Nghiên cứu biểu hiện MMP-2, MT1MMP, CD10, RECK và Ki67 trong bướu nguyên bào men (FULL TEXT)

184 569 1
Nghiên cứu biểu hiện MMP-2, MT1MMP, CD10, RECK và Ki67 trong bướu nguyên bào men (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Bướu nguyên bào men (BNBM) là một trong những bướu do răng thường gặp nhất, chiếm tỉ lệ khoảng 1% các bướu vùng cổ mặt, 1 - 3% các bướu và nang ở xương hàm, 11 - 18% các bướu do răng ở xương hàm [15], [22], [44], [58], [68], [157]. Ở Việt Nam, BNBM chiếm tỉ lệ 6% các loại bướu ở vùng hàm mặt và 14% các bướu do răng ở xương hàm [2], [6]. Bướu có nguồn gốc từ biểu mô tạo răng, tuy nhiên cơ chế phát sinh và tiến triển của bướu cho đến nay vẫn chưa được biết rõ [56], [65], [82], [84], [100], [108], [140], [158], [199]. BNBM đa dạng về lâm sàng, X quang, mô bệnh học và diễn tiến sinh học. Mặc dù được xem là tân sinh lành tính, nhưng bướu có tính phá hủy, xâm lấn tại chỗ, biến đổi ác tính và di căn xa. Tế bào bướu xâm lấn, thâm nhiễm trong xương xốp từ 2 - 8 mm với tiềm năng tái phát rất cao [33], [110], [128]. Tỉ lệ tái phát sau điều trị bảo tồn từ 50 - 90% và sau điều trị triệt để từ 18 - 27% [68], [109], [155]. Hiện nay, việc chọn lựa phương pháp xử trí đối với BNBM vẫn đặt ra nhiều vấn đề và thách thức cho các nhà khoa học, do bởi diễn tiến sinh học ở bệnh nhân BNBM rất khó tiên lượng. Các dữ liệu về lâm sàng, X quang và giải phẫu bệnh chưa đủ để đánh giá được biểu hiện sinh học và cho phép dự đoán tiềm năng tái phát của bướu, điều này dẫn đến việc điều trị chưa thật sự thích hợp và hiệu quả [61]. Nhằm giảm tỉ lệ tái phát, phẫu thuật viên thường có khuynh hướng phẫu thuật cắt đoạn xương hàm, gây ảnh hưởng nặng nề đến chức năng, thẩm mỹ và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân, đặc biệt ở bệnh nhân trẻ tuổi. Đây là một điều trị xâm lấn quá mức nếu được chọn lựa như một cách điều trị thường qui. Trong khi đó, điều trị bảo tồn tiềm ẩn nhiều nguy cơ tái phát và trong một số trường hợp có thể biến đổi ác tính hoặc di căn xa. Đặc điểm tăng trưởng xâm lấn tại chỗ là nguyên nhân chính dẫn đến tỉ lệ tái phát cao sau phẫu thuật [94]. Cơ chế xâm lấn của bướu vẫn chưa được biết rõ. Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy có mối liên quan giữa biểu hiện của các protein MMP-2, MT1-MMP, CD10, RECK và Ki67 với tiềm năng xâm lấn tại chỗ và tái phát của BNBM. Tuy nhiên, vai trò của các yếu tố phân tử này vẫn chưa rõ ràng và nhất quán hoàn toàn giữa các nghiên cứu. MMP (Matrix metalloproteinase) là họ các enzym phân hủy protein, có vai trò rất quan trọng trong tái cấu trúc chất nền ngoại bào. MMP phá hủy màng đáy và chất nền ngoại bào, phóng thích và hoạt hóa các yếu tố tăng trưởng, các yếu tố phân bào thúc đẩy sự tăng sinh, xâm lấn của tế bào bướu [56], [65], [68], [82], [84], [107], [135], [136], [185], [199], [200]. Trong số các thành viên của MMP, biểu hiện quá mức của MMP-2, MT1-MMP đã được báo cáo và có liên quan đến sự tăng trưởng, xâm lấn của nhiều loại bướu và ung thư ở người, trong đó có BNBM [81], [135], [139], [150], [166], [171], [193], [195], [196]. CD10 là một glycoprotein màng tế bào, thuộc họ metalloprotease, có vai trò đặc biệt kiểm soát sự biệt hóa và tăng trưởng của tế bào biểu mô [21], [68], [92], [106]. Một số nghiên cứu gần đây cho thấy biểu hiện CD10 ở mô đệm được xem là yếu tố tiên lượng mới của một số bướu ác tính và sự tăng sinh của các tế bào mô đệm dương tính CD10 là một phần trong cơ chế xâm lấn tại chỗ và tái phát của BNBM [21], [68], [92], [106], [199]. RECK (Reversion-inducing cysteine rich protein with Kazal motifs) có vai trò chính là ức chế các MMP, đặc biệt là MMP-2 và MT1-MMP [36], [98], [111], [113], [117], [118], [137]. Giảm biểu hiện RECK, tăng biểu hiện MMP-2, MT1MMP có liên quan đến xâm lấn, di căn và biến đổi ác tính của BNBM [41], [67], [98], [199]. Ngoài ra, nhận diện hoạt động tăng sinh tế bào có thể dự đoán biểu hiện sinh học của bướu. Ki67 biểu hiện ở tế bào bướu trong tất cả các pha của chu trình tế bào (G1, S, G2 và M), trừ pha nghỉ G0. Ki67 được sử dụng để đánh giá tăng sinh tế bào ở nhiều loại bướu, trong đó có BNBM [16], [28], [29]. Đánh giá hoạt động tăng sinh tế bào Ki67 và biểu hiện CD10 ở mô đệm được xem là các yếu tố tiên lượng mới đánh giá tiềm năng tái phát của BNBM [16], [61]. Nghiên cứu các dấu ấn sinh học có vai trò trong dự báo tiềm năng xâm lấn tại chỗ của BNBM là một đòi hỏi có tính cấp thiết, có ý nghĩa lâm sàng cực kỳ quan trọng giúp phẫu thuật viên chọn được kế hoạch điều trị thích hợp, giảm thiểu các thương tổn về thể chất và tinh thần cho bệnh nhân, đồng thời trong tương lai, có thể phát triển các phương thức điều trị mới và dự phòng đối với BNBM. Để xác định và trả lời câu hỏi các dấu ấn sinh học MMP-2, MT1-MMP, CD10, RECK và Ki67 có liên quan với các đặc điểm về hình thái và sinh học của BNBM hay không, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu biểu hiện MMP-2, MT1MMP, CD10, RECK và Ki67 trong bướu nguyên bào men” với các mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, X quang và giải phẫu bệnh của bướu nguyên bào men. 2. Xác định tỉ lệ và đặc điểm biểu hiện hóa mô miễn dịch của các protein MMP-2, MT1-MMP, CD10, RECK và Ki67 trong bướu nguyên bào men. 3. Phân tích mối liên quan giữa biểu hiện của các protein MMP-2, MT1-MMP, CD10, RECK và Ki67 với đặc điểm lâm sàng, X quang và giải phẫu bệnh của bướu nguyên bào men và đánh giá vai trò liên quan của các dấu ấn sinh học này trong xâm lấn tại chỗ của bướu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ ĐẮC TUYẾN NGHIÊN CỨU BIỂU HIỆN MMP-2, MT1-MMP, CD10, RECK VÀ Ki67 TRONG BƢỚU NGUYÊN BÀO MEN Chuyên ngành: Răng - Hàm - Mặt Mã số: 62720601 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ ĐỨC LÁNH PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒNG Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Bảng đối chiếu thuật ngữ Anh - Việt Danh mục bảng i iii v Danh mục biểu đồ vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh học bướu nguyên bào men 1.2 Các dấu ấn sinh học liên quan đến xâm lấn chỗ BNBM 20 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3 Thu thập liệu, biến số nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá 36 2.4 Xử lý phân tích liệu 47 2.5 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 48 2.6 Vấn đề y đức nghiên cứu 49 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1 Đặc điểm lâm sàng, X quang giải phẫu bệnh BNBM 50 3.2 Tỉ lệ đặc điểm biểu hóa mơ miễn dịch protein MMP-2, MT1- 66 MMP, CD10, RECK Ki67 BNBM 3.3 Liên quan biểu MMP-2, MT1-MMP, CD10, RECK Ki67 80 với đặc điểm lâm sàng BNBM 3.4 Liên quan biểu MMP-2, MT1-MMP, CD10, RECK, Ki67 với đặc điểm X quang BNBM 84 3.5 Liên quan biểu MMP-2, MT1-MMP, CD10, RECK, Ki67 với 88 đặc điểm giải phẫu bệnh BNBM CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 93 4.1 Đặc điểm lâm sàng, X quang giải phẫu bệnh BNBM 93 4.2 Biểu protein MMP-2, MT1-MMP, CD10, RECK Ki67 111 BNBM, liên quan với thể lâm sàng bướu nguyên phát/tái phát 4.3 Liên quan biểu MMP-2, MT1-MMP, CD10, RECK Ki67 131 với đặc điểm lâm sàng, X quang, giải phẫu bệnh BNBM KẾT LUẬN 146 KIẾN NGHỊ 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Chấp thuận Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC 2: Trang thông tin dành cho bệnh nhân nghiên cứu PHỤ LỤC 3: Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu PHỤ LỤC 4: Phiếu thu thập liệu nghiên cứu PHỤ LỤC 5: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu PHỤ LỤC 6: Chứng lớp định hướng giải phẫu bệnh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BNBM Bướu nguyên bào men TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TB ± ĐLC Trung bình ± Độ lệch chuẩn TIẾNG ANH CT Computed Tomography DAB Diaminobenzidine EGFR Epidermal Growth Factor Receptor EMMPRIN Extracellular Matrix Metalloproteinase Inducer FGF Fibroblast Growth Factor TGF-β Transforming Growth Factor-β HE Hematoxylin and Eosin hTERT Human Telomerase Reverse Transcriptase KCOT Keratocystic Odontogenic Tumor MMP Matrix Metalloproteinase MT1-MMP Membrane -Type Matrix Metalloprotease m RNA Message RNA OPG Osteoprotegerin PCNA Proliferating Cell Nuclear Antigen PBS Phosphate Buffered Saline PTHrP Parathyroid Hormone-related Protein RNA Ribonucleic Acid RTU Ready-To-Use ii RANK Receptor Activator of Nuclear Factor - Kappa B RECK Reversion-inducing Cysteine rich protein with Kazal motif RT-PCR Reverse Transcription - Polymerase Chain Reaction TIMP Tissue Inhibitors of Metalloproteinase VEGF Vascular Endothelial Growth Factor WHO World Health Organization α-SMA Isoform alpha of Smooth Muscle Actin iii BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT Dental follicle Bao Reduced enamel epithelium Biểu mơ men thối hóa Ameloblastoma Bướu nguyên bào men Solid/Multicystic ameloblastoma BNBM dạng đặc/đa nang Cystic/Unicystic ameloblastoma BNBM dạng nang/đơn nang Peripheral ameloblastoma BNBM dạng ngoại vi Desmoplastic ameloblastoma BNBM dạng xơ hóa Follicular ameloblastoma BNBM dạng túi tuyến Plexiform ameloblastoma BNBM dạng đám rối Acanthomatous ameloblastoma BNBM dạng gai Basal cell ameloblastoma BNBM dạng tế bào đáy Granular cell ameloblastoma BNBM dạng tế bào hạt Luminal ameloblastoma BNBM dạng ống Intraluminal ameloblastoma BNBM dạng ống Mural ameloblastoma BNBM dạng vách Metastasizing ameloblastoma BNBM di Odontogenic tumor Bướu Odontogenic myxoma Bướu nhầy Keratocystic odontogenic tumor Bướu nang sừng Adenomatoid odontogenic tumor Bướu dạng tuyến Ameloblastic carcinoma Carcinôm nguyên bào men Peripheral osteotomy Cắt xương quanh bướu En bloc resection / Marginal resection Cắt nguyên khối bướu Segmental resection Cắt đoạn xương Extracellular matrix Chất ngoại bào Bone matrix Chất xương Apoptosis Chết tế bào theo lập trình iv Enamel organ Cơ quan men Honeycomb pattern Dạng tổ ong Soap bubble pattern Dạng bọt xà phòng Spider pattern Dạng mạng nhện Knife edge type Dạng dao cắt Spiked type Dạng gọt viết chì Multiplanar type Dạng nhiều mặt cắt Biomarker Dấu ấn sinh học Immunohistochemistry Hóa mơ miễn dịch Marsupialization Khâu thơng túi Enucleation Khoét bướu Dental lamina Lá Stellate reticulum Lưới hình Basement membrane Màng đáy Tooth germ Mầm Stroma Mô đệm Dentigerous cyst Nang thân Myofibroblast Nguyên bào cơ-sợi Ameloblast Nguyên bào men Cortical expansion Phồng xương Unilocular radiolucency Thấu quang hốc Multilocular radiolucency Thấu quang nhiều hốc Cortical perforation Thủng xương Cell surface receptor Thụ thể bề mặt tế bào Root resorption Tiêu ngót chân Epithelial - Mesenchymal interaction Tương tác biểu mô - trung mô Odontoma U v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang 1.1 Tỉ lệ phân bố bướu qua nghiên cứu 1.2 Biểu MMP-2, MT1-MMP, CD10, RECK, Ki67 BNBM 33 2.1 Tiêu chuẩn phân loại thể lâm sàng BNBM 40 2.2 Mô tả đặc điểm vi thể BNBM dạng đặc 41 2.3 Mô tả đặc điểm vi thể BNBM dạng nang 42 2.4 Độ pha loãng thời gian ủ kháng thể 44 2.5 Thang điểm nhuộm MMP-2, MT1-MMP, CD10, RECK Ki67 46 3.1 Triệu chứng dấu chứng lâm sàng 70 ca BNBM 51 3.2 Phân bố BNBM theo vị trí thể lâm sàng 52 3.3 Tỉ lệ thấu quang hốc/nhiều hốc, liên quan với thể lâm sàng 52 3.4 Kiểu thấu quang nhiều hốc, liên quan với thể lâm sàng 53 3.5 Tỉ lệ phân bố đường viền bướu, liên quan với thể lâm sàng 53 3.6 Tỉ lệ ngầm bướu, liên quan với thể lâm sàng 54 3.7 Tỉ lệ tiêu chân răng, liên quan với thể lâm sàng 54 3.8 Kiểu tiêu chân răng, liên quan với thể lâm sàng 54 3.9 Tỉ lệ phồng xương thủng vỏ xương, liên quan với thể lâm sàng 56 3.10 Liên quan thủng vỏ xương với X quang BNBM 57 3.11 Tỉ lệ dạng vi thể BNBM dạng đặc 58 3.12 Liên quan dạng vi thể BNBM dạng đặc với lâm sàng 60 3.13 Liên quan dạng vi thể BNBM dạng đặc với X quang 61 3.14 Tỉ lệ dạng vi thể BNBM dạng nang 63 3.15 Liên quan dạng vi thể BNBM dạng nang với lâm sàng 63 3.16 Liên quan dạng vi thể BNBM dạng nang với X quang 64 3.17 Tương quan biểu MMP-2 tế bào bướu mô đệm 69 3.18 Tương quan biểu MT1-MMP MMP-2 BNBM 70 3.19 Biểu CD10 tế bào bướu mô đệm 72 3.20 Tương quan CD10 MMP-2 mô đệm 74 vi 3.21 Tương quan RECK MMP-2, MT1-MMP BNBM 76 3.22 So sánh biểu Ki67 tế bào bướu ngoại vi trung tâm 77 3.23 Tương quan Ki67 MMP-2, MT1-MMP, RECK BNBM 79 3.24 Liên quan biểu MMP-2 với đặc điểm lâm sàng 80 3.25 Liên quan biểu MT1-MMP với đặc điểm lâm sàng 81 3.26 Liên quan biểu CD10 với đặc điểm lâm sàng BNBM 82 3.27 Liên quan biểu RECK với đặc điểm lâm sàng BNBM 82 3.28 Liên quan biểu Ki67 với đặc điểm lâm sàng BNBM 83 3.29 Liên quan biểu MMP-2 với đặc điểm X quang BNBM 84 3.30 Liên quan biểu MT1-MMP với X quang BNBM 85 3.31 Liên quan biểu CD10 với đặc điểm X quang BNBM 86 3.32 Liên quan biểu RECK với đặc điểm X quang BNBM 86 3.33 Liên quan biểu Ki67 với đặc điểm X quang BNBM 87 3.34 Liên quan biểu MMP-2 với đặc điểm vi thể BNBM 88 3.35 Liên quan biểu MT1-MMP với đặc điểm vi thể BNBM 89 3.36 Liên quan biểu CD10 với đặc điểm vi thể BNBM 90 3.37 Liên quan biểu RECK với đặc điểm vi thể BNBM 91 3.38 Liên quan biểu Ki67 với đặc điểm vi thể BNBM 92 4.1 Tuổi thường gặp BNBM, so sánh với nghiên cứu khác 94 4.2 Tuổi trung bình BNBM, so sánh với nghiên cứu khác 95 4.3 So sánh tỉ lệ BNBM dạng đặc dạng nang nghiên cứu 99 4.4 So sánh đặc điểm X quang BNBM với nghiên cứu khác 101 4.5 Tỉ lệ thấu quang hốc:nhiều hốc BNBM 102 4.6 So sánh tỉ lệ phân bố dạng vi thể BNBM dạng đặc 108 4.7 So sánh tỉ lệ phân bố dạng vi thể BNBM dạng nang 110 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nội dung Trang 3.1 Phân bố BNBM theo tuổi giới tính 50 3.2 Biểu MMP-2 tế bào bướu mô đệm BNBM 67 3.3 Biểu MT1-MMP tế bào bướu BNBM 69 3.4 Biểu CD10 tế bào bướu mô đệm BNBM 72 3.5 Biểu RECK tế bào bướu BNBM 75 3.6 Biểu Ki67 tế bào ngoại vi trung tâm BNBM 78 65 Huang HZ., Tao Q., Chen D (2009) “Studies on the invasiveness of ameloblastoma” The Chinese Journal of Dental Research vol12, (2), pp.83-86 66 Ide F., Mishima K., Saito I., Kusama K (2009) “Diagnostically Challenging Epithelial Odontogenic Tumors: A selective Review of jawbone Lesions” Head and Neck Pathol 3, pp.18-26 67 Jeddy N., Jeyapradha T., Ananthalakshmi R., Jeeva S., saikrishna P., lakshmipathy P (2013) “The molecular and genetic aspects in the pathogenesis and treatment of ameloblastoma” Journal of Dr NTR University of Health Sciences 2(3), pp.157-161 68 Jhamb T., Kramer J.M (2014) “Molecular concepts in the pathogenesis of ameloblastoma: Implications for therapeutics” Experimental and Molecular Patholog 97, pp.345-353 69 Jing W., Xuan M., Lin Y., Wu L., Liu L., Zheng X., Tang Q., Qiao J., Tian W (2007) “Odontogenic tumors: a retrospective study of 1642 cases ina chinese population” Int J Oralmaxillofac Sur 36(1), pp.20-25 70 Jiang L.J., Shao C.K., He D., Li W.G., Wu X.Z., Cai D.Z (2008) “ Correlations extracellular matrix metalloproteinase inducer and microvessel density to invasiveness of ameloblastoma” Chinese Journal Cancer 27(12):510-513 71 Joyce J.A., Pollard J.W (2009) “Microenvironmental Regulation of Metastasis” Nat Rev Cancer 9(4), pp.239-252 72 Jodele S., Blavier L., Yoon J.M., Declerek Y.A (2006) “Modifying the soil to affect the seed: role of troma-derived matrix metalloproteinases in cancer progression” Cancer Metastasis Rev 25, pp.35-43 73 Kawai N., Wakasa T., Asaumi J (2000) “A Radiographic Study on Resorption of Toth Root Associated with Malignant Tumors” Oral Radiol vol 16,2,55-65 74 Kessenbrock K., Plaks V., Werb Z.(2010) “Matrix Metalloproteinases: Regulator of the Tumor Microenvironment” Cell, pp.52-67 75 Kessler H.P (2004) “Intraosseous ameloblastoma” Oral Maxillofacial Surg Clin N Am 16, pp.309-322 76 Khalifa GA., Shokier HM., Abo-Hager EA (2010) “Evaluation of Neoplastic Nature of Keratocystic Odontogenic Tumor versus ameloblastoma” Journal of the Egyptian Nat Cancer Inst Vol 22 (1), pp.61-72 77 Kim S.G., Jang H.S., Kwang J (2001) “Ameloblastoma: A clinical, radiographic and histopathologic analysis” Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endo 91, pp.649-653 78 Kiresur M.A., Kumar D.V., Hemavathy S (2015) “Evaluation os Epithelial Cell Proliferation in Ameloblastoma and Keratocystic Odontogenic Tumor: A Comparative Study” Universal Research Journal of Dentistry Vol5, 3, pp.180-184 79 Klein T., Bischoff R.(2011) Physiology and Pathophysiology of matrix metalloproteinases” Amino Acids 41, pp.271-290 80 Koizumi Y., Kauzman A., Okada H., Kuyama K., McComb RJ., Yamamoto H (2004) “Assessement of Proliferative Activity and Angiogenesis in Ameloblastoma: A comparison Based on Patient Age” Int J Oral-Med Sci 3(1), pp.25-33 81 Kumamoto H., Yamauchi K., Yoshida M., Ooya K (2003) “Immunohistochemical detection of Matrix metalloproteinases (MMPs) and Tissue inhibitors of metalloproteinases (TIMPs) in ameloblastomas” J Oral Pathol Med 32, pp.114-120 82 Kumamoto H (2006) “Molecular pathology of odontogenic tumors” J Oral Pathol Med 35, pp.65-74 83 Kumamoto H., Ooya K (2006) “Immunohistochemical detection of MT1MMP, RECK, and EMMPRIN in ameloblastic tumors” J Oral Pathol Med.35, pp.345-351 84 Kumamoto H (2010) “Molecular alterations in the development and progression of odontogenic tumors” Oral Med Pathol 14, pp.121-130 85 Ladeinde A.L., Ajayi O.F., Ogunlewe M.O., Adeyemo W.L., Arotiba G.T., Bamgbose B.O (2005) “Odontogenic tumors: A Review of 319 cases in a Nigerian teaching hospital” Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endo 99, pp.191-195 86 Langlais Robert P., Langland Olaf E., Nortje Christoffel J (1995) “Diagnostic imaging of the jaw” Williams & WilKins, 1st ed 87 Lau S L., Samman N (2006) “Recurrence related to treatment modalities of unicystic ameloblastoma: a systematic review” Int J Oral Maxilofac Surg 35, pp.681-690 88 Laxmidevi B.L., Kokila G., Mahadesh J (2010) “Ameloblastoma - Adding Perspectives” Journal of Dental Sciences and Research Vol1,2, pp.1122 89 Lawal A.O., Adisa A.O., Olajide M.A (2014) “Cystic ameloblastoma: A clinical –Pathologic Review” Ann Ibd Pg Med vol 12, No , 49-53 90 Lee P.K., Samman N., Ng I.O (2004) “Unicystic ameloblastoma - use of Carnoy’s solution after enucleation” Int J Oral Maxillofac Surg 33, pp.263-267 91 Ledesma-Montes C., Mosqueda-Taylor A., Carlos-Bregni R., Romero de Leon E., Palma-Guzman J.M., Paez-Valencia C., Meneses-Garcia A (2007) “Ameloblastomas: a regional Latin - American multicentric study” Oral Disease 13, pp.303-307 92 Lezzi G., Piattelli A., Rubini C., Artese L., Goteri G., Fiorono M., Carini F., Chieti-Pescara., Ancona., Ferrara (2008) “CD10 expression in stromal cells of ameloblastoma variants” Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endol 105, pp.206-209 93 Li J.T., Kitano M (1997) “Reviewing the Unicystic Ameloblastoma: A Clinicalpathologically Distinct Entity” Oral Med Pathol 2, pp.61-68 94 Li N., Zhong M., Song M (2012) “Expression of phosphorylated mTOR and its regulatory protein is related to biological behaviors of ameloblastoma” Int J Clin Exp Pathol 5(7), pp.660-667 95 Li T-J., Browne RM., Matthews JB.(1995) “Expression of proliferating cell nuclear antigen (PCNA) and Ki-67 in unicystic ameloblastoma” Histopathology 26, pp.219-228 96 Li T.J., Wu Y.T., Yu S.F., Yu G.j (2000) “Unicystic ameloblastoma: A clinicalpathologic study of 33 Chinese patients” Am J Surg Pathol 24 (10), pp.1385-1392 97 Li Y., Han B., Li L.J (2012) “Prognostic and proliferative evaluation of ameloblastoma based on radiographic boundary” International Journal of Oral Science 4, pp.30-33 98 Liang Q., Liang Y., Xu Z., Chen W., Xie H., Zhang B (2014) “RECK overexpression reduces invasive ability in ameloblastoma cells” J Oral Pathol Med 43, pp.613-618 99 Lu Y., Xuan M., Takata T., Wang C., He Z., Zhou Z., Mock., Nikai H ( 1998) “Odontogenic tumors - Ademographic study of 759 cases in a Chinese population” Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endol 86, pp.707-714 100 Lucas R.B (1984) “Pathology of Tumors of the Oral Tissues” Churchill Livingstone, fourth edition, pp.31-60 101 Luo H-Y, Li T-J (2009) “Odontogenic tumors: A study of 1309 cases in Chinese Population” Oral oncology 45, pp.706-711 102 Lumerman HS (2012) “Atlas of Oral and maxillofacial – Histopathology” Lippicott Williams &Wilkins 103 MacDonald–Jankowski D.S., Yeung R., Lee K.M., Li T.K (2004) “Ameloblastoma in the Hong Kong Chinese Part 2: systematic review and radiological presentation” Dentomaxillofacial Radiology 33, pp.141-151 104 Mahadesh J., Rayapati D.K., Maligi P.M., Ramachandra P (2011) “Unicystic ameloblastoma with diverse mural proliferation - a hybrid lesion” Imaging Science in Dentistry 41, pp.29-33 105 Mandhare M.N., Patil P.H., Jagdale D.M., Kadam V.J (2012) “Targeting Matrix metalloproteinases: An important Strategy in Cancer Therapeutics” International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research Vol12 (2), pp.27-39 106 Masloub S., Abdel-Azim AM., Elhamid ESA.(2011) “CD10 and osteopontin expression in dentigerous cyst and ameloblastoma” Diagnotic Pathology 6, pp.1-8 107 Masthan KMK., Anitha N., Krupaa J., Manikham S (2015) “Ameloblastoma” Journal of Pharmacy & Bioallied Sciences Sup 1, pp.167-170 108 McClary A.C., West R.B., McClary A.C., Pollack J.R., Fischbein N.J., Holsinger C.F., Sunwoo J., Colevas A.D., Sirjani D (2015) “Ameloblastoma: a clinical review and trends in management” Eur Arch Otorhinolaryngol, Doi 10.1007/s00405-015.3631-8 109 Meer S., Galpin J.S., Altini M (2003) “Proliferating cell nuclear antigen and Ki67 immunoreactivity in ameloblastomas” Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endol 95, pp.213-221 110 Mendenhall W.M., Werning J.W., Fernandes R., Malyapa R.S (2007) “Ameloblastoma” American Journal of Clinical Oncology Vol 30, 6, pp.645-648 111 Meng N., Li Y., Zhang H., Sun X.F (2008), “RECK, a novel matrix metalloproteinase regulator”, Histol Histhopathol 23(8), pp.1003-1010 112 Migaldi M., Sartori G., Rossi G., Cittadini A., Sgambato A (2006) “Tumor cell proliferation and microsatellite alterations in human ameloblastoma” Oral Oncology 44, pp.50-60 113 Nagase H., Visse R., Murphy G (2006) “Structure and function of matrix metalloproteinases and TIMPs” Cardiovascular Research, 69, pp.562573 114 Nagel H., Laskawi R., Wahlers A., Hemmerlein B.(2004) “Expression of matrix metalloproteinases MMP-2, MMP-9 and their tissue inhibitors TIMP-1, -2, and-3 in benign and malignant tumours of the salivary gland” Histopathology 44, 222-231 115 Nakamura N., Higuchi Y., Mitsuyasu T (2002) “Comparison of long-term results between different approaches to ameloblastoma” Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radio Endo 93, pp.13-20 116 Neville B.W., Damm D.D., Allen C.M., Bouquot A (2009) “Oral and maxillofacial pathology” W B Saunders Company, third edition, pp.611619 117 Noda M., Oh J., Takahashi R., Kondo S., Kitayama H., Takahashi C (2003) “RECK: a novel suppressor of malignancy linking oncogenic signaling to extracellular matrix remodeling ” Cancer Metastasis Rev, 22(2-3), pp.167-175 118 Noda M., Takahashi C (2007) “Recklessness as a hallmark of aggressive cancer” Cancer Sci 98, pp.1659-1665 119 Ochsenius G., Ortega A., Godoy L., Penaflel C., Escobar E (2002) “Odontogenic tumors in Chile: a study of 362 cases” J Oral Pathol Med 31, pp.415-420 120 Oba J., Nakahara T., Hayashida S., Kido M., Xie L., Takahara M., Uchi H., Miyazaki S., Abe T., Hagihara A., Moroi Y., Furue M (2011) “Expression of CD10 predicts tumor progression and unfavorable prognosis in malignant melanoma” J Am Acad Dermatol 65, pp.11521160 121 Ogawa H., Iwaya K., Izumi M., Kuroda M., Serizawa H., Koyanagi Y., Mukai K (2002) “Epression of CD10 by stromal cell during colorectal tumor development” Human Pathology Vol 33, 8, pp.806-811 122 Ogunsalu C., Daisley H., Henry K., Bedayse S., White K., Jagdeo B., Baldeo S (2006) “A new radiological classification for ameloblastoma based on analysis of 19 cases” West Indian Med J 55 (6), pp.a36 123 Ong’uti M.N., Cruchley A.T., Howells G.L., Williams D.M (1997) “Ki-67 antigen in ameloblastomas: Correlation with clinical and histological parameters in 54 cases from Kenya” Int J Oral Maxillofac Surg 26, pp.376-379 124 Oomens MAEM., Isaac van der Waal (2014) “Epidemiology of ameloblastomas of the jaws; Areport from the Netherlands” Med Oral Patol Oral Cir Bucal 1,19 (6), pp.581-583 125 Otero D Lourenco SQC Ruiz-Ávila I., Bravo M., Sousa T., De Faria PAS., Gonzalez-Moles MA (2013) “Expression of proliferative markers in ameloblastomas and malignant odontogenic tumors” Oral Diseases 19, pp.360-365 126 Ozcamur-Gunes C., Olgac V., Soluk-Tekkesin M (2014) “Ki67 and cyclooxygenase-2 expressionin odontogenic keratocysts, dental follicle and ameloblastoma – an immunohistochemical study” Journal of Istanbul University Faculty of Dentistry vol48, 3, pp.37-51 127 Pattipati S., Ramaswamy P., Kumar P., Khaitan T (2013) “Unicystic ameloblastoma – A classic presentation” J Stomat Occ Med 6, pp.3337 128 Payne SJ., Albert TW., Lighthall JG (2015) “Management of ameloblastoma in pediatric population” Operative Techniques in Otolaryngology 1-7 129 Philipsen H.P, Reichart P.A (1998) “Unicystic ameloblastoma A review of 193 cases from literature” Oral Oncology 34, pp.317-325 130 Philipsen H.P, Reichart P.A Takata T.(2001) “Desmoplastic ameloblastoma (including “hybrid” lesion of ameloblastoma) Biological Profile based on 100 cases from the literature and own files” Oral Oncology 37, pp.455-460 131 Philipsen H.P, Reichart P.A Nikai H., Takata T., Kudo Y (2001) “Peripheral ameloblastoma: biological profile based on 160 cases from literature” Oral Oncol 37, pp.17-27 132 Philipsen H.P, Reichart P.A.(2004) “The Development and Fate of Epithelial Residues after completion of the Human Odontogenesis with Special Reference to the Origins of Epithelial Odontogenic Neoplasms, Hamartomas and Cysts” Oral Bioscien & Medecine Vol1,3, pp.171179 133 Piattelli A., Lezzi G., Fioroni M., Santinelli A., Rubini C (2002) “ Ki67 Expression in Dentigerous cysts, Unicystic ameloblastomas, and Ameloblastomas arising from dental Cysts” Journal of endodontic.Vol 28,2, pp.55-59 134 Piattelli A., Fioroni M., Lezzi G., Perrotti V., Stellini E., Piattelli M., Rubini C (2006) “ CD10 expressionin stroma cell of oral cavity squamous cell carcinoma: a clinic and pathologic correlation” Oral diseases 12,3, pp.301-304 135 Pinheiro J.J., Freitas V.M., Moretti A.L., Jorge A.G., Jaeger R.G (2004) “Local invasiveness of ameloblastoma Role played by matrix metalloproteinases and proliferative activity” Histopathology, 45 (1), pp.65-72 136 Polette M., Nawrocky-Raby B., Gilles C., Clavel C., Birembaut P (2004) “Tumor invation and matrix metalloproteinases” Critical Reviews in Oncology/Hematology 49, pp.179-186 137 Prosdocimi F.C., Rodini C.O., Sogayar M.C., Sousa S.C.O.M., Xavier F.C.A., Paiva K.B.S (2014) “Calcifying cystic odontogenic tumor: Immunohistochemical expression of matrix metalloproteinases, their inhibitors (TIMPs and RECK) and inducer (EMMPRIN) J Oral Pathol Med 43, pp.545-553 138 Pundir S., Saxena S., Rathod V., Aggrawal P (2011) “Ameloblastic carcinoma : Secondary dedifferentiated carcinoma of the mandible: Report of a rare entity with a brief review” Journal of Oral and Maxillofacial Pathology Vol15(2), pp.201-204 139 Quian Y., Huang H-Z (2010) “The role of RANKL, and MMP-9 in the bone resortion caused by ameloblastoma” J Oral Pathol Med 39, pp.592598 140 Rajendran R., Sivapathasundharam B (2012) “Shafer’s textbook of oral pathology” Elsevier 7th edition 141 Rajeskumar B.P., Rai K.K., Geetha N T., Shivakumar H.R., Upasi A.P (2012) “Carnoy’s in Aggressive LesionS: Our Experience” J Maxillofac Oral Surg 12,1, pp.43-47 142 Ram H., Mohammat S., Husain N., Gupta P.N (2010) “Ameloblastic Carcinoma” J Maxillofac Oral Surg 9(4), pp 415-419 143 Ramesh R.S., Manjunath S., Ustad T.H., Pais S., Shivakumar K (2010) “Unicystic ameloblastoma of the mandible - an unusual case report and review of literature ” Head Neck Oncology 2:1 144 Rastogi S., Nijhawan S., Modi M., Kumar A., Aslam N., latheef F (2010) “A Large Mixed Radiolucent-Radiopaque Lesion In The Mandible - A Nobel Diagnosic Approach” Journal of Clinical and Diagnosis Research 4, pp.2300-2307 145 Rastogi S., Pandilwar P.K., Maitra S (2010) “Ameloblastoma: an evidence based study” J Maxillofac Oral Surg (2), pp.173-177 146 Regezi J.A., Sciubba J.J., Jordan R.C.K (2012) “ ORAl PATHOLOGY, clinical pathologic correlations” Chapter 11 Elsevier Saunders sixth edition 147 Reichart P.A., Philipsen H.P Sonner S (1995) “Ameloblastoma: Biological Profile of 3677cases” Oral Oncol, Eur J Cancer 31B(2), pp.86-99 148 Reichart P.A., Philipsen H.P (2004) “Odontogenic Tumors and Allied lesions” Quintessence PUBLISHING Co, Ltd, London 149 Ricci M., Mangano F., Tonelli P., Barone A., Galletti C Govani U (2012) “An unusual case of unicystic intramural ameloblastoma and review of the literature” Contemporary Clinical Dentistry vol 3, 2, pp.233-239 150 Ribeiro B.F., Iglesias DPP., Nascimento GJF., Galvao HC., Medeiro AMC., Freitas RA.(2009) “Immunoexpression of MMPs-1, -2, and -9 in ameloblastoma and dontogenic adenomatoid tumor” Oral diseases 15, pp.472-477 151 Rosenstein T., Pogrel A., Smith R.A., Regezi J.A (2001) “Cystic Ameloblastoma - Behavior and Treament of 21 cases” J Oral Maxillofac Surg 59, pp.1311-1316 152 Rusdiana., Sandini S.U., Vitria E.E., Santoso T.I (2011) “Profile of Ameloblastoma from a Retrospective Study in Jakarta, Indonesia” Journal of Dentistry Indonesia vol 18, pp.27-32 153 Saghravanian N., Jafarzadeh H., Bashardoost N., Pahlavan N., Shirinbak I., (2010) “Odontogenic tumors In an Iranian population: A 30-year evaluation” Journal of Oral Science Vol 52, No 3, pp.391-396 154 Sah P., Menon A., Kamath A., Chandrashekar C., Carnelio S., Radhakrishnan R (2013) “Role of Immunomarkers in the Clinicalpathological Analysis of Unicystic Ameloblastoma” Disease Markers Vol35, pp.481-488 155 Sammartino G., Zarrelli C., Urciuolo V., Lauro A.E., Lauro F., Santarelli A., Giannone N., Muzio L.L (2007) “Effectiveness of a new decisional algorithm in managing mandibular ameloblastomas: A 10-years experience” British Journal of Oral and Maxillofacial Surgery 45, pp.306 -310 156 Sandra F., Mitsuyasu T., Nakamura N., Shiratsuchi Y., Ohishi M (2001) “Immunohistochemical evaluation of PCNA and Ki67 in ameloblastoma” Oral Oncology 37, pp.193-198 157 Santos T.S., Piva MR., Andrade ESS., Vajgel A., Vasconcelos RJH., MartinsFilho PRS (2014) “Ameloblastoma in the Northeast region of Brazil: A review of 112 cases” Journal of Oral and Maxillofacial Pathology Vol18, pp.66-71 158 Sapp J.P., Eversole L.R., Wysocky G.P (2004) “Contemporary oral and maxillofacical pathology” Mosby 2nd edition, pp.135-143 159 Sato H., Takino T (2010) “Coordinate action of membrane-type matrix metalloproteinase-1 (MT1-MMP) and MMP-2 enhances pericellular proteolysis and invasion” Cancer Sci 101, pp.843-847 160 Sathi G.S.A, Nagatsuka H., Tamamura R., Fujii M., Gunduz M., Inoue M., Rivera R.S., Nagai N.(2008) “Stromal cells promote bone invasion by suppressing bone formation in ameloblastoma” Histopathology 53, pp.458-467 161 Sasahara R.M., Takahashi C., Sogayar M.C., Noda M (1999) “Oncogenemediated downregulation of RECK, a novel transformation suppressor gene” Brazillian Journal of Medical and Biological Research 32, pp.891-895 162 Seiki M (2003) “Membrane-type matrix metalloproteinase: a key enzyme for tumor invasion” Cancer Letters 194, pp.1-11 163 Seintou A., Martinelli-KlayCP., Lombardi (2014) “ Unicystic ameloblastoma in children: systematic review of clinicopathological features and treatment outcomes” Int J Oral Maxillofac Surg 43, pp.405-412 164 Shaikhi K., Neiders M., Chen F., Aguirre A (2012) “ Morphological Variants of Ameloblastoma and Their Mimickers” North American Journal of Medicine and Science Vol (1), pp.20-28 165 Sharma S., Goyal D., Ray A., Gupta N.(2011) “Ameloblastoma in children: Should we be radical?” Journal of Indian society of pedodontics and preventive dentistry Vol 29, 2, pp.74-78 166 Shen L.C., Chen Y.K., Hsue S.S., Shaw S.Y (2010) “Expression of osteonectin/secreted protein acidic and rich cysteine and matrix matalloproteinases in ameloblastoma” J Oral Pathol Med 39, pp.242249 167 Shoor H., Pai K.M., Gupta S., Garg A., Sharma H., Kumar N (2014) “Clinical, Radiographic and Histopathologic Features of Ameloblastoma: A retrospective Analysis of 21 Cases” International Journal of Scientific study vol 2,9, pp.83-88 168 Siar CH., Lau SH., Han K (2012) “Ameloblastoma of the Jaws: A retrospective Analysis of 341 cases in a Malasian Population” J Oral Maxillofac Surg 70, pp.608-615 169 Singh A., Shaikh S., Samadi F.M., shrivastava S., Verma R (2011) “Maxillary unicystic ameloblastoma: A review of the literarure” National journal of Maxillofacial Surgery Vol 2, 2, pp.164-168 170 Singh T., Wiesenfeld D., Clement J., Chandu A., Nastri A (2015) “Ameloblastoma: demographic data and treatment outcomes from Melbourne, Australia” Australian Dental Journal 60, pp.24-29 171 Siqueira A.S., Carvalho M.R.D., Monteiro A.C.D., Freitas V.M., Jaeger R.G., Pinheiro J.J.V (2010) “Matrix metalloproteinases, TIMPs and growth factors regulating ameloblastoma behaviour” Histopathology 57, pp.128-137 172 Sirichitra V., Dhiravarangkura P (1984) “Intrabony ameloblastoma of the jaws” An analysis of 147 Thai patients” Int J Oral Surg 13, pp.187193 173 Slootweg PJ (1995) “P53 protein and Ki67 reactivity in epithelial odontogenic lesions An immunohistochemical study” J Oral Pathol Med 24, pp.393-397 174 Stamekovic I (2003) “Extracellular matrix remodelling: the role of matrix matalloproteiases” J Pathol 200, pp.448-464 175 Stoelinga P J.W.(2012) “The managememt of Aggressive Cysts of the Jaws” J Maxillofac Oral Surg 11,1, pp.2-12 176 Sun Z.J., Wu Y.R., cheng N., Zwahlen R.A., Zhao Y.F (2009) “Desmoplastic ameloblastoma-A review ” Oral Oncology 45, 752-759 177 Tadbir AA., Geramizadeh B., Ranjbaran H (2013) “CD10 Expression in dentigerous Cyst, Odontogenic Keratocyst and Ameloblastoma” Asian Journal of Biological Sciences 6, 4, pp.221-227 178 Tatapudi R., Samad S.A., Reddy RS., Boddu NK (2014) “ Prevalence of ameloblastoma: A three-year retrospective study” Journal of Indian Academy of Oral Medicine & Radiology Vol26,2, pp.145-151 179 Thankappan S., Thomas V., Kandamparambil S., Nair S (2009) “Unicystic ameloblastoma: case reports and review of literature” Jornal of Indian Academy of Oral Medicine and Radiology Vol 20, 2, pp.65-70 180 Thomas G.T., Lewis M.P., Speight P.M (1999) “Matrix matalloproteiases and oral cancer” Oral Oncology 35, pp.227-233 181 Thompson LDR (2013) “Head and Neck Pathology” Elsevier Saunders, second edition 182 Ueno S., Nakamura S., Mushimoto K., Shirasu R (1986) “A clinical pathologic Study of Ameloblastoma” J Oral Maxillofac Surg 44, pp.361-365 183 Ueno S., Mushimoto K., Shirasu R (1989) “Prognostic Evaluation of Ameloblastoma Based on Histologic and Radiographic Typing” J Oral Maxillofac Surg 47, 11-15 184 Urruticoechea A., Smith IE., Dowsett M (2005) “Proliferation Marker Ki67 in early Breast Cancer” 185 Visse R., Nagase H (2003) “Matrix Metalloproteinases and tissue inhibitors of Metalloproteinases: Structure, Function, and Biochemistry” Circ Res 92, pp.827-839 186 Vickers RA., Gorlin RJ (1970) “Ameloblastoma: Delineation of early histopathologic features of neoplasia” Cancer Vol 26, No 3, pp.699709 187 Vohra F.A., Hussain M., Mudassir MS.(2009) “Ameloblastomas and their management: a review” Journal of surgery Pakistan 14(3), pp.136-141 188 Waldron CA., El-mofty SK (1987) “A histopathologic study of 116 ameloblastomas with special reference to the desmoplastic variant” Oral Surg Oral Med Oral Pathol 63, (4), pp.441 – 451 189 Wang A , Zang B., Huang H., Zhang L., Zeng D., Tao Q., Wang j., Pan C (2008) “Suppression of local invasion of ameloblastoma by inhibition of matrix metalloproteinase-2 in vitro” BMC Cancer 8, pp.182 190 Yoshizaki T., Maruyama Y.,Sato H., Furukawa M.(2001) “Expression of tissue inhibitor of matrix matalloproteiase-2 correlates with activation of matrix matalloproteiase-2 and predicts poor prognosis in tongue squamous cell cacinoma” Int J Cancer 95, pp.44-50 191 Yoon HJ., Jo BC., Shin W-J., Cho Y-A., Lee J., Hong S-P., Hong S-D.(2011) “Comparative immunohistochemical study of ameloblastoma and ameloblastic carcinoma” Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endol 122, pp.767-776 192 Yunus M., Baig N., Haque A.U., Aslam A., Atique S., Bostan S., Syed A.M (2009) “Unicystic ameloblastoma: A distinct clinicalpathologic entity” Pakistan Oral and Dental journal Vol 29, No 1, pp.9-12 193 Zhang B., Zhang Z., Ying Xu., Hong-Liang Xie (2009) “ Expression of RECK and matrixmetalloproteinase-2 in ameloblastoma” BMC cancer, 8(9), pp 427 194 Zhang B., Zhang J., Huang H.Z., Chen W.L, Tao Q., Zeng D.L., Zang L.T., Xu J.H.(2009) “Inhibition of ameloblastoma invasion in vitro and in vivo by inhibitor of metalloproteinas-2 activity” J Oral Pathol Med 38(9), pp.731-736 195 Zhang B., Zhang J., Huang H.Z., Xu Z.Y., Xie H.L.(2010) “ Expression and role of metalloproteinase-2 and endogenous tissue regulator in ameloblastoma” J Oral Pathol Med 39(3) pp.219-222 196 Zhang X., Wang Y., Yamamoto G., Tachikawa T (2009) “ Expression of matrix metalloproteinases MMP-2, MMP-9, and their tissue inhibitors TIMP-1 and TIMP-2 in the epithelium and troma of salivary gland pleomorphic adenomas” Histopathology 55, pp.250-260 197 Zhang Z.H., Lu Y.C., Meng Q.F., Wu P.H ( 2006) “ CT diagnosis of various subtypes of ameloblastoma in the maxillomandibular region” Chinese Journal of Cancer 25(10), pp.1266-1270 198 Zhong M., Wang J., yangli Y (2004) “Expression of matrix metalloproteinases in human ameloblastoma” Int Chin Dent 4, pp.1926 199 Zhong Y., Guo W., Wang L., Chen X (2011) “Molecular markers of tumor invasiveness in ameloblastoma: An update” Annals of Maxillofacial Surgery Vol 1(2), pp.145-149 200 Zucker S., Cao J., Molloy C.J (2002) “Anticancer Drud Development” Academic Press Chapter ... bướu nguyên bào men Xác định tỉ lệ đặc điểm biểu hóa mơ miễn dịch protein MMP-2, MT1-MMP, CD10, RECK Ki67 bướu nguyên bào men Phân tích mối liên quan biểu protein MMP-2, MT1-MMP, CD10, RECK Ki67. .. ấn sinh học MMP-2, MT1-MMP, CD10, RECK Ki67 có liên quan với đặc điểm hình thái sinh học BNBM hay không, thực đề tài ? ?Nghiên cứu biểu MMP-2, MT1MMP, CD10, RECK Ki67 bướu nguyên bào men? ?? với mục... nhận vào mẫu nghiên cứu có yếu tố sau bị loại khỏi mẫu nghiên cứu: - BNBM kết hợp với loại bướu khác - Carcinôm nguyên bào men 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt

Ngày đăng: 12/07/2017, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan