Văn hóa hà nội viêt nam

32 317 0
Văn hóa hà nội viêt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn hóa Hà Nội viêt nam Mục lục Văn hóa Hà Nội 1.1 Cung văn hóa 1.2 Nhà hát 1.3 Rạp chiếu phim 1.4 ư viện 1.5 Viện bảo tàng 1.6 Ứng xử 1.7 Hà Nội văn học, nghệ thuật 1.7.1 Âm nhạc 1.7.2 Văn học 1.7.3 Điện ảnh 1.8 am khảo 1.9 Liên kết Văn hóa Việt Nam 2.1 Đặc trưng 2.2 Tổ chức xã hội 2.3 Văn hóa Việt Nam theo quan điểm dân tộc học 2.3.1 Tín ngưỡng 2.3.2 Tôn giáo 2.3.3 Ngôn ngữ 10 2.4 2.5 Tính truyền thống qua phong tục, tập quán 12 2.4.1 Phong tục 12 2.4.2 Ẩm thực 12 2.4.3 Trang phục 13 2.4.4 Lễ hội 14 2.4.5 Võ thuật 16 17 2.5.1 Văn học 17 2.5.2 Kiến trúc 17 2.5.3 Điện ảnh 20 2.5.4 Mỹ thuật 20 2.5.5 Sân khấu 22 Nghệ thuật i ii MỤC LỤC 2.5.6 Âm nhạc 22 2.6 Chú thích 22 2.7 Sách tham khảo 22 2.8 Liên kết 23 2.9 Nguồn, người đóng góp, giấy phép cho văn hình ảnh 28 2.9.1 Văn 28 2.9.2 Hình ảnh 28 2.9.3 Giấy phép nội dung 29 Chương Văn hóa Hà Nội Hà Nội trung tâm văn hóa lớn Việt Nam.[1] Trên địa bàn thành phố tập trung nhiều thư viện, bảo tàng, nhà hát di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Các hoạt động biểu diễn nghệ thuật Hà Nội diễn sôi đa dạng 1.1 Cung văn hóa Cung văn hóa nơi vừa tổ chức hoạt động biểu diễn nghệ thuật, vừa tổ chức sinh hoạt văn hóa cho cộng đồng lớp học nghệ thuật, thi văn hóa Cung văn hóa lớn Hà Nội Cung văn hóa hữu nghị Hà Nội (hay gọi Cung văn hóa hữu nghị Việt Xô [2] ) Ngoài Hà Nội số cung văn hóa khác: • Cung văn hóa thiếu nhi (bao gồm rạp Khăn quàng đỏ) [3] • Cung văn hóa niên nằm phố Tăng Bạt Hổ 1.2 Nhà hát Nhà hát lớn Hà Nội Nhà hát lớn Hà Nội (thời xưa gọi Nhà hát Tây[4] ), nơi tổ chức buổi hòa nhạc buổi biểu diễn lớn Ngoài thành phố nhiều địa điểm biểu diễn nghệ thuật Hà Nội: • Nhà hát chèo Trung ương • Nhà hát múa rối Trung ương • Nhà hát Trẻ • Nhà hát tuồng Hà Nội • Rạp Công nhân • Rạp Hồng Hà 1.3 Rạp chiếu phim • Trung tâm chiếu phim ốc gia • Rạp Dân chủ • Rạp áng Tám • Rạp Tuổi trẻ CHƯƠNG VĂN HÓA HÀ NỘI Nhà hát Lớn Hà Nội • Rạp Ngọc Khánh • Rạp Megastar Vincom 1.4 Thư viện ư viện lớn Hà Nội lớn nước ư viện ốc gia Việt Nam nằm đường Tràng i Ngoài ra, Hà Nội nhiều thư viện khác: • ư viện Hà Nội • ư viện Khoa học Kỹ thuật • ư viện Khoa học Xã hội 1.5 Viện bảo tàng • Viện Bảo tàng Cách mạng Việt Nam • Bảo tàng Chiến thắng B52 • Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam • Bảo tàng Hồ Chí Minh • Viện Bảo tàng Lịch sử ân Việt Nam (trước Viện Bảo tàng ân đội) • Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 1.6 ỨNG XỬ Bảo tàng lịch sử Việt Nam • Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam • Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 1.6 Ứng xử Nhìn chung người Hà Nội thường có tính tự hào xuất xứ người Hà Nội Cùng với Huế, Hà Nội hai địa phương mà người dân có tính tự tôn địa danh cao Chẳng thơm thể hoa nhài Dẫu không lịch người Tràng An Tuy thủ đô, trung tâm văn hóa Việt Nam, số kiện văn hóa tổ chức Hà Nội xảy nhiều việc đáng ý, điển hình vụ tàn phá hoa người Hà Nội Lễ hội hoa anh đào diễn thủ đô năm 2008,[5] hay hành động thiếu ý thức, văn minh đáng xấu hổ Lễ hội phố hoa Hà Nội vào Tết Dương lịch 2009 tổ chức hồ Hoàn Kiếm.[6] Nhà văn Băng Sơn phát biểu: "Tôi cảm thấy buồn xấu hổ Người Hà Nội làm xấu Hà Nội Bao nhiêu năm hội hoa Đà Lạt, TP HCM mà làm hàng rào giữ ngày cuối cùng" Những vụ việc dấy lên sóng phản đối mạnh mẽ từ dư luận nước phương tiện thông tin đại chúng, đặt câu hỏi lớn “văn hóa người Tràng An” thời đại ngày [7] Có nhiều ý kiến nhận xét lối cư xử nhã nhặn, lịch người Hà Nội dần, thay vào cách cư xử xô bồ, tục tĩu, huỵch toẹt, thiếu văn hóa giới trẻ Hà Nội[8][9][10] ậm chí có nhận xét "Người Hà Nội chửi bậy hát hay, khó sửa!".[11] Hà Nội tiếng với "bún mắng, cháo chửi" ngày trở nên phổ biến bị nhiều báo phản ánh phê phán nhiên quán ăn có phong cách phục vụ vô văn hóa, thô lỗ, xem thường, xúc phạm khách hàng thu hút nhiều người đến ăn[12][13][14][15][16][17][18] Năm 2015, Công viên nước Hồ Tây mở cửa miễn phí, hàng nghìn người đua trèo rào để có hội tắm miễn phí gây nên hình ảnh thiếu văn minh Hơn nữa, nhiều phụ nữ bể bơi bị sờ soạng nhiều niên.[19][20][21] CHƯƠNG VĂN HÓA HÀ NỘI 1.7 Hà Nội văn học, nghệ thuật Có nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật sáng tác với chủ đề Hà Nội người Hà Nội 1.7.1 Âm nhạc • Bài ca Hà Nội - Nhạc lời: Vũ anh • Em ơi, Hà Nội phố - Nhạc: Phú ang, Lời: thơ Phan Vũ • Gửi người em gái - Nhạc lời: Đoàn Chuẩn • Hà Nội đêm trở gió - Nhạc: Trọng Đài, Lời: Chu Lai - Trọng Đài • Hà Nội mùa thu - Nhạc lời: Vũ anh • Hà Nội mùa vắng mưa - Nhạc: Trương ý Hải, Lời: dựa thơ Bùi anh Tuấn • Hà Nội ngày trở - Nhạc: Phú ang, Lời: Doãn anh Tùng • Hà Nội niềm tin hy vọng - Nhạc lời: Phan Nhân • Hà Nội - Nhạc lời: Lê Vinh • Hà Nội - Nhạc lời: Trần iện anh • Khúc hát người Hà Nội - Nhạc lời: Trần Hoàn • Người Hà Nội - Nhạc lời: Nguyễn Đình i • Nhớ mùa thu Hà Nội - Nhạc lời: Trịnh Công Sơn • Nhớ Hà Nội - Nhạc lời: Hoàng Hiệp • Hà Nội ngày tháng cũ - Nhạc lời: Song Ngọc • Hướng Hà Nội - Nhạc lời: Hoàng Dương • Nỗi lòng người - Nhạc lời: Anh Bằng • Mưa Sài Gòn, mưa Hà Nội - Nhạc lời: Phạm Đình Chương • Phố nghèo - Nhạc lời: Trần Tiến • Một thoáng Hồ Tây Phó Đức Phương • Hà Nội, tình yêu Văn Dung • Khúc hát người Hà Nội Trần Hoàn • Hà Nội Lê Vinh 1.7.2 Văn học • Hà Nội phố - thơ Phan Vũ • Phố - tiểu thuyết Chu Lai • Sống với thủ đô - tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng • Hà Nội ba mươi sáu phố phường - Tạp bút ạch Lam • ương nhớ 12 - tạp ghi Vũ Bằng • Nỗi buồn chiến tranh - Bảo Ninh (một vài chương) 1.8 THAM KHẢO 1.7.3 Điện ảnh • Em bé Hà Nội - Đạo diễn: Hải Ninh • Hà Nội mùa đông năm 46 - Đạo diễn: Đặng Nhật Minh • Mùa hè chiều thẳng đứng - Đạo diễn Trần Anh Hùng 1.8 Tham khảo [1] Ngọc iện Nguyễn, Sĩ Vịnh Hồ Đề cương văn hóa Việt Nam chặng đường 60 năm Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2003 Trang 305 [2] “Cung văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xô” Truy cập 15 tháng năm 2015 [3] “Giới thiệu thông tin cung thiếu nhi hà Nội” Truy cập 15 tháng năm 2015 [4] Minh Trị Lưu Tìm di sản văn hóa Việt Nam: ăng Long-Hà Nội Nhà xuất Văn hoá-thông tin, 2002 Trang 116 [5] Tuyết Anh (ngày tháng năm 2009) “Văn hóa thưởng thức cần tập dượt” Báo ể thao Văn hóa Truy cập ngày tháng 10 năm 2010 [6] Đình Hiếu (ngày tháng năm 2009) “Viết cho lễ hội phố hoa Hà Nội năm 2010” Báo ể thao Văn hóa Truy cập ngày tháng 10 năm 2010 [7] Anh ư (ngày tháng năm 2009) “Nhà văn Băng Sơn: 'Xấu hổ cho người Hà Nội'” VnExpress Truy cập ngày tháng 10 năm 2010 [8] “1001 thói xấu người Hà Nội đại” 10 tháng 12 năm 2012 Truy cập 15 tháng năm 2015 [9] “an chức văn hóa đau lòng Hà Nội” tháng năm 2013 Truy cập 15 tháng năm 2015 [10] “Vài lời tâm văn hóa người Tây Nguyên gửi người Hà Nội” 25 tháng năm 2012 Truy cập 15 tháng năm 2015 [11] Người Hà Nội chửi bậy hát hay, khó sửa!, Vietnamnet, 26/06/2015 [12] ““Bún mắng, cháo chửi” ngày phổ biến Hà Nội” Báo điện tử Dân Trí 21 tháng năm 2013 Truy cập 15 tháng năm 2015 [13] “Bún 'mắng', cháo 'chửi' - VnExpress” VnExpress - Tin nhanh Việt Nam Truy cập 15 tháng năm 2015 [14] “'Không buồn với bún mắng, cháo chửi Hà Nội'” Báo Tuổi Trẻ ủ Đô Truy cập 15 tháng năm 2015 [15] “Bún 'mắng', cháo 'chửi', phở xếp hàng đắt khách” Báo Điện tử Tiền Phong Truy cập 15 tháng năm 2015 [16] “Nói người bán phở Hà Nội thô lỗ chẳng oan sai” 21 tháng năm 2013 Truy cập 15 tháng năm 2015 [17] “Biết “bún mắng, cháo chửi” thực khách Hà Nội ăn?” 16 tháng năm 2012 Truy cập 15 tháng năm 2015 [18] ““Bún mắng, cháo chửi” Hà Nội vài trường hợp cá biệt?” tháng năm 2013 Truy cập 15 tháng năm 2015 [19] “Đua trèo rào vào công viên tắm miễn phí - VnExpress” VnExpress - Tin nhanh Việt Nam Truy cập 25 tháng năm 2015 [20] “Người Nhật nói thẳng vụ tắm miễn phí công viên Hồ Tây” Báo Đất Việt Truy cập 25 tháng năm 2015 [21] “Phụ nữ bị quấy rối công viên nước Hồ Tây: Sự mông muội lốt văn minh” Báo ể thao & Văn hóa - ông xã Việt Nam Truy cập 25 tháng năm 2015 1.9 Liên kết • Hà Nội lịch sử văn hóa truyền thống • Giao lưu trực tuyến với Nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc • Hà Nội - 1000 năm “ành phố nằm sông” Chương Văn hóa Việt Nam Một số đặc trưng văn hóa Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam với áo tứ thân, áo dài, nón quai thao chơi nhạc cụ đàn bầu, tam thập lục, đàn tứ, k'lông pút Trên tường treo đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị tranh Tố Nữ Văn hóa Việt Nam hiểu trình bày quan niệm khác nhau: • an niệm thứ nhất: đồng văn hóa Việt Nam với văn hóa người Việt, trình bày lịch sử văn hóa Việt Nam lịch sử văn minh người Việt • an niệm thứ hai: Văn hóa Việt Nam toàn văn hóa dân tộc Việt Nam cư trú mảnh đất Việt Nam, có văn hóa tộc người, văn hóa dân tộc/quốc gia • an niệm thứ ba: Văn hóa Việt Nam cộng đồng văn hóa dân tộc/quốc gia, văn hóa dân tộc thống sở đa dạng sắc thái văn hóa tộc người Khái niệm dân tộc/quốc gia quốc gia có chủ quyền, phần lớn công dân gắn bó với yếu tố tạo nên dân tộc an niệm thứ ba quan niệm chiếm số đông nhà nghiên cứu, nhà quản lý lĩnh vực văn hóa Việt Nam, nội dung văn hóa Việt Nam trình bày theo quan niệm thứ ba, văn hóa Việt Nam theo hướng văn hóa dân tộc[1] 2.1 ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN 2.1 Đặc trưng Văn hóa Việt Nam quan niệm văn hóa dân tộc thống sở đa sắc thái văn hóa tộc người thể ba đặc trưng chính: • Đặc trưng thứ nhất: Việt Nam có văn hóa phong phú đa dạng tất khía cạnh, người Việt cộng đồng 54 dân tộc có phong tục đắn, tốt đẹp từ lâu đời, có lễ hội nhiều ý nghĩa sinh hoạt cộng đồng, niềm tin bền vững tín ngưỡng, khoan dung tư tưởng giáo lý khác tôn giáo, tính cặn kẽ ẩn dụ giao tiếp truyền đạt ngôn ngữ, từ truyền thống đến đại văn học, nghệ thuật • Đặc trưng thứ hai: Sự khác biệt cấu trúc địa hình, khí hậu phân bố dân tộc, dân cư tạo vùng văn hoá có nét đặc trưng riêng Việt Nam Từ nôi văn hóa Việt Nam đồng sông Hồng người Việt chủ đạo với văn hóa Kinh Kỳ, văn hóa làng xã văn minh lúa nước, đến sắc thái văn hóa dân tộc miền núi Tây bắc Đông bắc Từ vùng đất biên viễn Việt Nam thời dựng nước Bắc Trung đến pha trộn với văn hóa Chăm Pa người Chăm Nam Trung Bộ Từ vùng đất Nam Bộ với kết hợp văn hóa tộc người Hoa, người Khmer đến đa dạng văn hóa tộc người Tây Nguyên • Đặc trưng thứ ba: Với lịch sử có từ hàng nghìn năm người Việt với hội tụ sau dân tộc khác, từ văn hóa địa người Việt cổ từ thời Hồng Bàng đến ảnh hưởng từ bên hàng nghìn năm Với ảnh hưởng từ xa xưa Trung ốc Đông Nam Á đến ảnh hưởng Pháp từ kỷ 19, phương Tây kỷ 20 toàn cầu hóa từ kỷ 21 Việt Nam có thay đổi văn hóa theo thời kỳ lịch sử, có khía cạnh có khía cạnh văn hóa khác bổ sung vào văn hóa Việt Nam đại Một số yếu tố thường coi đặc trưng văn hóa Việt Nam nhìn nhận từ bên bao gồm tôn kính tổ tiên, tôn trọng giá trị cộng đồng gia đình, thủ công mỹ nghệ, lao động cần cù hiếu học Phương Tây cho biểu tượng quan trọng văn hóa Việt Nam bao gồm rồng, rùa, hoa sen tre 2.2 Tổ chức xã hội Từ ngàn năm nay, hai đơn vị xã hội quan trọng văn hóa Làng (thôn) Nước (quốc gia) Tục ngữ Việt Nam có câu “Làng đôi với nước” Các đơn vị tổ chức trung gian Huyện Tỉnh an hệ họ hàng đóng vai trò quan trọng Việt Nam Không giống nhấn mạnh cá nhân văn hóa phương Tây, văn hóa Phương Đông đánh giá cao vai trò gia đình tinh chất gia tộc Trong văn hóa phương Đông (đặc biệt vòng Văn hóa chữ Hán), văn hóa Trung ốc coi trọng giá trị gia đình gia tộc, văn hóa Việt Nam đặt gia tộc cao gia đình Gia tộc có tộc trưởng, bàn thờ gia tộc (nhà thờ họ), đám tang người Việt có tham gia gia tộc Trước hầu hết cư dân địa phương có quan hệ huyết thống Điều thực tế thấy tên làng Đặng Xá (nơi có người họ Đặng chủ yếu), Châu Xá, Lê Xá… Ở vùng Tây Nguyên truyền thống nhiều gia đình gia tộc cư trú nhà dài phổ biến Ở nông thôn Việt Nam ngày nay, ta thấy ba hay bốn hệ sống mái nhà Bởi mối quan hệ họ hàng có vai trò quan trọng xã hội, nên tồn hệ thống phân cấp phức tạp mối quan hệ Trong xã hội Việt Nam, có chín hệ khác Người trẻ tuổi có vị trí cao hệ thống phân cấp gia đình phải tôn trọng người lớn tuổi Ví dụ, cha mẹ, đứa trẻ lớn tuổi, có người anh/chị lớn tuổi có trẻ so với mình, họ vị trí thấp gia đình Nói cách khác, bạn phải đối xử với người anh em họ bạn trẻ tuổi người lớn tuổi, cha bạn em trai bố người anh em họ Hệ thống phức tạp mối quan hệ, kết Nho giáo chuẩn mực xã hội chuyển tải thông qua việc sử dụng rộng rãi đại từ khác tiếng Việt, có mảng rộng lớn kính trọng để biểu thị trạng thái người nói liên quan đến người mà họ nói chuyện đến Xưng hô tiếng Việt trở thành đặc trưng văn hóa Việt Nam.[2] 2.4 TÍNH TRUYỀN THỐNG QUA PHONG TỤC, TẬP QUÁN Phụ nữ áo dài cải tiến mang tính thời trang đại 15 16 CHƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM trò chơi Bịt mắt bắt Dê người Việt Hội Lim, Bắc Ninh Phật giáo lễ Noel Công giáo 2.4.5 Võ thuật Võ thuật Việt Nam tên gọi khái quát hệ thống võ thuật, võ phái, thảo, võ sư khai sinh phát triển đất nước Việt Nam, người Việt làm chưởng môn, gây dựng sáng tạo ngoại quốc từ xưa đến nay, có đặc trưng riêng biệt đối sánh với võ phái nước khác Võ thuật Việt Nam có nội hàm khái niệm rộng thuật ngữ võ cổ truyền Việt Nam (thường biết đến với tên gọi võ Ta phân biệt với võ Tàu) vốn thường dùng để võ phái phát triển khoảng từ kỷ 20 trở trước lãnh thổ Việt Nam, theo đó, võ thuật Việt Nam bao gồm môn phái sinh thành thời điểm tại, bao quát võ phái phát triển suốt trường kỳ lịch sử Việt Nam Các phái võ Việt Nam, hay gọi với tên “Võ thuật Cổ Truyền” thể đặc điểm khác biệt rõ rệt với võ học khác giới nói chung Trung Hoa nói riêng: Sự xuất lời thiệu thơ, phú; Bộ pháp vận hành theo đồ hình bát quái (lưỡng túc bát quái vi căn), đứng vững đá tảng, di chuyển nhẹ nhàng linh hoạt bay; Bộ tay áp dụng theo ngũ hành pháp (song thủ ngũ hành vi bản); Kỹ thuật đòn chọn lọc, phân riêng phù hợp với cách đánh dạng đối tượng, địa hình, lối đánh cận chiến người chống lại nhiều người; Tận dụng triệt để lối đánh “cộng lực” - dựa vào sức lực đối phương để triệt hạ đối phương 2.5 NGHỆ THUẬT 17 2.5 Nghệ thuật Nghệ thuật dân tộc yếu tố đặc trưng tiếp cận nhanh với giới bên bối cảnh toàn cầu hóa Nền nghệ thuật Việt Nam có từ hàng nghìn năm nay, nghệ thuật truyền thống hay gọi nghệ thuật dân gian Việt Nam 2.5.1 Văn học Cũng văn học nước khác giới, văn học Việt Nam bao gồm hai phận văn học dân gian văn học viết Văn học dân gian văn học truyền miệng người dân văn học viết gồm có văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm văn học chữ ốc ngữ Kho tàng văn học dân gian Việt Nam phong phú đa dạng, để giữ gìn truyền thống quý báu dân tộc, để bảo tồn kinh nghiệm sống, kinh nghiệm sản xuất hệ người Việt Nam đại đa số người dân thời phong kiến điều kiện biết chữ Hán, hình thức văn học dân gian truyền miệng đời truyền lại từ hệ sang hệ khác Việt Nam Đó câu chuyện thần thoại ần Trụ Trời người Việt, Đi san mặt Đất người Lô Lô,…những sử thi Đam San người E Đê, Đẻ đất đẻ nước người Mường,…những truyền thuyết Sơn Tinh uỷ Tinh, ánh Gióng người Việt, cổ tích ạch Sanh….và truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, ca dao,… Văn học dân gian thường ca ngợi tài lòng dũng cảm người trước thiên nhiên khắc nghiệt, trước kẻ thù độc ác, ca ngợi lòng nhân hậu, độ lượng giúp đỡ nhau, ca ngợi tình yêu trai gái, tình chung thuỷ vợ chồng, yêu người, yêu thiên nhiên, yêu làng xóm, quê hương Không văn học dân gian Việt Nam vũ khí đấu tranh chống lại thói hư tật xấu người, chống lại bất công thối nát xã hội Bằng ngôn ngữ dân gian giàu hình ảnh, nghệ thuật nhạc điệu sinh động, văn học dân gian Việt Nam thấm sâu vào lòng người cách tự nhiên dễ dàng truyền lại cho đời sau[3] Trong văn học viết, với chữ Hán chữ Nôm sử dụng thời gian dài Các tác phẩm văn học cổ lưu lại sáng tác vào kỷ 11 chủ yếu liên quan đến đạo Phật thịnh hành Việt Nam Đó thơ vị sư giải thích sở đạo Phật bình luận biến cố lịch sử hay đề tài ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, từ kỷ 13 nhiều công trình lịch sử, địa lý địa chí chữ Hán xuất Khi hệ thống chữ Nôm hoàn chỉnh vào kỷ 13, nhiều tác phẩm văn học viết chữ Nôm xuất hiện, tác phẩm sớm chữ Nôm để lại đến hôm thơ Nguyễn Trãi, tác phẩm đồ sộ ông bao gồm tuyển tập hàng trăm thơ Nôm có tên ốc âm thi tập kỷ 15, Chinh phụ ngâm Đoàn ị Điểm, thơ Hồ Xuân Hương đặc biệt tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du Từ đầu kỷ 20, chữ quốc ngữ phổ biến rộng rãi, với phát triển công nghệ in ấn với tiếp xúc với văn học phương Tây, văn học Việt Nam xuất thể loại văn học mới, văn xuôi chiếm vị trí quan trọng văn đàn với thơ ngự trị trước Các thay đổi đời sống văn học xuất với đời phong trào ơ Mới vào năm 1930, phong trào đại nhằm giải phóng thơ Việt Nam khỏi luật lệ gò bó thơ Trung ốc cổ Trong lĩnh vực văn xuôi, hoạt động nhóm Tự Lực Văn Đoàn chịu ảnh hưởng từ phương Tây tạo thể loại tiểu thuyết Việt Nam đại Nền văn học Việt Nam từ thời kỳ xuất nhiều trào lưu, có tác phẩm chịu ảnh hưởng chủ nghĩa lãng mạn, có tác phẩm theo chủ nghĩa thực có tác phẩm gắn liền với trị dòng tác phẩm cách mạng 2.5.2 Kiến trúc Bắt đầu sớm với kiến trúc dân gian với hoạ tiết nhà cửa mặt trống đồng Đông Sơn vào khoảng kỷ trước công nguyên, trải qua thời bắc thuộc kiến trúc Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng kiến trúc Trung ốc, từ kỷ 10 giành độc lập kiến trúc Việt Nam kết hợp kiến trúc địa với ảnh hưởng từ Trung ốc Các công trình Việt Nam quy mô thường không lớn, thường 18 CHƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM Trang bìa minh hoạ sử thi Đẻ đất đẻ nước người Mường kết hợp hài hoà công trình cảnh quan xung quanh, đặc biệt sử dụng hồ, ao, sông ngòi để điều tiết khí hậu tạo cảnh quan Từ cuối kỷ 19, với việc đô hộ thực dân Pháp, kiến trúc Việt Nam bắt 2.5 NGHỆ THUẬT Một số tác phẩm văn học trung đại Việt Nam: Đại Việt sử ký toàn thư, Quốc âm thi tập, Hồng Đức đồ (từ trái sang phải): Điện Thái Hòa Cố đô Huế 19 20 CHƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM Đình Bảng, Bắc Ninh đầu áp dụng rộng rãi khuông mẫu thủ pháp kiến trúc, xây dựng phương Tây, nhiều công trình tồn đến ngày đô thị, đặc biệt Hà Nội để lại sắc thái kiến trúc đẹp độc đáo[3] 2.5.3 Điện ảnh Điện ảnh môn nghệ thuật xuất muộn Việt Nam, trải qua nhiều giai đoạn Ban đầu thể loại phim người Pháp thực từ năm 1920 Tới thập niên 1930, với đời môn âm nhạc, mỹ thuật đại, điện ảnh bắt đầu người Việt Nam thực Tiếp sau chia cắt đất nước, điện ảnh Việt Nam hai miền có hướng phát triển riêng với ảnh hưởng từ bên hai điện ảnh miền Bắc điện ảnh miền Nam Sau năm 1975 điện ảnh Việt Nam nhà nước thực Tới giai đoạn Đổi Mới, từ năm 1986 tham gia tư nhân vào lĩnh vực điện ảnh tạo dòng phim mỳ ăn liền, dòng phim thịnh hành năm đầu thập niêm 1990 tự kết thúc vai trò từ năm 1995 nhường chỗ cho dòng phim đương đại Việt Nam 2.5.4 Mỹ thuật Nền mỹ thuật bắt đầu với điêu khắc cổ thể mặt trống đồng Đông Sơn cư dân Lạc Việt, trải qua thời kỳ với ảnh hưởng từ bên tạo điêu khắc Việt Nam phát triển rực rỡ vào thời Lý, Trần, Lê qua công trình tôn giáo cung điện vương triều Bên cạnh công trình kiến trúc điêu khắc người Việt điêu khắc kiến trúc Việt Nam bổ sung kỹ thuật tinh xảo việc xây dựng công trình tôn giáo tín ngưỡng người Chăm người Khmer Nam Bộ 2.5 NGHỆ THUẬT 21 Áp phích phim Việt Nam năm 2003 Hội họa xuất muộn với tranh lụa, tranh truyền thần, tranh thờ, tranh chân dung, tranh sơn mài, tranh khắc gỗ, hội họa cung đình dòng tranh dân gian Việt Nam gồm tranh Tết, tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống Đề tài tranh dân gian thường giản dị gần gũi với đời sống dân dã, tranh có ý nghĩa tượng trưng cách điệu hoá Cùng với môn nghệ thuật đại khác, mỹ thuật đại Việt Nam có bước tiến dài từ đầu kỷ 20 với ảnh hưởng nghệ thuật phương Tây thời Pháp thuộc, với trường phái lãng mạn, thực, ấn tượng, trừu tượng, siêu thực,…mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng phương Tây khuynh hướng mỹ thuật đại Việt Nam gắn liền với lịch sử đất nước 22 CHƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM 2.5.5 Sân khấu Sự đời phát triển sân khấu dân gian Việt Nam gắn liền với đời sống nông nghiệp, múa rối nước nghệ thuật dân gian người nông dân làm ruộng nước vùng đồng Bắc Bộ, thường biểu diễn dịp hội hè, lúc nông nhàn, múa rối nước nghệ thuật tổng hoà nghệ thuật điêu khắc, sơn mài, âm nhạc, hội hoạ văn học Cùng với múa rối nước môn nghệ thuật chèo, tuồng, cải lương góp phần làm phong phú sân khấu cổ truyền Việt Nam Từ đầu kỷ 20, với ảnh hưởng sân khấu phương Tây, nghệ thuật sân khấu đại Việt Nam bổ sung thêm môn nghệ thuật kịch, hài kịch, xiếc, ảo thuật, múa, ballet, opera,… 2.5.6 Âm nhạc Âm nhạc cổ truyền Việt Nam có truyền thống lâu đời, bắt đầu với chầu văn, quan họ, ca trù, hát ví, dân ca, vọng cổ, nhạc cung đình,…của người Việt bên cạnh âm nhạc dân gian dân tộc khác hát lượn người Tày, hát Sli người Nùng, hát Khan người Ê Đê, hát dù kê người Khmer…Cùng với môn nghệ thuật đại khác, âm nhạc đại Việt Nam từ năm 1930 hình thành phát triển đến ngày gọi tân nhạc Việt Nam với dòng nhạc tiền chiến, nhạc đỏ, tình khúc 1954-1975, nhạc vàng, nhạc hải ngoại nhạc trẻ Tính đến tháng 12 năm 2013, số hình thức âm nhạc cổ truyền Việt Nam dân ca quan họ, ca trù, nhã nhạc cung đình Huế, hát xoan, Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên (bao gồm âm nhạc Cồng Chiêng) đờn ca tài tử UNESCO vinh danh kiệt tác di sản truyền văn hóa phi vật thể nhân loại (ở Việt Nam thường gọi Di sản văn hóa phi vật thể giới) 2.6 Chú thích [1] Một hướng tiếp cận văn hóa Việt Nam, Hồ Liên, Nhà xuất Văn Học 2008 [2] “Culture of Vietnam” Truy cập 10 tháng năm 2015 [3] Các khía cạnh văn hóa Việt Nam, Nguyễn ị anh Bình - Dana Healy, Nhà xuất ế giới 2006 [4] http://www.jaist.ac.jp/~{}dnthao/index_files/phongtuc/phongtuc/index.html [5] Việt Nam phong tục, Phan Kế Bính, Nhà xuất Văn Học 2005 [6] An Nam phong tục sách, Mai Viên Đoàn Triển, Nhà xuất Hà Nội 2008 [7] Việt Nam lọt top ẩm thực có tầm ảnh hưởng giới [8] Lễ hội Việt Nam, Vũ Ngọc Khánh, Nhà xuất anh Niên 2008 2.7 Sách tham khảo • An Nam phong tục sách, Mai Viên Đoàn Triển, Nhà xuất Hà Nội 2008 • Các khía cạnh văn hoá Việt Nam, Nguyễn ị anh Bình - Dana Healy, Nhà xuất ế giới 2006 • Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trần ốc Vượng (chủ biên), Nhà xuất Giáo dục 2009 • Lễ hội Việt Nam, Vũ Ngọc Khánh, Nhà xuất anh Niên 2008 • Một hướng tiếp cận văn hóa Việt Nam, Hồ Liên, Nhà xuất Văn Học 2008 • Người Việt Đất Việt, Toan Ánh - Cửu Long Giang, Nhà xuất Văn Học 2003 • Nói miền Nam, Cá tính miền Nam, uần phong mỹ tục Việt Nam, Sơn Nam, Nhà xuất Trẻ 2009 2.8 LIÊN KẾT NGOÀI • Việt Nam phong tục, Phan Kế Bính, Nhà xuất Văn Học 2005 • Việt Nam văn hóa sử cương, Đào Duy Anh, Nhà xuất Văn hóa ông tin 2003 • Việt Nam văn minh sử cương, Lê Văn Siêu, Nhà xuất anh Niên 2004 2.8 Liên kết • Vietnamese literature Encyclopædia Britannica (tiếng Anh) 23 24 CHƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM Tranh chân dung Trịnh Đình Kiên (1715 - 1786), vẽ lụa, trưng bày Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam 2.8 LIÊN KẾT NGOÀI Đám cưới Chuột thuộc dòng tranh dân gian Đông Hồ người Việt 25 26 Họa phẩm “Sĩ nữ đồ" CHƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM thời Lê trung hưng (khoảng kỷ 18) 2.8 LIÊN KẾT NGOÀI Diễn viên tuồng đầu kỷ XX 27 28 CHƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM 2.9 Nguồn, người đóng góp, giấy phép cho văn hình ảnh 2.9.1 Văn • Văn hóa Hà Nội Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a_H%C3%A0_N%E1%BB%99i?oldid=26510370 Người đóng góp: Mekong Bluesman, Lưu Ly, Apple, Rungbachduong, TVT-bot, Qbot, Pq, TuHan-Bot, Cheers!-bot, Michael000~viwiki, Alphama, AlphamaBot, itxongkhoiAWB, Tuanminh01, TuanminhBot, Rimbo, Lotye, Rotoren người vô danh • Văn hóa Việt Nam Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a_Vi%E1%BB%87t_Nam?oldid=26712176 Người đóng góp: Mxn, DHN, Mekong Bluesman, Phan Ba, Nguyễn anh ang, Trung, Avia, Zatrach, Lưu Ly, Duongdt, Vinhtantran, Newone, DHN-bot, Vnn95, Ctmt, Nguyễn ang Giáp, NTT, Nad 9x, Viethavvh, DuyCM83, Mtmtu, NamHyHoangPhong, Sparrow, TXiKiBoT, Harry Pham, Alan.vi, Myprecioussss, Bhanh8, Langtucodoc, Bd, SieBot, Kien1980v, Zephyrian, Shinsengumi~viwiki, Qbot, NDS, Công chúa90, Y Kpia Mlo, Xvn, Muro Bot, Ptbotgourou, ASM~viwiki, Nhoc asa, Xqbot, Tranletuhan, angbao, Volga, Nguoiviet979, Prenn, Pthhieubilly, Bongdentoiac, Haruki~viwiki, uvan1980, Tnt1984, Hoangkid, TuHan-Bot, EmausBot, Manhfiredragon, Jspeed1310, Trieutienl, Perfect talker, Cheers!-bot, I Love Triệu Đà, TKS1988, uongtra, Hoang Dat, AlphamaBot, Addbot, Gaconnhanhnhen, Arc Warden, itxongkhoiAWB, Tuanminh01, TuanminhBot, Én bạc, Én bạc AWB, P.T.Đ 73 người vô danh 2.9.2 Hình ảnh • Tập_tin:Bảo_tàng_Lịch_sử_Việt_Nam.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/c/cb/B%E1%BA%A3o_t%C3%A0ng_ L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_Vi%E1%BB%87t_Nam.jpg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Transferred from vi.wikipedia; transferred to Commons by User:Morning Sunshine using CommonsHelper Nghệ sĩ đầu tiên: Original uploader was Casablanca1911 at vi.wikipedia • Tập_tin:Bịt_mắt_bắt_dê_-_Hội_Lim,_Bắc_Ninh.JPG Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/e/e2/B%E1%BB%8Bt_ m%E1%BA%AFt_b%E1%BA%AFt_d%C3%AA_-_H%E1%BB%99i_Lim%2C_B%E1%BA%AFc_Ninh.JPG Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Chuyển từ vi.wikipedia sang Commons by Nguyễn anh ang using CommonsHelper Nghệ sĩ đầu tiên: Nguyễn Đông Sơn Wikipedia Tiếng Việt • Tập_tin:Cao_Dai_prayers_2.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/b/bc/Cao_Dai_prayers_2.jpg Giấy phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: cao_dai40 Nghệ sĩ đầu tiên: Steve Taylor from London, UK • Tập_tin:Cung_tat_nien.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/2/2d/Cung_tat_nien.jpg Giấy phép: CC-BYSA-3.0 Người đóng góp: Chuyển từ vi.wikipedia sang Commons Nghệ sĩ đầu tiên: Lưu Ly Wikipedia Tiếng Việt • Tập_tin:Dedatdenuoc.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/5/52/Dedatdenuoc.jpg Giấy phép: ? Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:Dien_Thai_Hoa.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/c/c7/Dien_Thai_Hoa.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm người tải lên tạo Nghệ sĩ đầu tiên: Lưu Ly • Tập_tin:Gai_nhay.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/e/e2/Gai_nhay.jpg Giấy phép: ? Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:Hanoi_operahouse.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/2/22/Hanoi_operahouse.jpg Giấy phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: Chuyển từ en.wikipedia sang Commons Nghệ sĩ đầu tiên: e original uploader was Fuzheado Wikipedia Tiếng Anh • Tập_tin:Hatboie9.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/3/3b/Hatboie9.jpg Giấy phép: Phạm vi công cộng Người đóng góp: http://www.albertkahn.co.uk/index.html Nghệ sĩ đầu tiên: Albert Kahn • Tập_tin:Images632133_7.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/6/6d/Images632133_7.jpg Giấy phép: Phạm vi công cộng Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:L-2360-a_0008_1_t24-C-R0072.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/8/86/L-2360-a_0008_1_t24-C-R0072 jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Biblioteca Nacional de Portugal: http://purl.pt/961 Nghệ sĩ đầu tiên: Alexandre de Rhodes • Tập_tin:Ngomon2.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/c/cc/Ngomon2.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ? • Tập_tin:Orchestre_de_musique_traditionnelle_(Hanoi).jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/1/13/Orchestre_ de_musique_traditionnelle_%28Hanoi%29.jpg Giấy phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: Orchestre de musique traditionnelle (Hanoi) Nghệ sĩ đầu tiên: Jean-Pierre Dalbéra from Paris, France • Tập_tin:Po_Nagar-Thiên_Y_Na_Na.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/d/d4/Po_Nagar-Thi%C3%AAn_Y_Na_Na jpg Giấy phép: CC-BY-SA 1.0–3.0 Người đóng góp: Tôi sáng tạo toàn tác phẩm Nghệ sĩ đầu tiên: Đông Sơn (thảo luận) • Tập_tin:Portrait_of_Mr._Trinh_Dinh_Kien,_18th_century,_Vietnam_National_Museum_of_Fine_Arts_-_Hanoi,_Vietnam.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/0/0f/Portrait_of_Mr._Trinh_Dinh_Kien%2C_18th_century%2C_Vietnam_National_ Museum_of_Fine_Arts_-_Hanoi%2C_Vietnam.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (Vietnam National Museum of Fine Arts - Hanoi) Nghệ sĩ đầu tiên: Không rõ (Unknown) • Tập_tin:Sĩ_nữ_đồ_���.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/2/27/S%C4%A9_n%E1%BB%AF_%C4%91%E1% BB%93_%E4%BB%95%E5%A5%B3%E5%9C%96.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: https://facebook.com/groups/630359420385614? view=permalink&id=913641242057429#!/phimlichsu/photos/a.584831748207448.1073741828.127875407236420/1096062753751009/?type= 3&source=48 Nghệ sĩ đầu tiên: Không rõ (Unknown) 2.9 NGUỒN, NGƯỜI ĐÓNG GÓP, VÀ GIẤY PHÉP CHO VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH 29 • Tập_tin:Van_hoc_trung_dai_Viet_Nam.jpg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/d/dd/Van_hoc_trung_dai_Viet_ Nam.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Transferred from vi.wikipedia Nghệ sĩ đầu tiên: Viethavvh at vi.wikipedia • Tập_tin:Đám_cưới_uột.JPG Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/7/77/%C4%90%C3%A1m_c%C6%B0%E1%BB% 9Bi_chu%E1%BB%99t.JPG Giấy phép: CC0 Người đóng góp: http://www.booksite.ru/fulltext/1/001/008/071/524.htm Nghệ sĩ đầu tiên: Unknown artisan from the village of Dong Ho • Tập_tin:Đám_cưới_người_Eđê_ở_Đắk_Lắk.JPG Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/6/6a/%C4%90%C3%A1m_c%C6% B0%E1%BB%9Bi_ng%C6%B0%E1%BB%9Di_E%C4%91%C3%AA_%E1%BB%9F_%C4%90%E1%BA%AFk_L%E1%BA%AFk.JPG Giấy phép: CC-BY-SA 1.0–3.0 Người đóng góp: Tôi sáng tạo toàn tác phẩm Nghệ sĩ đầu tiên: Đông Sơn (thảo luận) • Tập_tin:Đám_cưới_trên_đường_quê.JPG Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/2/27/%C4%90%C3%A1m_c%C6% B0%E1%BB%9Bi_tr%C3%AAn_%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng_qu%C3%AA.JPG Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Do người tải lên tạo Nghệ sĩ đầu tiên: LÊ TẤN LỘC • Tập_tin:Đình_Bảng_communal_house.JPG Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/a/a1/%C4%90%C3%ACnh_B% E1%BA%A3ng_communal_house.JPG Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm người tải lên tạo Nghệ sĩ đầu tiên: Bình Giang 2.9.3 Giấy phép nội dung • Creative Commons Aribution-Share Alike 3.0 ... lớn Hà Nội Cung văn hóa hữu nghị Hà Nội (hay gọi Cung văn hóa hữu nghị Việt Xô [2] ) Ngoài Hà Nội số cung văn hóa khác: • Cung văn hóa thiếu nhi (bao gồm rạp Khăn quàng đỏ) [3] • Cung văn hóa. .. CHƯƠNG VĂN HÓA HÀ NỘI 1.7 Hà Nội văn học, nghệ thuật Có nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật sáng tác với chủ đề Hà Nội người Hà Nội 1.7.1 Âm nhạc • Bài ca Hà Nội - Nhạc lời: Vũ anh • Em ơi, Hà Nội. .. niệm thứ hai: Văn hóa Việt Nam toàn văn hóa dân tộc Việt Nam cư trú mảnh đất Việt Nam, có văn hóa tộc người, văn hóa dân tộc/quốc gia • an niệm thứ ba: Văn hóa Việt Nam cộng đồng văn hóa dân tộc/quốc

Ngày đăng: 12/07/2017, 10:43

Mục lục

  • Văn hóa Hà Nội

    • Cung văn hóa

    • Hà Nội trong văn học, nghệ thuật

      • Âm nhạc

      • Văn hóa Việt Nam

        • Đặc trưng cơ bản

        • Tổ chức xã hội

        • Văn hóa Việt Nam theo quan điểm dân tộc học

          • Tín ngưỡng

          • Tính truyền thống qua phong tục, tập quán

            • Phong tục

            • Nghệ thuật

              • Văn học

              • Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh

                • Văn bản

                • Giấy phép nội dung

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan