Nghiên cứu khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tách chiết beta glucan từ lentinula edodes

65 475 0
Nghiên cứu khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tách chiết beta  glucan từ lentinula edodes

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ Lê Vân Thủy BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ VÂN THỦY NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUÁ TRÌNH TÁCH CHIẾT BETA-GLUCAN TỪ Lentinula edodes LUẬN VĂN THẠC SĨ KĨ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS.Quản Lê Hà Hà Nội – Năm 2015 Viện CNSH & CNTP Luận văn thạc sĩ Lê Vân Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Vân Thủy, xin cam đoan nội dung luận văn với đề tài “Nghiên cứu khảo sát số yếu tố ảnh hưởng tới trình tách chiết beta- glucan từ Lentinula edodes.” công trình nghiên cứu thực hướng dẫn PGS.TS.Quản Lê Hà Các số liệu, kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khoa học khác Học viên Lê Vân Thủy Viện CNSH & CNTP Luận văn thạc sĩ Lê Vân Thủy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên xin gửi lời trân thành cảm ơn tới thầy cô giáo Viện Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn suốt thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Quản Lê Hà, tận tình giúp đỡ, trực tiếp bảo, hướng dẫn thời gian làm thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên góp ý cho suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Học viên Lê Vân Thủy Viện CNSH & CNTP Luận văn thạc sĩ Lê Vân Thủy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG .10 MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 11.Tổng quan v n m hư ng 1.1.1.Giới thiệu chung v n m hư ng 1.1.1.1.Đặc điểm hình thái đặc tính sinh học nấm hương 1.1.1.2.Giá trị dinh dưỡng nấm hương 1.1.1.3.Tính chất dược học nấm hương 1.1.1.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ nấm hương giới Việt Nam .8 1.2.Polysaccharide n m 1.2.1.Polysaccharide 1.2.2.Beta- glucan 11 1.2.2.1.Giới thiệu chung β-glucan 11 1.2.2.2.Nguồn nguyên liệu thu β-glucan 14 1.2.2.3.Các ứng dụng β- glucan 15 1.2.3.Lentinan 20 Viện CNSH & CNTP Luận văn thạc sĩ Lê Vân Thủy 1.3.Tổng quan phư ng pháp tách chiết β-glucan từ n m 22 1.3.1 Các phư ng pháp tách chiết β- glucan 22 1.3.1.1.Tách chiết nước nóng 22 1.3.1.2.Tách chiết phương pháp trích ly môi trường kiềm nóng .22 1.3.1.3.Tách chiết phương pháp áp lực .23 1.3.1.4.Tách chiết phương pháp sóng siêu âm 23 1.3.1.5.Tách chiết dung dich ion (liqid ion) 23 1.3.2.Các phư ng pháp tách chiết β-glucan từ n m hư ng 23 1.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến trình trích ly 27 CHƯƠNG 2.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1.Vật liệu nghiên cứu 30 2.1.1.Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2.Thiết bị sử dụng nghiên cứu 30 2.1.3.Hóa ch t sử dụng nghiên cứu 30 2.2.Phư ng pháp nghiên cứu .30 2.2.1.Các u kiện cần nghiên cứu khảo sát trình tách chiết βglucan từ n m hư ng 30 2.2.1.1.Khảo sát dung môi trích ly 32 2.2.1.2.Khảo sát thời gian trích ly 32 2.2.1.3.Khảo sát nhiệt độ trích ly 32 2.2.1.4.Khảo sát điều kiện trích ly .32 2.2.1.5.Khảo sát số lần trích ly 33 2.2.2.Xác định độ ẩm n m hư ng 33 2.2.3.Phư ng pháp xác định hàm lượng đường tổng số phư ng pháp định lượng 34 Viện CNSH & CNTP Luận văn thạc sĩ Lê Vân Thủy 2.2.4.Phư ng pháp xác định hàm lượng Protein thô cách xác định hàm lượng nito tổng (Phư ng pháp Kjeldahl) 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1.Khảo sát thời gian trích ly nước .36 3.2.Khảo sát nhiệt độ trích ly nước 37 3.3.Khảo sát số lần trích ly nước 38 3.4.Khảo sát nồng độ dung môi ki m (dung dịch NaOH) 38 3.5.Khảo sát thời gian trích ly dung môi NaOH 3% 40 3.6.Khảo sát nhiệt độ trích ly dung môi ki m (dung dịch NaOH 3%) 41 3.7.Khảo sát số lần trích ly dung môi NaOH 3% 42 3.8.Khảo sát thời gian trích ly dung môi NaOH 3% 44 3.9.Khảo sát trình trích ly có sử dụng sóng siêu âm 46 3.10.Khảo sát u kiện trích ly kết hợp hai dung môi với 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 55 Viện CNSH & CNTP Luận văn thạc sĩ Lê Vân Thủy DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Tên đầy đủ AZT azido- Thymidine CBB G-250 Coomasie Brilliant Blue G-250 DNS 3,5-dinitrosalicylic acid HĐP Hoạt độ protease L edodes Lentinula edodes LEM Lentinula edodes Mycelium LeP Lentinula edodes polysaccharide PO Hệ polyphenoloxidaza v/p Vòng/ phút Viện CNSH & CNTP Luận văn thạc sĩ Lê Vân Thủy DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Nấm hương (Lentinula edodes, Shiitake) Hình 1.2 Cấu tạo phân tử ß-D-glucan nấm 13 Hình 1.3 Mô hình antitumouractive-beta-D-glucan xoắn sợi, cong bên phải 14 Hình 1.4.Cấu trúc tầng vật chất cấu tạo nên thành tế bào nấm 28 Hình2.1 Sơ đồ khảo sát điều kiện trích ly β-glucan từ nấm hương 31 Hình2.3 Phương trình phản ứng đường khử với DNS acid 34 Hình 3.1 Khảo sát thời gian trích ly nước ảnh hưởng đến hàm lượng đường khử 36 Hình 3.2 Biểu đồ khảo sát nhiệt độ trích ly nước ảnh hưởng đến hàm lượng đường .37 Hình 3.3.Biểu đồ so sánh hàm lượng đường qua lần trích ly nước 38 Hình 3.4 Khảo sát nồng độ dung môi NaOH ảnh hưởng đến hàm lượng đường tách chiết 39 Hình 3.5 Biểu đồ khảo sát thời gian trích ly dung môi NaOH 3% ảnh hưởng đến hàm lượng đường tách chiết 40 Hình 3.6 Biểu đồ kết khảo sát nhiệt độ trích ly dung môi NaOH 3% ảnh hưởng đến hàm lượng đường 41 Hình 3.7 Biểu đồ hàm lượng đường thu qua lần trích ly dung môi NaOH 3% ảnh hưởng đến hàm lượng đường tách chiết .43 Hình 3.8.Biểu đồ so sánh hàm lượng đường lần trích ly nước NaOH 3% ảnh hưởng đến hàm lượng đường 44 Hình 3.9 Biểu đồ hàm lượng đường thu theo thời gian dịch trích ly trung hòa 45 Viện CNSH & CNTP Luận văn thạc sĩ Lê Vân Thủy Hình 3.10 Biểu đồ so sánh hàm lượng đường dịch trung hòa dịch không trung hòa dung môi NaOH 3% 46 Hình 3.11 Biểu đồ so sánh hàm lượng đường dung môi có thêm điều kiện sóng siêu âm trình trích ly 47 Hình 3.12 Biểu đồ so sánh trình tách chiết kết hợp không kết hợp dung môi ảnh hưởng đến hàm lượng đường 49 Viện CNSH & CNTP Luận văn thạc sĩ Lê Vân Thủy DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học nấm hương (trong 100g nấm hương) Bảng 1.2 Các polysaccharide có hoạt tính chống ung thư phân lập từ nấm dược liệu Basidiomycete 11 Bảng 1.3 Cấu trúc β-glucan tách từ số nguồn khác .14 Bảng 1.4 Một số ứng dụng điển hình β-glucan thực phẩm 19 Bảng1.5 So sánh phương pháp tách chiết β-D-glucan từ Lentinula edodes 24 Viện CNSH & CNTP Luận văn thạc sĩ Lê Vân Thủy phần phân tử đường bị caramel hóa, làm cho hàm lượng đường thu bị giảm Từ biểu đồ trên, ta thấy rằng, mẫu có thời gian trích ly ngắn 30’ mẫu có hàm lượng đường tách chiết nhiều 329.203mg/g nấm khô ban đầu.Mẫu có thời gian trích ly lâu 180 phút có hàm lượng đường thu trình trích ly thấp 68.157mg/g nấm khô ban đầu So sánh mẫu có giá trị đó, ta thấy rẳng mẫu 30 phút có hàm lượng đường cao gấp 4.8 lần mẫu có thời gian trích ly 180 phút Vì vậy, ta rút thời gian trích ly thích hợp dung môi NaOH 3% 30 phút 3.6.Khảo sát nhiệt độ trích ly dung môi ki m (dung dịch NaOH 3%) Ở mục 3.4 3.5 trên, lựa chọn nồng độ dung môi thích hợp cho trình trích ly NaOH 3% thời gian thích hợp cho trình trích ly dung môi kiềm 30 phút, mục dựa vào yếu tố lựa chọn điều kiện thích hợp, tiến hành nghiên cứu khảo sát nhiệt độ trích ly dung môi có nồng độ thích hợp thời gian trích ly thích hợp Kết trình khảo sát trình bày biểu đồ hình 3.6 Hình 3.6 Biểu đồ kết khảo sát nhiệt độ trích ly dung môi NaOH 3% ảnh hưởng đến hàm lượng đường Dựa vào biểu đồ 3.6 ta rút nhận xét, nhiệt độ trích ly tố thích hợp dung môi NaOH 3% 60◦C, mức nhiệt độ hàm lượng đường thu Viện CNSH & CNTP 41 Luận văn thạc sĩ Lê Vân Thủy trình trích ly đạt giá trị 403.825 mg/g nấm khô ban đầu.Ở mức nhiệt độ 60◦C, hàm lượng đường thu so với mức nhiệt độ 30◦C (257.543mg/g nấm khô ban đầu) cao gấp 1.5 lần, so với mức nhiệt độ 100◦C (327.586mg/g nấm khô ban đầu) cao gấp 1.2 lần Có thể giải thích rằng, trình tăng nhiệt, phân tử kiềm mang điện tích nhờ tương tác nhiệt độ xảy phản ứng oxi hóa với phân tử đường, phần phân tử đường bị caramel hóa Do vậy, nhiệt độ thích hợp dung môi NaOH 3% 60◦C 3.7.Khảo sát số lần trích ly dung môi NaOH 3% Tương tự làm với mẫu nấm trích ly nước, dung môi NaOH 3% trích ly lần chưa thu hết polysaccharide tan môi trường kiềm, để tận thu có hàm lượng đường thu trình trích ly đạt giá trị nhiều nhất, ta tiến hành lặp lại trình trích ly dung môi NaOH 3% Trong dịch trích ly nước, số lần trích ly thích hợp lần, nghiên cứu khảo sát này, ta tiến hành trích ly lần với dung môi NaOH 3% Nghiên cứu khảo sát tiến hành điều kiện thích hợp dung môi NaOH: nồng độ 3%, thời gian 30 phút nhiệt độ trích ly 60 phút Kết hàm lượng đường thu từ dịch trích ly lần trích ly trình bày biểu đồ hình 3.7 Viện CNSH & CNTP 42 Luận văn thạc sĩ Lê Vân Thủy Hình 3.7 Biểu đồ hàm lượng đường thu qua lần trích ly dung môi NaOH 3% ảnh hưởng đến hàm lượng đường tách chiết Tương tự dịch trích ly nước, dung môi NaOH 3%, hàm lượng đường thu sau lần trích ly giảm dần, lớn lần trích ly đạt 403.287mg/g nấm khô ban đầu, lần thứ hàm lượng đường thu 348.330mg/g nấm khô ban đầu, lần trích ly thứ hàm lượng đường 284.483mg/g nấm khô ban đầu lần thứ 150.054mg/g nấm khô ban đầu Khác với mẫu nấm trích ly nước, lần trích ly lần thứ mẫu dung môi NaOH 3% hàm lượng đường thu cao, điều có nghĩa tiếp tục trích ly mẫu dung môi NaOH 3% khả thu đường Biểu đồ hình 3.8 so sánh hàm lượng đường qua số lần trích ly nước dung môi NaOH 3% Viện CNSH & CNTP 43 Luận văn thạc sĩ Lê Vân Thủy Hình 3.8.Biểu đồ so sánh hàm lượng đường lần trích ly nước NaOH 3% ảnh hưởng đến hàm lượng đường 3.8.Khảo sát thời gian trích ly dung môi NaOH 3% Như báo nghiên cứu tham khảo, có polysaccharide tan môi trường kiềm môi trường trung tính, nên tiến hành khảo sát thời gian trích ly dung dịch trích ly môi trường NaOH 3% trung hòa pH trước đem kết tủa với ethanol 96% Ở khảo sát này, nhiệt độ trung hòa lựa chọn 100◦C giống với mục 3.5 chương Hàm lượng đường thu trình trích ly trình bày biểu đồ hình 3.9 Viện CNSH & CNTP 44 Luận văn thạc sĩ Lê Vân Thủy Hình 3.9 Biểu đồ hàm lượng đường thu theo thời gian dịch trích ly trung hòa Tương tự dịch trích ly không trung hòa trước kết tủa, hàm lượng đường thu dịch trích ly trung hòa tỉ lệ nghịch theo thời gian, tức thời gian trích ly dài, hàm lượng đường giảm Ở biểu đồ 3.9, ta thấy, mẫu có thời gian trích ly 30 phút có hàm lượng đường 706.627mg/g nấm khô ban đầu, mẫu có thời gian trích ly lâu 180 phút có hàm lượng đường 471.983mg/g nấm khô ban đầu Vì vậy, dịch trích ly dung môi kiềm NaOH 3% có trung hòa trước kết tủa hay không trung hòa trước kết tủa thời gian trích ly thích hợp 30 phút So sánh số liệu mẫu trung hòa không trung hòa trước kết tủa, kết hàm lượng đường thu được miêu tả biểu đồ hình 3.10 Viện CNSH & CNTP 45 Luận văn thạc sĩ Lê Vân Thủy Hình 3.10 Biểu đồ so sánh hàm lượng đường dịch trung hòa dịch không trung hòa dung môi NaOH 3% Có khác hàm lượng đường thu dịch trung hòa dịch không trung hòa, dịch trung hòa ta thấy tất mẫu hàm lượng đường thu cao so với hàm lượng đường thu dịch trích ly không trung hòa Nguyên nhân do, tiến hành trình trích ly dung môi kiềm NaOH 3%, có polysaccharide tan kiềm hòa tan dung môi, polysaccharide tan môi trường trung tính không hòa tan, ta đưa dịch trích ly pH (môi trường trung tính) số polysaccharide tan môi trường trung tính hòa tan vào dung dịch trích ly trung hòa, điều khiến cho lượng đường thu trình trích ly tăng lên 3.9.Khảo sát trình trích ly có sử dụng sóng siêu âm Dựa vào báo nghiên cứu tham khảo, thấy sóng siêu âm tác nhân vật lý có ảnh hưởng tới trình trích ly β-glucan từ nấm hương Do đó, chúng tối tiến hành khảo sát trình trích ly có thêm điều kiện sóng siêu âm hai dung môi NaOH 3% nước Viện CNSH & CNTP 46 Luận văn thạc sĩ Lê Vân Thủy Đối với dung môi, tiến hành lúc với nhiệt độ (60◦C) nhiên thời gian siêu âm khác nhau: dung môi NaOH 3% với thời gian tối ưu 30 phút, dung môi nước thời gian lựa chọn 60 phút Trong biểu đồ hình 3.11, hàm lượng đường đượcmô tả kết so sánh hàm lượng đường thu dung môi có sử dụng sóng siêu âm trình tách chiết Hình 3.11 Biểu đồ so sánh hàm lượng đường dung môi có thêm điều kiện sóng siêu âm trình trích ly So sánh hai dung môi điều kiện trích ly có sóng siêu âm, mẫu có chứa dung môi NaOH 3% có hàm lượng đường cao so với mẫu trích ly nước So sánh mẫu có dung môi NaOH 3%, nhiệt độ thời gian trích ly, khác điều kiện có sử dụng sóng siêu âm ta thấy: Không sử dụng sóng siêu âm hàm lượng đường 403.825mg/g nấm khô ban đầu, có sử dụng sóng siêu âm: Hàm lượng đường 387.661mg/g nấm khô ban đầu Hàm lượng đường thu từ trình trích ly có sử dụng sóng siêu âm thấp hàm lượng đường thu trình trích ly không sử dụng sóng siêu âm thấp 1.04 lần Viện CNSH & CNTP 47 Luận văn thạc sĩ Lê Vân Thủy So sánh hai mẫu trích ly nước, nhiệt độ thời gian trích ly ta thấy: Không sử dụng sóng siêu âm hàm lượng đường 43.642 mg/g nấm khô ban đầu, có sử dụng sóng siêu âm hàm lượng đường 258.081 mg/g nấm khô ban đầu.Khi sử dụng sóng siêu âm vào trình trích ly, hàm lượng đường thu cao hẳn cao gấp lần so với hàm lượng đường thu từ trình trích ly không sử dụng sóng siêu âm Từ ta thấy rằng, dịch trích ly nước việc bổ sung thêm điều kiện sử dụng sóng siêu âm trình trích ly điều cần thiết, việc có sử dụng sóng siêu âm thúc đẩy trình tách chiết β-glucan nhanh nhiều hơn, sử dụng sóng siêu âm vào trình trích ly thời gian tách chiết giảm từ 180 phút xuống 60 phút Đối với dung môi kiềm (NaOH 3%) việc bổ sung việc sử dụng sóng siêu âm vào trình trích ly không cần thiết, việc hàm lượng đường giảm xuống sử dụng sóng siêu âm ta lý giải sóng siêu âm làm phân hủy phần β-glucan tách chiết môi trường kiềm 3.10.Khảo sát u kiện trích ly kết hợp hai dung môi với Từ mục 3.3, 3.7, 3.9 chương tiến hành khảo sát kết hợp trình trích ly dung môi với Đối với mẫu trích ly nước, tiến hành mục 3.9, bã sau lọc bổ sung thêm dung môi NaOH 3% tiến hành trình trích ly dung môi kiềm với điều kiện thích hợp mà rút từ khảo sát Biểu đồ hình 3.12 thể hàm lượng đường tách chiết nước dung môi NaOH 3% trích ly riêng dung môi kết hợp dung môi với Viện CNSH & CNTP 48 Luận văn thạc sĩ Lê Vân Thủy Hình 3.12 Biểu đồ so sánh trình tách chiết kết hợp không kết hợp dung môi ảnh hưởng đến hàm lượng đường Từ biểu đồ hình 3.12 ta thấy rằng, tách chiết dung môi riêng lẻ hàm lượng đường sau tách chiết thấp hàm lượng đường thu dịch chiết sử dụng phương pháp kết hợp So với trường hợp dùng dung môi riêng lẻ, hàm lượng đường thu tách chiết phương pháp kết hợp, (dùng NaOH 3%) lớn 53,1% đạt 618,534 mg/g nấm khô Viện CNSH & CNTP 49 Luận văn thạc sĩ Lê Vân Thủy KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khảo sát yếu tố ảnh hưởng trình tách chiết nấm hương nước, xác định điều kiện thích hợp trình tách chiết βglucan từ nấm hương: thời gian tách chiết 60 phút, 60◦C, có sử dụng sóng siêu âm Khi sử dụng sóng siêu âm vào trình trích ly, hàm lượng đường thu cao hẳn cao gấp lần so với hàm lượng đường thu từ trình trích ly không sử dụng sóng siêu âm, đạt 258.081 mg/g nấm khô Khảo sát yếu tố ảnh hưởng trình tách chiết nấm hương dung môi kiềm (NaOH), xác định điều kiện thích hợp là: nồng độ dung môi NaOH 3%, thời gian tách chiết 30 phút, nhiệt độ 60◦C, không sử dụng sóng siêu âm trình tách chiết Hàm lượng đường thu dịch chiết sử dụng kết hợp dung môi cao tách chiết dung môi riêng lẻ So với trường hợp dùng dung môi riêng lẻ, hàm lượng đường thu tách chiết phương pháp kết hợp, (dùng NaOH 3%) lớn 53,1% đạt 618,534 mg/g nấm khô Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu thêm yếu tố ảnh hưởng tới hiệu suất trình trích ly β-glucan từ nấm hương để thu nhận β-glucan với hiệu cao Viện CNSH & CNTP 50 Luận văn thạc sĩ Lê Vân Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Việt Cường, Nghiên cứu xây dựng công nghệ sản xuất β-glucan từ thành tế bào nấm men dùng công nghiệp thực phẩm, dược phẩm mỹ phẩm thuộc đề tài KC 04-28, 2005 Nguyễn Lân Dũng, Công nghệ nuôi trồng nấm NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2003 Lê Duy Thắng, Kỹ thuật trồng nấm NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2001 Trần Thị Hồng Hà, Lưu Văn Chính, Lê Hữu Cường, Trần Thị Như Hằng, and T.N.H Đỗ Hữu Nghị, Nguyễn Thị Nga, Lê Mai Hương*, Đanhsgias hoạt tính sinh học polysaccharide hợp chất tách chiết từ nấm hương (Lentinus edodes) Tạp chí Sinh học 2013, 35(4), 2013 445-453 Trần Minh Tuấn, Khoa học vật liệu đại cương Khoa Vật liệu ĐH khoa học Tự nhiên, 2008 Tài liệu tiếng Anh 10 11 12 13 14 Asai, K., et al., Induction of gene expression for nitric oxide synthase by immunomodulating drugs in the RAW264.7 murine macrophage cell line Cancer Immunol Immunother, 1996 42(5): p 275-9 Chihara, G., et al., Fractionation and purification of the polysaccharides with marked antitumor activity, especially lentinan, from Lentinus edodes (Berk.) Sing (an edible mushroom) Cancer Res, 1970 30(11): p 2776-81 Chihara, G., et al., Antitumor and metastasis-inhibitory activities of lentinan as an immunomodulator: an overview Cancer Detect Prev Suppl, 1987 1: p 423-43 Chihara, G., et al., Inhibition of mouse sarcoma 180 by polysaccharides from Lentinus edodes (Berk.) sing Nature, 1969 222(5194): p 687-8 Herre, J., S Gordon, and G.D Brown, Dectin-1 and its role in the recognition of beta-glucans by macrophages Mol Immunol, 2004 40(12): p 869-76 Ikekawa, T., et al., Antitumor action of some Basidiomycetes, especially Phllinus linteus Gan, 1968 59(2): p 155-7 Ikekawa, T., et al., Antitumor activity of aqueous extracts of edible mushrooms Cancer Res, 1969 29(3): p 734-5 Irinoda, K., et al., Stimulation of microbicidal host defence mechanisms against aerosol influenza virus infection by lentinan Int J Immunopharmacol, 1992 14(6): p 971-7 Kaneko, Y and G Chihara, Potentiation of host resistance against microbial infections by lentinan and its related polysaccharides Adv Exp Med Biol, 1992 319: p 201-15 Viện CNSH & CNTP 51 Luận văn thạc sĩ 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Lê Vân Thủy Laroche, C and P Michaud, New developments and prospective applications for beta (1,3) glucans Recent Pat Biotechnol, 2007 1(1): p 5973 Maeda, Y.Y., et al., Denaturation and renaturation of a beta-1,6;1,3-glucan, lentinan, associated with expression of T-cell-mediated responses Cancer Res, 1988 48(3): p 671-5 Minato, K., et al., Autolysis of lentinan, an antitumor polysaccharide, during storage of Lentinus edodes, shiitake mushroom J Agric Food Chem, 1999 47(4): p 1530-2 Mizuno, M., Anti-tumor polysaccharides from mushrooms during storage Biofactors, 2000 12(1-4): p 275-81 Sasaki, T and N Takasuka, Further study of the structure of lentinan, an anti-tumor polysaccharide from Lentinus edodes Carbohydr Res, 1976 47(1): p 99-104 Taylor, P.R., et al., The beta-glucan receptor, dectin-1, is predominantly expressed on the surface of cells of the monocyte/macrophage and neutrophil lineages J Immunol, 2002 169(7): p 3876-82 Xu, X., et al., Collapse and association of denatured lentinan in water/dimethlysulfoxide solutions Biomacromolecules, 2004 5(5): p 18931898 Substrate for growing shiitake mushrooms United States Patent 4874419 Process for production mushroom inoculum United States Patent 5934012 A.Fick, Poggendorff's Annel Physik, 1855 Anita Klausa, M.K., Miomir Niksica, Antioxidative activities of the polysaccharides extracted from the mushroom Ganoderma lucidum Ann-Teck Yap, M.-L.N., An Improved Method for the Isolation of Lentinan from the Edible and Medicinal Shiitake Mushroom, Lentinus edodes (Berk International Journal of Medicinal Mushrooms, 2001 Bao Yang, Y.J., Rui Wang Ultra-high pressure treatment effects on polysaccharides and lignins of longan fruit pericarp Food Chemistry Bluhm, T.L.a.S., A, The triple helical structure of lentinan, a β-(1-3)-Dglucan Canadian Journal of Chemistry 55, 1977 293-299 Bohn J., B.J., (1,3)-β-D-Glucans as Biological Response Modifiers: A Review of Structure -Functional Activity Relationships Polymer 28, 1995 314 Bohn, J.A.a.B., J.N., (1-3)- β-D-glucans as biological response modifiers a review of structure-functional activity relationships Carbohydrate Polymers 28, 1955 3-14 C, K., Lentinan has a stimulatory effect on innate and adaptive immunity against murine Listeria monocytogenes infections Internationonal immunopharmacology 6, 2006 686-696 Viện CNSH & CNTP 52 Luận văn thạc sĩ 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Lê Vân Thủy G, C., Lentinan and it’s raleted polysaccharides as host defence potentiator Their application to infectious diseases and cancer Immunotherapeutic Prospects of Infectious Diseases, 1990 9-18 Jong, S.C., Birmingham, J.M and Pai, S.H, Immunomodulatory substances of fungal origin Journal of Immunology and Immunopharmacology 11, 1991 115-122 Jong, S.C.a.D., R, Antitumour and antiviral substances from fungi Advances in Applied Microbiology 34, 1989 183-261 Juny Yan+, D.J.A.B.B., Yeast whole glucan particle (WGP) β-glucan conjuntion with antitumour monocloral antibodies to treat cancer Expert Opin Ther (2005), 5(5), 2005 691-702 K., M., Influence of storage conditions on immunomodulating activities in Lentinus edodes International Journal of medicinal mushrooms 1, 1999: p 243-250 Kunze, W., Technology brewing and malting international edition, 1997 Lelik L., V.G., Lefler J., Hegoczky M., Nagy G., and Vereczkey G, Production of mycelium of Shiitake (Lentinula edodes) mushroom and investigation of it’s bioactive compounds Acta Alimentaria, 26 (3), 1997 271- 272 Manson, R., What is beta glucan? 1-884820-66-2 Printed in the U.S.A , 2011 Martyn Earle, M.G., Lentinan extraction process from mushrooms using ionic liquid Google patent L K Hughes & Co Google partent: WO2013140185 A1 Minato, K., Mizuno, M., Kawakami, S., Tatsuoka, S., Denpo, Y., Tokimato, K and Tsuchida, H, Changes in immunomodulating activities and content of antitumour polysaccharides during growth of two mushrooms, Lentinus edodes (Berk.) Sing and Grifola frondosa (Dicks:Fr.) S.F.Gray International Journal of Medicinal Mushrooms 3, 2001 1-7 Mizuno, T., The extraction and development of antitumour-active polysaccharides from medicina mushrooms in Japan International Journal of Medicinal Mushrooms 1, 1999 9-29 Ohno, N., Adachi, Y and Yadomae, T, Conformations of fungal β-Dglucans in the fruit body of edible fungi assessed by cross polarisation-magic angle spinning carbon-13 nuclear magnetic resonance spectroscopy Chemistry and Pharmaceutical Bulletin 36, 1998 1198-1204 P.S Bisen, R.K.B., B.S Sanodiya, G.S Thakur and G.B.K.S Prasad, Lentinus edodes: A Macrofungus with Pharmacological Activities Current Medicinal Chemistry, 2010 17: p 2419-2430 P.W, S., Shiitake (Lentinus edodes) Marcel Dekker, INC., New York, 1999 656- 660 Viện CNSH & CNTP 53 Luận văn thạc sĩ 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Lê Vân Thủy Qu C, Y.S., Luo L, Zhao Y, Huang Y Optimization of ultrasonic extraction of polysaccharides from Ziziphus jujuba Mill by response surface methodology Chem Cent J, 2010 Reshetnikov, S.V., Wasser, S.P and Tan, K.K, Higher Basidiomycetes as a source of antitumour and immunostimulating polysaccharides International Journal of Medicinal Mushrooms 3, 2001 361-394 Rincao P V., Y.K.A., Ricardo N.M P S., Soares S A., Meirelles L D P.,Nozawa C., Linhares R E C, Polysaccharide and extracts from Lentinulaedodes: structural features and antiviralactivity Virology Journal v.9, 2012 2-6 Saito, H., Yoshioka, Y., Uchara, N., Aketagawa, J., Tanaka, S and Shibata, Y, Relationship between conformation and biological response for (1->3)β-D-glucans in the activation of coagulation Factor G from limulus amebocyte lysate and host-mediated antitumour activity Demonstraiton of single-helix conformation as a stimulant Carbohydrate Research 217, 1991 181-190 Sharon, N.a.L., H, Carbohydrates in cell recognition Scientific American Journal, 1993 74-81 T, M., Development and utilization of bioactive substances from medicinal and sdible mushroom fungi The chemical Times, 1990 1,3- 12 T, M., Food function and medicinal effect off mushroom fungi Food and Food Ingredients, 1993 158 T.S, T., Inhibition ( In vitro) of replication and of the cytopathic effect human immunodeficiency virus by extra of the culture medium of Lentinus edodes Microbiol, 177, 1988 235- 244 U., S., Effects of molecular structure on antitumor activities of (1→3)-ß-Dglucans from different Lentinus Edodes Carbohydrate Polymers, 2006 63: p 97-104 Warsaw, B.W.-R.a.E.B., Effects of spent brewer’s yeast and biological βglucans on selected parameters of lipid metabolism in blood and liver in rats Journal of Animal and Feed Sciences, 18, 2009, 2009 699–708 Yap, A.-T.a.N., M-L.M, An improved method for the isolation of lentinan from the edible and medicinal shiitake mushroom, Lentinus edodes (Berk.) Sing (Agaricomycetideae) International Journal of Medicinal Mushrooms 3, 2001 6-19 Zechner-Krapan, V., Potential Application of Yeast β-Glucans in Food Industry review article Agricultural conspectus Vol.74(2009)No.4, 2009 277-282 Viện CNSH & CNTP 54 Luận văn thạc sĩ Lê Vân Thủy PHỤ LỤC Xây dựng đường chuẩn glucose phản ứng với thuốc thử DNS Bảng PL1 Giá trị OD540nm đường chuẩn glucose STT Hàm lượng ch t chuẩn glucose (mg/ml) OD540nm 0 0.1 0.03 0.2 0.049 0.4 0.102 0.6 0.14 0.8 0.183 0.24 Hình PL1 Đường chuẩn glucose Viện CNSH & CNTP 55 ... với đề tài Nghiên cứu khảo sát số yếu tố ảnh hưởng tới trình tách chiết beta- glucan từ Lentinula edodes. công trình nghiên cứu thực hướng dẫn PGS.TS.Quản Lê Hà Các số liệu, kết trình bày luận... β -glucan tách chiết từ nấm hương có tác dụng đến việc điều trị phòng chống u Trong nghiên cứu này, đề tài thực nghiên cứu: Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng tới trình tách chiết β -glucan từ Lentinula. .. edodes” Đối tượng nghiên cứu nấm hương khô Việt Nam Nội dung để tài bao gồm: - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tách chiết β -glucan từ Lentinula edodes - Các yếu tố cần khảo sát:  Dung môi

Ngày đăng: 09/07/2017, 22:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bia

  • Loi cam doan

  • Loi cam on

  • Muc luc

  • Danh muc cac ky hieu, chu viet tat

  • Danh muc hinh

  • Danh muc bang

  • Mo dau

  • Tong quan

  • Chuong 1

  • Chuong 2

  • Chuong 3

  • Ket luan va kien nghi

  • Tai lieu tham khao

  • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan