ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SAU PHÂN LOẠI

69 349 0
ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ  SAU PHÂN LOẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nội dung nghiên cứu 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu. 2 6. Cấu trúc đồ án 2 Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN ĐẤT 3 1.1. Lớp phủ mặt đất 3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2.Phân loại lớp phủ mặt đất 5 1.2. Biến động tài nguyên đất 7 1.2.1. Định nghĩa 7 1.2.2. Những đặc trưng của biến động tài nguyên đất 8 1.2.3. Những nhân tố gây nên tình hình biến động tài nguyên đất 8 1.2.4. Ý nghĩa thực tiễn trong đánh giá tình hình biến động đất 9 1.3. Các phương pháp viễn thám trong nghiên cứu biến động 10 Chương 2: VIỄN THÁM TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI 13 2.1. Công nghệ viễn thám trong theo dõi biến động lớp phủ mặt đất 13 2.1.1. Định nghĩa 13 2.1.2. Cơ sở viễn thám ứng dụng trong theo dõi biến động lớp phủ mặt đất 13 2.1.3. Những ưu thế cơ bản của ảnh viễn thám trong giám sát tài nguyên môi trường và trong nghiên cứu lớp phủ 21 2.2.Cơ sở GIS trong nghiên cứu biến động lớp phủ mặt đất 23 2.3.Quy trình thành lập bản đồ biến động lớp phủ mặt đất 25 Chương 3: ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI 31 3.1. Khái quát chung về khu vực nghiên cứu 31 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 31 3.1.2. Tài nguyên đất, nước và rừng 33 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 34 3.2. Dữ liệu và phần mềm sử dụng 37 3.2.1. Dữ liệu sử dụng 37 3.2.2. Phần mềm ứng dụng 39 3.3. Thành lập bản đồ lớp phủ mặt đất huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2009 và 2015 43 3.3.1. Tiền xử lý ảnh 43 3.3.2. Phân loại ảnh 47 3.4. Thành lập bản đồ biến động đất đai huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái giai đoạn 20092015 55 3.4.1. Chuyển ảnh từ raster sang vector 55 3.4.2. Chồng xếp bản đồ biến động 55 3.4.3. Trình bày bản đồ lớp phủ mặt đất và bản đồ biến động 58 3.5. Đánh giá 59 3.6. Sản phẩm 59 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 60 1. Kết luận 60 2. Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ HOÀNG ANH TUẤN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SAU PHÂN LOẠI HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ HOÀNG ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SAU PHÂN LOẠI Chuyên ngành: Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ Mã ngành: D520503 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Trịnh Hoài Thu HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô TS Trịnh Hoài Thu giảng viên khoa Trắc địa – Bản đồ, người đưa định hướng tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu hoàn thành đồ án Em xin cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn Bản Đồ, Viễn thám GIS thầy, cô khoa Trắc địa – Bản đồ dẫn, đóng góp nhiều ý kiến bổ ích trình hoàn thành đồ án Mặc dù có nhiều cố gắng kiến thức chuyên môn hạn chế, thời gian nghiên cứu thực đề tài có hạn nên nội dung đồ án không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận bảo, góp ý thầy, cô giáo bạn để đồ án em hoàn thiện Đây kiến thức bổ ích cho công việc em sau Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Hoàng Anh Tuấn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt CSDL GIS K MLC ROI UBND Tiếng việt đầy đủ Cơ sở liệu Hệ thống Thông tin Địa lý Chỉ số Kappa Phương pháp phân loại gần Ủy ban nhân dân Tiếng anh đầy đủ Geographic Information System Maximum Likelihood Classifier Region Of Interest MỤC LỤC 1.1 Lớp phủ mặt đất 1.1.1 Khái niệm Hình 1.1 Sơ đồ tổng quát lớp phủ mặt đất 1.1.2 Phân loại lớp phủ mặt đất 1.3 Các phương pháp viễn thám nghiên cứu biến động .10 Hình 1.2 Phương pháp phân tích sau phân loại 10 Hình 1.3 Phương pháp phân loại trực tiếp ảnh đa thời gian 11 Hình 1.4 Phương pháp nhận biết thay đổi phổ .11 Hình 1.5 Phương pháp kết hợp .12 Viễn thám định nghĩa phương pháp xử lý phân tích thông tin đối tượng phân bố bề mặt Trái Đất thu thập từ ba tầng không gian: Vũ trụ (ngoài khí quyển), Tầng trung (tầng khí quyển), Mặt đất nhằm xác định cách tổng hợp thuộc tính đối tượng nghiên cứu 13 Hình 2.1 Khái niệm chung viễn thám .13 Hình 2.2 Hệ thống vệ tinh giám sát tài nguyên môi trường Trái Đất .15 Hình 2.3 Đặc trưng phổ phản xạ số đối tượng tự nhiên .16 2.2.Cơ sở GIS nghiên cứu biến động lớp phủ mặt đất 23 Hình 2.4 Quy trình nghiên cứu biến động lớp phủ mặt đất 25 a Chọn tư liệu ảnh viễn thám 26 b Nắn chỉnh hình học 26 c Đồng độ phân giải ảnh tư liệu 27 d Phân loại ảnh viễn thám 27 e Kiểm chứng 30 f Kết phân loại 30 a Điều kiện kinh tế 34 3.2 Dữ liệu phần mềm sử dụng 37 3.2.1 Dữ liệu sử dụng 37 Bảng 3.1 Dữ liệu ảnh vệ tinh sử dụng đề tài 38 3.2.2 Phần mềm ứng dụng 39 c Cắt ảnh 45 Hình 3.8 Ảnh tổ hợp màu 7, 5, huyện Văn Chấn năm 2009 46 Hình 3.9 Ảnh tổ hợp màu 7, 5, huyện Văn Chấn năm 2015 46 3.3.2 Phân loại ảnh 47 Bảng 3.2 Hệ thống phân loại thực phủ khu vực nghiên cứu 47 Bảng 3.3 Một số điểm mẫu đặc trưng trình khảo sát thực địa 48 Kết luận 59 Kiến nghị 60 DANH MỤC BẢNG BIỂU 1.1 Lớp phủ mặt đất 1.1.1 Khái niệm Hình 1.1 Sơ đồ tổng quát lớp phủ mặt đất 1.1.2 Phân loại lớp phủ mặt đất 1.3 Các phương pháp viễn thám nghiên cứu biến động .10 Hình 1.2 Phương pháp phân tích sau phân loại 10 Hình 1.3 Phương pháp phân loại trực tiếp ảnh đa thời gian 11 Hình 1.4 Phương pháp nhận biết thay đổi phổ .11 Hình 1.5 Phương pháp kết hợp .12 Viễn thám định nghĩa phương pháp xử lý phân tích thông tin đối tượng phân bố bề mặt Trái Đất thu thập từ ba tầng không gian: Vũ trụ (ngoài khí quyển), Tầng trung (tầng khí quyển), Mặt đất nhằm xác định cách tổng hợp thuộc tính đối tượng nghiên cứu 13 Hình 2.1 Khái niệm chung viễn thám .13 Hình 2.2 Hệ thống vệ tinh giám sát tài nguyên môi trường Trái Đất .15 Hình 2.3 Đặc trưng phổ phản xạ số đối tượng tự nhiên .16 2.2.Cơ sở GIS nghiên cứu biến động lớp phủ mặt đất 23 Hình 2.4 Quy trình nghiên cứu biến động lớp phủ mặt đất 25 a Chọn tư liệu ảnh viễn thám 26 b Nắn chỉnh hình học 26 c Đồng độ phân giải ảnh tư liệu 27 d Phân loại ảnh viễn thám 27 e Kiểm chứng 30 f Kết phân loại 30 a Điều kiện kinh tế 34 3.2 Dữ liệu phần mềm sử dụng 37 3.2.1 Dữ liệu sử dụng 37 Bảng 3.1 Dữ liệu ảnh vệ tinh sử dụng đề tài 38 3.2.2 Phần mềm ứng dụng 39 c Cắt ảnh 45 Hình 3.8 Ảnh tổ hợp màu 7, 5, huyện Văn Chấn năm 2009 46 Hình 3.9 Ảnh tổ hợp màu 7, 5, huyện Văn Chấn năm 2015 46 3.3.2 Phân loại ảnh 47 Bảng 3.2 Hệ thống phân loại thực phủ khu vực nghiên cứu 47 Bảng 3.3 Một số điểm mẫu đặc trưng trình khảo sát thực địa 48 Kết luận 59 Kiến nghị 60 DANH MỤC HÌNH ẢNH 1.1 Lớp phủ mặt đất 1.1.1 Khái niệm Hình 1.1 Sơ đồ tổng quát lớp phủ mặt đất 1.1.2 Phân loại lớp phủ mặt đất 1.3 Các phương pháp viễn thám nghiên cứu biến động .10 Hình 1.2 Phương pháp phân tích sau phân loại 10 Hình 1.3 Phương pháp phân loại trực tiếp ảnh đa thời gian 11 Hình 1.4 Phương pháp nhận biết thay đổi phổ .11 Hình 1.5 Phương pháp kết hợp .12 Viễn thám định nghĩa phương pháp xử lý phân tích thông tin đối tượng phân bố bề mặt Trái Đất thu thập từ ba tầng không gian: Vũ trụ (ngoài khí quyển), Tầng trung (tầng khí quyển), Mặt đất nhằm xác định cách tổng hợp thuộc tính đối tượng nghiên cứu 13 Hình 2.1 Khái niệm chung viễn thám .13 Hình 2.2 Hệ thống vệ tinh giám sát tài nguyên môi trường Trái Đất .15 Hình 2.3 Đặc trưng phổ phản xạ số đối tượng tự nhiên .16 2.2.Cơ sở GIS nghiên cứu biến động lớp phủ mặt đất 23 Hình 2.4 Quy trình nghiên cứu biến động lớp phủ mặt đất 25 a Chọn tư liệu ảnh viễn thám 26 b Nắn chỉnh hình học 26 c Đồng độ phân giải ảnh tư liệu 27 d Phân loại ảnh viễn thám 27 e Kiểm chứng 30 f Kết phân loại 30 a Điều kiện kinh tế 34 3.2 Dữ liệu phần mềm sử dụng 37 3.2.1 Dữ liệu sử dụng 37 Bảng 3.1 Dữ liệu ảnh vệ tinh sử dụng đề tài 38 3.2.2 Phần mềm ứng dụng 39 c Cắt ảnh 45 Hình 3.8 Ảnh tổ hợp màu 7, 5, huyện Văn Chấn năm 2009 46 Hình 3.9 Ảnh tổ hợp màu 7, 5, huyện Văn Chấn năm 2015 46 3.3.2 Phân loại ảnh 47 Bảng 3.2 Hệ thống phân loại thực phủ khu vực nghiên cứu 47 Bảng 3.3 Một số điểm mẫu đặc trưng trình khảo sát thực địa 48 Kết luận 59 Kiến nghị 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người, đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt không thay được, có vai trò quan trọng tồn phát triển đất nước Cùng với thời gian tác động người, đất đai biến động theo chiều hướng tốt xấu Trong tình hình dân số nước ta tăng nhanh, kinh tế vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước, chủ trương công nghiệp hoá đại hoá khắp đất nước, trình đô thị hoá diễn mạnh mẽ Những vấn đề kéo theo gia tăng nhu cầu nhà ở, mở rộng giao thông, khu công nghiệp, làm cho giá đất đai khắp nơi tăng liên tục, tình hình sử dụng đất đai biến đổi kiểm soát Nhất năm gần với chế thị trường kinh tế tỉnh Yên Bái nói chung huyện Văn Chấn nói riêng có bước phát triển mạnh mẽ, dẫn đến nhu cầu sử dụng đất đai cho mục đích khác không ngừng thay đổi, nhiên vấn đề đặt đất đai có hạn Để đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước đất đai, nắm lại trạng sử dụng đất, tình hình biến động đất đai, phản ánh hiệu hệ thống sách pháp luật đất đai, làm sở khoa học cho công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai năm tới Chúng ta cần tiến hành thống kê, kiểm kê đất đai cách rõ ràng xác nhằm hệ thống lại diện tích đất mà quản lý Từ đó, thấy thay đổi mục đích sử dụng cách thức sử dụng đất người dân theo chiều phát triển xã hôi để điều chỉnh việc sử dụng đất cách hợp lí nhằm đảm bảo sử dụng đất đai cách bền vững tương lai Từ thực tế nhận thức vai trò, tầm quan trọng vấn đề, đề tài: “Đánh giá biến động đất đai huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái phương pháp đánh giá sau phân loại” xác định Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá biến động đất đai huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái phương pháp đánh giá sau phân loại Nội dung nghiên cứu ● Nghiên cứu đánh giá biến động đất đai khu vực huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái ● Tìm hiểu phương pháp đánh giá sau phân loại Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khu vực nghiên cứu: huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái - Đối tượng: Đánh giá biến động đất đai huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Phương pháp nghiên cứu − Phương pháp xây dựng đồ lớp phủ mặt đất năm 2009 2015 − Phương pháp đánh giá sau phân loại Cấu trúc đồ án Mở đầu Chương 1: Tổng quan nghiên cứu tài nguyên đất Chương 2: Viễn thám nghiên cứu biến động đất đai Chương 3: Đánh giá biến động đất đai huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo 3.3.2 Phân loại ảnh a Xác định hệ thống phân loại lớp phủ mặt đất Hệ thống phân loại thực phủ danh sách lớp phủ mặt đất có mặt bên khu vực nghiên cứu mà nhận diện hoàn toàn đầy đủ từ ảnh vệ tinh Việc phân loại lớp phủ mặt đất có thành công hay không phần lớn phụ thuộc vào tính hợp lý hệ thống phân loại Muốn vậy, hệ thống cần dễ hiểu bao gồm tất lớp phủ mặt đất có mặt bên khu vực nghiên cứu Tất lớp hệ thống phân loại cần định nghĩa rõ ràng để tránh nhầm lẫn thường nhóm theo cấp bậc để thuận tiện cho thành lập đồ Có nhiều hệ thống phân loại lớp phủ mặt đất sử dụng Dựa vào đặc điểm khu vực nghiên cứu mục tiêu đề tài, hệ thống phân loại lớp phủ mặt đất cho khu vực huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái thành lập: Bảng 3.2 Hệ thống phân loại thực phủ khu vực nghiên cứu STT Lớp phủ Gồm loại đất Đất dân cư Gồm: đất ở, đất xây dựng công trình, quan,… Gồm: ao, hồ, sông suối,… diện tích tự nhiên nhân Mặt nước Đất chưa sử dụng Đất rừng Đất nông nghiệp tạo phục vụ cho mục đích sản xuất Gồm: đất trống, Đất chưa xác định mục đích sử dụng,… Gồm: đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất, đất nông nghiệp khác,… Gồm: đất trồng lúa, trồng năm, lâu năm,… 47 b Xây dựng khóa giải đoán ảnh Để thực tốt trình giải đoán ảnh, phải xây dựng khóa giải đoán cho lớp thực phủ, giúp cho việc thiết lập, lựa chọn mẫu huấn luyện sau nhanh chóng xác Bảng 3.3 Một số điểm mẫu đặc trưng trình khảo sát thực địa ảnh tổ hợp theo kênh màu giả 7,5,3 TT Loại lớp phủ Ảnh Landsat Đất dân cư Đất chưa sử dụng 48 Ảnh thực địa TT Loại lớp phủ Ảnh Landsat Đất nông nghiệp Mặt nước Đất rừng - Tiến hành chọn mẫu Envi: + Dat dan cu: màu Red + Mat nuoc: màu Cyan + Dat chua su dung: màu Yellow + Dat rung: màu Green + Dat nong nghiep: màu Blue 49 Ảnh thực địa - Để phân loại có độ xác cao lựa chọn mẫu ta nên chọn cửa sổ Zoom Envi Hình 3.10 Lấy mẫu cửa sổ Zoom c Tính toán khác biệt mẫu Mẫu sau chọn phải kiểm tra độ lệch chuẩn độ tách biệt mẫu Độ lệch chuẩn nhỏ độ đồng cao, mẫu chọn tốt Hình 3.11 Sự khác biệt mẫu năm 2009 50 Hình 3.12 Sự khác biệt mẫu năm 2015 Quan sát giá trị hai hình 3.11 3.12 ta thấy mẫu phân loại so sánh với mẫu lại mẫu phân loại chọn nằm ngưỡng có khác biệt tốt d Tiến hành phân loại Trong đồ án định lựa chọn cách phân loại có kiểm định (Supervised Classification) với thuật toán MLC (Maximum Likelihood Classifier) – thuật toán xác suất cực đại Sau phân loại, ảnh cần thực quy trình xử lý sau phân loại để tạo lớp có khả xuất đồ cách khái quát hóa thông tin Phương pháp phân tích Đa số (Majority Analysis) dùng để gộp pixel lẻ tẻ, phân loại lẫn lớp chứa lấy kết pixel thiểu số cửa số lọc thay cho pixel trung tâm Sau lựa chọn mẫu  phân loại lớp phủ huyện Văn Chấn  tiến hành xử lý sau phân loại, ta kết hình 3.13 3.14 51 Hình 3.13 Huyện Văn Chấn năm 2009 sau Phân loại theo MLC, lọc nhiễu, làm mịn ảnh Hình 3.14 Huyện Văn Chấn năm 2015 sau Phân loại theo MLC, lọc nhiễu, làm mịn ảnh 52 e Đánh giá độ xác sau phân loại Xác định độ xác sau phân loại thường dùng để đánh giá chất lượng ảnh vệ tinh giải đoán Một số thường sử dụng số Kappa (K) nhằm thống kê, kiểm tra đánh giá phù hợp nguồn liệu khác áp dụng thuật toán khác Ngoài hệ số Kappa, độ xác phân loại số đánh giá dựa vào ma trận sai số, hay ma trận nhầm lẫn Ma trận so sánh sở loại một, có ưu điểm cho thấy rõ độ xác toàn cục mức độ phân loại nhầm loại Nhưng nhiên, ma trận sai số sử dụng liệu kiểm tra, không cung cấp thông tin trình phân loại thực thuật toán chọn Hình 3.15 Kết đánh giá độ xác sau phân loại năm 2009 53 Hình 3.16 Kết đánh giá độ xác sau phân loại năm 2015 Kết đánh giá độ xác lớp phủ mặt đất huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái thể cụ thể hình 3.14 3.16 với : + Năm 2009: độ xác toàn cục 90.8581% Kappa = 0.8840 + Năm 2015: độ xác toàn cục 95.2639% Kappa = 0.9393 54 3.4 Thành lập đồ biến động đất đai huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2009-2015 3.4.1 Chuyển ảnh từ raster sang vector Để chồng xếp đồ biến động lớp phủ mặt đất sau phân loại xong Envi, ta chuyển ảnh sang ArcGIS tiến hành chuyển ảnh từ raster sang vector Hình 3.17 Chuyển ảnh từ raster sang vector 3.4.2 Chồng xếp đồ biến động Như ta biết, GIS có chức to lớn việc liên kết liệu với Quá trình phân tích liệu GIS nhằm tìm thông tin diện tích loại đất diện tích biến động loại đất giai đoạn Chức chồng ghép liệu GIS dựa mối quan hệ không gian đối tượng lớp thông tin với Trong khoá luận tốt nghiệp này, đề tài sử dụng công cụ Intersect ArcGIS để tiến hành chồng xếp biến động 55 Hình 3.18 Sử dụng công cụ Intersect chồng xếp biến động Sau chạy xong ta file chồng xếp: Hình 3.19 Kết biến động đất giai đoạn năm 2009 - 2015 Ảnh chồng xếp chứa liệu ảnh huyện Văn Chấn năm 2009 2015, để thành lập đồ biến động đưa diện tích biến động ta cần tạo thêm trường liệu mã chuyển đổi thể chuyển đổi diện tích loại hình sử dụng đất diện tích chuyển đổi loại hình sử dụng đất 56 Hình 3.20 Thêm trường liệu Sau thêm trường liệu xong ta tiến hành tính toán diện tích biến động ảnh phần mềm ArcGIS Ta bảng diện tích biến động loại lớp phủ mặt đất: Bảng 3.4 Diện tích biến động lớp phủ mặt đất huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2009 – 2015 (Đơn vị: m2) Đất dân Mặt Đất chưa Đất nông cư nước sử dụng Đất rừng nghiệp Đất dân cư 145811700 108900 1269400 202700 1587900 Mặt nước 5122800 8040600 3330000 8482500 8611200 Đất chưa sử dụng Đất rừng Đất nông nghiệp 82701560 996300 22761000 1954100 176955440 14312700 2969370 19193400 336743200 27486900 3971700 9034200 10981600 184549700 Ô đánh dấu ô có diện tích không biến động 3.4.3 Trình bày đồ lớp phủ mặt đất đồ biến động 57 67544100 - Chạy chất lượng Hình 3.21 Chạy màu cho đối tượng - Chỉnh sửa trang in, tạo tên đồ, khung, lưới chiếu - Tạo giải, tạo thích chữ - Tạo phương, thước tỷ lệ thêm tỷ lệ đồ Hình 3.22 Bản đồ biến động sau trình bày 3.5 Đánh giá 58 Theo kết biến động diện tích giai đoạn 2009 – 2015 huyện Văn Chấn bảng 3.4, Ta thấy biến động to lớn số loại đất huyện Văn Chấn bị chuyển đổi cách đáng kể tổng số diện tích loại hình sử dụng đất toàn huyện: Đất nông nghiệp chuyển 27486900 m2 sang đất dân cư - Đất chưa sử dụng chuyển 82701560 m sang đất dân cư - Đất chưa sử dụng chuyển 176955440 m sang đất nông nghiệp - Đất rừng chuyển 67544100 m sang đất nông nghiệp Qua chuyển đổi diện tích trên, ta thấy biến động diện tích đất tăng lên - chủ yếu tập trung vào đất dân cư đất nông nghiệp Các nguyên nhân gây biến động diện tích lớp phủ mặt đất huyện Văn Chấn, là: - Dân số tăng lên cách nhanh chóng dẫn đến nhu cầu đất tăng lên Quỹ đất ngày hạn hẹp => buộc người dân phải thu dần quỹ đất dành cho sản xuất nông nghiệp, đất chưa sử dụng để chuyển đổi thành đất dân cư - Kết cấu hạ tầng nhiều năm qua quan tâm nhà nước, nhiều công trình giao thông, thủy lợi, y tế, giáo dục đầu tư xây dựng => Diện tích đất dân cư tăng lên đáng kể - Do UBND huyện Văn Chấn khuyến khích khai hoang, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nhằm đẩy nhanh tiến độ đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng => Một diện tích lớn đất chưa sử dụng, đất rừng chuyển thành đất nông nghiệp 3.6 Sản phẩm - Bản đồ lớp phủ mặt đất huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2009 - Bản đồ lớp phủ mặt đất huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2015 - Bản đồ biến động đất đai huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2009 – 2015 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận - Hiện có nhiều phương pháp thành lập đồ trạng lớp 59 phủ mặt đất việc ứng dụng công nghệ viễn thám nghiên cứu biến động lớp phủ mặt đất phương pháp đem lại hiệu cao, rút ngắn thời gian, tiết kiệm công sức, đáp ứng yêu cầu giai đoạn - Độ xác việc theo dõi biến động lớp phủ mặt đất huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái phụ thuộc chủ yếu vào độ phân giải không gian phương pháp phân loại ảnh vệ tinh - Phương pháp phân tích sau phân loại phương pháp đơn giản, dễ thực hiện.Việc tiến hành phân loại độc lập ảnh viễn thám làm cho phương pháp có độ xác phụ thuộc chặt chẽ vào độ xác phép phân loại - Công nghệ GIS đóng vai trò quan trọng việc tích hợp thông tin tính toán biến động cho việc theo dõi biến động lớp phủ mặt đất - Kết phân loại cho thấy, khu vực huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái nơi có biến động diện tích loại hình sử dụng đất Phần lớn diện tích đất nông nghiệp đất chưa sử dụng chuyển đổi thành đất dân cư phần lớn đất chưa sử dụng chuyển thành đất nông nghiệp Đây số không nhỏ gây nhiều vấn đề theo dõi quản lý đất đai khu vực Kiến nghị Tuy nhiên, để thành lập đồ theo phương pháp sử dụng tư liệu ảnh viễn thám nguồn tư liệu ảnh phải có tính thời, chất lượng ảnh cao, độ xác tih cậy đóng vai trò quan trọng Nhưng cho dù độ phân giải thực địa công việc quan trọng để đưa thêm thông tin vào trình phân loại TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 Trần Vân Anh, Nguyễn Thị Yên Giang, Hướng dẫn sử dụng Envi 4.3, trường Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội Đặng Văn Đức (2001), Hệ thống thông tin địa lý, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Trần Hùng, Phạm Quang Lợi (2009), Hướng dẫn thực hành sử dụng ArcGIS, Công ty TNHH tư vấn GeoViệt Nguyễn Ngọc Thạch (2004) "Cơ sở viễn thám" Nguyễn Ngọc Thạnh (chủ biên), Nguyễn Đình Hòe, Trần Văn Thụy, Uông Đình Khanh, Lại Vĩnh Cẩm (1997) “Viễn thám nghiên cứu tài nguyên môi trường ” - NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Khắc Thời, Phạm Vọng Thành, Trần Quốc Vinh, Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), Giáo trình viễn thám, NXB nông nghiệp http://vanchan.yenbai.gov.vn/ 61 ... Anh Tuấn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt CSDL GIS K MLC ROI UBND Tiếng việt đầy đủ Cơ sở liệu Hệ thống Thông tin Địa lý Chỉ số Kappa Phương pháp phân loại gần Ủy ban nhân dân Tiếng anh. .. trắng Tổ hợp màu giả thông dụng ảnh LANDSAT SPOT xanh lơ (blue), xanh lục (green) (red) thể nhóm yếu tố thực vật có màu hồng đến đỏ, nước có màu xanh lơ nhạt đến sẫm, rừng ngập mặn có màu đỏ sẫm... sóng xạ chiếu tới thành phần vật chất có nước Nước phản xạ mạnh vùng sóng tia xanh lơ (blue) yếu dần sang vùng tia xanh lục (green), triệt tiêu cuối dải sóng đỏ Ngoài phụ thuộc vào bề mặt trạng

Ngày đăng: 10/07/2017, 13:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Lớp phủ mặt đất

    • 1.1.1. Khái niệm

      • Hình 1.1. Sơ đồ tổng quát về lớp phủ mặt đất

      • 1.1.2. Phân loại lớp phủ mặt đất

      • 1.3. Các phương pháp viễn thám trong nghiên cứu biến động

        • Hình 1.2. Phương pháp phân tích sau phân loại

        • Hình 1.3. Phương pháp phân loại trực tiếp ảnh đa thời gian

        • Hình 1.4. Phương pháp nhận biết thay đổi phổ

        • Hình 1.5. Phương pháp kết hợp

        • Viễn thám được định nghĩa là phương pháp xử lý và phân tích các thông tin của những đối tượng phân bố trên bề mặt Trái Đất và được thu thập từ ba tầng không gian: Vũ trụ (ngoài khí quyển), Tầng trung (tầng khí quyển), Mặt đất nhằm xác định một cách tổng hợp những thuộc tính cơ bản của đối tượng nghiên cứu.

          • Hình 2.1. Khái niệm chung về viễn thám

          • Hình 2.2. Hệ thống vệ tinh giám sát tài nguyên và môi trường Trái Đất

          • Hình 2.3 . Đặc trưng phổ phản xạ của một số đối tượng tự nhiên chính

          • 2.2. Cơ sở GIS trong nghiên cứu biến động lớp phủ mặt đất

            • Hình 2.4. Quy trình nghiên cứu biến động lớp phủ mặt đất

            • a. Chọn tư liệu ảnh viễn thám

            • b. Nắn chỉnh hình học

            • c. Đồng nhất về độ phân giải của các ảnh tư liệu

            • d. Phân loại ảnh viễn thám

            • e. Kiểm chứng

            • f. Kết quả phân loại

            • a. Điều kiện kinh tế

            • 3.2. Dữ liệu và phần mềm sử dụng

            • 3.2.1. Dữ liệu sử dụng

              • Bảng 3.1. Dữ liệu ảnh vệ tinh sử dụng trong đề tài

              • 3.2.2. Phần mềm ứng dụng

                • c. Cắt ảnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan