Tài liệu tập huấn: Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh trong nuôi trồng thủy sản

38 639 0
Tài liệu tập huấn: Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh trong nuôi trồng thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tập huấn LỜI GIỚI THIỆU Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế ngành thủy sản ngày phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều kết đáng khích lệ Tuy nhiên, nhiều nơi phát triển ạt, tự phát thiếu quy hoạch, kỹ thuật nuôi hạn chế, tính cộng đồng chưa đề cao dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường dịch bệnh vùng nuôi trồng thủy sản, gây không tổn thất lớn tới nông, ngư dân nuôi trồng thủy sản Để góp phần khắc phục tình trạng Trung tâm giới thiệu việc làm niên phối hợp với Chi cục Nuôi trồng thủy sản Quảng Ninh biên soạn tài liệu tập huấn “ Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh nuôi trồng thủy sản” Nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh nuôi trồng thủy sản theo hình thức bán thâm canh, thâm canh người nuôi Chúng hy vọng tài liệu bổ ích cho người nuôi trồng thủy sản nâng cao kỹ thuật nuôi hạn chế rủi ro dịch bệnh gây Tài liệu hướng dẫn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp bà nông, ngư dân địa phương để hoản thiện tốt Mọi đóng góp liên hệ: Trung tâm giới thiệu việc làm niên Quảng Ninh , SĐT: 0333 Đ/c: phường Hồng Hà – thành phố Hạ Long – tỉnh Quảng Ninh Trân trọng cám ơn! Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh nuôi trồng thủy sản Tài liệu tập huấn Chương I: KIẾN THỨC CHUNG 1.1 Định nghĩa phân loại bệnh cá a Bệnh gì?: Bệnh biểu trạng thái bất thường thể sinh vật với biến đổi xấu môi trường xung quanh, thể thích ứng tồn ngược lại không thích ứng mắc bệnh chết Khi cá bị nhiễm bệnh thường có số biểu như: trạng thái hoạt động không bình thường (ví dụ: không giữ thăng bằng, đầu, dạt bờ, ăn hay chí bỏ ăn…), có thay đổi màu sắc phận hay toàn thể Tình trạng nhiễm bệnh kéo dài cá gây rối loạn hoạt động sống cá, phá hủy hay nhiều quan chức quan trọng hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa… kết bệnh xảy nặng cá nuôi chết Bệnh lý: phản ứng thể thay đổi phần hay toàn chức sinh lý bình thường thể sinh vật (thay đổi hoạt động, màu sắc…), có tác nhân gây bệnh xâm nhập hay có thay đổi đột ngột yếu tố môi trường sống (nhiệt độ, pH….) b Phân loại bệnh - Căn vào nguyên nhân gây bệnh người ta chia làm nhóm bệnh sau đây: + Bệnh truyền nhiễm: Là bệnh gây tác nhân thuộc giới vi sinh vật bao gồm: vi khuẩn, vi rút, nấm, nguyên sinh động vật tính chất lây truyền bệnh mạnh mẽ gây thành ổ dịch lớn +Bệnh không truyền nhiễm: Là bệnh gây yếu tố môi trường, dinh dưỡng, độc tố bệnh tính lan truyền - Căn vào vị trí sinh phạm vi gây tác hại bệnh người ta chia bệnh cá thành: +Bệnh cảm nhiễm cục bộ: Tác nhân xâm nhập gây hại phận định thể, khả xâm lấn gây tác hại đến phận, quan khác thể Bệnh xảy quan trình biến đổi bệnh lý chủ yếu xảy Ở thủy sản thường gặp bệnh bệnh da, bệnh mang, bệnh đường ruột +Bệnh cảm nhiễm toàn thân (bệnh cảm nhiễm hệ thống): Khi thủy sản Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh nuôi trồng thủy sản Tài liệu tập huấn nhiễm bệnh, tác nhân gây bệnh theo hệ thống tuần hoàn xâm nhập vào nhiều tổ chức quan khác thể, gây tác hại lên toàn hoạt động sống thể c Những đường lây truyền bệnh - Mầm bệnh lây từ bố mẹ sang thông qua tinh trùng trứng (lây bệnh theo chiều dọc) - Những đường lây bênh khác lây theo chiều ngang: + Tiếp xúc trực tiếp: Trong ao nuôi tiếp xúc trực tiếp động vật khỏe sang động vật mang mầm bệnh bị bệnh làm cho khỏe bị nhiễm mầm bệnh bệnh + Môi trường nước: Tác nhân gây bệnh sinh học tồn môi trường nước ao chúng xâm nhập vào thể động vật thủy sản Động vật thủy sản mang mầm bệnh sống môi trường chứa mầm bệnh có nguy bị nhiễm bệnh cao + Bùn đáy ao: Mầm bệnh Hình 1: Bún đáy ao nuôisẵn đáy ao tích tụ trình nuôi công cá gây bệnh gặp điều kiện phù hợp + Dụng cụ chăm sóc, đánh bắt vận chuyển: Khi sử dụng dụng cụ với động vật thủy sản bị bệnh mầm bệnh dính vào dụng cụ đó, sử dụng lại chúng mà không khử trùng mầm bệnh lây lan sang khỏe sang môi trường nước + Di chuyển động vật thủy sản: Động vật thủy sản di cư hay vận chuyển từ vùng sang vùng khác mang mầm bệnh từ vùng có mầm bệnh sang vùng mầm bệnh, từ lây sang khỏe mạnh + Các sinh vật: Những sinh vật có hại, sinh vật mang mầm bệnh trung gian mang mầm bệnh từ vùng sang vùng khác, từ ao nuôi có mầm bệnh sang ao nuôi mầm bệnh Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh nuôi trồng thủy sản Tài liệu tập huấn 1.2 Đặc điểm bệnh thủy sản Môi trường sống thủy sản nước nên có đặc điểm khác so với loài động vật sống cạn Một số đặc điểm bệnh thủy sản khác với động vật cạn thủy sản bị bệnh thường khó phát hiện, đặc biệt giai đoạn sớm bệnh Thông thường phát bệnh dựa vào dấu hiệu bệnh lý lở loét, bơi lội yếu ớt, bỏ ăn, đỏ thân, đen mang bệnh chuyển sang giai đoạn nghiêm trọng nguyên nhân dẫn đến việc trị bệnh thường hiệu 1.3 Điều kiện để thủy sản bị bệnh Quá trình hình thành bênh cá liên quan đến yếu tố: tác nhân gây bệnh, môi trường sống vật chủ (cá) - Tác nhân gây bệnh: Vi rút, vi khuẩn, nấm, sinh trùng sinh vật có hại khác đủ lớn, đủ mạnh - Môi trường sống: Là biểu chất lượng nước, Hình : Mối liên quan yếu tố định nhiều yếu tố nhiệt độ, oxy hoà tan, pH, khí CO , NH3 , H2S kim loại nặng, yếu tố thay đổi gây bất lợi cho động vật thuỷ sản tạo điều kiện thuận lợi để tăng tính độc tác nhân gây bệnh - Vật chủ: Cơ thể luôn tồn khả đề kháng với tác nhân gây bệnh, thể hệ thống miễn dịch đặc hiệu cá Do vậy, tác nhân gây bệnh gây bệnh át chế khả đề kháng cá Vì thực tế để hạn chế bùng phát bệnh thủy sản ngăn chặn xâm nhập tác nhân lên thủy sản mà phải có biện pháp quản lý môi trường nuôi tốt nhằm kìm hãm phát triển tác nhân tăng cao sức khỏe vật nuôi Các yếu tố môi trường Các yếu tố thủy lý hóa môi trường nước ảnh hưởng trực tiếp hay Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh nuôi trồng thủy sản Tài liệu tập huấn gián tiếp đến thủy sản, nhiên có số có vai trò định như: nhiệt độ, độ mặn, pH, Oxy hòa tan độ địa điểm định 2.1 Nhiệt độ - Động vật thuỷ sản nhóm động vật biến nhiệt, nhiệt độ thể chúng chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt độ nước (môi trường sống) Nhiệt độ nước cao thấp không thuận lợi cho đời sống động vật thuỷ sản Nếu nhiệt độ vượt giới hạn cho phép dẫn đến động vật thuỷ sản chết hàng loạt Ví dụ, nhiệt độ 60 C 420 C làm cá rô phi chết hàng loạt - Sự thay đổi đột ngột nhiệt độ (ngay phạm vi thích hợp) khiến cho động vật thuỷ sản bị sốc (stress) mà chết Trong trình nuôi dưỡng cần ý chênh lệch nhiệt độ thay đổi nhiệt độ đột ngột - Nếu nhiệt độ chênh lệch 0C làm cho động vật thuỷ sản bị sốc chết, tốt không để nhiệt độ chênh lệch 30C, biên độ dao động nhiệt độ ngày không 50C Cần lưu ý thời điểm thay đổi thời tiết giông bão, mưa rào đột ngột, gió mùa đông bắc tràn về, chúng thường nguyên nhân làm cho nhiệt độ nước thay đổi đột ngột, dễ gây sốc cho thủy sản nuôi 2.2 Độ pH - Độ pH nước ảnh hưởng lớn đến đời sống động vật thủy sinh Nhưng thay đổi pH đột ngột làm cho đối tượng thủy sản bị sốc, thay đổi pH giới hạn thích nghi loài đối tượng thủy sản bị chết - Biên độ thay đổi pH Hình 3: Do pH ao nuôi theo đơn vị thời gian ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ sống đối tượng thủy sản Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh nuôi trồng thủy sản Tài liệu tập huấn 2.3 Oxy hòa tan - Động vật thủy sản sống nước nên hàm lượng oxy hoà tan nước cần thiết cho đời sống động vật thủy sản Nhu cầu sử dụng oxy đối tượng thủy sản khác nhau, phụ thuộc vào giai đoạn phát triển, trạng thái sinh lý nhiệt Hình 4: Cá đầu sáng sớm độ môi trường nước - Do môi trường sống lượng oxy hòa tan đạt mg/l thấp mối nguy hiểm cho đối tượng thủy sản Vì mô hình nuôi thâm canh, với mật độ đối tượng thủy sản thả cao thường xuyên có hệ thống quạt nước để nhằm nâng cao hàm lượng oxy hòa tan ao 2.4 Độ nước - Độ nước phản ánh phát triển thực vật phù du ao nuôi Độ nước ao phù hợp dao động khoảng từ 30 - 40cm - Độ nước phù hợp, có nghĩa thực vật phù du phát triển tốt ao nuôi, hạn chế chất lơ lửng, tăng tầm nhìn tốt Hình 5: Kiểm tra màu nước ao nuôi hơn, nâng cao khả bắt mồi, đồng thời hạn chế phát triển rong - Độ nồng độ chất mùn hữu cao không gây nguy hiểm trực tiếp cho đối tượng thủy sản, gây cân dinh dưỡng Quản lý môi trường ao nuôi Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh nuôi trồng thủy sản Tài liệu tập huấn 3.1 Quản lý, hạn chế thay đổi nhiệt độ ao nuôi - Trong ao nuôi cá thời điểm thay đổi thời tiết giông bão, mưa rào đột ngột, gió mùa đông bắc tràn về, chúng thường nguyên nhân làm cho nhiệt độ nước thay đổi đột ngột, dễ gây sốc cho đối tượng thủy sản nuôi Hạn chế ảnh hưởng nhiệt độ ta cần làm sau: + Gây màu nước ao nuôi phù hợp + Cần bổ sung Vitamin C vào thức ăn nhiệt độ biến đổi + Chủ động cấp thay nước ao nuôi vào ngày nắng nóng + Cần làm nơi trú ẩn cho đối tượng thủy sản nhiệt độ xuống thấp mùa đông 3.2 Quản lý pH - Khắc phục tránh pH thấp Trong ao nuôi pH thường giảm mạnh gây chết thường nguyên nhân oxy hóa đất phèn, để quản lý pH thấp vùng chịu ảnh hưởng đất phèn cần ý số vấn đề sau: + Ở vùng đất phèn không phơi đáy ao nứt nẻ + Tránh trường hợp đất phèn tiếp xức với không khí + Ao đào nên trao đổi nước nhiều, bón vôi (CaCO3 hay Dolomite) bón phân + Thay nước, cấp nước pH giảm xuống thấp Trong trường hợp pH giảm CO2 sinh từ trình hô hấp thủy sinh vật hay phân hủy hữu thường không gây chết Cần hạn chế tích lũy vật chất hữu từ phân bón thức ăn thừa ao, mật độ nuôi cao cần áp dụng biện pháp sục khí để làm giảm CO làm tăng hàm lượng oxy hòa tan - Khắc phục pH cao Để hạn chế pH tăng cao ao nuôi cần áp dụng số biện pháp tránh tích lũy dinh dưỡng ao để hạn chế phát triển mức thực vật: + Cải tạo ao tốt đầu vụ nuôi + Không cho thức ăn thừa bón phân nhiều + Áp dụng biện pháp khống chế phát triển thực vật Khi độ pH nước tăng cao (pH ≥9) áp dụng biện pháp hóa Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh nuôi trồng thủy sản Tài liệu tập huấn học dùng phèn nhôm Al 2(SO4)3.14H2O để hạ pH xuống 8,34 Liều dùng 1mg phèn loại bỏ 1mg độ kiềm Carbonate Ngoài phèn nhôm dùng thạch cao (CaSO 4.2H2O) Canxi dùng để điều hòa pH 3.3 Quản lý, khắc phục tượng thiếu Oxy ao nuôi Để tránh khắc phục tượng thiếu Oxy ao nuôi, nuôi ta cần ý điểm sau: - Ao nuôi cần thoáng khí, không trồng lớn quanh ao, bờ ao quang đãng - Không cho ăn thức ăn thừa bón phân liều lượng - Thay nước với nguồn nước có chất lượng đảm bảo - Khi thấy tượng xấu đối tượng thủy sản đầu hàng loạt hoạt động yếu tiến hành quạt sục khí (hoặc sử dụng thuốc H2O2 CaO2 dạng hạt) tiến hành thay nước ao nuôi 30 – 50% lượng nước ao nuôi 3.4 Điều chỉnh độ ao nuôi phù hợp - Khi độ nước ao nuôi cao Trong ao nuôi độ ao nuôi ≥ 60 cm lúc báo hiệu ao nuôi nghèo thực vật phù du Cần phải tiến hành biện pháp sau đâu: + Tiến hành thay, cấp nước vào ao nuôi + Bón phân vô hay hữu (ủ kỹ với men vi sinh) + Duy trì pH ao nuôi mực 7,5 – 8,5 ( bón vôi Dolomit để trì pH ao nuôi) + Sử dụng men vi sinh xử lý nước đáy ao nuôi - Khi độ nước ao nuôi thấp Trong ao nuôi độ nước ao nuôi ≤ 20 cm lúc báo hiệu ao nuôi thực vật phù du phát triển dễ dẫn tới tượng nở hoa thiếu oxy ao nuôi vào buổi sáng sớm Cần phải tiến hành biện pháp sau đây: + Tiến hành thay 30 – 50 % lượng nước ao nuôi + Điều chỉnh lượng thức ăn tránh trường hợp cho thừa thức ăn + Sử dụng đường mật 3- 5kg/1000m3 dùng ngày + Sử dụng men vi sinh Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh nuôi trồng thủy sản Tài liệu tập huấn Chương II: BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH TRÊN CÁ NƯỚC NGỌT Biện pháp phòng Biện pháp phòng bệnh tổng hợp: - Chọn địa điểm nuôi thuận lợi: + Môi trường nuôi phù hợp (chất lượng nước, chất đáy, ) + Đảm bảo bị ảnh hưởng điều kiện tự nhiên tàn phá (bão gió, sói lở vỡ bờ ) + Thuận tiện giao thông, cung cấp vật tư, trang thiết bị dụng cụ - Chọn giống cá tốt(1) - Cho ăn chăm sóc quản lý(2) - Vệ sinh phòng bệnh cho cá + Vệ sinh ao đầm, trang thiết bị dụng cụ trước vụ nuôi suốt trình nuôi + Phòng bệnh tổng hợp cho cá: định kỳ dùng Vôi (loại Vôi nung từ đá vôi thường dùng để làm vật liệu xây dựng CaCO 3) vào pH vùng mà bón thường xuyên bổ xung Tỏi, Vitamin B1, C theo hướng dẫn kỹ thuật vào thành phần thức ăn cho cá ăn Chú ý: (1),(2) Tham khảo tài liệu Kỹ thuật nuôi Rô phi thương phẩm) Phương pháp trị bệnh cho cá 2.1 Bệnh Virus - Tác nhân gây bệnh: Virus gây - Dấu hiệu bệnh lý: Mắt cá bị lồi, xuất huyết da gốc vây, mang nhợt nhạt hay tụ máu, xuất huyết nội quan, cá chết rải rác tới hàng loạt - Phân bố lan truyền: Bệnh thường xuất chủ yếu giai đoạn cá giống, gặp cá trưởng thành vào mùa Hình 6: Tiêu cá xuân mùa thu, tốc độ lây lan nhanh Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh nuôi trồng thủy sản Tài liệu tập huấn - Biện pháp phòng bệnh: + Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp + Loại bỏ bố mẹ có dấu hiệu + Không bắt giống vùng dịch Mua giống kiểm dịch + Bổ sung vitamin C vào thức ăn + Dùng vôi bột rắc xuống ao 10 ngày lần + Loại bỏ bị bệnh ao … 2.2 Bênh Vi Khuẩn a Bệnh viêm ruột - Tác nhân gây bệnh: Vi khuẩn Aeromonas hydrophila, Gram âm - Dấu hiệu bệnh lý: Tương tự bệnh xuất huyết cầu khuẩn Streptococcus sp Bệnh tích điển hình ruột trương to, chứa đầy - Phân bố lan truyền bệnh: Thường gặp cá rô phi nuôi thương phẩm cá bố mẹ nuôi sinh sản môi trường nuôi bị ô nhiễm, đặc biệt thức ăn không đảm bảo chất lượng, tỷ lệ nhiễm bệnh thấp - Phòng trị bệnh: Dùng số kháng sinh cho cá ăn Erythromyxin Hình 7: Bệnh viên ruôt Oxytetramyxin, liều dùng 1012g/ 100 kg cá/ngày đầu, từ ngày thứ 2-7 liều 1/2 ngày đầu; thuốc KN-04-12 b Bệnh xuất huyết - Tác nhân gây bênh: Cầu khuẩn Streptococcus sp, Gram dương - Dấu hiệu bệnh lý: Ðầu tiên cá yếu bơi lờ đờ, ăn bỏ ăn, hậu môn, gốc vây chuyển màu đỏ; mắt, mang, quan nội tạng xuất huyết; máu loãng; thận, gan, Hình 8: Bệnh xuất huyết lách mềm nhũn Cá bệnh nặng Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh nuôi trồng thủy sản 10 Tài liệu tập huấn - Bổ sung thêm lượng khoáng thích hợp vào phần thức ăn như: Caxi/phos, Premix… 2.5 Bệnh thiếu vitamin C: a Dấu hiệu bệnh lý Tôm bị bệnh thiếu vitamin C thường có dấu hiệu bệnh lý: - Xuất vùng màu đen lớp vỏ kitin mặt lưng phần bụng, chân bơi, chân bò, mang tôm có vệt đen - Tôm ăn bỏ ăn, sức đề kháng giảm, khả chịu sốc kém, dễ bị tác nhân gây bệnh hội công tôm sinh trưởng chậm, chết rải rác 1-5% hàng ngày (tỷ lệ hao hụt tổng cộng cao 80-90%) - Bệnh thường gặp ao nuôi thâm canh, đặc biệt ao tảo phát triển b Tác nhân gây bệnh: - Do phần ăn tôm bị thiếu vtamin C c Phòngtrị bệnh: Sử dụng thuốc biện pháp trị bệnh sau: - Bổ sung lượng vitamin C thích hợp vào phần thức ăn tôm, khỏi bệnh - Cho tôm ăn thường xuyên vitamin C với ao nuôi thức ăn công nghiệp, môi trường ao nuôi thiếu tảo 2.6 Bệnh cong thân: a Dấu hiệu bệnh lý: Tôm bị bệnh có tượng co rút, đuôi tôm cong phía bụng, không duỗi b Tác nhân gây bệnh: - Bệnh thường xảy ta kéo tôm lên khỏi mặt nước đột ngột vào hững ngày nắng nóng hay lạnh rét, nhiệt độ không khí chênh lệch với nhiệt độ nước - Ngoài yếu tố dinh dưỡng như: thiếu hụt chất vi lượng phần ăn tôm c Phòngtrị bệnh: Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh nuôi trồng thủy sản 24 Tài liệu tập huấn - Tránh tượng gây sốc nhiệt độ, đảm bảo độ sâu cho ao, tránh bắt tôm vào ngày có nhiệt độ cao hay nhiệt độ thấp - Để tôm vào nước, dùng tay từ từ kéo - Bổ sung khoáng chất phần ăn tôm yếu tố dinh dưỡng (thiếu hụt chất vi lượng) 2.7 Bệnh đen mang: a Dấu hiệu bệnh lý: - Tôm bị bệnh thường có tượng mang chuyển từ màu trắng ngà sang màu nâu đen kèm theo thương tổn mang - Hô hấp khó khăn, đầu, dạt bờ, ăn bỏ ăn, gây chết rải rác gây chết hàng loạt hàm lượng ôxy giảm ngưỡng thích ứng b Tác nhân gây bệnh: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tôm bị bệnh đen mang: - Do tôm sống môi trường có đáy ô nhiễm, nhiều chất hữu tảo tàn, chất bám vào mang gây tượng đen mang - Trong ao có hàm lượng NH3, NO2 cao làm tôm đen mang - Ngoài ra, tôm bị đen mang thương tổn mang làm xuất sắc tố melanin màu đen, sản phẩm phản ứng miễn dịch tự nhiên tôm, cua - Bệnh thường gặp ao nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm từ tháng nuôi thứ c Phòngtrị bệnh: Điều kiện phát sinh bệnh đen mang môi trường bị ô nhiễm, đáy ao nhiều chất hữu cơ, hàm lượng khí độ cao Do đó, trị bệnh đen mang biện pháp: - Dùng chế phẩm vi sinh để làm đáy ao, hấp thụ khí độc - Cho tôm ăn vitamin C - Thay nước tầng đáy điều kiện cho phép 2.8 Hội chứng Taura - TSV (Taura syndrrome inPenaeus vannamei) * Dấu hiệu bệnh: Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh nuôi trồng thủy sản 25 Tài liệu tập huấn - Bệnh Taura gọi bệnh đỏ đuôi - Khi tôm bị bệnh thể phận khác có màu đỏ đen hồng, biếng ăn, bơi lờ đờ mặt nước rúc vào đìa nuôi - Gan tuỵ có màu vàng bình thường, mang bị sưng, thường tôm chết lúc lột xác - Bệnh nguy hiểm với tôm thẻ, thời gian ủ bệnh ngắn gây chết đến 95 % tôm Tôm chết hay chìm xuống đáy 2-3 ngày sau lên mặt ao thấy nhiều tôm chết quanh bờ - Bệnh số tổ hợp mầm bệnh gồm vi khuẩn Vibrio harveae loại virus gây - Bệnh Taura xuất từ tôm nuôi tuần tuổi trưởng thành, đến giai đoạn lột xác có khả cấp tính làm tôm èo ọt, mềm vỏ, phá huỷ hệ tiêu hoá khuyếch tán, lan truyền nhanh - Trong thực tế cho thấy, xuất bệnh ao nuôi, tôm bị bệnh thường thấy nhiều loại lúc đốm trắng kết hợp với bệnh đầu vàng; bệnh Taura kết hợp với đốm trắng Khi quan sát thấy triệu chứng bệnh xuất hiện, tượng tôm chết nhiều xảy nhanh 2.9 Bệnh vi rút đốm trắng (White spot Baculovirus- WSBV): * Dấu hiệu bệnh lý: - Tôm bệnh bị chuyển sang màu hồng đỏ, khả tiêu thụ thức ăn giảm rõ ràng - Cơ thể tôm xuất đốm trắng tròn vỏ kitin, tập trung chủ yếu giáp đầu ngực đốt bụng cuối - Bơi lờ đờ mặt nước tấp vào bờ Hiện tượng tôm chết xảy sau biểu đó, tỷ lệ chết cao, từ 90-100% vòng 3-7 ngày 2.10 Bệnh hoại tử quan tạo máu: (IHHN) - Gây bệnh IHHN virus có tên Parvovirus * Dấu hiệu bệnh lý: Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh nuôi trồng thủy sản 26 Tài liệu tập huấn Tôm chân trắng bị bệnh thường dạng mãn tính thể số đặc điểm: Còi cọc, Tôm ăn, phân đàn cao, Râu nhăn nhúm; Vỏ kitin xù xì thô ráp méo mó; Chùy đầu có tượng uốn cong hay dị dạng 2.11 Bệnh virus gây hoại tử (IMNV): * Dấu hiệu bệnh: - Tôm có biểu đục phần đuôi lan toàn thân - Hoạt động lờ đờ chết, tỉ lệ tôm chết lên đến 40-60% ao nhiễm - Triệu chứng giống bệnh IMNV thấy tôm gặp yếu tố môi trường không thuận lợi thiếu dưỡng khí, mật độ nuôi cao thay đổi đột ngột nhiệt độ độ mặn 2.12 Biện pháp xử lý bệnh virut: Bệnh virus chưa có biện pháp chữa trị hữu hiệu, nên phòng bệnh Các phương pháp phòng bệnh chủ yếu sau: - Chọn tôm giống không nhiễm virus để thả nuôi: mua tôm giống quakiểm dịch không nhiễm vi rút để nuôi thịt - Tẩy dọn ao kỹ trước nuôi để diệt virus tự sinh vật mang mầm bệnh cua, còng…Xử lý nước chất diệt khuẩn trước đưa vào nuôi như: formol, chlorin 20-30ppm - Phòng tránh xâm nhập vi rút vào ao cách: làm tốt công tác tẩy dọn vệ sinh trước sau vụ nuôi để diệt virus tự do, sinh vật mang vi rút (cua, còng, tôm hoang dã loài chim ăn cá), xử lý nước chất sát trùng trước cấp vào ao nuôi - Áp dụng hình thức nuôi tôm thay nước không lấy nước trực tiếp từ biển để tránh xâm nhập virus vào hệ thống nuôi Quản lý chất lượng nước, môi trường ao nuôi thích hợp ổn định, hạn chế tôm bị sốc - Quản lý tốt môi trường nuôi, hạn chế đến mức tối thiểu xáo động yếu tố môi trường, tránh ô nhiễm nguồn nước - Cho tôm ăn đầy đủ chất dinh dưỡng bổ sung thêm loại vitamin làm tăng sức đề kháng cho tôm Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh nuôi trồng thủy sản 27 Tài liệu tập huấn Khi bệnh xảy cần thực biện pháp ngăn chặn lây lan dịch bệnh: - Tiến hành thu nhanh tôm đạt cỡ tiêu thụ - Khi ao nuôi có dấu hiệu dịch bệnh (tôm vào bờ hàng loạt, chết đáy), tiến hành niêm cống, đồng thời thông báo với quan chức xử lý theo quy trình - Cần dùng thuốc sát trùng với nồng độ cao: chlorine >70ppm diệt vi rút sinh vật mang vi rút trước thải môi trường để hạn chế lây lan diện rộng Chương IV: KỸ THUẬT NUÔI CUA BIỂN Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh nuôi trồng thủy sản 28 Tài liệu tập huấn Thiết kế ao nuôi chuẩn bị ao nuôi 1.1 Thiết kế ao nuôi - Diện tích ao phụ thuộc vào quy mô sản xuất, điều kiện tự nhiên,… Diện tích ao tốt từ 300 – 10.000m2, độ sâu 0,8 – 1,2m - Bờ có chiều rộng đáy 3m, mặt bờ – 1,5m cao – 1,5m, cao mức triều cường 0,5m Xung quanh bờ phải rào kỹ đăng tre, nhựa lưới cước Đặt nghiêng vào ao góc 450 - Làm kênh trú ấn gò nổi: + Kênh nuôi cua thương phẩm thường chiếm khoảng 2/3 diện tích ao nuôi, kênh bao quanh gò rộng – m Kênh không sâu, độ sâu kênh từ 0,5 – 0,7m so với mặt đáy đầm để cua trú nóng Đáy kênh đáy cát bùn bùn cát, lớp bùn không dày từ 20 – 30 cm thích hợp + Trong ao đầm có gò đất giữa, gò đất trồng loại nước mặn giá, làm giàn dừa để tạo nơi trú ẩn che mát cho cua, gò đất (gò đất không chiếm 1/3 diện tích mặt nước) - Xây dựng cống cấp thoát nước đảm bảo yêu cầu chắ,n cấp thoát nước chủ động - Xây dựng đăng chắn đảm bảo yêu cầu: kinh tế, an toàn, thuận lợi giao thông, thao tác, bảo dưỡng dễ dàng 1.2 Chuẩn bị ao nuôi - Làm cạn ao tháo cống ao tháo nước ao qua hệ thống thoát nước - Tu sửa bờ ao, cống san phẳng đáy ao Bờ ao phải đủ cao để không bị nước lũ tràn bờ Độ cao bở phải mức triều tối thiêt 0,5m Độ dốc mái bờ tùy thuộc vào kết cấu đất, phủ bạt mái bờ để hạn chế tượng xói lở xì phèn bờ ao - Bờ ao phải rộng, đảm bảo vững để thiết kế rào chắn đồng thời có chỗ lại chăm sóc quản lý - Dọn tạp, lấp hố, tu sửa cống cấp thoát nước đạt tiêu chuẩn Nếu có hỏng hóc tiến hành tu sửa để tránh thất thoát kịp tiến độ sản xuất Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh nuôi trồng thủy sản 29 Tài liệu tập huấn - San phẳng đáy ao mày cào, cào thủ công, độ dày bùn khoảng 20 - 30cm Đáy ao nghiêng cống thoát nước - Làm nơi trú ẩn cho cua: Thả gốc phi lao, đá hộc, cắm trà (bằng dừa) cho cua trú ẩn Nếu có điều kiện, ao nuôi nên tạo số bãi cạn trồng thực vật (rong cỏ) để cua hoạt động đào hang - Chuẩn bị rào lưới chắn: Rào chắn làm tre, nứa, tiết kiệm sử dụng cành Tre nứa làm rào chắn có chiều dài khoảng 0,5 – 0,7m, cắm sâu xuống bờ ao khoảng 0,2m Rào cắm cắm theo hình ziczac - Phần rào thiết kế cạp rào để tạo chỗ để mắc lưới, tăng tuổi thọ lưới chắn (không bị rác đỉnh rào mắc vào) Lưới lưới nilon có chiều rộng khoảng 0,6 – 0,8m tùy thuộc vào chiều cao rào, lắp lưới vào rào phần lưới phải chôn sâu xuống đất từ 20 - 30cm (đảm bảo lỗ thoát, tránh thất thoát cua mầm lây lan mầm bệnh từ bên ngoài) - Bón vôi phơi đáy cho ao: + Bón vôi bột cho ao với liều lượng từ 7-10kg/100m2 Nếu ao bị chua phèn bón từ 15-20kg vôi/100m Rải vôi đáy bờ ao, rải vôi xuôi theo chiều gió bón vào ngày lặng gió Phơi đáy ao từ 5-7 ngày - Gây màu nước, tạo thức ăn tự nhiên cho cua: Trước thả giống 5-7 ngày, sử dụng phân vô để bón cho ao nuôi với liều lượng: Ure 20-25 kg/ha; phân lân 10-15 kg/ha Chọn thả giống: 2.1 Chọn giống: - Chọn cua giống có kích cỡ đồng đều, nhanh nhẹn khỏe mạnh, màu sắc tự nhiên, đầy đủ phụ Cua giống trước thả phải qua kiểm dịch 2.2 Thả giống: Hiện người ta chia cua giống làm loại: + Cua hạt tiêu (chiều rộng mai từ 0,5 - 0,7 cm); + Cua hạt me (chiều rộng mai từ - 1,5 cm); + Cua mặt đồng tiền (chiều rộng mai từ - cm) - Mật độ cua nuôi theo bảng sau: Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh nuôi trồng thủy sản 30 Tài liệu tập huấn Cỡ cua giống (Con/kg) Mật độ nuôi (Con/m2) Thời gian nuôi (Tháng) Cua hạt tiêu 2-3 5-6 Cua hột me 1-2 3-4 Cua mặt đồng tiền 0,5 - - 2,5 Trước thả giống khoảng tuần người nuôi cần theo dõi dự báo thời tiết để có kế hoạch thả nuôi cho phù hợp - Tùy thuộc vào diện tích nuôi, thời gian nuôi kích cỡ giống để xác định số lượng cua thả cho đơn vị diện tích cụ thể - Nên vận chuyển cua giống vào sáng sớm để thả vào buổi sáng Thả giống vào lúc trời mát: sáng sớm 6-8h chiều muộn 16-17h, nhiệt độ giao động từ 22-280C, trời không mưa Trước thả cua cần phải hóa độ mặn nhiệt độ + Xác định địa điểm thả cua linh động, thả nhiều điểm khác ao trí phải thả rải khắp toàn ao để giúp cua phân bố tránh lúc thả cua tiêu diệt lẫn + Thời gian thả cua giống nhanh tốt, tránh cua bị nước - Vận chuyển cua giống bàng cách dùng khay nhựa 30 x 40 cm lót vải mùng phía rải giá thể lên trên, tưới nước mặn để giữ ẩm vận chuyển - Tùy theo kích cỡ cua mà vận chuyển theo số lượng sau: + Cua tiêu: 1000 con/ khay + Cua hột me 200 con/ khay + Cua mặt đồng tiền 100 con/ khay + Thời gian vận chuyển từ 24 - 30 + Tỷ lệ sống đạt từ 90 - 99% + Vận chuyển cua vào sáng sớm, tốt nhiệt độ từ 25 -28 0C Tuỳ theo khoảng cách, vận chuyển máy bay, ô tô, tàu hoả, tàu biển, xe đạp, xe máy Chăm sóc quản lý: Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh nuôi trồng thủy sản 31 Tài liệu tập huấn 3.1 Thức ăn cách cho ăn: * Thức ăn cho cua: - Thức ăn Cua động vật tươi sống Cho đến nay, phần lớn hộ nuôi cua sử dụng thức ăn động vật tươi sống Nhưng cua ăn mùn bã hữu thực vật Thức ăn chủ yếu cua là: cá vụn, còng, ba khía, đầu cá, don, dắt, trai, ốc, cá, tôm, còng, cáy v.v Các loại thực vật bao gồm: rau, củ, bèo, khoai, sắn, bã đậu cám gạo v.v - Thức ăn tươi sống: Gồm động vật nguyên con, sống chết thịt tươi Không dùng thịt động vật bị ươn ôi thịt động vật ướp mặn khả rửa mặn Các động vật, thịt động vật sử dụng làm thức ăn cho cua gồm: + Cá tươi: thường sử dụng loài cá biển vụn cá Sơn, cá Linh, cá Chốt chuột, cá biển vụn + Nhuyễn thể: gồm động vật nhuyễn thể don, dắt + Giáp xác: chủ yếu loại tôm, cua rẻ tiền + Động vật khác: thường tận dụng thịt động vật rẻ tiền không thuộc diện dùng làm thực phẩm cho người, thịt phế liệu xí nghiệp chế biến thực phẩm cá, tôm, mực * Cách cho ăn: + Thời gian cho ăn: giai đoạn cua nhỏ cho ăn lần/ngày cua lớn cho ăn lần/ngày tốt cho cua ăn vào lúc mát buổi sáng chiều tối + Vị trí cho ăn: nơi cho cua ăn phải thoáng mát, sẽ, xa đường lại người làm việc đông đúc + Đảm bảo chất lượng số lượng thức ăn Thức ăn tươi sống: sống chết thịt tươi Không dùng thịt động vật bị ươn ôi thịt động vật ướp mặn khả rửa mặn + Thức ăn phải rải quanh ao để cua khỏi tranh Có thể dùng sàng ăn để kiểm tra sức ăn cua Sau 2-3 cho ăn kiểm tra sàng ăn, cua ăn hết thức ăn sàng tăng lượng thức ăn, thức ăn giảm lượng thức ăn Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh nuôi trồng thủy sản 32 Tài liệu tập huấn + Nên cho ăn từ từ, đảm bảo sử dụng hết thức ăn, quan sát mức độ sử dụng thức ăn để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp Đối với thức ăn tươi sống: Rửa thức ăn trước cho ăn Nên cho ăn nhiều loại thức ăn động vật để bổ sung dinh dưỡng cho - Cho ăn theo phương pháp “4 định” giúp cua bệnh tật, nuôi cua đạt suất cao + Định chất lượng thức ăn + Định số lượng thức ăn + Định vị trí cho ăn + Định thời gian cho ăn - Khẩu phần thức ăn cua hàng ngày khoảng từ - 10% trọng lượng cua - Lượng thức ăn cho cua điều chỉnh tùy thuộc vào điều kiện thời tiết, môi trường ao nuôi - Khi có mưa lớn, điều kiện thời thay đổi giảm lượng thức ăn xuống từ 20-30% tránh dư thừa thức ăn gây lãng phí Vệ sinh sàng ăn khu vực cho ăn Cho ăn hợp lý, kỹ thuật giúp cua nhanh lớn, khỏe mạnh, không gây ô nhiễm môi trường, sức đề kháng cao ngược lại cho ăn không hợp lý cua chậm lớn, khả cảm nhiễm với mầm bệnh tăng 3.2 Quản lý ao nuôi: - Chế độ thay nước: theo nước thủy triều, -2 lần/tháng, lần 20-30% lượng nước ao - Kiểm tra chất lượng nước xử lý cải thiện chất lượng nước Hàng ngày theo dõi tiêu ô xy hòa tan, pH, độ trong, độ sâu màu nước ao Nếu chất lượng nước không đạt yêu cầu kỹ thuật xử lý hóa chất theo bảng tham khảo sau: Mục đích Tăng độ kiềm Tăng pH Hóa chất Bột đá - Bột đá - Vôi nước Liều lượng 50 kg/ha/ngày 100-300 kg/ha/lần 50-100 kg/ha/lần Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh nuôi trồng thủy sản 33 Tài liệu tập huấn Giảm pH Formol 10-20 ppm (lúc trời nắng) 50-70 kg/ngày Giảm biến động pH Bột đá Diệt bớt tảo ao Formol 10-20 ppm (lở góc ao) nuôi Tăng trình phân giải Chế phẩm sinh Theo hướng dẫn ghi chất hữu cơ, mầm bệnh học nhãn hàng hóa - Định kỳ kiểm tra yếu tố môi trường nước để điều chỉnh cho phù hợp - Kiểm tra hàng ngày: bờ ao, cống ao, lưới chắn xung quanh ao để kịp thời khắc phục, xử lý - Thường xuyên vệ sinh đăng, lưới - Thường xuyên quan sát khả bắt mồi, hoạt động cua kịp thời phát xử lý tượng bất thường Phòng trị bệnh: 4.1 Phòng bệnh tổng hợp cho cua biển: - Ngăn chặn xâm nhập tác nhân gây bệnh - Kiểm dịch giống, xác định nguồn gốc giống rõ ràng trước mua nuôi hộ gia đình, sở nuôi thủy sản Chọn mua cua giống sở sản xuất có uy tín như: Trạm nghiên cứu, viện nghiên cứu, trung tâm thủy sản tỉnh, trường nghiên cứu thủy sản,… - Tiêu diệt tác nhân gây bệnh thông qua việc tuân thủ theo quy trình cải tạo ao nuôi - Hạn chế phát triển mầm bệnh từ môi trường Hàng ngày nên thăm ao theo dõi hoạt động của cua để kịp thời phát bệnh xử lý bệnh - Hạn chế mầm bệnh từ nguồn nước để hạn chế phát triển mầm bệnh môi trường nước cần phải quản lý tốt môi trường ao nuôi - Trước thả cua giống, phải cấp nước qua hệ thống túi lọc lưới nước phải xử lý kỹ hạn chế mầm bệnh phát triển Trong trình nuôi Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh nuôi trồng thủy sản 34 Tài liệu tập huấn định kỳ sử dụng vôi, men vi sinh cải thiện môi trường nước ao hạn chế phát triển mầm bệnh - Tăng cường sức đề kháng cho cua Nếu cua biển có sức đề kháng tốt có dể tăng khả chống chịu với yếu tố gây bệnh nên không mắc bệnh bệnh nhẹ - Khử trùng thức ăn Thức ăn động vật nên rửa dùng thức ăn tươi, không bị chết, thối rữa 4.2 Một số bệnh thường gặp cách trị bệnh: 4.2.1 Bệnh hạt đốm trắng - đen: * Dấu hiệu bệnh lý: - Cua bị bệnh bỏ ăn, yếu, không lột xác được, rêu tảo bám mai, yếu dần chết - Trên thân có đốm trắng có đốm đen * Tác nhân gây bệnh: - Do loài ốc (là nguồn gây bệnh) sống vùng nước nông, độ mặn thấp vùng triều cửa sông Các loại ốc thải vào nguồn nước ấu trùng sau lây nhiểm cho cua Vào gai đoạn đầu, phát kinh hiển vi Nó phát tác bị động vật nguyên sinh sống bám sinh vào vật chủ * Phòng - trị bệnh: - Tắm cho cua sulfat đồng nồng độ 0,5g/m3 Hời gian chữa trị kéo dài 8-10 ngày - Rải vôi bột thường xuyên để diệt khuẩn tiệt trùng 4.2.2 Bệnh đen mang: * Dấu hiệu bệnh lý: - Bệnh xuất giai đoạn cua cua trưởng thành Sau mắt bệnh cua bỏ ăn, gây yếu, hô hấp nằm im không hoạt động - Mang cua có đốm đen, tơ áo mang chuyển màu đen thời gian mang có mùi tanh, thối phần toàn mang cua Thân cua bị bệnh phần vỏ có đốm đen, sau gây mù mắt * Tác nhân gây bệnh: Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh nuôi trồng thủy sản 35 Tài liệu tập huấn - Mang cua bị đen sắc tố Melanin phát triển mô mang bị phá huỷ sinh trùng sán đơn chủ (xuất nhiều sau thay nước có độ mặn thấp, sau trận mưa lớn, Nấm Fusarium spp, Vi khuẩn dạng sợi Vibrio spp, hay nồng độ khí độc amoniac sulfur hydro cao môi trường ao nuôi * Phòng - trị bệnh: - Tắm cho cua Formol với nồng độ 16 - 30ml/m3 nước 15 20 phút, có sục khí, thời gian điều trị - ngày - Tắm cho cua dung dịch Sulfat đồng với nồng độ 0.6g/m3, lần tắm ngâm - phút có sục khí Thời gian chữa trị - ngày - Dùng vôi bột để diệt sing trùng, vi khuẩn - Khi có dấu hiệu bệnh thời tiết xấu, mà kéo dài dùng kháng sinh Norfloxacin, Nalidixicacid, Ciprofloxacin trộn vào thức ăn với liều 40 50g/kg thức ăn để phòng bệnh Thời gian phòng bệnh - ngày 4.2.3 Bệnh đốm trắng – vàng vỏ * Dấu hiệu bệnh lý: - Cua gầy yếu, chậm lột xác lột xác kéo dài, cua bỏ ăn chết - Trên mai yếm xuất đốm trắng - vàng * Tác nhân gây bệnh: - Phân biệt rõ nguyên nhân bệnh gây dấu hiệu việc no nước trước lột Nếu cua có đốm trắng vàng biểu khoẻ mạnh, vận động cảm giác bắt mồi nhanh không đáng lo ngạy biểu sinh lý trước lột xác Màu sắc này, nước giàu canxi magie hay vôi bột bám bình thường Các đốm trắng hết sau lột xác Trong trường hợp cua nhiểm bệnh đốm trắng - vàng thực vi khuẩn, vi sinh vật hay nước lâu ngày không thay bị ô nhiễm nặng * Phòng - trị bệnh: + Sử dụng thức ăn tươi cho ăn đầy đủ, thức ăn thừa phải dọn Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh nuôi trồng thủy sản 36 Tài liệu tập huấn + Trộn thêm số chất kháng sinh Norfloxacin, Nalidixic axit, Ciprofloxacin vitamin A, C, E, B6, B12 bổ sung vào thức ăn hàng ngày để tăng tính chống chịu cho cua 4.2.4 Bệnh teo chân: * Dấu hiệu bệnh lý: - Triệu chứng bệnh biểu hiện, cua dùng vận động muốn bò không nhích lên được, người ta gọi bệnh cua vặn - Thân gầy yếu, chân bò, chân bơi teo tóp, cua lười vận động, phản xạ bắt mồi chậm * Tác nhân gây bệnh: - Nước đáy khu vực thả lồng bị ô nhiểm, thức ăn thừa nhiều, công tác vệ sinh không đảm bảo, cua bị nhiểm vi khuẩn Vibrio spp * Phòng - trị bệnh: - Đảm bảo độ sâu ao nuôi nhằm ổ định nhiệt độ - Vệ sinh ao hồ nuôi chu đáo tạo môi trường tốt cho cua - Tắm cho cua dung dịch Oxytetracyline với nồng độ 0.5 - g/m3 Thời gian tắm 20 - 30 phút, điều trị - ngày - Trộn kháng sinh Oxyteraccyline dầu thực vật vào thức ăn với liều lượng 50mg/kg thức ăn Cho ăn liên tục - ngày - Dùng kháng sinh Norfloxacin, Nalidixic acid, Ciprofloxacin trộn vào thức ăn hàng ngày với liều 40 - 60g/kg thức ăn để phòng bệnh Thu hoạch: 5.1 Thời gian thu hoạch: + Sau thời gian nuôi - tháng, cua đạt kích cỡ (250g/con trở lên) chất lượng thương phẩm tuỳ theo yêu cầu thị trường tiến hành thu tỉa thu toàn cua biển nuôi ao 5.2 Phương pháp thu hoạch: - Thu hoạch cua biển thu tỉa thu toàn ao sau có kế hoạch tát cạn vét bùn khử trùng ao nuôi tiếp vụ khác + Thu tỉa: dùng lưới hay bắt tay cua lớn có đạt kích cỡ thương phẩm để bán, cua nhỏ để lại nuôi tiếp Tuỳ Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh nuôi trồng thủy sản 37 Tài liệu tập huấn theo nhu cầu thị trường, cua giống đạt kích cỡ yều cầu tiến hành thu tỉa thả rập + Thu toàn bộ: Tiến hành tát cạn ao, bắt hết cua ao, tuỳ thuộc vào nhu cầu thị trường khả tiêu thụ sản phẩm Sau thu hoạch hết cua ao, tiến hành cải tạo lại chuẩn bị cho việc nuôi đợt tiếp Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh nuôi trồng thủy sản 38 .. .Tài liệu tập huấn Chương I: KIẾN THỨC CHUNG 1.1 Định nghĩa phân loại bệnh cá a Bệnh gì?: Bệnh biểu trạng... (bệnh cảm nhiễm hệ thống): Khi thủy sản Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh nuôi trồng thủy sản Tài liệu tập huấn nhiễm bệnh, tác nhân gây bệnh theo hệ thống tuần hoàn xâm nhập vào nhiều tổ chức quan... ao nuôi có mầm bệnh sang ao nuôi mầm bệnh Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh nuôi trồng thủy sản Tài liệu tập huấn 1.2 Đặc điểm bệnh thủy sản Môi trường sống thủy sản nước nên có đặc điểm khác so với

Ngày đăng: 13/07/2017, 13:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan