Phuong phap dong luc hoc

17 730 5
Phuong phap dong luc hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC ĐỘNG LỰC HỌC - Chọn hệ quy chiếu quán tính - Chọn hệ quy chiếu quán tính - Phân tích các lực lên vật - Phân tích các lực lên vật - Viết phương trình đònh luật II Newton - Viết phương trình đònh luật II Newton - Chiếu phương trình lên trục toạ dộ - Chiếu phương trình lên trục toạ dộ - Giải phương trình, rút ra đ i lượng cần ạ - Giải phương trình, rút ra đ i lượng cần ạ tìm tìm Bài Toán Bài Toán 1:(4/87 SGK) 1:(4/87 SGK) Một xe lăn chuyển động không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 1m cao 0,2m. Hỏi sau bao lâu thì xe đến chân mặt phẳng nghiêng. Bỏ qua ma sát và lấy g=9,8m/s 2 . h l α Bài giải: Bài giải: Tóm tắt: h =0,2m l =1m g = 9,8m/s 2 V 0 = 0 ------------- t = ? Do vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực nên áp dụng công thức tính gia tốc trên mặt phẳng nghiêng ta có: a = g(sinα - kcosα) (1) Với k=0, sinα=h/l Mặt khác vật chuyển động không vận tốc đầu, ta có: S =(1/2)at 2 (2) Từ (1) và (2) => ghl S t 2 = Bài Toán 2: Bài Toán 2: Một xe lăn chuyển động không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 6m cao 3m. Biết thời gian xe lăn từ đỉnh đến chân mặt phẳng nghiêng 2s. Hãy tính hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt phẳng và lấy g=9,8m/s 2 . h l Bài giải: Bài giải: • Tóm tắt: • h =3m • l =6m • t =2s • g = 9,8m/s 2 • V 0 = 0 • ------------- • k = ? Do vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực nên áp dụng công thức tính gia tốc trên mặt phẳng nghiêng ta có: a = g(sinα - kcosα)(1) Với sinα=h/l Mặt khác vật chuyển động không vận tốc đầu, ta có: s =(1/2)at 2 (2) Từ (1) và (2),ta có: ∝ −∝ = cos 2 sin 2 g t s g k Bài Toán 3 (4/90 SGK) Bài Toán 3 (4/90 SGK) • Một đầu tàu có khối lượng 50 tấn được nối với hai toa, mỗi toa có khối lượng 20 tấn . Đoàn tàu bắt đầu chuyển động với gia tốc a =0,2m/s 2 . Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe với đường ray là 0,05. Lấy g =10m/s 2 . Hãy tính : • a/ Lực phát động tác dụng vào đầu tàu. • b/ Lực căng ở những chỗ nối. x y x y P P 1 1 P P 3 3 P P 2 2 N N 2 2 N N 3 3 F F T T 1 1 N N 1 1 T T 2 2 T’ T’ 2 2 T T 3 3 A A B B C C Bài giải: Bài giải: Tóm tắt: m 1 = 50 tấn m 2 = m 3 =20 tấn a = 0.2m/s 2 k = 0.05 g = 10m/s 2 ------------- F = ? T =? - Chọn HQC như hình vẽ - Các lực tác dụng vào : + vật A: + vật B: + vật C: Nội lực: Cặp lực cân bằng: và , và , và Vì dây không giãn nên ta có thể áp dụng đònh luật II cho hệ vật: 2222 ' 2 ,,,, ms FTNPT  3 ' 3333 ,,,, ms FTNPT  ' 2321 ,,, TTTT  1111 ' 1 ,,,, ms FTNPT  1 P  1 N  2 P  2 N  3 N  3 P  321 321 mmm FFFF a msmsms ++ +++ =   Chiếu lên trục toạ độ: Chiếu lên trục toạ độ: 321 321 mmm FFFF a msmsms ++ −−− = b/ Tính lực căng: b/ Tính lực căng: * Xét vật A: F-T * Xét vật A: F-T 1 1 -F -F ms1 ms1 = m = m 1 1 a a 1 1 =>T =>T 1 1 = F- F = F- F ms1 ms1 + m + m 1 1 a a * Xét vật B: * Xét vật B: T T 3 3 –F –F ms3 ms3 = m = m 3 3 a a 3 3 => T => T 1 1 = F = F ms3 ms3 +m +m 3 3 a a 3 3

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan