***** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành : Quản lý biển Mã ngành : 52850199 Sinh viên thực : Cù Thị Lan Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Thị Minh Hằng HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu tôi thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Trần Thị Minh Hằng Những kết nghiên cứu trung thực Trong trình làm có tham khảo tài liệu liên quan nhằm khẳng định thêm tin cậy cấp thiết đề tài Các tài liệu trích dẫn rõ nguồn gốc tài liệu tham khảo thống kê chi tiết Tôi không chép từ nguồn thông tin Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Cù Thị Lan i năm 2017 LỜI CÁM ƠN Sau thời gian nghiên cứu học tập hướng dẫn tận tâm Tiến sĩ Trần Thị Minh Hằng với giúp đỡ, hợp tác quan, ban ngành huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình tác giả hoàn thành đề tài, với tên gọi " Nghiên cứu trạng khai thác đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh Bình" Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới Tiến Sĩ Trần Thị Minh Hằng trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn lòng tình cảm bạn bè, người thân gia đình hết lòng động viên giúp đỡ trình hình thành luận văn Tôi xin xin gửi lời cám ơn tới thầy cô giáo khoa Khoa Học Biển Hải Đảo, thầy cô giáo, cán công tác phòng ban trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường, học viên lớp DH3QB2 chia sẻ khó khăn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ học tập hoàn thành khóa học Vì thời gian nhiều, đề tài nghiên cứu mới, cố gắng việc nghiên cứu đề tài đưa giải pháp không tránh khỏi thiếu sót Tôi xin trân trọng cảm ơn mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô, bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Cù Thị Lan ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC HÌNH .viii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài .1 2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3.Nội dung nghiên cứu đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí, địa lí .4 1.1.2 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2.1 Đặc điểm địa hình 1.1.2.1 Đặc điểm địa hình 1.1.2.2 Đặc điểm khí tượng, khí hậu .5 1.1.2.2 Đặc điểm khí tượng, khí hậu 1.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.3.1 Cấu trúc hành 1.1.3.1 Cấu trúc hành 1.1.3.2 Dân số, lao động, việc làm 1.1.3.2 Dân số, lao động, việc làm 1.1.3.3 Y tế, văn hóa, giáo dục .9 1.1.3.3 Y tế, văn hóa, giáo dục 1.1.3.4 Cơ sở hạ tầng .9 1.1.3.4 Cơ sở hạ tầng - Hệ thống đê biển Bình Minh (BM3):Tuyến đê Bình Minh dài 18,340 km, cống CT3 đến cống CT1 (trên đê BM2), bề rộng mặt trung bình từ 4,1 đến 5,2 m; Mái đê phía biển m = 2,0 - 2,3; Mái đê phía Bình Minh tương đối ổn định, độ dốc trung bình m = 2,0 - 2,5 Ngoài phạm vi hành lang an iii toàn đê đầm nuôi trồng thủy sản nhân dân địa phương Hiện tuyến đê BM3 thông tuyến 11 1.2 Tổng quan nghiên cứu rừng ngập mặn 11 1.2.1 Một số khái niệm giá trị rừng ngập mặn .11 1.2.1.1 Khái niệm rừng ngập mặn 11 1.2.1.1 Khái niệm rừng ngập mặn 11 1.2.1.2 Vai trò rừng ngập mặn .13 1.2.1.2 Vai trò rừng ngập mặn 13 1.2.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến rừng ngập mặn 16 1.2.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến rừng ngập mặn 16 1.2.2 Tổng quan trạng rừng ngập mặn .18 1.2.2.1 Trên giới .18 1.2.2.1 Trên giới 18 1.2.2.2 Tại Việt Nam 20 1.2.2.2 Tại Việt Nam .20 CHƯƠNG II 23 ĐỊA ĐIỂM THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 23 2.1.2 Thời gian nghiên cứu .23 2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .23 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 24 2.3.3 Phương pháp phân tích, xử lí liệu,thông tin 24 2.3.2.1 Phương pháp xử lí liệu .24 2.3.2.1 Phương pháp xử lí liệu 24 2.3.2.2 Phương pháp phân tích 24 2.3.2.2 Phương pháp phân tích 24 2.4 Thiết kế nghiên cứu .25 CHƯƠNG III .26 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Hiện trạng khai thác sử dụng rừng ngập mặn Ninh Bình 26 iv Huyện Kim Sơn vốn rừng tự nhiên, diện tích rừng tự nhiên có chủ yếu rừng ngập mặn trồng đất bãi bồi ven biển.Theo kết kiểm kê thống kê đất đai năm 2012, diện tích đất ngập mặn có rừng huyện 514,6 chiếm khoảng 6,9% diện tích khu vực bãi bồi ven biển Tính đến năm 2015 diện tích rừng trồng đất rừng vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn 1.229,11 ha, có 538,71 có rừng 609,4 chưa có rừng 26 Vùng bãi bồi ven biển với diện tích tự nhiên nghìn ha, có lượng phù sa màu mỡ, nguồn phù du phong phú, đa dạng, địa thuận lợi, khí hậu thích ứng cho việc phát triển nghề nuôi trồng, khai thác thủy, hải sản, du lịch biển Do đó, phát triển kinh tế biển xác định chương trình trọng tâm, trọng điểm chiến lược phát triển kinh tế huyện .26 3.1.1 Hiện trạng khai thác sử dụng nguồn lợi thủy sản 26 3.1.2 Hiện trạng khai thác sử dụng cồn bãi ven biển .29 3.2 Hiện trạng bảo tồn rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh Bình .31 3.2.1 Hiện trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn 31 3.2.2 Hiện trạng trồng, chăm sóc bảo vệ rừng 32 Năm 2011 diện tích rừng ngập mặn huyện Kim Sơn đạt 540 chiếm 43% diện tích đất rừng.Rừng ngập mặn chủ yếu trồng chủ yếu bãi bồi ven biển đê Bình Minh phần đê Bình Minh Bình Minh 3.Hai loài rừng ngập mặn Trang Bần chua Mật độ trồng từ 1600 tới 2000 cây/ha, rừng chủ yếu cấp độ I II.(Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, 2015) .32 Tính tới tháng 12/2013 toàn tỉnh có 533 rừng ngập mặn 32 3.3 Hiện trạng sách, chế quản lí rừng ngập mặn ven biển 34 3.3.1 Chiến lược quốc gia phát triển rừng ngập mặn ven biển 34 3.3.2 Định hướng bảo vệ rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh Bình 38 3.3.3 Chính sách phát triển tiềm thủy sản bãi bồi Ninh Bình 39 3.3.4 Chính sách quản lí, khai thác du lịch biển Kim Sơn – Ninh Bình .40 3.4 Những hội thách thức việc bảo tồn phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh Bình 40 3.4.1 Cơ hội 40 3.4.2 Thách thức .42 3.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh Bình 44 3.5.1 Phân tích DPSIR 44 v 3.5.2 Giải pháp sách 45 3.5.3 Giải pháp chăm sóc bảo vệ rừng 47 3.5.4 Giải pháp khai thác sử dụng rừng ngập mặn 49 3.5.5 Giải pháp đầu tư 52 3.5.6 Giải pháp tiếp cận cộng đồng 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .55 Kết luận 55 Kiến nghị 55 Để bảo tồn phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh Bình cần có quan tâm, đạo cấp quyền địa phương, nhân dân 55 Kêu gọi dự án đầu tư bảo vệ, phát triển rừng ngập mặn 55 Cần liên tục cập nhật, điều tra thông tin rừng ngập mặn tình hình khai thác rừng ngập mặn 55 Cần phục hồi hệ thực vật ngập mặn khu vực nuôi trồng thủy sản, nghiên cứu mô hình nuôi trồng thủy sản bền vững 55 Tuyên truyền cho cộng đồng hiểu vai trò việc phục hồi bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn để người dân địa phương tích cực tham gia bảo vệ phục hồi 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CỘNG ĐỒNG PHỤ LỤC THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT NGẬP MẶN KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH NINH BÌNH PHỤ LỤC ẢNH THỰC ĐỊA HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH BM Bộ NN&PTNT BQL ĐBSCL FAO IPCC IUCN NTTS QĐ-TTg RNM TEV UBND UNEP UNESSCO VQG Biến đổi khí hậu Bình Minh Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Ban Quản lý Đồng sông Cửu Long Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hợp Quốc Ủy ban Liên quốc gia Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên giới Nuôi trồng thủy sản Quyết định-Thủ Tướng phủ Rừng ngập mặn Giá trị kinh tế toàn phần Ủy ban nhân dân Chương trình Môi trường giới Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc Vườn quốc gia TVNM Thực vật ngập mặn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Một số tiêu khí hậu huyện Kim Sơn Bảng 1.3 Phân bố diện tích đất ngập mặn RNM theo tỉnh thành phố ven biển Việt Nam 21 vii Rà soát, thu hồi đất tổ chức, cá nhân sử dụng trái phép diện tích thuộc hành lang an toàn bảo vệ đê biển diện tích đất giao thuộc quy hoạch phát triển lâm nghiệp sử dụng không mục đích để trồng lại rừng; Đẩy mạnh việc giao, khoán bảo vệ rừng cho thành phần kinh tế, cộng đồng hộ gia đình để bảo vệ phát triển rừng ven biển; Khuyến khích hình thức liên kết với dân để phát triển rừng, thuê đất, góp vốn quyền sử dụng đất để trồng rừng ven biển theo quy hoạch kết hợp với nuôi trồng thủy sản, nông lâm kết hợp, du lịch sinh thái + Quy hoạch môi trường phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển, phải đảm bảo cho phát triển bền vững khu vực Phân vùng sinh thái quy hoạch bảo tồn phát triển vùng đất ven biển, tập trung tiếp cận tổng hợp đa ngành, đa mục tiêu nông - lâm - ngư bảo vệ môi trường mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Tăng cười vai trò quản lý Nhà nước cấp quyền địa phương, đặc biệt quyền sở quan chuyên ngành lầm nghiệp, môi trường công tác bảo vệ phát triển hiệu rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh Bình - Đầu tư kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học hệ sinh thái RNM, tăng cường mối quan hệ hợp tác quốc tế nghiên cứu, phối hợp nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật cho sản xuất: + Đầu tư cho công tác nghiên cứu, đánh giá để bổ sung, sửa đổi ban hành quy trình, quy phạm lâm sinh cho đối tượng rừng ngập mặn phù hợp với vùng sinh thái + Đầu tư nghiên cứu quy trình chăm sóc, điều chế rừng phù hợp với cấp tuổi, cấp đất điều kiện sinh thái cho loại rừng vùng ngập mặn - Đầu tư kinh phí để thực dự án trồng rừng ngập mặn ven biển + Đẩy nhanh tiến độ giải ngân để thực dự án trồng tái sinh rừng ngập mặn ven biển + Kinh phí đầu tư bảo vệ phát triển rừng ven biển thực lồng ghép từ nguồn vốn Trong đó, ngân sách trung ương tập trung đầu tư có mục tiêu cho tỉnh ven biển chưa tự cân đối ngân sách; tỉnh, thành phố tự cân đối ngân sách có trách nhiệm bố trí từ ngân sách địa phương, đồng thời vận động 53 thu hút nguồn vốn viện trợ quốc tế, vốn vay tín dụng huy động nguồn vốn khác để thực nhiệm vụ trồng phục hồi rừng ngập mặn 3.5.6 Giải pháp tiếp cận cộng đồng Huy động tham gia người dân quyền địa phương vào việc chăm sóc bảo vệ rừng ngập mặn: + Bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng; Đẩy mạnh việc tuyên truyền phổ cập tới tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư vùng ven biển có RNM vai trò giá trị hệ sinh thái RNM quản lý, sử dụng bền vững RNM lợi ích trước mắt lâu dài Khi nhận thức người dân nâng cao họ nhiệt tình bảo vệ RNM, giám sát lẫn việc tuân thủ quy ước + Trước triển khai công tác trồng RNM phải tiến hành phối hợp với quyền địa phương, người dân vị trí nơi trồng rừng khu vực dân cư xung quanh Tổ chức họp có tham gia người dân, quyền địa phương, chủ tàu khai thác, đánh bắt nuôi trồng thủy sản khu vực trồng rừng khu vực xung quanh để thu thập ý kiến đóng góp cho kế hoạch triển khai trồng, chăm sóc RNM + Huy động tham gia người dân, phát huy hết tính sáng tạo, kinh nghiệm họ Người dân thấy tầm quan trọng vai trò RNM Đây rừng đem lại quyền lợi cho họ Điều nhân tố quan trọng tạo nên kết tốt cho việc chăm sóc bảo vệ rừng + Mọi hoạt động dự án trồng RNM công khai cho người dân biết, bàn bạc đóng góp ý kiến để đưa phương án hiệu việc tổ chức trồng, chăm sóc bảo vệ dựa nguyên tắc chung Luật bảo vệ rừng 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Rừng ngập mặn tài nguyên quý giá quan trọng Việt Nam.Không có tác dụng to lớn việc bảo vệ bờ biển, hạn chế tác hại thiên nhiên mà đem lại nguồn lợi hải sản phong phú khai thác từ bãi triều, bãi bồi ven biển ,là nơi đảm bảo sinh kế cho người dân Nhà nước ta năm qua có chiến lược cụ thể nhằm phát huy chức bảo vệ rừng, bảo vệ hệ thống đê biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học, sở hạ tầng góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội củng cố quốc phòng an ninh Trong năm qua, Sở tài nguyên môi trường tỉnh Ninh Bình gặp nhiều thuận lợi khó khăn việc khai thác,bảo vệ rừng ngập mặn Rừng ngập mặn bị suy giảm hoạt động khai thác người dân, thiếu nhận thức việc bảo vệ rừng.Để giải vấn đề đó, Sở tài nguyên môi trường tỉnh Ninh Bình nỗ lực cải thiện tình trạng rừng ngập mặn thông qua dự án trồng rừng, cải cách tình hình quản lí rừng có bước tiến vượt bậc: có hàng ngàn rừng ngập mặn phục hồi,hệ sinh thái rừng ngập mặn bảo tồn phát triển bền vững vùng Việc nghiên cứu trạng khai thác rừng ngập mặn công tác điều tra tình hình rừng ngập mặn hỗ trợ nhà quản lí trình hoạch định sách quản lí rừng ngập mặn , cung cấp tư liệu phục vụ cho chương trình bảo tồn rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh Bình Kiến nghị Để bảo tồn phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh Bình cần có quan tâm, đạo cấp quyền địa phương, nhân dân Kêu gọi dự án đầu tư bảo vệ, phát triển rừng ngập mặn Cần liên tục cập nhật, điều tra thông tin rừng ngập mặn tình hình khai thác rừng ngập mặn Cần phục hồi hệ thực vật ngập mặn khu vực nuôi trồng thủy sản, nghiên cứu mô hình nuôi trồng thủy sản bền vững 55 Tuyên truyền cho cộng đồng hiểu vai trò việc phục hồi bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn để người dân địa phương tích cực tham gia bảo vệ phục hồi Tác giả đưa giải pháp bảo tồn rừng ngập mặn sát thực với tình hình rừng ngập mặn.Do đó, tác giả mong muốn biện pháp áp dụng vào rừng ngập mặn ven biển để từ rừng ngập mặn phát triển tốt hơn, có giá trị to lớn Trong thời gian giới hạn đề tài, đề tài chưa nghiên cứu hết tất giá trị rừng ngập mặn.Chính thế, cần có nghiên cứu sâu để đưa rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh Bình vào chương trình bảo tồn rừng ngập mặn Từ đó, rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh Bình thực bảo vệ, trì hệ sinh thái để phục vụ sống người 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường Quyết định số 1651/QĐ-BTMT ngày 05 tháng năm 2013 phê duyệt dự án thành phần thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 - 2015 Cao Văn Lương, 2011 Hiện trạng thảm cỏ biển đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên - Huế) Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Khoa học Công nghệ Biển toàn Quốc lần thứ V, Q.4 Sinh học Nguồn lợi Sinh vật Biển Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 312 – 318 Dự án quản lý nguồn lợi ven bờ dựa vào cộng đồng (2002), Báo cáo lưu trữ Viện nghiên cứu Hải sản Hải Phòng Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 bao gồm số điều sửa đổi, bổ sung Luật bảo vệ môi trường Quốc hội thông qua ban hành ngày 23 tháng 06 năm 2014 Ngô An Võ Đại Hải (2001),Một số đề xuất tiêu chuẩn phân chia rừng phòng hộ rừng sản xuất ngập mặn ven biển Việt Nam, Báo cáo chuyên đề, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Chu Hồi (2009b) Quản lý nhà nước vùng Biển Đất đai: Các vấn đề Giải pháp tiếp cận Tạp chí Tài nguyên thiên nhiên Môi trường, 6/09, Hanoi Nguyễn Thế Chinh (2003), Bài giảng kinh tế môi trường (dùng cho chuyên ngành) – Khoa KTMTĐT, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Trung Dũng (2005), Giáo trình kinh tế môi trường, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến , Đặng Ngọc Thanh Nguyễn Hữu Đại, 2002 Cỏ biển Việt Nam: thành phần loài, phân bố, sinh thái – sinh học Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 165 tr 10 Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật RNM Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học sinh học, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Rừng Ngập mặn, Đại học Sư phạm Hà Nội 57 11 Phan Nguyên Hồng, 1997 Vai trò rừng ngập mặn Việt Nam – Kỹ thuật trồng chăm sóc Nxb Nông nghiệp Hà Nội 12 Phan Nguyên Hồng, 1999 Rừng ngập mặn Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội 13 Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Vũ Thục Hiền (2007), Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn rạn san hô, NXB Nông nghiệp 14 Phạm Đình Trọng, (1998) Dẫn liệu nguồn tôm giống rừng ngập mặn ven biển Yên Lập-Đồ Sơn, Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển NXB Khoa học Kỹ thuật 15 Phát triển bền vững - Chiến lược phát triển toàn cầu kỷ XXI – GS.TSKH Trương Quang Học 16 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1183/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2012 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 -2015 17 UBND tỉnh Ninh Bình Kế hoạch số 44/KH-UBND ngày 16 tháng năm 2014 việc thực Nghị số 08/NQ-CP ngày 23/01/2014 Chính phủ Chương trình hành động số 18-CTr/TU ngày 20/8/2013 Tỉnh ủy chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 18 Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Ninh Bình, 2013 Quy hoạch phát triển kinh tế vùng ven biển Kim Sơn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 19 Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn Ninh Bình, 2012 Báo cáo trạng rừng đất rừng vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 20 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Ninh Bình, 2013 Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế vùng ven biển Kim Sơn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 58 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ I.Thông tin người vấn Họ tên: Chức vụ: Cơ quan công tác: Thời gian vấn: Hình thức vấn: II.Nội dung bảng câu hỏi Câu 1: Sở tài nguyên môi trường Ninh Bình có đề tài/dự án/nghiên cứu rừng ngập mặn chưa? Câu 2: Sở tài nguyên môi trường Ninh Bình có sách/định hướng quản lí rừng ngập mặn chưa? Câu 3: Sở tài nguyên môi trường Ninh Bình có giải pháp phục hồi rừng ngập mặn? Câu 4: Những khó khăn thuận lợi việc bảo vệ phát triển rừng ngập mặn? Câu 5: Hiện trạng khai thác rừng ngập mặn ven biển? Câu 6: Sở tài nguyên môi trường Ninh Bình có chương trình nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ rừng ngập mặn? Câu 7: Sở tài nguyên môi trường Ninh Bình trồng phục hồi rừng ngập mặn thời gian gần đây? Câu 8:Cán cho biết tiềm huyện Kim Sơn ? Câu 9: Cán cho biết nhân tố ảnh hưởng tới giá trị rừng ngập mặn? Câu 10: Cán cho biết thông tin vùng ven biển tỉnh Nình Bình đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội ? Xin chân thành cám ơn! PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CỘNG ĐỒNG I.Thông tin người vấn Họ tên: Địa chỉ: Giới tính: Độ tuổi: Nghề nghiệp: II.Nội dung bảng câu hỏi Câu 1: Anh/chị có tham gia khai thác thủy sản rừng ngập mặn không? a Có b.Không Câu 2: Anh/chị khai thác từ rừng ngập mặn? a.Củi,gỗ,than b.Thủy sản c.Các lâm sản thực phẩm, thuốc d.Mật ong e.Tất đáp án Câu 3.Anh/ chị cho biết tần xuất khai thác vùng triều? a.Thường xuyên khai thác b.Ít khai thác Câu Anh /chị cho biết giá trị mật ong chiếm phần trăm (%) tổng giá trị rừng ngập mặn? a Khoảng 20% b.Khoảng 40% c.Khoảng 60% Câu 5.Anh/chị cho biết có người nuôi ong địa bàn rừng ngập mặn? a.Dưới 50 người b.Trên 50 người c.Trên 100 người Câu Anh/chị cho biết xã có số lượng đầm nuôi thủy sản nhiều toàn huyện? a.Xã Kim Trung b.Xã Kim Đông c.Xã Kim Hải Câu Anh/chị có tham gia buổi tuyên truyền nhân thức bảo vệ rừng ngập mặn không a Có b Không Câu Theo anh/chị có cần thiết phải bảo vệ rừng ngập mặn không? a.Có b.Không Câu 9.Theo anh /chị bảo vệ rừng ngập mặn người thực hiện? a.Cơ quan quản lí b.Người dân c.Mọi người Câu 10.Theo anh/chị việc phá rừng để xây dựng đầm phá nuôi thủy hải sản hay sai? a.Đúng b.Sai Câu 11.Anh/chị có biết tác hại việc diện tích rừng ngập mặn không? a.Có b.Không Câu 12.Việc nuôi trồng thủy hải sản vùng bãi bồi theo anh chị đem lại nguy ? a.Suy thoái chất lượng đất, nước b.Diện tích rừng ngập mặn thu hẹp c.Mất đa dạng sinh học d.Tất đáp án Câu 13 Việc giảm diện tích rừng ngập mặn có làm ảnh hưởng tới sống anh/chị không? a.Có b.Không Câu 14.Anh/chị cung cấp thông tin bảo vệ rừng ngập mặn qua đâu? a.Dư luận b.Qua báo đài c.Qua quan quản lí môi trường Câu 15.Anh/chị có tham gia trồng chăm sóc rừng ngập mặn không? a.Có tham gia b.Không tham gia Câu 16.Anh/ chị có sẵn sàng tham gia hoạt động bảo vệ rừng ngập mặn không a.Có b.Không Câu 17.Anh /chị có ý kiến để bảo vệ rừng ngập mặn không? a.Có b.Không Câu 18.Vấn đề mà anh chị quan tâm rừng ngập mặn ven biển , nơi anh /chị sinh sống? ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn! PHỤ LỤC THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT NGẬP MẶN KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH NINH BÌNH TT Tên khoa học Phylum Poyphodophyta Pteridaceae Phylum Anglospermae Class Dicotyledoneae Ancanthaceae Tên VN (họ) Ngành Dương xỉ Họ Ráng sẹo già Ngành hạt kín Lớp Hai mầm Họ Ô rô Asteraceae Họ Cúc Boraginaceae Euphorbiaceae Portulacaceae Họ vòi voi Họ Thầu dầu Họ Ram sam Solanaceae Họ Cà Sonneratiaceae Họ Bần Convolvulaceae 10 Myrsinaceae 11 12 Rhizophoraceae Họ Bìm bìm Họ Đơn nem Họ Đước Tên khoa học Tên Việt Nam Acrostichum aureum L Ráng biển Ancanthus ebracteatus Vahl Ageratum conyzoides L Pluchea pteropoda Hemsl Heliotropium indicum L Excoecaria agallocha L Potulaca oleracea L Sam Datura metel L Ô rô biển Sonneratia caseolaris L Ipomoeapescaprea (L.) R Br Roth Aegiceras corniculatum (L.) Blanco Kandelia obovata L Loại * - * - Cứt lợn Cỏ lức, Sài hồ + Vòi voi Giá - * Rau sam Cà độc dược Bần chua, Lậu Muống biển Mật độ - * + - * * - Sú Trang Druce Class Monocotyledonea e Amaryllidaceae 13 Cyperaceae Lớp Một mầm Họ Thủy tiên Họ cói 14 15 16 Poaceae 17 18 Họ Lúa Crinum asiaticum L Náng Cyperus malaccenses Lamk + - Cói chiếu + - Cyperus rotundus L Cỏ cú, Cỏ gấu + - Cyperus stoloniferus Retz Cỏ gấu biển Phragmites karka (Retz.) Trin ex Steud Sậy Cynodon dactylon (L.) Pers Cỏ gà - + - - Chú thích: Loại cây: * Loài ngập mặn chủ yếu: + Loài tham gia ngập mặn; Các loài lại loài nội địa, phát tán vùng ven biển, sống nơi đất bị nhiễm mặn (bờ đê, bờ đầm) PHỤ LỤC ẢNH THỰC ĐỊA HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH

Ngày đăng: 16/07/2017, 22:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • 1.1.2.1 Đặc điểm địa hình

  • 1.1.2.2 Đặc điểm khí tượng, khí hậu

  • 1.1.3.1 Cấu trúc hành chính

  • 1.1.3.2 Dân số, lao động, việc làm

  • 1.1.3.3 Y tế, văn hóa, giáo dục

  • 1.1.3.4 Cơ sở hạ tầng

    • - Hệ thống đê biển Bình Minh 3 (BM3):Tuyến đê Bình Minh 3 dài 18,340 km, bắt đầu từ cống CT3 đến cống CT1 (trên đê BM2), bề rộng mặt trung bình từ 4,1 đến 5,2 m; Mái đê phía biển m = 2,0 - 2,3; Mái đê phía Bình Minh 2 tương đối ổn định, độ dốc trung bình là m = 2,0 - 2,5. Ngoài phạm vi hành lang an toàn đê là các đầm nuôi trồng thủy sản của nhân dân địa phương. Hiện nay tuyến đê BM3 đã được thông tuyến.

    • 1.2.1.1 Khái niệm rừng ngập mặn

    • 1.2.1.2 Vai trò của rừng ngập mặn

    • 1.2.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến rừng ngập mặn

    • 1.2.2.1 Trên thế giới

    • 1.2.2.2 Tại Việt Nam

    • 2.3.2.1 Phương pháp xử lí dữ liệu

    • 2.3.2.2 Phương pháp phân tích

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan