Điện tử công suất trong hệ thống điện giảng dạy tại trường cao đẳng nghề điện

116 208 0
Điện tử công suất trong hệ thống điện giảng dạy tại trường cao đẳng nghề điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TUYỀN Điện tử công suất hệ thống điện giảng dạy trường CĐ nghề điện LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN THỊNH HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục các cụm từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Phần mở đầu 10 Lý chọn đề tài 10 Mục đích nghiên cứu 12 Đối tượng nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Giới hạn đề tài 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC ĐỔI MỚI NỘI DUNG 1.1 Khái niệm nội dung dạy học 14 14 1.1.1 Khái niệm 14 1.1.2 Các yếu tố NDDH 14 1.1.3 Các thành phần NDDH 15 1.1.3.1 Hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội, tư duy, kỹ 15 thuật các thức hoạt động 1.1.3.2 Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo hoạt động trí óc lao động 16 chân tay 1.1.3.3 Hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo 16 1.1.3.4 Kinh nghiệm thái độ giới, người 17 1.2 Các nguyên tắc đạo việc xây dựng nội dung dạy học 18 phương hướng hoàn thiện nội dung dạy học 1.2.1 Các nguyên tắc đạo việc xây dựng nội dung dạy học 18 1.2.2 Các phương hướng hoàn nội dung dạy học 19 1.2.2.1 Hiện đại hóa nội dung dạy học 19 1.2.2.2 Tăng cường mối liên hệ dạy học với đời sống, với lao động 21 sản xuất, với thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc 1.2.2.3 Tăng cường giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức cách mạng 22 1.2.2.4 Tăng cường mối liên hệ môn học 23 1.3 Đổi nội dung dạy học 24 1.3.1 Về kế hoạch dạy học 24 1.3.2 Đổi chương trình giáo dục dạy nghề 24 1.3.3 Đổi sách giáo khoa, giáo trình giảng dạy 28 Kết luận chương I 30 CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ VIỆC ĐÀO TẠO ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 31 HIỆN NAY TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN 2.1 Giới thiệu vài nét trường Cao đẳng nghề điện Sóc Sơn 31 2.1.1 Lịch sử phát triển 31 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân nhà trường 31 2.1.3 Các nghề đào tạo quy mô đào tạo trường 33 2.1.4 Cơ sở vật chất, thư viện, tài 34 2.2 Thực trạng giảng dạy module Điện tử công suất trường Cao đẳng 34 nghề điện Sóc Sơn 2.2.1 Phân tích chương trình, nội dung module 34 2.2.1.1 Vị trí module 34 2.2.1.2 Đối tượng nghiên cứu module 35 2.2.1.3 Mục tiêu module 35 2.2.1.4 Chương trình, nội dung module 35 2.2.1.5 Ứng dụng điện tử công suất 37 2.2.1.6 Đánh giá chung nội dung module điện tử công suất dạy 37 nghề 2.2.2 Đặc điểm module phương pháp giảng dạy đặc trưng 41 2.2.2.1 Đặc điểm module 41 2.2.2.2 Các phương pháp giảng dạy đặc trưng 42 2.2.2.3 Cơ sở vật chất 45 2.2.2.4 Thực trạng thái độ sinh viên 45 Kết luận chương II 48 CHƯƠNG III ĐỔI MỚI ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT TRANG BỊ CHO HỌC 50 SINH – SINH VIÊN 3.1 Đổi nội dung module Điện tử công suất 50 3.1.1 Tái cấu trúc nội dung chương trình module Điện tử công suất 50 3.1.2 Xây dựng cấu trúc 53 3.2 Trang bị phần mềm mô module Điện tử công suất dạy học 62 3.2.1 Ưu điểm phần mềm mô 62 3.2.2 Lựa chọn phần mềm mô dạy học module Điện tử công 63 suất 3.2.2.1 Electronics Workbench 64 3.2.2.2 Phần mềm Tina 65 3.2.2.3 Phần mềm PSIM 66 68 Kết luận chương III CHƯƠNG IV SỬ DỤNG PHẦN MỀM PSIM TRONG GIẢNG DẠY ĐIỆN 69 TỬ CÔNG SUẤT 4.1 Giới thiệu 69 4.1.1 Giới thiệu tổng quan phần mềm 69 4.1.2 Các đối tượng phần mềm 70 4.2 Hướng dẫn sử dụng phần mềm 70 4.2.1 Giao diện phần mềm 70 4.2.2 Thao tác với linh kiện PSIM 73 4.2.3 Các đơn vị đo PSIM 75 4.2.4 Hàm toán học PSIM 75 4.3 Thực hành mạch mô ĐTCS 76 4.3.1 Ví dụ 1: Mô mạch chỉnh lưu cầu pha 77 4.3.2 Ví dụ 2: Mô mạch chỉnh lưu có điều khiển dùng Thyristor 88 pha ½ chu kỳ 4.3.3 Ví dụ 3: Mô mạch điều khiển điện áp xoay chiều pha 94 4.3.4 Bài tập áp dụng 97 4.4 Báo cáo thực hành 98 Kết luận chương IV 100 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 101 Kết luận 101 Một số kiến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 105 Phụ lục 1: Chương trình mô đun đào tạo điện tử công suất 105 Phụ lục 2: Phiếu điều tra sinh viên trường Cao Đẳng nghề điện 110 Phụ lục 3: Phiếu điều tra giáo viên trường Cao Đẳng nghề điện 112 Phụ lục 4: Phiếu điều tra cán sở sản xuất 114 TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT 116 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, mà viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ chưa công bố phương tiện thông tin Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm mà cam đoan Hà nội, tháng 10 năm 2010 Học viên Nguyễn Văn Tuyền Lêi c¶m ¬n Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Khoa sư phạm kỹ thuật, Viện đào tạo sau đại học - Trường Đại hoc Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt, với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy TS Trần Văn Thịnh, người trực tiếp hướng dẫn tác giả làm luận văn Xin cảm ơn Ban giám hiệu đồng nghiệp trường Cao đẳng nghề điện - Tân Dân - Sóc Sơn - Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ, cộng tác, động viên, chia sẻ để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do trình độ thân hạn chế, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp bạn đọc để luận văn hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tuyền DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CĐ Cao đẳng CSSX Cơ sở sản xuất NDDH Nội dung dạy học ĐH Đại học DN Dạy nghề ĐTCS Điện tử công suất GD Giáo dục ĐT Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HT Học tập HTĐ Hệ thống điện KH – KT – CN Khoa học - kỹ thuật - Công nghệ KTV Kỹ thuật viên LĐTB&XH Lao động - Thương binh xã hội NCPTGD Nghiên cứu phát triển giáo dục NL Nghịch lưu PMMP Phần mềm mô PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SV Sinh viên SX Sản xuất DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tỉ lệ HS - SV có chỗ ký túc xá Bảng 2.2: Mức độ khó module Bảng 2.3: Mức độ quan trọng module Bảng 2.4: Mức độ vận dụng kiến thức Bảng 2.5: Mức độ phù hợp module với thực tiễn Bảng 2.6: Mức độ sử dụng phương pháp dạy học Bảng 2.7: Mức độ sử dụng phương tiện dạy học Bảng 2.8: Mức độ hứng thú với module sinh viên Bảng 2.9: Thái độ tham gia vào việc xây dựng giảng với module sinh viên DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức nhà trường Hình 2.2: Nội dung kiến thức module qua trình bày giáo viên Hình 2.3: Tầm quan trọng module Điện tử công suất Hình 2.4: Khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất Hình 2.5: Mức độ sử dụng phương pháp dạy học Hình 2.6: Mức độ sử dụng phương tiện dạy học Hình 2.7: Mức độ hứng thú với module sinh viên Hình 3.1: Giao diện phần mềm Wordbend 5.12 Hình 3.2: Giao diện phần mềm Tina Hình 3.3: Giao diện phần mềm PSIM 6.0 Hình 4.1 Các chương trình PSIM Hình 4.2 Cấu trúc khối chương trình PSIM Hình 4.3 Giao diện thiết kế chương trình PSIM Hình 4.4 Chọn linh kiện điện trở thực đơn Element Hình 4.5 Hộp thoại cài đặt linh kiện KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Kết luận Do điều kiện thời gian hạn chế, nội dung MĐ ĐTCS PMMP PSIM chưa áp dụng vào thực tế giảng dạy trường CĐ nghề điện Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đặt đề tài, luận văn “Điện tử công suất hệ thống điện giảng dạy trường CĐ nghề điện” luận văn có tính thực tiễn cao sở khoa học thực tiễn: - Luận văn rõ vai trò đổi nội dung chương trình dạy học điều kiện đại phù hợp với thực tiễn phát triển khoa học kỹ thuật, góp phần đổi phương pháp dạy học từ thấy sử dụng PMMP dạy học phát triển tất yếu, yêu cầu cấp bách nhằm thực mục tiêu nâng cao chất lượng ĐT - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn tác giả nghiên cứu đánh giá thực trạng ĐT MĐ ĐTCS trường CĐ nghề điện, đánh giá đặc điểm, yêu cầu, mặt hạn chế đưa hướng giải - Tiến hành cấu trúc lại MĐ ĐTCS theo hướng bám sát mục tiêu ĐT gắn liền với thực tiễn sản xuất hệ thống điện phát triển khoa học kỹ thuật Tác giả khảo sát lấy ý kiến chuyên gia tính cần thiết khả áp dụng học theo MĐ ĐTCS trường CĐ nghề điện Kết cho thấy đồng thuận cao tính cần thiết khả áp dụng học theo MĐ ĐTCS mà tác giả xây dựng - Tác giả tiến hành xây dựng hướng dẫn sử dụng PMMP PSIM, thiết kế số ví dụ mô mạch ĐTCS nhằm phục vụ trình giảng dạy trực tiếp, đáp ứng yêu cầu dạy học mang lại hiệu rõ rệt việc nâng cao hứng thú học tập, nhận thức khả hành động sáng tạo cho SV, từ nâng cao chất lượng dạy học 101 Với khả kinh nghiệm hạn chế, luận văn có thiếu sót định cần phải bổ sung hoàn thiện, tác giả mong nhận góp ý thầy cô giáo độc giả để luận văn hoàn chỉnh Một số kiến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài, tác giả luận án nhận thấy cần phải tiếp tục giải vấn đề tiếp theo: - Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu, lấy ý kiến chuyên gia thực nghiệm đối tượng SV thực để hoàn thiện áp dụng giảng dạy trường CĐ nghề điện - Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện, mở rộng đối tượng phạm vi ứng dụng đề tài cho môn học khác trường dạy học ứng dụng công nghệ mô để nâng cao tính trực quan giảng dạy - Đầu tư vào sở vật chất, trang thiết bị dạy học lý thuyết thực hành phù hợp với nội dung môn học - Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hướng dẫn sử dụng PMMP (phần mềm PSIM phần mềm khác) để đưa vào giảng dạy, nâng cao chất lượng ĐT 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Chí (5/4/2004), Định hướng giải pháp đổi mới, Hà Nội Tr.19-51 [2] Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh (2004), Điện tử công suất, Nhà xuất KHKT, Hà Nội [3] Trần Trọng Minh (2009), Giáo trình điện tử công suất, Nhà xuất giáo dục [4] Vũ Văn Minh (2009), Luận văn thạc sỹ, Khoa sư phạm kỹ thuật, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [5] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học đại cương tập I, Nhà xuất giáo dục [6] Lê Thanh Nhu (2004), Bài giảng lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội [7] Lê Thanh Nhu, Tài liệu bồi dưỡng PPDH – ĐT nhân rộng: Dự án GDKT&DN, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội [8] Nguyễn Đăng Minh Phúc (2007), “Sử dụng phần mềm The Geometer’s Sketchpad Pathom hỗ trợ sinh viên tạo tri thức xác suất”, Trung tâm giáo dục thường xuyên Huế, http://phucemux.net [9] Nguyễn Thị Minh Phương (5/4/2004), “Đổi mục tiêu kế họach dạy học đổi chương trình, sách giáo khoa trung học phổ thông Kỷ yếu Hội thảo “Định hướng giải pháp đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông””, Hà Nội, Tr 4-18 [10] Phùng Quốc Việt (2009), “Đổi trình dạy học hóa học”, http://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/2102412 [11] Phùng Quốc Việt (7/2004), “Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học”, ĐHSP-ĐHTN 103 [12] Bộ GD ĐT (2001), “Chiến lược phát triển GD 2001-2010”, (ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28-12-2001 Thủ tướng Chính phủ) [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (1979), Nghị 14 Bộ trị Ban Chấp hành (BCH) Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa IV) Cải cách Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [14] Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà nội [15] Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Quyết trung Ương II khóa [16] http://forum.vinamech.com [17] http://mophongdtcs.blogspot.com/2010/02/gioi-thieu-phan-mem-mophong-psim.html [18] http://vi.wikipedia.org/wiki [19] http://www.caodangnghedien.net [20] http://www.giaovien.net/ [21] http://www.slideshare.net/ictem/cntt-trong-giao-duc [22] http://www.vn-zoom.com/f203/cac-quan-diem-duong-loi-cua-dang-vegiao-duc-va-dao-tao-194018.html 104 PHỤ LỤC Phụ lục 1: CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT (BẢN CŨ) Mã số mô đun: MĐ26 Thời gian mô đun: 150h; (Lý thuyết: 60h; Thực hành: 90h) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: Trước học mô đun cần hoàn thành môn học, mô đun sở, đặc biệt môn học, mô đun: Mạch điện; Điện tử bản; Truyền động điện II MỤC TIÊU MÔN HỌC: Sau hoàn tất mô đun này, học viên có lực: - Mô tả đặc trưng ứng dụng chủ yếu linh kiện Diode, Mosfet, DIAC, TRIAC, IGBT, SCR, GTO - Giải thích dạng sóng vào, biến đổi AC-AC - Giải thích nguyên lý làm việc tính toán biến đổi DC-DC - Vận dụng kiến thức cấu tạo nguyên lý hoạt động mạch tạo xung biến đổi dạng xung - Vận dụng loại mạch điện tử công suất thiết bị điện công nghiệp III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân bố thời gian : Số TT Thời gian Tên mô đun 105 Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra* Tổng quan điện tử công suất 10 3,5 0,5 Chỉnh lưu 30 10 18,5 1,5 Biến đổi DC - DC (DC - DC converter) 30 14 14,5 1,5 Phương thức điều chế độ rộng xung 30 10 18,5 1,5 (PWM) Bộ biến tần (Cycloconverter) 30 10 18,5 1,5 Bộ nghịch lưu 20 10 150 60 82,5 7,5 Cộng: * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính vào thực hành Nội dung chi tiết: Bài 1: Tổng quan ĐTCS Mục tiêu bài: - Phát biểu khái niệm ĐTCS - Nhận dạng linh kiện ĐTCS dùng thiết bị điện điện tử - Xác định điện áp, dòng điện vào, biến đổi công suất - Trình bày nội dung thông số kỹ thuật mạch ĐTCS Nội dung bài: Thời gian: 9,5h (LT: 6h; TH: 3,5h) Giới thiệu chung ĐTCS Thời gian: 2h Các linh kiện chuyển mạch dùng ĐTCS (Diode, SCR, Thời gian:4.5h DIAC, TRIAC, IGBT, GTO) Các tổn hao mạch ĐTCS Thời gian: 1h Phân tích hệ thống ĐTCS dùng công nghiệp Thời gian: 2h 106 Bài 2: Chỉnh lưu Mục tiêu bài: - Xác định nhiệm vụ chức khối chỉnh lưu không điều khiển có điều khiển - Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng mạch chỉnh lưu AC - DC pha pha theo yêu cầu kỹ thuật - Trình bày mục tiêu tính toán thông số kỹ thuật mạch chỉnh lưu - Thiết kế biến áp cung cấp mạch chỉnh lưu Nội dung bài: Thời gian: 28,5h (LT: 10h; TH: 18,5h) Mạch chỉnh lưu không điều khiển (theo loại tải) Thời gian: 6h Chỉnh lưu có điều khiển, chỉnh lưu điều rộng xung Thời gian: 8h Điện áp ngõ vào, ngõ mạch chỉnh lưu, sóng hài ngõ mạch Thời gian: 5.5h chỉnh lưu Lọc điện cảm, lọc điện dung Thời gian: 3h Tính toán mạch chỉnh lưu Thời gian: 6h Bài 3: Biến đổi DC-DC (DC - dc con-verter) Mục tiêu bài: - Trình bày nhiệm vụ chức khối biến đổi DC - DC - Lắp ráp biến đổi DC - DC không cách ly - Lắp ráp ổn áp tuyến tính khả điều chỉnh - Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng mạch biến đổi DC - DC theo yêu cầu kỹ thuật - Sử dụng chức loại mạch biến đổi DC - DC đáp ứng thiết bị điện điện tử thực tế Nội dung bài: Thời gian: 28,5h (LT: 14h; TH: 14,5h) 107 Đại cương biến đổi DC - DC Thời gian: 4h Bộ ổn áp Thời gian: 8,5h Bộ băm áp (chopper) Thời gian: 8h - Bộ băm tăng áp (boost) - Bộ băm giảm áp (buck) Nguồn ổn áp đóng cắt Thời gian: 4h Nguyên tắc tạo tín hiệu điều khiển cho biến đổi DC – DC Thời gian: 4h Bài 4: Phương thức điều rộng xung (PWM) Mục tiêu bài: - Tối ưu hóa nguồn đóng cắt dùng phương thức điều chế độ rộng xung - Thiết kế mạch ổn áp dùng phương thức điều rộng xung - Kiểm tra, sửa chữa điều rộng xung cách khử hài điều rộng xung Nội dung bài: Thời gian: 28,5h (LT: 10h; TH: 18,5h) Chiến lược cực tiểu hóa tổn hao công suất nguồn đóng cắt Thời gian: 4h Loại bỏ, giảm thiểu tổn hao hài gây Thời gian: 6h Kỹ thuật lập trình cho điều rộng xung (PWM) Thời gian: 8.5h Thiết kế, tối ưu dựa theo mục tiêu sử dụng nguồn Thời gian: 10h Bài 5: Bộ biến tần ( Cyclo-converter) Mục tiêu bài: - Trình bày nguyên lý biến nguồn AC tần số cố định thành nguồn AC tần số thấp - Xác định nhiệm vụ chức khối biến tần - Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng biến tần AC - AC pha ba pha 108 - Chọn lựa sử dụng chức biến tần đáp ứng thiết bị thực tế Nội dung bài: Thời gian: 28,5h (LT: 10h; TH: 18,5h Khái niệm biến tần Thời gian: 4h Biến tần nguồn lưới pha ba pha có điều khiển Thời gian: 10h Biến tần dùng dao động nghẹt Thời gian: 8.5h Các loại biến đổi AC - AC dùng cộng hưởng Thời gian: 6h Bài 6: Bộ nghịch lưu (inverter) Mục tiêu bài: - Trình bày nguyên tắc làm việc nghịch lưu pha ba pha với loại tải khác - Xác định nhiệm vụ chức khối nghịch lưu - Kiểm tra, sửa chữa mạch nghịch lưu (ngõ ra: pha, ba pha) - Chọn lựa sử dụng chức nghịch lưu đáp ứng thiết bị thực tế Nội dung bài: Thời gian: 19h (LT: 10h; TH: 9h) Giới thiệu nguồn điện áp nghịch lưu Thời gian: 1h Bộ nghịch lưu áp pha ba pha Thời gian: 6h Bộ nghịch lưu áp ba pha Thời gian: 4h Bộ nghịch lưu PWM, hài nghịch lưu PWM Thời gian: 4h Ứng dụng nghịch lưu Thời gian: 4h 109 Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN Đối tượng : SV năm thứ (được thực tập sản xuất chi nhánh điện, công ty điện lực) Số phiếu phát ra: 100 Xin anh chị điền đánh dấu vào vị trí thích hợp phiếu điều tra theo câu hỏi sau: 1.Anh chị đánh giá mức độ quan trọng môn học Điện tử công suất môn học chuyên ngành hệ thống điện? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Mức độ khó môn học này, theo nhận xét anh chị là: Khó Trung bình Dễ Khả vận dụng kiến thức học chương trình môn học ĐTCS với thực tiễn xản xuất phát triển khoa học kỹ thuật, anh chị đánh giá thân: Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Theo anh chị, mức độ phù hợp môn học với thực tiễn (qua thời gian thực tập sản xuất sở điện lực), phản ánh mức độ đây? - Phù hợp, không cần thay đổi □ - Chưa phù hợp, cần bổ sung nội dung □ - Xa rời thực tế, cần xây dựng lại chương trình □ Anh chị có thái độ môn học ĐTCS: 110 Rất hứng thú Hứng thú Ít hứng thú Không hứng thú Nội dung kiến thức lĩnh hội qua giảng (tại giảng bất kỳ) môn học ĐTCS theo đánh giá anh chị: % Anh chị có thái độ tham gia vào việc xây dựng giảng môn học? Nhiệt tình Bình thường Rất cảm ơn cộng tác Anh Chị! 111 Không nhiệt tình Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN Đối tượng : Giáo viên trực tiếp giảng dạy môn ĐTCS (trực thuộc khoa Điện) Trình độ : Thạc sỹ □ Đại học □ Số phiếu phát ra: 10 Xin thầy cô điền đánh dấu vào vị trí thích hợp phiếu điều tra theo câu hỏi sau: 1.Thầy cô đánh giá mức độ quan trọng môn học Điện tử công suất môn học chuyên ngành hệ thống điện? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Mức độ khó môn học này, theo nhận xét thầy cô là: Khó Trung bình Dễ Khả vận dụng kiến thức học của SV chương trình môn học ĐTCS với thực tiễn xản xuất phát triển khoa học kỹ thuật, thầy cô đánh giá nào: Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Theo thầy cô, mức độ phù hợp môn học với thực tiễn (qua trình giảng dạy, theo dõi, hướng dẫn SV thực tập), phản ánh mức độ đây? - Phù hợp, không cần thay đổi □ - Chưa phù hợp, cần bổ sung nội dung □ 112 - Xa rời thực tế, cần xây dựng lại chương trình □ Các phương pháp dạy học mà thầy cô áp dụng dạy học môn ĐTCS: TT Phương pháp TX PP1 Phương pháp trực quan PP2 Phương pháp đàm thoại gợi mở PP3 Phương pháp thuyết trình PP4 Dạy học nêu vấn đề PP5 Mô Ít Không Các phương tiện dạy học mà thầy cô áp dụng dạy học môn ĐTCS: Phương tiện Phấn bảng Folie Film, video Computer Nguyên hình Rất thường xuyên Thường xuyên Ít Không hoàn toàn Thầy cô cho ý kiến nhận xét thay đổi nội dung môn học ĐTCS giai đoạn nhà trường …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Rất cảm ơn cộng tác thầy cô! 113 Phụ lục 4: PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ TẠI CƠ SỞ SẢN XUẤT Đối tượng : Cán trực tiếp giảng làm việc hướng dẫn SV thực tập nhận thức nghề sở sản xuất (TBA 110 kV Đông Anh, TBA 220 kV Sóc Sơn, Công ty Điện lực Đông Anh) Trình độ : ……………………………………………………………………… Số phiếu phát ra: 20 Xin anh chị điền đánh dấu vào vị trí thích hợp phiếu điều tra theo câu hỏi sau: Anh chị đánh giá mức độ quan trọng môn học Điện tử công suất môn học chuyên ngành hệ thống điện thực tiễn sản xuất? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Khả vận dụng kiến thức học của SV chương trình môn học ĐTCS với thực tiễn xản xuất phát triển khoa học kỹ thuật, anh chị đánh giá nào: Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Theo anh chị, mức độ phù hợp môn học với thực tiễn (qua trình giảng dạy, theo dõi, hướng dẫn SV thực tập), phản ánh mức độ đây? - Phù hợp, không cần thay đổi □ - Chưa phù hợp, cần bổ sung nội dung □ - Xa rời thực tế, cần xây dựng lại chương trình □ Anh chị cho ý kiến nhận xét thay đổi nội dung môn học ĐTCS giai đoạn nhà trường 114 …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Rất cảm ơn cộng tác anh chị! 115 ... ĐÀO TẠO ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 31 HIỆN NAY TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN 2.1 Giới thiệu vài nét trường Cao đẳng nghề điện Sóc Sơn 31 2.1.1 Lịch sử phát triển 31 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân nhà trường. .. hạn đề tài Xây dựng nội dung điện tử công suất sử dụng phần mềm mô Điện tử công suất dạy học trường Cao Đẳng nghề điện Tân Dân – Sóc Sơn – Hà Nội trực thuộc tập đoàn Điện lực Việt Nam Ý nghĩa khoa... vấn đề khó khăn, thách thức trường dạy nghề Việt Nam có trường Cao Đẳng nghề điện Tân Dân – Sóc Sơn – Hà Nội trực thuộc tập đoàn Điện lực Việt Nam Trường Cao Đẳng nghề điện Tân Dân – Sóc Sơn – Hà

Ngày đăng: 15/07/2017, 20:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • CHƯƠNG IV

  • KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan