Phân tích thực trạng và đè xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công ty TNHH điện stanley việt nam

99 540 0
Phân tích thực trạng và đè xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công ty TNHH điện stanley việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp Lời nói đầu Trong năm gần tình hình tai nạn, vệ sinh lao động doanh nghiệp Việt Nam ngày có chiều h-ớng tăng trở nên trầm trọng Theo báo cáo Bộ Lao động Th-ơng binh Xã hội, n-ớc có khoảng 8% 10% doanh nghiệp có báo cáo tình hình tai nạn lao động cho quan chức Nhà n-ớc Theo thống kê tổng số vụ tai nạn năm 2012 6777 vụ làm chết 552 ng-ời làm thiệt hại 82,6 tỷ đồng Nh-ng thực tế số lớn gấp nhiều lần Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng việc đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động nên Đảng Nhà n-ớc ta không ngừng quan tâm tới vấn đề cách ban hành Luật định, Nghị định, Thông t- h-ớng dẫn, Tiêu chuẩn thực việc giám sát, kiểm tra, phát động phong trào đảm bảo, nâng cao an toàn, vệ sinh lao động Đặc biệt xu hội nhập kinh tế việc đảm bảo an toàn, vệ sinh cho ng-ời lao động điều mà quốc gia tổ chức sử dụng lao động cần phải quan tâm Tuy nhiên, tình hình thực tế Việt Nam nhiều doanh nghiệp ch-a nhận thức đ-ợc rõ vai trò việc đảm bảo an toàn, vệ sinh cho ng-ời lao động Điều dẫn tới việc không thực yêu cầu pháp luật vấn đề an toàn vệ sinh lao động Bên cạnh luật pháp chế tài Việt Nam nhiều điểm ch-a hoàn thiện, công tác quản lý Nhà n-ớc nhiều bất cập, ý thức hiểu biết ng-ời lao động ch-a cao Do tình hình an toàn, vệ sinh lao động ngày gia tăng trở thành vấn đề nóng toàn xã hội Ngành Cơ Khí trụ cột nghiệp công nghiệp hóa quốc gia nào, với Việt Nam phải đẩy mạnh phát triển nghành Cơ Khí mạnh mẽ để phấn đấu đến năm 2020 n-ớc ta trở thành n-ớc công nghiệp hóa theo chủ tr-ơng Đảng Nhà n-ớc đề Một vấn đề lớn phát triển nghành Cơ Khí phải giảm tỷ lệ an toàn vệ sinh lao động nhằm nâng cao sức khỏe cho ng-ời lao động, giảm chi phí cho doanh nghiệp Nhà n-ớc, tăng suất lao động cho xã hội Thanh Bỡnh QTKD-2010B Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp Nhận thức rõ đ-ợc tầm quan trọng lớn lao công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động sản xuất nói chung ngành Cơ Khí nói riêng, đồng thời qua trình nghiên cứu thực tế Doanh nghiệp, em chủ động lựa chọn đề tài: Phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động Công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam Em xin bày tỏ lòng cảm ơn trân trọng đến Thầy, Cô giáo Viện Kinh tế Quản lý, Thầy giáo - TS Trần Sỹ Lâm nhiệt tình h-ớng dẫn, giúp đỡ em trình thực đồ án, Ban Lãnh đạo toàn thể Anh, Chị Công ty TNHH Stanley Việt Nam tạo điều kiện cho em tìm hiểu, nghiên cứu tình hình thực tế Mặc dù cố gắng việc thực Luận văn, song không tránh khỏi có thiếu sót Em mong nhận đ-ợc góp ý Thầy, Cô để Luận văn trở lên hoàn thiện Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2013 Học Viên Đỗ Thanh Bình Thanh Bỡnh QTKD-2010B Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp Ch-ơng I Cơ Sở lý luận an toàn vệ sinh lao động 1.1 Khái niệm, vai trò, ý nghĩa quản lý ATVSLĐ doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm An toàn lao động: Là việc ngăn ngừa cố tai nạn xẩy trình lao động gây th-ơng tích thể gây tử vong ng-ời lao động Vệ sinh lao động: Là việc ngăn ngừa bệnh tật chất độc hại tiếp xúc trình lao động, gây nội tạng gây tử vong cho ng-ời lao động (Đinh Đắc Hiến, Trần Văn Địch (2005) GT An Toàn Lao Động NXB KH&KT) 1.1.2 Giải thích số thuật ngữ Điều kiện lao động: Tổng thể yếu tố kinh tế, xã hội , tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên thể qua quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối t-ợng lao động, môi tr-ờng lao động, ng-ời lao động tác động qua lại chúng, tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động ng-ời trình sản xuất Yêu cầu an toàn lao động: Là yêu cầu cần phải đ-ợc thực nhằm đảm bảo an toàn lao động Yếu tố nguy hiểm trong lao động: Là yếu tố có khả tác động gây chấn th-ơng chết ng-ời ng-ời lao động Yếu tố có hại sức khỏe lao động: Là yếu tố điều kiện lao động không thuận lợi, v-ợt giới hạn tiêu chuẩn vệ sinh lao động cho phép, làm giảm sức khỏe ng-ời lao động, gây bệnh nghề nghiệp Đó vi khí hậu, tiếng ồn, rung động, phóng xạ, ánh sáng, bụi, chất, hơi, khí độc, sinh vật có hại Quy trình làm việc an toàn: Là trình tự b-ớc phải tuân theo tiến hành công việc vận hành thiết bị, máy nhằm đảm bảo an toàn cho ng-ời thiết bị , máy Thanh Bỡnh QTKD-2010B Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp Trang bị ph-ơng tiện bảo vệ cá nhân: Là dụng cụ, ph-ơng tiện cần thiết mà ng-ời lao động phải đ-ợc trang bị để sử dụng làm việc thực nhiệm vụ điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại thiết bị kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc ch-a thể loại trừ hết yếu tố nguy hiểm, độc hại Tai nạn lao động: Là tai nạn xảy tác động yếu tố nguy hiểm, độc hại lao động gây tổn th-ơng cho phận, chức thể ng-ời lao động gây tử vong trình lao động gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động kể thời gian khác theo quy định Bộ luật Lao động (TTLT số 14/2005/TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ban hành 08/032005) Bệnh nghề nghiệp: Là bệnh phát sinh tác động điều kiện lao động có hại ng-ời lao động Hiểm họa: Là kiện, quy trình, đối t-ợng có khả gây hậu không mong muốn Tất hiểm họa có thuộc tính: Xác suất (bất ngờ), tiềm ẩn, liên tục, tổng thể (Theo TS Trần Quốc Khánh-BHLĐ KTAT điện-NXBKHKT 2008) Vùng nguy hiểm: Là vùng không gian nhân tố nguy hiểm sống, sức khỏe ng-ời, xuất tác dụng cách th-ờng xuyên bất ngờ 1.1.3 Các ph-ơng pháp xác định yếu tố có hại sản xuất Vi khí hậu - Ph-ơng pháp xác định: Chủ yếu dùng ph-ơng pháp định l-ợng, sử dụng thiết bị đo chuyên dụng nh-: nhiệt kế, ẩm kế, phong kế Bụi công nghiệp - Ph-ơng pháp xác định: Có thể dùng ph-ơng pháp định tính thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với giác quan (mắt, mũi, ) để phát khu vực có bụi, sau sử dụng thiết bị đo chuyên dụng máy đo bụi tổng hợp bụi hô hấp thông qua ph-ơng pháp đếm hạt, trọng l-ợng Thanh Bỡnh QTKD-2010B Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp Chất độc - Ph-ơng pháp xác định: Có thể dùng ph-ơng pháp định l-ợng dựa vào thiết bị đo thông qua kết khám sức khỏe để đánh giá nguy tiểm ẩn ánh sáng - Ph-ơng pháp xác định: Đối với yếu tố dùng ph-ơng pháp ph-ơng pháp dựa vào ng-ời tiếp xúc để đánh giá ph-ơng pháp định l-ợng tiến hành đo c-ờng độ ánh sáng Tiếng ồn chấn động - Ph-ơng pháp xác định: Ph-ơng pháp định l-ợng tiến hành đo mức độ chấn động (rung cục bộ, rung toàn thân), độ ồn (độ ồn trung bình, ồn tức thời) sử dụng máy đo ồn tức thời, đo ồn phân tích dải tần số Ph-ơng pháp vấn dựa vào ng-ời tiếp xúc với yếu tố để đánh giá sử dụng kết khám sức khỏe định kỳ để đánh giá 1.1.4 Các ph-ơng pháp xác định yếu tố nguy hiểm sản xuất Ph-ơng pháp chủ yếu đ-ợc sử dụng đánh giá yếu tố nguy hiểm so với qui định TCQGKT (Tiêu chuẩn quốc gia kỹ thuật) hành Đối với máy, thiết bị khí Kiểm tra, xác định theo yêu cầu sau: Che chắn phận truyền động; Biện pháp nối đất bảo vệ; Đầy đủ thiết bị an toàn Đối với thiết bị áp lực Kiểm tra, xác định theo yêu cầu sau: Thời hạn kiểm định thiết bị; Sự hoàn hảo thiết bị đo cấu an toàn; Tình trạng kỹ thuật thực tế: ăn mòn mức phần tử chịu áp lực biến dạng; Tình trạng an toàn thiết bị liên quan; Thanh Bỡnh QTKD-2010B Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp Nơi đặt thiết bị Hệ thống nối đất chống sét Kiểm tra, xác định theo yêu cầu sau: Kiểm tra, đánh giá dây, cọc nối đất Các kho chứa nguyên vật liệu Kiểm tra, xác định theo yêu cầu sau: Sự xếp bố trí kho theo qui định; Thực biện pháp an toàn chống đổ, chống cháy nổ; Các cửa thoát hiểm, hệ thống thông gió, hệ thống điện; Các ph-ơng tiện thiết bị để xử lý phòng cháy, chữa cháy Các thiết bị nâng hạ Kiểm tra, xác định theo yêu cầu sau: Thời hạn kiểm định thiết bị; Tình trạng kỹ thuật thực tế: ăn mòn mức phần tử chịu lực, xác định biến dạng, tình trạng cáp, móc Tình trạng an toàn thiết bị liên quan: cấu hạn chế tải, cấu hạn chế chiều cao nâng móc, cấu hạn chế hành trình An toàn giao thông nội bộ, nhà x-ởng: Các rãnh thoát n-ớc, hố ga đ-ờng vận chuyển (nắp đậy, ) Độ cản trở giao thông vận chuyển nguyên vật liệu Tình trạng kỹ thuật hữu Hệ thống điện thiết bị bảo vệ: kiểm tra, xác định theo yêu cầu sau: Hệ thống dây dẫn điện; Hệ thống phân phối điện Các thiết bị bảo vệ Thanh Bỡnh QTKD-2010B Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp 1.1.5 Vai trò, ý nghĩa quản lý ATVSLĐ 1.1.5.1 Vai trò Xã hội loài ng-ời tồn phát triển nhờ vào trình lao động Một trình lao động tồn nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại Nếu không đ-ợc phòng ngừa, ngăn chặn, chúng tác động vào ng-ời gây chấn th-ơng, gây bệnh nghề nghiệp, làm giảm sút, làm khả lao động gây tử vong Cho nên việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo nơi làm việc an toàn, vệ sinh nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất, tăng suất lao động Do việc quản lý ATVSLĐ có vai trò: - Đảm bảo an toàn thân thể ng-ời lao động, hạn chế đến mức thấp nhất, không để xảy tai nạn lao động - Đảm bảo cho ng-ời lao động mạnh khỏe, không bị mắc bệnh nghề nghiệp bệnh tật khác điều kiện lao động không tốt gây nên - Bồi d-ỡng phục hồi kịp thời trì sức khỏe, khả lao động cho ng-ời lao động - Giúp tổ chức, DN nâng cao đ-ợc uy tín, hình ảnh với đối tác ng-ời tiêu dùng, đảm bảo lòng tin NLĐ, giúp họ yên tâm làm việc, cống hiến cho doanh nghiệp 1.1.5.2 ý nghĩa a- ý nghĩa trị Đảm bảo ATVSLĐ thể quan điểm coi ng-ời vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển Một đất n-ớc có tỷ lệ TNLĐ BNN thấp, ng-ời lao động khỏe mạnh xã hội coi ng-ời vốn quý nhất, sức lao động, lực l-ợng lao động đ-ợc bảo vệ phát triển Công tác ATVSLĐ làm tốt góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mạng đời sống ng-ời lao động, biểu quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng ng-ời Đảng Nhà n-ớc, vai trò ng-ời xã hội đ-ợc tôn trọng Trên thực tế quyền đ-ợc đảm bảo ATVSLĐ trình làm việc đ-ợc Thanh Bỡnh QTKD-2010B Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp thừa nhận trở thành mục tiêu đấu tranh ng-ời lao động Ng-ợc lại, công tác ATVSLĐ không tốt, điều kiện lao động không đ-ợc cải thiện, để xảy nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng uy tín chế độ, uy tín doanh nghiệp bị giảm sút b- ý nghĩa xã hội Đảm bảo ATVSLĐ chăm lo đời sống, hạnh phúc ng-ời lao động, nâng cao chất l-ợng sống ng-ời dân hình ảnh quốc gia, góp phần vào công xây dựng xã hội ngày phồn vinh phát triển c- ý nghĩa kinh tế Thực tốt công tác ATVSLĐ đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt Trong lao động sản xuất ng-ời lao động đ-ợc bảo vệ tốt, điều kiện lao động thoải mái, an tâm, phấn khởi sản xuất, phấn đấu để có ngày công, công cao, phấn đấu tăng suất lao động nâng cao chất l-ợng sản phẩm, góp phần hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất, giảm chi phí khắc phục vụ tai nạn lao động sau xảy cho Nhà n-ớc DN Tóm lại: An toàn để sản xuất, an toàn hạnh phúc ng-ời lao động, điều kiện đảm bảo cho sản xuất phát triển đem lại hiệu kinh tế cao 1.2 Hệ thống an toàn vệ sinh lao động Hệ thống an toàn vệ sinh lao động: Là hệ thống mà ng-ời phần tử quan trọng đ-ợc xem xét phân tích d-ới góc độ an toàn Căn theo ILO-Tổ chức Lao động Quốc tế công văn số 1229/LĐTBXH-BHLĐ ban hành ngày 29/4/2005 Bộ LĐTB&XH, yếu tố hệ thống công tác ATVSLĐ tạo thành chu trình khép kín yếu tố liên tục đ-ợc thực nghĩa công tác ATVSLĐ đ-ợc cải thiện hệ thống quản lý ATVSLĐ đ-ợc vận động trình phát triển không ngừng, bao gồm yếu tố sau: Chính sách (Các nội quy, quy định, sách ATVSLĐ) Tổ chức máy (Tổ chức máy, phân công trách nhiệm) Thanh Bỡnh QTKD-2010B Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp Lập kế hoạch tổ chức thực (Xác định yếu tố nguy hiểm, có hại xây dựng kế hoạch ATVSLĐ, tổ chức thực hiện) Kiểm tra Đánh giá (Thực hành động kiểm tra tự kiểm tra ) Hành động cải thiện (Tiến hành hành động cải thiện, giải pháp thích hợp) Hình 1.1 Sơ đồ chu trình năm yếu tố hệ thống quản lý ATVSLĐ Hành động cảI thiện Chính sách Tổ chức Lập KH TC Bộ MáY Kiểm tra &Đánh giá Nguồn: H-ớng dẫn hệ thống quản lý ATVSLĐ ILO (OSH-MS 2001), H-ớng dẫn hệ thống quản lý ATVSLĐ kèm theo công văn số 1229/LĐTBXH-BHLĐ ban hành ngày 29/4/2005 Bộ LĐTB&XH 1.2.1 Chính sách an toàn vệ sinh lao động 1.2.1.1 Chính sách Nhà n-ớc An toàn vệ sinh lao động sách kinh tế-xã hội đ-ợc Đảng Nhà n-ớc ta giành -u tiên quan tâm chiến l-ợc bảo vệ phát triển nguồn nhân lực, phát triển bền vữ kinh tế-xã hội đất n-ớc Điều có ý nghĩa đặc biệt hết tr-ớc thách thức Việt Nam phấn đấu trở thành n-ớc công nghiệp vào năm 2020 gia nhập Tổ chức Th-ơng mại Quốc tế Các quan điểm đảm bảo ATVSLĐ đ-ợc Đảng Nhà n-ớc thể Hiến pháp năm 1992, Bộ luật Lao động ban hành năm 1994, gần Bộ luật Lao động sửa đổi bổ sung năm 2003, coi ch-ơng trình mục tiêu Quốc gia Thanh Bỡnh QTKD-2010B Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp 1.2.1.2 Chính sách an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp Là tập hợp qui định, nội quy, dự báo/cảnh báo, mục tiêu, ch-ơng trình ATVSLĐ doanh nghiệp Việc tuân thủ qui định pháp luật ATVSLĐ trách nhiệm nghĩa vụ ng-ời sử dụng lao động Ng-ời sử dụng lao động cần đạo đứng cam kết hoạt động an toàn vệ sinh lao động DN, đồng thời tạo điều kiện để xây dựng hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động sở Khi xây dựng sách an toàn vệ sinh lao động DN cần: Phải tham khảo ý kiến NLĐ đại diện NLĐ; Đảm bảo an toàn sức khỏe thành viên DN thông qua biện pháp phòng chống tai nạn/cảnh báo tai nạn, ốm đau, bệnh tật cố có liên quan đến công việc; Tuân thủ quy định pháp luật nhà n-ớc ATVSLĐ thỏa -ớc cam kết, tập thể có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động; Đảm bảo có t- vấn (nhà chuyên môn, tổ chức Công đoàn ) Không ngừng cải tiến, hoàn thiện việc thực hệ thống quản lý ATVSLĐ 1.2.2 Tổ chức máy phân công trách nhiệm an toàn vệ sinh lao động Đây yếu tố thứ hệ thống quản lý ATVSLĐ Luật pháp Việt Nam quy định TTLT số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN Ngày 31-101998: Các Doanh nghiệp cần phải thực tốt công tác tổ chức máy phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn NLĐ, NSDLĐ, cán làm công tác ATVSLĐ, cán Công đoàn, Hội đồng BHLĐ, Bộ phận Y tế trách nhiệm mạng l-ới an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp, sở cụ thể nh- sau: 1.2.2.1 Hội đồng bảo hộ lao động doanh nghiệp Hội đồng BHLĐ doanh nghiệp tổ chức phối hợp t- vấn hoạt động BHLĐ doanh nghiệp để đảm bảo quyền đ-ợc tham gia kiểm tra, giám sát BHLĐ tổ chức Công đoàn Hội đồng bảo hộ lao động ng-ời sử dụng lao động thành lập Thanh Bỡnh 10 QTKD-2010B Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp Để thực giải pháp này, công ty cần lấy CNV phận quản lý làm An toàn viên, giao cho phòng An toàn th-ờng xuyên họp định kỳ lần/ tháng để ATV nắm đ-ợc nội dung nhắc nhở nâng cao tinh thần trách nhiệm Phòng An toàn Hành chính-Nhân đề xuất Tổng Giám đốc phụ cấp cho ATV 200.000vnđ/tháng 3.3.6 Rà soát lại sách, biển báo, hình ảnh h-ớng dẫn tổ chức cho phù hợp Căn giải pháp: Theo kết nghiên cứu cho thấy nhà máy có hệ thống biển báo, hình trực quan để h-ớng dẫn cho NLĐ thực quy định, quy trình ATVSLĐ khu vực làm việc Tuy nhiên, số khu quan trọng thiếu biển báo, hình ảnh dẫn Tại số nơi khác không phát huy đ-ợc tác dụng cũ nát, mờ, treo nghiêng, treo vào vị trí khó nhìn Mục tiêu giải pháp: Nâng cao tính nhắc nhở cho nhân viên tuân thủ nội quy, quy định Tăng c-ờng việc h-ớng dẫn trực quan để hỗ trợ cho NLĐ việc thực công việc Nâng cao hiệu làm việc hình ảnh đ-ợc rõ ràng, dễ nhìn, quy định tạo trực quan cho ng-ời lao động dễ dàng thực hịên công việc Nội dung giải pháp: Rà soát lại khu vực nhà máy hình ảnh, biển báo dẫn Bố trí nội quy, quy định, biển báo cho phù hợp, khu vực ch-a có cần bổ xung, khu vực có mà cũ, rách cần thay Ví dụ in hình màu hình ảnh h-ớng dẫn làm việc, có biển nhắc ng-ời lao động vứt tan thuốc nơi quy định Để thực giải pháp này, Phòng An toàn tiến ành rà soát, bố trí, thiết kế in ấn loại biển báo, thông báo cho phù hợp Thời gian thực tháng 9/2013 Thanh Bỡnh 85 QTKD-2010B Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp 3.3.7 Xây dựng sách khen th-ởng chế tài xử phạt đủ sức răn đe Căn giải pháp: Hiện việc không tuân thủ nội quy, quy định NLĐ lớn (Xem kết phụ lục 3) Thiếu chế tài sử phạt NLĐ vi phạm nội quy, quy trình ATVSLĐ Thiếu hình thức khen th-ởng phi tài ng-ời lao động có thành tích tốt công tác ATVSLĐ Thời gian thực tháng 9/2013 Mục tiêu giải pháp: Nâng cao ý thức chấp hành nội quy, quy trình an toàn, từ giảm số vụ tai nạn lao động Tạo không khí thi đua, phấn đấu công việc, khơi dậy thái độ tích cực NLĐ việc thực mục tiêu ATVSLĐ Nội dung giải pháp: Công ty cần xây dựng chế tài sử phạt phù hợp với mức thu nhập NLĐ cần phân loại theo mức độ vi phạm để tạo tính công minh bạch sử phạt NLĐ Thực việc tuyên d-ơng cá nhân, tập thể có thành tích tốt (g-ơng ng-ời tốt việc tốt ATVSLĐ) cách treo ảnh vị trí danh dự, cấp Để thực giải pháp này, phòng An toàn kết hợp với phòng Hành chính-Nhân đề xuất chế tài xử phạt phù hợp, đủ sức răn đe Ngoài kịp thời báo cáo đề xuất tuyên d-ơng g-ơng, ng-ời tốt, việc tốt ATVSLĐ 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Đối với Công ty Ngoài biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý hệ thống an toàn vệ sinh lao động trên, em xin mạnh dạn d-a số kiến nghị với Ban lãnh đạo Công ty nhằm nâng cao công tác quản lý hệ thống an toàn vệ sinh lao động Thanh Bỡnh 86 QTKD-2010B Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp Thành lập quỹ riêng dành cho an toàn vệ sinh lao động Kết hợp việc quản lý hệ thống an toàn vệ sinh lao động Công ty với hệ thống quản lý khác nh-: Hệ thống quản lý chất l-ợng ISO 9000, Hệ thống quản lý môi tr-ờng ISO 1400 Hệ thống ISO TS 16949 Tích cực việc tham gia hoạt động học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với doanh nghiệp khác khu vực 3.4.2 Kiến nghị với quan chức có liên quan Để công ty phát triển thuận lợi bền vững, cố gắng nỗ lực toàn thể cán công nhân viên công ty cần có hỗ trợ lớn từ phía quan chức Để công tác ATVSLĐ hội nhập tốt xu hội nhập kinh tế thực mục tiêu mà Đảng Nhà n-ớc đề vấn đề ATVSLĐ tr-ớc mắt cần phải thúc đẩy sớm số nội dung sau: Xã hội hoá công tác huấn luyện ATVSLĐ, công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức ATVSLĐ cho cấp, nghành, ng-ời sử dụng lao động nh- quần chúng nhân dân lao động Từ NSDLĐ NLĐ biết cách bảo vệ quyền lợi thân cách thiết thực Tổ chức huấn luyện, đào tạo đội ngũ giáo viên ATVSLĐ Chú trọng hoạt động phổ biến kiến thức ATVSLĐ cho ng-ời dân sản xuất nông nghiệp, làng nghề, doanh nghiệp vừa nhỏ Phát triển hình thức giáo dục hành động có định h-ớng nhằm đảm bảo tính khoa học, đảm bảo ATVSLĐ Xây dựng trung tâm huấn luyện, đào tạo qui, chuyên nghiệp ATVSLĐ nhằm phát huy hiệu công tác huấn luyện Tiếp thu ứng dụng thành tựu nghiên cứu khoa học n-ớc công tác quản lý nhà n-ớc thực tiễn sản xuất Khuyến khích việc nghiên cứu phổ biến sáng kiến cải thiện điều kiện lao động, tăng suất chất l-ợng sản phẩm Tăng c-ờng công tác quản lý Nhà n-ớc ATVSLĐ; rà soát hệ thống luật pháp ATVSLĐ hoạt động có liên quan cho phù hợp với qui Thanh Bỡnh 87 QTKD-2010B Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp định quốc tế hội nhập; nghiên cứu khả thi việc phê chuẩn gia nhập công -ớc quốc tế; kiện toàn máy tra Lao động, nghiêm minh vấn đề xử phạt doanh nghiệp, ng-ời lao động vi phạm qui định ATVSLĐ v.v Tổ chức thực thành công Ch-ơng trình quốc gia Bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động Phát triển quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực ATVSLĐ đ-a công tác thành nội dung Kết Luận ch-ơng III Thông qua việc phân tích thực trạng hệ thống quản lý ATVSLĐ công ty ch-ơng II nhằm xác định tồn hệ thống quản lý ATVSLĐ, dựa vào mục tiêu Công ty thời gian tới Luận văn xây dựng hai nhóm giải pháp ngắn hạn dài hạn nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý ATVSLĐ cho Công ty TNHH Stanley Việt Nam Đối với nhóm giải ngắn hạn bao gồm số giải pháp sau: Tập trung vào khu vự gây an toàn lớn Giảm số vụ tai nạn va xe Đối với nhóm giải pháp dài hạn bao gồm số giải pháp sau: Nâng cao công tác kiểm tra an toàn vệ sinh lao động Nâng cao công tác đào tạo tuyên truyền Hoàn thiện nâng cao máy làm công tác an toàn vệ sinh lao động Rà soát lại sách, biển báo, hình ảnh h-ớng dẫn tổ chức cho phù hợp Xây dựng sách khen th-ởng chế tài sử phạt đủ mạnh để răn đe Ngoài giải pháp Luận văn đ-a số kiến nghị với Ban lãnh đạo Công ty, với quan chức có liên quan nhằm nâng cao công tác quản lý hệ thống an toàn vệ sinh lao động Thanh Bỡnh 88 QTKD-2010B Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp Kết luận tổng hợp luận văn Qua trình nghiên phân tích, luận văn cho thấy rõ vấn đề tồn doanh nghiệp đ-a h-ớng xử lý vấn đề tồn Đây sở giúp doanh nghiệp đ-a định việc nâng cao hiệu quản lý công tác an toàn vệ sinh lao động tồn nói riêng nâng cao hiệu sản xất kinh doanh, uy tín doanh nghiệp nói chung Với trình bày, hy vọng luận văn học viên tài liệu góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động cho doanh nghiệp khác Các vấn đề nghiên cứu xuất phát từ thực tế doanh nghiệp hạn chế mà doanh nghiệp khác mắc phải trình sản xuất kinh doanh Thanh Bỡnh 89 QTKD-2010B Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp Danh mục Tài lệu tham khảo Nguyễn Đức Đãn (2004), H-ớng dẫn quản lý vệ sinh lao động, NXB Lao động xã hội Ngyễn Thế Đạt (2004), Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động số vấn đề môi tr-ờng, NXB Khoa học Kỹ Thuật Đinh Đắc Hiến, Trần Văn Địch (2005) Giáo trình An Toàn Lao Động, NXB Khoa học Kỹ Thuật Bộ LĐTB&XH (2004), Hệ thống văn pháp luật hành an toàn lao động vệ sinh lao động, NXB LLĐXH Bộ LĐTB&XH (2006), Sổ tay h-ớng dẫn thực công tác ATVSLĐ doanh nghiệp, NXB Hà Nội H-ớng dẫn hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động ILO-OSH 2001 (2005) NXB LĐXH Nghị định 06/CP ban hành 1/5/1995 Các trang web: http://www.molisa.gov.vn/Default.aspx?tabid=188&temidclicked=87 http://www.moj.gov.vn/pages/vbpq.aspx http://antoanlaodong.gov.vn/catld/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=1218 http://antoanlaodong.gov.vn/catld/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=1229 http://dantri.com.vn/xa-hoi/gan-7000-vu-tai-nan-lao-dong-trong-nam-2012-701227.htm http://www.baoholaodongvietnam.com/home/modules.php?name=News&op=viewst&s id=43 Nội quy Lao động Công ty Stanley Việt Nam Thanh Bỡnh 90 QTKD-2010B Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp Phụ lục Phụ lục H-ớng dẫn nội dung, hình thức tổ chức việc kiểm tra TTLT số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN Ngày 31-10-1998 Nội dung kiểm tra 1.1 Việc thực quy định bảo hộ lao động nh-: khám sức khoẻ, khám phát bệnh nghề nghiệp; thời làm việc, thời nghỉ ngơi, bồi d-ỡng vật, khai báo, điều tra, thống kê tai nạn lao động ; 1.2 Hồ sơ, sổ sách, nội quy, quy trình biện pháp an toàn, sổ ghi biên kiểm tra, sổ ghi kiến nghị; 1.3 Việc thực tiêu chuẩn, quy phạm, quy trình biện pháp an toàn ban hành; 1.4 Tình trạng an toàn, vệ sinh máy móc, thiết bị, nhà x-ởng, kho tàng nơi làm việc nh-: Che chắn vị trí nguy hiểm, độ tin cậy cấu an toàn, chống nóng, chống bụi, chiếu sáng, thông gió, thoát n-ớc ; 1.5 Việc sử dụng, bảo quản trang bị ph-ơng tiện bảo vệ cá nhân, ph-ơng tiện kỹ thuật phòng cháy chữa cháy, ph-ơng tiện cấp cứu y tế; 1.6 Việc thực nội dung kế hoạch bảo hộ lao động; 1.7 Việc thực kiến nghị đoàn tra, kiểm tra; 1.8 Việc quản lý, thiết bị, vật t- chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động việc kiểm soát yếu tố nguy hiểm có hại; 1.9 Kiến thức an toàn, vệ sinh lao động, khả xử lý cố sơ cứu, cấp cứu ng-ời lao động; 1.10 Việc tổ chức ăn uống bồi d-ỡng, chăm sóc sức khoẻ ng-ời lao động; 1.11 Hoạt động tự kiểm tra cấp d-ới, việc giải đề xuất, kiến nghị bảo hộ lao động ng-ời lao động; 1.12 Trách nhiệm quản lý công tác bảo hộ lao động phong trào quần chúng bảo hộ lao động Hình thức kiểm tra 2.1 Kiểm tra tổng thể nội dung an toàn vệ sinh lao động có liên quan đến quyền hạn cấp kiểm tra; 2.2 Kiểm tra chuyên đề nội dung; 2.3 Kiểm tra sau đợt nghỉ sản xuất dài ngày; Thanh Bỡnh 91 QTKD-2010B Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp 2.4 Kiểm tra tr-ớc sau mùa m-a, bão; 2.5 Kiểm tra sau cố, sau sửa chữa lớn; 2.6 Kiểm tra định kỳ để xem xét nhắc nhở chấm điểm để xét duyệt thi đua; Tổ chức việc kiểm tra Để việc tự kiểm tra có hiệu quả, tránh hình thức, đối phó cần phải chuẩn bị chu đáo thực nghiêm chỉnh b-ớc sau: 3.1 Thành lập đoàn kiểm tra: cấp doanh nghiệp cấp phân x-ởng tự kiểm tra thiết phải tổ chức đoàn kiểm tra, ng-ời tham gia kiểm tra phải ng-ời có trách nhiệm doanh nghiệp công đoàn, có hiểu biết kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động 3.2 Họp đoàn kiểm tra phân công nhiệm vụ cho thành viên, xác định lịch kiểm tra; 3.3 Thông báo lịch kiểm tra đến đơn vị tổ sản xuất; 3.4 Tiến hành kiểm tra: - Quản đốc phân x-ởng (nếu kiểm tra phân x-ởng) phải báo cáo tóm tắt tình hình thực công tác bảo hộ lao động với đoàn kiểm tra đề xuất kiến nghị, biện pháp khắc phục thiếu sót tồn khả tự giải phân x-ởng; dẫn đoàn kiểm tra xem xét thực tế trả lời câu hỏi, nh- tiếp thu dẫn đoàn kiểm tra; - Mọi vị trí sản xuất, kho tàng phải đ-ợc kiểm tra 3.5 Lập biên kiểm tra: - Đoàn kiểm tra ghi nhận xét kiến nghị đơn vị đ-ợc kiểm tra; ghi nhận vấn đề giải thuộc trách nhiệm cấp kiểm tra vào sổ biên kiểm tra đơn vị đ-ợc kiểm tra; - Tr-ởng đoàn kiểm tra tr-ởng phận đ-ợc kiểm tra phải ký vào biên kiểm tra 3.6 Phát huy kết kiểm tra: - Đối với đơn vị đ-ợc kiểm tra phải xây dựng kế hoạch khắc phục thiếu sót tồn thuộc phạm vi đơn vị giải quyết, đồng thời gửi cấp kiểm tra để theo dõi thực hiện; - Cấp kiểm tra phải có kế hoạch phúc tra việc thực kiến nghị sở; tổng hợp nội dung thuộc trách nhiệm thẩm quyền giải cấp d-ới giao cho phận giúp việc tổ chức thực Thanh Bỡnh 92 QTKD-2010B Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp 3.7 Thời hạn tự kiểm tra cấp doanh nghiệp cấp phân x-ởng Tuỳ theo tính chất sản xuất kinh doanh, ng-ời sử dụng lao động quy định hình thức tự kiểm tra thời hạn tự kiểm tra cấp doanh nghiệp cấp phân x-ởng Tuy nhiên, định kỳ tự kiểm tra toàn diện phải đ-ợc tiến hành tháng/ lần cấp doanh nghiệp tháng/1lần cấp phân x-ởng 3.8 Tự kiểm tra tổ sản xuất: Việc tự kiểm tra tổ phải tiến hành vào đầu làm việc hàng ngày tr-ớc bắt đầu vào công việc mới, cần phải đ-ợc làm nhanh, gọn theo trình tự sau đây: a) Mỗi cá nhân tổ đầu làm việc hàng ngày có nhiệm vụ quan sát tình trạng an toàn, vệ sinh lao động máy, thiết bị, điện, mặt sản xuất, dụng cụ ph-ơng tiện phòng cháy chữa cháy, dụng cụ ph-ơng tiện cấp cứu cố v.v báo cáo tổ tr-ởng thiếu sót nguy gây tai nạn lao động ảnh h-ởng xấu tới sức khoẻ (nếu có); b) Tổ tr-ởng sau nhận đ-ợc thông tin tình trạng an toàn có nhiệm vụ kiểm tra lại tồn đ-ợc tổ viên phát hiện, h-ớng dẫn bàn bạc với công nhân tổ biện pháp loại trừ để tránh xảy tai nạn lao động; c) Đối với nguy mà khả tổ không tự giải đ-ợc phải thực biện pháp tạm thời để phòng tránh xảy tai nạn lao động, sau ghi vào sổ kiến nghị báo cáo với quản đốc phân x-ởng để đ-ợc giải 3.9 Lập sổ kiến nghị sổ ghi biên kiểm tra an toàn lao động - vệ sinh lao động: a) Sổ kiến nghị sổ ghi biên kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động hồ sơ gốc hoạt động tự kiểm tra bảo hộ lao động, chế độ công tác cán quản lý sản xuất cấp để thực chức nhiệm vụ kiểm tra đôn đốc nh- tranh thủ đóng góp phản ánh cấp d-ới tình hình an toàn vệ sinh lao động, hồ sơ theo dõi việc giải thiếu sót tồn Vì vậy, việc lập sổ kiến nghị sổ ghi biên kiểm tra yêu cầu bắt buộc cấp doanh nghiệp; b) Sổ kiến nghị sổ ghi biên kiểm tra an toàn vệ sinh lao động phải đ-ợc đóng dấu giáp lai quản lý, l-u giữ theo chế độ quản lý tài liệu hành để truy cứu cần thiết Thanh Bỡnh 93 QTKD-2010B Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp c) Mọi tr-ờng hợp phản ánh kiến nghị đề xuất tiếp nhận kiến nghị đề xuất phải đ-ợc ghi chép ký nhận vào sổ kiến nghị an toàn, vệ sinh lao động để có sở xác định trách nhiệm Phụ lục Nội quy phòng cháy, chữa cháy Nội quy phòng cháy chữa cháy Để đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản trật tự an ninh quan Giám đốc quy định nội quy phòng cháy chữa cháy nh- sau: Phòng cháy chữa cháy nghĩa vụ trách nhiệm toàn thể cán bộ, công nhân viên chức, kể khách đến quan hệ công tác Cấm không đ-ợc sử dụng lửa, củi, đun nấu, hút thuốc kho nơi cấm lửa Cấm không đ-ợc câu, mắc, sử dụng điện tuỳ tiện, hết làm việc phải kiểm tra tắt đèn, quạt thiết bị điện khác tr-ớc Không :- Dùng vật liệu dẫn điện khác thay cầu trì - Dùng dây điện cắm trực tiếp vào ổ cắm Thanh Bỡnh 94 QTKD-2010B Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp - Để chất dễ cháy gần cầu trì, bảng điện dây dẫn điện - Để xăng, dầu chất dễ cháy phòng làm việc - Sử dụng bếp điện dây maiso, thắp h-ơng phòng làm việc Sắp xếp vật t-, hàng hoá, ph-ơng tiện kho phải gọn gàng, sẽ, xếp riêng loại có khoảng cách ngăn cháy, xa mái, xa t-ờng để tiện kiểm tra cứu chữa cần thiết Khu vực để xe ô tô, xe máy phải gọn gàng, có lối lại, đỗ xe phải h-ớng đầu xe Không để ch-ớng ngại vật lối lại, hành lang, cầu thang Ph-ơng tiện dụng cụ chữa cháy phải để nơi dễ thấy, dễ lấy th-ơng xuyên kiểm tra bảo d-ỡng theo quy định, không đ-ợc lấy sử dụng vào việc khác Cán công nhân viên thực tốt quy định đ-ợc khen th-ởng, ng-ời vi phạm tuỳ theo mức độ mà xử lý theo quy định pháp luật Quy định có hiệu lực kể từ ngày 20/07/2008 720 Công ty điện stanley việt nam Tổng giám đốc Kotaro uchiyama Thanh Bỡnh 95 QTKD-2010B Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp Phụ lục Phiếu điều tra kết đạt đ-ợc VNS Anh (Chị) vui lòng khoanh tròn đáp án đ-ợc lựa chọn Khu vuc Assy Eva Inj Tng % Cõu Anh (Ch) ó c cụng ty trang b cỏc TB BHLD cỏ nhõn: a, Rt y d 8 21 52.5 b, Khỏ y d 18 45 c, t 1 2.5 Cõu Khi khụng cú y trang thit b bo h lao ng ti ni lm vic Anh (Ch) s lm gi? a, Lm vic bỡnh thng b, Tip tc lm vic v bỏo cho ngi qun lý hoc nhõn viờn an ton 2 12.5 c, Dng vic 1 2.5 d, Dng vic v bỏo cho ngi qun lý v nhõ viờn an ton 12 14 34 85 Cõu 3, cung cp cỏc trang thit b bo h lao ng cho Anh (Ch) cú kp thi? a, Kp thi 14 13 36 90 b, Chm tr 1 10 c, Rt chm tr Cõu Anh (Ch) ó c o to v an ton v sinh lao ng trc lm vic? a Rt bi bn 10 15 15 40 100 b Qua loa c Khụng c o to Cõu Cỏc khoỏ o to v an ton v sinh lao ng sau ú cú phự hp vi Anh (Ch) cha? a Rt phự hp 11 11 30 75 b Bỡnh thng 4 10 25 c Cha phự hp d Rt khụng phự hp Cõu Khi b tai nn lao ng thỡ mc hi lũng ca Anh (Ch) v cỏch lm ca Cụng ty l? Thanh Bỡnh 96 QTKD-2010B Viện Kinh Tế & Quản Lý a Rt hi lũng b Hi lũng c Khụng hi lũng d Rt khụng hi lũng Luận văn tốt nghiệp 3 N/A 12 20 30 50 10 Cõu Anh (Ch) cú thng xuyờn khụng s dng cỏc thit b bo h lao ng quỏ trỡnh lm vic? a Rt thng xuyờn 2 12.5 b Thng xuyờn 2 12.5 c Khụng bao gii 11 11 30 75 Cõu Anh (Ch) cú b qua cỏc bc thc hin quy trỡnh lm vic? a Khụng bao gi 13 12 33 82.5 b Thnh thong 2 17.5 c Thng xuyờn d Rt thng xuyờn Cõu Anh (Ch) cú theo dừi thng xuyờn cỏc thụng tin ti bng tin ca b phn? a Thng xuyờn 15 29 72.5 b Thnh thong 11 27.5 c Him d Khụng bao gi Cõu 10 Anh (Ch) quan tõm ti ni dung no nht? a An ton, tai nn lao ng 12 29 b x lý k lut 3 10 26 c Ch i, chớnh sỏch 18 45 Xin cảm ơn giúp đỡ Anh (Chị)! Thanh Bỡnh 97 QTKD-2010B Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp Một số hình ảnh tai nạn công ty năm 2012 Tai nạn va xe làm hỏng cửa Tai nạn máy dập phận Assy Tai nạn xe nâng điều khiển ch-a có lái Thanh Bỡnh 98 QTKD-2010B Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp Tai nạn máy khoan phận Pro Engineering Sự cố cháy máy sấy trình phun đúc để nhiệt độ cho phép phận INJ Thanh Bỡnh 99 QTKD-2010B ... cứu thực tế Doanh nghiệp, em chủ động lựa chọn đề tài: Phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động Công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam Em xin bày... thống ATVSLĐ công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam Thanh Bỡnh 27 QTKD-2010B Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp Ch-ơng II Phân tích thực trạng hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động công. .. t-ợng thiếu AT vệ sinh máy, thiết bị nơi làm việc 1.2.3 Lập kế hoạch tổ chức thực an toàn vệ sinh lao động Tổ chức thực an toàn vệ sinh lao động Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động nhằm hỗ

Ngày đăng: 13/07/2017, 22:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ AN TOÀN LAO ĐỘNG

  • CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH STANLEY VIỆT NAM

  • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH ĐIỆN STANLEY VIỆT NAM

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan