Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ tàu của công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí đến năm 2015

123 194 0
Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ tàu của công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn tâm Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học bách khoa hà nội luận văn thạc sĩ khoa học ngành: quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh hoạch định chiến lợc kinh doanh dịch vụ tàu Công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí đến năm 2015 nguyễn tâm 2004 - 2006 Hà Nội 2006 hà nội 2006 Mục lục Trang 1 Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu Chơng 1: Cơ sở lý thuyết hoạch định CLKD 10 1.1 Chiến lợc kinh doanh Quản lý chiến lợc 10 1.1.1 Khái niệm chiến lợc kinh doanh 10 1.1.2 Quản lý chiến lợc 12 1.1.3 Vai trò chiến lợc kinh doanh 12 1.2 Quy trình hoạch định chiến lợc kinh doanh 13 1.2.1 Các bớc hoạch định chiến lợc 14 1.2.2 Phân tích môi trờng chiến lợc 17 1.2.3 Các mô hình phân tích chiến lợc 24 Chơng 2: Phân tích thực trạng Kinh doanh dịch vụ tàu Công ty PTSC 28 2.1 Giới thiệu doanh nghiệp 28 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 28 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 29 2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm dịch vụ 32 2.1.4 Bản sứ mệnh Công ty PTSC 33 2.2 Thực trạng kinh doanh dịch vụ tàu 34 2.2.1 Vị trí dịch vụ tàu lĩnh vực kinh doanh PTSC 34 2.2.2 Các loại hình dịch vụ tàu PTSC 35 2.2.3 Tình hình kinh doanh dịch vụ tàu 36 2.3 Phân tích môi trờng chiến lợc doanh nghiệp 37 2.3.1 Phân tích môi trờng bên doanh nghiệp 38 2.3.2 Phân tích môi trờng nội doanh nghiệp 54 2.4 Hình thành chiến lợc để lựa chọn 63 Chơng 3: hoạch định chiến lợc kinh doanh dịch vụ tàu Công ty ptsc 67 3.1 Phân tích dự báo nhu cầu thị trờng 67 3.3.1 Phân tích xác định thị trờng mục tiêu 67 3.3.2 Dự báo phát triển thị trờng tàu dịch vụ nớc 69 3.2 Phân tích xác định dịch vụ tàu chiến lợc 76 3.3 Xây dựng mục tiêu chiến lợc phát triển dịch vụ tàu 80 3.3.1 Đánh giá khả phát triển thị phần 80 3.3.2 Đánh giá khả tài Công ty để tài trợ tăng trởng 81 3.3.3 Danh mục đầu t chiến lợc Công ty PTSC 83 3.3.4 Dự báo giá thuê tàu dịch vụ giai đoạn 2006-2015 86 3.3.5 Dự báo lợi nhuận biên dịch vụ tàu giai đoạn 2006-2015 89 3.3.6 Xác định mục tiêu chiến lợc 90 3.4 Xây dựng chiến lợc cạnh tranh 93 3.5 Đề xuất giải pháp thực 95 3.5.1 Giải pháp công nghệ 96 3.5.2 Giải pháp nhân lực 100 3.5.3 Giải pháp Marketing 102 3.5.4 Giải pháp sản xuất 105 3.5.5 Giải pháp tài 107 3.6 Đánh giá điều chỉnh chiến lợc 109 3.7 Đánh giá rủi ro thực thi chiến lợc 113 Kết luận 115 Tài liệu tham khảo 117 Phụ lục 120 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học bách khoa hà nội luận văn thạc sĩ khoa học hoạch định chiến lợc kinh doanh dịch vụ tàu Công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí đến năm 2015 ngành: quản trị kinh doanh m số: nguyễn tâm Ngời hớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Trọng Phúc Hà nội 2006 Luận văn Thạc sĩ khoa học - Ngành QTKD Trang Trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Lời cam đoan Tôi, ngời ký tên dới đây, xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ khoa học - ngành Quản trị kinh doanh, đề tài Hoạch định Chiến lợc Kinh Doanh Dịch vụ Tàu Công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí đến năm 2015 công trình nghiên cứu độc lập mình, đợc thực dới hớng dẫn PGS TS Trần Trọng Phúc, Khoa Kinh tế Quản lý, Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội Trong luận văn, có tham khảo kết nghiên cứu số tác giả đợc rõ danh mục tài liệu tham khảo Mọi số liệu, tài liệu đợc sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng Vũng Tàu, ngày 15 tháng năm 2006 Tác giả Nguyễn Thanh Tâm Ngời thực hiện: Nguyễn Thanh Tâm Ngời hớng dẫn: PGS TS Trần Trọng Phúc Luận văn Thạc sĩ khoa học - Ngành QTKD Trang Trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Mục lục Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu Chơng 1: Cơ sở lý thuyết hoạch định CLKD 10 1.1 Chiến lợc kinh doanh Quản lý chiến lợc 1.1.1 Khái niệm chiến lợc kinh doanh 1.1.2 Quản lý chiến lợc 1.1.3 Vai trò chiến lợc kinh doanh 1.2 Quy trình hoạch định chiến lợc kinh doanh 1.2.1 Các bớc hoạch định chiến lợc 1.2.2 Phân tích môi trờng chiến lợc 1.2.3 Các mô hình phân tích chiến lợc 10 10 12 12 13 14 17 24 Chơng 2: Phân tích thực trạng Kinh doanh dịch vụ tàu Công ty PTSC 28 2.1 Giới thiệu doanh nghiệp 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm dịch vụ 2.1.4 Bản sứ mệnh Công ty PTSC 2.2 Thực trạng kinh doanh dịch vụ tàu 2.2.1 Vị trí dịch vụ tàu lĩnh vực kinh doanh PTSC 2.2.2 Các loại hình dịch vụ tàu PTSC 2.2.3 Tình hình kinh doanh dịch vụ tàu 28 28 29 32 33 34 34 35 36 Ngời thực hiện: Nguyễn Thanh Tâm Ngời hớng dẫn: PGS TS Trần Trọng Phúc Luận văn Thạc sĩ khoa học - Ngành QTKD Trang Trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội 2.3 Phân tích môi trờng chiến lợc doanh nghiệp 2.3.1 Phân tích môi trờng bên doanh nghiệp 2.3.2 Phân tích môi trờng nội doanh nghiệp 2.4 Hình thành chiến lợc để lựa chọn 37 38 54 63 Chơng 3: hoạch định chiến lợc kinh doanh dịch vụ tàu Công ty ptsc 67 3.1 Phân tích dự báo nhu cầu thị trờng 3.3.1 Phân tích xác định thị trờng mục tiêu 3.3.2 Dự báo phát triển thị trờng tàu dịch vụ nớc 3.2 Phân tích xác định dịch vụ tàu chiến lợc 67 67 69 76 3.3 Xây dựng mục tiêu chiến lợc phát triển dịch vụ tàu 3.3.1 Đánh giá khả phát triển thị phần 3.3.2 Đánh giá khả tài Công ty để tài trợ tăng trởng 3.3.3 Danh mục đầu t chiến lợc Công ty PTSC 3.3.4 Dự báo giá thuê tàu dịch vụ giai đoạn 2006-2015 3.3.5 Dự báo lợi nhuận biên dịch vụ tàu giai đoạn 2006-2015 3.3.6 Xác định mục tiêu chiến lợc 3.4 Xây dựng chiến lợc cạnh tranh 80 80 81 83 86 89 90 93 3.5 Đề xuất giải pháp thực 3.5.1 Giải pháp công nghệ 3.5.2 Giải pháp nhân lực 3.5.3 Giải pháp Marketing 3.5.4 Giải pháp sản xuất 3.5.5 Giải pháp tài 3.6 Đánh giá điều chỉnh chiến lợc 95 96 100 102 105 107 109 3.7 Đánh giá rủi ro thực thi chiến lợc 113 Kết luận 115 Tài liệu tham khảo 117 Phụ lục 120 Ngời thực hiện: Nguyễn Thanh Tâm Ngời hớng dẫn: PGS TS Trần Trọng Phúc Luận văn Thạc sĩ khoa học - Ngành QTKD Trang Trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt CLKD : Chiến lợc kinh doanh PetroVietnam : Tổng Công ty Dầu Khí Việt Nam PTSC : Công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí SBU : Đơn vị kinh doanh chiến lợc Ngời thực hiện: Nguyễn Thanh Tâm Ngời hớng dẫn: PGS TS Trần Trọng Phúc Luận văn Thạc sĩ khoa học - Ngành QTKD Trang Trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Danh mục bảng Bảng 1: Mẫu bảng đánh giá yếu tố chiến lợc bên 20 Bảng 2: Mẫu bảng đánh giá yếu tố chiến lợc nội 24 Bảng 3: Ma trận SWOT mẫu 26 Bảng 4: Bảng so sánh lực chủ tàu giới 50 Bảng 5: Bảng đánh giá yếu tố chiến lợc môi trờng bên 51 Bảng 6: Tổng hợp số tài sản xuất 2003-2005 57 Bảng 7: Bảng đánh giá yếu tố chiến lợc môi trờng nội 60 Bảng 8: Ma trận SWOT cho dịch vụ tàu PTSC 63 Bảng 9: Bảng phân tích nhu cầu tàu dịch vụ theo vòng đời mỏ Việt Nam 71 Bảng 10: Bảng phân tích dự báo nhu cầu tàu dịch vụ thị trờng Việt Nam PetroVietnam nớc 73 Bảng 11: Bảng dự báo nhu cầu loại tàu dịch vụ 75 Bảng 12: Bảng đánh giá lựa chọn dịch vụ tàu chiến lợc PTSC 79 Bảng 13: Các dịch vụ tàu chiến lợc PTSC giai đoạn 2006-2015 80 Bảng 14: Phân tích khả tự tài trợ cho chiến lợc tăng trởng 82 Bảng 15: Bảng phân tích qui mô đội tàu PTSC giai đoạn 2006-2015 86 Bảng 16: Bảng phân tích quan hệ tuổi tàu với giá thuê tàu PTSC 87 Bảng 17: Bảng tổng hợp mục tiêu chiến lợc dịch vụ tàu 2006-2015 91 Bảng 18: Bảng tổng hợp dịch vụ tàu - thị trờng chiến lợc 2006-2015 92 Bảng 19: Bảng phân khúc chiến lợc dịch vụ tàu 95 Bảng 20: Bảng phơng pháp phát triển giải pháp cạnh tranh 96 Bảng 21: Ma trận chiến lợc công nghệ 97 Bảng 22: Bảng phân tích lựa chọn chiến lợc công nghệ tàu dịch vụ 99 Ngời thực hiện: Nguyễn Thanh Tâm Ngời hớng dẫn: PGS TS Trần Trọng Phúc Luận văn Thạc sĩ khoa học - Ngành QTKD Trang Trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1: Lu đồ hoạch định chiến lợc 16 Hình 2: Ma trận chiến lợc cạnh tranh 27 Hình 3: Chuỗi giá trị doanh nghiệp 27 Hình 4: Sơ đồ chi nhánh PTSC 29 Hình 5: Sơ đồ tổ chức công ty PTSC 31 Hình 6: Bảng sứ mệnh Công ty PTSC 34 Hình 7: Cơ cấu dịch vụ PTSC 34 Hình 8: Biểu đồ doanh thu PTSC 37 Hình 9: Biểu đồ phát triển công suất đội tàu PTSC 37 Hình 10: Đồ thị dự báo giá dầu tơng lai 39 Hình 11: Đồ thị dự báo mức tăng trởng kinh tế toàn cầu 39 Hình 12: Đồ thị dự báo mức lạm phát kinh tế Việt Nam 39 Hình 13: Đồ thị dự báo mức tăng trởng GDP kinh tế Việt Nam 39 Hình 14: Sơ đồ dự án PetroVietnam nớc 40 Hình 15: Cơ cấu đội tàu giới theo năm đóng 42 Hình 16: Biểu đồ dự báo tỷ trọng khai thác dầu khí biển 2006-2015 44 Hình 17: Biểu đồ dự báo tỷ trọng khai thác dầu khí theo độ sâu nớc biển 44 Hình 18: Biểu đồ thị phần chủ tàu thị trờng Việt Nam 46 Hình 19: Biểu đồ cấu đội tàu chủ tàu giới 46 Hình 20: Biểu đồ phát triển thị phần dịch vụ tàu PTSC 56 Hình 21: Bản đồ thị trờng tàu dịch vụ dầu khí giới 67 Hình 22: Thị phần thị trờng tàu dịch vụ giới 67 Hình 23: Bản đồ phân lô dầu khí Việt Nam 70 Hình 24: Biểu đồ quan hệ số lợng giàn khoan tàu dịch vụ 70 Ngời thực hiện: Nguyễn Thanh Tâm Ngời hớng dẫn: PGS TS Trần Trọng Phúc Luận văn Thạc sĩ khoa học - Ngành QTKD Trang 106 Trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội charter) Với phơng thức thuê tàu Công ty thuê tàu không, toàn thuyền viên việc khai thác tàu Công ty định Do Công ty trì đợc u cạnh tranh cần thiết giá nhân công rẻ tận dụng đợc nguồn lực với chi phí thấp địa phơng Và quan trọng giúp Công ty chiếm lĩnh đợc thị trờng không đối thủ cạnh tranh có hội nhảy vào Ngoài ra, việc thuê thêm tàu giúp Công ty giảm chi phí cố định nhờ qui mô sản xuất ) Bố trí tàu bảo dỡng đốc vào thời gian biển động: thông thờng nhu cầu tàu dịch vụ nớc giảm mạnh vào mùa đông biển động tăng cao mùa biển êm từ tháng tới tháng 10 năm hoạt động thăm dò, khảo sát xây dựng mỏ chủ yếu diễn vào thời kỳ Nh vậy, việc bố trí tàu lên đốc bảo dỡng định kỳ vào mùa biển động giúp Công ty nâng cao công suất dịch vụ tàu nhu cầu thị trờng tăng cao ) Đóng bảo dỡng định kỳ đốc tàu nhà máy: việc đóng tàu nhà máy giúp Công ty đợc hởng mức giá rẻ nhà máy đóng tàu tận dụng đợc tính kinh tế nhờ qui mô sản xuất, đồng thời tăng đợc khả thơng thuyết với nhà máy nh thuận lợi việc kiểm soát tiến độ chất lợng sản phẩm ) áp dụng kỹ thuật quản trị hàng tồn kho JIT: ngoại trừ số phụ tùng đặc dụng cho máy số thiết bị chuyên dụng khác phần lớn nhu cầu vật t dự trữ tàu giống nhau, có chu kỳ thay tơng tự nên đợc đặt mua theo đợt với kế hoạch giao hàng hoàn toàn xác định trớc Do vậy, loại vật t thông thờng, Công ty cần trì lợng dự trữ vật t bảo hiểm kho, việc đặt mua nên áp Ngời thực hiện: Nguyễn Thanh Tâm Ngời hớng dẫn: PGS TS Trần Trọng Phúc Luận văn Thạc sĩ khoa học - Ngành QTKD Trang 107 Trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội dụng phơng pháp quản trị tồn kho JIT (Just In Time) để tiết kiệm chi phí vật t dự trữ cho đội tàu ) Kế hoạch bàn giao tàu phù hợp với kế hoạch phát triển mỏ: Theo chiến lợc, giai đoạn tới tàu đợc đóng Công ty đợc sử dụng cho thị trờng mỏ dầu phát triển Do vậy, kế hoạch đóng tàu cần đợc tính toán cho thời gian bàn giao tàu phù hợp với kế hoạch phát triển mỏ khách hàng để tránh thời gian tàu phải nằm chờ ) Tăng cờng công tác kiểm soát an toàn: tai nạn, cố lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí thờng dẫn tới hậu vô to lớn ngời tài mà công ty khó chống đỡ đợc Vì vậy, yêu cầu an toàn lĩnh vực hết (Safety First!), tiêu quan trọng để đánh giá chất lợng dịch vụ nhà cung cấp Do vậy, Công ty cần đặc biệt quan tâm đến công tác kiểm soát an toàn, để qua xây dựng củng cố đợc uy tín so với đối thủ cạnh tranh 3.5.5 Giải pháp tài Nh phân tích phần 3.3.2 khả tài Công ty, để tài trợ cho việc mở rộng quy mô sản xuất giai đoạn tới PTSC phải huy động vốn thông qua vay vốn thuê tài cần Do vậy, để giảm chi phí vốn, qua giúp giảm chi phí, tăng lực cạnh tranh, Công ty áp dụng số giải pháp sau: ) Tận dụng tối đa hỗ trợ PetroVietnam để vay vốn từ Quỹ đầu t phát triển Tổng Công ty Dầu khí thông qua công ty Tài Dầu khí ) Nâng cao hợp tác với công ty Tài Dầu khí để huy động nguồn vốn từ nớc định chế tài phi ngân hàng Ngời thực hiện: Nguyễn Thanh Tâm Ngời hớng dẫn: PGS TS Trần Trọng Phúc Luận văn Thạc sĩ khoa học - Ngành QTKD Trang 108 Trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội phí vốn vay nói chung thấp so với ngân hàng thơng mại thông thờng điều quan trọng thủ tục vay vốn đơn giản nhiều đơn vị Tổng Công ty Dầu khí Bên cạnh đó, tuỳ loại hình chiến lợc cạnh tranh khác nhau, mà Công ty áp dụng giải pháp tơng ứng nh sau: Đối với chiến lợc tập trung chi phí thấp: Để tạo lợi chi phí Công ty cần theo đuổi chiến lợc giảm thấp chi phí tài để góp phần tạo lợi chi phí thấp cạnh tranh nh dới đây: Nỗ lực tận dụng nguồn vốn có sẵn từ quỹ đơn vị kinh doanh Bộ phận tài nghiên cứu thị trờng vốn để vay thời gian có lãi suất thấp tơng đối Đầu t vốn vào thiết bị, công nghệ, nghiên cứu phát triển sản phẩm có khả giảm chi phí Đối với chiến lợc tập trung khác biệt hóa: Bộ phận tài cần theo đuổi chiến lợc tập trung vốn đầu t để nâng cao chất lợng, cải tiến đổi sản phẩm, hớng nỗ lực hoạt động tài nhằm gia tăng lợi ích yếu tố đầu tơng lai, tạo lợi cạnh tranh lâu dài thị trờng Để hỗ trợ cho chiến lợc nhiều doanh nghiệp phải chấp nhận huy động nguồn tài với chi phí cao để đầu t cần thiết Do Công ty theo đuổi chiến lợc tập trung chi phí thấp chiến lợc tập trung khác biệt hóa nên phận tài Công ty cần có phơng án phối hợp chiến lợc cách thích hợp để đảm bảo khả tài trợ mặt tài cho chiến lợc chung doanh nghiệp với chi phí vốn tối u Ngời thực hiện: Nguyễn Thanh Tâm Ngời hớng dẫn: PGS TS Trần Trọng Phúc Luận văn Thạc sĩ khoa học - Ngành QTKD Trang 109 Trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội 3.6 Đánh giá điều chỉnh chiến lợc Có thay đổi lớn yếu tố môi trờng không? Kiểm tra Đánh giá chiến lợc Không Không Có thay đổi lớn khả nguồn lực Công ty không? Mục tiêu Có Triển khai theo chiến lợc Có Điều chỉnh Giải pháp Chiến lợc điều chỉnh Chính sách Hình 33: Lu đồ đánh giá điều chỉnh chiến lợc Các chiến lợc đợc lập sở kết hợp phân tích, đánh giá yếu tố chiến lợc môi trờng bên môi trờng bên công ty Tuy nhiên, yếu tố môi trờng hoạt động doanh nghiệp có xu hớng vận động phát triển: có hội đợc tạo ra, đe dọa xuất điểm mạnh doanh nghiệp trớc sau thời gian lại trở thành điểm yếu vv Do Công ty cần xây dựng triển khai biện pháp để theo dõi đánh giá xu hớng vận động phát triển môi trờng bên nh bên doanh nghiệp để từ có điều chỉnh thích hợp mặt chiến lợc Ngời thực hiện: Nguyễn Thanh Tâm Ngời hớng dẫn: PGS TS Trần Trọng Phúc Luận văn Thạc sĩ khoa học - Ngành QTKD Trang 110 Trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Có nhiều phơng pháp để thực việc đánh giá môi trờng chiến lợc, phơng pháp có mặt mạnh hạn chế định Dới số phơng pháp kiến nghị cho Công ty Đánh giá môi trờng bên Các phân tích chiến lợc dựa hiểu biết không đầy đủ đối thủ cạnh tranh Do để nhận diện rõ ràng chiến lợc đối thủ nh ý đồ tơng lai họ, Công ty cần phải thiết lập phận Tình báo kinh doanh - có nhiệm vụ theo dõi, cập nhật thông tin yếu tố chiến lợc đối thủ cạnh tranh nh xu ảnh hởng môi trờng bên để giúp lãnh đạo Công ty kịp thời có điều chỉnh phù hợp mặt chiến lợc Việc thu thập thông tin xu hớng thị trờng, xu thế, biến đổi ngành dịch vụ tàu, thông tin ý đồ chiến lợc đối thủ đợc thực qua nhiều nguồn khác nh báo cáo tài hàng năm, hội nghị đối thủ với cổ đông (Pareto Oil & Gas Conference), tin hoạt động, thông tin dịch vụ ngành dầu khí nhiều tạp chí chuyên ngành nh Upstream, Marine Talk, Drilling, Petro Review, Offshore World vv Bên cạnh việc tự thu thập thông tin, Công ty đặt mua thông tin thị trờng tàu dịch vụ thông tin tình báo đối thủ cạnh tranh thông qua nhiều tổ chức chuyên nghiệp nh: ODS-PETRODATA Ngời thực hiện: Nguyễn Thanh Tâm Ngời hớng dẫn: PGS TS Trần Trọng Phúc Luận văn Thạc sĩ khoa học - Ngành QTKD Trang 111 Trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Simmons & Company International Douglas-Westwood Clarksons Studies Ltd Đánh giá môi trờng bên Công ty Có nhiều phơng pháp quản trị khác để dánh giá hiệu hoạt động tổ chức Tuy nhiên quan điểm chiến lợc, cần phải đánh giá đợc điểm mạnh điểm yếu so với đối thủ cạnh tranh biết địch biết ta trăm trận trăm thắng Để thực việc đánh giá này, công cụ đợc đánh giá cao sử dụng rộng rãi Benchmarking Để thực Benchmarking, đánh giá tiêu hoạt động Công ty với công ty có kết hoạt động tiên tiến ngành từ nhận dạng điểm yếu, nh mạnh để điều chỉnh chiến lợc cách thích hợp Để hỗ trợ cho việc áp dụng Benchmarking, ngày có phần mềm chuyên dụng nh PIMS (Profit Impact of Market Strategy) Bên cạnh đó, có công cụ hỗ trợ khác đợc đánh giá hữu ích thực tiễn mà Công ty áp dụng Lu đồ phân tích đánh giá chiến lợc Hình 34 dới Ngời thực hiện: Nguyễn Thanh Tâm Ngời hớng dẫn: PGS TS Trần Trọng Phúc Luận văn Thạc sĩ khoa học - Ngành QTKD Trang 112 Trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyên nhân Vấn đề chiến lợc Chiến lợc Không Chiến lợc có tạo kết đợc thực thi mong muốn không tốt? không? Có Không Các sở để lập chiến lợc có không? Có Các phơng án thay có đợc xác định đánh giá không? Có Chiến lợc yêu cầu có đợc thông tin hiệu không? Không Thông tin Có Không Ban lãnh đạo có cam kết tuân theo chiến lợc không? Không Thiếu cam kết phận điều hành Có Liệu kết có Không thiết lập Không đợc giám sát Không đợc hệ thống Chiến lợc đợc điều chỉnh cần? thông tin phản hồi thích hợp Có Tình hình Việc hình thành Có chiến lợc có bị xu hớng ảnh hởng bất lợi quan trọng có không? Không đợc chuẩn Không đoán cách thích Các chiến lợc h Có kh ? chức có Không quán với chiến lợc đơn vị kinh doanh ? Cơ sở để lập chiến lợc sai, việc hoạch định chiến lợc sai Các chiến lợc chức không quán Có Các nguồn lực có Không Đánh giá sai đợc bố trí đầy đủ yêu cầu quán với nguồn lực chiến lợc đợc lựa chọn Chiến lợc kết thành công [nguồn: The Strategic Review, Planning Review, Jeffrey A Schmidt, 1998, MCB University Press Ltd.] Hình 34: Lu đồ phân tích đánh giá chiến lợc Ngời thực hiện: Nguyễn Thanh Tâm Ngời hớng dẫn: PGS TS Trần Trọng Phúc Luận văn Thạc sĩ khoa học - Ngành QTKD Trang 113 Trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội 3.7 Đánh giá rủi ro thực thi chiến lợc Mức độ rủi ro thân chiến lợc  Rủi ro thân loại chiến lợc: chiến lợc tăng trởng tập trung cách thâm nhập thị trờng đợc đáng giá rủi ro giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa khả tiềm tàng nội tận dụng đợc hội thị trờng bên Chiến lợc tập trung giúp trì văn hóa tổ chức bền vững, hiệu quả, chất lợng hình ảnh doanh nghiệp lâu dài Đồng thời doanh nghiệp nắm vững đợc thông tin thị trờng  Phát triển công suất đội tàu vợt nhu cầu thị trờng: thờng rủi ro lớn chiến lợc mở rộng quy mô sản xuất thực tế thị ngành dịch vụ tàu giới vài lần trải qua tình trạng khủng hoảng thừa công suất tàu dịch vụ nhu cầu thị trờng bị suy giảm mạnh Tuy nhiên tàu đóng Công ty đóng liền lúc mà đợc bàn giao theo kế hoạch phát triển mỏ mới, nên Công ty kiểm soát đợc rủi ro Các rủi ro đánh giá sai thông tin để hoạch định chiến lợc  Các đối thủ trả đũa, mức độ cạnh tranh thị trờng tăng: trả đũa đối thủ không gay gắt phần lớn tàu bổ sung Công ty chiếm lĩnh phần thị trờng mỏ tạo xâm nhập vào thị phần có đối thủ  Dự báo sai nhu cầu thị trờng: rủi ro không cao phần lớn dự báo đợc lập báo cáo hàng tháng cụ thể kế hoạch khai thác phát triển mỏ nhà thầu gửi cho PetroVietnam dựa vào ngoại suy phơng pháp dự báo xác xuất thống kê Ngời thực hiện: Nguyễn Thanh Tâm Ngời hớng dẫn: PGS TS Trần Trọng Phúc Luận văn Thạc sĩ khoa học - Ngành QTKD Trang 114 Trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội  Đánh giá sai lực cạnh tranh đối thủ: phần lớn chủ tàu lớn thâm nhập thị trờng Việt Nam từ sớm cạnh tranh với PTSC thị trờng Việt Nam Do Công ty có nhiều kinh nghiệm hiểu biết lực cạnh tranh đối thủ Nên rủi ro không lớn việc phát triển thị phần nớc  Các lợi cạnh tranh đi: để giảm thiểu rủi ro này, việc đánh giá điều chỉnh chiến lợc phải đợc thực có hiệu để Công ty có điều chỉnh kịp thời chiến lợc cần thiết Ngời thực hiện: Nguyễn Thanh Tâm Ngời hớng dẫn: PGS TS Trần Trọng Phúc Luận văn Thạc sĩ khoa học - Ngành QTKD Trang 115 Trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Kết luận Dịch vụ tàu dầu khí đơn vị kinh doanh chiến lợc cấu dịch vụ Công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí (PTSC), chiếm khoảng 43% tổng doanh thu mang lại công việc cho gần 30 % số lao động Công ty Trong năm qua Công ty xây dựng đợc đội tàu dịch vụ đủ khả cung cấp đa phần loại dịch vụ hàng hải dầu khí cho thị trờng nớc Tuy nhiên so với đối thủ cạnh tranh tiềm lực Công ty hạn chế, mặt tài lực dịch vụ Việc giá dầu tăng dự báo giữ ổn định mức cao tơng lai hội quan trọng để Công ty phát triển dịch vụ tàu Bên cạnh việc Việt Nam gia nhập WTO khiến cho mức độ cạnh tranh thị trờng nớc trở nên khốc liệt chủ tàu quốc tế thuận lợi việc thâm nhập thị trờng nớc tiếp cận với lợi thế, nguồn lực địa phơng Trớc hội thách thức trình hội nhập đây, để cạnh tranh thành công phát triển cách bền vững dịch vụ tàu PTSC cần phải có chiến lợc kinh doanh phù hợp để phát huy tối đa mạnh cạnh nh khắc phục, giảm thiểu đợc điểm yếu chiến lợc qua giúp Công ty tận dụng, nắm bắt thành công hội mở đồng thời nhận dạng phòng tránh cách hiệu đe doạ, rủi ro từ môi trờng kinh doanh Trên sở áp dụng lý thuyết quản lý chiến lợc, kết hợp với thực tiễn nguồn thông tin giá trị đợc tích luỹ lĩnh vực chuyên môn quản lý phát triển dịch vụ tàu công ty PTSC, đề tài Hoạch định Chiến lợc Kinh doanh Dịch vụ Tàu Công ty PTSC đến năm 2015 đợc tác giả thực Ngời thực hiện: Nguyễn Thanh Tâm Ngời hớng dẫn: PGS TS Trần Trọng Phúc Luận văn Thạc sĩ khoa học - Ngành QTKD Trang 116 Trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội nhằm giúp Công ty PTSC có đợc tham khảo giá trị mặt chiến lợc khía cạnh sau: & Nhận thức rõ đợc mạnh cạnh tranh để có u tiên nguồn lực cách thích hợp; & Nhận thức rõ đợc điểm yếu chiến lợc để có biện pháp khắc phục giảm thiểu; & Hoạch định đợc Chiến lợc phát triển dịch vụ tàu phù hợp với điều kiện Công ty môi trờng kinh doanh; & Xây dựng đợc mục tiêu chiến lợc phù hợp, làm sở cho việc thực kiểm soát chiến lợc; & Đề xuất đợc giải pháp để thực Chiến lợc cách hiệu Tác giả tin tởng Đề tài tài liệu chiến lợc giá trị cho Công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí việc phát triển dịch vụ tàu giai đoạn chiến lợc 2006-2015 Vũng Tàu, ngày 15/9/2006 Ngời thực hiện: Nguyễn Thanh Tâm Ngời thực hiện: Nguyễn Thanh Tâm Ngời hớng dẫn: PGS TS Trần Trọng Phúc Luận văn Thạc sĩ khoa học - Ngành QTKD Trang 117 Trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bản công bố thông tin đấu giá cổ phần hoá PTSC sàn chứng khoán Hà Nội Sài Gòn Phơng án cổ phần hoá PTSC, Bộ Công Nghiệp phê duyệt ngày 21/7/2006 Quyết định việc phê duyệt Chiến lợc phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2015 định hớng đến năm 2025, số 386/QĐ-TTg ngày 9/3/2006 Tạp chí Dầu khí hàng quý từ năm 2003-2005, PetroVietnam Tiếng Anh Adrian Palmer, Principles of Service Marketing, Mc GrawHill, 2003 Annual Reports of 2003, 2004 & 2005 of Tidewater, Hornbeck, Seabulk Offshore, Gulfmark Offshore, Maersk Supply, Tricomarine, Bourbon Offshore, Farstad & PTSC Marine Asia Development Outlook 2006, Vietnam Economic Review, Asia Studies, www.asia-studies.com Bourbon Offshores Strategy Cengiz Hakserver, Robert G Murdick, Service Operations & Management, Prentice Hall, 2004 China Oilfield Servicess Strategy Dan Brrett (2005), The Offshore Supply Boat Sector Analysis, Fortis Bank Ngời thực hiện: Nguyễn Thanh Tâm Ngời hớng dẫn: PGS TS Trần Trọng Phúc Luận văn Thạc sĩ khoa học - Ngành QTKD Trang 118 Trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Douglas-Westwood, The World Offshore Oil & Gas Forecast 2005-2015, 2004 Frank J Fabozzi, Pamela P Peterson, John Wiley, Financial Management & Analysis, John Wiley & Son, Inc., 2003 10 Frederick Schadler, Coporate Finance Management & Analysis, Addison Wesley, 2002 11 Gulfmarks Strategy 12 Helrielgel, Orgnizational Behavior, South-Western Pulishing, 1998 13 Hornbecks Strategy 14 International Energy Association, International Energy Outlook, 2006 15 International Energy Association, South China Sea Overview, 2006 16 International Energy Association, Vietnam Energy Data, 2006 17 International Monetary Fund, World Economy Outlook, 2006 18 Keppels Strategy 19 Marvin RAUSAND, Life Cycle Cost Analysis in Oil Production, 2005,Norwegian University of Science & Technology, Norway 20 Michael E Porter (1989), Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries & Competitors, The Free Press, New York 21 Michael E Porter (1998), Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance, The Free Press, New York 22 Norton La Payrouse, Formulas & Calculations in Drilling, Production & Workover, Bacus Training Center, Singapore 23 PetroData, Offshore Long-term Outlook Presentation, 2006 24 PetroVietnam Exploration Division, Vietnam Oil & Gas Opportunities Presentation, 2006 Ngời thực hiện: Nguyễn Thanh Tâm Ngời hớng dẫn: PGS TS Trần Trọng Phúc Luận văn Thạc sĩ khoa học - Ngành QTKD Trang 119 Trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội 25 PetroVietnam Investment & Development Company, PetroVietnam Oversea Investment Presentation, 2006 26 PetroVietnam, Vietnam Petroleum Exploration Opportunities Presentation, Exploration Division, 2005 27 Philip Kotler, Marketing Management Millenium Edition, 10th Edition, Pearson Custom Publishing, 2002 28 Roberta S Russel, Operations Management, McGrawHill, 2005 29 Thomas L Wheelen & J David Hunger, Strategic Management & Business Policy, 10th Edition, Pearson-Prentice Hall, 2006 Ngời thực hiện: Nguyễn Thanh Tâm Ngời hớng dẫn: PGS TS Trần Trọng Phúc Luận văn Thạc sĩ khoa học - Ngành QTKD Trang 120 Trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội Phụ lục Phụ lục 1: Sơ đồ tổ chức công ty PTSC sau cổ phần hoá Phụ lục 2: Một số suy nghĩ trình phát triển dịch vụ PTSC Phụ lục 3: Chiến lợc kinh doanh chủ tàu Hornbeck Phụ lục 4: Chiến lợc kinh doanh chủ tàu Farstad Shipping Phụ lục 5: Chiến lợc kinh doanh chủ tàu Bourbon Offshore Phụ lục 6: Phơng pháp phân khúc thị trờng số chủ tàu lớn Ngời thực hiện: Nguyễn Thanh Tâm Ngời hớng dẫn: PGS TS Trần Trọng Phúc ... tài nguyên dầu khí nớc ta nằm biển nên dịch vụ tàu dầu khí dịch vụ kỹ thuật then chốt, chiếm tỷ trọng doanh thu đầu t trang bị kỹ thuật lớn dịch vụ kỹ thuật dầu khí Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam... Luận văn Thạc sĩ khoa học - ngành Quản trị kinh doanh, đề tài Hoạch định Chiến lợc Kinh Doanh Dịch vụ Tàu Công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí đến năm 2015 công trình nghiên cứu độc lập mình, đợc thực... nội luận văn thạc sĩ khoa học hoạch định chiến lợc kinh doanh dịch vụ tàu Công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí đến năm 2015 ngành: quản trị kinh doanh m số: nguyễn tâm Ngời hớng dẫn khoa

Ngày đăng: 15/07/2017, 20:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Danh mục các bảng

  • MỞ đầu

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan