Hoạch định chiến lược phát triển trường quản lý kinh tế công nghiệp trong giai đoạn 2006 2015

125 88 0
Hoạch định chiến lược phát triển trường quản lý kinh tế công nghiệp trong giai đoạn 2006 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học bách khoa hà nội Luận văn thạc sĩ khoa học Hoạch định chiến lợc phát triển trờng quản lý kinh tế công nghiệp giai đoạn 2006 2015 Ngành: Quản trÞ kinh doanh M∙ sè: Vị ThÞ Toan Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS TS Phan ThÞ Ngäc ThuËn Lêi cảm ơn Luận văn kết thời gian dài nghiên cứu làm việc để áp dụng kiến thức đ học vào thực tiễn dới hớng dẫn tận tình PGS TS Phan Thị Ngọc Thuận, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo Khoa Kinh tế Quản lý trờng Đại học Bách khoa Hà Nội, hỗ trợ chân tình Ban Giám hiệu, anh chị bạn đồng nghiệp công tác trờng Quản lý kinh tế công nghiệp quan hữu quan Với tình cảm chân thành, ngời viết xin gửi lời cảm ơn đến: - PGS TS Phan Thị Ngọc Thuận ngời hớng dẫn khoa học đ tận tình hớng dẫn cho lời khuyên sâu sắc giúp hoàn thành luận văn mà truyền đạt cho kiến thức quý báu nghề nghiệp - Các Thầy cô giáo trờng Đại học Bách khoa Hà Nội đ tận tình giảng dạy, hớng dẫn, giúp đỡ suốt hai năm học để có đợc kiến thức ứng dụng công tác sở để thực luận văn - Quý Thầy cô đ dành thời gian quý báu để đọc phản biện luận văn này, xin cảm ơn ý kiến nhận xét sâu sắc quý thầy cô - Ban Giám hiệu anh chị, bạn đồng nghiệp trờng Quản lý kinh tế công nghiệp đ đ đóng góp ý kiến quý báu cho việc hoàn thành luận văn - Vụ THCN Dạy nghề, Vụ TCCB Bộ Công nghiệp, đơn vị doanh nghiƯp ® cung cÊp sè liƯu ®iỊu tra phơc vụ cho trình nghiên cứu viết luận văn Mặc dù đ cố gắng nhng thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ thân nhiều hạn chế nên chắn luận văn không tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận đợc ý kiến góp ý thầy cô bạn đồng nghiệp để luận văn đợc hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng 10 Học viên: Vũ Thị Toan năm 2006 Mục lục Phần mở đầu Trang Chơng 1: Tổng quan đào tạo trung cấp chuyên 01 nghiệp (TCCN) dạy nghề việt nam, sở lý luận chiến lợc 1.1 Tổng quan đào tạo TCCN dạy nghề việt nam 02 năm gần 1.2 Tình hình đào tạo TCCN dạy nghề thuộc Bộ Công 16 nghiệp thời gian qua 1.3 Những văn pháp luật điều chỉnh hoạt động đào tạo 22 giáo dục TCCN dạy nghề 1.4 Chủ trơng sách Nhà nớc xà hội hoá giáo dục 24 1.5 Cơ sở lý luận chiến lợc 26 1.6 Phân loại chiến lợc 28 1.7 Quy trình hoạch định chiến lợc 31 Chơng 2: Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển 36 trờng Quản lý kinh tế công nghiệp Bộ Công nghiệp 2.1 Lịch sử hình thành phát triển trờng Quản lý kinh 37 tế công nghiệp 2.2 Phân tích thực trạng đào tạo trờng Quản lý kinh tế công 38 nghiệp 2.2.1 Phân tích phát triển quy mô đào tạo 38 2.2.2 Phân tích phát triển loại hình đào tạo 47 2.2.3 Phân tích chất lợng đào tạo, tính hấp dẫn thiết thực 48 chơng trình đào tạo 2.2.4 Phân tích chơng trình học công tác biên soạn giáo 65 trình, giáo án 2.3 Phân tích thực trạng cấu tổ chức đội ngũ cán 67 2.3.1 Phân tích thực trạng cÊu tỉ chøc cđa tr−êng Qu¶n lý 67 kinh tÕ công nghiệp 2.3.2 Phân tích nhạy bén, linh hoạt lực độ ngũ 75 cán bộ, giáo viên 2.4 Phân tích đánh giá trạng sở vật chất 81 2.4.1 Phân tích tình trạng sử dụng, khai thác khuôn viên đất đai 81 2.4.2 Đánh giá tổng quan quy hoạch mặt 83 2.4.3 Phân tích điều kiện sở vật chất trang bị 85 2.4.4 Nhu cầu diện tích sử dụng đất theo tiêu chuẩn chung 89 đào tạo TCCN dạy nghề Quản lý kinh tế công nghiệp Chơng 3: Hình thành chiến lợc phát triển trờng 94 Quản lý kinh tế công nghiệp đến năm 2015 3.1 Mục tiêu phát triển trờng Quản lý kinh tế công nghiệp 95 đến năm 2015 3.2 Hoạch định giải pháp để thực mục tiêu chiến lợc 95 3.3 Các biện pháp thực giải pháp 96 Kết luận Phụ lục PHầN Mở ĐầU Lý chọn đề tài nghiên cứu Đại hội X Đảng cộng sản Việt Nam đ khẳng định mục tiêu tổng quát chiến lợc phát triển x hội cho 10 năm đầu kỷ XXI "Đa đất nớc ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần nhân dân, tạo tảng đến năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại hoá" Đồng thời Đại hội Đảng X đ rõ quan điểm đạo phát triển giáo dục nớc ta là: "Giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục tảng, nguồn nhân lực quan trọng thúc đẩy nghiệp Công nghiệp hoá, đại hoá, yếu tố để phát triển x hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững Đảng, nhà nớc nhân dân ta ngày coi trọng vai trò giáo dục, quan tâm nhiều đòi hỏi giáo dục phải đổi phát triển đáp ứng nhu cầu ngày lớn tầng lớp nhân dân học tập tiếp thu kiến thức, kỹ nghề nghiệp, rèn luyện phẩm chất, lực cần thiết thời kỳ Công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc hội nhập kinh tế quốc tế Mặt khác thực tiễn chuyển đổi chế phát triển kinh tế đòi hỏi giáo dục phải tiếp cận thích nghi với chế mới, phải phát triển trớc bớc đón đầu phát triển x hội Để phục vụ tốt cho sù nghiƯp ph¸t triĨn ph¸t triĨn kinh tÕ - x hội cấu đội ngũ lao động cần cân đối ngành nghề, đủ số lợng mà kinh tế nớc ta cần đội ngũ kỹ thuật viên cao cấp nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu đổi mới, Công nghiệp hoá, đại hoá ®Êt n−íc Ai cịng biÕt sù nghiƯp x©y dùng ®Êt nớc bên cạnh đội ngũ lao động có trình độ đại học, sau đại học cần có số lợng lớn kỹ thuật viên, nhân viên kinh tế trình độ Cao đẳng, có lý luận bản, tay nghề thành thạo để tiếp nhận công nghệ mới, chế độ chuẩn mực kế toán mới, làm việc trực tiếp doanh nghiệp công trờng, nhà máy, khu công nghiệp Hơn lúc hết , Trờng Quản lý kinh tế công nghiệp đứng trớc vận hội trách nhiệm nặng nề, cần phải phát huy vai trò, vị trí đ có nhằm góp phần tích cực, hiệu vào nghiệp Công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Những yêu cầu cấp bách đòi hỏi trờng Quản lý kinh tế công nghiệp phải động việc phát huy tiềm lực có để đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên kinh tế, kỹ thuật nghiệp vụ công nhân có tay nghề cao có khả đáp ứng yêu cầu công việc doanh nghiệp thời kỳ Công nghiệp hoá, đại hoá mà phải nâng cao tính chủ động, linh hoạt điều chỉnh nội dung chơng trình, không ngừng phát triển, nâng cao thành trờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật đa ngành nghề chất lợng cao đảm bảo thích nghi trớc yêu cầu biến đổi môi trờng kinh tế - x hội Vì việc nghiên cứu , hoạch định chiến lợc phát triển tổng thể Trờng Quản lý Kinh tế Công nghiệp 10 năm tới nhằm nâng cao tiềm lực đào tạo, phát triển nâng cấp Trờng Quản lý Kinh tế Công nghiệp thành trờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật đa ngành nghề yêu cầu cấp thiết Là giáo viên giảng dạy trờng, với mong muốn đợc đóng góp phần sức lực nhỏ bé vào phát triển trờng Quản lý Kinh tế Công nghiệp đ mạnh dạn chọn đề tài "Hoạch định chiến lợc phát triển trờng Quản lý Kinh tế Công nghiệp giai đoạn 2006 - 2015" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn Trên sở đánh giá, phân tích thực trạng hoạt động đào tạo trờng Quản lý Kinh tế Công nghiệp, hoach định chiến lợc phát triển tổng thể trờng Quản lý Kinh tế Công nghiệp giai đoạn 2006 2015 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tợng nghiên cứu trờng Quản lý Kinh tÕ C«ng nghiƯp - Bé C«ng nghiƯp - Trong nghiên cứu, luận văn đ sử dụng tài liệu số liệu qua thống kê báo cáo Bộ Giáo dục đào tạo, Vụ Trung học chuyên nghiệp, số liệu thực trạng đào tạo trờng Quản lý Kinh tế Công nghiệp , sách báo đ phát hành nh: Giáo trình hoạch định chiến lợc, sách chiến lợc kinh doanh Phơng pháp nghiên cứu Để có thông tin làm sở đề xuất giải pháp, luận văn đ sử dụng phơng pháp so sánh, tổng hợp phân tích hệ thống Những đóng góp luận văn - Khái quát hoá lý luận chiến lợc - Phân tích thực trạng đào tạo trờng Quản lý Kinh tế Công nghiệp - Đề mục tiêu giải pháp thực mục tiêu nhằm đẩy mạnh hoạt động phát triển nâng cấp trờng Quản lý Kinh tế Công nghiệp thành trờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật đa ngành, chất lợng cao giai đoạn 2006 2015 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc thể chơng: Chơng 1: Tổng quan đào tạo trung học chuyên nghiệp, dạy nghề Việt Nam sở lý luận chiến lợc phát triển tổ chức Chơng 2: Phân tích đánh giá thực trạng phát triển trờng Quản lý Kinh tế Công nghiệp - Bộ Công nghiệp Chơng 3: Hình thành chiến lợc phát triển trờng Quản lý Kinh tế Công nghiệp giai đoạn 2006 2015 Hoạch định chiến lợc phát triển trờng Quản lý kinh tế CN giai đoạn 2006 - 2015 Chơng Tổng quan đào tạo Trung cấp cHuyên Nghiệp, dạy nghề việt nam sở lý luận chiến lợc Vũ Thị Toan Hoạch định chiến lợc phát triển trờng Quản lý kinh tế CN giai đoạn 2006 - 2015 1.1 Tổng quan đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) dạy nghề Việt Nam năm gần 1.1.1 Mục tiêu đào tạo Luật giáo dục quy định: TCCN dạy nghề nằm bậc học giáo dục nghề nghiệp hệ thống giáo dục quốc dân thống Mục tiêu giáo dục nghề nghiệp đào tạo ngời lao động có kiến thức, kỹ nghề nghiệp trình độ khác, có đạo đức, lơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho ngời lao động có khả tìm việc làm tự tạo việc làm học tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tÕ - x héi, cđng cè qc phßng, an ninh Trung cấp chuyên nghiệp nhằm đào tạo ngời lao động có kiến thức kỹ thực hành có nghề, có khả làm việc độc lập có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc Dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất dịch vụ có lực thực hành nghề tơng xứng với trình độ đào tạo Xuất phát từ mục tiêu giáo dục nghề nghiệp, nội dung giáo dục nghề nghiệp phải tập trung đào tạo lực thực hành nghề nghiệp, coi trọng giáo dục đạo đức, rèn luyện sức khoẻ, rèn luyện kỹ theo yêu cầu đào tạo nghề, nâng cao trình độ học vấn theo yêu cầu đào tạo 1.1.2 Đặc điểm giáo dục TCCN dạy nghề Giáo dục TCCN phận hệ thống giáo dục quốc dân, đào tạo ngời lao động có trình độ trung cấp, có trình độ văn hoá tơng đơng trung học phổ thông để trực tiếp tham gia hoạt động lao động sản xuất học tiếp cao đẳng, đại học có nhu cầu điều kiện Giáo dục TCCN có tính đa dạng ngành nghề, có quan hệ chặt chẽ chịu ảnh hởng trực tiếp nhu cầu phát triển kinh tế x hội, thị trờng việc làm Trong chế thị trờng yếu tố thờng xuyên biến đổi đòi hỏi giáo dục TCCN phải luôn đổi Vũ Thị Toan Hoạch định chiến lợc phát triển trờng Quản lý kinh tế CN giai đoạn 2006 - 2015 - Trang thiết bị cho phòng thực hành phải tạo thành hệ thống liên hoàn đào tạo- nghiên cứu- ứng dụng- sản xuất thử Khi xếp tổ chức lại hệ thống phòng thực hành Trờng bao gồm: - Các xởng thực hành nghề điện: Gồm thiết bị kỹ thuật - Các xởng thực hành điện tử: - Các xởng thực hành may: - Các xởng thực hành mộc mỹ nghệ - Các xởng thực hành nghề hàn - Các phòng máy vi tính: Gồm thiết bị: Máy vi tính( 25 máy/ phòng), máy chiếu projector, máy in, hệ thống mạng - Các phòng thực hành kế toán: Phải xây dựng đợc 03 phòng thực hành kế toán bao gồm thiết bị sau: Máy vi tính, máy chiÕu Projector, m¸y chiÕu overhead, hƯ thèng chøng tõ, sỉ kế toán, sơ đồ hạch toán, - Các phòng học đa phục vụ cho đổi phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng đào tạo Biện pháp thứ t: Cải tạo, nâng cấp khu hiệu bộ, phòng làm việc khoa, phòng, đại hoá, th viện tạo diện tơng xứng với quy mô trờng Cao Đẳng Kinh Tế- Kỹ Thuật chất lợng cao Quy hoạch hợp lý vị trí làm việc khoa, phòng Biện pháp thứ năm: Cải tạo, nâng cấp hệ thống dịch vụ phục vụ đời sống sinh hoạt cán bộ, giáo viên học sinh, sinh viên Biện pháp gồm nội dung chủ yếu sau: + Lên phơng án cải tạo sửa chữa nâng cấp khu nhà ký túc xá Xây dựng hệ thống cung cấp nớc sinh hoạt tránh tợng thiếu nớc Xây dựng hệ thống đờng điện đảm bảo an toàn, phục vụ cho quản lý, giảng dạy, học tập, sinh hoạt Vũ Thị Toan 103 Hoạch định chiến lợc phát triển trờng Quản lý kinh tế CN giai đoạn 2006 - 2015 Nâng cao hệ số sử dụng đất khu ký túc xá, cải tạo xây dựng ký túc xá với modun phòng có diện tích từ 18- 28 m2 Bè trÝ tõ 4- häc sinh, sinh viªn / 01 phòng, phòng khép kín + Lên phơng án xây dựng, cải tạo lại nhà ăn tập thể, hệ thống căng tin đảm bảo chất lợng phục vụ, quy mô phục vụ phục vụ cho học sinh sinh viên mà phục vụ cho cán giáo viên, tiếp khách nhà trờng + Cải tạo, nâng cấp nhà khách, phòng nghỉ đạt yêu cầu phục vụ cho việc nghỉ giáo viên từ xa đến giảng dạy + Cải tạo, xây dựng khu nhà tập thể nhà trờng tạo điều kiện cho cán bộgiáo viên yên tâm công tác + Lựa chọn địa điểm, nâng cấp phòng y tế phục vụ cho việc chăm sóc sức khỏe cho cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên cách tốt Biện pháp thứ sáu: Huy động nguồn tài đa dạng, tăng nguồn lực cho phát triển giáo dục TCCN dạy nghề giúp nhà trờng phát triển mạnh mẽ, thực thành công chiến lợc đ đề Nguồn lực đầu t cho phát triển giáo dục TCCN bao gồm: Ngân sách nhà nớc, nguồn lực từ Bộ, Ngành địa phơng, vốn tự có trờng (từ lao động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, từ hợp đồng liên kết đào tạo, học phí ngời học) dự án viện trợ nớc ngoài, tài trợ tổ chức quốc tế, ngân sách nhà nớc nguồn lực giữ vai trò chủ đạo Trong năm tới cần tăng mạnh đầu t kinh phí Nhà nớc để tạo bớc ngoặt lớn cho phát triển hệ thống trờng THCN Ngoài tăng ngân sách nhà nớc cho chi thờng xuyên cần có ngân sách chi riêng cho chơng trình mục tiêu "Bồi dỡng giáo viên TCCN" ,"Nâng cấp sở vật chất", - Đối với nguồn từ ngân sách Nhà nớc: Để có đợc ngân sách nhiều hơn, nhà trờng cần phải hoàn chỉnh kịp thời dự án phát triển trờng mang tính khả thi - Đối với nguồn thu học phí: Nhà trờng cần xây dựng kế hoạch thu học phí đảm bảo tận thu nguồn này; đồng thời nâng cao chất lợng đào tạo, cung cấp Vũ Thị Toan 104 Hoạch định chiến lợc phát triển trờng Quản lý kinh tế CN giai đoạn 2006 - 2015 nhiều dịch vụ đào tạo dịch vụ khác để tạo môi trờng học tập tốt giúp ngời học yên tâm quảng bá rộng r i cho nhà trờng từ tạo điều kiện cho nhà trờng nghiên cứu mức tăng học phí Ngời học (khách hàng) sẵn sàng trả nhiều tiền để nhận đợc dịch vụ chất lợng tốt Ngoài hai nguồn nhà trờng cần huy động nguồn vốn cho đào tạo từ doanh nghiệp, quỹ phát triển, cựu học sinh, tổ chức đoàn thể từ cán giáo viên trờng, Tuỳ theo ngành nghề đào tạo trờng, trờng TCCN cần hình thành sở sản xuất kinh doanh, dịch vơ hc thùc nghiƯm khoa häc, øng dơng chun giao công nghệ để vừa rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh, vừa để tăng nguồn thu, mua sắm trang thiết bị kỹ thuật tăng cờng sở vật chÊt cđa tr−êng Thùc hiƯn x héi ho¸ gi¸o dơc nghề nghiệp, tìm biện pháp thu hút đóng góp ngân sách Hình thành sở dịch vụ t vấn đào tạo nghề nghiệp việc làm - Mở rộng hợp tác quốc tế Tranh thủ giúp đỡ quốc tế, khuyến khích tạo điều kiện tổ chức quốc tế, ngời nớc liên kết mở rộng trờng tài trợ cho giáo dục TCCN dạy nghề Đẩy mạnh liên kết, hợp tác nghiên cứu khoa học với sở đào tạo nớc khu vực giới nhằm tạo điều kiện để hội nhập, tiếp cận với chuẩn đào tạo khu vực giới Nghiên cứu khả vay vốn để tăng cờng sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ đào tạo, đồng thời tranh thủ dự án viện trợ tài trợ nớc để đầu t cho phát triển Biện pháp thứ bẩy: Mở rộng quy mô, cấu tổ chức trờng Quản lý kinh tế công nghiệp, bớc phát triển thành trờng Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Vũ Thị Toan 105 Hoạch định chiến lợc phát triển trờng Quản lý kinh tế CN giai đoạn 2006 - 2015 Để triển khai biện pháp này, nhà trờng cần phải xếp, mở rộng mô hình tổ chức tơng xứng với quy mô,cơ cấu tổ chức trờng Cao đẳng đa nghề Căn vào đặc điểm, quy mô tổ chức trờng Cao đẳng, để phát triển trờng Quản lý kinh tế công nghiệp thành trờng Cao đẳng kinh tế kỹ thuật đa ngành, đào tạo chất lợng cao quy mô trờng phải mở rộng, cấu tổ chức trờng phải xếp lại theo hớng tập trung quản lý, hiệu công việc Cơ cấu đợc xếp lại theo hình 3.1 nh sau: Hình 3.1 Mô hình tổ chức trờng Cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp Hiệu trởng Hội đồng Hiệu phó phụ trách chuyên môn Hiệu phó phụ trách QTĐS - HĐ Khoa học - HĐ Thi đua - H§ Kû luËt - H§ GVCN - H§ xÐt TN Các trung tâm NCKH Các khoa Th viện Các phòng Ban quản lý dự án - HĐTuyển sinh - HĐ L−¬ng - Khoa Kinh tÕ - P HCTC bỉng - Khoa Tin học - P Đào tạo - Khoa Điện - P Công tác HS - Khoa Điện tử - P KÕ to¸n - Khoa CN may - P QTĐS - HĐ xét học Vũ Thị Toan 106 Hoạch định chiến lợc phát triển trờng Quản lý kinh tế CN giai đoạn 2006 - 2015 3.3.3 Giải pháp thứ ba: Đổi nội dung chơng trình giảng dạy, phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng đào tạo Để thực đợc giải pháp cần áp dụng biện pháp sau: Biện pháp thứ nhất: Hoàn thiện nội dung chơng trình giảng dạy Trong tập trung vào nội dụng sau: - Hoàn thiện chơng trình đào tạo hệ, ngành nghề TCCN dạy nghề Xây dựng chơng trình đào tạo Cao đẳng đảm bảo tính hệ thống, đại, cập nhật kiến thức đáp ứng yêu cầu thực tiễn Chơng trình đào tạo phải gắn liền với thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh đa dạng phong phú, đáp ứng tốt yêu cầu ngời sử dụng lao động sau Vấn đề đặt cần phải đảm bảo tính phù hợp với loại đối tợng đào tạo, bậc đào tạo hình thức đào tạo để đáp ứng cách tốt yêu cầu thực tiễn loại công việc Quá trình xây dựng nội dung đào tạo đợc thực theo hình 3.2 - Cải tiến nội dung chơng trình theo hớng diện rộng kết hợp với chuyên sâu hợp lý để đảm bảo cho ngời học vừa làm đợc nhiều việc nhng cần nắm đợc việc chuyên sâu Chơng trình đào tạo phải đảm bảo nội dung nhân cách tác phong công nghiệp - Quan tâm đầy đủ đến đến tỉ lệ lý thuyết kỹ thực hành nghề Nâng cao tỷ lƯ giê thùc hµnh so víi giê lý thut chơng trình đào tạo Để gắn kết đào tạo nghề trờng với nhu cầu doanh nghiệp chơng trình đào tạo nhà trờng cần trọng nhiều đến việc rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh, cụ thể xin đề xuất: + Đối với đào tạo chuyên ngành kế toán: Vấn đề rèn luyện kỹ thực hành phải gắn với việc hớng dẫn học sinh làm tập thực hành loại sổ kế toán theo quy định Nhà nớc thực hành kế toán máy vi tính phơng tiện thông dụng doanh nghiệp Điều có nghĩa nhà trờng cần bổ sung vào chơng trình đào tạo môn Thực hành kế Vũ Thị Toan 107 Hoạch định chiến lợc phát triển trờng Quản lý kinh tế CN giai đoạn 2006 - 2015 toán, thiết kế xây dựng phòng thực hành kế toán đồng thời phải hoàn chỉnh lại phần mềm kế toán máy để tổ chức cho học sinh dành thời gian định để thực hành trờng + Đối với đào tạo chuyên ngành tin học: Cần quan tâm đến thực hành phòng máy, tổ chức thực hành theo ca, đảm bảo ngời máy, nghiêm túc thực nội quy thực hành, tăng thời gian thực hµnh, giê nµo viƯc Êy Chó ý rÌn cho häc sinh kỹ thao tác xử lý tình xảy trình sử dụng máy, sử dụng thành thạo phần mềm tin học công tác văn phòng, quản lý sở liệu; rèn kỹ cài đặt đợc phần mềm máy vi tính, sửa chữa lỗi thờng xuất liên quan đến phần mềm phần cứng máy vi tính, đồng thời biết lắp đặt cần thiết - Đẩy mạnh việc hoàn thiện nội dung chơng trình cho phù hợp với yêu cầu mà sản phẩm cụ thể lĩnh vực, ngành sản xuất, doanh nghiệp, địa phơng đòi hỏi Nhà trờng cần chủ động xây dựng thơng hiệu cho chịu trách nhiệm trớc x hội, trớc Nhà nớc sản phẩm - Cần có đánh giá thờng xuyên, nghiêm túc thân nhà trờng, đồng thời tạo điều kiện tốt để đơn vị sử dụng tham gia đánh giá học sinh việc nắm kiến thức, tay nghề kỹ thực hành nghề Coi đánh giá thị trờng sức lao động, đơn vị sử dụng lao động quan trọng hàng đầu để chỉnh sửa nội dung phơng pháp đào tạo Nhà trờng cần chủ động phối hợp với hiệp hội, tổ chức công đoàn, tổ chức giới thiệu việc làm, đơn vị sử dụng lao động để rút ngắn khoảng cách từ đào tạo đến đòi hỏi cụ thể đơn vị sử dụng lao động - Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, tra việc thực nội dung chơng trình, góp phần giữ vững kỷ cơng nề nếp dạy học thực chơng trình, quy chế đào tạo Nhà trờng phải tự xây dựng hệ thống kiểm định đánh giá chất lợng đào tạo có kế hoạch tự điều chỉnh Vũ Thị Toan 108 Hoạch định chiến lợc phát triển trờng Quản lý kinh tế CN giai đoạn 2006 - 2015 Hình 3.2 Sơ đồ trình xây dựng nội dung đào tạo Kinh tế X hội (Thực trạng, dự báo) Tiến kỹ thuật (Thực trạng, dự báo) Mô hình hoạt động - Hoạt động Chính trị x hội - Hoạt động lao động nghề nghiệp - Hoạt động tự bồi dỡng (phát triển) Mô hình nhân cách (Mục tiêu đào tạo) - Phẩm chất - Năng lực Nội dung đào tạo Thực trạng nghề Xu phát triển nghề Thực nghiệm Không đạt Kiểm tra đánh giá Đạt Ban hành Vũ Thị Toan 109 Hoạch định chiến lợc phát triển trờng Quản lý kinh tế CN giai đoạn 2006 - 2015 Biện pháp thứ hai: Đổi đại hoá phơng pháp giảng dạy - Đổi đại hoá phơng pháp giảng dạy theo hớng Chuyển từ truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hớng dẫn chủ động t trình tiếp cận tri thức, dạy cho ngời học phơng pháp tự học, tự nghiên cứu thu nhập thông tin, phát triển lực cá nhân, tăng cờng tính chủ ®éng, tÝnh tù chđ cđa häc sinh, sinh viªn trình học tập, hoạt động tự quản nhà trờng tham gia hoạt động x hội Việc đổi phơng pháp dạy học phải đợc thực thông qua việc chuyển từ mô hình dạy học truyền thống truyền thụ chiều sang mô hình dạy học hợp tác, thể hiện: + Chuyển từ việc giáo viên thông báo kiến thức, truyền thụ chiều, độc thoại sang việc hợp tác, đối thoại Giáo viên tổ chức đối thoại không giáo viên học sinh mà học sinh học sinh tinh thần hợp tác để giúp học sinh tự chiếm lĩnh tri thức + Chuyển từ việc học để nắm kiến thức sang học không nắm kiến thức mà học cách học, cách đến kiến thức, cách ứng xử, cách giải vấn đề, cách sống + Chuyển từ việc giáo viên độc quyền đánh giá kết học tập học sinh sang việc giáo viên tạo điều kiện để học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, có tác dụng khuyến khích tự học cung cấp liên hệ ngợc cho giáo viên đánh giá Muốn thc đổi phơng pháp dạy học, cần phải thực đổi việc xác định mục tiêu học; đổi việc soạn giáo án; đổi hoạt động dạy lớp (học sinh hoạt động chính, học sinh thực công tác độc lập theo nhóm, giáo viên tổ chức hớng dẫn hoạt động học sinh) - Đẩy mạnh công tác biên soạn giáo trình, giảng, tập tập, khắc phục tình trạng " học chay" Đây biện pháp hữu hiệu để thực chủ trơng đổi nội dung, phơng pháp giảng dạy nhằm tăng cờng chất lợng hiệu đào tạo, kịp thời cập nhật thông tin, kiến thức mới, đại Vũ Thị Toan 110 Hoạch định chiến lợc phát triển trờng Quản lý kinh tế CN giai đoạn 2006 - 2015 Đảm bảo tất môn học có giáo trình; giáo viên lên lớp phải có giáo án, đề cơng giảng Cần có biện pháp tích cực kiểm tra giáo án, đề cơng giảng, dự thờng xuyên, coi việc dự đánh giá lẫn nhiệm vụ quan trọng giáo viên Biện pháp thứ ba: Hiện đại hoá trang thiết bị giảng dạy học tập, đại hoá phòng thực hành, xởng thực hành, phòng học Nhanh chóng phát triển việc áp dụng công nghệ thông tin giảng dạy, quản lý chơng trình, soạn giáo trình, giáo án, - Tận dụng hỗ trợ đào tạo nghề nhà máy, xí nghiệp có trang bị máy móc dây chuyền công nghệ đại, tạo ®iỊu kiƯn cho häc sinh häc nghỊ ®−ỵc thùc tËp Tăng cờng trang thiết bị phục vụ đào tạo - Đầu t nhiều phòng học chuyên dùng phòng thực hành chuyên ngành Biện pháp thứ t: Lập kế hoạch cụ thể nội dung chơng trình thực tập khoá thực tập tốt nghiệp nhằm đảm bảo hiệu chất lợng cho phần thực tập, thực hành, nâng cao lực thực hành cho học sinh tốt nghiệp Tìm cách cải thiện mối quan hệ để có phối hợp chặt chẽ nhà trờng doanh nghiệp việc tiếp nhận, bố trí vµ h−íng dÉn häc sinh thùc tËp Tỉ chøc cho häc sinh tham quan doanh nghiƯp qua ®ã gióp häc sinh hiểu rõ hoạt động sản xuất kinh doanh , bổ trợ thêm kiến thức thực tiễn cho môn học chuyên ngành Tổ chức cho doanh nghiệp tham gia giao l−u, b¸o c¸o thùc tiƠn kinh doanh cho häc sinh, sinh viên tạo hội tiếp xúc để học sinh ngời làm thực tế gặp gỡ, trao đổi, tạo hiểu biết giúp học sinh, sinh viên có thêm kiến thức, hỏi hỏi đợc kinh nghiệm xử lý tình phát sinh quản lý Tranh thủ giúp đỡ hiệp hội ngành nghề để có hội gắn kết rộng r i với cộng đồng doanh nghiệp, Biện pháp thứ năm: Phát triển mở rộng quy mô đào tạo: - Mở rộng quy mô đào tạo hệ, ngành nghề đào tạo theo hớng tăng cờng đào tạo hệ cao đẳng,TCCN, dạy nghề Đảm bảo tuyển sinh Vũ Thị Toan 111 Hoạch định chiến lợc phát triển trờng Quản lý kinh tế CN giai đoạn 2006 - 2015 tiêu, xin thêm tiêu tuyển sinh đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất, tăng trởng kinh tế x hội phù hợp với lực sở vật chất, khả đội ngũ cán giáo viên Phát triển thêm hệ đào tạo cao đẳng kinh tế cao đẳng kỹ thuật nhng đồng thời trì phát triển hệ ngành nghề đào tạo sau: + Trung cấp hạch toán kế toán + Trung cấp tin học + Trung cấp điện tử + Trung cấp điện - Công nhân điện, điện tử, công nghệ may, mộc mỹ nghệ, hàn bậc 3/7 - Liên kết đào tạo đại học chức - Đào tạo nghề ngắn hạn Trong tập trung chủ yếu vào loại hình đào tạo quy dài hạn - Tăng quy mô đào tạo phù hợp nhu cầu lao động phục vụ cho doanh nghiệp nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Phấn đấu đạt quy mô đào tạo 9.000 học sinh, sinh viên vào năm 2015 Cao đẳng chiếm 40%, trung cÊp 30%, d¹y nghỊ 30% - Tỉ chøc tham quan học trờng đại học, cao đẳng tiêu biểu ®Ĩ häc hái rót kinh nghiƯm, kÞp thêi ®iỊu chØnh quy mô, phơng pháp quản lý đảm bảo phát triển ổn định thực mục tiêu chiến lợc Trờng - Tăng cờng liên kết đào tạo để tạo bậc học cao (Cao đẳng, đại học chức) Biện pháp thứ sáu: Tăng cờng công tác quản lý đào tạo Đổi công tác xây dựng kế hoạch đào tạo, nhiệm vụ năm học, kế hoạch thực nhiệm vụ năm học, tiến độ giảng dạy, thời khoá biểu Đổi cách quản lý hệ thống hồ sơ, sổ sách Xây dựng nội quy quy định nhà trờng với quy chế, điều lệ trờng trờng TCCN, với luật Giáo dục Xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề, tiêu chuẩn kiểm định chơng trình đào tạo, đổi công tác thi Vũ Thị Toan 112 Hoạch định chiến lợc phát triển trờng Quản lý kinh tế CN giai đoạn 2006 - 2015 cử, kiểm tra đánh giá chất lợng đào tạo, tăng cờng công tác kiểm tra, tra, giám sát tất phận nhà trờng, tăng cờng trật tự kỷ cơng nhà trờng 3.3 Giải pháp thứ t: Thực liên thông, liên kÕt TCCN víi c¸c bËc häc hƯ thèng gi¸o dục quốc dân thực phân luồng học sinh sau THCS THCN Để thực giải pháp cần áp dụng biện pháp sau: Biện pháp thứ nhất: Xây dựng thực chơng trình đào tạo liên thông cấp bậc học (dạy nghề, THCN, Cao đẳng, Đại học) Trong chế thị trờng, biện pháp cấp bách nay, không nâng cao hiệu kinh tế đào tạo mà tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao ®éng häc tËp tiÕp bËc cao h¬n, ®ång thêi gãp phần phân luồng học sinh hợp lý Phải đảm bảo tính liên thông, mềm dẻo, tạo điều kiện cho ngời học xong TCCN có điều kiện thuận lợi khả thi để học lên nâng cao chất lợng phần toàn diện Biện pháp thứ hai: Có chế độ u đÃi tuyển sinh cao đẳng đại học với ngời tốt nghiệp THCN loại khá, giỏi ®· qua lao ®éng nghỊ nghiƯp cã ngun väng häc lên cao đẳng, đại học ngành nghề nh đối tợng khu vực u tiên Coi nguồn tuyển sinh vµo TCCN tõ häc sinh tèt nghiƯp trung häc sở đào tạo nghề hai nguồn chủ yếu Biện pháp thứ ba: Tạo điều kiện kinh phí, giáo viên, sở vật chất để mở rộng tun sinh ®èi víi häc sinh tèt nghiƯp THPT 3.3.5 Giải pháp thứ năm: Tăng cờng công tác nghiên cứu khoa học nâng cao chất lợng hiệu công tác nghiên cứu khoa học Để thực giải pháp cần áp dụng biện pháp sau: Biện pháp thứ nhất: Hình thành, xây dựng chơng trình, dự án đề tài nghiên cứu cấp Tập trung nghiên cứu đề tài sở tiềm nhà trờng nh: Các đề tài quản lý giáo dục; ứng dụng công nghệ thông tin Vũ Thị Toan 113 Hoạch định chiến lợc phát triển trờng Quản lý kinh tế CN giai đoạn 2006 - 2015 quản lý đơn vị ; nâng cao trình độ hạch toán, quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ; Các biện pháp tiết kiệm điện; Biện pháp thứ hai: Chủ động tìm kiếm nguồn lực, mở rộng, tăng cờng dự án đề tài nghiên cứu với doanh nghiệp Viện nghiên cứu để đẩy mạnh công tác ứng dụng vào thực tế sản xuất kinh doanh Biện pháp thứ ba: Xây dựng, phát triển trung tâm nghiên cứu khoa học trờng: Trung tâm Tin học Ngoại ngữ, Trung tâm bồi dỡng kiến thức quản lý kinh tế, hạch toán kế toán Biện pháp thứ t: Quan tâm đến hoạt động nghiên cứu khoa học dạy nghề Dạy nghề không đơn giản Truyền nghề mà đào tạo ngời có lơng tâm, đạo đức, tác phong tơng xứng với nghề đợc học Muốn làm tốt đợc chức này, giáo viên dạy nghề cần phải đợc tạo điều kiện thực công trình nghiên cứu khoa học dạy nghề bắt nguồn từ thực tiễn giảng dạy sản xuất, để phục vụ cho việc nâng cao chất lợng đào tạo nghề 3.3.6 Giải pháp th sáu: Đẩy mạnh tuyên truyền định hớng nghề nghiệp Để thực giải pháp cần áp dụng biện pháp sau: Biện pháp thứ nhất: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục kỹ thuật nghỊ nghiƯp nhµ tr−êng vµ ngoµi x· héi b»ng nhiều nội dung hình thức khác nhằm định h−íng l¹i nhËn thøc x héi vỊ b»ng cÊp, nghỊ nghiệp Đặc biệt phải làm cho ngời thấy đợc vai trò thiếu nhân lực có trình ®é trung cÊp ®èi víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ x héi cđa ®Êt n−íc thêi kú công nghiệp hoá đại hoá Biện pháp thứ nhất: Xây dựng hệ thống thông tin thị trờng lao động, cụ thể: Tăng cờng mối quan hệ nhà trờng tổ chức doanh nghiệp Gắn đào tạo với sử dụng Một tiêu chí định đến chất lợng đào tạo nhà trờng học sinh trờng có tìm đợc việc làm không? doanh nghiƯp sư dơng lao ®éng cã chÊp nhËn tay nghề trình độ học sinh không? Từ nhà trờng có thông tin phản hồi nội dung chơng trình đào Vũ Thị Toan 114 Hoạch định chiến lợc phát triển trờng Quản lý kinh tế CN giai đoạn 2006 - 2015 tạo đ thực gắn với nhu cầu thị trờng sức lao động cha Xây dựng hệ thống thông tin thị trờng lao động biện pháp quan trọng kắc phục tình trạng cân đối cung cầu lao động Định kỳ từ năm, nhà trờng gửi phiếu thăm dò đến đơn vị để biết: Mức độ hài lòng bậc thợ đào tạo, chơng trình đào tạo cần bổ sung, 3.4 Kiến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Công nghiệp quan quản lý Nhà nớc giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo cần nhanh chóng đổi chế sách quản lý, cụ thể: + Có phân cấp quản lý, để trờng chủ động định quy mô tuyển sinh sở tiềm lực + Mở rộng quyền tự chủ tài cho trờng + Khuyến khích mở rộng ngành nghề đào tạo, khuyến khích học nghề, có sách thoả đáng giáo viên, học sinh bậc học + Tạo môi trờng cạnh tranh nâng cao chất lợng đào tạo trờng - Bộ Công nghiệp quan chủ quản, quản lý giám sát trực tiếp nhà trờng, cần phải: + Tạo điều kiện tốt kinh phí đầu t xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ trờng + Tạo điều kiện thuận lợi sách , chế độ cán giáo viên tuyển dụng, nâng lơng, khuyến khích động viên mặt vật chất tinh thần cho cán giáo viên trờng + Tạo điều kiện để trờng có hội giao lu, gặp gỡ doanh nghiệp, ký kết hợp ®ång lao ®éng víi c¸c tỉ chøc, doanh nghiƯp,… + Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết lập củng cố mối quan hệ công tác đào tạo nhà trờng với việc sử dụng nguồn nhân lực sở sản xuất kinh doanh, phía Nhà nớc cần xem xét nghiên cứu chế độ bồi dỡng hợp lý Vũ Thị Toan 115 Hoạch định chiến lợc phát triển trờng Quản lý kinh tế CN giai đoạn 2006 - 2015 cho ngời có trách nhiệm hớng dẫn học sinh, sinh viên thực tập sở thông qua chế hợp đồng trách nhiệm bên; cần có chế độ u đ i giáo viên giảng thực hành; có chế khuyến khích để giáo viên tham gia giảng dạy phòng thực hành xởng thực hành nhiều - Các quan quản lý Nhà nớc giáo dục: Trên sở thông tin có đợc cần sửa đổi ban hành chuẩn chất lợng giáo dục có chuẩn chất lợng giáo dục nghề nghiệp điều chỉnh chuẩn chất lợng giáo dục hành cho phù hợp với yêu cầu cụ thể lý thuyết, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, kỹ sống ngời học mà thực tiễn trình phát triển kinh tế x hội, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá đòi hỏi Vũ Thị Toan 116 Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lợc phát triển giáo dục thÕ kû XXI kinh nghiƯm cđa c¸c qc gia, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Báo cáo giao ban giáo dục trung học chuyên nghiệp năm 2005, Hà Nội Bộ Công nghiệp (2005), Báo cáo tổng kết công tác đào tạo, bồi dỡng năm học 2004 2005 định hớng nhiệm vụ năm học 2005 2006, Hà Nội 2001, Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị qc gia Hµ Néi Qc héi n−íc Céng hoµ x héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2005), Lt Gi¸o dơc, NXB Lao động x hội PGS TS Phan Thị Ngọc Thuận (2005), Chiến lợc kinh doanh kế hoạch hoá nội doanh nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội TS Nguyễn Văn Nghiến (2005), Chiến lợc doanh nghiệp, Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội 10 Trờng Quản lý kinh tế công nghiệp (2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005), Báo cáo tổng kết năm học 11 Trờng Quản lý kinh tế công nghiệp (2005), Dự ¸n n©ng cÊp tr−êng 12 PGS TS Ngun Xu©n Tr−êng (2005), Việc đổi phơng pháp dạy học nay, Tạp chí Giáo dục (số 118), trang 16 13 Bộ Xây dựng (1997), Trờng trung học chuyên nghiệp - Tiêu chuẩn thiết kế, Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng ViƯt Nam (tËp IV, tiªu chn thiÕt kÕ), trang 200 ... lợc phát triển trờng Quản lý Kinh tế Công nghiệp giai đoạn 2006 2015 Hoạch định chiến lợc phát triển trờng Quản lý kinh tế CN giai đoạn 2006 - 2015 Chơng Tổng quan đào tạo Trung cấp cHuyên Nghiệp, ... sức lực nhỏ bé vào phát triển trờng Quản lý Kinh tế Công nghiệp đ mạnh dạn chọn đề tài "Hoạch định chiến lợc phát triển trờng Quản lý Kinh tế Công nghiệp giai đoạn 2006 - 2015" làm đề tài nghiên... lợc phát triển trờng Quản lý kinh tế CN giai đoạn 2006 - 2015 Chơng 2: Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển trờng Quản lý kinh tế CôNg nghiệp Vũ Thị Toan 36 Hoạch định chiến lợc phát triển

Ngày đăng: 15/07/2017, 20:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • Lời cảm ơn

  • Mục lục

  • Phần mở đầu

  • Chương I

  • Chương II

  • Chương III

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan