Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình sản xuất tinh bột ngô

70 799 2
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình sản xuất tinh bột ngô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu luận văn chưa công bố tạp chí khoa học công trình nghiên cứu trước Kết nghiên cứu thực nghiệm luận văn hoàn toàn xác, trung thực khách quan Hà Nội, ngày 21 tháng 04 năm 2014 Học viên Lương Tuấn Anh LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu, làm luận văn tốt nghiệp, nhận giúp đỡ thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn bè Trước hết xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS Lương Hồng Nga tận tâm hướng dẫn, bảo, theo dõi sát giúp đỡ trình làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc đồng nghiệp Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp giúp đỡ việc nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên hỗ trợ cho thời gian làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Phó giáo sư, Tiến sỹ chủ tịch hội đồng, người phản biện, thư ký thành viên hội đồng chấm luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU .8 Tính cấp thiết luận văn Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 NGÔ 10 1.1.1 Nguồn gốc .10 1.1.2 Phân loại ngô 11 1.1.3 Cấu tạo hạt ngô 14 1.1.4 Thành phần hóa học hạt ngô 15 1.1.5 Giá trị kinh tế ngô 17 1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ NGÔ VÀ TINH BỘT NGÔ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM .18 1.2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ ngô tinh bột ngô giới 18 1.2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ ngô tinh bột ngô Việt Nam .20 1.3 ỨNG DỤNG CỦA TINH BỘT NGÔ .22 1.4 NHỮNG NGHIÊN CỨU Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ TINH BỘT NGÔ 23 1.4.1 Những nghiên cứu giới về quy trình sản xuất tinh bột ngô 23 1.4.2 Những nghiên cứu giới về tính chất tinh bột ngô 25 1.4.3 Những nghiên cứu Việt Nam về quy trình sản xuất tinh bột ngô 25 Chương NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 NGUYÊN LIỆU 26 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 26 2.3 THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM 26 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.4.1 Một số phương pháp vật lý 26 2.4.2 Một số phương pháp hóa lý .27 2.4.3 Một số phương pháp hóa sinh .28 2.4.4 Một số phương pháp lý 32 2.4.5 Phương pháp công nghệ 34 2.4.6 Phương pháp quy hoạch thực nghiệm 41 2.4.7 Phương pháp xử lý thống kê 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 LỰA CHỌN NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG 42 3.2 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN QUY TRÌNH SẢN XUẤT TINH BỘT NGÔ 43 3.2.1 Ảnh hưởng trình ngâm đến quy trình sản xuất tinh bột ngô .43 3.2.2 Tối ưu hóa ảnh hưởng số yếu tố công nghệ trình ngâm ngô 46 3.2.3 ngô Ảnh hưởng trình nghiền, rây đến quy trình sản xuất tinh bột 51 3.2.4 Ảnh hưởng thời gian sấy đến chất lượng sản phẩm .53 3.3 CHỈ TIÊU HÓA LÝ CỦA TINH BỘT NGÔ THÀNH PHẨM .53 3.4 LAN ỨNG DỤNG TINH BỘT NGÔ TRONG SẢN XUẤT BÁNH BÔNG 55 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 67 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu/ Chữ viết tắt Diễn giải TCN Trước Công Nguyên F.A.O FOOD AND AGRICULTURE ORGANIZATION DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Diện tích trồng ngô giới thời gian từ 2005-2011, theo thống kê F.A.O[92]( tính theo triệu ha) .19 Bảng 1.2 Sản lượng số châu giới từ 2005 đến 2011,theo thống kê F.A.O[92]( tính theo triệu tấn) 19 Bảng 1.3 Diện tích trồng ngô theo vùng thời gian từ 2005-2010, theo Niên giám thống kê [6] ( tính theo nghìn ha) 20 Bảng 1.4 Năng suất ngô theo vùng thời gian từ 2005-2010, theo Niên giám thống kê[6]( tính theo tạ/ha) 21 Bảng 1.5 Sản lượng ngô theo vùng thời gian từ 2005-2010, theo Niên giám thống kê[6]( tính theo nghìn tấn) .21 Bảng 3.1 Các tiêu đánh giá lựa chọn giống ngô nguyên liệu 42 Bảng 3.2 Ảnh hưởng thời gian ngâm hóa chất, nồng độ SO2 đến độ cứng hạt ngô (N) 44 Bảng 3.3 Ảnh hưởng thời gian ngâm hóa chất, nồng độ SO2 đến độ trương nở hạt ngô(%) 45 Bảng 3.4 Giá trị mã hóa thực nghiệm yếu tố thực nghiệm 47 Bảng 3.5 Ma trận thực nghiệm tối ưu hóa trình ngâm ngô theo quy hoạch Hoke D6 47 Bảng 3.6 Giá trị hệ số hồi quy hàm Y1 48 Bảng 3.7 Giá trị hệ số hồi quy hàm Y2 49 Bảng 3.8 Chế độ công nghệ tối ưu 50 Bảng 3.9 Giá trị giới hạn, mục tiêu đạt điểm tối ưu 50 Bảng 3.10 Ảnh hưởng lượng nước trình nghiền đến tỷ lệ thu hồi tinh bột ngô qua rây 200 52 Bảng 3.11 Ảnh hưởng rây đến tỷ lệ thu hồi tinh bột ngô 52 Bảng 3.12 Ảnh hưởng chế độ sấy đến sản phẩm .53 Bảng 3.13 Kết phân tích tiêu hóa lý tinh bột ngô thành phẩm .53 Bảng 3.14 Ảnh hưởng lượng tinh bột ngô đến chất lượng bánh lan 56 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Nguồn gốc Ngô 11 Hình 1.2 Cấu tạo hạt ngô 14 Hình 2.1 Đồ thị xác định độ cứng 33 Hình 2.2 Quy trình sản xuất tinh bột ngô 34 Hình 2.3 Quy trình sản xuất bánh lan 40 Hình 3.1 Ảnh bề mặt ngô sau ngâm hóa chất NaHSO3 46 Hình 3.2 Ảnh hưởng nồng độ SO2 thời gian ngâm đến tỷ lệ thu hồi tinh bột 48 Hình 3.3 Ảnh hưởng nồng độ SO2 thời gian ngâm đến protein 50 Hình 3.4 Quy trình sản xuất tinh bột ngô 54 Hình 3.5 Ảnh hưởng lượng tinh bột ngô đến chất lượng bánh 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của luận văn Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuận lợi cho việc phát triển trồng, loại lương thực chiếm vị trí quan trọng sản xuất nông nghiệp nguồn nguyên liệu chủ yếu công nghiệp sản xuất tinh bột Trong số loại trồng Việt Nam ngô lương thực quan trọng thứ hai sau lúa Cây ngô cho sản lượng cao, trồng phổ biến nước ta với diện tích ngày mở rộng Tinh bột ngô loại tinh bột phổ biến nước ta, ứng dụng nhiều, đặc biệt ngành sản xuất thực phẩm, tá dược, công nghiệp rượu, bia, công nghiệp giấy hay giới người ta dùng tinh bột ngô để đãi vàng thay cho xyanua độc hại [79] Tuy nhiên ngành công nghiệp sản xuất tinh bột ngô nước ta lại phát triển, hầu hết sản phẩm tinh bột ngô nhập từ Pháp, Mỹ, Hàn Quốc… Bên cạnh đó, Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp có số thiết bị phù hợp với dây chuyền sản xuất tinh bột ngô nên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quy trình sản xuất tinh bột ngô” để ứng dụng thiết bị Viện vào dây chuyền cách tốt Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến quy trình sản xuất tinh bột ngô Từ tìm quy trình sản xuất tinh bột ngô tốt nhất, đạt tỷ lệ thu hồi tinh bột cao Nội dung nghiên cứu  Lựa chọn giống ngô để nghiên cứu  Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến trình sản xuất tinh bột ngô - Ảnh hưởng yếu tố nồng độ hóa chất, thời gian đến trình ngâm ngô - Ảnh hưởng lượng nước trình nghiền đến tỷ lệ thu hồi tinh bột - Ảnh hưởng yếu tố rây đến tỷ lệ thu hồi tinh bột - Ảnh hưởng thời gian sấy tới chất lượng sản phẩm  Tối ưu hóa ảnh hưởng số yếu tố công nghệ trình ngâm ngô  Ứng dụng: Sản phẩm tinh bột ngô vào sản xuất bánh lan Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 4.1 Ý nghĩa khoa học Giúp học viên vận dụng kiến thức học lớp vào thực tế sản xuất biết trình bày khóa luận Giúp học viên tiếp cận với công tác nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, có tác phong làm việc khoa học, nghiêm túc, sáng tạo đúc rút kinh nghiệm từ thực tế 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Góp phần tìm quy trình sản xuất tinh bột ngô tốt nhất, đạt tỷ lệ thu hồi tinh bột cao Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NGÔ 1.1.1 Nguồn gốc Ngô gọi bắp, tên khoa học Zea mays L Trong tiến Anh “maize” xuất phát từ tiếng Tây Ban Nha (maíz) [72][76] thuật ngữ tiếng Taino để loài này, từ thông dụng Vương quốc Anh để ngô Tại Hoa Kỳ, Canada Australia, thuật ngữ hay sử dụng corn, từ trước dùng để gọi cho loại lương thực, thuật ngữ dùng để ngô, dạng rút gọn "Indian corn" “cây lương thực người Anh điêng” Lịch sử nghiên cứu thuộc lĩnh vực khảo cổ, di truyền học, thực vật học, dân tộc học địa lý học…quan tâm đưa nhiều giả thuyết Có giả thuyết cho nguồn gốc ngô khoảng năm 5.500 tới 10.000 trước công nguyên (TCN) [86][90] Những nghiên cứu về di truyền học gần cho trình hóa ngô diễn vào khoảng năm 7000 TCN miền trung Mexico tổ tiên loại cỏ teosinte hoang dại gần giống với ngô ngày mọc lưu vực sông Balsas Liên quan đến khảo cổ học, người ta phát bắp ngô có sớm hang Guila Naquitz thung lũng Oaxaca, có niên đại vào khoảng năm 4.250 TCN [76], bắp ngô cổ hang động gần Tehuacan, Puebla, có niên đại vào khoảng 2750 TCN Một số giả thuyết cho rằng, có lẽ sớm khoảng năm 1500 TCN, ngô bắt đầu phổ biến rộng nhanh, ngô lương thực phần lớn nền văn hóa tiền Columbus Bắc Mỹ, Trung Mỹ, Nam Mỹ khu vực Caribe Với người dân xứ đây, ngô suy tôn bậc thần thánh có tầm quan trọng về mặt tôn giáo ảnh hưởng lớn đời sống họ 10 Bảng 3.14 Ảnh hưởng lượng tinh bột ngô đến chất lượng bánh lan TT Lượng tinh bột ngô thay bột mì (%) Nhận xét bột nhào Hỗn hợp màu vàng nhạt, nhiều bọt khí, đặc 20 Hỗn hợp màu vàng nhạt, nhiều bọt khí, chảy 27 Hỗn hợp màu vàng nhạt, nhiều bọt khí, chảy 33 Hỗn hợp màu vàng nhạt, nhiều bọt khí, chảy 40 Hỗn hợp mịn, vàng nhạt Thể tích bánh của 145±2g bột(cm3) 417.17 423.22 441.35 459.49 465.54 Chiều dày vỏ (cm) Kích thước lỗ khí cm chiều dài Độ ẩm (%) Độ mềm (mm) 0.2 lỗ khí = 0.5cm, lỗ khác < 0.1cm lỗ khí = 0.1cm, lỗ khác < 0.1cm 41.36±0.63 2.68±0.75 0.2 lỗ khí = 0.2cm, lỗ khác < 0.1cm 40.77±0.80 lỗ khí = 0.2cm, lỗ = 0.1cm, lỗ khác < 0.1cm 4.7±0.51 0.2 lỗ khí = 0.1cm, lỗ khác = 0.05cm lỗ khí = 0.1cm, lỗ khác = 0.05cm 40.13±0.22 5.8±0.66 0.2 lỗ khí = 0.1cm, lỗ khác = 0.05cm lỗ khí = 0.1cm, lỗ khác = 0.05cm 40.07±0.84 7.35±1.05 39.28±0.14 7.46±0.57 0.2 lỗ khí = 0.1cm, lỗ khác = 0.05cm lỗ khí = 0.1cm, lỗ khác = 0.05cm 56 Từ bảng 3.14 hình 3.5 cho thấy ảnh hưởng lượng tinh bột ngô đến chất lượng bánh khác Tinh bột ngô hỗ trợ cho nở bánh, bánh nở ruột bánh mềm Thể tích bánh tăng theo mức độ thay lượng tinh bột ngô cho bột mì, thể tích bánh tăng từ 417.17 cm3 hàm lượng tinh bột ngô thay bột mì 0% lên đến 465.54 cm3 lượng tinh bột ngô thay bột mì 40% Lượng tinh bột ngô thay bột mì 0-12% cho chất lượng bánh về hình dạng, cấu trúc, ruột bánh bết dính Lượng tinh bột ngô thay bột mì 27- 33% cho chất lượng bánh tốt nhiên hình dạng bánh chưa đẹp, tượng ẩm phía đáy, lượng tinh bột ngô thay bột mì 40% cho chất lượng bánh tốt về độ mềm cấu trúc lỗ khí ruột bánh Kết luận: Chọn hàm lượng tinh bột ngô thay bột mì 40% sử dụng công thức làm bánh lan 57 KẾT LUẬN Giống ngô LVN 10 có hàm lượng tinh bột 75.33%; hàm lượng protein 9.63%; hàm lượng lipit 2.84% hàm lượng tro 1.33% thích hợp làm nguyên liệu nghiên cứu Đã nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến quy trình sản xuất tinh bột ngô: - Trong công đoạn ngâm ngô lựa chọn hóa chất NaHSO3làm hóa chất nghiên cứu với nồng độ SO2 0.2% thời gian ngâm 46 52 phút - Trong công đoạn nghiền lựa chọn lượng nước với tỷ lệ nước/khối lượng hạt 4:1 - Trong công đoạn rây lựa chọn rây 200 mesh - Trong công đoạn sấy lựa chọn thời gian sấy nhiệt độ 40oC  Tỷ lệ thu hồi tinh bột : 66.12%  Protein : 0.62% Đã ứng dụng bổ sung tinh bột ngô vào sản xuất bánh lan với tỷ lệ tinh bột ngô để bổ sung thay bột mỳ 40% KIẾN NGHỊ Nghiên cứu thêm yếu tố khác ảnh hưởng tới quy trình sản xuất tinh bột ngô Nghiên cứu thêm thiết bị quy trình sản xuất tinh bột Nghiên cứu ứng dụng tinh bột ngô ngành chế biến thực phẩm, dược phẩm… 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bùi Đức Hợi cộng (2007) Kỹ thuật chế biến lương thực tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Ngọc Tú (chủ biên) (1999) Hóa học thực phẩm, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Khôi (2006) Polysacarit ứng dụng dẫn xuất tan chúng thực phẩm, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Mùi (2001) Thực hành hóa sinh học, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Đức Thái, Nguyễn Hữu Dũng (1997) Ngô – Bảo quản chế biến Tòa soạn báo Lương thực thực phẩm Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê (2011) Tài liệu tham khảo tiếng anh Anderson, R A (1970) Corn wet milling industry Pp 151-170 in Corn: Culture, Processing, Products G E Inglett, ed AVI Publishing: Westport, CN Bello Marcelo, Tolaba Marcela P., Suarez Constantino (2004) Factors affecting water uptake of rice grain during soaking Lebensm.-Wiss U.-Technol 37, pp 811-816 Berkhout, F (1976) The manufacture of maize starch Pp 109-133 in: Starch Production Technology J A Radley, ed Applied Science Publishers: Essex, England 10 Bertoft E (2004) Analysing starch structure Starch in food: Structure, function and applications A.-C Eliasson, Woodhead Publishing Limited 11 Blanshard J M V (1987) Starch granule structure and function: a physicochemical approach In: T Galliard, Starch: properties and potential Critical reports on applied chemistry 13, pp.16-55 12 Campbell, M R., Li, J., Berke, T G., & Glover, D V (1996) Variation of starch granule size in tropical maize germ plasm Cereal Chemistry 73(5), pp 536–538 59 13 Caransa, A., Simell, M., Lehmussaari, A., Vaara, M., and Vaara, T (1988) A novel enzyme application for corn wet milling Starch/Starke 40, pp 409-411 14 Chiang P.-Y., Yeh A.-I (2002) Effect of Soaking on Wet-milling of Rice Journal of Cereal Science 35, pp 85-94 15 Du, L., Li, B., Lopes-Filho, J F., Daniels, C R., and Eckhoff S R (1996) Effect of selected organic and inorganic acids on corn wet milling yields Cereal Chem 73, pp 96-98 16 Eckhoff S R., Du L., Yang P., Rausch K D., Wang D L., Li B H., and Tumbleson M E.(1996) Comparison Between Alkali and Conventional Corn WetMilling: 100-g Procedures - Cereal Chemistry 17 Eckhoff S R., Singh S K., Zehr B E., Rausch K D., Fox E J., Mistry A K., Haken A E., Niu Y X., Zou S H., Buriak P., Tumbleson M E., Keeling P L (1996a) A 100-g Laboratory Corn Wet-Milling Procedure Cereal Chem 73(1), pp 54-57 18 Eckhoff, S R (1995) The future of commodity corn Wet Milling Notes, No 11, University of Illinois: Urbana, IL 19 Eckhoff, S R., and TSO, C C (1991) Wet milling of corn using gaseous SO2 addition before steeping and the effect of lactic acid on steeping Cereal Chemistry 68, pp 248-251 20 Eckhoff, S R., Jayasena, W V., & Spillman, C K (1993) Wet milling of maize grits Cereal Chemistry 70(3), pp 257–259 21 Eckhoff, S R., Rausch, K D., Fox, E J., Tso, C C., Wu, X., Pan, Z., Buriak, P (1993b) A laboratory wet milling procedure to increase reproducibility and accuracy of product yields Cereal Chem, 70, pp 723-727 22 Elevina Eduviges Pérez Sira, Mary Lares Amaiz, Zurima González and Juscelino Tovar (2007) Production and characterization of cassava (Manihot esculenta crantz) flours using different thermal treatments Versión, impresa ISSN 03781844 60 23 Fox, S R., Johnson, L A., Hurburgh, JR., C R., Dorsey-Redding, C., and Bailey, T B (1992) Relations of grain proximate composition and physical properties to wet-milling characteristics of maize Cereal Chem 69, pp 191-197 24 Freeman, J E (1973) Quality factors affecting value of corn for wet milling Trans Asae 16, pp 671-678,682 25 Haros, M., & Suarez, C (1997) Effect of drying, initial moisture and variety in corn wet milling Journal of Food Engineering 34, pp 473–481 26 Haros, M., & Suarez, C (1999) Effect of chemical pretreatment and lactic acid on the rate of water absorption and starch yield on corn wet-milling Cereal Chemistry 76(5), pp 783–787 27 Haros, M., Viollaz, P E., & Suarez, C (1995) Effect of temperature and SO2 on the rates of water adsorption of three maize hybrids Journal of Food Engineering 25, pp 473–482 28 Hassanean, A., & Abdel-Wahed, A (1986) A new method to short the steeping period of corn grains Starch/St€arke 38, pp 417–419 29 Hoover R., Manuel H, (1996) Effects of heat-moisture treatment on the structure and physicochemical properties of legume starches Food Research International 8, pp 731-750 30 Ji Y., Wong K., Hasjim J., Pollak L.M., Duvick S., Jane J., White P.J (2003) Structure and function of starch from advanced generations of new corn lines Carbohydrate Polymers 54, pp 305–319 31 Ji, Y., Wong, K., Hasjim, J., Pollak, L M., Duvick, S., Jane, J., et al (2003) Structure and function of starch from advanced generations of new corn lines Carbohydrate Polymers 54, pp 305–319 32 Johnston, D B., & Singh, V S (2001) Use of proteases to reduce steep time and SO2 requirements in a corn wet-milling process Cereal Chemistry 78(4), pp 405– 411 33 Knutson, C A., Khoo, U., Cluskey, I E., & Inglett, G E (1982) Variation in enzyme digestibility and gelatinisation behaviour corn starch granule fractions Cereal Chemistry 59, pp 512–515 61 34 Koo Seung Hyun, Lee Kwang Yeon, Lee Hyeon Gyu (2010) Effect of crosslinking on the physicochemical and physiological properties of corn starch Food Hydrocolloids 24, pp 619-625 35 Krochta, J M., Look, K T., & Wong, L G (1981) Modification of corn wet milling steeping conditions to reduce energy consumption Journal of Food Processing and Preservation 5, pp 39–47 36 Krueger, B R., Knutson, C A., Inglett, G E., & Walker, C E (1987) A differential scanning calorimetry study on the effect on annealing on gelatinisation behaviour of corn starch Journal of Food Science 52, pp 715–718 37 Lasseran, J C (1973) Incidences of drying and storing conditions of corn (maize) on its quality for starch industry Starke 25, pp 257-262 38 Lauren, G.M., Temelli Feral, Saldana Marleny D.A (2012) Impregnation of flax oil in pregelatinized corn starch using supercritical CO2 J of Supercritical Fluids 61, pp 221– 228 39 Lebras, A (1982) Maize drying conditions and its resulting quality for wetmilling industry Pp 95-127 in: Maize: Recent Progress in Chemistry and Technology Academic Press: Orlando, FL 40 Li, J., Berke, T G., & Glover, D V (1994) Variation for thermal properties of starch in tropical maize germplasm Cereal Chemistry 71, pp 87 41 Ling, D., and Jackson, D S (1991) Corn wet milling with a commer-cial enzyme preparation Cereal Chem 68, pp 205-206 42 Liu, H., Ramsden, L., & Corke, H (1999) Physical properties and enzymatic digestibility of hydroxypropylatedae, wxand normal maize starch Carbohydrate Polymers 40, pp 175–182 43 María Guadalupe Lomelí Ramírez; Graciela I Bolzon de Muniz; Kestur G Satyanarayana; Valcineide Tanobe; Setsuo Iwakiri (2010) Preparation andcharacterization of biodegradable composites based on Brazilian cassava starch, corn starch and green coconut fibers On-line version ISSN 1517-7076 Matéria (Rio J.) vol.15 no.2 Rio de Janeiro 2010 of multiple enzymes I Static batchwise steeping Cereal Chem 68, pp 7-12 62 44 Meuser, F., Witting, J., & Huster, H (1989) Effects of high pressure disintegration of steeped maize grits on the release of starch granules from the protein matrix Starch/Starke 41(6), pp 225–232 45 Mistry, A H., WU, X., Eckhoff, S R., and Litchfield, J B (1993) Wet-milling characteristics of high-temperature, high-humidity maize Cereal Chem 70, pp 360-361 46 Mua, J P., & Jackson, D S (1997) Relationships between functional attributes and molecular structures of amylose and amylopectin fractions of corn starch Journal of Agricultural and Food Chemistry 45, pp 3848–3854 47 Neryng, A., and Reilly, P J (1984) Laboratory wet milling of ensiled corn kernels Cereal Chem 61, pp 8-14 48 Ng, K.-Y., Duvick, S A., & White, P J (1997) Thermal properties of starch from selected maize (Zea maysL.) mutants during development Cereal Chemistry 74, pp 288–292 49 Perez, O E., Haros, M., Suarez, C., Rosell, C M.(2003) Effect of steeping time on the starch properties from ground whole corn Journal of Food Engineering 60, pp 281–287 50 Roushdi, M., Fahmy, A A., and Mostafa, M (1981c) Role of lactic acid in corn steeping and its relation with starch isolation Starch/Starke 33, pp 426-428 51 Rubens, R W (1990) A pilot plant for the wet milling of corn grain Cereal Foods World 35, pp 1166-1169 52 Sandhu Kawaljit Singh, Singh Narpinder (2007) Some properties of corn starches II: Physicochemical, gelatinization, retrogradation, pasting and gel textural properties Food Chemistry 101, pp 1499–1507 53 Sandhu, K S., Singh, N., & Kaur, M (2004) Characteristics of the different corn types 456 and their grain fractions: physicochemical, thermal, morphological and rheological properties of starches Journal of Food Engineering 64, pp 119–127 54 Sandhu, K S., Singh, N., & Malhi, N S (2005) Physicochemical and thermal properties of starches separated from corn produced from crosses of two germ pools Food Chemistry 89/4, pp 541–548 63 55 Sareepuang K., Siriamornpun S., Wiset L , Meeso N.(2008).Effect of Soaking Temperature on Physical, Chemical and Cooking Properties of Parboiled Fragrant Rice World Journal of Agricultural Sciences 4, pp 409-415 56 Seetharaman, K., Tziotis, A., Borras, F., White, P J., Ferrer, M., & Robutti, J (2001) Thermal and functional characterization of starch from Argentinean corn.Cereal Chemistry 78, pp 379–386 57 Shandera, D L., Parkhurst, A M., and Jackson, D S (1995) Interactions of sulfur dioxide, lactic acid, and temperature during simulated corn wet milling Cereal Chem 72, pp 371-378 58 Singh N., Eckhoff S R (1996) Wet Milling of Corn-A Review of LaboratoryScale and Pilot Plant-Scale Procedures Cereal Chem 73(6), pp 659-667 59 Steinke, J D., & Johnson, L A (1991) Steeping maize in the presence of multiple enzymes I Static batchwise steeping Cereal Chemistry 68(1), pp 7–12 60 Steinke, J D., Johnson, L A., & Wang, C (1991) Steeping maize in the presence of multiple enzymes II Continuous countercurrent steeping Cereal Chemistry 68(1), pp 12–17 61 Vojnovich, C., Anderson, R A., and Griffin, JR., E L (1975) Wet-milling properties of corn after field shelling and artificial drying Cereal Foods World 20, pp 333-335 62 Wall, S A., & Paulis, J W (1978) Corn and sorghum grain proteins In Y Pomeranz (Ed.), Advances in cereal science and technology: vol (pp 135–219) St Paul, MN: American Association of Cereal Chemists 63 Watson, S A (1984) Corn and sorghum starches: Production Pp 417-468 in: Starch: Chemistry and Technology R L Whistler, J N BeMiller, and E F Paschall, eds Academic Press: Orlando, FL 64 ehling, R L., Jackson, D S., Hooper, D G., and Ghaedian, A R (1993) Prediction of wet milling starch yield from corn by near infrared spectroscopy Cereal Chem 70, pp 720-723 64 65 Weller, C L (1987) Effects of variety, harvest moisture and drying air temperature on the wet milling characteristics of yellow dent corn PhD thesis University of Illinois: Urbana, IL 66 Weller, C L., Paulsen, M R., and Mbuvi, S (1989) Germ weight, germ oil content, and estimated oil yield for wet-milled yellow dent corn as affected by moisture content at harvest and temperature of drying air Cereal Chem 66, pp 273-275 67 Weller, C L., Paulsen, M R., and Steinberg, M P (1988) Cor relation of starch recovery with assorted quality factors of four corn hybrids Cereal Chem 65, pp 392-397 68 Wotton, M., & Bamunuarachchi, A (1978) Water binding capacity of commercial produced native and modified starches Starch/Starke 33, pp 159–161 69 Yamin, F F., Svendsen, L., & White, P J (1997) Thermal properties of corn starch extraction intermediates by differential scanning calorim-etry Cereal Chemistry 74, pp 407–411 70 Zehr, B E., Eckhoff, S R., Singh, S K., and Keeling, P L (1995) Comparison of wet-milling properties among maize inbred lines and their hybrids Cereal Chem 72, pp 491-497 71 Zhang Bin, Huang Qiang, Luo Fa-xing, Fu Xiong, Jiang Hongxin, Jane Jay-lin (2011) Effects of octenylsuccinylation on the structure and properties of highamylose maize starch Carbohydrate Polymers 84, pp 1276–1281 Website 72 http://en.wikipedia.org/wiki/Maize 73 http://letanloc.vnweblogs.com/post/22710/294073 74 http://m.doko.vn/tai-lieu/ky-thuat-trong-va-cham-soc-ngo-1784531 75 http://vaas.vn/kienthuc/cayngo/lichsuvanguongoccayngo 76 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ngô 77 http://www.baoquangtri.vn/default.aspx?TabID=87&modid=390&ItemID=40969 78 http://www.fao.org 79 http://www.nature.com/ncomms/journal/v4/n5/full/ncomms2891.html#f2 65 80 http://www.th-jsc.com.vn/?page=2&language=1&id_news1=66 81 www.cuctrongtrot.gov.vn/ctt/images/2011102116649.doc 66 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh trình ngâm ngô 0.1% 0.2% 0.3% 0.4% Hình P1 Ảnh bề mặt ngô ngâm dung dịch chứa hóa chất NaHSO3 24 với nồng độ SO2 khác 0.1% 0.2% 0.3% 0.4% Hình P2 Ảnh bề mặt ngô ngâm dung dịch chứa hóa chất NaHSO3 48 với nồng độ SO2 khác 0.1% 0.2% 0.3% 0.4% Hình P3 Ảnh bề mặt ngô ngâm dung dịch chứa hóa chất NaHSO3 72 với nồng độ SO2 khác 67 Phụ lục KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM TRÊN PHẦN MỀM NEMRODW Titre de l’étude Domaine Expérimental Facteur Unité Centre Pas de variation U1 Nong SO2 % 0.25 0.15 U2 Thoi gian ngam h 48 24 Modèle Y = b0 + b1 * X1 + b2 * X2 + b11 * (X1*X1) + b22 * (X2*X2) + b12 * (X1*X2) Matrice d’expériences N°Exp X1 X2 Y1 Y2 -1.0000 -1.0000 60.02 0.63 1.0000 0.0000 66.01 0.54 0.0000 1.0000 65.01 0.51 1.0000 -1.0000 62.76 0.55 -1.0000 1.0000 64.12 0.43 1.0000 1.0000 63.99 0.46 -1.0000 0.0000 64.82 0.57 0.0000 -1.0000 62.93 0.65 0.0000 0.0000 66.43 0.62 Plan d’expérimentation N°Exp Rand Nong SO2 Thoi gian ngam Ty le thu hoi TB % h Protein % % 0.1000 24.0000 60.02 0.63 0.4000 48.0000 66.01 0.54 0.2500 72.0000 65.01 0.51 0.4000 24.0000 62.76 0.55 0.1000 72.0000 64.12 0.43 0.4000 72.0000 63.99 0.46 68 0.1000 48.0000 64.82 0.57 0.2500 24.0000 62.93 0.65 0.2500 48.0000 66.43 0.62 Estimations et statistiques des coefficients : réponse Y1 : Ty le thu hoi TB Nom Ecart Type de la réponse 0.218 R2 0.995 R2A 0.987 R2 pred 0.946 PRESS 1.623 Nombre de degrés de liberté Coefficient F.Inflation Ecart-Type t.exp Signif % 0.162 409.56 < 0.01 *** b0 66.533 b1 0.633 1.00 0.089 7.12 0.454 ** b2 1.235 1.00 0.089 13.88 0.0517 *** b11 -1.170 1.00 0.154 -7.59 0.368 ** b22 -2.615 1.00 0.154 -16.97 0.0279 *** b12 -0.717 1.00 0.109 -6.58 0.584 ** Estimations et statistiques des coefficients : réponse Y2 : Protein Nom Ecart Type de la réponse 0.003 R2 1.000 R2A 0.999 R2 pred 1.000 PRESS 0.000 Nombre de degrés de liberté Coefficient b0 0.619 b1 -0.013 F.Inflation Ecart-Type 1.00 69 t.exp Signif % 0.002 326.15 < 0.01 *** 0.001 -12.83 0.0664 *** b2 -0.072 1.00 0.001 -68.95 < 0.01 *** b11 -0.063 1.00 0.002 -35.18 < 0.01 *** b22 -0.038 1.00 0.002 -21.29 0.0145 *** b12 0.028 1.00 0.001 21.60 0.0139 *** Désirabilité Coordonnées du maximum Variable Valeur Facteur Valeur X1 -0.333497 Nong SO2 0.2000 X2 -0.046442 Thoi gian ngam 46.8854 Caractéristiques du maximum Réponse Nom de la Valeur di % Poids di % di max % réponse Y1 Ty le thu hoi TB 66.12 99.97 30.38 99.97 Y2 Protein 0.62 99.98 91.64 99.98 63.42 99.98 DESIRABILITE 99.98 70 ... 3.2 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN QUY TRÌNH SẢN XUẤT TINH BỘT NGÔ 43 3.2.1 Ảnh hưởng trình ngâm đến quy trình sản xuất tinh bột ngô .43 3.2.2 Tối ưu hóa ảnh hưởng số yếu tố. .. cứu Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến quy trình sản xuất tinh bột ngô Từ tìm quy trình sản xuất tinh bột ngô tốt nhất, đạt tỷ lệ thu hồi tinh bột cao Nội dung nghiên cứu  Lựa chọn giống ngô để nghiên. .. quy trình sản xuất tinh bột ngô Ở Việt Nam tình hình nghiên cứu về quy trình sản xuất tinh bột ngô chưa nhiều Vì chọn đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quy trình sản xuất tinh bột ngô”

Ngày đăng: 09/07/2017, 22:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • loi cam doan

  • loi cam on

  • muc luc

  • danh muc cac ki hieu va chu viet tat

  • danh muc cac bang bieu

  • danh muc cac hinh ve va do thi

  • mo dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • ket luan

  • kien nghi

  • tai lieu tham khao

  • phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan