Đánh giá năng lực áp dụng nguyên tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp trong thực hành tâm lý học lâm sàng cho trẻ em và vị thành niên

127 412 2
Đánh giá năng lực áp dụng nguyên tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp trong thực hành tâm lý học lâm sàng cho trẻ em và vị thành niên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - LÊ THỊ HUYỀN TRANG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP TRONG THỰC HÀNH TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG CHO TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - LÊ THỊ HUYỀN TRANG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP TRONG THỰC HÀNH TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG CHO TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Mã số: Thí điểm Người hướng dẫn khoa học: TS Amie Pollack TS Trần Thành Nam HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Trường Đại học Giáo dục thầy, chương trình đào tạo Thạc sĩ Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình học bảo vệ luận văn Tôi xin đặc biệt bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tơn trọng tới TS Trần Thành Nam TS Amie Pollack, người giúp suốt 13 tháng kể từ bắt đầu ý tưởng nghiên cứu, định hướng, phát triển ngày hoàn thiện đề tài hạn Nhờ có trợ giúp nhiệt tình TS Trần Thành Nam mà tơi cịn thực thêm nhiều báo cáo Hội nghị khoa học tạp chí chun ngành Ngồi tơi nhận tư vấn hướng dẫn GS TS Barh Weiss trình chuẩn bị sở lý luận bảng hỏi Tôi cảm thấy biết ơn may mắn làm việc với người giỏi chun mơn giàu có đạo đức Tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh, chị, bạn, em từ cộng đồng Alumni khóa 1, 2, 3, 4, 5, chương trình Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên Trường Đại học Giáo dục hỗ trợ tài liệu, đóng góp ý kiến, cung cấp thơng tin để tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn hỗ trợ tham gia trả lời Phiếu khảo sát thầy, cô, anh, chị, bạn, em Bệnh viện, Trung tâm tâm lý, Trường đại học/Viện nghiên cứu, Trung tâm Giám định pháp y tâm thần, Trường tiểu học/phổ thông, người làm cho đơn vị khác người làm nghề tự Những ý kiến trả lời thực đóng góp lớn cho thành cơng đề tài Do điều kiện thời gian tài liệu hiểu biết cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong thầy, cô độc giả giúp khắc phục hạn chế để hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! Ngày 24 tháng năm 2017 Lê Thị Huyền Trang i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ “Đánh giá lực áp dụng nguyên tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp thực hành tâm lý học lâm sàng cho trẻ em vị thành niên” cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu luận văn số liệu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Ngày 25 tháng năm 2017 Lê Thị Huyền Trang ii DANH MỤC VIẾT TẮT Nội dung viết tắt APA ABPP Nội dung tiếng Anh Nội dung tiếng Việt American Psychological Hiệp hội tâm lý Hoa Kỳ Association American Board of Professional Ủy ban Tâm lý học chuyên nghiệp Psychology Hoa Kỳ CSSKTT Chăm sóc sức khỏe tâm thần ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình IUPS NBCC International Union of Liên đoàn Khoa học tâm lý quốc Psychological Science tế National Board for Certified Hội đồng nhà tham vấn cấp Counselors phép (Hoa Kỳ) iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Danh mục viết tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ .viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Sơ lược nghiên cứu thực hành đạo đức nghề giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu thực hành đạo đức hành nghề Việt Nam 16 1.2 Các khái niệm đề tài nghiên cứu 19 1.2.1 Đạo đức, Đạo đức nghề nghiệp 19 1.2.2 Tâm lý học, Nhà tâm lý học Dịch vụ tâm lý 21 1.2.3 Tâm lý học lâm sàng Nhà tâm lý học lâm sàng 21 1.2.4 Nguyên tắc tiêu chuẩn 22 1.2.5 Khái niệm lực áp dụng lý thuyết Bloom 22 1.2.6 Trẻ em Vị thành niên 23 1.2.7 Hoạt động đánh giá lực áp dụng người thực hành tâm lý học lâm sàng cho trẻ em vị thành niên 24 1.3 Cơ sở tảng đánh giá lực nhà tâm lý lâm sàng 24 1.3.1 Luật Việt Nam hành 24 1.3.2 Hướng dẫn đạo đức Hiệp hội nghề tâm lý giới 28 1.3.3 Hướng dẫn thực hành đạo đức y tế (y đức) 34 1.3.4 Hướng dẫn thực hành đạo đức ngành Công tác xã hội 36 1.3.5 Hướng dẫn thực hành đạo đức luật sư 36 1.3.6 Hướng dẫn thực hành đạo đức số sở cung cấp dịch vụ tâm lý Việt Nam 37 1.4 Các nguyên tắc đạo đức sử dụng để đánh giá lực áp dụng nhà tâm lý lâm sàng Việt Nam 38 Tiểu kết chương 42 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1.1 Tiến trình nghiên cứu 43 iv 2.1.2 Các giai đoạn nghiên cứu 44 2.2 Chọn mẫu điều tra 45 2.3 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 46 2.3.1 Miền Bắc 46 2.3.2 Miền Trung 46 2.3.3 Miền Nam 46 2.4 Mẫu nghiên cứu 47 2.5 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 48 2.5.1 Tuổi 48 2.5.2 Giới tính 48 2.5.3 Trình độ chun mơn 48 2.5.9 Giám sát hành nghề 51 2.6 Phương pháp nghiên cứu 51 2.6.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi, thang đo 51 2.6.2 Phương pháp vấn 66 2.6.3 Phương pháp thống kê toán học 67 2.6.4 Đạo đức nghiên cứu 68 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 69 3.1 Thực trạng thực hành lực đạo đức nghề nghiệp nhà tâm lý lâm sàng trẻ em vị thành niên 69 3.1.1 Những vấn đề chung 69 3.2.2 Trong lĩnh vực bảo mật 72 3.1.3 Trong lĩnh vực quan hệ đa chiều/sóng đơi 74 3.1.4 Trong lĩnh vực ứng xử với đồng nghiệp 75 3.1.5 Trong lĩnh vực lực 78 3.1.6 Trong lĩnh vực đánh giá chẩn đoán 79 3.1.7 Trong lĩnh vực can thiệp trị liệu 81 3.1.8 Trong lĩnh vực quảng cáo phát ngôn 84 3.1.9 Chưa phân loại 86 3.1.10 So sánh ĐTB hành vi, lực định đạo đức lý lẽ biện minh 87 3.2 Mối quan hệ đặc điểm nhân học nguồn hỗ trợ thông tin kết thực hành lực đạo đức nghề nghiệp nhà tâm lý 88 3.2.1 Các biến nhân học 88 3.2.2 Sử dụng nguồn hỗ trợ 91 v 3.3 Kiểm định hồi quy dự báo ảnh hưởng yếu tố nhân học tới tổng điểm lực thực hành đạo đức nghề nghiệp 94 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN 98 ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ 102 Đề xuất khuyến nghị chung 102 Đối với chủ thể 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 108 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các nguyên tắc đạo đức hành nghề tâm lý quốc gia 28 Bảng 1.2: Các tiêu chuẩn cụ thể Quy điều đạo đức nhà tâm lý 29 quốc gia giới 29 Bảng 2.1 Tiến tình nghiên cứu 43 Bảng 2.2 Sự tham gia khách thể vùng miền 47 Bảng 3.1 ĐTB tổng câu hỏi 69 Bảng 3.2 ĐTB lĩnh vực khảo sát 70 Bảng 3.3 So sánh ĐTB lĩnh vực miền 71 Bảng 3.4 Phân tích ĐTB lĩnh vực bảo mật 72 Bảng 3.5 Phân tích ĐTB lĩnh vực quan hệ đa chiều 74 Bảng 3.6 Phân tích ĐTB lĩnh vực ứng xử với đồng nghiệp 75 Bảng 3.7 Phân tích ĐTB lĩnh vực lực 78 Bảng 3.8 Phân tích ĐTB lĩnh vực đánh giá chẩn đoán 79 Bảng 3.9 Phân tích ĐTB lĩnh vực can thiệp trị liệu 81 Bảng 3.10 Phân tích ĐTB lĩnh vực quảng cáo phát ngôn 84 Bảng 3.11 Phân tích số câu hỏi chưa phân loại 86 Bảng 3.12 So sánh ĐTB thực hành với định đạo đức lý lẽ biện minh 87 Bảng 3.13 Thống kê so sánh ĐTB biến trình độ học vấn 89 Bảng 3.14 Kết kiểm định One-Way ANOVA với biến trình độ học vấn 89 Bảng 3.15 Thống kê so sánh ĐTB biến chuyên ngành đào tạo 90 Bảng 3.16 Kết kiểm định One-Way ANOVA với biến chuyên ngành đào tạo 91 Bảng 3.17 Kiểm định tương quan tìm nguồn hỗ trợ tổng điểm 92 Bảng 3.18 Dự báo ảnh hưởng yếu tố nhân học tới tổng điểm 94 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ số người trả lời khảo sát tỉnh/thành phố 47 Biểu đồ 3.1 Tần suất thực hành đạo đức lĩnh vực bảo mật 73 Biểu đồ 3.2 Tần suất thực hành đạo đức lĩnh vực quan hệ đa chiều 75 Hình 3.3 Tần suất thực hành đạo đức lĩnh vực ứng xử với đồng nghiệp 76 Biểu đồ 3.4 Tần suất thực hành đạo đức lĩnh vực lực 78 Biểu đồ 3.5 Tần suất thực hành đạo đức đánh giá chẩn đoán 80 Biểu đồ 3.6 Tần suất thực hành đạo đức can thiệp trị liệu 82 Biểu đồ 3.7 Thống kê tỷ lệ lựa chọn lý lẽ biện minh 83 lĩnh vực can thiệp trị liệu 83 Biểu đồ 3.8 Tần suất thực hành đạo đức lĩnh vực quảng cáo 85 Biểu đồ 3.9 Thống kê tỷ lệ lựa chọn phương án trả lời nhóm câu chưa phân loại 86 viii 2.3 Các tổ chức Hiệp hội nghề nghiệp: có phương án, nên đồn kết thống hợp Hội nghề nghiệp thành tổ chức chung hai thành lập tổ chức chung với tên gọi Hội tâm lý học Việt Nam Hội chuyên ngành trở thành đơn vị thành viên để thực quản lý sâu rộng hoạt động lĩnh vực tâm lý Khi Hội tâm lý Việt Nam đời tổ chức việc soạn thảo, thử nghiệm, ban hành, triển khai, giám sát, sửa đổi - bổ sung, hướng dẫn chi tiết Bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp, Bộ công cụ đánh giá lực thực hành tâm lý học (trong có lực đạo đức) cho Hội viên toàn quốc hợp tác quốc tế để phát triển lực thực hành chung nhà tâm lý Việt Nam Hội tâm lý Việt Nam cần tổ chức nhân để giám sát thực thi quy chuẩn đạo đức, xử lý vi phạm, khen thưởng kịp thời hành vi đạo đức báo cáo 2.4 Đối với người thực hành tâm lý: trước bắt đầu cung cấp dịch vụ tâm lý cần phải tìm hiểu kỹ quy tắc đạo đức, quy phạm pháp luật lĩnh vực mình; tham gia giám sát và/hoặc trực tiếp giám sát, giúp đỡ hệ sau; tìm trợ giúp từ người có chun mơn trước tình lưỡng nan đạo đức Những nhà tâm lý thực hành đánh giá trị liệu cần nâng cao trình độ chun mơn, khơng yêu cầu đạo đức mà đường để nâng cao lực thực hành đạo đức có vai trò gián tiếp nâng cao lực thực hành chuyên môn 2.5 Đối với quan Nhà nước: thực quản lý nhà nước thơng qua ban hành sách, văn pháp luật CSSKTT Ban hành Chiến lược Quốc gia CSSKTT, Luật CSSKTT văn hướng dẫn thi hành[42]; làm rõ địa vị pháp lý nhà tâm lý hệ thống ngành, nghề kinh tế quốc dân; quy định quyền lợi trách nhiệm sở cung cấp dịch vụ tâm lý, tổ chức xã hội nghề nghiệp tâm lý; quy định tiêu chuẩn cấp phép, bảo hộ hoạt động dịch vụ tâm lý, quy trình lựa chọn người đạt tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ tâm lý người giám sát nhà tâm lý; xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực CSSKTT; tổ chức truyền thông đại chúng lĩnh vực CSSKTT nói chung đạo đức hành nghề nhà tâm lý nói riêng 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc American Psychological Association (2002, revised 2010) Ethical Principles of Psychologists and Code of Conduct Australian Psychological Society (2007) Code of Ethics Canadian Psychological Association (2000, 2014) Canadian Code of ethics [for psychologists Chinese Psychological Society (2007) Code of Ethics for Counseling and Clinical Practice David Matsumoto (2009) The Cambridge Dictionary of Psychology San Francisco State University, Hoa Kỳ European Federation of Psychological Association (1995, revised 2005) Meta-Code of Ethics Gibson, W.T Pope, K.S (1993) The ethics of counseling: a national survey of certified councelors Jounal of counseling and development, 71, 330-336 International Union of Psychological Science (2008) The Universal Declaration of Ethical Principles for Psychologists Japanese Psychological Society Ethical Principles of Psychologists 10 Mappes, D C., Robb G P and Engels, D W (1985), Conflict between ethics and law in counseling and psychotherapy Journal of counseling and development, 64, 246-252 11 Petra Lajciakova, 2016 Dilemmas in Psychological Counseling: Experience from Slovakia The Online Journal of Counseling and Education, 5(2), 23-34 12 Pettifor, J L Sawchuk, T R (2006) Psychologists’ perceptions of ethically troubling incidents across international borders International Journal of Psychology, 43 (3), 216 – 225 104 13 Pope, K S Vetter, V A (1992) Ethical Dilemmas Encountered by Members of the American Psychological Association: A National Survey American Psychologist, 47 (3), 397-411 14 Qian, M J., Gao, J., Yao, P., Rodriguez, M (2008) Professional ethical issues and the development of professional ethical standards in counseling and clinical psychology in China Ethics and Behavior, 19 (4), 290-309 15 Singapore Psychological Society Code of Professional Ethics 16 United Nations (1989) The International convention of children’s rights Tài liệu nƣớc 17 Bộ trƣởng Bộ Y tế (1996) Quyết định số 2088/BYT-QĐ ngày 6/11/1996 việc ban hành “Quy định Y đức” Hà Nội 18 Trần Thị Minh Đức (2011), Giáo trình tham vấn tâm lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Trần Thị Minh Đức (2016), Nhận thức Nhà tâm lý tình bảo mật thơng tin khách hàng Tạp chí Tâm lý học, số (203), 1-10 20 Tô Thị Hạnh (2007) Xây dựng nguyên tắc đặc đức cho hoạt động tham vấn qua internet Luận văn Thạc sĩ Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Hội đồng Luật sƣ Toàn Quốc, Liên đoàn Luật sƣ Việt Nam (2011) Quyết định số 68/QĐ-HĐLSTQ ngày 20/7/2011 Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam Hà Nội 22 Khuyết danh 23 Trần Đình Lâm (2003) Thái độ Nhà tư vấn sai phạm hoạt động tham vấn tâm lý Luận văn Thạc sĩ Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Hoàng Phê cộng (2000) Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng 25 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khóa XI (2004), Bộ luật tố tụng dân số 24/2004/QH11 Ban hành ngày 15/6/2004, Hà Nội 26 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khóa XI (2004) Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em số 25/2004/QH11 Ban hành ngày 26/4/2004, Hà Nội 105 27 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khóa XI (2005), Bộ luật dân số 33/2005/QH11 Ban hành ngày 14/6/2005, Hà Nội 28 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khóa XIII (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Ban hành ngày 28/11/2013, Hà Nội 29 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khóa XIII (2015), Bộ luật dân số 91/2015/QH13 Ban hành ngày 24/11/2015, Hà Nội 30 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khóa XIII (2015), Bộ luật tố tụng hình số 101/2015/QH13 Ban hành ngày 27/11/2015, Hà Nội 31 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khóa XIII (2016) Luật trẻ em số 102/2016/QH13 Ban hành ngày 5/4/2016, Hà Nội 32 Thủ tƣớng Chính phủ (2010) Quyết định số 32/2010/QĐ-TTgvề phê duyệt đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 Ban hành ngày 25/3/2010, Hà Nội 33 Nguyễn Xuân Thức cộng (2007) Giáo trình tâm lý học đại cương NXB Đại học Sư Phạm 34 Lê Hữu Trác (2012) Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh, tập NXB Y học, Hà Nội 35 Lê Thị Huyền Trang (2016) Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Bộ công cụ đánh giá thực hành đạo đức cho nhà tâm lý Việt Nam Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu khoa học cho học viên sau đại học năm 2016, Đại học Giáo dục, Đai học Quốc gia Hà Nội, 136-147 36 Lê Thị Huyền Trang & Trần Thành Nam (2016) Một vài định hướng xây dựng Bộ Quy tắc đạo đức nghề nghiệp Nhà tâm lý bối cảnh Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế tâm lý học học đường lần thứ 5, 116-130 37 Nguyễn Quang Uẩn (2000) Tâm lý học đại cương NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 192-195 Tài liệu từ nguồn Website 38 American Psychological Association Nguồn: http://www.apa.org/ed/graduate/specialize/clinical.aspx 39 American Board of Professional Psychology Nguồn: 106 http://www.abpp.org/i4a/pages/index.cfm?pageid=3307 40 Công ty TNHH MTV Nghiên cứu Tham vấn Tâm lý Family Cam kết Nguồn: http://www.tamlyfamily.com/gi%E1%BB%9Bi-thi%E1%BB%87u/ 41 Công ty CP Tham vấn, Nghiên cứu Tâm lý học sống Nguyên tắc Đạo đức tham vấn – trị liệu tâm lý SHARE Nguồn: http://tuvantamly.com.vn/nguyen-tac-dao-duc-tham-van-tri-lieu-tam-ly-cuashare-2/ 42 Cục quản lý khám, chữa bệnh, Bộ Y Tế (2015) Dự thảo Chiến lược quốc gia sức khỏe tâm thần giai đoạn 2016-2025 Nguồn: http://kcb.vn/duthao/du-thao-quyet-dinh-phe-duyet-chien-luoc-quoc-gia-vesuc-khoe-tam-than-giai-doan-2016-2025 43 Trần Thị Minh Đức, Nhận thức hành vi đạo đức thực hành tham vấn.Nguồn: http://repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/7320/1/Nhan%20th uc%20ve%20hanh%20vi%20dao%20duc%20trong%20thuc%20hanh%20tha m%20van.pdf 44 Nguyễn Thị Thu Hà (2012) Đạo đức nghề công tác xã hội giới vấn đề đặt cho Việt Nam Tạp chí Cộng sản (phiên online) Nguồn: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu- Traodoi/2012/16937/Dao-duc-nghe-cong-tac-xa-hoi-tren-the-gioi-vanhung.aspx 45 Lindén, E Rådeström, J (2008) Ethical dilemmas among psychologists in Sweden and South Africa Nguồn:http://www.divaportal.org/smash/get/diva2:117336/FULLTEXT01.pdf 107 PHỤ LỤC ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU Miền Bắc Số Số lƣợng Đặc điểm Miền Trung Miền Nam Số Tỷ lệ lƣợng Tỷ lệ lƣợng Tổng Tỷ Số lệ lƣợng Tỷ lệ (ngƣời) (%) (ngƣời) (%) (ngƣời) (%) (ngƣời) (%) Giới tính 58 46.8 17 13.7 49 39.5 124 100.0 Nam 10 17.2 23.5 16 32.7 30 24.2 Nữ 48 82.8 13 76.5 33 67.3 94 75.8 Nhóm tuổi 56 45.9 17 13.9 49 39.5 122 100.0 14 25.0 29.4 12.2 25 20.5 39 69.6 12 70.6 39 79.6 90 73.8 8.2 5.7 Thanh niên (21 - 25 tuổi) Trưởng thành (26 - 40 tuổi) Trung niên già (>41 tuổi) 5.4 - Trình độ 58 46.8 17 13.7 49 39.5 124 100.0 Cử nhân thấp 26 44.8 15 88.2 31 63.3 72 58.1 Thạc sĩ tiến sĩ 32 55.2 11.8 18 36.7 52 41.9 Nhóm ngành 58 47.2 16 13.0 49 39.8 123 100.0 Tâm lý lâm sàng 30 51.7 18.8 13 26.5 46 37.4 phải tâm lý lâm sàng 26 44.8 12 75.0 34 69.4 72 58.5 Không phải tâm lý 3.4 Ngành tâm lý khác không 108 6.3 4.1 4.1 Thực hành 58 46.8 17 13.7 49 39.5 124 100.0 Toàn thời gian 31 53.4 15 88.2 34 69.4 80 64.5 Bán thời gian + theo vụ 27 46.6 11.8 15 30.6 44 35.5 Đối tƣợng khách hàng 58 46.8 17 13.7 49 39.5 124 100.0 Mẫu giáo 37 63.8 12 70.6 25 51.0 74 59.7 Học sinh 49 84.5 17 100.0 38 77.6 104 83.9 Trưởng thành 31 53.4 13 76.5 29 59.2 73 58.9 Người già 10 17.2 10 20.4 28 22.6 Cơ quan 58 46.8 17 13.7 49 39.5 124 100.0 Bệnh viện 30 51.7 52.9 33 67.3 72 58.1 47.1 Trường đại học 8.6 - 6.1 6.5 Trung tâm tâm lý 10.3 29.4 6.1 14 11.2 Dịch vụ cá nhân 12 3.8 - 8.2 9.7 Tổ chức khác có phịng tâm lý 5.2 11.8 - 4.0 thông 6.9 5.9 6.1 6.5 Khác - 6.1 4.0 Trường tiểu học, phổ Kinh nghiệm 3.4 58 46.8 17 13.9 49 40.2 124 100.0 19 32.7 35.3 18.4 34 27.4 năm KN (= 11 năm) 11 19.0 - Giám sát 57 46.3 17 13.8 49 39.8 123 100.0 Đang giám sát 23 40.4 11 64.7 32 65.3 66 53.7 Đã giám sát 27 47.4 29.4 13 26.5 45 36.6 12.3 5.9 8.2 12 9.7 Chưa giám sát 110 PHIẾU KHẢO SÁT Chúng tiến hành lấy ý kiến phục vụ cho nghiên cứu lực thực hành nghề nghiệp nhà tâm lý Anh/Chị vui lòng trả lời cho câu hỏi Mọi ý kiến Anh/Chị phiếu trả lời bảo mật số liệu phân tích phục vụ cho mục đích nghiên cứu 1A Giới tính  Xin cho biết năm sinh Anh/Chị? Nam Nữ Anh/Chị sống/làm việc tỉnh/thành phố nào? _ Trình độ học vấn chuyên môn tâm lý cao Anh/Chị? Cử nhân Chuyên ngành: Thạc sĩ Chuyên ngành: Tiến sĩ Chuyên ngành: Khác (xin ghi rõ) _ Chuyên ngành: _ Anh/Chị có cung cấp dịch vụ tƣ vấn, đánh giá can thiệp tâm lý cho khác hàng khơng? Có Khơng Nếu phương án trả lời không (xin dừng việc trả lời đây) Nếu phương án có, xin Anh/Chị tiếp tục trả lời giúp Anh/Chị hành nghề theo hình thức nào? Tồn thời gian Bán thời gian Thời vụ (theo trường hợp/ca) Anh/Chị trợ giúp tâm lý cho khách hàng thuộc nhóm tuổi nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) 0-5 tuổi 6-18 tuổi 19-60 tuổi >60 tuổi Anh/Chị làm việc chủ yếu cho quan/ tổ chức nào? Bệnh viện quan y tế nhà nước Trường Đại học/ Viện nghiên cứu Trung tâm chuyên trách trợ giúp tâm lý Hoạt động dịch vụ cá nhân Tổ chức khác có phận trợ giúp tâm lý Trường tiểu học/phổ thông Khác (ghi rõ) 111 7.1 Số năm Anh/Chị hành nghề trợ giúp tâm lý tính đến thời điểm tại? _ Anh/Chị có đƣợc giám sát hành nghề tâm lý không? Đang giám sát Đã giám sát Chưa giám sát Hãy cho biết Anh/Chị thực điều dƣới mức độ nào? Khoanh tròn vào câu Anh/Chị thấy phù hợp 0=Chưa 1=Hiếm 2=Thỉnh thoảng 3=Khá thường xuyên 4=Rất thường xuyên 9.1 Trở thành bạn bè với thân chủ cũ 9.2 Đánh giá, can thiệp cho bạn bè, hàng xóm họ 9.3 Chấm dứt can thiệp thân chủ trả tiền 9.4 Sửa đổi chẩn đoán/đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn bảo hiểm 9.5 Vẫn gặp thân chủ thân mệt mỏi, bị ốm 9.6 Thảo luận với bạn bè, người thân thân chủ khơng nói tên họ 9.7 Làm việc với thân chủ đồng nghiệp mà không hỏi ý kiến đồng nghiệp 9.8 Hợp tác làm ăn, vay mượn với thân chủ thân chủ cũ 9.9 Cung cấp dịch vụ nằm ngồi chun mơn đào tạo khả 9.10 Khơng nói với thân chủ giới hạn bảo mật trường hợp nằm giới hạn bảo mật thông tin 9.11 Lưu trữ hồ sơ thân chủ quan để nhân viên khác lấy cần 9.12 Thay đổi thời gian trị liệu mà không báo trước cho thân chủ 9.13 Giải thích quy trình, mục đích đánh giá cho thân chủ trước tiến hành 9.14 Sử dụng thang đo trắc nghiệm lỗi thời, khơng có hiệu lực chưa chuẩn hóa để đánh giá chẩn đốn cho thân chủ 9.15 Cơng kích trích đồng nghiệp, sinh viên thực tập trước mặt thân chủ 9.16 Nói với thân chủ chuyên gia giỏi lĩnh vực họ cần tìm 9.17 Đề nghị thân chủ viết cảm nhận họ dịch vụ bạn sau dừng dịch vụ với mục đích quảng cáo 9.18 Cập nhật thông tin đánh giá trị liệu 9.19 Giải thích rõ ràng lực chun mơn thân với thân chủ có yêu cầu 9.20 Đưa lời khuyên chân thành cho thân chủ 9.21 Tố cáo sai trái đồng nghiệp tới người quản lý Hội đồng đạo đức 112 Từ câu 10-20, chọn phương án Anh/Chị cho câu hỏi tình 10 Nhà tâm lý tên Minh làm việc cho bệnh viện tâm thần Thân chủ Minh đƣợc Bác sĩ chẩn đoán Rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm Sau vấn, quan sát làm trắc nghiệm, Minh nhận định thân chủ mắc rối loạn trầm cảm Minh nên làm làm tiếp theo? a Nói riêng với thân chủ có quyền đưa chẩn đốn khác so với chẩn đốn bác sĩ trị liệu theo chẩn đoán b Đưa kết luận thân chủ bị rối loạn lo âu trầm cảm c Trao đổi với bác sĩ thông tin thu từ thân chủ thảo luận chẩn đoán d Tốt khơng nên đưa chẩn đốn 11 Thúy đƣợc tuyển dụng để làm việc cho Khoa tâm lý Bệnh viện tâm thần cấp tỉnh Thúy nhận thấy loại trắc nghiệm Bệnh viện sử dụng khơng cịn hiệu lực có phiên tốt Thúy nên làm gì? a Tiếp tục dùng phiên cũ b Chỉ dùng phiên cũ cho trường hợp cần thiết chờ thích ứng phiên tốt c Ngưng sử dụng phiên cũ đề xuất Viện áp dụng phiên d Không sử dụng trắc nghiệm đằng kết mang ý nghĩa tham khảo 12 Hai nhà tâm lý Phƣơng Hồng làm việc trung tâm tƣ vấn tâm lý Có thân chủ Phƣơng xa đến trị liệu mà cô Phƣơng bị tai nạn cấp cứu Nhà tâm lý Hồng nên làm điều gì? a Hồng thay mặt Phương cung cấp trị liệu cho thân chủ này, không muốn thân chủ thất vọng b Nói với thân chủ họ nên cho đỡ thời gian c Cho thân chủ nghe nhạc để thư giãn d Giải thích cho thân chủ lý Phương vắng mặt lắng nghe tất ý kiến thân chủ chuyển thông tin thu cho Nhà tâm lý Phương 113 13 Thân chủ nhà tâm lý Quân bị rối loạn phân ly (hysteria) muốn dùng thuốc để đỡ co giật Nhà tâm lý Quân nên làm trƣờng hợp này? a Nói với thân chủ khơng có quyền cấp thuốc khuyên thân chủ nên đến gặp bác sĩ b Kê đơn cho thân chủ giả dược (thuốc vờ) c Cho thân chủ tên loại thuốc giống bác sĩ làm trước d Cho họ dùng loại thuốc Đơng y mà biết 14 Nhà tâm lý Trung ngƣời độc thân, thân chủ Trung muốn giới thiệu em gái cô cho Trung để hẹn hị Trung nên làm gì? a Chuyển thân chủ cho đồng nghiệp trị liệu hẹn hò với người gái b Cảm ơn gặp người để xem họ c Chờ thân chủ chấm dứt trị liệu gặp người d Cảm ơn từ chối 15 Nhà trị liệu Chƣơng chuyên đánh giá trí tuệ trẻ em Sếp chồng Chƣơng, ông Mân, đề nghị cô đánh giá cho ông ta để xin vào trƣờng dân lập có uy tín Ơng Mân nói rõ ông kỳ vọng đứa trẻ đƣợc trƣờng nhận có kết đánh giá tâm lý tốt Nhà tâm lý Chƣơng nên làm gì? a Giới thiệu cho ông Mân nhà tâm lý khác giải thích khơng thể đánh giá trường hợp có hai vai trị mâu thuẫn b Tiến hành đánh giá cho trẻ theo ý muốn ông c Gặp đứa trẻ hỏi vài câu tổng quan để ông Mân yên tâm sau chuyển ca cho nhà tâm lý khác d Nói với ơng ngồi đánh giá trí tuệ, Chương cịn cung cấp thêm dịch vụ khác để nâng cao lực cho trẻ 16 Theo yêu cầu phụ huynh, Nhà trị liệu Dƣơng làm việc với Hồng (16 tuổi) vài tháng Hồng có mặt theo lịch hẹn hàng tuần nhƣng khơng quan tâm đến việc trị liệu, không thực hƣớng dẫn Dƣơng, tiến suốt thời gian trị liệu Điều Dƣơng phải làm bƣớc tiếp theo? a Tiếp tục gặp Hồng đến theo lịch phụ huynh trả tiền b Nói với Hồng thân chủ tồi, khơng thích hợp với trị liệu tâm lý c Tìm kiếm tư vấn kiểm tra lại ý tưởng ca trị liệu (kể kết thúc trị liệu) trước thảo luận lựa chọn với Hồng d Ở buổi tiếp theo, thông báo cho Hồng biết việc trị liệu kết thúc khơng đạt lợi ích trị liệu 114 17 Nhà tâm lý Hoàng tham dự bữa tiệc vui vẻ với bạn bè, nói nhiều, uống nhiều Mọi ngƣời bàn tán sôi giải pháp cho ngƣời tâm thần ngày Một đồng nghiệp tên Minh nói trƣớc đám đơng ngƣời tâm thần nên giam vào trại lâu dài để tránh nguy hiểm cho xã hội Hoàng nên phản ứng với tƣ cách nhà tâm lý? a Đồng ý với quan điểm Minh Minh người hiểu biết, không muốn gây xung đột trước cơng chúng b Nói Minh nghĩ không phù hợp với xã hội đại lấy vài ví dụ cụ thể báo chí để chứng minh c Nói chung chung giải pháp có ưu điểm nhược điểm sau tìm cách chuyển sang chủ đề khác d Tổ chức biểu để xem giải pháp người đồng thuận 18 Một nhà tâm lý đƣợc giới thiệu bác sĩ tâm thần thay tiến sỹ tâm lý trƣớc công chúng Nhà tâm lý nên làm gì? a Chấp nhận sai lầm lời khen, bạn khơng muốn làm người dẫn chương trình khó chịu b Lặng lẽ bổ sung thông tin vào hồ sơ cá nhân sau c Làm cho người dẫn chương trình bẽ mặt cách cơng khai thiếu hiểu biết họ tiến sĩ bác sĩ d Nói nhấn mạnh thơng tin nhầm lẫn 19 Lan trị liệu tâm lý cho đứa trẻ sống với mẹ sau ly hôn ngƣời cha kiện đòi tòa án giao lại cho ni Tịa án u cầu Lan làm chứng nộp hồ sơ đứa trẻ nhƣng ngƣời mẹ khơng đồng ý Lan nên làm trƣờng hợp này? a Phải tuân thủ theo lệnh Tịa án b Từ chối tham gia vụ kiện khơng liên quan c Vẫn có mặt Tịa theo giấy mời viện dẫn quyền bảo mật thông tin nghề nghiệp để từ chối khai báo nộp tài liệu d Cố gắng thuyết phục người mẹ Lan nói theo cách hợp lý để giữ quyền nuôi 115 20 Bạn trị liệu cho cậu bé 14 tuổi có rối loạn chống đối xã hội Bạn làm việc chăm để thiết lập mối quan hệ thấu cảm lôi kéo cậu ta đến trị liệu Ở buổi thứ 3, cậu ta thú nhận cậu có hứng thú quan hệ tình dục với trẻ em sau làm với em bạn học 12 tuổi cách vài tuần Bạn lựa chọn làm gì? a Nói với thân chủ bạn chuyển cậu ta cho nhà trị liệu khác hứng thú cậu ta không phù hợp với quan điểm đạo đức bạn b Chấm dứt trị liệu c Báo cáo cho phụ huynh cảnh sát hành vi thân chủ d Nói với thân chủ bạn giữ bí mật cậu hứa khơng làm điều 21 Anh/Chị nghĩ câu sau hay sai, không chắn/không biết? Khoanh tròn vào trả lời Anh/Chị nghĩ phù hợp = Sai 21.1 21.2 21.3 21.4 21.5 21.6 21.7 = Đúng = Tôi không chắn/Tôi khơng biết Nếu khơng có quy tắc đạo đức nghề nghiệp cụ thể cho nhà tâm lý hành vi coi có đạo đức nghề nghiệp Nếu nhà tâm lý phải làm việc theo đề nghị cấp người giám sát họ khơng phải chịu trách nhiệm hành vi họ vi phạm đạo đức Nếu nhà tâm lý phải phá vỡ bí mật yêu cầu pháp luật khơng bị coi phi đạo đức, miễn nhà tâm lý để thân chủ biết giới hạn bảo mật thời điểm bắt đầu quan hệ nghề nghiệp Nếu thân chủ người nhà họ đồng ý hoàn toàn với kết luận nhà tâm lý khơng thể có vấn đề vi phạm đạo đức Chấm dứt trị liệu thân chủ trả tiền hành vi vi phạm đạo đức, miễn bạn cố gắng giúp thân chủ tìm nhà tâm lý khác Nếu thân chủ khơng phàn nàn dịch vụ khơng thể nói nhà tâm lý hành xử phi đạo đức Khơng có vấn đề đạo đức miễn nhà tâm lý khơng có ý định làm hại 2 2 2 2 2 2 2 Nếu nhà tâm lý có nhiều đóng góp sai lầm họ nên thơng cảm bỏ qua họ cố gắng giúp người khác Nếu có thêm mối quan hệ với thân chủ quan hệ nghề nghiệp mà 21.9 khiến thân chủ tốt vấn đề vi phạm đạo đức Một nhà tâm lý có đạo đức phải nói thẳng cách lịch với thân chủ suy 21.10 nghĩ nhà tâm lý để giúp thân chủ hiểu rõ thật thân họ 21.8 21.11 Đôi không nên tố cáo sai trái đồng nghiệp điều ảnh hưởng tới mối quan hệ nội làm xấu hình ảnh nhà tâm lý trước xã hội Nếu đồng nghiệp làm sai đạo đức nhiều phải cơng kích anh ta/cơ ta trước mặt thân chủ để ngăn chặn sai lầm họ để bảo vê thân chủ Sử dụng thư cảm ơn thân chủ để quảng cáo đạo đức miễn xin 21.13 phép thân chủ Nếu nhà tâm lý gặp khó khăn nghề nghiệp tiết lộ chút thông tin thân 21.14 chủ để hỏi ý kiến đồng nghiệp nhằm giải vấn đề khơng phải sai đạo đức miễn khơng nói tên họ thân chủ 21.l2 116 22 Khi cảm thấy băn khoăn khó định đạo đức, Anh/Chị tìm kiếm thêm thông tin qua kênh sau mức độ nào? Khoanh tròn vào trả lời Anh/Chị nghĩ phù hợp 0=Chưa 1=Hiếm 2=Thỉnh thoảng 3=Khá thường xuyên 4=Rất thường xuyên 22.1 Các giảng giáo trình trường đại học 22.2 Các buổi hội thảo tâm lý 22.3 Ý kiến đồng nghiệp cấp 22.4 Thông tin Hội Tâm Lý Học mà thành viên 22.5 Quy tắc đạo đức hành nghề từ tổ chức nước 22.6 Báo chí, truyền thơng 22.7 Các tình đạo đức mạng 22.8 Phim ảnh nước nước nhà tâm lý 22.9 Quy tắc đạo đức nhân viên y tế 22.10 Các quy định nhà trường 22.11 Quy định pháp luật nhà nước 22.12 Các quy tắc đạo đức chung cho tất người 22.13 Ý kiến người lớn tuổi người thân, bạn bè Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh/Chị! 117 ... hoạt động đánh giá lực người thực hành tâm lý học lâm sàng cho trẻ em vị thành niên thực người có chun mơn cao tâm lý học lâm sàng cho trẻ em vị thành niên, dựa nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp thừa... cứu đánh giá lực áp dụng nguyên tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp thừa nhận mang tính phổ biến q trình thực hành tâm lý học lâm sàng cho trẻ em vị thành niên Từ đề xuất áp dụng số nguyên tắc đạo đức, ... lâm sàng, tác giả lựa chọn đề tài ? ?đánh giá lực áp dụng nguyên tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp thực hành tâm lý học lâm sàng cho trẻ em vị thành niên? ?? Nghiên cứu điều tra xem người thực hành đánh

Ngày đăng: 16/07/2017, 10:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan