Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu một số loại rau gia vị việt nam

89 679 0
Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu một số loại rau gia vị việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC – CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM -NGUYỄN MINH THẮNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU MỘT SỐ LOẠI RAU GIA VỊ VIỆT NAM Chuyên ngành: Công Nghệ Thực Phẩm LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS CUNG THỊ TỐ QUỲNH HÀ NỘI – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung th c không tr ng l p v i c c đ tài kh c Tôi c ng xin cam đoan m i s gi p đ cho việc th c luận văn đ đ dẫn luận văn đ đ c cảm n c c thông tin tr ch c rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 22 tháng 09 năm 2013 H c viên: NGUYỄN MINH THẮNG Nguyễn Minh Thắng – 2011B CNTP GVHD: TS Cung Thị Tố Quỳnh LỜI CẢM ƠN ! V i s biết n sâu sắc xin chân thành cảm n TS Cung Thị Tố Quỳnh ng ời đ tận tình h ng dẫn, góp ý động viên tơi suốt qu trình th c luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm n quý b u đến TS Nguyễn Thị Thảo, KS Nguyễn Tiến Huy hai sinh viên Tr ng Thị Thanh Hoa, Hy Quỳnh Lan đ gi p đ thời gian qua Tôi c ng xin cảm n ban l nh đạo trung tâm nghiên cứu ph t triển công nghệ sinh h c đ tạo u kiện cho th c đ tài Tôi c ng xin đồng cảm n c c thầy cô Viện Công nghệ Sinh h c Công Nghệ Th c phẩm – Đại H c B ch Khoa Hà Nội đ tạo u kiện cho đ c tốt nghiệp Những lời cảm n sau c ng xin dành cho bố mẹ, gia đình bạn bè đ hết lòng quan tâm tạo u kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm n ! Hà Nội, ngày 22 tháng 09 năm 2013 H c viên: Nguyễn Minh Thắng -1- Nguyễn Minh Thắng – 2011B CNTP GVHD: TS Cung Thị Tố Quỳnh DANH MỤC CÁC BẢNG  Bảng 1.1 Tên g i t a tô số n c  Bảng 1.2 Phân loại rau m i theo gi i th c vật  Bảng 1.3 Thành phần tinh dầu tía tơ Lào Nhật  Bảng 1.4 Thành phần hóa h c t a tô theo c c ph ng ph p kh c v ng Zisu Baisu (Trung Quốc)  Bảng 1.5 Tính chất hóa lý tinh dầu rau mùi có xanh Ohio Ấn Độ  Bảng 1.6 Tính chất hóa lý tinh dầu rau mùi trồng Đồng Nai, Việt Nam  Bảng 1.7 Ảnh h ởng việc xử lý nguyên liệu đến thành phần hóa h c (% GC/FID) tinh dầu rau mùi  Bảng 1.8 Thành phần hóa h c tinh dầu rau mùi  Bảng 1.9 Thành phần hóa h c rau mùi trồng Đồng Nai, Việt Nam  Bảng 1.10 Thành phần hóa h c tinh dầu thân mùi, trồng Đồng Nai, Việt Nam  Bảng 3.1 Khảo s t qu trình ch ng cất tinh dầu t a tô  Bảng 3.2 Kết phân t ch thành phần hóa h c tinh dầu t a tơ  Bảng 3.3 Thành phần hóa h c nh a th m t a tơ  Bảng 3.4 Thành phần hóa h c tinh dầu t a tô v i n-hexane  Bảng 3.5 Thành phần hóa h c tinh dầu t a tô v i n-hexane diethyl ether  Bảng 3.6 Khả ức chế vi khuẩn tinh dầu t a tô  Bảng 3.7 Khả kh ng khuẩn thuốc kh ng sinh CIP  Bảng 3.8 Khảo s t qu trình ch ng cất tinh dầu rau m i  Bảng 3.9 Thành phần hóa h c h p nh a th m rau m i thu đ ph ng ph p tr ch ly -2- c từ Nguyễn Minh Thắng – 2011B CNTP GVHD: TS Cung Thị Tố Quỳnh  Bảng 3.10 Thành phần hóa h c tinh dầu mùi  Bảng 3.11 Các thành phần hóa h c tinh dầu m i phân đoạn  Bảng 3.12 Thành phần hóa h c tinh dầu m i phân đoạn  Bảng 3.13 Thành phần hóa h c tinh dầu m i giai đoạn  Bảng 3.14 Hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu mùi b m t thạch  Bảng 3.15 Đ ờng kính vịng trịn kháng khuẩn tinh dầu mùi -3- Nguyễn Minh Thắng – 2011B CNTP GVHD: TS Cung Thị Tố Quỳnh DANH MỤC CÁC HÌNH  Hình 1.1 Perilla frutescens var.crispa  Hình 1.2 T a tơ thân xanh thân đỏ t a  Hình 1.3 T a tô l xanh đỏ t m Nhật  Hình 1.4 T a tơ v i l có màu sắc kh c Việt Nam  Hình 1.5 Hoa t a tơ  Hình 1.6 Quả t a tơ  Hình 1.7 T a tơ ăn Việt Nam  Hình 1.8 Một số hình ảnh rau m i hạt m i  Hình 1.9 C ch tiến hành phân t ch sắc ký  Hình 1.10 Khối phổ β-caryophyllene  Hình 2.1 Lá tía tơ sử dụng nghiên cứu  Hình 2.2 Rau m i sử dụng nghiên cứu  Hình 2.3 Một số dụng cụ thiết bị sử dụng  Hình 2.4 Quy trình ch ng cất thu tinh dầu  Hình 2.5 Quy trình tr ch ly thu nh a th m  Hình 2.6 Cột silicagel sau nhồi rửa  Hình 2.7 Cột silicagel sau đ c b m mẫu  Hình 2.8 Cột sau chạy giai đoạn  Hình 2.9 Cô quay phân đoạn sắc k cột  Hình 2.10 L đ ng phân đoạn sắc k cột  Hình 2.11 Máy GC-MS QP 2010 SHIMADZU  Hình 3.1 Tinh dầu l t a tơ  Hình 3.2 Sắc ký đồ phân t ch thành phần tinh dầu t a tơ  Hình 3.3 Sắc ký đồ phân t ch thành phần nh a th m tía tơ  Hình 3.4 Sắc ký đồ phân đoạn v i n-hexane  Hình 3.5 Sắc k đồ phân đoạn tinh dầu t a tô v i n-hexane diethyl ether  Hình 3.6 Sắc ký đồ tinh dầu t a tô v i diethyl ether -4- Nguyễn Minh Thắng – 2011B CNTP GVHD: TS Cung Thị Tố Quỳnh  Hình 3.7 Đ ờng trịn kh ng khuẩn tinh dầu nồng độ 20µl 40µl kh ng sinh v i c c chủng vi khuẩn  Hình 3.8 Chất th m t ch chiết từ rau m i  Hình 3.9 Sắc ký đồ thành phần hóa h c chất th m tr ch ly từ rau m i  Hình 3.10 Sắc kí đồ thành phần hóa học tinh dầu mùi thu từ phương pháp chưng cất  Hình 3.11 Sắc k đồ thành phần hóa h c tinh dầu m i phân đoạn  Hình 3.12 Sắc k đồ thành phần hóa h c tinh dầu m i giai đoạn  Hình 3.13 Sắc k đồ thành phần hóa h c tinh dầu m i giai đoạn  Hình 3.14 Vịng trịn kh ng khuẩn tinh dầu rau m i so s nh v i tinh dầu t a tơ  Hình 3.15 So s nh vòng kh ng khuẩn tinh dầu rau m i, t a tô v i kh ng sinh -5- Nguyễn Minh Thắng – 2011B CNTP GVHD: TS Cung Thị Tố Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU - CHƯ NG T NG QUAN - 10 1.1 u u số loại rau gia vị - 10 1.1.1 Tìm hiểu v tía tơ - 10 1.1.2 Tìm hiểu v rau mùi - 14 1.2 Tìm hi u tinh dầu - 18 1.2.1 Trạng thái t nhiên - 18 1.2.2 Phân bố tinh dầu thiên nhiên - 18 1.2.3 Thành phần hóa h c tinh dầu - 18 1.3 C t u ận chất t t u ut - 19 1.3.1 Nguyên tắc thu nhận chất th m - 19 1.3.2 C c ph ng ph p thu nhận chất th m - 19 1.4 Tổng quan â tí t ần hóa học chất t - 21 1.4.1 Khái niệm v sắc ký - 21 1.4.2 Nguyên tắc ph ng ph p sắc ký - 21 1.4.3 Phân loại c c ph ng ph p sắc ký - 22 1.4.4 Tiến hành phân tích sắc ký - 22 1.4.5 Sắc ký lỏng dạng cột - 24 1.4.6 Sắc ký khí sắc ký khí ghép khối phổ (GC GC-MS) - 25 1.5 X định hoạt tính kháng khuẩn - 27 1.5.1 Ph ng ph p khuếch t n đĩa thạch - 27 1.5.2 Một số vi khuẩn gây bệnh qua th c phẩm - 27 1.6 C u u tinh dầu rau tía tơ rau mùi - 29 1.6.1 Những nghiên cứu liên quan v tinh dầu rau tía tơ - 29 1.6.2 Những nghiên cứu liên quan v tinh dầu rau mùi - 34 1.7 Mục tiêu nội dung nghiên c u - 39 CHƯ NG NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU - 41 2.1 Nguyên vật li u - 41 2.1.1 Tía tơ - 41 2.1.2 Rau mùi - 41 2.1.3 Chủng vi khuẩn sử dụng nghiên cứu - 42 2.1.4 Kháng sinh CIP - 42 2.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị - 42 2.2.1 Hóa chất - 42 2.2.2 Dụng cụ thiết bị - 42 2.3 P c u - 45 2.3.1 Ph ng ph p ch ng cất thu tinh dầu - 45 2.3.2 Ph ng ph p tr ch ly thu nh a th m - 46 2.3.3 Ph ng ph p nghiên cứu thành phần hóa h c h p chất th m tinh dầu rau mùi tía tơ - 48 2.3.4 X c định hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu tía tơ rau mùi - 53 - -6- Nguyễn Minh Thắng – 2011B CNTP GVHD: TS Cung Thị Tố Quỳnh CHƯ NG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN - 55 3.1 Kết thu nhận phân tích thành phần hóa học tinh dầu tía tơ - 55 3.1.1 Thu nhận tinh dầu nh a th m - 55 3.1.2 Phân tích thành phần hóa h c chất th m - 56 3.1.3 X c định thành phần tạo h ng tinh dầu - 61 3.1.4 X c định hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu tía tơ - 66 3.2 Kết thu nhận phân tích thành phần hóa học tinh dầu rau mùi - 70 3.2.1 Thu nhận tinh dầu nh a th m - 70 3.2.2 Kết phân tích thành phần hóa h c chất th m t ch từ rau mùi - 71 3.2.3 Kết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu rau mùi - 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 -7- Nguyễn Minh Thắng – 2011B CNTP GVHD: TS Cung Thị Tố Quỳnh MỞ ĐẦU Từ xa xưa, loại rau gia vị trồng phổ biến nhiều nơi giới, rau gia vị xuất thường xuyên văn hóa ẩm thực quốc gia giới Ngoài tinh dầu số loại rau gia vị ứng dụng nhiều lĩnh vực: y học, dược phẩm mĩ phẩm Do vậy, có nhiều cơng trình khoa học giới nghiên cứu tinh dầu rau gia vị hoạt tính kháng khuẩn Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu rau gia vị tạo tiền đề cho nghiên cứu sâu hợp chất tạo hương gia vị có nguồn gốc tự nhiên Ngồi ra, hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu số loại rau gia vị lợi điểm để phát triển nghiên cứu phụ gia bảo quản thực phẩm bổ sung vào thuốc thành phần giống kháng sinh có nguồn gốc thiên nhiên, tình hình nay, tình trạng vi khuẩn kháng loại thuốc kháng sinh ngày tăng Do vậy, tìm thành phần hợp chất thiên nhiên có khả kháng khuẩn hướng ngành dược phẩm Hơn nữa, dược phẩm có nguồn gốc từ thảo dược quan tâm độ an toàn cao sử dụng Có nhiều nghiên cứu cho thấy khả kháng vi sinh vật tinh dầu rau gia vị Tinh dầu loại rau gia vị loại tinh dầu chiến lược giới, sử dụng cơng nghiệp hóa mỹ phẩm, dược, thực phẩm, thuốc Uớc lượng giá trị hàng năm tồn giới 50 tỉ la Mỹ Ở nước ta, với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa phù hợp cho nhiều lồi thực vật phát triển thuận lợi cho việc khai thác tinh dầu Xuất phát từ lí tơi chọn đề tài “N ọ ủ t dầu ột số oạ r u vị V t N ” ut ầ ó Do khn khổ thời gian có hạn, đề tài rộng, nên lựa chọn nghiên cứu thành phần hóa học loại rau gia vị là: Rau mùi Rau tía tơ Mục đích nghiên cứu luận văn: N dầu ột số oạ r u vị V t N ut ầ ó ọ ủ t Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Một số loại rau gia vị thường dùng Việt Nam, Rau mùi Rau tía tơ -8- Nguyễn Minh Thắng – 2011B CNTP GVHD: TS Cung Thị Tố Quỳnh 17,527 (E)-2-nonenal 0,08 17,952 2- nonenol 0,12 18,156 nonanol 0,47 19,176 10 (Z)-4-decenal 0,10 19,398 11 unknown 0,7 19,855 12 decanal* 8,76 21,813 13 (Z)-2-decenal 0,37 22,614 14 (E)-2-decenal 15,48 23,064 15 (E)-2-decenol 32,85 23,213 16 decanol 14,77 24,666 17 undecanal* 0,87 27,262 18 (E)-2-undecenal * 1,57 27,532 19 (E)-2-undecenol 2,52 27,704 20 undecanol 0,63 28,657 21 unknown 0,2 28,813 22 4-dodecenol 0,11 29,306 23 dodecanal* 3,03 29,611 β-caryophyllene 24 0,22 31,113 25 (Z)-2-dodecenal 0,08 31,841 26 (E)-2-dodecenal* 5,36 32,021 27 (E)-2-tridecenol 4,75 32,154 28 dodecanol 0,26 32,773 α-bergamotene 29 0,05 33,684 30 tridecanal 0,22 34,040 31 myristcine 0,95 36,526 32 caryophyllene oxide 0,09 37,373 33 unknown 0,07 37,861 34 tetradecanal 1,63 41,813 35 pentadecanal 0,05 45,575 36 hexadecanal 0,06 46,234 37 neophtadien 0,04 47,746 38 dodecanoic acid 0,5 (*) Các chất so sánh với thời gian lưu MS chất chuẩn Nhận xét: Kết phân tích thành phần hóa học bao gồm 38 chất tổng diện tích peak xác định chiếm 98,53 %, chất không xác định chiếm 1,47% Tinh dầu mùi thu phương pháp chưng cất cho thấy chất có % diện tích peak lớn là: - 73 - Nguyễn Minh Thắng – 2011B CNTP GVHD: TS Cung Thị Tố Quỳnh (E )-2-decenol (32,85 %), (E)-2-decenal (15,48 %), decanol (14,77 %) 2dodecenal (5,36 %) Hình 3.10 Sắc kí đồ thành phần hóa học tinh dầu mùi thu từ phương pháp chưng cất  Thành phần tạo tro t dầu rau mùi Tinh dầu rau mùi sau chạy sắc kí cột thu phân đoạn Mỗi phân đoạn phân tích thành phần sắc kí khí ghép khối phổ (GC-MS) Kết thu bảng sau cho biết cấu phần tạo hương tinh dầu mùi Bảng 3.11 Các thành phần hóa h c tinh dầu mùi phân đoạn STT T g an T àn p ần óa ọc % D n tíc peak 3,110 unknown 2,24 6,040 nonane 2,87 β-myrcene 9,438 1,22 9,895 decane 0,34 11,322 limonene 47,48 28,250 cyclohexane 0,39 29,658 β-caryophilene 26,49 31,105 unknown 7,25 α-bergamotene 32,762 9,25 10 46,187 neophtadien 2,47 (*) Các chất so sánh với thời gian lưu MS chất chuẩn - 74 - Nguyễn Minh Thắng – 2011B CNTP GVHD: TS Cung Thị Tố Quỳnh Hình 3.11 Sắc kí đồ thành phần hóa học tinh dầu mùi phân đoạn Nhận xét: Phân đoạn thu 10 chất chủ yếu hydrocarbon khơng có oxy Hỗn hợp thu có màu trắng hương thơm nhẹ Tổng % diện tích xác định 97,76%, thành phần khơng xác định chiếm 2,24 % Các thành phần phân đoạn sắc kí cột thể bảng 3.12 Bảng 3.12 Thành phần hóa h c tinh dầu mùi phân đoạn STT 10 11 12 13 14 15 T g an 4,782 5,031 10,075 14,828 17,958 18,179 19,395 19,998 21,812 22,716 23,056 23,613 24,762 27,323 27,639 Tên t àn p ần óa ọc (Z)-3-hexenol (E)-2-hexenol octanal nonanal* (E)-2-nonenol nonanol unknown decanal* (Z)-2-decenal (E)-2- decenal * 2-decenol decanol undecanal* (Z)-2-undecenal (E)-2-undecenol - 75 - % D n tíc peak 0.56 0.08 0.23 0.16 0.08 0.44 0,52 11.16 0.14 9.39 35.15 16.43 1.09 1.31 2.52 Nguyễn Minh Thắng – 2011B CNTP 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 27,788 28,753 28,847 29,404 31,130 31,995 32,206 32,277 33,713 34,074 37,393 37,898 41,808 45,558 47,801 GVHD: TS Cung Thị Tố Quỳnh undecanol unknown 4-dodecenol dodecanal * (Z)-2-dodecenal (E)-2-dodecenal * 2-tridecenol dodecanol tridecanal* myristcine unknown tetradecanal pentadecanal hexadecanal unknown 0.93 0,15 0.06 4.5 0.13 0.81 8.35 0.85 0.26 0.55 0,1 1.79 0.07 0.05 2,14 (*) Các chất so sánh với thời gian lưu MS chất chuẩn Hình 3.12 Sắc kí đồ thành phần hóa học tinh dầu mùi giai đoạn Nhận xét: Phân đoạn thu 30 chất, diện tích peak xác định chiếm 97,09 %, thành phần không xác định chiếm 2,24 % Các chất có diện tích peak lớn giai đoạn bao gồm: cyclo otanal, decanol, decanal, 2decenol (35,15%), decanol (16,43%), decanal (11,16 %), (E)-2- decenal (9,39 %), 2-tridecenol (8,35 %) Hỗn hợp thu từ phân đoạn có màu vàng đậm, hương thơm nồng đặc trưng rau mùi - 76 - Nguyễn Minh Thắng – 2011B CNTP GVHD: TS Cung Thị Tố Quỳnh Bảng 3.13 Thành phần hóa h c tinh dầu mùi giai đoạn STT 10 11 T g an 9,876 19,457 19,777 22,465 22,802 29,258 31,770 31,955 33,992 40,157 42,471 Tên t àn p ần óa ọc % D n tíc peak dodecane 0,65 unknown 0,3 decanal * 6,42 (E)-2-decenal* 5,31 (E)-2-decenol 59,53 dodecanal 2,32 (E)-2-dodecenal 3,51 (E)-2-dodecen-1-ol 6,58 myristcine 2,93 dodecanoic acid 7,36 unknown 5,03 (*) Các chất so sánh với thời gian lưu MS chất chuẩn7 Hình 3.13 Sắc kí đồ thành phần hóa học tinh dầu mùi giai đoạn Nhận xét: Giai đoạn thu 11 chất, diện tích chất xác định chiếm 94,62 %, chất khơng xác định chiếm 5,38 % chất có % chất có diện tích peak lớn là: benzene, 1-decanol-decyl alcohol, 2-decen-1-ol Mùi hương rau mùi phân đoạn khơng cịn Phân đoạn có màu vàng nhạt hương - 77 - Nguyễn Minh Thắng – 2011B CNTP GVHD: TS Cung Thị Tố Quỳnh thơm rau mùi nhẹ so với phân đoạn Điều có nghĩa tinh dầu rau mùi, thành phần tạo hương gồm aldehyde, rượu no không no mạch thẳng nằm phân đoạn phân đoạn 3.2.3 Kết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu rau mùi Khả kháng khuẩn tinh dầu rau mùi chủng vi khuẩn kiểm tra phương pháp khuếch tán bề mặt thạch hàm lượng tinh dầu mùi khác Kết tổng hợp thể bảng đây: Bảng 3.14 Hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu mùi b m t thạch Chủng vi sinh vật Hoạt tính Salmonella Typhimerium _ E Coli + Bacillus cereus + Bacillus subtilis + Staphylococcus aureus Ghi chú: ( - ) Không kháng _ ( + ) Có Kháng Bảng 3.15 Đ ờng kính vịng tròn kháng khuẩn tinh dầu mùi Chủng vi sinh vật Đường kính vịng trịn kháng khuẩn (mm) 20 l 40 l 80 l 10,5 13 Bacillus cereus 12,5 13 13,5 Bacillus subtilis 15 20 _ E Coli Nhận xét:Tinh dầu rau mùi thể khả ức chế với chủng vi khuẩn thử nghiệm : E.Coli, Bacillus cereus, Bacillus subtilis Tinh dầu mùi thể hoạt tính cao với chủng Bacillus subtilis thấp với chủng E Coli Khi tăng lượng tinh dầu nhỏ vào đĩa giấy tính kháng khuẩn tinh dầu tăng lên Điều thể đường kính vịng tròn kháng khuẩn - 78 - Nguyễn Minh Thắng – 2011B CNTP GVHD: TS Cung Thị Tố Quỳnh Hình 3.14 Vòng tròn kháng khuẩn tinh dầu rau mùi so sánh với tinh dầu tía tơ Hình 3.14 cho thấy vịng trịn kháng khuẩn tinh dầu tía tơ lớn rau mùi chủng Bacillus substilis Đối với chủng E Coli tinh dầu rau mùi có hoạt tính kháng mạnh tía tơ - 79 - Nguyễn Minh Thắng – 2011B CNTP GVHD: TS Cung Thị Tố Quỳnh B cereus Hình 3.15 So sánh vịng kháng khuẩn tinh dầu rau mùi, tía tơ với kháng sinh Ghi chú: TT- Tía tơ RM- Rau mùi CIP: Kháng sinh ciprofloxacin (CIP: g /đĩa) B.cereus: Bacillus cereus B substilis: Bacillus substilis S Typ: Salmonella Typhimerium 1: Thể tích tinh dầu nhỏ vào 20 µl/đĩa 2: Thể tích tinh dầu nhỏ vào 40 µl/đĩa Hình 3.15 cho thấy vịng trịn kháng khuẩn tinh dầu nhỏ nhiều so với kháng sinh Tinh dầu rau mùi không kháng vi khuẩn Salmonella Typhimerium - 80 - Nguyễn Minh Thắng – 2011B CNTP GVHD: TS Cung Thị Tố Quỳnh Kháng sinh thường đặc hiệu, nhiên tượng vi khuẩn kháng kháng sinh ngày phổ biến nên việc tìm kiếm hợp chất kháng khuẩn có nguồn gốc tự nhiên trở nên thu hút nha khoa học ngồi nước Trong khoảng thời gian có hạn khóa luận tốt nghiệp, kết thu bước đầu chưa xác định nồng độ thấp tinh dầu có khả ức chế vi khuẩn Khả kháng khuẩn tinh dầu làm rõ, nhiên thời gian có hạn nên việc xác định nồng độ thấp ức chế vi khuẩn chưa thực Đây hướng nghiên cứu đề tài - 81 - Nguyễn Minh Thắng – 2011B CNTP GVHD: TS Cung Thị Tố Quỳnh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua thời gian nghiên cứu đề tài đạt kết sau: Bước đầu khảo sát nguyên liệu, thực nghiệm, sơ xác định tỷ lệ ngun liệu/nước phù hợp với chưng cất phịng thí nghiệm cho thu lượng tinh dầu tối ưu Đã thu nhận tinh dầu nhựa thơm từ tía tơ, từ rau mùi phương pháp lơi trích ly dung mơi Kết phân tích sắc ký GC-MS sơ cho thấy chất thơm thu từ tinh dầu tía tơ aldehyde rượu chiếm tỷ trọng lớn (> 50%), sau terpene (>24%) Dù chiết phương pháp perilla aldehyde thành phần chính: tinh dầu 28.71%, nhựa thơm 14.07% Các thành phần chất thơm rau mùi chủ yếu aldehyde rượu no không no, mạch thẳng tương ứng phân tử chất hữu có số cacbon từ 10 đến 16, chủ yếu là: (E)-2- decenal,(E)- 2-dodecenal, decanal, (E)-2-decenol Đã bước đầu khảo sát tách thành phần tạo hương tinh dầu tía tơ, thành phần chủ yếu rượu aldehyde, perilla aldehyde chiếm tỷ trọng lớn Thành phần tạo hương chủ yếu tinh dầu mùi là: (E)-2-decenal, (E)-2dodecenal, decanal, (E)-2-decenol, decanol Nghiên cứu tinh dầu tía tơ có khả kháng chủng vi khuẩn thử nghiệm E.coli, S.typhimurium, S.aureus, B.subtilis với hoạt tính khác Khả kháng vi khuẩn tăng lượng tinh dầu sử dụng tăng lên Tinh dầu rau mùi thể khả ức chế với chủng vi khuẩn thử nghiệm : E.Coli, Bacillus cereus, Bacillus subtilis Tinh dầu mùi thể hoạt tính cao với chủng Bacillus subtilis thấp với chủng E Coli Khi tăng lượng tinh dầu nhỏ vào đĩa giấy tính kháng khuẩn tinh dầu tăng lên Luận văn tốt nghiệp - 82- Nguyễn Minh Thắng – 2011B CNTP GVHD: TS Cung Thị Tố Quỳnh K ến ng ị Trong thời gian ngắn làm luận văn này, kết thu kết bước đầu Trong thời gian có điều kiện xin đề nghị tiếp tục nghiên cứu sâu tinh dầu tía tơ rau mùi như: - Dùng hệ dung môi với tỉ lệ khác để tách phân đoạn thành phần tạo mùi tinh dầu tía tơ rau mùi cách triệt để - Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu tía tơ rau mùi chủng vi khuẩn khác, nấm mốc, nấm men nhằm ứng dụng bao quản thực phẩm - Xác định chế kháng khuẩn, xác định nồng độ ức chế tối thiểu nồng độ diệt khuẩn tinh dầu tía tơ tinh dầu mùi Luận văn tốt nghiệp - 83- Nguyễn Minh Thắng – 2011B CNTP GVHD: TS Cung Thị Tố Quỳnh TÀI LIỆU THAM KHẢO T ếng V t Nguyễn Năng Vinh, Nguyễn Thị Minh Tú (2010) Công nghệ chất th m thiên nhiên NXB Bách Khoa Hà Nội Vũ Văn Chuyên, Lê Khả Kế, Võ Văn Chi ( 1973) Cây cỏ th ờng thấy Việt Nam Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Văn Đình Đệ Sản xuất chất th m thiên nhiên tổng h p Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đỗ Tất Lợi (1977) Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Khoa Học Kỹ Thuật Nguyễn Văn Luật Rau Gia Vị - Kỹ Thuật Trồng, Làm Thuốc Nam Và Nấu N NXB Nông nghiệp ng Bùi Xuân Vững C sở phân t ch sắc ký NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi (2007) C sở hóa h c phân t ch NXB Khoa Học Kỹ Thuật Nguyễn Thanh Hà (1991) Phương pháp kỹ thuật khoanh giấy kháng sinh khuếch tán “ Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật Y h c” Nhà xuất Y học Hà nội tr 329-338 Lê Thanh Mai (2008) Phân tích vi sinh thực phẩm Nhà xuất Bách khoa, Hà Nội, 1-33 10 Phan Bích Hà (2010) - Khảo sát số loại tinh dầu ngò (Coriandrum sativum L), Luận văn thạc sĩ khoa h c hóa h c, Đại học khoa học tự nhiên – ĐH Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 11 TCVN 7039-2002/ISO 6571: 1984, Gia vị gia vị thảo mộc- x c định hàm l ng dầu bay h i 12 TCVN 5613-1991, X c định ẩm 13 Bùi Xuân Vững – Cơ sở phân tích sắc ký, 86-90; 44-54 14 Trần Thu Trang (2013) – Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn aminoreductone, Luận văn thạc sĩ khoa h c, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 35-37 Luận văn tốt nghiệp - 84- Nguyễn Minh Thắng – 2011B CNTP GVHD: TS Cung Thị Tố Quỳnh T ếng An 10 Meng Qing, Feng Yi-fang, Liang Han-ming, Chen Geng-fu (2004) The essential oil of Perilla frutescens(L.) Britt analyzed by GC/MS Academic Journal of Guangdong College of Pharmacy 11 Lei Yin, Jilin University (2006) Extract and GC Analysis of Essential Oil from Perilla Leaf 12 Ito, M., Honda, G., & Sydara, K (2008) Perilla frutescens var Frutescens in northern Laos Journal of Natural Medicines, 62 (2), 251–258 13 Won Ho Seo and Hyung Hee Baek (2009) Characteristic Aroma-Active Compounds of Korean Perilla (Perilla frutescens Britton) Leaf Journal of agriculture and food chemistry, 57, 11537–11542 14 Liu Shenghui, Xian Aimin, Wei Changbing, Zang Xiaoping (2009-02) Determination of Volatile Components of Perilla Seeds using the SPME-GC-MS Method Tropical Agricultural Engineering 15 Lin Shuo, Shao Ping, Ma Xin, Sun Pei-long (2009-03) GC/MS analysis of volatile oil of Perrilla frutenscens L and evaluation of its inhibiting ability to bacteria Journal of Nuclear Agricultural Sciences 16 Baokang Huang, Yanlin Lei, Youhong Tang, Jiachen Zhang, Luping Qin, Juan Liu (2011) Comparison of HS-SPME with hydrodistillation and SFE for the analysis of the volatile compounds of Zisu and Baisu, two varietal species of Perilla frutescens of Chinese origin Food chemitry, 125 (1), 268–275 17 Sun Jian-zhong,Yu Han-song,Wang Yu-hua1, Hu Yao-hui (2008-11) Comparison of Composition of Aetherolea and Alcohol Extraction from ChangBai Mountain Purple Common Perilla Journal of Chinese Medicinal Materials 18 Denys J.Charles and James E.Simon (1990) Comparison of Extraction Methods for the Rapid Determination of Essential oil content and composition of Basil Journal of the American society for Horticultural Science, 115(3), 458-462 19 Cung Thi To Quynh,Yoko Iijma, Kikue Kubota (2010) - Influence of the isolation procedure on coriander leaf volatiles with some correlation to the enzymatic activity Journal of Agricultural and Food Chemistry, 2010, 58(2), 1093-1099 Luận văn tốt nghiệp - 85- Nguyễn Minh Thắng – 2011B CNTP GVHD: TS Cung Thị Tố Quỳnh 20 Ernest Guenther (1950), The Essential Oils, D Van Nostrand, New York, Vol IV, 608-614 21 Brian M Lawrence (1986), “Essential Oil Production - A Discussion of Influencing Factors”, Biogeneration of Aromas 27, 363-369 22 Bruce M Smallfield, Nigel B Perry, Daniel A Beauregard, Lysa M Foster, Kenneth G Dodds (1994), “Effects of postharvest treatments on yield and composition of coriander herb oil”, J Agric Food Chem 42(2), 354-359 23 Thomas L Potter (1996) “Essential Oil Composition of Cilantro”, J Agric Food Chem 44(7), 1824-1826 Các trang web: 24 http://wiki.bugwood.org/uploads/Perilla.pdf 25 http://www.dhgpharma.com.vn 26 http://www.scielo.br 27 http://www.sciencedirect.com 28 http://www.ioop.org.vn/vn/NCTK/Thanh-Tuu-Cua-Vien/Ban-Tin-Khoa-HocCong-Nghe/Cac-Phuong-Phap-San-Xuat-Tinh-Dau/ Luận văn tốt nghiệp - 86- Nguyễn Minh Thắng – 2011B CNTP Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Cung Thị Tố Quỳnh - 87- ... khoa học giới nghiên cứu tinh dầu rau gia vị hoạt tính kháng khuẩn Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu rau gia vị tạo tiền đề cho nghiên cứu sâu hợp chất tạo hương gia vị có nguồn gốc tự nhiên... p nghiên cứu thành phần hóa h c h p chất th m tinh dầu rau mùi tía tơ Việc nghiên cứu thành phần hóa học hợp chất thơm tinh dầu rau gia vị bao gồm: - Sử dụng sắc kí cột để phân tách thành phần. .. h c (% GC/FID) tinh dầu rau mùi  Bảng 1.8 Thành phần hóa h c tinh dầu rau mùi  Bảng 1.9 Thành phần hóa h c rau mùi trồng Đồng Nai, Việt Nam  Bảng 1.10 Thành phần hóa h c tinh dầu thân mùi,

Ngày đăng: 09/07/2017, 22:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia

  • loi cam doan

  • loi cam on

  • danh muc cac bang

  • danh muc cac hinh

  • muc luc

  • mo dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • ket luan va kien nghi

  • tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan