Phật giáo nam tông của người khmer ở huyện trà cú, tỉnh trà vinh

122 395 0
Phật giáo nam tông của người khmer ở huyện trà cú, tỉnh trà vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦM MINH PHƯƠNG PHẬT GIÁO NAM TÔNG CỦA NGƯỜI KHMER Ở HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60220313 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ỨNG DỤNG HÀ NỘI, THÁNG 7/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦM MINH PHƯƠNG PHẬT GIÁO NAM TÔNG CỦA NGƯỜI KHMER Ở HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60220313 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN DUY BÍNH HÀ NỘI, THÁNG 7/2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu hoàn thành đề cương luận văn Tôi nhận quan tâm giúp đỡ to lớn tận tình thầy giáo, cô giáo khoa lịch sử trường Đại học sư phạm Hà Nội Tôi xin cảm ơn toàn thể thầy giáo, cô giáo khoa lịch sử , đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy PGS.TS Nguyễn Duy Bính, thầy cô tổ môn lịch sử Việt Nam thầy cô phòng thư viện trường Đại học Trà Vinh, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình tìm kiếm nguồn tư liệu để nghiên cứu viết luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè ủng hộ nhiệt tình giúp đỡ, động viên, chia sẻ ngày tháng học tập, nghiên cứu vất vả để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội: ngày 21 tháng năm 2017 Tác giả Trầm Minh Phương i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Hà Nội: ngày 21 tháng năm 2017 Tác giả Trầm Minh Phương ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ trọng tâm 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Nhiệm vụ trọng tâm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích 4.2 Nhiệm vụ Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài 10 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI KHMER Ở HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH 11 1.1 Lịch sử hình thành, dân cư, dân số người Khmer 11 1.2 Địa bàn cư trú 15 1.3 Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội 20 1.3.1 Kinh tế 20 1.3.2 Văn hóa, xã hội 28 iii 1.4 Truyền thống đấu tranh cách mạng đồng bào Khmer 34 1.4.1 Đồng bào Khmer kháng chiến chống thực dân Pháp(1945-1954) 34 1.4.2 Đồng bào Khmer kháng chiến chống đế quốc Mĩ tay sai (1954-1975) 35 1.5 Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG 2: PHẬT GIÁO NAM TÔNG CỦA NGƯỜI KHMER Ở HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH TRƯỚC NĂM 1975 38 2.1 Quá trình du nhập, truyền bá Phật giáo Nam tông người Khmer 38 2.2 Hệ thống giáo lý, giáo luật Phật giáo Nam tông người Khmer 41 2.3 Cơ sở thờ tự 47 2.4 Các lễ hội tiêu biểu người Khmer 55 2.4.1 Chôl Chnăm Thmây ( Lễ hội mừng năm mới) 57 2.4.2 Lễ Sene Dolta (lễ cúng ông bà) 62 2.4.3 Óoc-om-bok (Lễ hội cúng trăng) 63 2.4.4 Lễ hội đua ghe ngo 65 2.5 Vai trò Phật giáo Nam tông đời sống xã hội người Khmer 69 2.6 Tiểu kết chương 75 CHƯƠNG 3: PHẬT GIÁO NAM TÔNG CỦA NGƯỜI KHMER Ở HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH SAU NĂM 1975 76 3.1 Chính sách Đảng nhà nước Phật giáo Nam tông Khmer 76 3.1.1 Chính sách tôn giáo nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 76 3.1.2 Chính sách Đảng Nhà nước tôn giáo từ năm 1975 đến 79 3.2 Những thay đổi đời sống tôn giáo người Khmer Trà Vinh 83 3.2.1 Về giáo lý 83 3.2.2 Về sở thờ tự 84 iv 3.2.3 Về lễ hội 93 3.3 Về đời sống xã hội 94 3.4 Tiểu kết chương 104 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có lịch sử lâu đời, trải qua hàng ngàn năm hình thành phát triển Đó đóng góp toàn thể nhân dân dân tộc chung sống Mỗi dân tộc lại có nét đặc trưng, sắc dân tộc riêng, chí yếu tố tôn giáo đóng vai trò quan trọng cho cấu thành sắc dân tộc Tất tạo nên cho Việt Nam có văn hóa đa dạng thống Dân tộc Khmer dân tộc định cư tương đối sớm lãnh thổ Việt Nam Họ sống tập trung chủ yếu vùng Tây Nam Bộ-Đồng sông Cửu Long Ngay từ đầu công nguyên có phận người Khmer sinh sống vùng đất Vào khoảng kỉ VI đến kỉ VII, qua trình di dân định cư người Khmer đẩy mạnh sau Nhà nước Chân Lạp người Khmer thôn tính Vương quốc Phù Nam, biến phần đất Vương quốc Phù Nam Đồng sông Cửu Long thành phần Thủy Chân Lạp Tuy nằm phần đất Thủy Chân Lạp Vương quốc Chân Lạp, Tây Nam Bộ không nhận quan tâm phát triển phát triển Nhà nước phong kiến Chân Lạp Về vùng đất hoang vu, hẻo lánh, vô chủ trước kỉ XVII Từ kỉ XIII, Vương quốc Chân Lạp suy yếu trước nhòm ngó quốc gia lân bang, nhiều cư dân Chân Lạp bỏ vùng đất quê cha đất tổ Lục Chân Lạp để đến với Tây Nam Bộ Những cư dân Khmer tiếp tục đẩy mạnh trình di dân lập làng vùng đất bị quyền họ bỏ quên suốt nhiều kỉ Ở tỉnh Trà Vinh đồng bào Khmer phận tách rời cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam Tỉnh Trà Vinh có gần 300.000 người Khmer, chiếm tỉ lệ khoảng 30% dân số toàn tỉnh Đồng bào Khmer sống tập trung nhiều huyện Trà Cú, Tiểu Cần, Cầu Kè, Châu Thành, Cầu Ngang…Huyện Trà Cú có đông đồng bào Khmer tỉnh, chiếm 60% dân số so với dân số toàn huyện, chủ yếu sinh sống xã vùng nông thôn sâu Hầu nơi có đồng bào Khmer sinh sống có chùa Khmer, với kiến trúc độc đáo, hòa quyện thiên nhiên Đối với người Khmer, chùa trung tâm sinh hoạt tôn giáo, văn hóa lễ hội góp phần tạo nên sắc thái riêng, góp phần tạo nên sắc văn hóa cho tộc người Phật giáo Nam tông truyền vào Việt Nam theo đường nhà truyền giáo từ Ấn Độ theo đường biển tới Srilanca, Mianma, Thái Lan tới vùng sông Mê Công( Campuchia) vào vùng tỉnh Đồng sông Cửu Long (phía Nam) Việt Nam., đông đảo người dân đặc biệt đồng bào dân tộc Khmer đón nhận, trở thành tôn giáo người Khmer Do gọi Phật giáo Nam tông Khmer Vào khoảng kỉ thứ IV, Phật giáo Nam tông có mặt Trà Vinh sớm , họ sống theo phum sóc Từ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, đại phận phum, sóc người Khmer có chùa thờ phật Tính đến nay, Trà Vinh có 141 chùa nằm rãi khắp huyện kể thành phố Trà Vinh, riêng huyện Trà Cú có đến 44 chùa Người Khmer theo phật giáo tiểu thừa (Hynayana), chùa Khmer kết hợp hài hòa lối kiến trúc Ấn Độ quan niệm địa Ở đây, Phật giáo Nam Tông người Khmer tiếp nhận phát triển cộng đồng qua nhiều kỉ, Phật giáo Nam tông chiếm địa vị độc tôn, chi phối nhiều mặt đời sống đồng bào Khmer, gởi gấm tâm tư, tình cảm Phật giáo thắm sâu vào sống tâm linh phong tục lễ hội truyền thống đồng bào Khmer Trà Cú có vị trí quan trọng kinh tế, trị, văn hóa, quốc phòng-an ninh khu vực tây nam nói chung, tỉnh Trà Vinh nói riêng nơi giao thoa dòng văn hóa Kinh, Khmer, Hoa Tôn giáo Phật giáo Nam tông Khmer chiếm vị trí quan trọng, góp phần tạo nên diện mạo Phật giáo Nam tông Khmer Trà Vinh nói chung Trà Cú nói riêng Quá trình tồn phát triển Phật giáo Nam tông có ảnh hưởng lớn đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa tinh thần đồng bào Khmer Có thể nói Phật giáo Nam tông đóng vai trò vô quan trọng hình thành nét sắc cho dân tộc Khmer tất yếu tố, từ phong tục tập quán, sinh hoạt vật chất-tinh thần, ứng xử cộng đồng…Đồng thời Phật giáo Nam tông góp phần nâng cao giá trị đạo đức, đạo lý làm người, góp phần phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Tạo nên tính cách, sắc văn hóa người Khmer tỉnh Trà Vinh nói chung Tuy nhiên, Trà Cú có số phần tử thuộc nhóm Khmer krom kích động, lợi dụng tôn giáo, thông qua tôn giáo để dụ dổ mua chuộc người Khmer chống phá quyền ta Vì thế, tìm hiểu đề tài “Phật giáo Nam tông người Khmer huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh”giúp ta không hiểu sâu sắc trình phát triển Phật giáo Nam tông Khmer biến đổi đạo Phật đời sống xã hội người Khmer Đồng thời có sách bảo tồn, phát huy, phát triển tín ngưỡng sắc văn hóa người Khmer cộng đồng văn hóa Việt Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong trình bước đầu nghiên cứu đề tài, học viên tiếp cận số tác phẩm, công trình nghiên cứu có liên quan Đồng thời với tác phẩm, công trình nghiên cứu góp phần quan trọng trình học viên thực đề tài Một số tác phẩm, công trình có liên quan như: Tác giả Phan An, tác phẩm Dân tộc Khmer Nam Bộ Nhà xuất trị quốc gia (tháng năm 2009), người Khmer Nam Bộ bị chi phối chịu ảnh hưởng nhiều nếp sống cổ truyền, phong tục tập quán, nét sinh hoạt tôn giáo-Phật giáo Khmer vấn Như vậy, với thành tựu lĩnh vực giáo dục trình độ dân trí đồng bào Khmer ngày nâng cao, tiếp cận gần với mức bình quân giáo dục chung nước Đồng thời thông qua trạng thấy vai trò, vị trí nhà chùa Khmer việc dạy học có phần suy giảm, thay vào việc đến chùa học chữ nhà sư giảng dạy, em người Khmer đến trường phổ thông nhà nước lập Tuy vậy, quan điểm Đảng nhà nước coi trọng việc giáo dục dạy chữ nhà chùa, cho phép mở lớp học chùa, đồng thời hỗ trợ nhà sư việc giảng dạy như: cấp kinh phí mở lớp, đào tạo nhà sư để họ có đầy đủ kiến thức thực hành sư phạm, cung cấp cho chùa sách giáo khoa chuẩn tiếng Khmer Thứ hai: Sự ảnh hưởng Phật giáo Nam tông việc tu tập em đồng bào Khmer có phần suy giảm Trước năm 1975, việc tu tập chùa em người Khmer điều bắt buộc, mang tính thiêng liêng người, tu tập sau kết thúc việc tu tập, em người Khmer người Phum, Sóc nể trọng, vai trò, vị trí người sau tu tập nâng nhiều Ngày trước thay đổi nhiều yếu tố tác động nhiều nơi, trình tu tập có thay đổi: Trước 1975, người trai Khmer đến 12 tuổi vào tu chùa, thời gian tu học kéo dài trung bình năm, chí có người chùa, trước thay đổi tình hình mới, nhiều thiếu niên không muốn vào chùa tu học Để phù hợp với tình hình mới, nhiều chùa Khmer Tây Nam Bộ điều chỉnh lại thời gian tu học, theo thời gian tu chùa không thiết phải kéo dài nhiều năm trước, chí nhiều chùa thời gian kéo dài ba ngày Như vậy, vấn đề tu học niên người Khmer vùng Tây Nam Bộ có biến đổi rõ rệt, biến đổi yếu tố tác động sau: 100 - Đất nước Việt Nam nói chung vùng đất Tây Nam Bộ nói riêng sau 40 năm giải phóng, xây dựng phát triển có diện mạo mới: đời sống kinh tế xã hội phát triển trước nhiều Thêm vào đó, đất nước ta hội nhập ngày sâu rộng vào đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội giới, tác động từ yếu tố bên vào ý thức phận thiếu niên người Khmer không nhỏ, điều làm thay đổi tư duy, suy nghĩ họ Qua tiếp nhận với yếu tố mới, họ bắt đầu có so sánh yếu tố với yếu tố truyền thống trước Không thiếu niên người Khmer chọn theo phong cách sống đại, tìm kiếm hội để phát triển tự cá nhân Những niên Khmer bộc bạch: “để tồn thời nay, đòi hỏi phải trang bị nhiều kiến thức công cụ, kỹ làm việc, vào chùa tu làm chậm trình hội nhập họ làm cho hội phát triển họ bị hạn chế so với niên dân tộc khác” [27; 307] - Trong thời đại khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin phát triển vũ bão, niên Khmer nói riêng niên dân tộc khác nói chung mong muốn tiếp cận khoa học, kỹ thuật, tiếp cận công nghệ tiên tiến giới để mở mang kiến thức, khám phá giới Đó hội phát triển thân, thăng tiến nghề nghiệp, sống Chức giáo dục không đủ để trang bị điều cần thiết cho họ, họ cần nhiều nhiều điều mà nhà chùa trang bị Vì vậy, có nhiều niên người Khmer không dừng lại việc học để biết chữ trước đây, họ nâng cao trình độ hiểu biết thông qua việc học trường cao đẳng, đại học phạm vi nước Đảng nhà nước ta có sách ưu tiên đào tạo em dân tộc thiểu số có em người Khmer họ tham gia học tập sơ giáo dục cao đẳng, đại học như: ưu tiên cộng điểm, hỗ trợ học phí thời gian đào tạo, xếp công việc sau trường 101 - Dân số ngày đông, đất đai không tự nở ra, nhà nước thực trình đô thị hóa, số lượng diện tích đất canh tác nông nghiệp phận người Khmer có phần giảm sút ngành nghề truyền thống đồng bào Khmer nông nghiệp trồng lúa nước Không có đất để phát triển kinh tế nông nghiệp, nên đồng bào Khmer buộc phải tìm ngành nghề mới, nhằm thích nghi với sống như: làm nghề thủ công nghiệp, chăn nuôi, chí có phận niên người Khmer đến thành phố lớn Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Minh để học tập, làm thuê Ở nguyên nhân này, không hẳn họ không muốn tu chùa theo truyền thống, nhu cầu sống họ buộc phải có lựa chọn theo hướng thích nghi với điều kiện Tuy đến chùa, nghĩa họ đoạn tuyệt với chùa Trong lễ hội truyền thống, họ tham gia đông đảo, thành phần tạo nên sôi động lễ hội - Xã hội ngày tiến bộ, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội ngày đầy đủ hơn; sống trần tục (theo quan niệm tôn giáo) có nhiều cám dỗ Khi chưa kịp vào chùa tu, họ sớm tiếp cận quen dần với lối sống thực dụng, không mặn mà, chuyên tâm đến việc tu hành [27; 308] Thứ ba: Sự cải đạo phận đồng bào Khmer vùng Tây Nam Bộ Sự suy giảm vai trò vị trí Phật giáo Nam tông tác động phần đến tâm tư tình cảm phận đồng bào Khmer Nếu trước Phật giáo Nam tông chiếm vị trí tuyệt đối niềm tin tôn giáo đồng bào Khmer Tây Nam Bộ, trước biến đổi yếu tố tác động như: vị trí vai trò nhà chùa, sư sãi đời sống cộng đồng người Khmer có xu hướng giảm, lôi kéo số lực phi pháp số phần tử theo đạo Tin Lành thông qua việc mua chuộc, lôi kéo khiến cho phận người Khmer cải đạo, không theo Phật giáo Nam tông truyền thống nữa, mà chuyển sang theo đạo khác đạo Tin Lành Một số 102 nhóm đạo Tin Lành cho phép hoạt động quyền địa phương, số nhóm hoạt động phi pháp, bí mật, lút Đặc biệt điều kiện địa hình giáp biên giới với Campuchia, số nhóm Tin Lành bất hợp pháp hoạt động bên biên giới lút Việt Nam, lôi kéo, mua chuộc đồng bào Khmer sang Campuchia cải đạo, sau đưa địa phương nước, tiếp tục lôi kéo thành viên Khmer khác: từ năm 2005 đến nay, có 22 người dân tộc Khmer (22 người xã Ô Lâm, Cô Tô Lương Phi, huyện Tri Tôn tỉnh An Giang) người Kinh (xã An Cư, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang) trốn sang Campuchia để truyền đạo Tin Lành Sau người Kinh trở địa phương lôi kéo thêm người dân tộc Khmer xã An Cư, huyện Tịnh Biên vào đạo Các quan chức mời làm việc, thu giữ radio, 17 máy cassettes, 58 băng cassettes, 24 đĩa CD, VCD, 31 kinh Tin Lành chữ Khmer Đến năm 2005, toàn vùng Tây Nam Bộ có 2.740 tín đồ Khmer theo đạo Tin Lành Ngoài đạo Tin Lành, đồng bào Khmer cải đạo, theo Công giáo Số lượng người Khmer theo Công giáo số tỉnh Tây Nam Bộ thể qua bảng số liệu sau đây: Tỉnh/ Thành Phố STT Công Giáo Sóc Trăng 1.841 Trà Vinh 364 Kiên Giang 556 Cần Thơ 82 Bạc Liêu Vĩnh Long Cộng 2.816 (Nguồn: Nguyễn Đức Dũng (2012), “Góp phần hoàn thiện sách Phật giáo Nam tông Khmer”, tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số – 2012) 103 3.4 Tiểu kết chương Trong lịch sử, cộng đồng Người Khmer có hộ giàu Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng người Khmer coi trọng giá trị tinh thần Họ yên tâm chấp nhận thực khó khăn tâm không bị vẩn đục cám dỗ tiền tài vật chất Vì vậy, họ dễ chia sẻ đồng cảm với người nghèo khó Họ dành dụm tiền kiếm mà số phần lớn để cúng nhà chùa Ngay việc cưới hỏi cái, sau trang trải phí tổn, họ đem phần tài sản cúng vào chùa làm phúc để tích đức cho kiếp sau Nhiều gia đình khó khăn hết lòng thành tâm với cửa Phật, góp phần tôn tạo chùa chiền, cúng dường chư tăng Mọi người chung tay gánh vác xây cất, tu sửa chùa mà không đùn đẩy trách nhiệm cho cá nhân Ai có nhiều tiền góp nhiều, có góp Nhà người Khmer đơn giản tuyềnh toàng song chùa đồ sộ, uy nghi, lộng lẫy họ coi đại gia đình Điều cho thấy triết lý nhân sinh, lối sống mang nặng dấu ấn Phật giáo thành, nguyên thủy, chịu tác động thời bối cảnh kinh tế thị trường Cũng lối sống nên người Khmer đồng sông Cửu Long không thích cạnh tranh, đua chen để làm giàu Ngược lại, họ thường hài lòng, yên phận với thực tại, ưa thảnh thơi, an nhàn Họ tin có phần, có phước làm giàu được, họ tâm để tìm cách thay đổi sống Đó thực tế làm cho người Khmer gặp nhiều khó khăn để thích ứng với kinh tế thị trường cho dù có nhiều nỗ lực lớn lao Đảng Nhà nước nhằm nâng cao đời sống mặt người dân 104 KẾT LUẬN Chịu ảnh hưởng sâu sắc triết lý Phật giáo Nam tông, sống, người Khmer có ý thức tương trợ giúp đỡ lẫn mặt Việc nhường cơm sẻ áo cho đồng đạo hay cúng dường chư Phật gánh nặng đời Ngược lại, đạo lý, lẽ sống, đường để đạt siêu thoát cho sống mai sau tốt đẹp Thiết nghĩ, giá trị tốt đẹp mà bão kinh tế thị trường chưa thể công phá vậy, cần dung dưỡng toàn xã hội để góp phần gìn giữ Cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo nên người Khmer vùng đồng sông Cửu Long nhân ái, ôn hòa Họ cư dân dung dị, chất phác có thừa chịu đựng, nhường nhịn với khát vọng đạt yên bình, hòa thuận sống Triết lý nhân sinh nhà Phật - làm thiện, tránh ác trở thành lối sống cộng đồng lịch sử tài sản quý giá người Khmer đồng sông Cửu Long Trong giao tiếp xã hội, người Khmer khiêm nhường, lịch thiệp theo họ, chúng sinh thập loại có tính chung Phật tính nên cần tôn trọng đối xử bình đẳng Cộng đồng cư dân có lối sống kín đáo, có cởi mở không suồng sã… Các đặc điểm suy cho hoàn cảnh sống tạo nên mà Phật giáo tác nhân Có thể nói, Phật giáo Nam tông Khmer có vị thay hay chưa thể thay sống người dân Dấu ấn Phật giáo không in đậm sống cá nhân vòng đời sinh lão bệnh mà ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng, lối sống cộng đồng Đó cột trụ góp phần hình thành, bảo lưu, gìn giữ giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc qua trường kỳ lịch sử phát huy tác dụng hành trình phát triển dân tộc Khmer đồng sông Cửu Long 105 Điều cần nhấn mạnh thêm để tránh ngộ nhận là, lịch sử nhân loại, dù văn hóa thừa nhận nhiều nội lực giàu sắc song nghĩa hoàn hảo Với văn hóa người Khmer Phật giáo cột trụ ngoại lệ Nền văn hóa dù nhiều ưu trội cần bổ sung để tự làm giàu Do vậy, chắt lọc, gìn giữ phát huy tinh hoa, lọc bỏ yếu tố không phù hợp không quy luật phát triển văn hóa mà quy luật muôn đời Vì vậy, gạn đục, khơi đường phát triển Con đường dù khó khăn song đạt thông qua việc kiến tạo sống qua giao lưu văn hóa dân tộc Con đường đó, nói, rộng mở trình toàn cầu hóa hội nhập quốc tế diễn ngày mạnh mẽ sâu sắc mà dân tộc muốn phát triển không tận dụng Đôi từ bỏ thói quen hay lớn thay đổi lối sống thành công đời người song sống không dừng lại, thay đổi tiến phía trước 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Thanh An (2003), “Vài nét văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo đồng bào Khmer Nam Bộ”, tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, (5), tr 46 – 50 [2] Phan An (1984), Một số vấn đề kinh tế - xã hội vùng nông thôn Khmer đồng sông Cửu Long in Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Phan An (2003), “Phật giáo đời sống người Khmer Nam Bộ”, tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, (5), tr 20–24 [4] Báo Nhân dân, ngày 27/3/1955 [5] Báo nhân dân, ngày 4/7/1955 [6] Phan Xuân Biên (chủ nhiệm đề tài) (1995), “Luận khoa học cho việc xác định sách cộng đồng người Khmer người Hoa Việt Nam” [7] Thích Đồng Bổn (2004), “Phật giáo với tập tục tín ngưỡng đời sống văn hóa Nam Bộ”, tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, (3), tr 16-20 [8] Nguyễn Khắc Cảnh (1996), “Chùa Khmer Nam Bộ- Trung tâm giáo dục sinh hoạt văn hóa – xã hội phum, sóc Khmer đồng sông Cửu Long”, Tập san khoa học A, trường Đại học Tổng hợp Hồ Chí Minh( chuyên đề Khoa học Lịch sử), (1), tr.174 [9] Nguyễn Khắc Cảnh (1998), Phum Sóc Khmer đồng sông Cửu Long, NXB Giáo Dục, Hà Nội [10] Lê Cung (2009), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với Phật giáo”, tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, (3), tr 3–7 [11] Bùi Thế Cường (chủ biên) (2007), Khoa học xã hội Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [12] Chu Mạnh Cường (2009), “Chùa Khmer đời sống văn hóa đồng bào Khmer Sóc Trăng”, tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, (1), tr 31 – 32 107 [13] Nguyễn Mạnh Cường (2007), “Về đời sống tu tập sư sãi Phật tử Khmer Nam Bộ”, tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, (12), tr 25 – 32 [14] Dinh Đức Hầu Vũ Thế Dinh (2006), Mạc Thị gia phả, Nguyễn Khắc Thuần dịch, NXB Giáo Dục, Hà Nội [15] Nguyễn Đức Dũng (2012), “Góp phần hoàn thiện sách Phật giáo Nam tông Khmer”, tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, (7), tr 48 – 51 [16] Nguyễn Hồng Dương (2012), “Sắc lệnh vấn đề tôn giáo – dấu mốc quan trọng quan điểm, đường lối sách Đảng cộng sản Việt Nam tôn giáo”, tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, (10), tr – [17] Nguyễn Tất Đạt (2010), “Chính sách Đảng nhà nước Việt Nam Phật giáo từ năm 1945 đến nay”, tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, (3), tr 19 – 27 [18] Nguyễn Tất Đạt (2012), “Phật giáo Việt Nam với vai trò dẫn dắt tinh thần xã hội lịch sử tại”, tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, (9), tr 14 – 19 [19] Lê Tâm Đắc (2008), “Lễ thành hôn chùa Việt Nam lịch sử tại”, tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, (3), tr 44 – 49 [20] Nguyễn Thị Điệp (2012), “Thập thiện nghiệp việc hoàn thiện lối sống gia đình Phật tử”, tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, (12), tr 19 – 27 [21] Lê Quý Đôn, 2007, Phủ biên tạp lục, Viện sử học dịch, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội [22] Nguyễn Khắc Đức (2008), “Vai trò Phật giáo Việt Nam nay”, tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, (7), tr 44 – 48 [23] Trịnh Hoài Đức (1972), Gia Định thành thông chí, tập thượng, Nguyễn Tạo dịch, NXB Nha Văn hóa, Sài Gòn [24] Trịnh Hoài Đức (1972), Gia Định thành thông chí, tập trung, Nguyễn Tạo dịch, NXB Nha Văn hóa, Sài Gòn [25] Trịnh Hoài Đức, 1972, Gia Định thành thông chí, tập hạ, Nguyễn Tạo dịch, NXB Nha Văn hóa, Sài Gòn 108 [26] Nguyễn Duy Hinh (2008), “Phật giáo với kinh tế: Xưa nay”, tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, (1), tr 13 – 17 [27] Hội đồng dân tộc học thành phố Hồ Chí Minh (2014), Nhân học sống, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [28] Hội đồng khoa học thành phố Hồ Chí Minh (1996), Địa chí Đồng tháp mười công trình kỷ niệm 300 năm Nam Bộ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Hội đồng trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Tài liệu Hội nghị chuyên đề Phật giáo Nam tông Khmer lần thứ V, Văn phòng Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam ấn hành, tr 20 [30] Trang Thiếu Hùng (2013), “Đặc điểm diện mạo Phật giáo Nam tông Khmer Trà Vinh”, tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, (1), tr 24-34 [31] Đỗ Quang Hưng (2000), “Vài suy nghĩ vấn đề tôn giáo Nam Bộ thời cận đại”, tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, (1), tr 14 – 22 [32] Lê Hương (1974), Sử Liệu Phù Nam, Nhà in Đoàn Viên, Sài Gòn [33] Lưu Ngọc Khải (2013), “Đảng nhà nước đổi sách tôn giáo – phát huy truyền thống đại đoàn kết dân tộc”, tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, (5), tr – [34] Phan Khoang (1967), Việt sử xứ Đàng Trong, nhà sách Khai trí, Sài Gòn [35] Trần Hồng Liên (2004), “Chùa Nam Long Láng Linh, Bảy Thưa (An Giang) khứ tại”, tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, (3), tr 21 – 25 [36] Trần Hồng Liên (2004), Góp phần tìm hiểu Phật giáo Nam Bộ, NXB KHXH, Hà Nội [37] L.Malleret La Minorité (1949), Cambodienne de Cochinchine, BSEI [38] Sơn Nam (biên khảo) (1997), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [39] Đỗ Quỳnh Nga (2013), Công mở đất Tây nam thời chúa Nguyễn, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, HN 109 [40] Nguyễn Xuân Nghĩa (2003), “Đạo Phật tiểu thừa Khmer vùng nông thôn đồng sông Cửu Long: chức xã hội truyền thống động thái xã hội”, tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (5), tr 25 – 37 [41] Đoàn Thanh Nô (2002), Người Khmer Kiên Giang, NXB Văn hóa dân tộc, TP Hồ Chí Minh [42] Thích Hiển Pháp (2001), “Phật giáo Nam Bộ”, tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, (6), tr 22-24 [43] Chu Đạt Quan (2011), Chân Lạp phong thổ ký, Hà Văn Tấn dịch, NXB Thế giới, HN [44] Nguyễn Phan Quang (1998), Góp thêm tư liệu Sài Gòn – Gia Định từ năm 1859-1945, NXB Trẻ, TP HCM [45] Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam Nhất thống chí, tập 5, Viện sử học phiên dịch giải, NXB Thuận Hóa, Huế [46] Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [47] Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [48] Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, Đại Nam thực lục, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội [49] Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, Đại Nam thực lục, tập 4, NXB Giáo dục, Hà Nội [50] Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, Đại Nam thực lục, tập 5, NXB Giáo dục, Hà Nội [51] Nguyễn Ngọc Quỳnh (2006), “Dòng Họ Mạc Phật giáo Hà Tiên thời chúa Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (2), tr 44-50 [52] Nguyễn Ngọc Quỳnh (2007), “Thái độ ứng xử triều Nguyễn với Phật giáo qua “Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ”, tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, (11), tr 30 – 36 110 [53] Quách Thanh Tâm (2002), “Phật giáo người Nam Bộ từ đầu kỉ XX”, tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, (6), tr 33 – 40 [54] Nguyễn Nghị Thanh (2012), “Vài nét biến động Phật giáo Nam tông Khmer đồng sông Cửu Long”, tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, (8), tr 35–40 [55] Huỳnh Ngọc Thu (2013), “Báo hiếu hành vi tôn giáo cộng đồng người Khmer Nam Bộ”, tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, (6), tr 40-47 [56] Tổng cục thống kê (2009), Kết toàn Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 [57] Phan Lạc Tuyên (2004), “Các tôn giáo đạo giáo Nam Bộ đặc tính mối liên hệ với tôn giáo Việt Nam”, tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, (2), tr 29 – 36 [58] Bùi Ánh Vân (2012), “Bức tranh tôn giáo Đông Nam Á trước kỉ XIII”, tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, (11), tr 57 – 64 [59] Nguyễn Thanh Xuân (2013), “Đường hướng hoạt động tổ chức tôn giáo Việt Nam”, tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, (5), tr 18 – 23 [60] http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=302&id=156554 [61] http://www.bienphongvietnam.gov.vn/lich-su-van-hoa/tin-nguong-ton- giao/327-tntg01.html 111 Phụ lục 1: Chùa Phnô Đung (chùa cò) Nguồn: Phật giáo Nam tông Khmer tỉnh Trà Vinh Phụ lục 2: Chùa Xoày Xiêm Thmây 112 Phụ lục 3: Chùa Tháp (Tập Sơn) Chùa Tháp, QL54, x Tập Sơn, h Trà Cú, Trà Vinh - Thap Pagoda, National Road 54, Tan Son Commune, Tra Cu District, Tra Vinh Province, Vietnam Nguồn: Phật giáo Nam tông Khmer tỉnh Trà Vinh 113 Phụ lục4: Chùa Cà Hom-Hàm Tân- Trà Cú Nguồn: Phật giáo Nam tông Khmer tỉnh Trà Vinh 114 ... PHẬT GIÁO NAM TÔNG CỦA NGƯỜI KHMER Ở HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH TRƯỚC NĂM 1975 38 2.1 Quá trình du nhập, truyền bá Phật giáo Nam tông người Khmer 38 2.2 Hệ thống giáo lý, giáo luật Phật giáo. .. Trà Cú, tỉnh Trà Vinh trước năm 1975 Chương III Phật giáo Nam tông người Khmer huyện Trà Cú, Tỉnh Trà Vinh sau năm 1975 10 11 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI KHMER Ở HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH 1.1... nhận Phật giáo người Khmer Trà Cú, Trà Vinh Nội dung luận văn sâu nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo Nam tông người Khmer Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Qua thấy biến đổi Phật giáo đời sống văn hóa, xã hội người

Ngày đăng: 13/07/2017, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan