Nghiên cứu chế tạo vật liệu polymer nanocomposite trên cơ sở polypropylen

85 840 1
Nghiên cứu chế tạo vật liệu polymer nanocomposite trên cơ sở polypropylen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THANH HẢI NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU POLYMER NANO COMPOSITE TRÊN CƠ SỞ POLYPROPYLEN (PP) VỚI ỐNG NANO CACBON ĐA TƢỜNG (MWCNT) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KHOA HỌC VẬT LIỆU PHI KIM HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đặng Việt Hƣng TS Lê Văn Thụ Hà Nội, - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn với đề tài: “ Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme nanocompozit sở Polypropylen (PP) với ống nano cacbon đa tường (MWCNT)” công trình nghiên cứu thực hướng dẫn TS Đặng Việt Hưng TS Lê Văn Thụ với giúp đỡ đồng chí, đồng nghiệp Các số liệu, kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khoa học khác Học viên Nguyễn Thanh Hải LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Đặng Việt Hưng Trung tâm NCVL Polyme - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội TS Lê Văn Thụ Viện Kỹ thuật Hóa Sinh Tài liệu nghiệp vụ - Bộ Công an tận tình bảo suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô Trung tâm NCVL Polyme, trường Đại học Bách khoa Hà Nội; Lãnh đạo Viện Kỹ thuật Hóa Sinh Tài liệu nghiệp vụ, lãnh đạo Phòng 5, thạc sỹ Ngô Cao Long toàn thể cán chiến sĩ Phòng tạo điều kiện giúp đỡ thời gian làm luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2015 Học viên Nguyễn Thanh Hải MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT 10 CHƢƠNG TỔNG QUAN 13 1.1 VẬT LIỆU POLYME NANOCOMPOZIT 13 1.2 NHỰA POLYPROPYLEN (PP) 16 1.2.1 Tính chất nhựa PP .18 1.2.2 Ứng dụng nhựa PP 18 1.2.3 Nhựa polypropylen ghép anhydrit maleic (PPgMA) .19 1.3 ỐNG NANOCACBON (CNT) 22 1.4 VẬT LIỆU CNT POLYME NANOCOMPOZIT 27 1.4.1 Phương pháp chế tạo vật liệu CNT polyme nanocompozit .27 1.4.1.1 Phương pháp trộn hợp dung môi 27 1.4.1.2 Phương pháp trùng hợp In-situ .27 1.4.1.3 Phương pháp trộn hợp nóng chảy 28 1.4.2 Tính chất lý vật liệu CNT polyme nanocompozit 29 1.4.3 Vật liệu PP/CNT nanocompozit 31 1.4.4 Tình hình nghiên cứu vật liệu CNT polyme nanocompozit 34 1.5 CÔNG NGHỆ ÉP PHUN 35 1.5.1 Máy ép phun 36 1.5.2 Các giai đoạn công nghệ ép phun 37 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM 43 2.1 Hóa chất thiết bị 43 2.1.1 Hóa chất 43 2.1.2 Thiết bị .43 2.1.2.1 Thiết bị chế tạo .43 2.1.2.2 Thiết bị phân tích 43 2.2 Thực nghiệm 44 2.2.1 Biến tính ống nano cacbon đa tường 44 2.2.2 Chế tạo nanocompozit sở nhựa PP MWCNT 44 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 45 2.3.1 Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 45 2.3.2 Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 45 2.3.3 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 46 2.3.4 Phương pháp đo phổ tán xạ lượng tia X (EDX) .46 2.3.5 Phương pháp phổ hồng ngoại FT-IR .47 2.3.6 Phương pháp phân tích nhiệt 48 2.3.7 Xác định tính chất học vật liệu .49 2.3.7.1 Phương pháp xác định độ bền kéo đứt 49 2.3.7.2 Phương pháp xác định độ bền va đập 50 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 51 3.1 Khảo sát mẫu CNT ban đầu CNT biến tính 51 3.2 Khảo sát điều kiện gia công chế tạo mẫu 58 3.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 58 3.2.2 Ảnh hưởng tốc độ phun áp suất phun 60 3.3 Khảo sát vật liệu PP/PPgMA 63 3.3.1 Phân tích nhiệt nhựa PP nhựa PPgMA .63 3.3.2 Tính chất lý vật liệu PP/PPgMA 64 3.4 Khảo sát vật liệu PP/PPgMA/CNT ban đầu 65 3.5 Khảo sát tính chất vật liệu PP/ PPgMA /CNT biến tính 68 3.5.1 Tính chất lý 68 3.5.2 Khảo sát hình thái học vật liệu qua ảnh SEM 75 3.5.3 Phổ hồng ngoại 75 3.5.4 Phân tích nhiệt 76 3.5.5 Đánh giá hiệu gia cường CNT 77 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số vật liệu gia cường cho polyme nanocompozit 15 Bảng 1.2 Tính chất nhựa PP .17 Bảng 1.3 Tính chất lý CNT polyme nanocompozit ứng với số polyme khác 30 Bảng 1.4 Tính chất lý PP/CNT nanocompozit ứng với số phương pháp gia công khác 32 Bảng 1.5 Thông số kỹ thuật công nghệ gia công ép phun cho số loại vật liệu polyme thông dụng 40 Bảng 3.1 Chế độ nhiệt lòng xylanh 58 Bảng 3.2 Tính chất lý nhựa PP theo chế độ nhiệt khác 59 Bảng 3.3 Tốc độ phun, áp suất phun thời gian bảo áp chế độ khác 60 Bảng 3.4 Lựa chọn điều kiện gia công nhựa PP 62 Bảng 3.5 Độ khối lượng mẫu PP PPgMA theo nhiệt độ .63 Bảng 3.6 Ảnh hưởng hàm lượng PPgMA đến tính chất lý nhựa PP 64 Bảng 3.7 Ảnh hưởng hàm lượng CNT ban đầu đến tính chất lý vật liệu PP/PPgMA/CNT .66 Bảng 3.8 Tính chất lý vật liệu PP/ PPgMA /CNT biến tính phụ thuộc vào hàm lượng CNT biến tính 71 Bảng 3.9 Ảnh hưởng CNT đến tính chất lý nhựa PP/PPgMA .77 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cơ chế phản ứng ghép MA lên PP nóng chảy 20 Hình 1.2 Sản phẩm gốc tự kết hợp với monomer MA 21 Hình 1.3 Ống nanocacbon đơn tường (SWCNT) đa tường (MWCNT) .22 Hình 1.4 Quá trình ghép nối nhóm chức lên thành ống nanocacbon .25 Hình 1.5 Sơ đồ trình biến tính CNT axit phản ứng bắt nguồn với amin rượu 26 Hình 1.6 Chế tạo CNT polyme nanocompozit theo phương pháp trộn hợp dung môi 27 Hình 1.7 Chế tạo CNT polyme nanocompozit theo phương pháp trùng hợp In-situ 28 Hình 1.8 Độ nhớt compozit MWCNT/PP đo 170oC 31 Hình 1.9 Sơ đồ cấu tạo hệ thống máy ép phun 36 Hình 1.10 Sơ đồ cấu tạo trục vít máy ép phun 37 Hình 1.11 Các giai đoạn công nghệ trình ép phun 38 Hình 1.12 Chu kỳ thời gian công nghệ ép phun .39 Hình 1.13 Biểu đồ áp suất, nhiệt độ độ nhớt phụ thuộc vào thời gian chu trình ép phun .41 Hình 1.14 Biểu đồ ép phun với điều kiện giới hạn 42 Hình 2.1: Mẫu đo độ bền kéo đứt .49 Hình 3.10 Tính chất lý nhựa PP chế độ ép phun khác .61 Hình 3.11 Giản đồ phân tích nhiệt mẫu PP PPgMA 63 Hình 3.12 Ảnh hưởng hàm lượng PPgMA đến tính chất lý nhựa PP 65 Hình 3.13 Ảnh hưởng hàm lượng CNT ban đầu đến tính chất lý compozit PP/PpgMA/CNT 66 Hình 3.14 Ảnh SEM mẫu PP/PPgMA/chứa 1% (a) % (b) CNT ban đầu 67 Hình 3.15 Giản đồ phân tích nhiệt mẫu PP; PPgMA PP/PPgMA/CNT 68 Hình 3.16 Đồ thị ứng suât biến dạng mẫu nanocompozit PP/PPgMA/CNTbt với (a) 0% CNT; (b) 0,5% CNT; (c) 1% CNT; (d) 2% CNT; (e) 3% CNT; (f) 4% CNT.69 Hình 3.17 Ảnh hưởng hàm lượng CNT biến tính đến tính chất lý nanocompozit PP/PpgMA/CNTbt 72 Hình 3.18 Đồ thị va đập mẫu nanocompozit PP/PPgMA/CNTbt với (a) 0% CNT; (b) 0,5% CNT; (c) 1% CNT; (d) 2% CNT; (e) 3% CNT; (f) 4% CNT 73 Hình 3.19 Đồ thị biểu diễn độ bền va đập nhựa PP/PPgMA/CNT biến tính theo hàm lượng CNT .73 Hình 3.20 Ảnh SEM mẫu nanocompozit PP/PpgMA chứa 0,5% CNT (a); 1% CNT (b); % CNT (c); 3% CNT (d); 4% CNT (e) 74 Hình 3.21 Phổ hồng ngoại FTIR compozit PP/PPgMA/CNT biến tính 75 Hình 3.22 Phân tích nhiệt mẫu nanocompozit PP/PPgMA/CNT biến tính .76 DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNT Ống nano cacbon CVD Phương pháp lắng đọng hóa học từ pha SWCNT Ống nano cacbon đơn tường MWCNT Ống nano cacbon đa tường DSC Phân tích nhiệt quét vi sai TGA Phân tích nhiệt trọng lượng SEM Kính hiển vi điện tử quét TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua FT- IR Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier CNTbđ Ống nano cacbon ban đầu CNTbt Ống nano cacbon biến tính PP Nhựa Polypropylen XRD Phương pháp nhiễu xạ tia X EDX Phổ tán xạ lượng tia X MA Anhydric Maleic PPgMA Nhựa Polypropylen ghép Anhydric Maleic HDPE Nhựa Poly etylen tỉ trọng cao LDPE Nhựa Poly etylen tỉ trọng thấp PC Polycarbonate ABS Acrylonitril Butadien- Styren PU Nhựa PolyUrethane EVA E thylene Vinyl Acetate Copolymer PET Poly ethylene terephthalate 10 cho độ bền kéo tăng lên làm khoảng trống đại phân tử giảm dẫn đến phân tử polyme bị bó cứng làm giảm độ dãn dài vật liệu Bảng 3.8 Tính chất lý vật liệu PP/ PPgMA /CNT biến tính phụ thuộc vào hàm lượng CNT biến tính Hàm lƣợng CNT Độ bền kéo đứt Độ dãn dài Mô đun đàn hồi biến tính (MPa) đứt (%) (GPa) 27,1 368 1,10 0,5 34,3 195 1,92 39,5 166 1,93 42,5 74 1,60 45,6 51 1,85 47,3 32 1,80 Khi tăng hàm lượng CNT biến tính làm tăng mật độ CNT nhựa làm tính chất lý tăng, nhiên, hàm lượng CNT biến tính lớn dẫn tới tượng co cụm thành búi CNT tính chất lý vật liệu tăng chậm độ dãn dài giảm mạnh tăng hàm lượng CNT biến tính Kết cho thấy, thêm 1% CNT biến tính vào mẫu PP/PPgMA 2% độ bền kéo đứt vật liệu nanocompozit thu tăng tới 45,7%, mô đun đàn hồi tăng 84,5% Tiếp tục tăng hàm lượng CNT biến tính tính chất lý tăng lên không nhiều, ra, giá thành CNT cao nên luận văn lựa chọn hàm lượng CNT biến tính 1% chế tạo nanocompozit PP/ PPgMA/ CNTbt 71 Hình 3.17 Ảnh hưởng hàm lượng CNT biến tính đến tính chất lý nanocompozit PP/PpgMA/CNTbt Tiến hành khảo sát độ bền va đập vật liệu nanocompozit PP/ PPgMA/ CNT biến tính máy đo độ bền va đập Charpy Radmana, kết trình bày hình 3.18 có kết sau: 72 Hình 3.18 Đồ thị va đập mẫu nanocompozit PP/PPgMA/CNTbt với (a) 0% CNT; (b) 0,5% CNT; (c) 1% CNT; (d) 2% CNT; (e) 3% CNT; (f) 4% CNT % CNT Lực kéo [N] Năng lượng hấp thụ [J] Độ cao búa [mm] Gradient [N/mm] Vận tốc va đập [mm/s] 371,799 1,957 11,143 40,008 4492 0,5 389,537 2,668 11,073 9,894 5208 430,389 3,241 13,357 38,057 4573 395,356 3,652 12,563 26,138 4235 360,264 3,938 20,368 -1,201 4278 369,541 4,357 23,029 22,647 4614 Hình 3.19 Đồ thị biểu diễn độ bền va đập nhựa PP/PPgMA/CNT biến tính theo hàm lượng CNT 73 Kết xác định độ bền va đập cho thấy khả hấp thụ lực sản phẩm chế tạo có gia cường CNT biến tính cao hẳn so với vật liệu PP ban đầu Ở hàm lượng 1% CNT biến tính độ bền va đập tăng mạnh, với hàm lượng lớn 1% CNT biến tính độ bền va đập tăng chậm a b c d e Hình 3.20 Ảnh SEM mẫu nanocompozit PP/PpgMA chứa 0,5% CNT (a); 1% CNT (b); % CNT (c); 3% CNT (d); 4% CNT (e) 74 3.5.2 Khảo sát hình thái học vật liệu qua ảnh SEM Các mẫu vật liệu nanocompozit PP/PPgMA/CNT biến tính đem chụp FeSEM máy Hitachi S4800 Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương, kết trình bày hình 3.20 Ảnh SEM chụp độ phóng đại 50000 lần cho thấy CNT biến tính phân bố đồng nhựa Kết hình ảnh cho thấy kích thước ống sợi nano cacbon nhựa lúc khoảng 60 ÷ 80 nm, so sánh với kích thước ống CNT biến tính ban đầu chưa chế tạo với nhựa 10 ÷ 20 nm, điều chứng tỏ có bao bọc nhựa PP lên CNT biến tính thành pha tương đối đồng Theo [11] trình nóng chảy làm nguội PP xảy tượng kết tinh lại nhựa này, tác nhân nhựa CNT biến tính đóng vai trò pha tạo kết tinh PP kết tinh, bám dính lên bề mặt sợi này, kết hình thành bao bọc PP lên bó sợi CNT biến tính 3.5.3 Phổ hồng ngoại Mẫu PP/PPgMA/1% CNT biến tính ghi phổ hồng ngoại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, kết trình bày hình 3.21 Hình 3.21 Phổ hồng ngoại FTIR compozit PP/PPgMA/CNT biến tính 75 Kết cho thấy xuất đỉnh píc vùng 3000 cm-1 đặc trưng cho dao động nhóm OH nước, píc không cao chứng tỏ hàm lượng nước bị hấp thụ Các đỉnh píc 2920 cm-1 2870 cm-1 đặc trưng cho dao động liên kết đơn C - H mạch phân tử propylen Đỉnh 1457 cm-1 1374cm-1 đặc trưng cho dao động quay C - H mặt phẳng izotactic PP Đỉnh 1666 cm -1 đặc trưng cho hấp thụ liên kết C=O Anhydric Maleic (MA) nhóm cacboxylic gắn CNT 3.5.4 Phân tích nhiệt Kết phân tích nhiệt mẫu nanocompozit PP/PPgMA/CNT biến tính từ nhiệt độ phòng tới 600oC với tốc độ gia nhiệt 10oC/phút môi trường khí nitơ trình bày hình 3.22 Hình 3.22 Phân tích nhiệt mẫu nanocompozit PP/PPgMA/CNT biến tính Kết cho thấy, nhiệt độ từ 140oC đến 180oC nanocompozit xảy tượng chảy mềm xuất đỉnh píc thu nhiệt 160oC gọn chứng tỏ nanocompozit có hàm lượng polyme kết tinh cao có mặt CNT góp phần thúc đẩy tạo mầm kết tinh tăng hàm lượng polyme kết tinh Từ nhiệt độ 250oC đến 350oC, khối lượng mẫu thay đổi với đỉnh píc thu nhiệt 310oC Từ nhiệt độ 380oC đến 600oC, khối lượng mẫu thay đổi lớn với đỉnh píc 76 thu nhiệt 510oC chứng tỏ trình phân hủy nhiệt polyme xảy mạnh mẽ vùng nhiệt độ 3.5.5 Đánh giá hiệu gia cường CNT Kết so sánh tính chất lý nhựa PP/PPgMA có mặt 1% CNT ban đầu 1% CNT biến tính trình bày bảng 3.8 Bảng 3.9 Ảnh hưởng CNT đến tính chất lý nhựa PP/PPgMA Độ bền kéo đứt (MPa) Độ dãn dài đứt (%) Mô đun đàn hồi (GPa) PP 21,5 560 0,90 PP/PPgMA 27,1 368 1,10 PP/PPgMA/1% CNTbđ 32,6 122 1,20 PP/PPgMA/1% CNTbt 39,5 166 1,93 Vật liệu Kết cho thấy với hàm lượng CNT 1% CNT biến tính cho vật liệu có độ bền lý cao so với việc sử dụng CNT ban đầu Hệ vật liệu PP/PPgMA/1% CNTbt có độ bền kéo đứt mô đun đàn hồi tăng 45,7% 75,4%, cao nhiều so với vật liệu PP/PPgMA/1% CNTbđ (tăng tương ứng so với PP/PPgMA 20,3% 9,1%) So sánh PP/PPgMA/1% CNTbt với PP/PPgMA/1% CNTbđ ta thấy độ bền kéo đứt tăng 21,1%, độ dãn dài đứt tăng 36,1% mô đun đàn hồi tăng 60,8% sử dụng CNT biến tính Các kết nghiên cứu khảo sát cho thấy luận văn chế tạo thành công vật liệu polyme nanocompozit sở Polypropylen (PP) với ống nano cacbon đa tường (MWCNT) Phương pháp kỹ thuật tối ưu để chế tạo hệ vật liệu tiến hành sau: + MWCNT HNO3 (63%) trộn lẫn, rung siêu âm 30 phút sau khuấy gia nhiệt 60oC Lọc rửa hỗn hợp (8-10 lần) nước cất sấy mẫu 80oC 48 giờ, thu CNTbt + Trộn 5% CNTbt với PP chế tạo Master batch máy trộn nóng chảy trục vít nhiệt độ trộn 180oC, thời gian trộn phút, tốc độ trộn 300 vòng/phút 77 đùn cắt tạo thành hạt nhựa hình trụ kích thước 2x3mm Sấy khô hạt nhựa nhiệt độ 60oC + Hạt Master batch PP/ 5% CNTbt sau sấy khô trộn với hỗn hợp nhựa PP PPgMA cho hàm lượng PPgMA đạt 2% lượng CNTbt đạt 1% khối lượng vật liệu Phối trộn sơ hỗn hợp máy trộn kín nhiệt độ thường, tốc độ 700 vòng/phút phút + Hút nhựa vào phễu nạp liệu máy ép phun sấy nhiệt độ 80oC trước ép phun + Quá trình ép phun diễn thời gian phun giây, thời gian làm mát 20 giây, nhiệt độ khuôn điều chỉnh 45oC với chế độ nhiệt, tốc độ phun, áp suất phun, trình bảo áp sau: Khoang phun Đầu béc phun T1 T2 T3 T4 T5 Chế độ nhiệt (oC) Tbp= 0,99T1 185 175 170 165 160 Tốc độ phun (%) - 40 60 45 15 10 Áp suất phun (%) - 40 60 40 15 10 Bảo áp (%) - 15 Kết so sánh bảng 3.8 cho thấy vật liệu polyme nanocompozit sở PP/PPgMA/1% CNTbt thu có độ bền kéo đứt tăng 83,7% mô đun đàn hồi tăng 114,4% so với nhựa PP ban đầu Kết nghiên cứu mở hướng chế tạo sản phẩm có yêu cầu độ bền lý cao, chịu va đập tốt ứng dụng kỹ thuật dân dụng an ninh quốc phòng 78 KẾT LUẬN Với mục đích nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme nanocompozit sở polypropylen với ống nano cacbon đa tường, luận văn đạt số kết sau: Đã biến tính MWCNT HNO3 63% nghiên cứu cấu trúc, hình thái học, tính chất MWCNT ban đầu MWCNT biến tính hình ảnh SEM, TEM, phổ hồng ngoại FT-IR, phân tích nhiệt Kết nghiên cứu khẳng định nhóm cacboxyl gắn lên bề mặt MWCNT MWCNT biến tính có khả phân tán nhựa tốt MWCNT ban đầu dẫn đến tính chất lý vật liệu nanocompozit tăng lên Đưa tỉ lệ MWCNT sử dụng phù hợp 1% Đã khảo sát ảnh hưởng chế độ công nghệ đến phân tán CNT nhựa tính chất vật liệu thu được, từ thiết lập phương pháp kỹ thuật tối ưu chế tạo vật liệu PP/PPgMA/CNTbt nanocompozit theo qui trình sau: + Trộn 5% khối lượng CNTbt với 10% khối lượng PPgMA nhựa PP để chế tạo Master batch máy trộn nóng chảy trục vít nhiệt độ trộn 180oC, thời gian trộn phút, tốc độ trộn 300 vòng/phút đùn cắt tạo thành hạt nhựa hình trụ kích thước 2x3mm Sấy khô hạt nhựa nhiệt độ 60oC + Nhựa PP trộn với hạt Master batch cho hàm lượng PPgMA đạt 2% CNTbt đạt 1% khối lượng Phối trộn sơ hỗn hợp tốc độ trộn 700 vòng/phút phút, nhiệt độ thường + Sấy hỗn hợp nhiệt độ 80oC sau tiến hành ép phun 185oC thời gian phun giây, thời gian làm mát 20 giây, nhiệt độ khuôn điều chỉnh 45oC Đã chế tạo thành công vật liệu polyme nanocompozit sở nhựa PP/2 % PPgMA/ 1% CNTbt Kết cho thấy vật liệu có độ bền kéo đứt tăng 83,7% mô đun đàn hồi tăng 114,4% so với nhựa PP ban đầu Kết nghiên cứu mở hướng chế tạo sản phẩm có độ bền lý cao, chịu va đập tốt ứng dụng kỹ thuật dân dụng an ninh quốc phòng 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phan Thế Anh, Bài giảng k thuật sản xuất chất dẻo, Đại học Bách khoa Đà Nẵng [2] Huỳnh Anh Hoàng, (2012), Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng số ứng dụng vật liệu cacbon nano ống phương pháp xúc tác lắng đọng hoá học pha khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Viện Hoá học, Viện Khoa học công nghệ Việt Nam, 39-79 [3] Nguyễn Đức Nghĩa, (2007), Hóa học Nano - Công nghệ vật liệu nguồn, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội [4] Nguyễn Hoa Thịnh, Nguyễn Đình Đức (2002), Vật liệu compozit học công nghệ, Nhà Xuất Bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [5] Lê Văn Thụ, Nguyễn Thanh Hải, Lê Quốc Trung, Huỳnh Anh Hoàng, (2013) Tối ưu hóa trình tổng hợp ống nano cacbon từ khí dầu mỏ hóa lỏng Việt Nam Hội nghị Hóa học toàn quốc lần thứ 6, Hà Nội 22/6/2013 [6] Lê Quốc Trung, (2011), Nghiên cứu tổng quan khoa học công nghệ nanô; Ứng dụng chế tạo vật liệu tổ hợp từ ống nanô cácbon, sợi cácbon polyme nhiệt dẻo sử dụng làm chống đạn, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ Công an, Hà Nội, [7] Lê Quốc Trung, Vũ Đình Khiêm, Ngô Cao Long, Lê Văn Thụ, (2012), Công nghệ nano - Công nghệ kỷ XXI, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội [8] Ngô Trịnh Tùng, Lê Văn Thụ, Trần Đại Lâm, (2014), Giáo trình công nghệ gia công vật liệu polyme gia công nhựa nhiệt dẻo, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 80 Tiếng Anh [9] Abot J L, Song Y, Schulz M J, Shanov V N, (2008), Novel carbon nanotube array-reinforced laminated compozits materials with high interlaminar elastic properties, Compozit Science Technology, Vol 68 (13), pp 2755-2760 [10] C Emmenegger et al, (2003), Synthesis of carbon nanotubes over Fe catalyst on aluminium and suggested growth mechanism, Carbon, Vol 41 (3), pp 539-547 [11] Dimitrios Bikiaris, (2010), Microstructure and properties of Polypropylene/ Carbon nanotube nanocompozits, Materials, Vol 3, pp 2884-2946 [12] Du F, Fischer J E, Winey K I (2003), Coagulation method for preparing single-walled carbon nanotube/ poly(methyl methacrylate) compozits and their modulus, electrical conductivity, and thermal stability, Journal of Polyme Science, part B, Vol 41, pp 3333–3338 [13] E Terrado, M Redrado, E Munoz, W K Maser, A M Benito, M T Martinez, (2006), Aligned carbon nanotubes grown on alumina and quartz substrates by a simple thermal CVD process, Diamond and Related Materials, Vol 15, pp 10591063 [14] Gojny F H, Nastalczyk J, Roslaniec Z, Schulte K, (2003), Surface modified multi-walled carbon nanotubes in CNT/epoxy-compozit, Chemical Physics Letters, Vol 370 (5–6), pp 820–824 [15] Harutun G.Karian, Hanbook of Polypropylene and Polypropylen compozits Second edition, revised and expanded, copyright 2003 by Marcel Dekker, Inc [16] Hou Z, Wang K, Zhao P, Zhang Q, Yang C, Chen D, Du R, Fu Q, (2008) Structural orientation and tensile behavior in the extrusion-stretched sheets of polypropylene/multi-walled carbon nanotubes compozit, Polyme, Vol 49, pp 35823589 [17] Ijima S, Helical S,(1991), Microtubules of graphitie cacbon, Nature, pp 381678 81 [18] Jin Z, Pramoda K P, Xu G, Goh S H, (2001), Dynamic mechanical behavior of melt-processed multiwalled carbon nanotube/poly(methyl methacrylate) compozits, Chemical Physics Letters, Vol 337, pp 43–47 [19] Koshio A, Yudasaka A M, Zhang M, Iijima S,(2001), A simple way to chemically react single-wall carbon nanotubes with organic materials using ultrasonication, Nano Letters, Vol 1, pp 361–363 [20] Liming Dai, (2006), Carbon Nanotechnology: Chapter 18, Carbon nanotube and epoxy compozits for military applications, Elsevier, pp 633 [21] Mauricio Terrones, (2003), Science and technology of the twenty-first century: Synthesis, properties, and applications of carbon nanotubes, Annual review of Materials research, Vol 33, pp 419–501 [22] Potschke P, Fornes T D, Paul D R, (2002), Rheological behaviour of multiwalled carbon nanotubes/polycarbonate compozits, Polyme, Vol 43, pp 3247–3255 [23] Ritter U, Scharff P, Dmytrenko O P, Kulish N P, Prylutskyy Y I, Grabovskiy Y E, Belyi N M, Pinchuk T N, Alekseev A N, Sementsov Y I, Gavrylyuk N A, Shlapatskaya V V, (2010), Strength improvement of iPP/MWCNT nanocompozits Polyme Compozits, Vol 31, pp 179-184 [24] Van Thu Le, Cao Long Ngo, Quoc Trung Le et al, (2013), Surface modification and functionalization of carbon nanotube with some organic compounds, Advances in natural sciences: Nanoscience and Nanotechnology, Vol [25] Yokozeki T, Iwahori Y, Ishibashi M, Yanagisawa T, Imai K, Arai M, (2009), Fracture toughness improvement of CFRP laminates by dispersion of cup-stacked carbon nanotubes, Compozits Science and Technology, Vol 69 (14), pp 2268– 73.37 [26] Zdenko Spitalsky, Dimitrios Tasis, Konstantinos Papagelis, Costas Galiotis, (2010), Carbon nanotube–polyme compozits: Chemistry, processing, mechanical and electrical properties, Progress in Polyme Science, Vol 35, pp.357–401 82 PHỤ LỤC : MỘT SỐ TRANG THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Tủ sấy hút chân không Memert, Đức Tủ sấy Memert, Đức Máy rung siêu âm Sonics 40297 - J (Mỹ) Máy đo độ bền kéo, nén, uốn Máy đo độ bền va đập Tinius Olsen H100KU, Mỹ Radmana ITR 2000, Australia 83 Máy phân tích nhiệt DSC-TGA Máy phân tích kích thước hạt nhiễu xạ laser LA 950 - HORIBA, Australia Labsys - Setaram, Pháp Tủ sấy chân không Máy cắt mẫu Compozit Ceast, Italia Máy trộn nhựa Máy ép phun SM 210 84 85 ... hướng nghiên cứu sản xuất sản phẩm chống va đập 12 CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 VẬT LIỆU POLYME NANOCOMPOZIT Vật liệu compozit vật liệu chế tạo từ hai loại vật liệu khác trở lên nhằm tạo hệ vật liệu Vật liệu. .. gia công vật liệu polyme có ảnh hưởng lớn đến tính chất cuối hệ vật liệu [16] Từ vấn đề trên, tiến hành thực luận văn với tiêu đề Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme nanocompozit sở polypropylen. .. mòn vật liệu Vật liệu nanocompozit vật liệu compozit với pha gia cường có kích thước nanomet Khi phân tán vật liệu nano pha nền, chúng tạo diện tích tương tác khổng lồ vật liệu nano với vật liệu

Ngày đăng: 16/07/2017, 08:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia

  • loi cam doan

  • loi cam on

  • muc luc

  • danh muc cac bang

  • danh muc cac hinh

  • danh muc bang chu cai viet tat

  • mo dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • ket luan

  • tai lieu tham khao

  • phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan