BÁO CÁO KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NỀN CỦA RỪNG NGẬP MẶN TẠI GIAO THỦY NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 20172020

34 930 1
BÁO CÁO KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NỀN CỦA RỪNG NGẬP MẶN TẠI GIAO THỦY NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 20172020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I.MỞ ĐẦU 6 II.MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC CỦA CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY 8 II.1. Mục tiêu quan trắc 8 II.1.1. Mục tiêu chung 8 II.1.2. Mục tiêu cụ thể 8 II.2.Nguyên tắc thiết kế của chương trình 8 II.3. Yêu cầu của chương trình 9 III. KIỂU QUAN TRẮC, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI QUAN TRẮC 10 III.1. Kiểuloại quan trắc: 10 III.2. Đối tượng và phạm vi quan trắc 10 III.2.1. Đối tượng quan trắc 10 III.2.2. Phạm vi quan trắc 10 III.3. Ranh giới khu vực quan trắc 10 IV. Xác định phương án lấy mẫu 11 IV.1. Phương pháp lấy mẫu 11 IV.2. Thời gian, tần suất lấy mẫu. 12 IV.3. Dụng cụ lấy mẫu 13 V.PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ ĐO ĐẠC TẠI HIỆN TRƯỜNG 18 V.1. Lấy mẫu và đo đạc tai hiện trường 18 V.2. Phương pháp bảo quản và vận chuyển mẫu 18 VI.PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 20 VII. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ CÔNG BỐ KẾT QUẢ 23 VIII. LẬP KẾ HOẠCH QUAN TRẮC 25 VIII.Quản lý, xử lý số liệu và lập báo cáo 30 VIII.1.Quản lý và xử lý số liệu quan trắc 30 VIII.2. Lập báo cáo 30 IX. Tổ chức thực hiện: 31 IX.1. Cơ quan quản lý: Bộ Tài nguyên và Môi trường 31 IX.2. Cơ quan chủ trì: Tổng cục Môi trường 31 IX.3. Cơ quan thực hiện: Trung tâm Quan trắc môi trường, Tổng cục Môi trường IX.4. Cơ quan phối hợp: Các đơn vị trong Tổng cục Môi trường, các Sở Tài nguyên và Môi trường địa phương của các tỉnhthành phố có liên quan. 31 IX.5. Tổ chức thực hiện 31 Trên cơ sở Chương trình quan trắc tổng thể môi trường nước lưu vực song Cầu đã được phê duyệt, hàng năm, căn cứ vào nhu cầu của cơ quan quản lý và dựa vào khả năng kinh phí được phân bổ sẽ tiến hành phê duyệt dự toán kinh phí quan trắc và giao nhiệm vụ quan trắc cụ thể. 31 Trong quá trình triển khai, từng bước gắn kết Chương trình quan trắc môi trường với các chương trình quan trắc khác của quốc gia và chương trình quan trắc của các địa phương trên cùng địa bàn. Tăng cường sự phối hợp, trao đổi, chia sẻ thông tin giữa các cơ quan quản lý và thực hiện quan trắc trên địa bàn. 31 Trung tâm Quan trắc Môi trường là đầu mối giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường thống nhất thực hiện chương trình quan trắc, tổ chức và điều phối việc thực hiện kế hoạch hàng năm về quan trắc môi trường nước lưu vực sông; tư vấn và hướng dẫn kỹ thuật cho các đơn vị thực hiện quan trắc; quản lý số liệu quan trắc theo quy định. 31 X. Kết luận 32

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO BÁO CÁO KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NỀN CỦA RỪNG NGẬP MẶN TẠI GIAO THỦY NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2017-2020 Danh sách sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thu Hà Trần Thị Quỳnh Nhung Đỗ Thị Thu Hà Nội ngày…tháng 04 năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT QTMT: Quan trắc môi trường DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA - Người chịu trách nhiệm chính: Đỗ Thị Thu Hà Những người thực hiện: Đỗ Thị Thu Hà Trần Thị Quỳnh Nhung Đỗ Thị Thu I MỞ ĐẦU Vườn Quốc gia (VQG) Xuân Thủy nằm phía Đông Nam huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, cửa Ba Lạt sông Hồng, toạ độ từ 20°10’ đến 20°15’ vĩ độ Bắc từ106°20’ đến 106°32’ kinh độ Đông, công nhận Khu Ramsar1 Việt Nam từ năm 1989 Toàn vùng đệm vùng lõi Vườn nằm địa phận xã Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân Giao Hải Tổng diện tích VQG Xuân Thủy 15.100ha (với 7.100ha vùng lõi 8.000ha vùng đệm), 12.000ha thuộc Khu Ramsar Vườn Quốc gia Xuân Thủy vùng đất ngập nước cửa sông ven biển tiêu biểu với địa hình tự nhiên kiến tạo theo quy luật bồi tụ xói lở vùng cửa sông châu thổ Bắc Bộ Các bãi bồi lớn xen kẽ với dòng sông thành tạo trình phát triển tự nhiên vùng cửa Ba Lạt tạo nên cảnh quan đặc sắc khu vực Các bãi triều lầy vùng cửa sông nơi sinh trưởng rừng ngập mặn (RNM), bãi đậu, kiếm ăn loài chim di trú, giồng cát cao mép Cồn Lu dải rừng phi lao chắn sóng, đồng thời nơi cư trú nhiều loài chim địa Do nằm vùng cửa Ba Lạt-cửa sông châu thổ rộng lớn Bắc Bộ, VQG Xuân Thủy có nhiều kiểu hệ sinh thái (HST) với đặc trưng khác điều kiện tự nhiên, nơi cư trú quần xã sinh vật: Bãi triều lầy có rừng ngập mặn; bãi triều rừng ngập mặn; cồn cát chắn cửa sông; đầm nuôi tôm; sông nhánh; lạch triều; dải cát mép Cồn Lu; vùng nước ven bờ Cồn Lu; vùng nước cửa sông Ba Lạt; hệ sinh thái nông nghiệp VQG Xuân Thủy có phân bố 115 loài thực vật bậc cao có mạch, bao gồm loài ngập mặn chủ yếu loài tham gia vào rừng ngập mặn, loài từ nội địa di cư đến thích nghi với điều kiện VQG Xuân Thủy thuộc 101 chi, 41 họ; 112 loài thuộc 43 chi, 20 họ ngành tảo… Nhờ vào đa dạng hệ sinh thái mà rừng ngập mặn vườn quốc gia Xuân Thủy ý nghĩa công tác phòng hộ mà mang lại nguồn đa dạng sinh học phong phú, phục vụ cho công tác bảo tồn, nghiên cứu, du lịch,… Tuy nhiên, tình trạng nuôi trồng thủy sản rừng ngập mặn có tác dộng tiêu cực đến môi trường, nồng độ chất ô nhiễm ngày tăng đặt yêu cầu cần phải quy hoạch lại mạng lưới nuôi trồng thủy sản Do đó, quan trắc tổng hợp môi trường rừng ngập mặn vườn quốc gia Xuân Thủy, Giao Thủy, Nam Định vô cần thiết nhằm phản ánh đánh giá chất lượng môi trường khu vực, đảm bảo trình phát triển bền vững cho ngành nuôi trồng thủy sản bảo vệ môi trường rừng quốc gia Xuân Thủy huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định Hình 1: Vườn quốc gia Xuân Thủy MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC CỦA CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC TẠI II VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY II.1 Mục tiêu quan trắc II.1.1 Mục tiêu chung - Giám sát, đánh giá trạng môi trường thông qua mạng lưới quan trắc môi trường, đánh gia tác độngc nuôi tròng thủy sản đến môi trường tự nhiên - khu vực rừng ngập mặn vườn quốc gia Xuân thủy, Giao Thủy, Nam Định Đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời chất lượng môi trường cho quan quản lý môi trường vườn quốc gia Xuân Thủy, phục vụ công tác ngăn chặn ô nhiễm môi trường II.1.2 Mục tiêu cụ thể - Giám sát trạng theo dõi diễn biến chất lượng môi trường theo không - gian thời gian Nhận dạng vấn đề môi trường xúc liên quan đến chất lượng nước - khu vực nhằm đề xuất giải pháp khắc phục hiệu kịp thời Cung cấp số liệu, thông tin cần thiết trạng diễn biến chất lượng môi trường phục vụ công tác quản lý bảo vệ môi trường khu vực nghiên - cứu Cung cấp thông tin môi trường cho quy hoạch không gian nuôi trồng thủy sản hợp lý II.2.Nguyên tắc thiết kế chương trình - Phù hợp với quy định l`uật: Luật Tài nguyên nước, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ rừng văn quy phạm pháp luật hành có - liên quan Không tách rời Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia, chiến lược quốc gia - tài nguyên nước chiến lược phát triển KT - XH khu vực lân cận Đảm bảo tính toàn diện, hệ thống môi trường nước khu vực, không bị - chia cắt ranh giới hành Kế thừa tận dụng tối đa điểm quan trắc thực - khu vực nhằm khai thác, kế thừa chuỗi số liệu quan trắc có Chương trình có tính mở, linh hoạt để thích nghi với yêu cầu mới, có biến động phức tạp môi trường rừng ngập mặn II.3 Yêu cầu chương trình - Đảm bảo tính khách quan khoa học cao Đảm bảo thu thập đầy đủ, xác kịp thời thông tin tình hình chất - lượng nước khu vực rừng ngập mặn Đảm bảo tính khả thi phù hợp với nguồn lực sẵn có để triển khai thực - Chương trình cách có hiệu Tuân thủ quy định Thông tư số 10/2007/TT-BTNMT ngày 22 tháng 10 năm 2007 hướng dẫn đảm bảo chất lượng kiểm soát chất lượng (QA/QC) quan trắc môi trường, có bổ sung điểm cho phù hợp với tình hình thực tế khu vực III KIỂU QUAN TRẮC, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI QUAN TRẮC III.1 Kiểu/loại quan trắc: Kiểu quan trắc III.2 Đối tượng phạm vi quan trắc III.2.1 Đối tượng quan trắc - Quan trắc tổng hợp chất lượng môi trường khu vực rừng ngập mặn vườn - quốc gia Xuân Thủy Đánh giá trạng nuôi trồng thủy sản khu vực rừng ngập mặn tác động nuôi trồng thủy sản đến môi trường xung quanh, để cung cấp thông tin cho ban quản lý kịp thời, đạo sản xuất kết hợp với bảo vệ môi trường hiệu III.2.2 Phạm vi quan trắc Khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy- huyện Giao Thủy- tỉnh Nam Định III.3 Ranh giới khu vực quan trắc - Toạ độ từ 20°10’ đến 20°15’ vĩ độ Bắc từ 106°20’ đến 106°32’ kinh độ Đông Toàn vùng đệm vùng lõi Vườn nằm địa phận xã Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân Giao Hải Các thủ tục đảm bảo chất lượng lấy mẫu đo đạc trường phải tuân thủ theo hướng dẫn đảm bảo chất lượng kiểm soát chất lượng (QA/QC) quan trắc phân tích môi trường Thông tư số - 10/2007/TTBTNMT ngày 22 tháng 10 năm 2007 Dưới số vấn đề cần phải lưu ý việc thực lấy mẫu đo  đạc trường: Các yếu tố thuỷ văn đo trường máy móc có độ  xác cao Tại điểm quan trắc để đảm bảo tính đại diện cao tiết kiệm chi phí quan trắc, mẫu lấy tầng khác theo mặt cắt 22 thẳng đứng thu mẫu vị trí khác nhau: Bờ trái, bờ phải dòng theo mặt cắt  ngang Mẫu đem phân tích mẫu trộn chung mẫu vị trí nêu Các tiêu hoá.lý (DO, pH, nhiệt độ, độ đục, độ dẫn điện, ORP, TDS, độ mặn) xác định trường thiết bị đo nhanh Các thông số lại  xác định cách thu mẫu phân tích phòng thí nghiệm Đối với điểm quan trắc hồ, cho phép lấy 01 mẫu đại diện vị trí  thích hợp Khi tiến hành quan trắc trường cần thực ghi chép biên trường theo quy định VI - PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM QA/ QC PTN: Tuân thủ theo quy định thông tư số 10/2007/TTBTNMT ngày 22 tháng 10 năm 2007 hướng dẫn đảm bảo chất lượng kiểm soát chất lượng (QA/QC) quan trắc môi trường Phương pháp phân tích: Tùy vào mục tiêu chất lượng số liệu điều kiện phòng thí nghiệm, việc phân tích thông số phải tuân theo phương pháp quy định Bảng Các phương pháp theo tiêu chuẩn quốc tế khác phương pháp theo tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn sở phương pháp nội sử dụng cần phải quan quản lý chương trình quan trắc môi trường phê duyệt chấp thuận văn Bảng 3: Các thông số quan trắc phương pháp phân tích S T T Th ôn g số Col ifor m Ki m loại nặn g BO D5 Dầ u kho Dư lượ ng hoá chấ Phương pháp phân tích Xác định theo TCVN 6187-1-1996; TCVN 6187-2-1996 Các kim loại nặng (Pb, Ni, Cd, Cr) phân tích phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử TCVN 6193-1996; TCVN 6222-1996 Các kim loại Hg, As theo phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử TCVN 5989-1995, TCVN 5990 1995, TCVN 5991- 1995 Phương pháp cực phổ Xác định hàm lượng sắt phương pháp trắc quang theo TCVN 6177: 1996 Phương pháp cấy pha loãng theo TCVN 6001-1995 APHA-5210 B (Xác định BOD5 ngày) Phương pháp khối lượng xác định dầu sản phẩm dầu mỏ theo TCVN 5070-1995; phương pháp hồng ngoại, sắc ký khí theo ISO-110461994 máy đo chuyên dụng Phương pháp Sắc ký (theo phương pháp hướng dẫn sử dụng máy) theo EPA 508; EPA 630; EPA 614 t Độ ng vật nổi, Th ực vật Độ ng vật đáy SS DO CO D NH 4+ 1 NO 2- NO - Định tính nhóm sinh vật theo tài liệu định loại tác giả nước - Định lượng thực vật buồng đếm hồng cầu, dung tích 0,0009ml; Định lượng mẫu động vật buồng đếm Bogorov cải tiến với dung tích 10ml Phương pháp khối lượng sau lọc, sấy mẫu nhiệt độ 103- 1050C đến khối lượng không đổi theo TCVN 4560-1988 APHA-2540D (phương pháp xác định tổng chất rắn lơ lửng sấy khô 103 – 1050C) Phương pháp Winkler theo TCVN 5499-1995 Phương pháp điện hoá ISO 5814 - 1990 Phương pháp oxy hoá K2Cr2O7 môi trường axit theo TCVN 6491 - 1999 APHA-5220B (Phương pháp hồi lưu mở , trang 5-15 ÷ 5-16) APHA-5220D (Phương pháp chưng cất hồi lưu đóng, trắc quang) Phương pháp chưng cất chuẩn độ theo TCVN 5988-1995 Phương pháp trắc quang Nessler theo TCVN 4563 - 1988 hay TCVN 6179 - 1996 APHA-4500D (Phương pháp điện cực chọn lọc ion) APHA-4500E (Phương pháp điện cực chọn lọc ion thêm chuẩn) Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử theo TCVN 6178-1996 Phương pháp sắc ký ion theo ISO-103401:1992 Phương pháp trắc quang theo TCVN 6180: 3- PO 43- SO 42- Cl- 1996 Phương pháp sắc ký ion theo ISO-103401:1992 APHA-4500 NO3- E (Phương pháp khử Cadimi) Phương pháp trắc quang dùng amoni molipdat theo TCVN 6202-1996 APHA-4500P E (Phương pháp axit Ascorbic) Phương pháp trọng lượng dùng BaCl2 theo TCVN 6200-1996 Phương pháp độ đục, APHA 4500 - SO4-2 E Phương pháp sắc ký ion theo ISO 103401:1992 Phương pháp chuẩn độ AgNO3 với thị màu Cromat Kali (phương pháp More) theo TCVN 6194-1-1996 Phương pháp sắc ký ion theo ISO 103401:1992 VII XÁC ĐỊNH PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ CÔNG BỐ KẾT QUẢ Số liệu môi trường sau thu thập cần phải xử lý thể báo cáo ÐTM cách rõ ràng, đơn giản với mức độ định lượng tốt Xử lý số liệu: việc đánh giá chất lượng môi trường nước nói chung, nước mặt nước ngầm nói riêng vào kết đo đạc phân tích mẫu nước điểm lấy mẫu theo tiêu nêu Kết phân tích chất lượng nước thể chủ yếu công cụ phần mềm để xử lý số liệu, thống kê tính toán, so sánh lập bảng vẽ biểu đồ Kết phân tích chất lượng nước thể theo mẫu Bảng 4: Thành phần tính chất nước mặt S T T Chỉ tiêu Nhiệt độ pH BOD5 COD Hàm lượng cặn lơ lửng Đ n vị … … o C … … m g/ l … … m g/ l … … Đ iể m đ o/ lấ y m ẫ u Ph ươ ng phá p lấy mẫ u Oxy hòa tan Độ đục Coliform Kim loại nặng … … … m g/ l … … m g/ l … … N T U … … M P N/ 10 m l … … m g/ l - Đánh giá kết quả: Từ kết quan trắc đưa đánh giá cụ thể Hàm lượng thông số quan trắc vượt hay chưa vượt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường ban hành tiêu chuẩn nước có điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tương tự ( TCVN thiếu) - Sử dụng thông tin: Báo cáo công khai làm báo cáo trạng môi trường cấp Tỉnh: +Gửi báo cáo kết quan trắc tới Bộ Tài Nguyên Môi Trường theo định kì +Gửi báo cáo kết quan trắc môi trường đến sở NN $ PTNT tỉnh Nam Định +Gửi báo cáo đến đơn vị, quan, sở môi trường xã Huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định VIII LẬP KẾ HOẠCH QUAN TRẮC Bảng 5: Danh sách nhân lực phân công nhiệm vụ H ọ v t ê n H S T T Nhiệm vụ chương trình quan trắc • • • N h u n g • T h u • • • • • Tìm hiểu số quan trắc cần thiết cho quan trắc môi trường Đi thực địa lấy mẫu, đo thông số trường thống kê kết Hỗ trợ viết báo cáo Tìm hiểu số quan trắc cần thiết cho quan trắc môi trường Đi thực địa lấy mẫu, bảo quản mẫu đem phòng thí nghiệm thống kê kết Hỗ trợ viết báo cáo Tìm hiểu số quan trắc cần thiết cho quan trắc môi trường Đi thực địa lấy mẫu, hỗ trợ việc bảo quản mẫu thống kê kết Chịu trách nhiệm viết báo cáo * Danh sách tổ chức cá nhân phối hợp - Cơ quan quản lý: Bộ Tài nguyên Môi trường - Cơ quan chủ trì: Tổng cục Môi trường - Cơ quan thực hiện: Trung tâm Quan trắc môi trường, Tổng cục Môi trường - Cơ quan phối hợp: Các đơn vị Tổng cục Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường địa phương tỉnh/thành phố có liên quan - Tổ chức thực hiện: Trên sở Chương trình quan trắc tổng thể môi trường nước lưu vực sông Cầu phê duyệt, hàng năm, vào nhu cầu quan quản lý dựa vào khả kinh phí phân bổ tiến hành phê duyệt dự toán kinh phí quan trắc giao nhiệm vụ quan trắc cụ thể Trong trình triển khai tăng cường phối hợp, trao đổi, chia sẻ thông tin quan quản lý thực quantrắctrên địa bàn - Trung tâm Quan trắc Môi trường đầu mối giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường thống thực chương trình quan trắc, tổ chức điều phối việc thực kế hoạch hàng năm quan trắc môi trường nước lưu vực sông; tư vấn hướng dẫn kỹ thuật cho đơn vị thực quan trắc; quản lý số liệu quan trắc theo quy định * Danh mục trang thiết bị, phương tiện, nguyên vật liệu (1) Danh mục thiết bị: Yêu cầu chọn loại dụng cụ phù hợp (Nhựa/ thủy tinh/ thạch anh/teflon) - Bộ thiết bị đo chất lượng nước đa tiêu (đo nhanh trường): pH, DO, độ dẫn, độ muối, tổng chất rắn hòa tan (TDS), độ đục, nhiệt độ nước - Vợt thu mẫu động vật, thực vật phù du - Gầu đáy để thu mẫu động vật đáy - Bộ thiết bị đo chất lượng nước đa tiêu cầm tay - Bộ dụng cụ lấy mẫu nước (Dung tích lấy mẫu lít – lít – lít – lít) - Bộ dụng cụ lấy mẫu trầm tích - Bộ phân tích vi sinh dã ngoại (đo tổng Coliform) - Thiết bị lấy mẫu bùn trầm tích - Thiết bị lấy mẫu nước theo tầng loại dọc - Thiết bị lấy mẫu nước theo tầng loại ngang - Thiết bị phân tích BOD5 (chai BOD5 tiêu chuẩn, tủ ủ mẫu, máy sục khí…) - Máy đo DO cầm tay - Máy đo độ đục cầm tay - Máy cực phổ đo kim loại nặng trường (máy cuyên biệt đo nhanh trường số tiêu hàm lượng kim loại nặng gồm tiêu sau: As, Cd, Cu, Pb, Hg) - Máy đo tổng chất rắn lơ lửng (TSS) cầm tay (2) Phương tiện, vật dụng: - Máy phát điện trường (3KVA), phụ kiện - Ô tô, thiết bị chuyên dụng lấy mẫu trường - Quần áo, kính, găng tay, ủng, áo phao trường - Thùng bảo quản mẫu - Thuyền, xuồng chuyên dụng trường - Máy tính xách tay - Máy quay camera kỹ thuật số - Máy ảnh kỹ thuật số Bảng 6: Các loại mẫu cần lấy, thể tích mẫu thời gian lưu mẫu S T T COD BOD5 SS TSS pH Coliform 1 1 Loại mẫu Thể tích Thời gian lưu mẫu giờ 48 48 24 Fe 100 ml 100 ml 500 ml 500 ml 1000 ml 1000 ml 500 ml phenol Dư lượng hóa chất BVTV Động vật đáy 500 ml 1000 ml 500 ml EC 500 ml 24 NH4 100 ml NO2- 100 ml giờ Trong ngày lấy mẫu ngày 24 giờ … … NO3- 100 ml SO42- 100 ml ngày Cl- 100 ml ngày … Bảng 7: Nguồn kế hoạch sử dụng kinh phí STT Nội dung Kiểm tra, hiệu chỉnh cất lượng thiết bị, Kinh phí dự kiến lần (Nghìn đồng) dụng cụ phục vụ quan trắc trước sử 30.000.000 dụng Quan trắc môi trường nước mặt Quan trắc trầm tích Quan trắc sinh vật biển Bảo dưỡng định kì trang thiết bị, dụng 2.000.000 2.000.000 1.500.000 1.000.000 cụ quan trắc Tổng 36.500.000 *Kế hoạch thực đảm bảo kiểm soát chất lượng Để thực đảm bảo kiểm soát chất lượng cần có số định cụ thể để thực theo nội dung sau đây: • Chuẩn bị nhân phù hợp • Lập kế hoạch theo mục đích khảo sát lấy mẫu • Lựa chọn địa điểm, vùng, vị trí lấy mẫu cho đối tượng cần lấy • Xác định kiểu cách lấy mẫu cho đối tượng cần lấy • Xác định tần xuất thời gian lấy mẫu • Lựa chọn phương pháp lấy mẫu • Chọn chuẩn bị dụng cụ thích hợp cho lấy mẫu • Chọn cách xử lý sơ lấy mẫu (nếu cần) • Lựa chọn dụng cụ chứa, đựng hay gói bảo quản mẫu • Xác dịnh chọn cách vận chuyển mẫu thích hợp • Công việc lập báo cáo, bàn giao mẫu hồ sơ đủ để lưu trữ Đó vấn đề chung, phương pháp quy trình lấy mẫu cụ thể có tiêu chuẩn quốc gia quốc tế Mỗi người thực lấy mẫu phải nắm vững quy trình đo, vấn đề tham khảo mục phụ lục cuối chương Đồng thời theo khái niệm nêu trên, công tác lấy mẫu phân tích phải bao gồm vấn đề sau đây, lúc chuẩn bị lấy mẫu thu mẫu đem bảo quản chúng  QA/QC tất người thực lấy mẫu  QA/QC kế hoạch lấy mẫu  QA/QC phương pháp, trang bị dụng cụ để lấy mẫu  QA/QC hóa chất phục vụ lấy mẫu  QA/QC loại dụng cụ đựng, chứa bao gói mẫu  QA/QC hoạt động lấy mẫu, ghi chép hồ sơ lấy mẫu  QA/QC công tác chuyên chở mẫu phòng thí nghiệm  QA/QC công tác bảo quản lưu giữ mẫu sau lấy Làm tốt tất vấn đề tức lấy mẫu phân tích thỏa mãn tất yêu cầu lấy mẫu Nghĩa hoạt động công tác lấy mẫu phân tích từ lúc bắt đầu chuẩn bị đến lúc lấy mẫu mang bảo quản chúng, hay phân tích trường cần thiết VIII Quản lý, xử lý số liệu lập báo cáo VIII.1.Quản lý xử lý số liệu quan trắc Tuân thủ theo quy định hành Tổng cục môi trường chế độ lưu trữ, xử lý số liệu: - Cơ quan lưu trữ: + Trung tâm Quan trắc môi trường, Tổng cục Môi trường - Phương pháp lưu trữ xử lý số liệu: + Lưu trữ tài liệu giấy tất số liệu điểm quan trắc + Lưu trữ dạng điện tử theo định dạng quy định Excel Phần mềm quản lý số liệu quan trắc Tổng cục Môi trường xây dựng VIII.2 Lập báo cáo Tuân thủ theo quy định hành Tổng cục môi trường chế độ báo cáo kết quan trắc: 25 - Báo cáo định kỳ sau đợt quan trắc - Báo cáo năm - Báo cáo diễn biến IX Tổ chức thực hiện: IX.1 Cơ quan quản lý: Bộ Tài nguyên Môi trường IX.2 Cơ quan chủ trì: Tổng cục Môi trường IX.3 Cơ quan thực hiện: Trung tâm Quan trắc môi trường, Tổng cục Môi trường IX.4 Cơ quan phối hợp: Các đơn vị Tổng cục Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường địa phương tỉnh/thành phố có liên quan IX.5 Tổ chức thực - Trên sở Chương trình quan trắc tổng thể môi trường nước lưu vực song Cầu phê duyệt, hàng năm, vào nhu cầu quan quản lý dựa vào khả kinh phí phân bổ tiến hành phê duyệt dự toán kinh phí quan trắc giao nhiệm vụ quan trắc cụ thể - Trong trình triển khai, bước gắn kết Chương trình quan trắc môi trường với chương trình quan trắc khác quốc gia chương trình quan trắc địa phương địa bàn Tăng cường phối hợp, trao đổi, chia sẻ thông tin quan quản lý thực quan trắc địa bàn - Trung tâm Quan trắc Môi trường đầu mối giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường thống thực chương trình quan trắc, tổ chức điều phối việc thực kế hoạch hàng năm quan trắc môi trường nước lưu vực sông; tư vấn hướng dẫn kỹ thuật cho đơn vị thực quan trắc; quản lý số liệu quan trắc theo quy định X Kết luận Chương trình quan trắc môi trường vườn quốc gia Xuân Thủy dự đoán mang lại kết về: Bảng liệu số đo thông số môi trường Từ cung cấp thông tin xác cần thiết cho nhà quản lý diễn biến thay đổi môi trường dựa tác động, từ theo dõi chiều hướng phát triển môi trường xung quanh khu vực nuôi trồng thủy sản, đề biện pháp bảo vệ môi trường kịp thời hợp lý

Ngày đăng: 11/07/2017, 08:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỞ ĐẦU

  • Hình 1: Vườn quốc gia Xuân Thủy

  • II. MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC CỦA CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY

  • II.1. Mục tiêu quan trắc

  • II.1.1. Mục tiêu chung

  • II.1.2. Mục tiêu cụ thể

  • II.2.Nguyên tắc thiết kế của chương trình

  • II.3. Yêu cầu của chương trình

  • III. KIỂU QUAN TRẮC, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI QUAN TRẮC

  • III.1. Kiểu/loại quan trắc:

  • III.2. Đối tượng và phạm vi quan trắc

  • III.2.1. Đối tượng quan trắc

  • III.2.2. Phạm vi quan trắc

  • III.3. Ranh giới khu vực quan trắc

  • IV. Xác định phương án lấy mẫu

  • IV.1. Phương pháp lấy mẫu

    • Xác định cỡ mẫu

    • IV.2. Thời gian, tần suất lấy mẫu.

    • Hình 2: Bản đồ các địa điểm lấy mẫu vườn quốc gia Xuân Thủy ( các điểm đánh dấu

    • IV.3. Dụng cụ lấy mẫu

      • Thông tin thiết bị lấy mẫu nước theo phương thẳng đứng Wildco (Alpha Water Sampler, Vertical Acrylic):

      • Model: 1120-C45 Nhãn hàng: Wildco

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan