Đề cương ôn tập thị trường du lịch

13 352 0
Đề cương ôn tập thị trường du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thị trường du lịch Võ Thảo Linh ÔN TẬP CUỐI KỲ CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm: - Thị trường: phạm trù sản xuất lưu thông hàng hóa, phản ánh toàn quan hệ trao đổi người mua người bán, cung cầu toàn mối quan hệ, thông tin kinh tế, kỹ thuật gắn với mối quan hệ - Thị trường du lịch hình thành nơi với loại hàng hóa, nơi có gặp gỡ người mua người bán có trao đổi hàng hóa - Thị trường du lịch hình thành du lịch trở thành tượng phổ biến nhiều người lúc xuất nhu cầu du lịch - Những sản phẩm dịch vụ, hàng hóa trước hết sở kinh doanh du lịch tạo nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch, dịch vụ hàng hóa đáp ứng nhu cầu người khác Vì khẳng định:  Thị trường du lịch phận thị trường, mà thị trường du lịch chịu chi phối quy luật kinh tế (quy luật giá trị, cung – cầu, cạnh tranh, ) Tuy nhiên, thị trường du lịch nơi trao đổi hàng hóa dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách du lịch, có tính độc lập tương đối  Toàn mối quan hệ chế kinh tế thị trường du lịch phải liên hệ với vị trí, thời gian, điều kiện phạm vi thực hàng hóa 1.2 Đặc điểm thị trường du lịch: Là phận thị trường hàng hóa nói chung nên thị trường du lịch có đầy đủ đặc điểm thị trường chung Tuy nhiên, đặc thù lĩnh vực du lịch, thị trường di lịch có đặc trưng riêng:  Thị trường du lịch xuất muộn so với số thị trường hàng hóa thông thường: Chỉ du lịch trở thành tượng kinh tế - xã hội phổ biến, mà nhu cầu thiết yếu người thoải mãn khách du lịch với nhu cầu tiêu dùng tác động đến “sản xuất” hàng hóa du lịch nơi mà họ thường trú thị trường du lịch hình thành  Trong tiêu dùng du lịch di chuyển hàng hóa vầ chất dịch vụ từ nơi sản xuất đến nơi thường trú khách: Việc mua bán sản phẩm du lịch thực người tiêu dùng với tư cách khách du lịch vượt qua khoảng cách từ nơi hàng ngày đến điểm du lịch để tiêu dùng sản phẩm du lịch (chưa trường hợp hàng hóa du lịch) Khách hàng phải tìm hiểu, tự lo cho chuyến hay tìm đến đại lý du lịch, thông qua phương tiện quảng bá, quảng cáo Vì vậy, xúc tiến, quảng bá, quảng cáo du lịch đóng vai trò quan trọng, làm nhiệm vụ thuyết phụ khách hàng tìm đến với sản phẩm du lịch Thị trường du lịch        Võ Thảo Linh Trên thị trường du lịch, cung – cầu chủ yếu dịch vụ: hàng hóa vật chất mua bán thị trường du lịch, chiếm tỷ lệ Đặc điểm đặc điểm sản phẩm du lịch chủ yếu dạng dịch vụ định (dịch vụ lưu trú, vận chuyển, ăn uống, giải trí; dịch vụ đặc trưng, bổ sung,…) Theo điều tra, doanh thu từ dịch vụ du lịch thông thường chiếm khoảng 50% - 80% tổng doanh thu du lịch thị trường Đối tượng mua bán thị trường du lịch không hữu trước người mua (chỉ với dịch vụ du lịch): Trên thị trường hàng hóa vật chất, người bán có hàng mẫu để chào bán, cung cấp hàng hóa đến tận nơi cho khách hàng Trong đó, thị trường dl, sản phẩm dịch vụ hàng hóa dl nơi chào bán mang hàng đến bán cho khách (ví dụ: thông tin thuyết minh hướng dẫn viên tour) Việc hữu hóa, vật chất hóa đối tượng mua, bán thị trường dl chủ yếu dựa vào xúc tiến quảng cáo quảng cáo thông qua phương tiện quảng cáo khác tranh ảnh, áp phích, tờ rơi,… quan hệ mua bán thị trường dl quan hệ mua – bán gián tiếp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trên thị trường du lịch, khâu chào giá, lựa chọn, cân nhắc, trả giá, định, bán phải thông qua phương tiện quảng bá, quảng cáo kinh nghiệm, khác hẳn với việc mua bán thông thường: Quảng bá đầy đủ, quảng cáo tốt, xúc tiến du lịch tâm lý, hợp “gu” khách hàng tương lai thúc đẩy trình mua – bán Trên thị trường du lịch, khách du lịch không sở hữu hàng hóa mua theo nghĩa đen từ (trong trường hợp dịch vụ du lịch): Ở thị trường dl, đặc thù chủ yếu sản phẩm dịch vụ nên người mua không sở hữu dịch vụ mà trả tiền Họ có quyền có khả tiêu dùng dịch vụ mà Trên thị trường du lịch, đối tượng mua, bán đa dạng: Trên thị trường dl, tài nguyên tự nhiên nhân văn phối hợp với dịch vụ du lịch hàng hóa vật chất tạo nên sản phẩm du lịch để bán cho khách (cảnh quan thiên nhiên, danh thắng, di tích, đặc sản,…) Quan hệ người mua người bán thị trường du lịch dài so với thị trường khác, so với thị trường hàng hóa vật chất: thị trường dl, quan hệ người bán người mua sản phẩm du lịch bán ra, bán trung gian hay trực tiếp Quan hệ có kinh tế khách dl định mua hàng kết thúc khách trở nơi thường trú họ Đối với thị trường hàng hóa vật chất, quan hệ bắt đầu kết thúc người mua trả tiền nhận hàng, hoàn thiện kéo dài thêm thời gian công việc bảo hành Các sản phẩm du lịch không tiêu thụ, không bán giá trị lưu kho: phòng khách sạn không bán qua Thị trường du lịch Võ Thảo Linh ngày tổn thất khách sạn, ngược lại, mùa cao điểm, lượng khách tăng lên đột ngột đáp ứng đủ nhu cầu  Việc mua, bán, tiêu dùng du lịch gắn với không gian định thời gian cụ thể: Do đặc thù dịch vụ du lịch tạo có khách hàng, có đối tượng phục vụ cụ thể, cần diện khách nên thị trường dl sản xuất, lưu thông t iêu dùng sản phẩm diễn thời gian, địa điểm định  Thị trường du lịch mang tính thời vụ rõ rệt: tính thời vụ hình thành nhiều nguyên nhân đa dạng với chế tác động phức tạp: nguyên nhân tự nhiên (thời tiết, địa hình,…), kinh tế - xã hội (quy định nghỉ phép, nghỉ lễ, giá cả, số lượng, hoạt động quảng cáo,…), tổ chức kỹ thuật, nguyên nhân cá nhân (sở thích, kỳ vọng, thói quen, tập quán, tình cảm, tâm lý, lứa tuổi, ) (sở thích, kỳ vọng, thói quen, tập quán, tình cảm, tâm lý, lứa tuổi, ) ***Chức thị trường du lịch: o Chức công nhận thực o Chức thông tin o Chức điều tiết, kích thích 1.3 Các loại thị trường du lịch tác động tương hỗ chúng: 1.3.1 Phân loại thị trường dl:  Phân loại thị trường du lịch theo khả kinh tế bên bán bên mua: Đây sức mạnh kinh tế hoàn toàn khác nhau, với lợi ích kinh tế khác nhau, đôi lúc trái ngược nhay lại lệ thuộc vào Gía thị trường dl tăng có lợi cho người bán, ngược lại giá giảm có lợi người mua, tăng khả kinh tế bên mua Trên thị trường dl diễn cạnh tranh người bán với cạnh tranh người mua với  Thị trường cầu (bên bán): cầu > cung, người bán đáp ứng thỏa mãn nhu cầu dịch vụ, hàng hóa du lịch Người mua khả có khả lựa chọn hàng hóa dl  Thị trường cung (bên mua): cầu < cung, nhu cầu dịch vụ hàng hóa dl thỏa mãn cách đầy đủ, kể nước quốc tế Khả kinh tế bên mua chi phối khả kinh tế bên bán, người bán có cạnh tranh khốc liệt để tiêu thụ hàng hóa du lịch  Thị trường cân đối (cung = cầu): thị trường dl k có sức ép bên mua lũng đoạn bên bán Đây trạng thái lý thuyết lý tưởng thị trường Trên thực tế tồn tình  Phân loại thị trường du lịch theo số tiêu thức thông dụng:  Theo tiêu thức địa lý trị: o Dưới góc độ quốc gia: Thị trường du lịch Võ Thảo Linh Thị trường du lịch quốc tế: cung thuộc quốc gia, cầu thuộc quốc gia khác Thị trường quốc tế chủ động + thị trường quốc tế bị động - Thị trường du lịch nội địa: cung cầu du lịch nằm biên giới lãnh thổ quốc gia o Dưới góc độ toàn giới: - Thị trường du lịch quốc gia: phần thị trường mà nước chiếm lĩnh - Thị trường du lịch khu vực: thị trường dl quốc tế số nước vùng địa lý đó: thị trường dl Đông Âu, Tây Âu, … - Thị trường du lịch giới: tổng thị trường dl quốc gia  Theo đặc điểm không gian cung cầu dl: o Thị trường gửi khách: thị trường xuất nhu cầu cầu dl, khách dl xuất phát để đến nơi khác tiêu dùng sản phẩm dl o Thị trường nhận khách: thị trường mà có cung du lịch, nơi có điều kiện sẵn sàng cung ứng sản phẩm dl, đáp ứng nhu cầu khách  Theo thực trạng thị trường: o Thị trường du lịch thực tế o Thị trường du lịch tiềm  Theo thời gian: o Thị trường du lịch quanh năm: hoạt động du lịch k bị gián đoạn o Thị trường du lịch thời vụ: bị giới hạn theo mùa dl  Theo dịch vụ du lịch o Thị trường lưu trú o Thị trường vận chuyển o Thị trường ăn uống o Thị trường vui chơi – giải trí 1.3.2 Tác động tương hỗ loại thị trường du lịch: • Xu hướng cạnh tranh ngày gay gắt: Mỗi loại thị trường có vai trò độc lập, đồng thời chúng có mối quan hệ chặt chẽ phụ thuộc lẫn nhau, mà việc hình thành, phát triển biến động hay triệt tiêu loại thị trường gây tác động đến loại thị trường khác Diễn ngày gay gắt cấp độ:  Cấp độ quốc gia: ngành du lịch nước cạnh tranh với dl nước khác (Việt Nam – Lào – Thái Lan)  Cấp độ doanh nghiệp: doanh nghiệp quy mô cạnh tranh với nhau, công ty lớn cạnh tranh với công ty nước Gía chất lượng sản phẩm sở cạnh tranh, thông qua cố gắng tạo khác biệt sản phẩm hạ giá thành - Thị trường du lịch Võ Thảo Linh Cấp độ cạnh tranh sản phẩm du lịch thị trường • Xu hướng hợp tác liên kết:  Các tổ chức, cá nhân tham gia vào thị trường dl kết hợp với tạo nên sức mạnh thu hút khách dl (vd: lữ hành + lưu trú + giải trí +… tour lữ hành trọn gói, hội chợ dl nước ngoài, hoạt động nhận khách trả khách)  Các tổ chức, cá nhân hợp tác xây dựng tổ chức chương trình du lịch, cuối liên kết đón tiếp phục vụ khách: o Liên kết ngang: hình thức doanh nghiệp dl kinh doanh loại hợp tác với nhau, hình thành nên hiệp hội ngành nghề (hiệp hội khách sạn, lữ hành,…) o Liên kết dọc: hình thức liên kết doanh doanh nghiệp với nhau, hợp tác phân công phục vụ khách công đoạn trình du lịch Trong hoạt động dl, liên kết tiêu biểu liên kết hiệp hội du lịch Hợp tác liên kết không quốc gia mà quốc gia khu vực CHƯƠNG 2: CẦU DU LỊCH 2.1 Khái niệm, chất nội dung cầu du lịch: - Nhu cầu du lịch: nhu cầu mà người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên cách tạm thời theo nhiều kiểu du hành khác nhau, mục đích làm việc hay làm hoạt động có hưởng thù lao  Nhu cầu dl cá nhân: mong muốn, nguyện vọng người hoạt động du lịch (nhu cầu quan trọng nhất)  Nhu cầu dl nhóm người: đòi hỏi, cầu nhóm dân cư có đặc điểm  Nhu cầu dl xã hội: tổng thể nhu cầu du lịch thành viên xã hội - Cầu du lịch: phận nhu cầu xã hội có khả toán hàng hóa dịch vụ du lịch nhằm bảo đảm lại, lưu trú tạm thời người nơi thường xuyên họ, với mục đích nghỉ ngơi, tìm hiểu văn hóa mục đích khác Nhu cầu du lịch + Tiền = Cầu du lịch 2.1.2 Nội dung cấu cầu du lịch: Cầu Là nhóm cầu du lịch đáp ứng nhu cầu dl khách dl: dịch vụ Dịch vụ vận chuyển Cơ Dịch vụ lưu trú Dịch vụ ăn uống Dịch vụ vui chơi – giải trí Đặc trưng Là cầu dịch vụ đáp ứng cảm thụ, thưởng thức, mà người chấp nhận chuyến dl Thường nguyên nhân mục đích du lịch: o DV Tham quan o DV Nghỉ dưỡng  Thị trường du lịch Võ Thảo Linh DV Mua sắm … Dịch vụ hướng dẫn Là cầu dịch vụ phục vụ yêu cầu đòi hỏi đa dạng phát sinh chuyến du khách: dịch vụ thông tin liên lạc, Bổ sung làm VISA, đặt chỗ, mua vé máy bay, đặt phòng khách sạn, giặt là, sữa chữa đồ dạc, hành lý, massage, spa, làm đẹp, chăm sóc sức khỏe,… Hàng lưu Là hàng hóa làm cho du khách nhớ đến điểm du lịch Có vai trò niệm quan trọng quảng bá du lịch Là hàng hóa (quần áo, dày dép,…) có giá trị mặt sử Cầu Hàng có giá dụng, hàng hóa nơi dl thường rẻ nơi cư trú khách, hàng trị kinh tế mua làm quà, mua để buôn bán thu lợi nhuận hóa riêng Hàng đặc Là sản phầm đặc sản đặc trưng địa phương (thường sản địa thực phẩm) phương 2.1.2 Đặc trưng cầu du lịch:  Cầu du lịch chủ yếu cầu dịch vụ: sản phẩm dl chủ yếu mang tính dịch vụ Hướng thị trường dịch vụ giảm, hướng thị trường dịch vụ bổ sung tăng mạnh  Cầu du lịch đa dạng, phong phú: phụ thuộc vào ý thức, nhận thức cá nhân, phong tục, tập quán cộng đồng, thời gian, khả kinh tế người,…  Cầu du lịch có tính linh hoạt, dễ dao động: phản ứng nhanh nhạy người tiêu dùng dl sản phẩm thị trường, tức cầu dl dễ bị thay đổi hàng hóa dịch vụ khác cầu dl cầu nâng cao dễ bị thay đổi, chi phối (theo thời tiết, tâm trạng khách, )  Cầu du lịch phân tán, cách xa cung: cầu dl có nơi, nơi có dân cư nơi có cầu dl, có cung dl cố định (danh thắng, di tích, bảo tàng, …) điều gây khó khăn cho gặp gỡ cung cầu dl  Cầu du lịch mang tính chu kỳ: cầu dl thường xuất vài lần năm thời điểm năm Đặc trưng định yếu tố: thời gian nhàn rỗi, khả tài chính, yếu tố thời tiết,… 2.2 Đo lường cầu du lịch:  Số lượng khách đến: có ý nghĩa lớn việc đánh giá cầu dl địa phương hay quốc gia,… giúp cho nhà quản lý, lãnh đạo ngành du lịch hoạch định dl, giúp cho doanh nghiệp xác định kế hoạch kinh doanh hàng tháng, năm địa phương, doanh nghiệp tính số lượng khách đến phương pháp để thống số lượng khách đến chủ yếu phương pháp đếm thông qua tài liệu ghi chép, ứng dụng kinh doanh phạm vi nghiên cứu cụ thể o o o Thị trường du lịch Võ Thảo Linh  Chi tiêu khách: thường gặp khuynh hướng khách thường giấu bớt quên, nói đến tiền mà khách chi tiêu khó mà xác định, chủ yếu dựa vào chi tiêu dịch vụ du lịch  Tính chi tiêu thông qua số ngày lưu lại số tiền chi tiêu bình quân ngày Tổng số lượng tiền khách du lịch chi tiêu = tổng số ngày đêm lưu lại khách x bình quân chi tiêu ngày khách dl  Tính gián tiếp thông qua thuế: doanh nghiệp, số tiền chi tiêu khách thu nhập doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh phải nộp thuế, nên từ khoản thuế nhà nước thu từ hoạt động kinh doanh du lịch xác định tổng số tiền mà khách chi tiêu  Thời gian lưu trú: số lượng khách đến thời gian lưu lại khách lâu sử dụng dịch vụ nhiều Cộng dồn thời gian lưu lại khách thông qua thông tin khách Tổng số ngày khách lưu lại = tổng số khách đến x thời gian lưu trú bình quân khách 2.3 Những nhân tố tác động đến cầu du lịch:  Yếu tố tự nhiên:  Đặc điểm yếu tố tự nhiên nơi thường xuyên khách dl ngày khắc nghiệt khí hậu nóng, lạnh, địa hình đơn điệu, động thực vật không đa dạng phong phú,… làm nảy sinh nhu cầu du lịch người dân sống Các yếu tố tác động lên điều kiện sống cư dân cách liên tục làm cho nhu cầu dl đến nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi trở nên cần thiết ngày phát triển cao  Đặc điểm yếu tố tự nhiên điểm tham quan du lịch: Những nơi có khí hậu ấm áp, địa hình đa dạng, phong cảnh đẹp,… nơi mà khách dl thường hướng tới, làm nảy sinh nhu cầu dl tạo tiền đề hình thành cầu dl  Yếu tố văn hóa – xã hội:  Tình trạng tâm, sinh lý người: Tâm lý thư giãn, sảng khoái, sức khỏe tốt thường nảy sinh nhu cầu dl tạo điều kiện để thúc đẩy nhu cầu dl chuyển hóa thành cầu dl việc thực cầu dl Tuy nhiên dl, đôi lúc buồn chán, tình hình sức khỏe không đảm bảo,… người ta dễ chấp nhận chuyến để “đổi gió”, thư giãn, hay chữa bệnh Do đó, trạng thái nêu tác động đến việc hình thành cầu dl khối lượng  Độ tuổi giới tính khách dl: Tuổi trẻ thường hay dl Ưa mạo hiểm khả tài bị giới hạn Nam giới du lịch nhiều giới,… Thị trường du lịch Võ Thảo Linh Thời gian rỗi: Không có thời gian rỗi, người ta dl Trong lịch sử ngành Du lịch, thời gian rỗi thực trở thành yếu tố định phát triển  Dân cư: yếu tố số dân, thành phần dân tộc, đặc điểm nhân khẩu, cấu, phân bố mật độ dân cư tác động trực tiếp đến việc hình thành cầu dl  Bản sắc văn hóa tài nguyên nhân văn khác: Chính sắc văn hóa dân tộc tạo kích thích hình thành cầu dl, quốc gia giữ sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ đặc thù truyền thống có sức hấp dẫn du lịch lâu dài, thu hút nhiều khách dl  Trình độ văn hóa: Khi trình độ văn hóa nâng cao, động dl ngày tăng lên, thói quen dl hình thành ngày rõ Tại điểm tham quan dl, trình độ văn hóa dân trí cao hay thấp định đến cách đối xử với khách trình giao tiếp, phục vụ, tác động đến chất lượng phục vụ du lịch  Nghề nghiệp: Tùy đặc thù nghề nghiệp, người phải dịch chuyển, phải dl Thường nhà kinh doanh, nhà báo, nhà ngoại giao, quan chức,… tham gia vào dl nhiều ngành nghề khác  Thị hiếu kỳ vọng: Các kỳ vọng hay mong đợi người thay đổi thu nhập, giá cả,… làm cho cầu du lịch thay đổi Các thị hiếu kỳ vọng lĩnh vực du lịch tác động trực tiếp đến việc hình thành cầu dl, đến cấu cầu lượng cầu dl  Nhân tố xã hội học: theo tâm lý có số người dl để thể địa vị xã hội  Yếu tố kinh tế: Đây nhóm yếu tố định, tác động trực tiếp nhiều chiều lên cầu dl, hình thành cầu dl đến khối lượng cấu thị trường du lịch Trong đó, yếu tố thu nhập, giá tỷ giá hối đoái đóng vai trò đặc biệt quan trọng:  Thu nhập dân cư (thu nhập người tiêu dùng): ảnh hưởng trực tiếp đến khả mua người tiêu dùng thị trường dl Mức thu nhập cao hay thấp, ổn dịnh hay không ổn định thu nhập, tăng hay giảm thu nhập cho phép người dl xa hay gần, nhiều hay  Gía hàng hóa: o Phạm vi rộng: giá hàng hóa thị trường chung (hàng hóa vật chất dịch vụ), hàng hóa phục vụ sinh hoạt, biến động gây nên biến động cầu dl Gía hàng hóa thị trường chung giảm, sức mua tăng lên, việc lưu thông hàng hóa thuận lợi tác động trực tiếp đến người tiêu dùng o Phạm vi hẹp: Một số trường hợp đặc biệt, giá cao, cầu dl tăng cao, tượng lây tâm lý, giá cao tạo sức thu hút lớn  Thị trường du lịch Võ Thảo Linh Tỷ giá trao đổi ngoại tệ: Khách dl định đến nơi mà tỷ giá hối đoái cao đồng tiền nơi mà họ mang quốc tịch, làm việc nhận thu nhập với nước nhận khách  Cách mạng khoa học, công nghệ trình đô thị hóa: Nó tạo điều kiện cần thiết để hình thành nhu cầu dl chuyển hóa nhu cầu dl thành cầu dl Mặt khác, yếu tố làm cho cân nhịp sống bị phá vỡ, buộc người phải nghỉ ngơi để khôi phục lại  Yếu tố trị: mang tính định đến việc hình thành cầu dl Điều kiện ổn định trị, hòa bình làm tăng khối lượng khách dl nước  Giao thông vận tải:  Mạng lưới giao thông: hoàn thiện, chất lượng cao, an toàn kỹ thuật thúc đẩy việc hình thành phát triển cầu dl, làm cho quy mô cầu dl tăng lên  Phương tiện giao thông vận tải: thúc đẩy việc hình thành chủng loại cầu dl, tần xuất hình thành cầu dl số lượng, cấu  Việc điều hành giao thông đảm bảo an toàn thông thoang vận chuyển khách dl hành lý tốt tạo sở đáp ứng cầu dl khác  Các yếu tố khác:  Những hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch: tác nhân hình thành nhu cầu dl Hiệu ứng xúc tiến quảng bá, quảng cáo dl định hướng cho việc hình thành cầu dl, thúc người lần đầu tái hình thành cầu du lịch sản phẩm dl cụ thể  Mức độ ô nhiễm môi trường: sợ ồn ào, không khí ô nhiễm, nguồn nước nhiễm bẩn,… người từ bỏ nhu cầu cần thiết khác để du lịch đến nơi yên tĩnh, có môi trường  Các yếu tố bất thường như: thiên tai, xung đột trị, chiến tranh, dịch bệnh,… làm giảm triệt tiêu nhu cầu dl CHƯƠNG 3: CUNG DU LỊCH 3.1 Khái niệm: - Sản phẩm du lịch: dịch vụ hàng hóa tạo sở khai thác hợp lý tài nguyên dl nhằm đáp ứng nhu cầu du khách hoạt động du lịch - Cung du lịch toàn sản phẩm du lịch mua bán thị trường du lịch - Cung du lịch tạo từ số yếu tố như: • Tài nguyên du lịch • Cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch • Dịch vụ du lịch • Hàng hóa vật chất phục vụ du lịch - Cung du lịch đại lượng có thật, xác định số lượng lẫn chất lượng: o Số lượng cung dl: toàn số lượng hàng hóa vật chất dịch vụ du lịch mà người bán sẵn sàng o Chất lượng toàn mối quan hệ người bán người mua, xác định thông qua giá thị trường (thực tế có lúc sai)  Thị trường du lịch Võ Thảo Linh Chất lượng cung dl: Chỉ đánh giá cách xác thông qua cảm nhận khách hàng Sẽ phụ thuộc vào nguồn nhân lực dl, đặc biệt nhân viên phục vụ trực tiếp Bên cạnh phụ thuộc vào sở vật chất – kỹ thuật Việc đánh giá cung dl mang tính chủ quan, phụ thuộc vào đặc điểm khách dl (tâm lý, lứa tuổi, sức khỏe, phong tục,… 3.2 Đặc trưng cung du lịch: • Cung du lịch thị trường mang tính tổng hợp cao: định đặc thù ngành du lịch ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao; tính phức hợp cầu dl Khách dl du lịch thường nghĩ đến chỉnh thể sản phẩm du lịch mang tính tổng hợp, đòi hỏi gói dịch vụ, nhà cung cấp dl tạo vài dịch vụ định tiêu thụ độc lập, đơn lẻ dịch vụ dl thị trường Mỗi nhà sản xuất riêng biệt dl tìm cách phải tìm cách phối hợp với nhà sản xuất khác để tìm tăng khả tiêu thụ sản phẩm VD: khách sạn phải dựa vào vận chuyển khách dl ngược lại, Thể rõ thị trường tính tổng hợp cung dl chương trình du lịch trọn gói hãng lữ hành thiết kế, xây dựng tổ chức tiêu thụ thị trường dl • Cung du lịch thường tính mềm dẻo, linh hoạt dự trữ: Cung dl khó thay đổi tương ứng với biến động thị trường dl thay đổi cầu dl giá dịch vụ dl hàng hóa phục vụ dl gây Nguyên nhân: • Sản xuất tiêu dùng dịch vụ dl số loại hàng hóa phục vụ dl chỗ diễn đồng thời điểm du lịch Khi số lượng dl tăng lên cung dl nhập từ chỗ khác • Dịch vụ du lịch tạo khách hàng có mặt định rõ số lượng, loại hình cấu dịch vụ mà họ cần Đây loại hình sản xuất mang tính đích danh Do biết trước loại dịch vụ cần số lượng để sản xuất trước đem lưu kho để bán dần • Một bốn thành tố tạo cung dl tài nguyên du lịch, tài nguyên du lịch thiên nhiên, thường mang tính cố định, khó di chuyển, gắn với không gian, địa định Sức chứa điểm dl, nơi tham quan có giới hạn Khi lượng cầu tăng đột ngột, điểm dl, nơi tham quan bị tải, không đủ khả tiếp nhận khách, khó mở rộng để đáp ứng lượng cầu tăng thêm • Trong trình tạo cung dl tỷ trọng vốn cố dịnh cao vốn lưu động Các tổ chức, doanh nghiệp dl cần số lượng vốn đầu tư ban đầu lớn để xây dựng sở hạ tầng điều kiện khác phục vụ sản xuất hàng hóa, dịch vụ Mặt khác, việc xây dựng cần thời gian 10 Thị trường du lịch Võ Thảo Linh định, bên cạnh đó, việc tạo cung dl cần lực lượng lao động đào tạo nghiệp vụ ngoại ngữ Cung du lịch có tính chuyên môn hóa cao: Cung dl bao gồm dịch vụ dl hàng hóa vật chất khác theo chuyên môn hóa ngành nghề để tạo dịch vụ đa dạng Sự phong phú đa dạng nhu cầu dl cầu dl nguyên nhân, đồng thời kết trình chuyên môn hóa ngày cao hoạt động dl, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trình tạo cung dl: • Các phận doanh nghiệp có điều kiện tập trung toàn lực (lao động, vốn, chất xám, ) vào việc sản xuất dịch vụ du lịch định hướng • Người lao động có điều kiện thuận lợi để làm quen với công việc, công nghệ sản xuất nâng cao trình độ chuyên môn • Việc tổ chức điều hành hoạt động phận toàn doanh nghiệp đơn giản hóa thuận lợi so với kinh doanh tổng hợp • Tổ chức hoạt động marketing, nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, phân tích xu hướng phát triển cung cầu loại dịch vụ mà thân doanh nghiệp định hướng chuyên môn hóa tỷ mỷ, kỹ càng, xác để tập trungd dầu tư tổ chức sản suất chu kỳ có hiệu chu kỳ trước ***Các hướng chuyên môn hóa chính: o Chuyên môn hóa theo loại hình dịch vụ du lịch o Chuyên môn hóa theo loại hình du lịch o Chuyên môn hóa theo giai đoạn trình du lịch 3.3 Những yếu tố tác động vào cung du lịch:  Sự phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất thành tựu khoa học kỹ thuật – công nghệ: Đây yếu tố tác động đến việc hình thành cung dl, đến lượng cung dl cấu Vai trò ảnh hưởng to lớn nhóm yếu tố thể nhiều góc độ Nền sản xuất phát triển, đời sống dân cư ngày cải thiện kéo theo nhu cầu cầu dl tăng chất lượng lẫn số lượng cung dl biến đổi Mặc khác, lực lượng sản xuất phát triển tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy sở vật chất kỹ thuật dl đầu tư ngày hoàn thiện, yếu tố tạo cung dl tài nguyên, dịch vụ, hàng hóa vật chất quan tâm đầu tư phát triển Tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học cho phép tình xúc tiến, tiếp thị tiêu thụ thực dịch vụ dl hàng hóa vật chất phục vụ dl nhanh thị trường, tạo thêm khả phát triển cung dl 11 Thị trường du lịch Võ Thảo Linh  Cầu du lịch: Tình trạng cầu du lịch có tác động đồng thời đến số lượng     hàng hóa vật chất dịch vụ dl bán thực tế, trình chuyên môn hóa cung dl đặc điểm hoạt động trung gian Số lượng cầu, cấu chất lượng cầu dl tác động trực tiếp đến cung dl Sự thay đổi cấu, số lượng chất lượng cầu làm cho nhiều loại hình dl hình thành phát triển Mỗi loại hình dl cần loại cung dl thích hợp với cấu đa dạng, chất lượng phù hợp để đáp ưng với cầu dl Trong kinh tế hàng hóa, đỉnh cao kinh tế thị trường, cầu định hướng cho chủ thể tham gia thị trường du lịch “ bán thị trường cần” trường hợp, thể tác động tất yếu cầu dl lên cung dl Các yếu tố đầu vào (các yếu tố sản xuất): ảnh hưởng đến khả cung cấp sản phẩm dl thị trường Nếu yếu tố lợi cho nhà sản xuất dl dẫn đến giá thành sản xuất, phục vụ dl giảm xuống, hội kiếm lợi nhuận tăng lên, làm cho nhà sản xuất dl tăng cung dl lên Vốn điều kiện tiên để đầu tư cho một, số hay toàn trình tạo cung, tổ chức thực tiêu thục cung dl Để tạo cung dl cần vốn cố định vốn lưu động Trong tất yếu tố đầu vào cung du lịch, nguồn nhân lực lao động đóng vai trò định Sẽ cung dl, không đủ cung dl với cấu hợp lý chất lượng cao, nguồn nhân lực du lịch đủ số lượng, hợp lý cấu cao chất lượng Số lượng người sản xuất: coi quy môc thị trường dl góc độ cung dl Số lượng người sản xuất nhiều cung dl lớn ngược lại Tuy nhiên, số người sản xuất tăng lên đến độ giới hạn làm cho cung dl tăng lên vượt xa cầy dl dẫn đến ế, thừa cung dl Các kỳ vọng: Sự mong đợi người bán thay đổi giá hàng hóa bán ra, yếu tố đầu vào, sách thuế, thay đổi cầu dl,… ảnh hưởng trực tiếp đến cung dl Những kỳ vọng người bán thuận lợi cho sản xuất du lịch cung dl hình thành nhanh chóng lượng cung phát triển nhanh ngược lại Mức độ tập trung hóa cung: Nhóm yếu tố tác động đến lượng cung tham gia thị trường dl Tập trung hóa cao mở rộng lượng cung thị trường dl, nâng cao khả cạnh tranh người bán thị trường dl, thu lợi nhuận cao nhờ giảm số chi phí, bổ sung mạnh cho Sự tập trung hóa cung dl diễn theo hướng: • Tập trung hóa theo chiều ngang: diễn doanh nghiệp lĩnh vực kết hợp với • Tập trung hóa theo chiều dọc: doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khác kết hợp với thị trường để phục vụ khách hàng theo phương thức trọn gói 12 Thị trường du lịch Võ Thảo Linh  Chính sách thuế: sách thuế Chính phủ có ảnh hưởng quan trọng đến định sản xuất nhà sản xuất du lịch, ảnh hưởng đến cung dl  Chính sách phát triển du lịch: chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ phát triển du lịch, thực thời gian định lĩnh vực du lịch, yếu tố sách phát triển du lịch tác động trước tiên đến việc hình thành cung du lịch, sau đến số lượng, cấu, chất lượng cung dl thị trường dl Để cung du lịch phát triển toàn diện, bền vững, sách phát triển dl quốc gia phải gắn với sách, chiến lược kinh tế - xã hội đất nước  Các kiện bất thường: thiên tai, dịch bệnh, sung đột trị,… Làm cung dl giảm nhanh chóng bị triệt tiêu - 13 ... Theo thực trạng thị trường: o Thị trường du lịch thực tế o Thị trường du lịch tiềm  Theo thời gian: o Thị trường du lịch quanh năm: hoạt động du lịch k bị gián đoạn o Thị trường du lịch thời vụ:... lĩnh - Thị trường du lịch khu vực: thị trường dl quốc tế số nước vùng địa lý đó: thị trường dl Đông Âu, Tây Âu, … - Thị trường du lịch giới: tổng thị trường dl quốc gia  Theo đặc điểm không gian... dịch vụ du lịch thông thường chiếm khoảng 50% - 80% tổng doanh thu du lịch thị trường Đối tượng mua bán thị trường du lịch không hữu trước người mua (chỉ với dịch vụ du lịch): Trên thị trường

Ngày đăng: 13/07/2017, 12:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan