Nghiên cứu qui trình tách chiết cao mộc nhĩ đen (auricularia auricular judae) ứng dụng trong thực phẩm chức năng

72 470 3
Nghiên cứu qui trình tách chiết cao mộc nhĩ đen (auricularia auricular   judae) ứng dụng trong thực phẩm chức năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ này, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc động viên giúp đỡ lớn nhiều thầy, cô giáo, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc xin chân thành gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Thanh Hằng – Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Ths Hoàng Phƣơng Lan – Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, định hƣớng giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán nghiên cứu Trung tâm Hóa Thực Vật – Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam giúp đỡ, hƣớng dẫn tạo điều kiện cho trình nghiên cứu Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy cô Viện Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm – ĐHBKHN tận tình giảng dạy, bảo tạo điều kiện giúp đỡ trau dồi kiến thức chuyên môn sống Tôi xin chân thành cảm ơn bạn đồng môn lớp CNTP 2014B đồng hành, trải qua năm Học viên dƣới mái trƣờng ĐHBKHN thân yêu Cuối xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời thân gia đình toàn thể bạn bè điểm tựa tinh thần vững chắc, chăm lo, động viên tôi, giúp hoàn thành tốt Luận văn Hà Nội, ngày 27 tháng 09 năm 2016 Đoàn Thị Xuân Liễu HV: Đoàn Thị Xuân Liễu – CB140407 i LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Kết luận văn kết nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thanh Hằng trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, giúp đỡ tập thể cán nghiên cứu, học viên, sinh viên làm việc phòng thí nghiệm Trung tâm Hóa Thực Vật – Viện Hóa Học Công nghiệp Việt Nam Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với cam đoan Hà Nội, ngày 27 tháng 09 năm 2016 Đoàn Thị Xuân Liễu HV: Đoàn Thị Xuân Liễu – CB140407 ii LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Mộc nhĩ đen Auricularia auricular-judae 1.1.1 Đặc điểm hình thái phân bố Mộc nhĩ đen 1.1.2 Thành phần dinh dƣỡng 1.1.3 Tính chất dƣợc lý Mộc nhĩ đen 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu Mộc nhĩ đen 1.2.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu Mộc nhĩ đen giới 1.2.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu Mộc nhĩ đen nƣớc 1.3 Polysaccharide Mộc nhĩ đen 10 1.3.1 Sơ lƣợc β-glucan 13 1.3.2 Tính chất β-glucan 15 1.3.3 Hoạt tính sinh học β-glucan 15 1.4 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP TÁCH CHIẾT POLISACCARIT 19 1.4.1 Một số phƣơng pháp chiết tách polysaccarit phổ biến 19 1.4.2 Định hƣớng lựa chọn phƣơng pháp chiết tách polysaccharide từ Mộc nhĩ đen 21 1.4.3 Một số sản phẩm chức chứa polysaccharide chiết xuất từ Mộc nhĩ đen 22 Mộc nhĩ đen 23 CHƢƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Vật liệu 24 2.1.1 Mẫu thực vật 24 HV: Đoàn Thị Xuân Liễu – CB140407 iii LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 2.1.2 Hóa chất 24 2.1.3 Dụng cụ Thiết bị 24 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Phƣơng pháp xác định độ ẩm 24 2.2.2 Định lƣợng polysaccharide phƣơng pháp phenol-sulfuric 25 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 28 2.2.4 Phƣơng pháp định lƣợng polysaccharide tổng nguyên liệu Mộc nhĩ đen 28 2.2.5 Tính toán xác định hiệu suất thu hồi polysaccharide thể Mộc nhĩ đen khô 28 2.2.6 Nghiên cứu lựa chọn phƣơng pháp chiết tách polysaccharide từ Mộc nhĩ đen 29 2.2.7 Nghiên cứu số điều kiện ảnh hƣởng tới hiệu suất tách chiết thu nhận polysaccharide 30 2.2.7.1 Ảnh hƣởng kích thƣớc nguyên liệu tới hiệu suất tách chiết polysaccharide 30 2.2.7.2.Ảnh hƣởng nhiệt độ tới hiệu suất tách chiết polysaccharide 30 2.2.7.3.Ảnh hƣởng thời gian tới hiệu suất tách chiết polysaccharide 30 2.2.7.4.Ảnh hƣởng tỉ lệ NL/ DM chiết hiệu suất tách chiết polysaccharide 30 2.2.7.5.Ảnh hƣởng tỉ lệ EtOH tới trình thu nhận polysaccharide 30 2.2.8 Nghiên cứu số đặc tính polysaccharide 31 2.2.8.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến đặc tính polysaccharide 31 2.2.8.2 Ảnh hƣởng pH đến đặc tính polysaccharide 31 2.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 31 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Xác định khối lƣợng polysaccharide thô Mộc nhĩ đen Lào Cai – Việt Nam 32 3.2 Kết lựa chọn phƣơng pháp chiết tách polysaccharide từ Mộc nhĩ đen 33 3.3 Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất chiết polysaccharide từ Mộc nhĩ đen 35 HV: Đoàn Thị Xuân Liễu – CB140407 iv LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 3.3.1 Ảnh hƣởng kích thƣớc nguyên liệu tới hiệu suất tách chiết polysaccharide 35 3.3.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ tới hiệu suất tách chiết polysaccharide 37 3.3.3 Ảnh hƣởng thời gian tới hiệu suất tách chiết polysaccharide 39 3.3.4 Ảnh hƣởng tỉ lệ NL/DM tới hiệu suất tách chiết polysaccharide 40 3.3.5 Ảnh hƣởng tỉ lệ dịch cô đặc/EtOH tới trình thu nhận polysaccharide 42 3.4 Quy trình tách chiết cao polysaccharide từ Mộc nhĩ đen 43 3.5 Đánh giá chất lƣợng thành phần polysaccharide tách chiết từ Mộc nhĩ đen 45 3.5.1 Cảm quan sản phẩm 45 3.5.2 Các tiêu hóa lý 45 3.5.3 Chỉ tiêu chất lƣợng polysaccharide từ Mộc nhĩ đen 46 3.6 Nghiên cứu số đặc tính polysaccharide từ Mộc nhĩ đen đề tài (ĐT) so sánh với polysaccharide nhập từ Hàn Quốc 47 3.6.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ tới độ bền polysaccharide 47 3.6.2 Ảnh hƣởng pH tới độ bền polysaccharide 48 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 I KẾT LUẬN 51 II KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 57 HV: Đoàn Thị Xuân Liễu – CB140407 v LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DMSO Dimetyl sulforit DNA Axit Deoxyribonucleic ĐVT Đơn vị tính EC Bộ tiêu chuẩn thực phẩm Châu Âu Eta Giá trị độ nhớt EtOH Etanol EU Khối liên minh Châu Âu HDL Lipoprotein tỷ trọng cao_High Density Lipoprotein KT Kết tủa LDL Lipoprotein tỷ trọng thấp_Low Density Lipoprotein MNĐ Mộc nhĩ đen Mw Khối lƣợng phân tử NL/DM Nguyên liệu/dung môi PP Phƣơng pháp Ps Polysaccharide PTN Phòng thí nghiệm SOD Superoxit Dismutase TC Cholesterol tổng_Total cholesterol TN Thí nghiệm ĐT Đề tài HV: Đoàn Thị Xuân Liễu – CB140407 vi LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần dinh dƣỡng 100g Mộc nhĩ đen khô .4 Bảng 1.2 Hàm lƣợng vitamin Mộc nhĩ đen rau (mg/100g khối lƣợng tƣơi) Bảng 1.3 Thành phần polysaccharide Mộc nhĩ đen 11 Bảng 1.4 Một số loại β-glucan 14 Bảng 3.1 Khối lƣợng polysaccharide thể Mộc nhĩ đen Lào Cai – Việt Nam 32 Bảng 3.2 So sánh hai phƣơng pháp chiết polysaccharide từ MNĐ 34 Bảng 3.3 Kết phân tích cao polysaccharide đề tài Viện Thực Phẩm 47 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ tới hàm lƣợng polysaccharide ĐT so sánh với chế phẩm polysaccharide nguồn gốc Hàn Quốc 48 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng pH tới hàm lƣợng polysaccharide (ĐT) so sánh với chế phẩm polysaccharide nguồn gốc Hàn Quốc 49 Bảng 3.6 Đặc tính polysaccharide (ĐT) polysaccharide (Hàn Quốc) 50 HV: Đoàn Thị Xuân Liễu – CB140407 vii LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mộc nhĩ đen Hình 1.2 Bào tử Mộc nhĩ đen hình bán nguyệt Hình 1.3: Cấu trúc phân tử polysaccharide (A, C, E) 12 Hình 1.4: Cấu trúc xoắn đơn xoắn bậc ba β-(1,3)-D-glucose so với cấu trúc xoắn khác 13 Hình 1.5 Liên kết β-1,3 glicoside β-1,6 glicoside 14 Hình 1.6 Liên kết β-1,3 glicoside; β-1,6 glicoside β-1,3:β-1,6 glicoside β-glucan 15 Hình 1.7 Một số sản phẩm thực phẩm chức chứa polysaccarit từ 23 Mộc nhĩ đen 23 Hình 2.1 Mộc nhĩ đen nguyên liệu khô 24 Hình 2.2 Đƣờng chuẩn biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào 27 Hình 3.1 Ảnh hƣởng kích thƣớc nguyên liệu tới trình chiết Polysaccharide36 Hình 3.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ tới trình chiết polysaccharide 38 Hình 3.3 Ảnh hƣởng thời gian tới trình chiết polysaccharide 39 Hình 3.4 Ảnh hƣởng tỉ lệ NL/DM tới trình chiết polysaccharide 41 Hình 3.5 Ảnh hƣởng tỉ lệ dịch cô đặc/EtOH tới trình thu nhận polysaccharide 42 HV: Đoàn Thị Xuân Liễu – CB140407 viii LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI MỞ ĐẦU Ngày nay, nhu cầu thực phẩm không dừng lại yêu cầu số lƣợng, chất lƣợng mà hƣớng tới khả phòng hỗ trợ điều trị bệnh nhƣ tăng cƣờng sức khỏe Xu hƣớng sử dụng sản xuất chế phẩm thực phẩm chức đƣợc quan tâm chúng chứa thành phần có hoạt tính sinh học cao và/hoặc chất có lợi cho sức khỏe Các hoạt chất sinh học đƣợc phân lập từ nguồn khác nhau: động vật, thực vật, nấm, vi sinh vật Trong đó, việc tách chiết hoạt chất sinh học từ nấm đặc biệt loại nấm ăn, nấm dƣợc liệu đƣợc nhà khoa học đặc biệt quan tâm Mộc nhĩ đen, Auricularia auricular-judae đƣợc xem nhƣ loại rau cao cấp, đƣợc ngƣời sử dụng rộng rãi nhƣ thực phẩm dƣợc liệu từ lâu Mộc nhĩ đen loài nấm đƣợc ƣa chuộng Việt Nam, không thức ăn lý tƣởng mang lại chất dinh dƣỡng cần thiết cho thể ngƣời: protein, chất khoáng, vitamin, chất béo, mộc nhĩ đen dùng để chữa trị số bệnh hữu hiệu nhƣ: lỵ, táo bón, giải độc gan Ngoài chúng có hoạt tính chống ung thƣ, điều hòa miễn dịch, hoạt động hạ đƣờng huyết, giảm cholesterol máu, kháng viêm, chống huyết khối Các nghiên cứu Mộc nhĩ đen rằng, polysaccharide phân lập từ Mộc nhĩ đen hoạt chất sinh học chủ đạo tạo nên chức dƣợc lý Trên thị trƣờng nay, sản phẩm Mộc nhĩ đen hầu hết nhập ngoại từ Trung Quốc, Nhật Bản, có giá thành cao Trong đó, Việt Nam, nguồn nguyên liệu dồi dào, phong phú, chủ yếu đƣợc bán dƣới dạng nguyên liệu thô, giá trị kinh tế thấp Bên cạnh đó, sở chế biến nấm nhiều hạn chế, chƣa có sở sản xuất chế phẩm trích ly từ Mộc nhĩ Vì vậy, việc nghiên cứu chiết xuất hoạt chất sinh học tạo chế phẩm hoạt chất sinh học từ Mộc nhĩ đen làm nguyên liệu cho chế biến thực phẩm, dƣợc phẩm cần thiết, tạo tiền đề cho trình phát triển khai thác hiệu hoạt chất sinh học nâng cao giá trị gia tăng nấm nấm dƣợc liệu Nhận thấy tiềm ứng dụng chế phẩm chiết xuất từ Mộc nhĩ đen, thực luận HV: Đoàn Thị Xuân Liễu – CB140407 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI văn “Nghiên cứu quy trình tách chiết cao polysaccharide từ Mộc nhĩ đen, Auricularia auricular-judae ứng dụng sản xuất thực phẩm chức năng” Đây chuyên đề thuộc đề tài cấp Bộ Công Thƣơng, Ths Hoàng Phƣơng Lan, Viện Hóa học công nhiệp Việt Nam làm chủ nhiệm Nội dung nghiên cứu gồm: - Lựa chọn phƣơng pháp chiết tách polysaccharide từ Mộc nhĩ đen - Nghiên cứu số yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu suất chiết polysaccharide từ Mộc nhĩ đen theo phƣơng pháp lựa chọn - Xây dựng quy trình chiết xuất polysaccharide từ Mộc nhĩ đen HV: Đoàn Thị Xuân Liễu – CB140407 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Bảng 3.6 Đặc tính polysaccharide (ĐT) polysaccharide (Hàn Quốc) Đặc tính Nhiệt độ Polysaccharide (ĐT) Polysaccharide (HQ) 800C Hàm lƣợng ổn định Hàm lƣợng ổn định 1000C Hàm lƣợng ổn định Hàm lƣợng ổn định 1400C Hàm lƣợng không ổn định Hàm lƣợng không ổn định 5,5 Hàm lƣợng không ổn định Hàm lƣợng không ổn định Hàm lƣợng ổn định Hàm lƣợng ổn định 6,5 Hàm lƣợng ổn định Hàm lƣợng ổn định Hàm lƣợng ổn định Hàm lƣợng ổn định 7,5 - Hàm lƣợng không ổn định Hàm lƣợng không ổn định pH Nhóm đề tài so sánh đặc tính polysaccharide (ĐT) với chế phẩm polysaccharide (Hàn Quốc) cho thấy polysaccharide (ĐT) có tính chất tƣơng đƣơng với chế phẩm Hàn Quốc, hoạt động ổn định pH: - 7; nhiệt độ dƣới 140oC HV: Đoàn Thị Xuân Liễu – CB140407 50 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CHƢƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Chọn đƣợc phƣơng pháp tách chiết polysaccharide đạt khối lƣợng hàm lƣợng cao (hàm lƣợng polysaccharide thu đƣợc 50%) Xác định đƣợc điều kiện tách chiết thu nhận thích hợp: - Kích thƣớc nguyên liệu: d ≤ 2mm; - Nhiệt độ: 1000C - Thời gian: 2,5h - Tỉ lệ nguyên liệu/dung môi: 1/15 (g/ml) - Tỉ lệ dịch cô đặc/EtOH: 1/2 (v/v) II KIẾN NGHỊ - Nghiên cứu sản xuất polysaccharide quy mô lớn 10kg/mẻ - Nghiên cứu làm rõ đặc tính, cấu trúc polysaccharide chiết xuất từ Mộc nhĩ đen (Lào Cai – Việt Nam) HV: Đoàn Thị Xuân Liễu – CB140407 51 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn L.D (2001) Công nghệ nuôi trồng nấm Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội: Tập [2] Khamlue R., Ounaroon A., Saelim N (2012) Purification and characterization of polysaccharides extracted from Tremella fuciformis and Auricularia auricular Mae Fah Luang University International Conference [3] Yuan Z.M., He P.M., Cui J.H., Takeuchi H (1998) Hypoglycemic effect of water-soluble polysaccharide from Auricularia auricula-judge Quel on genetically Diabetic KK-Ay Mice Biosci Biotechnol Biochem, 62 (10): 18981903 [4] Yuan Z.M., He P.M., Takeuchi H (1998) Ameliorating effects of watersoluble polysaccharides from Woody Ear (Auricularia auricula-judge Quel.) in genetically Diabetic KK-Ay Mice J Nutr Sci Vitarninol, 44: 829-840 [5] Kavishree S., Hemavathy J., Lokesh B.R., Shashirekha M.N., Rajarathmam S (2008) Fat and fatty acids of Indian edible mushrooms Food Chemistry, 106 (2): 597–602 [6] Bisaria R., Madan M (1983) Mushrooms: Potential protein source from cellulosic residues Enzyme and microbial technology, (4): 251-259 [7] Huỳnh T.G (2011) Sử dụng chiết suất β-Glucan từ rong biển để tăng sức đề kháng Tôm biển Kỷ yếu Hội nghị Khoa học thủy sản lần 4, Trƣờng Đại học Cần Thơ, Cần Thơ : 103-113 [8] Nguyễn V.K (2006) Polysaccharide ứng dụng dẫn xuất tan chúng thực phẩm Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội: 28 – 55 [9] Zhang L., Yang L., Ding Q., Chen X (1995) Studies on molecular weights of polysaccharides of Auricularia auricula-judae Carbohydrate Research, 270: 1-10 [10] Zhang L., Yang L (1995) Properties of Auricularia auricular-judae betaD-glucan in dilute solution Biopolymers, 36 (6): 695-700 [11] Atta-ur-rahman (2015) Studies in Natural products chemistry 45 Elsevier, p: 363-369 HV: Đoàn Thị Xuân Liễu – CB140407 52 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP [12] Zhang M., Cui S.W., Cheung ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI P.C.K., Wang Q (2007), Antitumor polysaccharides from mushrooms: a review on their isolation process, structural charecteristics and antitumor activity Trends in Food Science & Technology, 18: 4-19 [13] Misaki A., Kakuta M., Sasaki T., Tanaka M., Miyaji H (1981) Studies on interrelation of structure and antitumor effects of polysaccharides: Antitumor action of periodate-modified, branched (1→3)-β-D-glucan of Auricularia auricula-judae, and other polysaccharides containing (1→3)-glycosidic linkages Carbohydrate Research, 92 (1): 115–129 [14] Ma Z., Wang J., Zhang L., Zhang Y., Ding K (2010) Evaluation of water soluble β-D-glucan from Auricularia auricular-judaeas potential anti-tumor agent Carbohydrate Polymers, 80 (3): 977–983 [15] Mizuno T., Saito H., Nishitoba T., Kawagishi H (1995) Antitumor active substances from mushrooms Food Rev Int 11: 23– 61 [16] Kho Y.S., Vikineswary S., Abdullah N., Kuppusamy U.R., Oh H.I (2009) Antioxidant capacity of fresh and processed fruit bodies and mycelium of Auricularia auricula-judae (Fr.) Quél J Med Food 12 (1): 167-74 [17] Acharya K., Samui K., Rai M., Dutta B.B., Acharya R (2004) Antioxidant and nitric oxide synthase activation properties of Auricularia auricula: Indian J Exp Biol, 42 (5): 538-540 [18] Luo Y., Chen G., Li B., Ji B., Guo Y., Tian F (2009) Evaluation of antioxidative and hypolipidemic properties of a novel functional diet formulation of Auricularia auricula and Hawthorn Innovative Food Science and Emerging Technologies, 10 (2): 215-221 [19] Nagarathinam, Vickneswary (2009) Bioactivities of Auricularia AuriculaJudae (Fr.Quel) Masters thesis, Universiti Malaya [20] Ukai S., Kiho T., Hara C., Kuruma I., Tanaka Y (1983) Polysaccharides in fungi XIV Anti-inflammatory effect of the polysaccharides from the fruit bodies of several fungi: J Pharmacobiodyn, (12): 983-990 HV: Đoàn Thị Xuân Liễu – CB140407 53 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI [21] Yoon S.J., Yub M.A., Pyunb Y.R., Hwang J.K., Chuc D.C., Juneja L.R., Mourao P (2003) The nontoxic mushroom Auricularia auricular contains a polysaccharide with anticoagulant activity mediated by antithrombin Thrombosis Research, 112: 151-158 [22] Gurusamy R., Arthe R (2012) Effect of medicinal mushroom, Auricularia auricula-judae, polysaccharides against EAC cell lines Research Journal of Biotechnology, (2): 14-17 [23] Li C., Mao X., Xu B (2013) Pulsed electric field extraction enhanced anticoagulant effect of fungal polysaccharide from Jew’s Ear (Auricularia auricula) Phytochem Anal Jan-Feb, 24 (1): 36-40 [24] Zhang H., Wang Z.Y., Yang L., Yang X., Wang X., Zhang Z (2011) In vitro antioxidant activities of sulfated derivatives of polysaccharides extracted from Auricularia auricular Int J Mol Sci 12: 3288-3302 [25] Patent CN101736055A (2010) Method for extracting Auricularia auricula polysaccharides [26] Mizuno T., Ando M., Sugm R., Ito H., Shimura K, Sumiya T., Matsuura A (1992) Antitumor Activity of Some Polysaccharides Isolated from an Edible Mushroom, Ningyotake, the Fruiting Body and the Cultured Mycelium of Polyporous confluens Biosci.Bietech.Biochem, (1): 34-4 [27] Yang B., Jiang Y., Wang R., Zhao M., Sun J (2009) Ultra-high pressure treatment effects on polysaccharides and lignins of longan fruit pericarp Food Chemistry, 112 (2): 428–431 [28] Liu J.F., Peng J.F., Chi Y.G., Jiang G.B (2005) Determination of formaldehyde in shiitake mushroom by ionic liquid-based liquid-phase microextraction coupled with liquid chromatography Talanta, 65 (3):705-709 [29] Phạm V.C cộng (2005) Nghiên cứu xây dựng công nghệ sản xuất beta glucan từ thành tế bào nấm men dùng công nghiệp thực phẩm, dƣợc phẩm, mỹ phẩm Đề tài nghiên cứu, Viện Công nghệ sinh học, Hà Nội [30] Trịnh T.T, Từ P.N.P (2012) Nghiên cứu quy trình sản xuất nấm mèo Luận án Đại học Lạc Hồng khoa công nghệ hóa thực phẩm HV: Đoàn Thị Xuân Liễu – CB140407 54 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI [31] Trịnh T.T, Từ P.N.P (2012) Nghiên cứu quy trình sản xuất nấm mèo Luận án Đại học Lạc Hồng khoa công nghệ hóa thực phẩm [32] Nguyễn V.M (2001) Thực hành hóa sinh học Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội – 21 [33] DuBois M., Gilles K A., Hamilton J K., Rebers P A., Smith F (1956) Colorimetric method for determination of sugar and related substances Anal Chem., 28 (3): 350-356 [34] Shiyu Tan., Qiliang Xu., Ziping Luo., Zilin Liu., Haiyan Yang., LingliYang.(2011) Inquiry of Water-Soluble Polysaccharide Extraction Conditions from Grapefruit Skin Engineering.,3: 1090-1094 [35] Kadnikova, I.A., Costa, R., Kalenik, T.K., Guruleva, O.N., Yanguo, S., 2015 Chemical composition and nutritional value of the mushroom Auricularia auricular-judea Journal of Food and Nutrition Research (8), 478-482 [36] Ching C.Y., 2014.High-intensity ultrasound for extraction and controlled degradation of high molecular weight polysaccharides from medical mushroom: process characteristics and product properties PhD Thesis, Department of Applied Biology&Chemical Technology The Hongkong Polytechnic university [37] Shuqin Xu., 2013 Effect of Heating on Chain Conformation of Branched βGlucan in Water The Journal of Physical Chemistry B (117), 8370-8377 [38] Volman J J., Mensink R P., Ramakers J D., Winther M P (2010) Dietary (1 → 3), (1 → 4)- beta-D-glucans from oat activate nuclear factor-kappa B in intestinal leukocytes and enterocytes from mice Nutr Res 30(1): 40-48 [39] Volman J.J., Rmakers J.D., Plat J (2008) Dietary modulation of immune function by β-glucans Physiol Behav 94, 276–284 [40] Zekovi´c D.B., Kwiatkowski S (2005) Natural and Modified (1→3)-β-DGlucans in Health Promotion and Disease Alleviation Critical Reviews in Biotechnology 25: 205–230 [41] Nguyễn Văn Muôn (2006) Nghiên cứu thử nghiệm quy trình thu nhận chế phẩm giàu β-Glucan Oligoglucosamin Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh HV: Đoàn Thị Xuân Liễu – CB140407 55 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI [42] Yan J., Vetvicka V., Xia Y., Coxon A (1999) Beta-glucan, a "specific" biologic response modifier that uses antibodies to target tumors for cytotoxic recognition by leukocyte complement receptor type (CD11b/CD18) J Immunol 163 (6): 3045-52 [43] Mason R (2001) What is Beta Glucan? Printed in the U.S.A 1-51 HV: Đoàn Thị Xuân Liễu – CB140407 56 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHỤ LỤC Bảng PL1: Kết xây dựng đƣờng chuẩn D-glucose STT Hàm lƣợng Phenol 5% H2SO4 98% OD D-glucose (ml) (ml) (nm) KQ đo OD (µg/ml) 0,5 2,5 490 25 0,5 2,5 490 0,201 50 0,5 2,5 490 0,364 75 0,5 2,5 490 0,508 100 0,5 2,5 490 0,642 125 0,5 2,5 490 0,795 150 0,5 2,5 490 0,922 Bảng PL2: Hàm lƣợng Polysaccharide mẫu thí nghiệm theo PP1 STT Mẫu nấm khô (g) 100 Polysaccharide thô Khối lƣợng thô (g) Hàm lƣợng (%) 15,72 ± 0,10 15,70 ± 0,12 15,75 ± 0,11 15,96 ± 0,12 15,97 ± 0,10 16,29 ± 0,14 16,04 ± 0,13 44,07 ± 0,15 44,15 ± 0,13 44,09 ± 0,10 43,8 ± 0,10 43,76 ± 0,10 43,70 ± 0,13 44,06 ± 0,10 HV: Đoàn Thị Xuân Liễu – CB140407 57 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 10 Polysaccharide trung bình thu đƣợc từ 01 mẫu thí nghiệm ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 15,99 ± 0,14 16,08 ± 0,10 16,21 ± 0,14 44,05 ± 0,10 43,98 ± 0,16 43,78 ± 0,10 15,95 ± 0,12 43,94 ± 0,13 Bảng PL3: Hàm lƣợng Polysaccharide mẫu thí nghiệm theo PP2 Polysaccharide thô STT Mẫu nấm khô (g) Khối lƣợng thô (g) Hàm lƣợng (%) 16,44 ± 0,20 16,50 ± 0,15 16,70 ± 0,30 16,79 ± 0,15 17,73 ± 0,13 17,26 ± 0,14 16,96 ± 0,12 17,49 ± 0,16 16,54 ± 0,14 17,39 ± 0,10 16,98 ± 0,15 46,21 ± 0,10 46,26 ± 0,17 45,52 ± 0,12 46,48 ± 0,19 46,27 ± 0,12 44,17 ± 0,11 45,11 ± 0,15 46,35 ± 0,17 45,69 ± 0,16 47,35 ± 0,19 45,94 ± 0,14 100 10 Polysaccharide trung bình thu đƣợc từ 01 mẫu thí nghiệm HV: Đoàn Thị Xuân Liễu – CB140407 58 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Bảng PL4: Ảnh hƣởng kích thƣớc nguyên liệu tới trình chiết tách Polysaccharide Kích thƣớc nguyên liệu (mm) Lƣợng nấm khô ban đầu (g) Khối lƣợng Polysaccharide thô (g) Hàm lƣợng Polysaccharide (%) 100 9,79 ± 0,14 11,00 ± 0,32 16,55 ± 0,41 16,78 ± 0,22 35,29 ± 0,17 42,08 ± 0,36 43,86 ± 0,45 45,52 ± 0,23 d>8 5

Ngày đăng: 09/07/2017, 22:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan