Đánh giá khả năng sản xuất của một số tổ hợp lai giữa 4 giống lợn: Landrace, Yorkshire, Duroc, Pietrain nuôi tại trại giống lợn Thanh Hưng, Thanh Oai, thành phố Hà Nội

74 328 0
Đánh giá khả năng sản xuất của một số tổ hợp lai giữa 4 giống lợn: Landrace, Yorkshire, Duroc, Pietrain nuôi tại trại giống lợn Thanh Hưng, Thanh Oai, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ LAN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LAI GIỮA GIỐNG LỢN LANDRACE, YORKSHIRE, DUROC, PIETRAIN NUÔI TẠI TRẠI GIỐNG LỢN THANH HƯNG, THANH OAI, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ LAN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LAI GIỮA GIỐNG LỢN LANDRACE, YORKSHIRE, DUROC, PIETRAIN NUÔI TẠI TRẠI GIỐNG LỢN THANH HƯNG, THANH OAI, HÀ NỘI Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG HỮU DŨNG THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ LAN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LAI GIỮA GIỐNG LỢN LANDRACE, YORKSHIRE, DUROC, PIETRAIN NUÔI TẠI TRẠI GIỐNG LỢN THANH HƯNG, THANH OAI, HÀ NỘI Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG HỮU DŨNG THÁI NGUYÊN - 2016 ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến TS Trương Hữu Dũng, người hướng dẫn khoa học, giúp đỡ nhiệt tình có trách nhiệm trình thực đề tài hoàn thành luận văn Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới thầy cô Khoa Chăn nuôi; Phòng đào tạo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới chủ trại chăn nuôi Thanh Hưng (Tam Hưng - Thanh Oai) toàn thể anh chị em công nhân trại chăn nuôi, hợp tác giúp đỡ bố trí thí nghiệm, theo dõi tiêu sinh sản, thức ăn, thu thập cung cấp số liệu làm sở cho luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, quan đồng nghiệp động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng cám ơn chân thành sâu sắc tới tất giúp đỡ quý báu đó! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đỗ Thị Lan iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tính trạng số lượng 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng số lượng 1.1.3 Bản chất di truyền ưu lai 1.1.4 Ưu lai chăn nuôi lợn 1.2 Cơ sở sinh lý sinh sản yếu tố ảnh hưởng tới suất sinh sản 1.2.1 Cơ sở sinh lý sinh sản 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới suất sinh sản 1.3 Cơ sở sinh lý sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng 11 1.3.1 Cơ sở sinh lý sinh trưởng 11 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng 11 1.4 Vài nét giống lợn nghiên cứu 13 1.4.1 Giống lợn Landrace 13 1.4.2 Giống Yorkshire 13 1.4.3 Giống lợn Duroc 14 1.4.4 Giống Pietrain 14 iv 1.5 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.5.2 Tình hình hình nghiên cứu nước 18 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 2.3.2 Phương pháp theo dõi tiêu 23 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 26 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Theo dõi khả sinh sản lợn nái Landrace, Yorkshire F1(L x Y) phối với lợn đực PiDu 27 3.1.1 Một số tiêu sinh lý động dục lợn nái Landrace, Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshire) 27 3.1.2 Theo dõi khả sinh sản lợn nái Landrace, nái Yorkshire F1(LxY) phối với đực PiDu 32 3.2 Khảo sát khả sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn thành phần thân thịt đàn lợn thí nghiệm 39 3.2.1 Kết theo dõi sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi 39 3.2.2 Kết theo dõi tiêu sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn thịt thí nghiệm từ 60 - 150 ngày tuổi 46 3.2.3 Kết mổ khảo sát thành phần thân thịt lợn thịt thí nghiệm 51 3.2.4 Thành phần hóa học lợn thịt thí nghiệm 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT cs : Cộng CS : Cai sữa ĐVTA : Đơn vị thức ăn Hs : Giống lợn Hampshire KL : Khối lượng L : Giống lợn Landrace L×Y : Lợn lai Landrace Yorkshire NXB : Nhà xuất PCS : Khối lượng cai sữa PiDu : Lợn lai Pietrain Duroc PSS : Khối lượng sơ sinh SS : Sinh sản THL : Tổ hợp lai TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn VCK : Vật chất khô Y : Giống lợn Yorkshire vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ công thức lai thí nghiệm 21 Bảng 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm đàn lợn thương phẩm 22 Bảng 2.3 Thành phần dinh dưỡng thức ăn cho lợn thí nghiệm 22 Bảng 3.1 Sinh lý động dục đàn nái Landrace, Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshire) 28 Bảng 3.2 Năng suất sinh sản lợn nái Landrace, Yorkshire, F1(LxY) phối với đực PiDu 32 Bảng 3.3 Sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi (kg/con) 40 Bảng 3.4 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi 41 Bảng 3.5 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi (%) 43 Bảng 3.6 Tiêu tốn thức ăn lợn thí nghiệm/kg lợn cai sữa 44 Bảng 3.7 Sinh trưởng tích lũy lợn thịt thí nghiệm từ 60 - 150 ngày tuổi (kg/con) 46 Bảng 3.8 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thịt thí nghiệm 47 Bảng 3.9: Sinh trưởng tương đối lợn thịt thí nghiệm (%) 49 Bảng 3.10 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thịt thí nghiệm (kg) 50 Bảng 3.11 Kết mổ khảo sát thành phần thân thịt lợn thịt thí nghiệm 51 Bảng 3.12 Thành phần hóa học lợn thịt thí nghiệm (%) 53 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Đỗ Thị Lan MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển kinh tế đời sống vật chất ngày cải thiện nhu cầu tiêu dùng thực phẩm có chất lượng ngày lớn, đặc biệt thực phẩm có nguồn gốc từ động vật góp phần thúc đẩy chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng Chăn nuôi mang lại lợi ích thiết thực cho đời sống nhân dân nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi Nhu cầu thực phẩm ngày đáp ứng đầy đủ số lượng chất lượng, thực phẩm có chất lượng cao như: thịt, trứng, sữa thiếu đời sống hàng ngày Hà Tây trước (Hà Nội ngày nay) địa phương có nhiều ngành nghề Đặc biệt, Hà Tây coi địa phương có nông nghiệp có chăn nuôi phát triển khu vực phía Bắc Điển hình có huyện chăn nuôi lớn như: Đan Phượng, Thanh Oai, Hoài Đức, Sơn Tây, Ứng Hoà Những năm gần đây, ngành chăn nuôi địa phương đáp ứng nhu cầu ngày cao thực phẩm người tiêu dùng Những sản phẩm chăn nuôi địa phương, không xuất bán dạng tươi sống mà chế biến theo nhiều dạng khác nhau, phong phú phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Chính vậy, mà chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng ngày trọng thúc đẩy phát triển Chăn nuôi lợn năm qua không tăng số lượng, chất lượng mà tính chuyên hoá góp phần quan trọng mang lại thu nhập cao cho người chăn nuôi Cùng với việc sử dụng giống lợn tiếng giới, nước ta tìm kiếm sử dụng công thức lai khác nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm Xuất phát từ thực tế trên, với mục đích thu thập thông tin đánh giá thực trạng góp phần định hướng phát triển chăn nuôi lợn tiến hành thực đề tài: “Đánh giá khả sản xuất số tổ hợp lai giống lợn: Landrace, Yorkshire, Duroc, Pietrain nuôi trại giống lợn Thanh Hưng, Thanh Oai, thành phố Hà Nội” 51 3.2.3 Kết mổ khảo sát thành phần thân thịt lợn thịt thí nghiệm Sau kết thúc nuôi thịt, chọn công thức lai có khối lượng, ngoại hình, thể chất đại diện cho nhóm tiến hành mổ khảo sát để đánh giá suất thịt - Khối lượng móc hàm (kg) tỷ lệ móc hàm (%): Qua bảng 3.11 cho thấy, khối lượng móc hàm tỷ lệ móc hàm lợn THL1 đạt 72,74 kg 77,56%, tương ứng THL2 72,69 kg 77,71%, THL3 72,99 kg 77,71%, với (P>0,05) Như khối lượng để mổ khảo sát THL đồng khối lượng Tỷ lệ móc hàm tổ hợp lai (P x D) x Y, (P x D) x L, (P x D) x (L x Y) 73,07 %, 73,94 %, 74,24 % (Phan Xuân Hảo cs, 2009) [13] Bảng 3.11 Kết mổ khảo sát thành phần thân thịt lợn thịt thí nghiệm Tổ hợp lai ĐVT STT THL1 n=3 THL2 n=3 THL3 n=3 Chỉ tiêu Khối lượng CV X ± m X CV X ± m X CV (%) (%) (%) a a a Kg 93,13 ± 0,59 1,10 93,53 ± 0,35 0,65 93,93 ± 0,52 0,96 KL móc hàm Kg 72,24 ± 0,78 1,88 72,69 ± 0,42 1.01 72,99 ± 0,58 1,38 Tỉ lệ móc hàm % 77,56a ± 0,42 0,94 77,71a ± 0,16 0,36 77,71a ± 0,19 0,43 Tỉ lệ thịt xẻ % 67,43a ± 0,41 1,06 67,86a ± 0,30 0,78 67,85a ± 0,36 0,93 Tỉ lệ thịt nạc % 58,54a ± 0,19 0,56 58,17a ± 0,56 1,67 58,68a ± 0,19 0,56 Tỉ lệ mỡ % 17,25a ± 0,27 2,68 17,39a ± 0,62 6,22 17,52a ± 0,11 1,06 Tỉ lệ xương % 16,20 ± 0,16 1,71 16,23 ± 0,18 1,87 16,53 ± 0,11 1,19 Tỉ lệ da % 7,59 ± 0,22 5,08 7,56 ± 0,21 4,82 6,85 ± 0,19 4,89 Độ dày mỡ lưng mm 16,80a ± 0,59 6,04 16,67a ± 0,35 3,67 16,83a ± 0,44 4,54 10 Tỉ lệ hao hụt X±mX % 0,41 ± 0,13 55,03 0,66 ± 0,13 33,86 0,42 ± 0,11 45,36 Ghi chú: Trên hàng ngang, số mang chữ giống sai khác mang ý nghĩa thống kê mức (P> 0,05) Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tính trạng số lượng Tính trạng đặc trưng cá thể mà ta quan sát hay xác định Có hai loại tính trạng tính trạng số lượng tính trạng chất lượng Tính trạng số lượng tính trạng quy định nhiều cặp gen có hiệu ứng nhỏ định (minor gen) Tính trạng số lượng bị tác động lớn nhân tố môi trường Sự sai khác cá thể sai khác mức độ sai khác chủng loại, chất tính trạng đa gen (polygen) Các tính trạng sản xuất vật nuôi tính trạng số lượng nhiều gen điều khiển, gen đóng góp mức độ khác vào cấu thành suất vật Giá trị kiểu hình tính trạng sản xuất có phân bố liên tục chịu tác động nhiều nhân tố ngoại cảnh 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng số lượng Giá trị kiểu hình (P - Phenotyphic value) tính trạng số lượng phân chia thành giá trị kiểu gen (G - Genotypic value) sai lệch môi trường (E - Enviromental deviation) Giá trị kiểu hình (P) biểu thị sau: P = G + E 1.1.2.1 Giá trị kiểu gen (G) Giá trị kiểu gen tính trạng số lượng nhiều cặp gen quy định Tuỳ theo tác động khác gen giá trị kiểu gen bao gồm thành phần khác nhau: giá trị cộng gộp (A - Additive value) giá trị giống (Breeding value), sai lệch trội (D - Dominance deviation) sai lệch tương tác gen sai lệch lấn át gen (I - Interaction deviaton Epistatic deviation) G=A+D+I Giá trị cộng gộp (A): để đo lường giá trị truyền đạt từ bố mẹ sang đời phải có giá trị đo lường có quan hệ với gen có liên quan với kiểu gen Mỗi gen tập hợp gen quy định tính 53 3.2.4 Thành phần hóa học lợn thịt thí nghiệm Chúng tiến hành phân tích thành phần hóa học mông thịt lợn Kết phân tích Viện Khoa học sống tiêu chất lượng thịt trình bày bảng 3.12: Bảng 3.12 Thành phần hóa học lợn thịt thí nghiệm (%) STT Tổ hợp lai Chỉ tiêu THL1 THL2 THL3 Protein thô 19,04 21,26 20,03 Lipid thô 1,76 0,64 1,46 Khoáng 1,43 1,48 1,40 VCK 25,14 23,39 24,16 pH 45 6,46 6,49 6,30 pH 24h 5,51 5,53 5,50 Tỉ lệ nước sau 24h 2,54 2,88 Giá trị pH 45 pH 24 thăn THL1, THL2 THL3 6,46 5,51; 6,49 5,53; 6,30 6,50 Kết giá trị pH 45 pH 24 thăn theo dõi so sánh với kết khác Cụ thể, pH45 pH24 thăn lợn Yorkshire, Landrace, F1(LY) 6,19 5,82; 6,12 5,69; 6,15 5,78 (Phan Xuân Hảo, 2007) [12]; tổ hợp F1(Landrace Large Whire) 6,37 5,46 (Maria cs, 2004) [47] - Tỷ lệ nước (%): Tỷ lệ nước thăn sau 24 bảo quản tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng thịt Chỉ tiêu phản ánh khả giữ nước dịch thịt sau 24 bảo quản tiêu kỹ thuật dùng để đánh giá chất lượng thịt phục vụ cho mục đích chế biến (Sellier, 1998 [56]) Neill cs (2003) 54 [48] cho biết thịt có tỷ lệ nước cao suất chế biến giảm, tỷ lệ nước thịt tốt vào khoảng - 3% phải thấp 5% Tỷ lệ nước thăn THL1 2,54%, THL3 3% THL3 2,88% Theo cách phân loại dựa vào tỷ lệ nước sau 24 bảo quản Lengerken Pfeiffer (1987) [60] lai có chất lượng thịt bình thường (tỷ lệ nước từ - 5%) Kết nghiên cứu Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2006) [23] cho biết, tỷ lệ nước lai D(LY) 3,78%; lai Pi(LY) 3,53% So với kết nghiên cứu kết thấp Kết phân tích thành phần hóa học thịt lợn thí nghiệm bảng 3.12 cho thấy có sai khác tỷ lệ protein THL2 cao 21,26% tiếp đến THL3: 20,03% thấp THL1 là: 19,04% Tỷ lệ mỡ thịt THL có sai khác tỷ lệ mỡ cao THL1 1,76%, tiếp đến THL3 1,46% thấp THL 0,64% Tỷ lệ khoáng THL khác tương ứng THL1, THL2, THL3 là: 1,43; 1,48; 1,40 Tỷ lệ VCK có khác THL cao THL1 sau đến THL3 cuối THL2 tương ứng là: 25,14; 24,16; 23,39% 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Trên sở kết nghiên cứu suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thịt tổ hợp lai rút số kết luận sau: Qua tiêu theo dõi tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu, thời gian mang thai, thời gian động dục trở lại sau cai sữa, tỷ lệ phối giống đạt ba loại lợn nái tốt, nái Landrace sớm tuổi phối giống lần đầu tuổi đẻ lứa đầu, cụ thể: Tuổi phối giống lần đầu lợn nái Landrace, Yorkshire F1(LxY) 243,30 ; 245,90 ; 244,20 (P 0,05) Cụ thể, THL1 332,50 788,67 g/con/ngày; THL2 335,67 786,55 g/con/ngày; THL3 331,83 791,44 g/con/ngày Thành phần thân thịt THL đồng (P> 0,05) tương ứng với tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ nạc Cụ thể THL1 67,43 58,54 %; THL2 67,86 58,17 %; THL3 67,85 58,68 % TTTĂ/kg lợn cai sữa TTTĂ/kg tăng khối lượng lợn thịt thí nghiệm thấp công thức lai nái Landrace phối với đực Pidu 5,52 kg THL1 2,69 kg Đề nghị Cho phép sử dụng kết nghiên cứu sở thực tiễn để xây dựng phát triển đàn nái ngoại sinh sản có suất cao trang trại chăn nuôi gia đình nhằm nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặng Vũ Bình (2001), "Đánh giá tham số thống kê di truyền xây dựng số phán đoán tiêu sinh sản lợn nái ngoại nuôi sở giống miền Bắc", Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ, mã số B99-3240, Hà Nội Đinh Văn Chỉnh Trần Xuân Việt (1993), “Kiểm tra thành tích cá thể số lợn đực giống trại nhân giống lợn Phú Lãm”, Kết nghiên cứu Khoa học Chăn nuôi - Thú y (1991 - 1993), tr 20 - 23 Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân, Phan Xuân Hảo, Hoàng Sĩ An (1999), “Kết bước đầu xác định khả sinh sản lợn nái Lr F1 (Lr x Yr) có kiểu gen halothan khac nuôi tai xí nghiệp thức ăn chăn nuôi An Khánh”, Kết nghiên cứu khoa học kĩ thuật khoa Chăn nuôi - Thú y (1996 -1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 9-11 Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Trung (2001), “Đánh giá khả sinh sản lợn Landrace Yorkshire nuôi Trung tâm giống vật nuôi Phú Lãm - Hà Tây”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Chăn nuôi thú y 1999 - 2001, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Quế Côi (2006), Chăn nuôi lợn, giảng dành cho sau đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phạm Hữu Doanh (1984) “Một số đặc điểm tính sản xuất giống lợn nội”, Tuyển Tập Các Công Trình Nghiên Cứu Chăn Nuôi 1969 1984 NXB Nông nghiệp, tr 10 - 18 Trương Hữu Dũng, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc (2004) "Khả sinh trưởng thành phần thịt xẻ tổ hợp lai Dx(LY) Dx(YL)", Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn (4) Công ty France Hybrides (1993), « Khả Năng sinh sản giống lai Pháp (1992 - 1993) » Lê Thanh Hải, Nguyễn Thị Viễn, Trần Thu Hằng, Nguyễn Hữu thao, Đoàn Văn Giải, Liem, N.H., Hien, N.C., Khai, V.Q and Tan, N.V 1995a, (1995), “Nghiên cứu xác định tổ hợp lai ba máu để sản xuất heo nuôi thịt đạt tỷ lệ nạc 52%”, Hội nghị KH Chăn Nuôi-Thú Y, tr 143 - 160 10 Phan Xuân Hảo, Đinh Văn Chỉnh, Vũ Ngọc Sơn (2001), “Đánh giá khả sinh trưởng sinh sản lợn Landrace Yorkshire trại giống lợn ngoại Thanh Hưng - Hà Tây”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Khoa chăn nuôi thú y 1999-2001, NXB nông nghiệp, Hà Nội 11 Phan Xuân Hảo (2006) “Đánh giá khả sản xuất lợn ngoại đời bố mẹ lai nuôi thịt”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp 12 Phạm Xuân Hảo (2007), “Đánh giá sinh trưởng, suất chất lượng thân thịt lợn Landrace, Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshire)”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2007, Tập V, số 1, tr 31 - 35 13 Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thúy, Đinh Văn Chỉnh, Nguyễn Chí Thành Đặng Vũ Bình (2009), “Đánh giá suất chất lượng thịt lai đực lai PiDu (Pietrain x Duroc) nái Landrace, Yorkshire hay F1 (Landrace x Yorkshire)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập VII số 4/2009 14 Phan Văn Hùng (2007), Khả sản xuất công thức lai lợn đực Duroc, L19 với nái F1(LY) F1(YL) nuôi nông hộ tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 15 Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống động vật, NXB Giáo dục, tr.96 - 101 16 Đinh Hồng Luận (1980), “Ưu lai qua công thức lai kinh tế lợn”, Tuyển tập công trình NCKH Nông nghiệp (phần chăn nuôi thú y), NXB nông nghiệp Hà nội, tr 29 - 42 17 Trần Đình Miên (1985), Di truyền học hoá sinh, sinh lý ứng dụng công tác giống gia súc Việt Nam, NXB KHKT, tr 30 - 39 18 Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh Đình Đạt (1994), Di truyền chọn giống động vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Nghi, Bùi Thị Gợi (1995), “Ảnh hưởng hàm lượng protein lượng phần ăn đến suất phẩm chất thịt số giống lợn nuôi Việt Nam”, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi, (1969 - 1995), NXB nông nghiệp Hà Nội 20 Nguyễn Hải Quân (1994), « Dùng lợn đực F1 (L x Đ) phối với giống lợn nái nội (MC) để tạo lai máu (L x Đ) x MC nuôi theo hướng nạc đạt yêu cầu xuất cao », Kết NCKH Chăn nuôi Thú y 1991 - 1993, NXB Nông nghiệp Hà Nội 21 Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh, Ngô Thị Đoan Trinh (1995), Giáo trình chọn giống nhân giống gia súc, Trường đại học Nông nghiệp - Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2005), “So sánh khả sinh sản nái lai F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực giống Pietrain Duroc’’, Tạp chí KHKT NN số - năm 2005 23 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2006), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thân thịt công thức lai lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối giống với đực Duroc Pietrain”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2006, Tập IV, số 6, tr 48 - 55 24 Nguyễn Văn Thắng Vũ Đình Tôn (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt tổ hợp lai lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc (Pietrain x Duroc)”, Tạp chí khoa học phát triển 2010, Tập 8, số 1, tr 98 - 105, Trường Đại học NN Hà Nội 25 Nguyễn Thiện Đinh Hồng Luận (1994), “Một số đặc điểm di truyền suất giống lợn nội Ỉ Móng Cái”, Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi, NXB Nông nghiệp, tr 34 - 37 trạng số lượng có hiệu ứng định tính trạng số lượng Tổng hiệu ứng mà gen mang gọi giá trị cộng gộp hay gọi giá trị giống cá thể Giá trị giống thành phần quan trọng kiểu gen cố định truyền cho hệ sau Do đó, nguyên nhân gây giống vật thân thuộc, nghĩa nhân tố chủ yếu sinh đặc tính di truyền quần thể đáp ứng quần thể với chọn lọc Tác động gen gọi cộng gộp giá trị kiểu hình kiểu gen đồng hợp, bố mẹ truyền nửa giá trị cộng gộp tính trạng chúng cho đời sau Tiềm di truyền tác động cộng gộp gen bố mẹ tạo nên gọi giá trị di truyền vật hay giá trị giống Sai lệch trội (D): sai lệch sản sinh tác động qua lại cặp alen locus, đặc biệt cặp alen dị hợp tử (Đặng Hữu Lanh cs, 1999) [15] Sai lệch trội phần thuộc tính quần thể, quan hệ trội bố mẹ không truyền sang Sai lệch át gen (I): sai lệch sản sinh tác động qua lại gen thuộc locus khác Sai lệch át gen khả di truyền cho hệ sau 1.1.2.2 Giá trị kiểu hình tính trạng số lượng Khi lai tạo cá thể thuộc hai quần thể với giá trị kiểu hình tính trạng số lượng tổ hợp lai bao gồm hai thành phần chính: - Giá trị trung bình trung bình giá trị kiểu hình quần thể thứ X P1 trung bình giá trị kiểu hình quần thể thứ hai X P2 ( X P1P2) X P1P2 = Do đó: X P1 + X P2 X F1 = X P1P2 + H Tùy theo nguồn gốc đóng góp thành phần trên, người ta chia chúng thành: - Di truyền cộng gộp: bao gồm di truyền cộng gộp trực tiếp (Ad), di truyền cộng gộp bố (Ab) di truyền cộng gộp mẹ (Am) Tài liệu tiếng anh 35 Animal Breeding Partners (2008) 36 Blasco A; Bidanel J P and Haley C.S (1995), “Genetic and neonatal survial”, The neonatal pig, Development and survial, Valey M.A (Ed), CAB, Intenational, Walling ford, oxen, UK, pp.17-18 37 Bereskin B, Steele N.C (1986), Performance of Duroc and Yorkshire boar and gilts and reciprocal breed crosses, Journal of animal science, 62 (4), pp 918 - 926 38 Bunter, K.L (1997), “Genetic relationships between age at fist farrowing, sow stayabiliti, and other snow reproduction traits” Proc,assoc Advmt Anim Breed Genet 12,503-506 39 Campell R.G., M.R.Taverner and D.M Curic (1985), “Effect of strain and sex on protein and energy metabolism in growing pigs”, Energy metabolism of farm animal, EAAP, (32), pp 78-81 40 Colin T Whittemore (1998), The science and practice of pig production, Second Edition, Blackwell Science Ltd, pp 91 - 130 41 Gaustad A H, Hofmo P O, Kardberg K (4034), “The importance of farrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days”, Animal Reproduction Science, 81, pp 289 - 293 42 Gerasimov V I, Danlova T N, Pron E V (1997), “The results of and breed crossing of pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65(3), ref 1395 43 Gondreta F, Lefaucheur L, Louveau I, Lebreta B, Pichodo X., Le Cozler Y., (2005), “Influence of piglet birth weight on postnatal growth performance, tissue lipogenic capacity and muscle histological traits at market weight”, Livestock Production Science, 93, 137-146 44 Heyer A, Andersson K, Leufven S, Rydhmer L and Lundstrom K, (2005), “The effects of breed cross on performance and meat quality of oncebred gilts in a seasonal outdoor rearing system”, Arch Tierz., Dummerstorf, 48 (4), 359-371 45 Houska L, Wolfova M, Fiedler J (2004), “Economic weights for production and reproduction trait of pigs in the Czech republic”, Livestock Production Science, 85, pp 209 - 221 46 Kosovac, O., Vidovic, V., Petrovic, M (1997) Phenotype parameters of reproductive traits of sows of different genotypes at the first two farrowing, Animal Breeding Abstracts, 65 (2), ref, 923 47 Maria Kyla-Puhu, Marita Ruuunen, Rita Kivikari, Eero Puolanne (2004), “The buffering capcity of porcine muscles”, Meat Science, 67, 578-593 48 Neill D J O., Lynch P B., troy D J., Buckley D J., Kerry J P., (2003), “Influence of the time year on the incidence of PSE and DFD in Irish pig meat”, Meat Science, 64, 105 - 111 LVN 49 Ostrowski A, Blicharski T (1997), “Effect of different paternal components on meat quality of crossbred pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65(7), ref 3587 50 Park Y.I and KimJ.B (1982), “Evoluation of litter size of purebed and specific to breed crosses producced from five breeds of swine”; In: nd World congress on geneticộng Aplied to Livestock production, Vol VIII, Editorial Grsi; Madrid, p p 519-522 51 Pavlik.J, E Arent, J Pulk Rabik (1989), Pigs news and information, 10, pp 357 52 Richard M Bourdon (2000), Understanding animal breeding, Second Edition, by Prentice-Hall, Inc Upper Saddle River, New Jersey 07458, pp 371 - 392 53 Rosendo A, Druet T, Gogué J, Canario L and Bidanel J P., (2007), “Correlated responses for litter traits to six generations of selection for ovulation rate or prenatal survival in French Large White pigs”, Journal of Animal Science, 85, 1615-1624 54 Rothschild M.F and Bidanel J.P (1998), “Biology and genetic of reproduction”, The Genetic of the pigs, Rothschild, M.F and Ruvinsky, A (eds), CAB international, pp.313-345 55 Rydhmer Landrace; Lundeheim N and Johansson K (1995), “Genetic parameters for reproduction traits in snows and relations to performancetest measurements”, Journal of Livestock Production Science 81-213-222 56 Sellier M.F Rothschild and A.Ruvinsky (eds) (1998), “Genetics of meat and carcass trasit” The genetics of the pig, CAB International, pp 463510.LVM 57 Tan, D., Chen, W., Zhangg,C; Lei,D (2000), “Study of the establishment of swine selection and breeding systems”, Animal Breeding Abstracts, 68 (5), Ref 2786 58 Tummaruk,P., Lundeheim, N., Einarsson, S and Dalin,A.M (2000), “Reproductive Performance of Purebred Swedish Landrace and Swedis Yorkshire snows: I Seasonal Variation and Parity Influence” Journal of Animal Science 50, 205-2 Tài liệu tiếng pháp 59 La génétique porcine française 1986 - 1988 Tài liệu tiếng Đức 60 Lengerken G.V, H.Pfeiffer (1987), “Stand und enhvieklungstendezen der anwendung von methoden zur erkennung der stressempfindlichkeit und fleshqaulitar beim schwein”, Inter- Symp, zur Schweinezucht, Leipzig, pp 172- 179 LVM MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI - Ưu lai: bao gồm ưu lai trực tiếp (Dd), ưu lai bố lai (Db) ưu lai mẹ lai (Dm) 1.1.2.3 Sai lệch môi trường (E) Sai lệch môi trường thể thông qua sai lệch môi trường chung (Eg) sai lệch môi trường riêng (Es) Sai lệch môi trường chung (Eg): sai lệch loại môi trường tác động lên toàn vật suốt đời Sai lệch môi trường riêng (Es): sai lệch loại môi trường tác động lên số vật giai đoạn đời vật Như vậy, kiểu hình cá thể cấu tạo từ hai locus trở lên có giá trị kiểu hình chi tiết sau: P = A + D + I + Eg + Es Qua việc phân tích nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng số lượng cho thấy, muốn nâng cao suất vật nuôi cần phải: - Tác động mặt di truyền (G) bao gồm: + Tác động vào hiệu ứng cộng gộp (A) cách chọn lọc + Tác động vào hiệu ứng trội (D) át gen (I) cách phối giống tạp giao - Tác động mặt môi trường (E) cách cải tiến điều kiện chăn nuôi chuồng trại, thức ăn, thú y, quản lý… 1.1.3 Bản chất di truyền ưu lai 1.1.3.1 Lai giống Lai giống cho giao phối động vật thuộc hai hay nhiều giống khác Lai khác dòng cho giao phối động vật thuộc dòng khác giống Mặc dù lai khác giống xa huyết thống lai khác dòng, song hiệu ứng hai kiểu lai lại tương tự (Nguyễn Hải Quân cs, 1995) [21] Lai giống làm cho kiểu gen đồng hợp tử hệ sau giảm đi, tần số kiểu gen dị hợp tử hệ sau tăng lên ... LAN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LAI GIỮA GIỐNG LỢN LANDRACE, YORKSHIRE, DUROC, PIETRAIN NUÔI TẠI TRẠI GIỐNG LỢN THANH HƯNG, THANH OAI, HÀ NỘI Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05... LAN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LAI GIỮA GIỐNG LỢN LANDRACE, YORKSHIRE, DUROC, PIETRAIN NUÔI TẠI TRẠI GIỐNG LỢN THANH HƯNG, THANH OAI, HÀ NỘI Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05... xuất số tổ hợp lai giống lợn: Landrace, Yorkshire, Duroc, Pietrain nuôi trại giống lợn Thanh Hưng, Thanh Oai, thành phố Hà Nội 2 Mục đích đề tài Đánh giá khả sinh sản lợn nái Landrace, Yorkshire

Ngày đăng: 10/07/2017, 10:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan