Nghiên cứu, chế tạo hợp kim đồng đàn hồi độ bền cao trên cơ sở hợp kim hóa ni và sn

134 273 2
Nghiên cứu, chế tạo hợp kim đồng đàn hồi độ bền cao trên cơ sở hợp kim hóa ni và sn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN DƯƠNG NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Nguyễn Dƣơng Nam KHOA HỌC KỸ THUẬT VẬT LIỆU KIM LOẠI NGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO HỢP KIM ĐỒNG ĐÀN HỒI ĐỘ BỀN CAO TRÊN SỞ HỢP KIM HÓA Ni Sn LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KHOA HỌC KỸ THUẬT VẬT LIỆU KIM LOẠI KHOÁ 2009 Hà Nội – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Nguyễn Dƣơng Nam NGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO HỢP KIM ĐỒNG ĐÀN HỒI ĐỘ BỀN CAO TRÊN SỞ HỢP KIM HÓA Ni Sn Chuyên ngành : Khoa học kỹ thuật vật liệu kim loại LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KHOA HỌC KỸ THUẬT VẬT LIỆU KIM LOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS LÊ THỊ CHIỀU PGS TS NGUYỄN HỒNG HẢI Hà Nội – Năm 2011 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu, chế tạo hợp kim đồng đàn hồi độ bền cao sở hợp kim hóa Ni Sn Tác giả luận văn: Nguyễn Dương Nam Khóa: 2009 Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Thị Chiều PGS.TS Nguyễn Hồng Hải Luận văn bao gồm 111 trang gồm mở đầu, chương, kết luận kiến nghị với 77 đồ thị ảnh 27 bảng Nội dung tóm tắt: a) Lý chọn đề tài Trong điều kiện khoa học công nghệ nước phát triển nước ta, nhu cầu vật liệu đồng, hợp kim đồng độ bền, độ đàn hồi, độ dẫn điện, khả chịu ăn mòn cao ngày nhiều nhiều Do yêu cầu thiết chế tạo hợp kim đáp ứng yêu cầu b) Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu -Mục đích luận văn: Chế tạo số hợp kim hệ Cu-Ni-Sn độ bền tính chất tương đương thay đồng berily chi tiết yêu cầu độ dẫn nhiệt, dẫn điện.và độ mài mòn cao với giá thành rẻ công nghệ đơn giản sở tăng bền trình phân hủy spinodal hợp kim thực hiên xử lý nhiệt biến dạng - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu ba hệ hợp kim Cu-9Ni-3Sn; Cu-9Ni-6Sn; Cu-15Ni-8Sn -Phạm vi nghiên cứu Do giới hạn thời gian nên luận văn tập trung vào nghiên cứu thành phần hợp kim, khảo sát ảnh hưởng chế độ nhiệt luyện biến dạng đến tính hợp kim b) Tóm tắt đọng nội dung đóng góp tác giả Đề tài nghiên cứu ứng dụng thành công phân hóa spinodal vào mác hợp kim Cu-Ni-Sn khác Kết cho thấy sau xử lý chế độ hợp lý giá trị độ bền độ cứng tăng lên đáng kể Sau xử lý hợp kim Cu-9Ni-3Sn giá trị độ bền tăng lên 1000MPa, độ cứng 20HRC, độ dẫn điện đạt tới 14%IACs Đối với hệ hợp kim Cu-9Ni-6Sn sau xử lý giá trị độ bền tăng lên 1200MPa, độ cứng lên tới 26HRC, độ dẫn điện đạt 8%IACs Đối với hệ Cu15Ni-8Sn sau xử lý giá trị độ cứng lên 32HRC, tốc độ ăn mòn nhỏ, hệ số ma sát thấp; dẫn nhiệt tốt Ngoài thành phần pha mềm γ tạo điều kiện bôi trơn cho chi tiết c) Phương pháp nghiên cứu Tiến hành nấu mác đồng Cu-Ni-Sn thành phần bản: Cu9Ni -3Sn; Cu-9Ni-6Sn; Cu-15Ni-8Sn Sử dụng thiết bị kiểm nghiệm hiển vi quang học, máy hiển vi điện từ quét, phân tích Xray… trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện tên lửa, Trung tâm đánh giá hư hỏng vật liệu, trung tâm kiểm định chất lượng hàng hóa…để thực phép đo kiểm tra sau xử lý d) Kết luận Đề tài tiến hành thành công chế tạo xử lý nhiệt mác hợp kim theo mục tiêu đề TRANG BÌA LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khác mà không tham gia Tác giả Nguyễn Dƣơng Nam LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn tới PGS.TS Lê Thị Chiều PGS.TS Nguyễn Hồng Hải trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tới giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cán Phòng thí nghiệm Kim loại học, PTN Công nghệ vật liệu kim loại, Bộ môn Vật liệu công nghệ đúc, Đại học Bách Khoa Hà Nội trình học tập thực nghiệm để hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Phòng Công nghệ, Viện tên lửa – Viện Khoa học Công nghệ quân tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả thực luận văn Tác giả xin cảm ơn tới cộng tác, giúp đỡ nhiệt tình nghiên cứu sinh Sái Mạnh Thắng; sinh viên Lƣu Văn Đại, Lê Văn Quân, Ngô Văn Hậu – K51 Khoa Khoa học công nghệ vật liệu tham gia nghiên cứu suốt trình thực luận văn Tác giả Nguyễn Dƣơng Nam MỤC LỤC Trang TRANG BÌA…………………………………………………………… LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………… LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………… MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 15 Đặt vấn đề……………………………………………………… 15 Tình hình nghiên cứu hệ Cu-Ni-Sn giới Việt Nam 18 Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tƣợng, phạm vi nghiên 19 cứu……………………………………………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………… 20 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN……………………………… 23 Giới thiệu hệ hợp kim Cu – Ni – Sn………………………… 23 Đồng thiếc………………………………………… 23 1.1.2 Hợp kim đồng niken………………………………………… 26 1.1.3 Hợp kim đồng - niken - thiếc………………………………… 27 1.2 Các chế tăng bền hợp kim đồng………………………………… 28 1.2.1 Hợp kim đồng tăng bền nhiệt độ thấp……………………… 29 1.2.2 Hợp kim đồng tiết pha tăng bền……………………………… 29 1.2.3 Hợp kim đồng tăng bền theo chế trật tự hóa……………… 30 1.1 1.1.1 Hợp kim Cu-15Ni-8Sn sau hòa già 350 C thời gian 2h so với trạng thái đúc, tổ chức thay đổi Tổ chức hoàn toàn đồng pha không sáng tối khác không đồng thành phần định hƣớng thiên tích nhánh bị khử bỏ Đây tổ chức đặc trƣng cho hợp kim xảy chuyển biến spinodal Hình3.39: Tổ chức tế vi hợp kim Cu-15Ni-8Sn hóa già 450 0C 3h Khi thực hóa già thời gian dài nhiệt độ cao cho thấy xuất pha đen biên giới hạt Pha đƣợc đoán pha γ độ cứng thấp so với pha điều đƣợc minh chứng cách rõ ràng phép thí nghiệm sau + kết thử nghiệm tính Ảnh hƣởng nhiệt độ hoa già đến tính Bảng 3.20: Độ cứng hợp kim Cu-15Ni-8Sn hóa già nhiệt độ khác Nhiệt độ hóa Lần đo già 0C Lần đo Lần đo Trung bình HV HRC HV HRC HV HRC HV HRC 250 256 23.3 257 23.5 249 22.1 254 22.6 300 278 26.8 292 28.7 259 23.8 276 26.4 114 350 314 31.5 324 32.6 317 31.8 318 32 400 277 26.7 259 23.8 247 21.8 261 24.1 450 258 23.6 247 21.8 257 23.5 254 23 500 201 11.2 207 12.6 194 9.5 201 11.1 Độ cứng hợp kim Cu-15Ni-8Sn hóa già nhiệt độ khác Độ cứng HRC Độ cứng Hv Độ cứng hợp kim Cu-15Ni-8Sn hóa già nhiệt độ khác 400 300 200 254 276 318 261 254 201 100 250 300 350 400 450 500 35 30 25 20 15 10 32 26.4 22.6 11.1 250 300 350 Nhiệt độ C 24.1 23 400 450 500 Nhiệt độ C Hình 3.40: Sự thay đổi độ cứng hợp kim Cu-15Ni-8Sn theo nhiệt độ xử lý Nhận xét : Độ cứng sau hóa già hợp kim nhiệt độ 250 0C 450 0C cao 20HRC Độ cứng đạt cao khoảng nhiệt độ 350 0C 32HRC, độ cứng tƣơng đƣơng với độ cứng thép C45 trạng thái nhiệt luyện hóa tốt suy tƣơng đƣơng độ bền đạt tới 900MPa Độ cứng cao so với hệ đồng hợp kim đồng nói chung Theo chiều tăng nhiệt độ xử lý độ cứng tăng qua khoảng 350 C độ cứng giảm dần Qui luật tăng cứng tƣơng tự nhƣ với hợp kim Cu-9Ni-6Sn nhƣng độ cứng sau nhiệt luyện 350 0C cao so với hợp kim Cu9Ni-6Sn Do hàm lƣợng thiếc cao tổ chức spinodal tiết mật độ cao giúp tăng bền lên hai lần so với độ cứng sau đúc sau Hàm lƣợng hợp kim cao tác dụng tạo pha tăng bền cho hợp kim tạo pha độ cứng thấp Sau nhiệt luyện tổ chức hợp kim gồm hai pha (α + γ) 115 Mũi đâm γ α Hình 3.41 Ảnh vết đâm pha hợp kim Cu15Ni8Sn Tôi 850oC-2,5h; hóa già 450oC-2h Bảng 3.21 Giá trị độ cứng pha đo Độ cứng (HV) Pha α Nền cứng 390 Ave 382 387 387 γ 238 Ave Hạt mềm 230 235 237 thể thấy độ cứng pha α cao trung bình 387 HV cao nhiều so với α sau Điều chứng tỏ trình phần hóa Spinodal xảy nền, làm cho độ cứng tăng mạnh Ngoài pha γ cho độ cứng thấp nhiều so với pha α Ảnh hƣởng thời gian hóa già Đề tài thực nhiệt luyện mẫu hợp kim Cu-15Ni-8Sn nhiệt độ 350 0C theo khoảng thời gian khác Tiến hành đo độ cứng mẫu thu đƣợc kết nhƣ sau: 116 Bảng 3.22: Độ cứng hợp kim Cu-15Ni-8Sn hóa già thời gian khác Lần đo Lần đo Lần đo Trung bình Thời gian h HV HRC HV HRC HV HRC HV HRC 0,5 303 30.1 297 29.3 309 30.8 228.5 30 299 29.6 292 28.7 301 29.8 223 29.4 1,5 348 35.3 331 33.4 320 32.2 333 33.6 287 28.1 294 29.0 285 27.8 289 28.3 2,5 294 29.0 298 29.5 304 30.2 299 29.6 336 34.0 338 34.2 334 33.7 336 34 3,5 348 35.3 314 31.5 356 36.2 339 34.3 267 25.1 290 28.5 270 25.6 275 26.4 Độ cứng hợp kim Cu-15Ni-8Sn hóa già theo thời gian Độ cứng hợp kim Cu-15Ni-8Sn hóa già theo thời gian 333 300 228.5223 200 336 339 289 299 275 Độ cứng HRC Độ cứng HV 400 100 0,5 1,5 2,5 3,5 40 35 30 25 20 15 10 0,5 Thời gian, h 29.4 1,5 34.3 34 33.6 30 28.3 29.6 2,5 26.4 3,5 Thời gian, h Hình 3.42: Sự thay đổi độ cứng hợp kim Cu-15Ni-8Sn theo thời gian xử lý Hợp kim Cu-15Ni-8Sn hóa già 350 C khoảng 0,5h cho độ cứng cao 30HRC Thời gian hóa già 1,5h đạt độ cứng khoảng 34HRC Đây độ cứng 117 cao phù hợp cho nhiều ứng dụng chịu mài mòn độ đàn hồi cao hợp kim đồng Theo thời gian hóa già độ cứng tăng giảm theo khoảng thời gian hóa già Khoảng từ 2-3h độ cứng giảm nhƣng khoảng 3-3,5h độ cứng lại tăng lên sau giảm mạnh Hóa già hai hợp kim Cu-15Ni-8Sn ; Cu-9Ni-6Sn ta thấy qui luật biến đổi độ cứng nhứng nét tƣơng đồng vùng thăng giáng độ cứng theo thời gian xử lý Trên sở tổ chức spinodal tổ chức tạo pha tăng bền cho hợp kim trình xử lý nhiệt bƣớc chuyển đổi hai dạng tổ chức tạo lên thăng giáng độ cứng cho vật liệu Tổ chức spnodal ƣu điểm vƣợt trội độ bền độ đàn hồi so với tổ chức tạo pha sử dụng hợp kim đồng Trên sở kết hợp nhiệt độ xử lý thời gian xử lý để thu đƣợc tính tốt thấy nhiệt độ hóa già 350 -0C thời gian hóa già từ 1,5h-2h phù hợp 3.3.5 Phân tích ảnh SEM a b 118 c d Hình 3.43: Phân tích ảnh SEM biên hạt mẫu hóa già 450 0C (2h) Ảnh SEM độ phóng đại thấp (hình 3.43a) cho thấy tƣợng tách pha điều quan sát ảnh tổ chức tế vi quang học độ phóng đại thấp (x500) Quan sát tổ chức biên (hình 3.43b) nhận thấy pha vùng biên giới hạt cấu trúc theo lớp bên hạt cấu trúc mịn phân tán đều, biểu cấu trúc phân hóa spinodal (hình 3.43c; 3.43d) Hình 3.44: Phân tích ảnh SEM biên hạt mẫu hóa già 450 0C (3h) Tăng thời gian hóa già cho thấy kích thƣớc pha thứ hai tăng lên hạt phân hóa dạng spinodal giảm nhiều so với chế độ Điều giải thích tăng thời gian hóa già số lƣợng pha thứ hai tiết nhiều Điều đƣợc minh chứng cách rõ ràng thực phép phân tích Xray phân tích nhiệt vi sai hệ hợp kim Khi tăng thời gian hóa già 119 chuyển biến spinodal xuất dạng chuyển biến pha nhằm tăng bền cho vật liệu 3.3.6 Phân tích Xray Hình 3.45: Giản đồ nhiễu xạ Xray mẫu sau hóa già 450 0C (3h) Ảnh nhiễu xạ Xray cho thấy với thời gian hóa già già 450 0C 3h, vị trí peak lệch sang phải so với mẫu Cu-9Ni-6Sn thể giải thích chế độ tiết Sn từ cấu trúc spinodal khỏi dung dịch rắn Cu(Ni) để hình thành pha kiểu mạng riêng, kích thƣớc nhỏ mạng làm cho peak lệch so với vạch chuẩn Ngoài vị trí peak thứ peak thứ hai tƣợng tách peak, điều đoán trình tách peak tạo pha thứ hai Tuy nhiên hạn chế thiết bị nên chƣa xác định đƣợc xác , đoán pha dạng cấu trúc L12 DO22 120 Hình 3.46: Giản đồ nhiễu xạ Xray mẫu sau hóa già 500 0C (2h) Tại nhiệt độ hóa già 500 0C đồ thị nhiễu xạ Xray cho thấy hợp kim cấu truc pha, peak vị trí thứ thứ hai tƣợng tách peak Điều đoán nhiệt độ 500 C hai giờ, xảy hết trình tạo pha cấu trúc dạng pha γ Trên kính hiển vi quang học, pha màu đen Đó pha độ cứng thấp điều lý giải tƣợng giảm mạnh độ cứng hóa già nhiệt độ lớn 450 0C kéo dài thời gian hóa già 3.3.7 Phân tích ảnh hƣởng ăn mòn Thực đánh giá khả chịu ăn mòn vật liệu môi trƣờng nƣớc muối tƣơng tự nhƣ môi trƣờng nƣớc biển thu đƣợc kết phân tích nhƣ sau: 121 a b Hình 3.47: Đƣờng cong điện cực ăn mòn mẫu sau (a) hóa già (b) Bảng 3.23: Kết phân tích tốc độ ăn mòn sau hóa già Stt Tên mẫu Kết ICorostion ICorostion Rp Tốc độ ăn mòn (A) (A/cm2 ) (Ohm) (mm/năm) M158-T 3.274x10-6 3.274x10-6 3.052x102 1.513x10-2 M158-R 5.199x10-6 5.199x10-6 5.853x101 2.402x10-2 Phân tích kết đo tốc độ ăn mòn mẫu sau hóa già nhận thấy sau hóa già, tốc độ ăn mòn tăng lên 1.6 lần so với sau Điều giải thích sau hóa già tiết pha Chính pha tiết tạo chênh lệch điện pha nền; tạo nên cặp vi pin gây nên tƣợng ăn mòn vật liệu sau hóa già 3.3.8 Phân tích nhiệt vi sai Thực phân tích nhiệt phòng thí nghiệm công nghệ vật liệu kim loại thu đƣợc kết nhƣ sau: Quan sát giản đồ phân tích nhiệt nhận thấy vùng nhiệt độ từ khoảng 50 0C; 418-4820 C; 750-800 0C ghi nhận xuất peak thay đổi nhiệt động học Điều phù hợp với lý thuyết kết thực nghiệm chuyển biến nhiệt động học vùng nhiệt độ 122 Từ nhiệt độ dƣới 50 oC bắt đầu dấu hiệu chuyển biến, lẽ phân hủy spinodal; Trong khoảng 418 oC đến 482 o C hợp kim xuất cấu trúc dạng DO22 L12 ( dấu hiệu đƣờng phân tích nhiệt) Đây dạng cấu trúc đƣợc tạo Sn tiết khỏi vùng spinodal chuẩn bị cho trình hình thành pha Khi cấu trúc hợp kim 100% pha mới, độ cứng hợp kim giảm đột ngột Tại 750-800 C trình tạo pha không liên tục γ cấu trúc kiểu DO3 [10,14 ] TG /% DTA /(uV/mg) exo [1] 417.6 °C 100.20 -0.02 448.2 °C 452.7 °C -0.04 100.15 755.0 °C 440.2 °C 613.3 °C 639.3 °C 100.10 -0.06 783.5 °C 631.8 °C 636.3 °C 780.5 °C 626.7 °C 100.05 -0.08 -0.10 [1] -0.12 100.00 100 200 300 400 500 600 Temperature /°C 700 800 900 1000 PTNKL 11-05-2011 14:54 Instrument: File: Project: Identity: Date/Time: Laboratory: Operator: NETZSCH STA 409 PC/PG Cu15Ni8Sn.ssv None CuNiSn 5/11/2011 10:36:03 AM CNVL KL Quyen Sample: Reference: Material: Correction File: Temp.Cal./Sens Files: Range: Sample Car./TC: Cu15Ni8Sn, 1447.000 mg Al2O3,0.000 mg Metallic Tcalzero.tcx / Senszero.exx 30/5.00(K/min)/1000 DTA(/TG) HIGH RG / S Mode/Type of Meas.: Segments: Crucible: Atmosphere: TG Corr./M.Range: DSC Corr./M.Range: Remark: DTA-TG / Sample 1/1 DTA/TG crucible Al2O3 Ar/50 / Ar/40 000/30000 mg 000/5000 µV Hình 3.48 Giản đồ phân tích nhiệt vi sai mẫu Cu-15Ni-8Sn 123 CHƢƠNG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Vận dụng lý thuyết phân hóa spinodal vào vùng chuyển biến spinodal hệ hợp kim đề tài nghiên cứu chế tạo xử lý nhiệt thành công cho hợp kim Cu-Ni-Sn ba vùng thành phần khác nhau: vùng bắt đầu chuyển biến Cu9Ni-3Sn; vùng phân hóa Cu-9Ni-6Sn; vùng kết thúc phân hóa Cu-15Ni-8Sn Đối với hệ hợp kim Cu-9Ni-3Sn xử lý với quy trình nhƣ sau: - Đồng hóa 750 0C - Biến dạng nóng đến kích thƣớc xác định sau biến dạng - Hóa già 350 C 2h nguội 40% Sau xử lý giá trị độ bền tăng lên 1000MPa (giá trị độ bền tƣơng đƣơng với Cu-Be), giá trị độ cứng 20HRC, độ dãn dài 8%, độ dẫn điện khoảng 14%ICAs hoàn toàn phù hợp với chi tiết làm tiếp điểm Đối với hệ hợp kim Cu-9Ni-6Sn xử lý với quy trình nhƣ sau: - Đồng hóa 850 0C - Biến dạng nóng đến kích thƣớc xác định sau biến dạng - Hóa già 350 C 2h nguội 40% Sau xử lý giá trị độ bền tăng lên 1200MPa (giá trị độ bền tƣơng đƣơng với Cu-Be), giá trị độ cứng 26HRC, độ dẫn điện 8%ICAs mác hợp kim ứng dụng vào chi tiết làm tiếp điểm điện, bạc trục độ đàn hồi cao 124 Đối với hệ hợp kim Cu-15Ni-8Sn xử lý với quy trình nhƣ sau: - Đồng hóa 850 0C - Hóa già 350 C từ 1.5 - 3h Sau xử lý giá trị độ cứng 32HRC, tốc độ ăn mòn nhỏ khoảng 2.10 -2 mm/năm; hệ số ma sát nhỏ 0.2; dẫn nhiệt tốt Trong thành phần tổ chức pha cứng pha α phân hóa spinodal chống mài mòn tốt pha mềm γ tạo điều kiện bôi trơn tốt Hợp kim hoàn toàn sử dụng làm bạc trục điều kiện tải trọng nặng, mài mòn khắc nghiệt chịu ăn mòn ví dụ nhƣ cốc xoay máy mỏ Trong trình nghiên cứu đề tài phát với hàm Cu, Ni, Sn nhƣ sau xử lý nhiệt giá trị độ cứng tăng nhƣng đến nhiệt độ định giá trị độ cứng giảm Bằng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học (phân tích DSC, phân tích Xray, chụp ảnh FESEM, mapping) phát hợp kim phân hóa spinodal giúp trình tăng bền mạnh mẽ: trình tăng bền hạt nhỏ với hàm lƣợng Cu-9Ni-3Sn; Cu-9Ni-6Sn; với hàm lƣợng Cu-15Ni-8Sn trình phân hóa spinodal trình tạo pha γ giúp tăng bền cho hợp kim Khi tiến hành biến dạng hóa già mác hợp kim Cu-9Ni-3Sn; Cu- 9Ni-6Sn, giá trị độ bền độ cứng tăng lên mạnh mẽ trình phân hóa spinodal kết hợp với trình biến dạng tạo hạt nhỏ Trong trƣờng hợp kết hợp hiệu ứng tăng bền biến dạng hiệu ứng tăng bền spinodal Với kết nghiên cứu đạt đƣợc đề tài đạt đƣợc mục tiêu đề luận văn cao học 4.2 Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu sâu chế phân hóa spinodal 125 Sử dụng thiết bị đại nhƣ TEM đề phát vùng phân hóa spinodal cách rõ ràng 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Lê Công Dƣỡng (1996), Vật liệu học, NXBKHKT; Đỗ Minh Nghiệp (1973), Bài giảng Tia Rơnghen, NXBBK I.G.SAMOSIN (1965), Nhiệt luyện , dịch tiếng Việt NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Văn Tƣ, Alain Galerie, (2002), Ăn mòn bảo vệ vật liệu ,NXBKHKT Nguyễn Khắc Xƣơng (2002), Vật liệu kim loại màu, NXBKHKT II Tài liệu Tiếng Anh ASM metal handbook 03 – 1991 Volume 3, Alloys phase diagrams, 28(1).pp.438-439; 41.(2).pp.231, ASM metal handbook 04 – 1991 volume 4, Heat Treating ASM metal handbook 02 – 1991 volume 2, Properties and selection: Nonferrous alloys and special purpose materials ASM metal handbook 09 – 1991 volume 9, metallography and microstructures CHEN Ding, WU We Tran, (2007), “Preparation for intermetallic powders of Cu-Sn and Cu-Ni-Sn systems via solid-liquid reaction milling technique”, Trans,nonferrous Met.Soc.China , (17), s594-s598 CP.Wang, XJ.Liu, M Jiang, I Ohnuma, R Kainuma, K Ishida (2008), “Thermodynamic database of the phase diagrams in copper base alloy systems”, Journal of Physics and Chemistry of Solids 66, 256-260 Dipl.-Math Thomas Merkle, (2005), “The Cahn-Larché system: A model for spinodal decomposition in eutectic solder”, University Stuttgart E.P Favvas and A Ch Mitropoulos, (2008), “What is spinodal decomposition?”, Journal of Engineering Science and Technology Review s25s27 127 Joshus Carie, David Hovie and John J.Lewandowski, “In Sitiu Phase Evolution of Cu-15Ni-8Sn with Thermal Expose” 10 J.-C ZHAO and M.R Notis, (1998), “Spinodal decomposition, ordering transformation, and discontinous precipitation in a Cu-15Ni-8Sn alloy”, Elesevier Science Ltd, Vol 46, No 12, pp4203-4218 11 Masamichi Miki and Yoshikiyo Orgino, (1984), “Precipitation in a Cu- 20%Ni-8%Sn Alloy and the phase Diagram of the Cu-Ni rich Cu-Ni-Sn System”, Transactions of the Japan Institute of meatls, Vol.25, No.9, pp593to 602 12 M.Scott Shell and Pablo G.Debenedeti, (2004), “Thermodynamics and the glass transition in model energy landscapes”, Physical review (E69, 051102) 13 S.L.Ngoh, W.Zhou, H L Pang and X.Q.Shi, (2004), “Growth of Intermetallic Compounds during Isothermal Annealing of a Sn-Ag-Cu Lead-free Solder”, Accepted for publication in Soldering and Surface Mount Technology, 14 Shao-Zong Zhang Bo-Hong Jiang, Wen-Jiang Ding, (2008), “Wear of Cu-15Ni-8Sn spinodal alloy”, Science Direct, Wear 264, 199-203 15 Tomoshi Takabashi, Michitomo Katoh, Yoritoshi Minamino and Toshimi Yamane, (1986), “Ternary Diddusion and Thermodynamic Interaction in α Cu-NiSn Solid Solution”, Transactions of the Japan Institute of meatls, Vol.27, No.12, pp949 to 959 16 Cu-Ni-Sn alloy processing, United State patent No 4,012,240 ; (Mar 15, 1977) 17 Cu-Ni-Sn-alloy processing, United State patent No 4,406,712 ; (Sep 27, 1983) 18 Method for producing copper based spinodal alloys, United State patent No 4,260,432 ; (Apr 7, 1981) 19 Method for making copper nickel tin strip material, United State patent No 4,090,890 ; (May 23, 1978) 20 Method for making fine grained Cu-Ni-Sn alloys, United State patent No 4,090,890 ; (Mar 6, 1979) 128 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Nguyễn Dƣơng Nam NGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO HỢP KIM ĐỒNG ĐÀN HỒI ĐỘ BỀN CAO TRÊN CƠ SỞ HỢP KIM HÓA Ni VÀ Sn Chuyên ngành... tài thực nghiên cứu, chế tạo hợp kim đồng độ bền cao, hợp kim hóa Ni Sn, với định hƣớng ứng dụng hệ chuyển biến spinodal hệ hợp kim nói trên, tìm kiếm chế độ xử lý nhiệt biến dạng để hợp kim có... tính đàn hồi nhận thấy chế tạo hợp kim đồng sở hệ Cu – Ni – Sn có độ cứng, độ bền, giới hạn đàn hồi độ dẫn điện tốt thông qua công nghệ biến dạng, hợp kim hóa xử lý nhiệt hợp lý nhƣ: Cu -Ni- Sn alloy

Ngày đăng: 16/07/2017, 08:46

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN

  • CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan