ĐỘNG lực làm VIỆC của cán bộ, CÔNG CHỨC PHÒNG nội vụ HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH

37 427 1
ĐỘNG lực làm VIỆC của cán bộ, CÔNG CHỨC  PHÒNG nội vụ HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH Sinh viên thực : Bùi Thị Ngoan Lớp : Hành học Đoàn thực tập số : 37 Niên khóa : 2012 - 2016 Cơ quan thực tập : Ủy ban nhân dân huyện Nho Quan Thời gian thực tập : 28/3/2016 đến 20/5/2016 Giảng viên hướng dẫn : Th.s: Doãn Minh Thắng Nguyễn Hồng Vân Hà Nội, tháng 05 năm 2016 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Sau khoảng thời gian học tập giảng đường Học viện Hành Quốc gia, sở lý thuyết trang bị qua môn học, tìm hiểu em qua thư viện, qua lần chia sẻ học viện Và từ học viện tạo điều kiện cho em thực tập thời gian hai tháng Ủy ban nhân dân huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Nhằm giúp sinh viên bám sát thực tiễn, áp dụng lý thuyết vào thực hành chuẩn bị tốt tảng, sở cho công việc sau Trong trình thực tập em có hội tiếp xúc thực hành trực tiếp kiến thức học vào hoạt động thực tế Ủy ban nhân dân huyện Nho Quan (cụ thể phòng Nội vụ Ủy ban nhân dân huyện) Không áp dụng vào thực tế học trường mà tiếp thu nhiều từ môi trường làm việc động, sang tạo không ngừng phát triển Kết thúc thời gian thực tập, em học hỏi rút nhiều học kinh nghiệm, nhiều kỹ bổ ích, tổng kết lại báo cáo thực tập Em xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Nho Quan, cán bộ, công chức làm việc phòng Nội Vụ Ủy ban nhân dân huyện Nho Quan tạo điều kiện cho em trình thực tập, cung cấp tư liệu cần thiết giúp em hoàn thành báo cáo thực tập Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn thầy cô Học viện Hành Quốc gia – người cung cấp cho em tảng kiến thức lý luận vô bổ ích bốn năm qua Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên – Thạc sỹ Doãn Minh Thắng giảng viên – Nguyễn Hồng Vân Thạc sỹ Nguyễn Tiến Dũng nhiệt tình hướng dẫn cho em trình thực tập, trình hoàn thiện báo cáo thực tập Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực tập Bùi Thị Ngoan PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử nhân loại cho thấy rằng, xã hội loài người tồn phát triển ngày nhờ có lao động Lao động hành động người tương tác với giới tự nhiên Trong trình lao động, người phải sử dụng sức lực tiềm tàng thể với công cụ tác động đến giới tự nhiên nhằm tạo cải vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu sống Mỗi trình lao động tạo kết định Các nhà nghiên cứu rằng, số lượng chất lượng kết lao động phụ thuộc vào lực làm việc động lực làm việc họ Chính ta thấy rằng, tổ chức dù tổ chức thuộc khu vực công hay tổ chức thuộc khu vực tư hiệu làm việc tổ chức tăng cao nhân viên tổ chức làm việc nhiệt tình, có xuất, chất lượng hiệu quả, nghĩa nhân viên phải có động lực làm việc phấn đấu vươn lên Suy cho cùng, mục tiêu cá nhân làm việc để thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần, tổ chức không đáp ứng nhu cầu đó, đặc biệt nhu cầu bản, động lực làm việc nhân viên bị suy giảm Vì vậy, nghiên cứu động lực làm việc tạo động lực làm việc cho người lao động nội dung thiếu khoa học quản lý nói chung khoa học nghiên cứu hành vi, quản lý nguồn nhân lực nói riêng Ta nhìn nhận cách khách quan tạo động lực làm việc vấn đề quan trọng cần quan tâm nghiên cứu, nhằm mục đích tạo hiệu quả, có xuất, chất lượng, trì hoạt động không ngừng phát triển tổ chức 1.1 Mục đích thực tập Thực Quyết định số 1918/QĐ-HVHCQG ngày 30/12/2005 Giám đốc Học Viện hành Quốc gia việc ban hành quy chế tổ chức thực tập cho sinh viên Đại học hành hệ quy Căn vào kế hoạch đào tạo lớp đại học Hành hệ quy khóa 13 Hà Nội lãnh đạo Học viện phê duyệt tờ trình ngày 14 tháng 01 năm 2016 Theo kế hoạch thực tập Phòng đào tạo Học viện Hành Quốc gia _ Mục đích chung Tìm hiểu tổ chức, hoạt động máy nhà nước thể chế hành nhà nước Nắm vững chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn số vị trí công việc cán bộ, công chức nhà nước máy hành nhà nước Vận dụng kiến thức học vào thực tế để rèn luyện kỹ năng, nghiệp vụ quản lý hành Bổ sung nâng cao kiến thức đã học Học viện Hành Quốc gia _ Mục đích thực tập phòng Nội vụ Tìm hiểu cách thức tổ chức, quản lý, môi trường làm việc thực tiễn hoạt động quan hành nhà nước Tìm hiểu quy chế, cách thức tạo nguồn động lực để đạt hiệu công việc Nắm quy định làm việc, cách thức làm việc cán công chức, văn hóa tổ chức phòng Nội vụ Quan sát phối hợp giải hồ sơ hành phòng, ban chuyên môn với phận 1.2 Nội dung thực tập Nắm cấu tổ chức, chức nhiệm vụ mối quan hệ quan thực tập Nắm vững quy trình công vụ quan quản lý hành nhà nước nơi thực tập Nắm thủ tục hành quan nơi thực tập, thể chế hành liên quan đến quan nơi thực tập Thực hành kỹ hành liên quan 1.3 Thời gian địa điểm thực tập Địa điểm thực tập: Phòng Nội vụ huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Thời gian thực tập: Thời gian thực tập phòng Nội vụ ngày 28 tháng đến hết ngày 20 tháng năm 2016 1.4 Báo cáo trình thực tập Thời gian Nội dung thực tập hướng dẫn Liên hệ với Văn phòng Hội đồng nhân dân Quách Văn Tuần (Từ Cán ngày Ủy ban nhân dân huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình để Từ 28 tháng thực tập đến ngày Nhận thực tập phòng Nội vụ nghe 03 tháng 4) phân công công việc từ trưởng phòng Nội vụ Chọn đề tài viết báo cáo thực tập Tìm hiểu nội quy, quy chế làm việc phòng Nội Quách Văn Tuần 2, (từ ngày 04 vụ tháng đến ngày tháng Từ Nhận nhiệm vụ hoàn thành công việc cán 17 hướng dẫn thực tập giao năm 2016) Nghiên cứu văn liên quan đến tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng tạo động lực làm việc cho công chức Rà soát chỉnh sửa thông tin tiểu sử người ứng cử Hội đồng Nhân dân cấp huyện, cấp xã Lập đề cương chi tiết đề tài nghiên cứa báo cáo thực tập Thời gian Tuần 4, Nội dung thực tập Cán hướng dẫn Tiếp tục rà soát chỉnh sửa thông tin Quách Văn (từ ngày 18 tiểu sử người ứng cử Hội đồng Nhân dân cấp Từ tháng đến huyện, cấp xã ngày 01 tháng Nhập, đánh văn bản, định Quản lý hồ sơ bổ xung Cán bộ, Công chức năm 2016) Hoàn thành sơ lược báo cáo thực tập Tuần 6, Trình giảng viên hướng dẫn xem trước báo Quách Văn (Từ ngày cáo thực tập sơ lược 02 tháng đến Từ Giúp việc, chuẩn bị cho bầu cử hội đồng ngày nhân dân nhiệm kỳ 2016 15 tháng 5) Đi sở Nội Vụ nhận tài liệu bầu cử Hội đồng nhân dân cấp phát cho xã Cấp phát thẻ cử tri, thẻ tổ bầu cử, ban bầu cử Tuần (Từ ngày hướng dẫn thực tập giao 16 tháng đến theo quy định Nhận nhiệm vụ hoàn thành công việc cán Quách Văn Chỉnh sửa báo cáo theo hướng dẫn Giảng ngày viên hướng dẫn 20 tháng 5) Xin ý kiến đánh giá trình thực tập quan thực tập Nộp báo cáo Từ 1.5 Những công việc làm trình thực tập phòng Nội vụ huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Trong trình thực tập phòng Nội vụ huyện Nho Quan, em thực số công việc cụ thể liên quan, bao gồm: _ Hỗ trợ, phụ giúp anh chị cán phận việc ghi sổ, chuyển hồ sơ, xếp hồ sơ liên quan theo lĩnh vực _ Nghiên cứu đánh văn hành _ Rà soát tiểu sử người ứng cử vào Hội đồng nhân dân cấp Huyện cấp Xã Nhiệm kỳ 2016-2021 _ Sắp xếp lại hồ sơ, sổ sách quản lý Cán bộ, Công chức, Viên chức _ Giúp công việc chuẩn bị cho bầu cử _ Gửi công văn gấy tờ cần thiết phục vụ cho công tác bầu cử PHẦN 2: NỘI DUNG BÁO CÁO TÌM HIỂU VỀ “ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH” I CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH Lịch sử hình thành Huyện Nho Quan huyện miền núi phía tây bắc tỉnh Ninh Bình, phía bắc giáp huyện Yên Thủy Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình, phía đông giáp huyện Gia Viễn, Hoa Lư, phía nam giáp thị xã Tam Điệp, phía tây giáp huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa Lịch sử phát triển huyện Nho Quan: Thời kỳ Đinh Tiên hoàng thuộc phủ Tràng An Thời Trần thuộc Trấn Thiên Quan, Thiên Quan gồm 03 huyện: Xích Thổ, Đông Lai, Khôi Các vùng tương đương này: Xích Thổ - Lưu vực sông Bôi, Lạc Thủy Gia Viễn, Khôi – Nho Quan, Đông Lai – Lạc Sơn Năm 1397 Hồ Quý Ly đổi làm Trấn Thiên Quan, gồm huyện: Phụng hóa, Yên Hóa, Lạc Thổ Năm Tự Đức thứ 15 (1862) đổi phủ Thiên Quan thành phủ Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Thời kỳ 1975-1991 thuộc tỉnh Hà Nam Ninh Ngày 27 tháng năm 1977 hợp với huyện Gia Viễn thành huyện Hoàng Long Ngày 9/4/1981, tách huyện Gia Viễn thành huyện Hoàng Long Ngày 23/11/1993 đổi tên huyện Hoàng Long thành huyện Nho Quan 1.1.1 Vị trí địa lý – dân số Nho Quan có diện tích tự nhiên 475 km² dân số 147.514 người Người Mường Nho Quan lại có nhóm khác nhau: Mường Vang xã Thạch Bình, Yên Quang, Xích Thổ; Mường Rậm chủ yếu Cúc Phương phần Văn Phương, thích vùng sâu rừng; Mường Bo Quảng Lạc, Mường Kỳ Lão Phú Long Kỳ Phú Nho Quan có dòng sông Bôi nối với sông Hoàng Long sông Đáy Ngoài có sông Lạng, sông Rịa sông Bến Đang Huyện có quốc lộ: 12B, quốc lộ 45, quốc lộ 38B, Đại lộ Tràng An tỉnh lộ 438, 477, 492 chạy qua Nho Quan huyện có nhiều hồ nước tự nhiên nhân tạo Ninh Bình, hồ lớn có tên gọi gồm: Hồ Đập Trời nằm tách biệt hoàn toàn khỏi khỏi khu dân cư, xây dựng thành trang trại với đồi công nghiệp, lương thực khu trại Hồ Đồng Liều thuộc xã Quỳnh Lưu, gần hồ Đá Lải Hồ Đá Lải thuộc xã Phú Long, có trữ lượng 2,5 triệu mét khối nước Trên diện tích 400m mặt nước nuôi cá lồng hồ Đá Lải năm cho sản lượng 15-18 cá thịt Hồ Đồng Chương hồ nước nằm đồi thông, nơi xây dựng thành khu du lịch nghỉ dưỡng Hồ Thường Sung nằm gần khu du lịch nghỉ dưỡng Cúc Phương Villa Hồ Yên Quang gồm hồ nước ngăn đập Hồ Thác Lá hồ thiên nhiên dài thuộc thác nước thôn Đầm Bông Hồ Trổ Lưới nằm thôn Vệ Đình xã Thạch Bình Hồ Đầm Đống thuộc xóm Ngọc xã Thạch Bình 1.1.2 Kinh tế - xã hội Kinh tế chủ yếu dựa vào nông trồng lúa, lạc, ngô nuôi cá loại gia súc trâu, bò, dê, lâm nghiệp có keo giấy , bạch đàn Kinh tế huyện trì phát triển với mức tăng trưởng khá, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông - lâm nghiệp, thu nhập bình quân đầu người năm sau cao năm trước, Đời sống, văn hóa, tinh thần nhân dân cải thiện phát triển, tình hình an ninh, Chính trị, Trật tự an toàn xã hội ổn định giữ vững Tổ chức máy Uỷ ban Nhân dân huyện Nho Quan Nho Quan huyện lâu đời thuộc tỉnh Ninh Bình Thời kỳ 1975- 1991, thuộc tỉnh Hà Nam Ninh Ngày 27/4/1977 huyện Nho Quan hợp với huyện Gia Viễn thành huyện Hoàng Long, thuộc tỉnh Hà Nam Ninh Ngày 9/4/1981, tách huyện Gia Viễn khỏi huyện Hoàng Long Ngày 23/11/1993, đổi tên huyện Hoàng Long thành huyện Nho Quan Hiện Đảng huyện Nho quan 8.200 Đảng viên , 77 tổ chức thuộc sở Đảng 285 chi thôn , , tổ dân phố 10 lợi ích tổ chức người lao động Từ tổ chức quan tâm đến đời sống vật chất (tiền lương đãi ngộ khác) mà quan tâm tới đời sống tinh thần người lao động (tổ chức thi đấu thể thao, giao lưu văn nghệ) Từ xây dựng nên bầu không khí tâm lý lành mạnh thể đoàn kết giúp đỡ lẫn tình đồng chí, đồng đội, thực mục tiêu chung tổ chức Tạo nên nét văn hoá tri thức tổ chức: Điều đồng nghĩa với việc tổ chức có đội ngũ lao động với trình độ cao Ở cấp vĩ mô nhà nước quan tâm trọng nhiều đến giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục, học phải đôi với hành Coi nhiệm vụ phát triển nghiệp giáo dục mục tiêu chiến lược đất nước Đối với tổ chức phòng Nội vụ huyện Nho Quan tạo điều kiện để người lao động nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ lành nghề Xây dựng bầu không khí văn hoá cởi mở, tin cậy lẫn nhau: Bầu không khí văn hoá linh hồn tổ chức, nghĩa tiềm thức tổ chức Một mặt, tạo từ mối quan hệ thành viên tổ chức, mặt khác lại điều khiển mối quan hệ với danh nghĩa “chương trình tập thể” Bầu không khí văn hoá cởi mở, tin cậy lẫn phòng Nội vụ, hình thành từ việc thu hút tham gia cán bộ, công chức, lắng nghe ý kiến họ, khuyến khích lòng tận tuỵ thành công tổ chức Logíc sở chỗ đưa nhân viên vào trình định tăng mức độ tự chủ quyền kiểm soát cán bộ, công chức trình thực định, cá nhân có hội để phát huy sáng kiến, tất cán bộ, công chức cảm nhận ý nghĩa đóng góp tập thể Từ họ làm việc có động lực hơn, tận tuỵ với tổ chức, suất thoả mãn với công việc 23 2.5 Nhận xét 2.5.1 Ưu điểm Công việc công chức ổn định tạo tâm lý gắn bó cho nhân viên với quan hành nhà nước Biện pháp tạo động lực gắn với nhu cầu thực tiễn cán bộ, công chức Lãnh đạo quan tâm đến đời sống nhân viên, giúp họ có động lực nỗ lực hoàn thành công việc hiệu Khen thưởng tạo tâm lý thi đua thực thi công vụ, tạo niềm tin nhân viên với tổ chức 2.5.2 Nhược điểm Không có quy định rõ ràng sách tạo động lực cho cán bộ, công chức, chế độ đãi ngộ khen thưởng Các biện pháp để tạo động lực chưa phong phú, bị hạn chế quy định pháp luật Chế độ lương thưởng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, mức sống cán bộ, công chức 24 III CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC TẠO ĐỘNG LỰC CHO CÔNG CHỨC LÀM VIỆC TẠI PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN NHO QUAN 3.1 Một số giải pháp 3.1.1 Cải cách hành Công cải cách hành nước ta thành công đội ngũ cán bộ, công chức có đủ lực, trình độ động lực làm việc Đội ngũ cán bộ, công chức chủ thể hành động trình thực cải cách hành Họ người thể chế hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước thành quy định pháp luật để đưa vào sống, xây dựng máy quản lý quy định sử dụng nguồn lực trình quản lý, nói cách khác cán bộ, công chức người đề quy định họ người thực thi quy định Vì vậy, trình độ, lực Cán bộ, công chức có ý nghĩa quan trọng hiệu lực, hiệu công tác quản lý hành nhà nước Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ, công chức có lực, trình độ chưa hẳn làm cho hiệu quản lý hành nâng lên thân người cán bộ, công chức thiếu động lực làm việc Do đó, để nâng cao hiệu hoạt động tổ chức hành nhà nước thực thành công công cải cách hành nhà nước, trước hết cần phải quan tâm tạo động lực làm việc cho Cán bộ, công chức Theo chương trình cải cách Hành nhà nước giai đoạn 2011-2020: Tập trung nguồn lực ưu tiên cho cải cách sách tiền lương, chế độ bảo hiểm xã hội ưu đãi người có công; đến năm 2020, tiền lương cán bộ, công chức, viên chức cải cách bản, bảo đảm sống cán bộ, công chức, viên chức gia đình mức trung bình xã hội Sửa đổi, bổ sung quy định chế độ phụ cấp lương theo ngạch, bậc, theo cấp bậc chuyên môn, nghiệp vụ điều kiện làm việc khó khăn, nguy hiểm, độc hại 25 Đổi quy định pháp luật khen thưởng cán bộ, công chức, viên chức thực thi công vụ có chế độ tiền thưởng hợp lý cán bộ, công chức, viên chức hoàn thành xuất sắc công vụ 3.1.2 Đảm bảo hệ thống tiền lương khoa học, hợp lý Tiền lương mối quan tâm hàng đầu động lực làm việc người lao động tổ chức Do vậy, xây dựng hệ thống tiền lương khoa học, hợp lý, làm đòn bẩy kích thích suất hiệu lao động nhiệm vụ lớn đặt cho quan nhà nước Muốn cải thiện động lực làm việc Cán bộ, công chức thông qua tiền lương hệ thống tiền lương phải đảm bảo nguyên tắc: trả lương theo chế thị trường; trả lương theo vị trí công việc; trả lương theo kết công việc Thực tiễn tiền lương Việt Nam cho thấy, tiền lương khu vực nhà nước thấp nhiều so với khu vực tư nhân, đặc biệt khu vực có vốn đầu tư nước việc tăng lương khu vực nhà nước khó khăn phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế - xã hội Cải cách tiền lương giai đoạn để thực trở thành yếu tố thúc đẩy Cán bộ, công chức làm việc tốt vấn đề không dễ, cần quan tâm, tham gia hệ thống trị Nhà nước 3.1.3 Đảm bảo phân công công việc phù hợp với khả năng, lực sở trường Cán bộ, công chức Khi Cán bộ, công chức giao công việc phù hợp với khả năng, sở trường, họ phát huy lực làm việc cách tối đa điều kiện bình thường Vì vậy, tổ chức cần dựa vào đặc điểm tâm lý cá nhân, tính cách Cán bộ, công chức để xếp công việc cho phù hợp 3.1.4 Xác định rõ ràng mục tiêu cần đạt cá nhân Cán bộ, công chức 26 Xác định rõ ràng mục tiêu công việc cho cá nhân Cán bộ, công chức việc vô quan trọng, có mục tiêu rõ ràng Cán bộ, công chức có động lực đích phấn đấu, chủ động tìm cách đạt mục tiêu Tuy nhiên, mục tiêu cao thấp mang tính hình thức thực gây cho Cán bộ, công chức tâm lý chán nản động lực làm việc Vì vậy, cần vào mục tiêu tổ chức đơn vị để cụ thể hóa thành mục tiêu cho cá nhân Cán bộ, công chức người hiểu rõ mục tiêu cụ thể đem lại hiệu chung cho công việc Họ người hiểu có khả đạt mục tiêu hay không Vì vậy, trình xây dựng mục tiêu cho cấp dưới, nhà quản lý cần phải trao đổi, tham khảo ý kiến họ Có vậy, họ sẵn sàng thực mục tiêu đề ra, không cảm thấy bị áp đặt làm việc có hiệu Nhà quản lý cần thường xuyên kiểm soát trình thực mục tiêu thực thi công vụ Cán bộ, công chức điều chỉnh cần thiết Cán bộ, công chức cần hỗ trợ điều kiện, phương tiện trang thiết bị, bổ sung thêm kỹ cần thiết để thực mục tiêu Đồng thời, nhà quản lý phải cho Cán bộ, công chức thấy ý nghĩa đóng góp họ phát triển quan, tổ chức 3.1.5 Thứ tư, tạo hội thăng tiến cho Cán bộ, công chức Bất cá nhân mong muốn có bước tiến nghiệp Thăng tiến nhu cầu thiết thực người làm việc quan hành nhà nước, thăng tiến tạo hội cho phát triển cá nhân, tăng địa vị, uy tín quyền lực họ Chính sách thăng tiến có ý nghĩa việc hoàn thiện cá nhân, tăng động lực làm việc cho cá nhân Cán bộ, công chức, đồng thời sở để thu hút, giữ chân người giỏi đến làm việc với tổ chức Việc tạo hội thăng tiến cho Cán bộ, công chức giúp họ khẳng định thể mình, nhận hội để phát triển nghề nghiệp gắn bó với tổ chức, có ý thức phấn đấu nỗ lực nhiều thực thi công vụ Minh bạch đường thăng tiến cho người thiết lập hướng 27 thăng tiến rõ ràng cho tất cá nhân yêu cầu tổ chức Muốn vậy, tổ chức cần quy định rõ ràng sách thăng tiến, đảm bảo thăng tiến phải dựa lực, hiệu công việc đảm bảo công bằng, bình đẳng việc tiếp cận hội thăng tiến Ngoài ra, cần ý khơi dậy lực cá nhân yếu tổ chức để tạo niềm tin tưởng ủng hộ không từ cá nhân đó, mà từ cá nhân khác tập thể Điều tạo bầu không khí làm việc hiệu 3.1.6 Thứ năm, xây dựng môi trường làm việc hiệu Môi trường làm việc cá nhân quan tâm coi trọng yếu tố giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Môi trường làm việc bao gồm điều kiện vật chất kỹ thuật người lao động xung quanh môi trường Chỉ Cán bộ, công chức có chuyên môn có điều kiện vật chất họ có đủ khả thực tốt công việc giao Đó công cụ vật chất, thiết bị văn phòng, kỹ phục vụ cho công việc Ngoài điều kiện vật chất để giúp thực tốt công việc, người làm việc tổ chức muốn có mối quan hệ tốt với người tổ chức Khi nhà quản lý chủ động khuyến khích cho Cán bộ, công chức tạo bầu không khí làm việc thân thiện tổ chức, đem lại hiệu định Vì vậy, nhà quản lý phải hiểu quan điểm cá nhân, chia sẻ suy nghĩ mục tiêu họ Thông qua quan sát, thông qua điều tra qua đàm thoại trực tiếp, nhà quản lý nhận biết môi trường làm việc để điều chỉnh theo hướng tích cực làm sở tạo động lực làm việc cho Cán bộ, công chức tổ chức 3.1.7 Công nhận đóng góp cấp Người làm việc tổ chức thường cảm thấy chán nản nỗ lực làm việc họ không cấp ý đánh giá mức Ngược lại, đánh giá mức trân trọng đóng góp, Cán 28 bộ, công chức cống hiến không ngừng Thể niềm tin lãnh đạo góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm Cán bộ, công chức cấp Khi làm việc tốt, đóng góp Cán bộ, công chức cần tổ chức cấp công nhận nhiều hình thức khác như: khen thưởng, giao công việc thử thách giao quyền nhiều Khen thưởng công nhận thành tích người làm việc xuất sắc không mang tính chất động viên, đánh giá cá nhân vật chất tinh thần, mà khuyến khích cá nhân khác cố gắng noi theo gương cá nhân thành công để hoàn thiện thân Tuy nhiên, để thực tốt biện pháp này, cần xây dựng tiêu chuẩn đánh giá phản ánh gia tăng hiệu hoạt động Đó sở để đảm bảo công cá nhân tổ chức, tránh tâm lý chán nản, động lực làm việc cá nhân làm việc tốt tâm lý ỷ lại cá nhân có hiệu làm việc thấp 3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu việc tạo động lực làm việc cho công chức phòng Nội vụ huyện Nho Quan Trong hoạt động khu vực công, vấn đề để đưa bàn luận giải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức định Tuy nhiên, thực tế nay, để ngày phát triển mặt tổ chức điều cần có tổ chức đội ngũ Cán bộ, Công chức động, sáng tạo, nhiệt huyết với nghề, với công việc đảm nhận Để có điều việc tạo động lực cho họ làm việc điều quan trọng Thực tế Phòng Nội vụ huyện Nho Quan cho thấy vấn đề quan tâm trú trọng, cần có giải pháp theo kịp với biến chuyển, phát triển môi trường làm việc xã hội Trải qua thời gian dài cọ sát thực công việc trực tiếp em xin mạnh dạn đưa số kiến nghị từ khía cạnh khách quan nhất, để góp phần nhỏ bé giúp sức cho thay đổi tổ chức: Thứ nhất: Luôn có đề xuất tiền lương chế độ khen thưởng phù hợ Cán bộ, công chức phòng Nội vụ Dựa sở 29 mức độ công việc niềm đam mê họ để hoàn thành tốt công việc Tuy nhiên, bên cạnh việc khen thưởng cá nhân có thành tích tốt nên có khiển trách kỷ luật công chức làm việc chưa hoàn thành, chưa nhiệt huyết với công việc Thứ hai: ngày nâng cao sở vật chất tạo điều kiện cho công chức làm việc, yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy vấn đề hoàn thành công việc Nếu sở vật chất trang thiết bị đại phần góp sức không nhỏ công việc, tạo tâm lý làm việc hăng say cán bộ, công chức Thứ ba: Phân công công việc phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ khả đảm nhận công việc người Trên sở nhu cầu công việc, việc chọn lựa người đảm nhận công việc vô quan trọng Việc chọn lựa phụ thuộc vào người lãnh đạo quản lý, định đưa cần xem xét, cân nhắc cách kỹ lưỡng Thứ tư: Cần hiểu rõ mục đích nhu cầu làm việc công chức theo học thuyết Nhu cầu Maslow thì:  Nhu cầu sinh lý: Đây nhu cầu người như: ăn, mặc, ở, lại Nhu cầu thường gắn chặt với đồng tiền, tiền nhu cầu họ mà phương tiện cần có để họ thoả mãn nhu cầu Đồng tiền làm cho người thoả mãn nhiều nhu cầu khác nhau, nhà quản lý nhận biết đại đa số người cần việc làm nhận thấy “tiền” thứ định Họ quan tâm tới họ nhận họ làm việc  Nhu cầu an toàn: Một số nhà nghiên cứu nhu cầu Maslow cho nhu cầu an toàn không đóng vai trò nhiều việc tạo động lực cho người lao động thực tế lại hoàn toàn ngược lại Khi người lao động vào làm việc doanh nghiệp họ quan tâm nhiều đến công việc họ thực chất làm gì, điều kiện làm việc sao, công việc có thường xuyên xảy tai nạn hay không Sự an 30 toàn không đơn vấn đề tai nạn lao động mà bảo đảm công việc, vấn đề bảo hiểm xã hội, trợ cấp, hưu trí  Nhu cầu xã hội: Khi nhu cầu sinh lý an toàn thoả mãn mức độ người nảy sinh nhu cầu cao hơn, lúc nhu cầu xã hội chiếm ưu Người lao động sống tập thể họ muốn hoà chung sống hoà bình hữu nghị vơí thành viên khác tập thể, họ có mong muốn coi tập thể nơi làm việc mái ấm gia đình thứ hai Chính nhu cầu phát sinh mạnh mẽ cần thiết cho người lao động nên tổ chức thường hình thành nên nhóm phi thức thân Các nhóm tác động nhiều đến người lao động, nhân tố tích cực tác động đến người lao động làm họ tăng suất hiệu lao động nhân tố làm cho người lao động chán nản không muốn làm việc Vậy nhà quản lý cần phải biết nhóm phi thức để tìm phương thức tác động đến người lao động hiệu  Nhu cầu tôn trọng: Nhu cầu thường xuất người đạt mục tiêu định, thường gắn với động liên quan đến uy tín quyền lực Uy tín vô hình xã hội dành cho cá nhân Uy tín dường có ảnh hưởng tới mức độ thuận tiện thoải mái mà người ta hy vọng sống Quyền lực làm cho người đem lại lòng tới ảnh hưởng khác  Nhu cầu tự khẳng định mình: Theo Maslow nhu cầu khó nhận biết xác minh, người thoả mãn nhu cầu theo nhiều cách khác Trong doanh nghiệp nhu cầu thể việc người lao động muốn làm việc theo chuyên môn, nghiệp vụ, sở trường mức cao mong muốn làm việc theo ý thích thân Lúc nhu cầu làm việc người lao động với mục đích họ thể 31 mình, áp dụng mà họ biết, trải qua vào công việc hay nói người ta cho người khác biết “tầm cao” qua công việc Trong hệ thống nhu cầu Maslow xếp theo thứ tự từ thấp đến cao tầm quan trọng điều kiện xã hội cụ thể thứ tự bị đảo lộn nhu cầu thoả mãn không tác dụng tạo động lực Thứ năm: Không ngừng phát triển tổ chức tạo nhiều hội thăng tiến công việc cho công chức phòng Nội vụ Đây yếu tố vô quan trọng Việc phát triển than khẳng định than người cần trú trọng Nếu công chức họ có khả họ không ngừng vươn lên tự khẳng định thân mình, vậy, cần có biện pháp đặt nấc thang làm đích hướng đến cho công chức nhằm phát huy hết khả thân họ 32 PHẦN 3: KẾT LUẬN Chính động lực làm việc có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu làm việc tổ chức hành chính, nên tạo động lực làm việc quan tâm tổ chức Đây coi chức quan trọng nhà quản lý, yếu tố mang tính định hiệu làm việc khả cạnh tranh tổ chức, cho dù tổ chức nhà nước hay tổ chức tư Đối với quốc gia nào, việc tạo động lực cho đội ngũ Cán bộ, công chức có tầm quan trọng đặc biệt, họ phận quan trọng định đến hiệu lực, hiệu máy nhà nước Động lực có ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc cá nhân tổ chức Điều luôn với tổ chức nào, tổ chức nhà nước điều quan trọng hơn, Cán bộ, công chức động lực làm việc động làm việc không tích cực ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc quan nhà nước có tác động không tốt đến xã hội, đến công dân - đối tượng phục vụ quan nhà nước Cơ quan nhà nước tổ chức nhà nước thành lập để thực thi quyền lực nhà nước, hoạt động mang tính phục vụ công với nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước Nếu thiếu động lực làm việc, quyền lực pháp luật nhà nước bị vi phạm, quan nhà nước hoạt động không hiệu quả, gây lãng phí lớn tài lực lẫn vật lực mà làm giảm niềm tin nhân dân vào nhà nước Vì vậy, Động lực làm việc cá nhân tổ chức đóng vai trò quan trọng việc nâng cao suất, hiệu làm việc cho cá nhân tổ chức Mục đích quan trọng tạo động lực sử dụng hợp lý nguồn lao động, khai thác hiệu nguồn lực người nhằm không ngừng nâng cao hiệu hoạt động tổ chức Tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức có ý nghĩa lớn hiệu hoạt động tổ chức hành nhà nước 33 34 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 35 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………… 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Cán bộ, Công chức, Viên chức năm 2008 Quốc Hội khóa XII thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 Giáo trình Động lực làm việc tổ chức Hành nhà nước Học viện Hành Quốc Gia Cổng thông tin điện tử tỉnh Ninh Bình Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Mạnh Toàn Luận án Tiến sỹ Nguyễn Thị Phương Lan đề tài “ Hoàn thiện hệ thống công cụ tạo động lực cho công chức quan hành nhà nước” Báo cáo công tác thi đua khen thưởng giai đoạn 2011-2015 Ủy ban huyện Nho Quan Báo cáo đào tạo bồi dưỡng Cán bộ, Công chức năm 2015 Ủy ban huyện Nho Quan 37 ... việc làm trình thực tập phòng Nội vụ huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Trong trình thực tập phòng Nội vụ huyện Nho Quan, em thực số công việc cụ thể liên quan, bao gồm: _ Hỗ trợ, phụ giúp anh chị cán. .. CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH” I CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH Lịch sử hình thành Huyện Nho Quan huyện miền núi... CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN NHO QUAN 2.1 Cơ sở lý luận tạo động lực làm việc quan hành nhà nước 2.1.1 Một số khái niệm cán bộ, công chức Hành Nhà nước Theo Điều Luật cán công chức

Ngày đăng: 13/07/2017, 06:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1.1. Mục đích thực tập.

    • 1.2. Nội dung thực tập

    • Thực hành các kỹ năng hành chính liên quan.

      • 1.3. Thời gian và địa điểm thực tập

      • 1.4. Báo cáo quá trình thực tập

      • 1.5. Những công việc đã làm trong quá trình thực tập tại phòng Nội vụ huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình.

      • PHẦN 2: NỘI DUNG BÁO CÁO

      • I. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH

        • 1. Lịch sử hình thành

        • 1. Phòng Nội vụ của Uỷ ban Nhân dân huyện Nho Quan.

        • 3. Vị trí và chức năng.

        • 2.1. Cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước

        • 2.2. Thực trạng về chính sách tạo động lực làm việc tại phòng Nội vụ huyện Nho Quan

        • 2.3. Vai trò từ những chính sách tạo động lực làm việc của phòng Nội vụ huyện Nho Quan

        • 2.4. Nguyên nhân của những thực trạng trên

        • 2.5. Nhận xét

        • III. CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC TẠO ĐỘNG LỰC CHO CÔNG CHỨC LÀM VIỆC TẠI PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN NHO QUAN

          • 3.1. Một số giải pháp

          • PHẦN 3: KẾT LUẬN

          • NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

          • NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan