Hướng dẫn kỹ thuật nuôi tôm nước lợ trong vùng dịch bệnh

19 333 0
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi tôm nước lợ trong vùng dịch bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ thuật nuôi tôm nước lợ thâm canh, bán thâm canh hạn chế bệnh dịch HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT NUÔI TÔM NƯỚC LỢ THÂM CANH, BÁN THÂM CANH HẠN CHẾ BỆNH DỊCH I ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG Cơ sở nuôi tôm phải nằm vùng quy hoạch nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh địa phương Vùng nuôi phải có mương cấp, mương thoát nước riêng biệt đảm bảo cung cấp đủ nước cho nhu cầu nuôi Mỗi sở nuôi phải có ao chứa, lắng sử lý nước 15 - 20% tổng diện tích mặt để xử lý nước cấp diệt tạp trước đưa nước vào ao nuôi; có trang bị dụng cụ môi trường: pH, oxy, NH3, NO3, độ mặn,… II KỸ THUẬT NUÔI Chuẩn bị ao nuôi 1.1 Điều kiện ao nuôi trước thả giống - Ao nuôi: địch hại, hạn chế tối đa mầm bệnh; - Điều kiện môi trường nước: DO = - 5mg/l CO2 = 10 - 20mg/l pH = 7,5 - 8,5 độ kiềm = 80 - 120mg/l Độ mặn = 10 - 25‰ độ = 30 - 50cm NH4 < 0,1ppm H2S < 0,01ppm; - Độ sâu mức nước: đảm bảo theo mực nước thiết kế ao (độ sâu tối thiểu 0,8m) - Màu nước: xanh nõn chuối, xanh vỏ đỗ sinh vật phù du phát triển - Hệ thống quạt nước đảm bảo cung cấp ôxy cho ao nuôi theo mật độ thả giống cụ thể 1.2 Hướng dẫn cải tạo ao nuôi: Bước Tháo cạn nước Tháo cạn nước ao nuôi Nên kết hợp sục bùn đáy ao, thau rửa trình tháo nước cũ góp phần làm ao, giảm bớt bùn ô nhiễm đáy -1- Hình 1: Tháo cạn Kỹ thuật nuôi tôm nước lợ thâm canh, bán thâm canh hạn chế bệnh dịch Bước Loại bỏ địch hại - Loại bỏ địch hại ao tháo cạn nước ốc, cua, cá bống… bắt trực tiếp dùng hóa chất diệt tạp - Lấp hang hố, lỗ Hình 2: Địch hại quanh bờ ao Bước Vét bùn - Loại bỏ vật chất hữu từ chất thải tôm, thức ăn thừa phù sa tích tụ bùn ao vụ nuôi trước N h ằ m h n c h ế mầm bệnh đáy ao, dịch bệnh lây qua vụ nuôi - Các phương pháp xử lý bùn ao: Hình 3: Hút bùn Cách 1: Nếu có máy hút bùn, máy ủi - Dùng máy ủi để ủi lớp đất đáy ao - Cào hút bùn khỏi đáy ao máy hút bùn - Tập trung bùn vào ao chứa bùn để xử lý Cách 2: Nếu máy hút bùn, máy ủi - Dùng cào (trang) cào lớp bùn nhão, gom lại - Vận chuyển khỏi ao nuôi Hình 4: Cào bùn -2- Hình 5: Vận chuyển Kỹ thuật nuôi tôm nước lợ thâm canh, bán thâm canh hạn chế bệnh dịch Bước 4: Tu sửa bờ ao, cống - Cần tiến hành tu sửa lại bờ, cống ao chắn, không rò rỉ địch hại ẩn nấp bờ cống Cách tiến hành: - Kiểm tra bờ ao từ xuống dưới, đánh dấu để đầm nén kỹ bờ ao, lót bạt, ốp xi măng chống rò rỉ - Kiểm tra cống cấp thoát bị hỏng sửa chữa thay Bước 5: Phơi đáy Nhằm loại bỏ vi khuẩn, vi sinh vật, nấm, khí độc… đáy ao Làm đáy ao tơi xốp, tạo điều kiện thông khí, thúc đẩy vi sinh vật có lợi đẩy nhanh phân hủy chất hữu cơ, khí độc trình nuôi Cách tiến hành: Hình 6: Phơi ao Phơi đáy ao đến nứt chân chim Thường khoảng - ngày tùy thuộc vào thời tiết đáy ao (Lưu ý: Nên kiểm tra pH đáy ao để phơi ao thích hợp) Bước 6: Bón vôi Nhằm diệt khuẩn, giải thoát khí độc, loại bỏ địch hại, trung hòa pH đáy ao nuôi Cách tiến hành: rải vôi bột (vôi nung) liều lượng 20 - 30 kg/1.000m2 (pH > 4) 30 -40kg/1.000m2 (pH ≤ 4) khắp đáy ao Vôi phải dải Hình 7: Bón vôi khắp ao bờ ao Lưu ý: Không để vôi sống tiếp xúc với nước mưa trước bón làm hoạt tính vôi, gây lãng phí Đối với ao lót bạt ốp xi măng -3- Kỹ thuật nuôi tôm nước lợ thâm canh, bán thâm canh hạn chế bệnh dịch đáy không cần bón vôi đáy cần sát trùng đáy ao nuôi Bước 7: Cải tạo đáy ao Nhằm tăng vi sinh vật có lợi cho đáy ao Hạn chế phát triển vi sinh vật gây hại, mầm bệnh đáy ao Cách tiến hành: Khi bón vôi khoảng ngày, sau bón phân vi sinh đáy, rải khắp đáy ao nuôi chỗ phơi nứt chân chim Trước lúc bơm nước khoảng - tiếng với liều lượng phụ thuộc vào chất đất, lượng bùn, sản lương vụ trước hướng dẫn nhà sản xuất (thường 1.000 g – 2.000 g/1.000m2 ) 1.3 Xử lý nước, cấp nước vào ao nuôi Bước 1: Lập kế hoạch, xem nhật thủy triều tiến hành xác định ngày, lấy nước vào ao xử lý Bước 2: Kiểm tra chất lượng nước trước lấy nước vào mương cấp, ao chứa Bằng cảm quan hận chế không lấy nước có nhiều váng, nhiều phù sa, nhiều màng nhày… kiểm tra thông số kỹ thuật pH, độ mặn nước trước lấy nước vào ao Chú ý: Không nên lấy nước ao nằm vùng bị dịch bệnh Bước 3: Lấy nước vào ao lắng qua túi lọc vải dày Chú ý: Lấy nước cần dựa vào lịch thủy triều Bước 4: Tiến hành lắp quạt nước cho ao chứa Bước 5: Khi lấy nước đủ vào ao chứa ta để lắng - ngày sau tiến hành xử lý nước chlorine với liều lượng 30 ppm (30kg/1.000 m3 chất diệt tạp có tên Danh mục phép lưu hành Việt Nam (không dùng thuốc bảo vệ thực vật Hình 8: Chlorine hóa chất cấm) để loại bỏ vi khuẩn địch hại Thời gian diệt khuẩn ao xử lý vào buổi sáng (8h) lúc mặt trời lên phù hợp -4- Kỹ thuật nuôi tôm nước lợ thâm canh, bán thâm canh hạn chế bệnh dịch Bước 6: Tiến hành chạy quạt nước ao chứa liên tục vòng 710 ngày để xử lý dư lượng Chlorine Kiểm tra dư lượng Chlorine nước thuốc thử Bước 7: cấp nước từ ao chứa vào ao nuôi qua túi lọc vải dày đến nước ao nuôi đạt từ 0,8- 1,3 m tiến hành gây màu 1.4 Gây màu nước ao nuôi Trước gây màu cho ao nuôi cần kiểm tra số môi trường nước ao nuôi kiểm tra pH ao nuôi để tiến hành bón vôi cho pH đạt từ - tiến hành gây màu cho ao nuôi Mục đích: giúp phát triển vi sinh vật phù du, ổn định môi trường nước, tạo môi trường thuận lợi cho tôm phát triển, hạn chế tôm bị sốc, tăng tỷ lệ sống cung cấp thức ăn tự nhiên cho tôm Cách tiến hành: (có thể tham khảo cách sau) Cách 1: Bằng cám ủ (thành phần: cám gạo, bột đậu nành, bột cá phối trộn theo tỷ lệ 2:2:1 ủ với 500 - 1.000g vi sinh enzym) Bước 1: Lập kế hoạch gây màu tính toán lượng thành phần chuẩn bị dụng cụ nhân lực Bước 2: Trước ngày cấp nước vào ao nuôi khoảng - ngày tiến hành ủ cám Bước 3: Trộn thành phần bạt kết hợp vi sinh vào đổ vào thùng Bước 4: Đổ nước ao nuôi vào thùng dùng nắp dùng bạt bị kín Bước 5: Sau cấp nước ngày tiến hành gây màu ao nuôi vào buổi sáng mặt trời (thường 8h) lên ta tiến hành chia làm lần: lần 1: 2,5/4 lượng cần bón lần 2: 1,5/4 lượng bón Bước 6: sau bón lần tiến hành đánh Dolomite CaMg(CO 2)3 đánh Caxin liều lượng 100 - 150kg/ 1.000 m3 Bước 7: sau ngày bón lần tiến hành bón lần Kiểm tra độ nước khoảng 30 - 40 cm thông số pH, độ mặn, đảm bảo thả giống Cách 2: mật đường + cám gạo + bột đậu nành (tỷ lệ 3:1:3) ủ 12 -5- Kỹ thuật nuôi tôm nước lợ thâm canh, bán thâm canh hạn chế bệnh dịch Lúc - 10 sáng: bón mật đường + cám gạo + bột đậu nành qua ủ với liều lượng - kg/1.000 rn3 nước ao, tạt liên tục ngày Khi màu nước ao chuyển sang màu tảo khuê (vàng hay nâu nhạt) hay màu xanh vỏ đậu tiến hành thả giống Đối với ao khó gây màu nước, hay màu nước không bền nên bổ sung thêm thành phần khoáng, Silic để giữ màu nước cho ao nuôi Có thể gây màu nước chế phẩm vi sinh theo hướng dẫn nhà sản xuất có uy tín để phân hủy mùn bã hữu lửng, xác tảo chết tích tụ dung hóa chất diệt khuẩn trước đó, tạo nguồn vi khuẩn có lợi giúp môi trường nuôi ổn định, tạo điều kiện cho tôm phát triển tốt từ đầu Lưu ý: không dùng phân vô gây màu nước; không diệt tạp ao nuôi lấy nước; kiểm tra điều chỉnh yếu tố môi trường nước ao nuôi đảm bảo ngưỡng thích họp trước thả giống: Yếu tố môi trường nước ao Giới hạn tối ưu Giới hạn tối ưu đối nuôi tôm tôm sú với tôm chân trắng Hàm lượng oxy hòa tan (DO) > mg/l > mg/l 7,5 - 8,5 ( dao động ngày không 0,5); Độ mặn 15 - 25 /00 - 25 0/00 Độ kiêm 80 - 120 mg/l 120 -150 mg/l Độ 30 - 40 cm NH3 < 0,lmg/l H2S < 0,01 mg/l 1.5 Lắp đặt quạt nước cung cấp ôxy tạo dòng chảy - Mục đích: + Cung cấp oxy cho tôm nuôi ao + Loại bỏ khí độc H2S, NH3 đáy ao ao + Tập trung chất cặn bã vào ao + Phát triển tảo + Thả giống mật độ dày hơn, tỷ lệ chuyển hoá thức ăn (FCR) pH -6- Kỹ thuật nuôi tôm nước lợ thâm canh, bán thâm canh hạn chế bệnh dịch tôm cao, lớn nhanh, tỷ lệ sống cao, nâng cao sản lượng, tăng thêm lợi nhuận đồng thời giảm nguy mắc bệnh - Vị trí đặt cánh quạt nước: + Cách bờ 1,5 m + Tùy theo hình dạng ao mà bố trí cánh quạt nước nhằm tạo dòng chảy tốt cung cấp đủ nhu cầu oxy cho tôm nuôi Sơ đồ bố trí quạt quạt nước + Lắp quạt nước theo sơ đồ cho hiệu cao hơn, cách tiến tiến Máy quạt nước đặt ao vị trí bốn góc ao, cho góc nước chết gây thiếu ôxy cục - Các loại quạt nước: Hình : Quạt nước chạy motor điện gắn cánh quạt Hình 10 : Quạt nước chạy motor điện gắn cánh quạt Lưu ý: Các loại sục khí có hiệu chuyển tải oxy khác nhau, loại sục khí theo kiểu đảo tròn guồng bánh xe quay hay chổi quay -7- Kỹ thuật nuôi tôm nước lợ thâm canh, bán thâm canh hạn chế bệnh dịch cho hiệu chuyển tải ôxy cao nhiều so với loại sục khí khác - Số lượng quạt nước: Cách lắp quạt nước ao nuôi tôm có khác đ ị a đ i ể m điều kiện ao nuôi Ao nuôi có diện tích độ sâu lớn, thường sử dụng giàn quạt nhiều cánh quạt hay kết hợp vừa quạt nước vừa sục khí * Đối với nuôi tôm sú: Diện tích ao (m2) Mật độ: 15 - 20 Mật độ: 20 - 25 Tốc độ vòng quay (vòng/phút) 2.000 20 - 25 cánh 25 - 30 cánh 100 - 120 5.000 50 - 60 cánh 60 - 80 cánh 100 - 120 * Đối với nuôi tôm chân trắng: Tôm chân trắng đòi hỏi oxy lớn Do đó, tùy theo mật độ thả nuôi thiết kế hệ thống quạt nước cánh quạt nhựa kết hợp cánh quạt nhựa cánh quạt lông nhím cánh quạt cung cấp oxy khác để cung cấp oxy cho ao nuôi Vòng tua cánh quạt nhựa nên >120 vòng/phút Diện tích ao (m2) 2.000 - 3000 4.000 - 5.000 Mật độ (con/m2) Số lượng dàn Số lượng dàn quạt cánh quạt lông nhím 30 - 60 dàn (10 cánh quạt/dàn) 60 - 100 dàn (10 cánh quạt/dàn) 30 - 60 dàn (10 cánh quạt/dàn) -8- Kỹ thuật nuôi tôm nước lợ thâm canh, bán thâm canh hạn chế bệnh dịch 60 - 100 dàn (10 cánh quạt/dàn) 3-4 Chọn thả giống Mục đích: Chọn đàn tôm giống có chất lượng tốt, không mang mần bệnh, kích cỡ phù hợp Yêu cầu: tôm giống phải mua từ sở cung cấp giống tôm có đủ điều kiện sản xuất kinh doanh giống, chứng từ đảm bảo tính pháp lý, tôm giống phải kiểm dịch trước xuất bán 2.1 Chọn giống: - Cỡ giống: tôm sú P15 – P20; tôm thẻ chân trắng Pl12 – P15 - Kiểm tra sức khỏe tôm giống cách gây sốc: + Sốc độ mặn: Lấy 40 - 50 tôm giống cho vào cốc thủy tinh chứa 300 ml nước lấy từ bể ương Hạ độ mặn đột ngột xuống 150/00 (chênh so với độ mặn bể ương 15%) theo dõi 30 phút, tỷ lệ sống 100 % đạt yêu cầu + Sốc formol: thả 40 - 50 tôm giống vào cốc thủy tinh đựng dung dịch formalin với nước nồng độ formol 100 ppm theo dõi 30 phút, tỷ lệ sống 100% đạt yêu cầu Hình 11: Kiểm tra tôm giống ( X: Không được; V: Được ) -9- Kỹ thuật nuôi tôm nước lợ thâm canh, bán thâm canh hạn chế bệnh dịch 2.2 Thả giống: Mật độ thả: + Tôm sú: Nuôi thâm canh: từ 15 đến 20 con/m2; nuôi bán thâm canh: đến 14 con/m2 + Tôm chân trắng: 30 - 60 con/m2 (đối với hộ nuôi) 60 - 80 con/m2 (những hộ có kinh nghiệm đủ điều kiện) Cách thả: + Kiểm tra môi trường nước trước thả giống (thông số môi trường nước ao nuôi cần báo trước cho đơn vị cung cấp giống tôm để đơn vị cung cấp giống có kế hoạch cân môi trường cho tôm giống trước vận chuyển) + Trước thả giống cần chạy quạt nước từ - 12 để đảm bảo lượng oxy hòa tan ao phải lớn mg/1 + Thả vào sáng sớm chiều mát + Thả tôm giống ao nên chọn phía ao đầu hướng gió để tôm dễ dàng phân tán khắp ao + Cân nhiệt độ nước bao giống nước ao nuôi cách thả bao giống mặt ao vài phút Sau đó, cho nước từ từ vào đầy bao, cầm phía đáy bao từ từ dốc ngược để tôm giống theo nước ao nuôi Hình 12: Thả giống tôm Chăm sóc quản lý tôm nuôi 3.1 Thức ăn: - Cho ăn: - 10 - Kỹ thuật nuôi tôm nước lợ thâm canh, bán thâm canh hạn chế bệnh dịch Cho tôm ăn theo bảng hướng dẫn nhà sản xuất Ngoài ra, tùy vào thực tế (sức khỏe tôm, chu kỳ lột xác, thời tiết, ) theo dõi sàng ăn tôm từ 15 ngày tuổi trở lên để điều chỉnh, quản lý thức ăn cho phù hợp, tránh tình trạng cho ăn thiếu thừa thức ăn ảnh hưởng đến tốc độ phát triển sức khỏe tôm - Lượng thức ăn Tháng nuôi thứ nhất: Sử dụng thức ăn cỡ nhỏ cho giai đoạn thả + Ngày thứ 10 sau thả giống, cho thức ăn vào sàng/nhá/vó để tôm làm quen, dễ cho việc kiểm tra lượng thức ăn Sàng ăn đặt nơi phăng, cách bờ ao 1,5- m, sau cánh quạt nước 12 - 15m, không đặt góc ao, khoảng 1.600 - 2.000 m đặt - sàng + Sau 15 ngày sử dụng chất bổ sung cung cấp vitamin, khoáng chất theo dẫn nhà cung cấp giúp tôm tăng cường sức khỏe + Tôm sú: Ngày cho 1,2 - 1,5 kg/100.000 giống, ngày tăng 0,2 - 0,3 kg/100.000 giống + Tôm chân trắng: Ngày cho 2,8 - 3kg/100.000 giống Trong 10 ngày đầu liên, ngày tăng 0,4 kg/100.000 giống Từ ngày thứ 10 - 15, ngày tăng 0,5 kg/100.000 giống Từ ngày 15 điều chỉnh thức ăn ngày qua theo dõi lượng thức ăn thừa sàng ăn Tháng nuôi thứ hai đến thu hoạch: + Điều chỉnh thức ăn ngày qua theo dõi lượng thức ăn thừa sàng ăn + Chuyển đổi loại thức ăn phù hợp theo giai đoạn phát triển, cỡ miệng tôm nhu cầu dinh dưỡng hướng dẫn nhà sản xuất ghi bao bì Khi chuyển đổi thức ăn, nên trộn lẫn loại thức ăn cũ cho ăn ngày Cách điều chỉnh lượng thức ăn: - 11 - Kỹ thuật nuôi tôm nước lợ thâm canh, bán thâm canh hạn chế bệnh dịch - Kiểm tra thức ăn sàng/nhá/vó - Cách xử lý cho lân ăn - Nếu tôm ăn hêt - Nếu thức ăn dư khoảng 10% - Nếu thức ăn dư khoảng 11 - 25% - Nếu thức ăn dư khoảng 26 - 50% - Nếu thức ăn nhiêu 50% - Tăng 5% thức ăn cho lần sau - Giữ nguyên thức ăn cho lần sau - Giảm 10% thức ăn cho lần sau - Giảm 30% thức ăn lân sau - Ngưng cho ăn lần sau Thời gian kiểm tra thức ăn nhá/sàng: - Thời gian nuôi (ngày) - Thời gian kiểm tra sàng ăn (giờ) 21-60 2.5-2.0 61-90 2.0-1.5 >90 1.5 -1.0 Lưu ý: - Những ngày thay đổi thời tiết, mưa, nắng gắt cho 70 - 80% lượng thức ăn định, tránh dư thừa gây ô nhiễm nước Theo dõi kỳ lột vỏ để giảm lượng thức ăn tăng sau tôm lột vỏ xong - Đối với sở nuôi tôm dùng thức ăn có chứa Ethoxyquin + Với hàm lượng < 90 ppm: Chuyển sang dùng loại thức ăn không chứa Ethoxyquin 04 ngày trước thu hoạch; Không dùng loại thức ăn bổ sung như: Dầu gan mực, dầu cá hồi, bột mực, bột cá FMB 60, Fish meal 66% + Với hàm lượng 90 - 120 ppm: Chuyển sang dùng loại thức ăn không chứa Ethoxyquin 05 ngày trước thu hoạch; Không dùng loại thức ăn bổ sung như: Dầu gan mực, dầu cá hồi, bột mực, bột cá FMB 60, Fish meal 66% + Với hàm lượng 120 - 150 ppm: Chuyển sang dùng loại thức ăn không chứa Ethoxyquin 06 ngày trước thu hoạch; Không dùng loại thức ăn bổ sung như: Dầu gan mực, dầu cá hồi, bột mực, bột cá FMB 60, Fish meal 66% *Trộn thức ăn - Khi cần đưa thức ăn bổ sung, hoạt chất thuốc trị bệnh vào thể tôm, người ta thường trộn chúng với thức ăn - 12 - Kỹ thuật nuôi tôm nước lợ thâm canh, bán thâm canh hạn chế bệnh dịch Cách trộn: Cân lượng thức ăn viên cần cho ăn cữ, chứa vào thau có độ lớn phù hợp Cân thành phần cần bổ sung theo liều lượng yêu cầu hướng dẫn ghi bao bì Hòa thành phần bổ sung vào lượng nước đủ để thấm ướt thức ăn Trộn dùng bình xịt phun hỗn hợp nước vào thức ăn Trộn đều, để vài phút cho bề mặt viên thức ăn khô lại Đong lượng dầu mực cần dùng theo hướng dẫn ghi bao bì Trộn dầu mực vào khối thức ăn Trộn tay viên thức ăn bao bọc, “bóng” lớp dầu mực Để khoảng 30 phút trước cho ăn 10 Cân, để riêng lượng thức ăn cho vào sàng Hình 13: Cân thức ăn Hình 15: Hòa vào nước ngọt, trộn chất Hình 14: Cân chất bổ sung bổ sung vào thức ăn viên Hình 16: Trộn thức ăn Hình 17: Một loại dầu mực Chú ý: - Dầu mực bổ sung cholesterol, acid béo vitamin thiết yếu - 13 - Kỹ thuật nuôi tôm nước lợ thâm canh, bán thâm canh hạn chế bệnh dịch - Dầu mực có mùi thơm kích thích tính háu ăn tôm - Lạm dụng dầu mực dễ gây bệnh tiêu hóa tôm Các chất bổ sung khác làm Lưu ý: - Không cho ăn vùng đáy ao tích tụ nhiều chất thải - Rải thức ăn cho tôm nhỏ sau rải thức ăn cho tôm lớn xong - Thức ăn cỡ tôm cho vào khu vực cỡ tôm tập trung nhiều - Tôm lớn, khỏe thường ao, vùng đáy ao sạch, gần quạt - Tôm nhỏ, yếu gần bờ, xung quanh vùng bẩn đáy ao, xa quạt 3.2 Chế phẩm sinh học: Thực hướng dẫn ủ ban đầu (nếu có) để tăng mật độ vi sinh trước cho vào ao Không đưa hóa chất diệt khuẩn, kháng sinh vào ao xử lý chế phẩm men vi sinh Tăng cường quạt nước để giúp vi sinh hoạt động hiệu Định kỳ đưa chế phẩm vào ao để trì mật độ vi sinh cao Định kỳ - 14 ngày xử lý nước đáy hồ chế phẩm sinh học theo hướng dẫn nhà cung cấp 3.3 Quản lý môi trường ao nuôi Các yếu tố môi trường như: DO, pH, độ đo ngày, độ kiềm NH3 từ - ngày đo lần a) Quản lý pH: pH độ kiềm hai yếu tố quan trọng tác động đến đời sống tôm Khi pH độ kiềm thay đổi khoảng thích hợp ảnh hưởng lớn đến tôm nuôi + Khắc phục tình trạng pH thấp: gây tảo giữ màu nước thích hợp đảm bảo độ đạt từ 30 - 40 cm Trong trình nuôi pH < 7,5 cần bón vôi (CaC03, Dolomite) với liều 10 - 20kg/1000 m3 nước + Khắc phục tình trạng pH cao: sử dụng mật đường 3kg/1.000 m3 kết hợp sử dụng vi sinh dùng Acid acetic 31kg/1.000 m3 + Khắc phục độ kiềm thấp: sử dụng Dolomite 15 - 20kg/1.000 m vào ban đêm đạt yêu cầu - 14 - Kỹ thuật nuôi tôm nước lợ thâm canh, bán thâm canh hạn chế bệnh dịch + Khắc phục độ kiềm cao: sử dụng EDTA - kg/1.000 m3 vào ban đêm + Tùy vào tình hình thực tế môi trường ao nuôi mà điều chỉnh bón lượng vôi cho phù họp + Định kỳ bón vôi nông nghiệp CaCO3 10 ngày/lần vào lúc 20 2l h với liều lượng dao động từ 10 - 20 kg/1.000 m tùy theo độ mặn để điều chỉnh pH thích hợp Khi tảo ao phát triển mạnh, màu nước thay đổi, pH dao động ngày > 0,5 cần: + Thay tối thiểu 30% lượng nước ao; + Hòa tan - kg đường cát/1.000 m2 dải mặt ao vào lúc - 10 sáng + Chạy cánh quạt sục khí liên tục 12 trở lên/ngày b) Quản lý độ mặn ao nuôi: + Nếu độ mặn 17 0/00 điều chỉnh pH từ 8,2 - 8,4 + Nếu độ mặn 17 0/00 điều chỉnh pH giảm dần xuống 8,0 - 8,2 + Nếu độ mặn = 25 0/00 điều chỉnh 7,7 - 7,8 Đến 11 12h trưa ngày hôm sau, cấy vi sinh theo dẫn nhà cung cấp (sản phẩm có uy tín, thương hiệu) để làm môi trường Nếu độ mặn giảm đột ngột mưa phải điều chỉnh cấp nước mặn bổ sung muối hột 18:lý CaCO độ nước: Hình 19: Đường mật c)Hình Quản nhiệt Khi nhiệt độ nước ao tăng 28°C: + Cần giảm thức ăn + Bổ sung vitamine C (trộn vào thức ăn) - 15 - Hình 20: Dolomite Kỹ thuật nuôi tôm nước lợ thâm canh, bán thâm canh hạn chế bệnh dịch + Tăng thời gian chạy quạt nước, sục khí Khi nhiệt độ nước ao giảm xuống 18°C: có tượng tôm vùi mình, phải giảm thức ăn tăng sức đề kháng cho tôm việc bổ sung vitamin C vào thức ăn + Hạn chế lấy nước vào ao nuôi, cần thiết lấy nước vào ao lắng xử lý Chlorine liều 30kg/1.000m3 chạy quạt liên tục, đến hết dư lượng Chlorine tiến hành bơm vào ao nuôi (qua túi lọc) + Trong trình sinh trưởng, tôm cần nhiều khoáng nên cần trì độ kiềm từ 120 mg/lít trở lên cách sử dụng Canxi Dolomite Thường xuyên bổ sung khoáng cho ao nuôi vào ban đêm - ngày/lần giúp tôm nhanh lớn + Chỉ diệt khuẩn cần thiết (tránh trường hợp như: tôm suy yếu, trình lột xác hay có biểu bệnh gan ) d) Quản lý Oxy hệ thống sục khí Hàm lượng oxy hòa tan thấp + Xử lý oxy giảm đột ngột, tôm đầu, dạt bờ: Đưa chế phẩm tạo oxy oxy già (H2O2) vào ao Tăng cường quạt nước + Thay nước + Xử lý oxy thấp kéo dài: Do hệ thống quạt nước thiếu: bổ sung cánh quạt, ao nuôi bị ô nhiễm chất thải, thức ăn thừa: dùng chế phẩm men vi sinh zeolit để hấp thu khí độc Hàm lượng oxy hòa tan cao Do mật độ tảo cao, xử lý cách: thay nước, diệt tảo formol e) Xử lý độ kiềm vượt mức thích hợp - Nguyên nhân làm giảm độ kiềm: + Ao bị xì phèn + Độ mặn nước thấp - 16 - Kỹ thuật nuôi tôm nước lợ thâm canh, bán thâm canh hạn chế bệnh dịch + Tôm thường xuyên lột xác hay có nhiều ốc ao thay nước - Giữ độ kiềm thích hợp ao nuôi tôm cách thường xuyên hòa vôi bột, dolomit, bột vỏ nghêu, sò vào nước với liều lượng theo hướng dẫn bao bì tạt khắp ao f) Quản lý màu nước ao nuôi - Tháng thứ nhất: Giữ màu nước ao nuôi thích hợp (xanh nõn chuối) tạo ổn định số môi trường pH, kiềm, nhiệt độ, oxy hoà tan,., tránh sinh tảo đáy tảo phát triển mức - Tháng thứ 2: + Giữ màu nước thích hợp (xanh nâu, đục), mực nước sâu 1,2 1,8 m để hạn chế dao động nhiệt độ, oxy hoà tan, pH ban ngày ban đêm diễn chậm không gây sốc cho tôm Duy trì yếu tố thích hợp độ từ 30 - 40cm; độ kiềm 80 - 120; độ mặn từ 15 - 25 %o; pH từ 7,5 - 8,5; Oxy hòa tan > mg/lít; H 2S

Ngày đăng: 13/07/2017, 13:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • *Trộn thức ăn

  • Hàm lượng oxy hòa tan thấp

  • e) Xử lý khi độ kiềm vượt quá mức thích hợp

  • - Mang

  • - Ruột

  • - Cơ thịt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan