HNX 12 05 2017 tài liệu hội thảo CKPS phối hợp MBS Giới thiệu cơ bản về chứng khoán phái sinh và hợp đồng tương lai

58 273 0
HNX  12 05 2017 tài liệu hội thảo CKPS phối hợp MBS Giới thiệu cơ bản về chứng khoán phái sinh và hợp đồng tương lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU BẢN VỀ CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI Tháng 5/2017 NỘI DUNG CHÍNH PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH PHẦN II: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ THỊ TRƯỜNG CKPS PHẦN III: LỢI ÍCH RỦI RO TRÊN TCCK PHÁI SINH PHẦN IV: MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG PHẦN V: SẢN PHẨM HĐTL TRÊN SỞ GDCK HÀ NỘI PHẦN VI: NIÊM YẾT GIAO DỊCH HĐTL PHẦN I:GIỚI THIỆU VỀ CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH ĐỊNH NGHĨA SẢN PHẨM PHÁI SINH LÀ GÌ? - Hợp đồng hai bên nhằm dự đoán xu hướng giá loại hàng hóa, tài sản; - Hai bên tham gia nắm giữ hai vị đối nghịch, bù trừ lẫn nhau, trách nhiệm, nghĩa vụ thực hợp đồng đó; - Khi kết thúc hợp đồng, bên dự đoán thụ hưởng phần chênh lệch bên dự đoán sai toán; - Các hợp đồng chuẩn hóa, niêm yết giao dịch tập trung Chứng khoán phái sinh TTCKPS Đặc điểm chứng khoán phái sinhTÀI SẢN SỞ ĐA DẠNG (TỶ GIÁ, CHỨNG KHOÁN, HÀNG HÓA, TRÁI PHIẾU,…); • SỬ DỤNG ĐÒN BẨY CAO; • GIÁ TÀI SẢN SỞ & CKPS QUAN HỆ MẬT THIẾT; • LUÔN TỒN TẠI VỊ THẾ ĐỐI NGHỊCH (LONG VS SHORT); • GIÁ CKPS ≈ GIÁ TÀI SẢN SỞ TẠI NGÀY ĐÁO HẠN (DO GIAO DỊCH ARBITRAGE); Vai trò thị trường chứng khoán phái sinh  Quản lý rủi ro: rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng Nhà đầu tư sử dụng CKPS công cụ kiểm soát rủi ro phát sinh từ biến động giá tài sản sở để giảm thiểu thiệt hại  Xác lập giá:  Cung cấp thông tin tham chiếu giá giao  Phản ánh kỳ vọng thị trường giá giao tương lai  Tăng hiệu đầu tư (so với thị trường sở)  Chi phí giao dịch thấp  Yêu cầu vốn đầu tư thấp  Cho phép giữ vị tương đương bán khống  Tăng hiệu thị trường: giao dịch hạn chế chênh lệch giá Khái niệm CKPS CKPSNHỮNG KHÁI NIỆM MỚI Tiêu Chí Khái niệm Vị (Position) Tham gia hợp đồng (Bên bán Bên mua) Ký quỹ (Margin) Khoản đặt cọc để đảm bảo nghĩa vụ toán Hạch toán (Mark to Định giá giá trị hợp đồng/vị => ký quỹ bổ sung market) (margin call) rút lãi Giới hạn vị (Position Limit) Số lượng hợp đồng/vị tối đa phép tham gia Tổng số vị mở (Open Interest) Số lượng hợp đồng/vị chưa tất toán Tháng đáo hạn (Contract Month) Thời điểm hợp đồng tất toán => Thanh toán Thanh toán (Settlement) Thanh toán chênh lệch tiền (cash settlement) Giao nhận vật chất (delivery settlement) MỘT SỐ KHÁC BIỆT GIỮA CKCS HĐTL Đặc điểm bản: giao Vs giao tương lai Cách thức niêm yết, hủy niêm yết Giao dịch: khối lượng niêm yết, số mã GD, khả bán không sở hữu chứng khoán Ký quỹ Phương thức toán, chu kỳ toán Cơ chế toán đảm bảo toán: DVP vs CCP Biện pháp đảm bảo TVBT khả toán QUY ĐỊNH VỀ ĐẦU TƯ CKPS Đầu tư chứng khoán phái sinh:  Việc mua, bán chứng khoán phái sinh niêm yết thỏa thuận giao dịch hợp đồng chứng khoán phái sinh TTCKPS  Tổ chức, cá nhân tự đầu tư vào CKPS TTCKPS; Các tổ chức sau đầu tư CKPS phải chấp thuận quan thẩm quyền:  CTCK UBCKNN cấp giấy chứng nhận;  Công ty quản lý quỹ không đầu tư CKPS từ nguồn vốn (bao gồm vốn vay nguồn vốn huy động hợp pháp khác)  Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng nhà nước chấp thuận;  Doanh nghiệp bảo hiểm Bộ Tài chấp thuận theo quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm;  Tập đoàn kinh tế nhà nước, tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp 100% vốn nhà nước phép quan quản lý thẩm quyền Trích dẫn: Điều 8/Mục Chương III Nghị Định số 42/2015/NĐ-CP QUY TRÌNH GIAO DỊCH (tiếp) Dựa vào kết giao dịch, VSD tính toán giá toán hàng ngày hợp đồng VSD, dựa giá toán, tính toán lãi lỗ vị ngày giao dịch VSD tiến hành yêu cầu ký quỹ tài khoản số dư ký quỹ mức quy định Khi nhận yêu cầu ký quỹ, nhà đầu tư thực nộp đầy đủ số ký quỹ bị thiếu hụt Nếu tài khoản ký quỹ số dư, nhà đầu tư rút phần dư không mức cho phép PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH Phương thức khớp lệnh • Phương thức khớp lệnh liên tục • Phương thức khớp lệnh định kỳ • Các điều kiện giao dịch bên tham gia thoả thuận với xác nhận thông qua hệ thống giao Phương thức dịch thỏa thuận KẾT CẤU PHIÊN GIAO DỊCH LỆNH GIAO DỊCH KLĐK MỞ CỬA • Lệnh LO • Lệnh ATO KLLT • Lệnh LO • Lệnh MO (MTL, MOK, MAK) Lệnh thỏa thuận KLĐK ĐÓNG CỬA • Lệnh LO • Lệnh ATC GIAO DỊCH KHỚP LỆNH – NGUYÊN TẮC Hệ thống giao dịch thực so khớp lệnh mua lệnh bán hợp đồng tương lai theo nguyên tắc thứ tự ưu tiên giá thời gian, cụ thể sau: Ưu tiên giá: a) Lệnh mua mức giá cao ưu tiên thực trước; b) Lệnh bán mức giá thấp ưu tiên thực trước Ưu tiên thời gian: Trường hợp lệnh mua lệnh bán mức giá lệnh nhập vào hệ thống giao dịch trước ưu tiên thực trước SỬA, HỦY LỆNH GIAO DỊCH KHỚP LỆNH Việc sửa lệnh, hủy lệnh giao dịch khớp lệnh hiệu lực lệnh chưa thực phần lại lệnh chưa thực Thành viên giao dịch thực việc sửa, hủy lệnh giao dịch Lệnh giới hạn phép sửa giá, khối lượng hủy lệnh thời gian giao dịch Thứ tự ưu tiên lệnh sau sửa xác định sau: a Thứ tự ưu tiên lệnh không đổi sửa giảm khối lượng; b Thứ tự ưu tiên lệnh tính kể từ lệnh sửa nhập vào hệ thống giao dịch trường hợp sửa tăng khối lượng và/hoặc sửa giá Các loại lệnh không phép sửa, hủy toàn phiên khớp lệnh định kỳ QUY TRÌNH GIAO DỊCH THỎA THUẬN HĐTL  Nguyên tắc thực giao dịch thỏa thuận Hai bên tham gia thỏa thuận thống điều kiện •ĐDGD bên nhập lệnh vào hệ thống •Xác nhận điều kiện Bên đối tác chưa xác nhận • Sửa lệnh • Hủy lệnh Xác nhận Không phép sửa, hủy lệnh Hoàn tất giao dịch SỬA, HỦY LỆNH GIAO DỊCH THỎA THUẬN • Giao dịch thoả thuận xác lập hệ thống giao dịch (có tham gia xác nhận hai bên giao dịch) không phép sửa huỷ bỏ • Trong thời gian giao dịch, trường hợp đại diện giao dịch nhập sai lệnh giao dịch thỏa thuận nhà đầu tư, đại diện giao dịch phép sửa giao dịch thỏa thuận lệnh chưa bên đối tác xác nhận Khi đó, ĐDGD sửa cách hủy nhập lệnh giao dịch thỏa thuận • Giao dịch thỏa thuận nhập qua kênh giao dịch thực việc hủy sửa (khi lệnh chưa bên đối tác xác nhận) kênh giao dịch đó; Vai trò CCP NĐT mua NĐT bán Hệ thống giao dịch TVGD TVGD HNX Thông tin lệnh giao dịch khớp TVBT bên mua Mở HĐ (vị bán) VSD vị Mở HĐ (vị mua) TVBT bên bán VSD đóng vai trò đối tác bù trừ trung tâm (CCP) bên bán bên mua Nguồn: Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam 52 Thanh toán không qua CCP DVP A DVP D Thanh toán qua nhiều đối tác Rủi ro đối tác khó kiểm soát DVP DVP DVP DVP DVP DVP B DVP DVP E DVP C DVP F DVP Thanh toán qua CCP A B DVP DVP DVP CCP DVP C Nguồn: Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam DVP D E DVP F CCP trở thành đối tác trung tâm cho tất giao dịch toán CCP đảm bảo khả toán cho tất thành viên 53 KÝ QUỸ - CÁC LOẠI KÝ QUỸ Xác định giá trị ký quỹ trước giao dịch: đảm bảo mức ký quỹ ban đầu ngưỡng sử dụng tài sản ký quỹ Ký quỹ ban đầu (IM) = Hệ số nhân HĐ * số lượng HĐ * Giá giao dịch cuối * IMrate Giá trị ký quỹ >= IM * (1/ngưỡng sử dụng TSKQ) Trong đó, IMrate xác định VaR Giá trị ký quỹ trì MR = IM + VM (lỗ thuần) + IDM Trong đó: (i) Ký quỹ ban đầu (Initial Margin - IM): Áp dụng cho vị riêng lẻ (ii) Ký quỹ biến đổi (Variable Margin - VM): Là khoản lỗ phát sinh từ hoạt động định giá theo giá thị trường (mark to market) danh mục ckps tài khoản nhà đầu tư (iii) Ký quỹ ban đầu đảm bảo thực hợp đồng (Initial Delivery Margin - IDM): Áp dụng vị ròng thực toán chuyển giao vật chất từ sau ngày giao dịch cuối Nguồn: Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam 54 KÝ QUỸ - Xác định IM • Định kỳ vào ngày 1, 10 20 hàng tháng, VSD xác định lại tỷ lệ ký quỹ ban đầu Trường hợp ngày nêu trùng với ngày nghỉ thời gian xác định lại ngày làm việc liền kề • Tỷ lệ ký quỹ ban đầu công bố trang thông tin điện tử VSD hai (02) ngày làm việc trước áp dụng Nguồn: Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam 55 Mark-to-market (Lãi lỗ vị thế) - Thanh toán tiền, theo nguyên tắc TVBT bên lỗ phải toán tiền cho TVBT bên lãi - Giá trị toán lãi lỗ vị tính toán theo giá trị VM ròng cho danh mục đầu tư tài khoản vào giá giao dịch, DSP/FSP VSD xác định => bù trừ để xác định nghĩa vụ toán theo TVBT DSP FSP Giá đóng cửa - HĐTL số: Là giá đóng cửa số sở Giá bình quân gia quyền giao dịch 30’ cuối phiên khớp lệnh liên tục - HĐTL TPCP: Là DSP ngày giao dịch cuối Giá mở cửa DSP ngày liền trước Giá lý thuyết Nguồn: Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam 56 Tỷ lệ ngưỡng sử dụng tài sản ký quỹ Giá trị tài sản ký quỹ Tỷ lệ sử dụng (giá trị ký quỹ trì yêu cầu/giá trị tài sản ký quỹ hợp lệ) Đạt mức 1,2  hệ thống CCP đưa cảnh báo -> TVBT Đạt ngưỡng  hệ thống CCP thông báo Sở ngừng GD khi: - TVBT nộp bổ sung TSKQ; và/hoặc - Đóng bớt vị  Tỷ lệ sử dụng TSKQ rơi xuống mức cảnh báo  TK phép tiếp tục giao dịch Nguồn: Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam 57 Tỷ lệ ngưỡng sử dụng tài sản ký quỹ (ví dụ) Ngày 19/10/2016, thời điểm 9h, NĐT A giao dịch vị mua 20 HNX30F201612 với giá 130, hsn=1.000, IMrate= 9% Sau đó, giá giao dịch sản phẩm biến động sau: - Tại 10h: 120 - DSP : 156 Nhà đầu tư ký quỹ trước giao dịch 280.000, ngưỡng sử dụng TSKQ quy định 100% Price IM VM MR=IM+VM Collateral Collateral Usage 130 234,000 0.00 234,000 280,000 83.57% 120 216,000 (200.00) 216,200 280,000 77.21% 156 280,800 600.00 280,800 280,000 100.28% Nguồn: Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam Suspend 58 XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN ***** ... ĐỊNH VỀ ĐẦU TƯ CKPS Đầu tư chứng khoán phái sinh:  Việc mua, bán chứng khoán phái sinh niêm yết thỏa thuận giao dịch hợp đồng chứng khoán phái sinh TTCKPS  Tổ chức, cá nhân tự đầu tư vào CKPS. .. NIÊM YẾT VÀ GIAO DỊCH HĐTL PHẦN I:GIỚI THIỆU VỀ CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH ĐỊNH NGHĨA SẢN PHẨM PHÁI SINH LÀ GÌ? - Hợp đồng hai bên nhằm dự đoán xu hướng giá loại hàng hóa, tài sản;... PHẨM HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI TẠI SỞ GDCK HÀ NỘI DỰ KIẾN MẪU HĐTL CHỈ SỐ CỔ PHIẾU TT Đặc điểm Nội dung Tên Hợp đồng Hợp đồng tương lai số cổ phiếu VN30 Mã hợp đồng Theo quy ước xác định mã giao dịch HNX,

Ngày đăng: 08/07/2017, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan