Nghiên cứu sinh trưởng cây hồi (illicium verum hook) giai đoạn 3 5 tuổi tại huyện bình gia tỉnh lạng sơn

63 475 1
Nghiên cứu sinh trưởng cây hồi (illicium verum hook) giai đoạn 3 5 tuổi tại huyện bình gia   tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - NÔNG VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU SINH TRƢỞNG CÂY HỒI (Illicium verum Hook) GIAI ĐOẠN TỪ 3-5 TUỔI TẠI HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành: Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2012 - 2016 THÁI NGUYÊN, 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - NÔNG VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU SINH TRƢỞNG CÂY HỒI (Illicium verum Hook) GIAI ĐOẠN TỪ 3-5 TUỔI TẠI HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành: Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Lớp : K44 - QLTNR Khóa học : 2012 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thanh Tiến THÁI NGUYÊN, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai sót xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 XÁC NHẬN CỦA GVCN NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học! TS Nguyễn Thanh Tiến Nông Văn Tuấn XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHÂN BIỆN Giáo viên chấm phân biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng yêu cầu ! (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trong thời thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học, cố gắng thân, nhận quan tâm giúp đỡ cá nhân trường Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp,đến hoànthành đề tài tốt nghiệp cua Qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể thầy cô giáo Khoa Lâm nghiệp thầy cô trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên dìu dắt, dạy dỗ trình học tập trường Tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo TS.Nguyễn Thanh Tiến, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cán bác ,các cô,các anh chị công tac hạt kiểm lâm huyện Bình Gia tận tình giúp đỡ việc hướng dẫn, cung cấp thông tin ,tài liệu tạo điều kiện cho thực đề tài thời gian qua Cuối xin gủi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 06 năm 2016 Sinh viên NÔNG VĂN TUẤN iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Hàm lượng trans-anethol tinh dầu Hồi Bảng 2.2 Phân chia điều kiện thoát nước Trectov 13 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn phân chia dạng địa 20 Bảng 2.4 Tiêu chuẩn phân chia trạng thái 21 Bảng 2.5 Đặc trưng dạng lập địa 21 Bảng 2.6 Cơ cấu sử dụng đất Bình Gia 24 Bảng 4.1 Liệt số phân bố N/D lâm phần rừng Hồi tuổi 33 Bảng 4.2 Liệt số phân bố N/D lâm phần rừng Hồi tuổi 35 Bảng 4.3 Bảng tổng hợp phương trình tương quan Hvn D1.3 tuổi 37 Bảng 4.4 Bảng tổng hợp phương trình tương quan Hvn D1.3 tuổi 38 Bảng 4.5 Bảng tổng hợp phương trình tương quan Dt D1.3 tuổi 39 Bảng 4.6 Bảng tổng hợp phương trình tương quan Dt D1.3 tuổi 40 Bảng 4.7 Các số điều tra lâm phần Hồi tuổi 41 Bảng 4.8 Các số điều tra lâm phần Hồi tuổi 42 Bảng 4.9 so sánh sinh trưởng lâm phần rừng Hồi tuổi 3&5 43 Bảng 4.10 Các thông tin ô tiêu chuẩn 44 iv DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1 Một số biểu đồ mô phân bố N/D rừng Hồi tuổi 34 Hình 4.2 Một số biểu đồ phân bố N/D rừng Hồi tuổi 36 v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT D1.3 TT Ha Hvn N Dt Đường kính ngang ngực Thứ tự Hecta Chiều cao vút Số Đường kính tán G/ha Tổng tiết diện ngang lâm phần OTC T TB X UBND Ô tiêu chuẩn Tốt Trung bình Xấu Uỷ ban nhân dân vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Phân loại khoa học Hồi 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2.1.3 Đặc điểm sinh thái 2.1.4 Phân bố địa lý 2.1.5 Giá trị kinh tế, khoa học bảo tồn 2.2 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.1 Nghiên cứu mô hình sinh trưởng 2.2.2 Về sinh trưởng 12 2.3 Những nghiên cứu Việt Nam 16 2.3.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 16 2.3.2 Những nghiên cứu sinh trưởng 17 2.3.3 Về lập địa kỹ thuật trồng 19 2.3.4 Nghiên cứu sinh khối rừng 22 vii 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 23 2.4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 23 2.4.2 Điều kiện dân sinh - kinh tế 25 2.4.3 Nhận xét chung 26 Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Nội dung nghiên cứu 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu 27 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu, xử lý tính toán 27 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Khái quát đặc điểm rừng Hồi Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 32 4.1.1 Kết nghiên cứu quy luật phân bố số theo đường kính (N/D) 32 4.1.2 Kết nghiên cứu tương quan Hvn D1.3 37 4.1.3 Kết nghiên cứu tương quan Dt D1.3 39 4.2 Kết nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng tăng trưởng Hồi Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 41 4.2.1 Đặc điểm nhân tố điều tra lâm phần rừng Hồi tuổi 41 4.2.2 Đặc điểm nhân tố điều tra lâm phần rừng Hồi tuổi 42 4.2.3 So sánh sinh trưởng lâm phần rừng Hồi tuổi 3&5 43 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng địa hình đến sinh trưởng Hồi huyện Bình Gia 43 4.4 Đề xuất giải pháp kỹ thuật nâng cao sức sinh trưởng nhằm tăng sản lượng Hồi Bình Gia 45 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 viii 5.1 Kết luận 47 5.1.1 Nghiên cứu quy luật tương quan lâm phần tuổi 47 5.1.2 Nghiên cứu quy luật tương quan lâm phần tuổi 47 5.2 Những tồn đề nghị 47 5.2.1 Những tồn 47 5.2.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 4.1.3 Kết nghiên cứu tương quan Dt D1.3 Tương quan đường kính tán với đường kính ngang ngực hầu hết tác giả nước trí sử dụng dạng phương trình tương quan hợp lý Trên sở dự đoán tổng diện tích tán, xác định mật độ tối ưu cho lâm phần Từ kết nghiên cứu sở để vận dụng nghiên cứu cấu trúc tán rừng trồng Hồi đề tài Từ kết nghiên cứu cấu trúc tán sở xác định mật độ tối ưu nuôi dưỡng rừng trồng Hồi Bình Gia Đường kính tán tiêu quan trọng việc xác định diện tích tán (St) Từ St ta xác định mật độ tối ưu cho lâm phần điều tra Trên sở ta đề xuất biện pháp lâm sinh tỉa thưa hay chặt nuôi dưỡng Kết nghiên cứu tổng hợp bảng sau: Bảng 4.5 Bảng tổng hợp phƣơng trình tƣơng quan Dt D1.3 tuổi OTC Phƣơng trình R S% F Dt = -0,127034+0,201064.D1.3 0,958 0,024 0,00 Dt = -0,173458+0,214890.D1.3 0,969 0,021 0,00 Dt= -0,167914+0,212186 D1.3 0,976 0,091 0,00 Dt = -0,101988+0,214272.D1.3 0, 960 0,026 0.00 Dt= -0,282947+0,236674 D1.3 0,985 0, 019 0,00 Dt = -0,264584+0,234180.D1.3 0,938 0, 016 0,00 Dt = -0,107985+0,195029.D1.3 0, 846 0, 047 0,00 Dt = -0,242915+0,227807.D1.3 0, 977 0, 021 0,00 Dt = -0,211587+0,222533.D1.3 0, 964 0, 024 0,00 40 Từ kết bảng 4.5 ta thấy: Giá trị R giao động từ 0,846 0,985 giá trị S% giao động từ khoảng 0,016 0,091; R có giá trị cao nhât 0,985 rơi vào OTC 5, R có giá trị thấp 0,846 rơi vào OTC 7; S% có giá trị cao 0,091 rơi vào OTC 3, S% có giá trị thấp 0,016 rơi vào OTC Bảng 4.6 Bảng tổng hợp phƣơng trình tƣơng quan Dt D1.3 tuổi OTC Phƣơng trình R S% F Dt = -6,452117+0,754457.D1.3 0,934 0,144 0,00 Dt = -6,446462+0,7510003.D1.3 0,622 0,429 0,00 Dt = -3,066885+0,526012.D1.3 0,706 0,281 0,00 Dt = -3,066885+0,526012.D1.3 0,958 0,133 0,00 Dt = -6,503078+0,759659.D1.3 0,964 0,107 0,00 Dt =-6,932277+0,795762 D1.3 0,922 0,172 0,00 Dt =-4,556067+0,6161001.D1.3 0,746 0,266 0,00 Dt = -8,139897+0,876662.D1.3 0,903 0,159 0,00 Dt = -6,258346+0,744846.D1.3 0,853 0,214 0,00 Từ kết bảng 4.6 ta thấy: Giá trị R giao động từ 0,746 0,964 giá trị S% giao động từ khoảng 0,133 0,429 R có giá trị cao nhât 0,964 rơi vào OTC 5, R có giá trị thấp 0,746 rơi vào OTC 7; S% có giá trị cao 0.429 rơi vào OTC 2, S% có giá trị thấp 0.133 rơi vào OTC 41 4.2 Kết nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng tăng trƣởng Hồi Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 4.2.1 Đặc điểm nhân tố điều tra lâm phần rừng Hồi tuổi Mật độ (N/ha) lâm phần biểu thị số cây/ha, tiêu phản ánh mức độ lợi dụng không gian dinh dưỡng lâm phần Theo trình phát triển lâm phần riêng lẻ tăng kích thước dẫn đến cạnh tranh không gian dinh dưỡng trình đào thải xảy Do số sinh trưởng tầng dần bị chết Mật độ coi sở xác định biện pháp kinh doanh Trong điều tra rừng, mật độ tiêu dùng để xác định hầu hết nhân tố điều tra đặc biệt tiêu bình quân Để xác định mật độ, phương pháp sau thường áp dụng, bao gồm: (1) xác định trực tiếp ô mẫu; (2) ước lượng gián tiếp thông qua khoảng cách điểm với lâm phần Kết nghiên cứu OTC rừng Hồi tuổi Bình Gia thu kết sau Bảng 4.7 Các số điều tra lâm phần Hồi tuổi G/ha (m2/ha) V (m /cây) M/ha (m3/ha) St/ha (m2/ha) OTC N/ha Dg (cm) 980 1,37 0,144 0,00237 0,0460 64,2436 1000 1,37 0,153 0,00740 0,0476 68,8715 1060 1,41 0,163 0.00281 0,0536 74,6066 1040 1,36 0,150 0,00245 0,0475 74,1368 1000 1,39 0,159 0,00240 0,0459 71,8799 1020 1,34 0,236 0,00224 0,0727 76,0737 1080 1,36 0,154 0,00246 0,0479 79,9235 1040 1,38 0,153 0,00253 0,0489 78,5534 980 1,92 0,144 0,00238 0,0442 65,7036 TB 1022 1,43 0,161 0,00353 0,0507 72,8792 42 Qua bảng 4.7 làm sở giúp ta thăm dò xây dựng nên mô hình sản lượng Mật đô lâm phần dao động từ 980-1080 cây/ha, trung bình 1022 cây/ha; Đường kính dao động từ 1,34-1,92 cm, trung bình 1,43 cm; tổng tiết diện ngang có dao động từ 0,144-236 m2/ha, trung bình 0,161; thể tích bình quân dao động từ 0,00224 - 0,00740 m3/cây, trung bình 0,00353 m3/cây; trữ lượng dao động từ 0,0442 -0,0727 m3/ha, trung bình 0,0507 m3/ha; diện tích tán dao động từ 64,2436 -79,9235 m2/ha, trung bình 72,8792 m2/ha 4.2.2 Đặc điểm nhân tố điều tra lâm phần rừng Hồi tuổi Kết nghiên cứu OTC rừng Hồi tuổi Bình Gia thu kết sau Bảng 4.8 Các số điều tra lâm phần Hồi tuổi OTC N/ha Dg (cm) G/ha (m2/ha) V (m /cây) M/ha (m3/ha) St/ha (m2/ha) 4,38 1,441 0,1201 2,3837 97,10217 4,41 1,463 0,1258 2,7706 100,0548 4,43 1,509 0,1387 2,8746 96,11680 4,43 1,449 0,1285 2,7601 145,2158 4,40 1,490 0,1300 2,8186 211,4617 4,39 1,449 0,1266 2,7426 109,7764 4,39 1,392 0,1186 2,6275 102,0309 4,36 1,488 0,1250 2,7867 115,8735 4,40 1,430 0,1249 2,7060 122,5009 4,40 1,456 0,1265 2,7189 122,237 960 960 980 940 980 960 920 1000 TB 940 960 Qua bảng 4.8 làm sở giúp ta thăm dò xây dựng nên mô hình sản lượng Mật đô lâm phần dao động từ 940-1000 cây/ha, trung bình 960 cây/ha; 43 Đường kính dao động từ 4,36-4,43 cm, trung bình 4,40 cm; tổng tiết diện ngang có dao động từ 1,392-1,507 m2/ha, trung bình 1,456 m2/ha; thể tích bình quân dao động từ 0,1186 - 0,1387 m3/cây, trung bình 0,1265 m3/cây; trữ lượng dao động từ 2,3837 - 2,8746 m3/ha, trung bình 2,7189 m3/ha; diện tích tán dao động từ 96,11680-211,4617m2/ha, trung bình 122,237 m2/ha 4.2.3 So sánh sinh trưởng lâm phần rừng Hồi tuổi 3&5 Bảng 4.9 so sánh sinh trƣởng lâm phần rừng Hồi tuổi 3&5 N/ha (cây) A3 A5 1022 960 G (m2/ha) Dg (cm) + /- A3 A5 -62 1,43 4,40 + /- 2,97 A3 A5 0,161 1,456 M (m3/ha) + /- A3 A5 + /- 1,295 0,0507 2,7189 2,6682 Qua bảng 4.9 cho ta thấy mật độ lâm phần tuổi có thay đổi không đáng kể so với tuổi 3, giảm số nhỏ, cụ thể giảm 62 cây/ha chủ yếu chết tự nhiên; đường kính bình quân tăng lên rõ rệt (2,97cm) làm cho tổng tiết diện ngang lâm phần tăng 1,295 m2/ha, đồng thời trữ lượng lâm phần hồi tuổi tăng 2,6682m3 4.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng địa hình đến sinh trƣởng Hồi huyện Bình Gia Sinh trưởng tăng trưởng rừng lâm phần kết tác động tổng hợp nhân tố nội ngoại cảnh Những nhân tố phong phú đa dạng Địa hình nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu trình hình thành đất Càng lên cao nhiệt độ giảm, độ ẩm tăng Do độ cao địa hình vùng núi trung bình núi cao 800m xuất vành đai khí hậu nhiệt đới Hệ thực vật sinh trưởng chúng đai khác với đai địa hình vùng đồi núi thấp Mặt khác, trình hình thành đất đai thấp chủ yếu trình feralit hoá đai cao trình feralit hoá mà thay vào trình mùn hoá Tính chất đất 44 nhóm đất khác thành phần hoá học, tính chất học, vật lý Độ dốc địa hình ảnh hưởng tới xói mòn khả giữ nước đất Độ dốc cao khả bị xói mòn lớn, khả giữ nước kém, tầng đất thường mỏng trồng sinh trưởng vùng có địa hình dốc Kết nghiên cứu tổng hợp bảng sau: Bảng 4.10 Các thông tin ô tiêu chuẩn Vị trí OTC Chân G M OTC N/ha G M 1060 0,163 0,0536 980 1,509 2,8746 1020 0,236 0,0727 940 1,449 2,7601 1000 0,161 0,0489 940 1,430 2,7060 1027 0,252 0,0584 953 1,462 2,7802 980 0,144 0,0460 960 1,463 2,7706 1000 0,159 0,0459 980 1,490 2,8186 980 0,144 0,0442 920 1,392 2,6275 987 0,149 0,045 953 1,448 2,7389 1000 0,153 0,0476 960 1,441 2,3837 1040 0,150 0,0475 960 1,449 2,7426 1080 0,154 0,0479 920 1,392 2,7867 1040 0,152 0,0477 947 1,427 2,6376 TB Đỉnh TB Tuổi N/ha TB Sườn Tuổi Qua bảng 4.10 điều tra cho thấy: Đối với rừng Hồi tuổi: Ở vị trí chân đồi kết điều tra cho thấy mật độ từ 1.000 – 1.060 cây/ha, trung bình 1.027 cây/ha Tổng tiết diện trung bình 0,252 m2, trữ lượng trung bình 0,0584 m3; Ở vị trí sườn đồi: Kết điều tra cho thấy mật độ từ 980 – 1.000 cây/ha, trung bình 987 cây/ha Tổng tiết diện trung bình 0,149 m2, trữ lượng trung bình 0,045 m3; Ở vị 45 trí đỉnh đồi: Kết điều tra cho thấy mật độ từ 1.000 – 1.080 cây/ha, trung bình 1.040 cây/ha Tổng tiết diện trung bình 0,152 m2, trữ lượng trung bình 0,0477 m3 Đơi với rừng Hồi tuổi 5: Ở vị trí chân đồi kết điều tra cho thấy mật độ từ 940 – 980 cây/ha, trung bình 953 cây/ha Tổng tiết diện trung bình 0,878 m2, trữ lượng trung bình 2,7802m3; Ở vị trí sườn đồi: Kết điều tra cho thấy mật độ từ 920 – 960 cây/ha, trung bình 953 cây/ha Tổng tiết diện trung bình 1,448 m2, trữ lượng trung bình 2,7389 m3 ; Ở vị trí đỉnh đồi kết điều tra cho thấy mật độ từ 920 – 960 cây/ha, trung bình 947 cây/ha Tổng tiết diện trung bình 1,427 m2, trữ lượng trung bình 2,6376 m3; 4.4 Đề xuất giải pháp kỹ thuật nâng cao sức sinh trƣởng nhằm tăng sản lƣợng Hồi Bình Gia Giải pháp kĩ thuật lâm sinh: Để góp phần làm tăng suất chất lượng rừng Hồi huyện Bình Gia, xin có đề xuất số giải pháp sau: Chặt bỏ cong queo, cụt sâu bệnh, phẩm chất kém, để làm tăng suất rừng Hồi Tiến hành chăm sóc rừng Hồi theo kỹ thuật, tiến hành dọn dẹp vệ sinh rừng (phát bỏ dây leo, bụi rậm, phát quang ) cho lâm phần.Tiến hành tỉa thưa cho mật độ phù hợp với tốc độ sinh trưởng rừng trồng, tạo điều kiện cho lâm phần phát triển tốt Mở lớp tập huấn, đào tạo để nâng cao kỹ thuật chăm sóc rừng Giải pháp quản lý bảo vệ: Xây dựng đường băng cản lửa, cần có biện pháp phòng chống cháy rừng vào mùa khô, xây dựng bể chứa nước nơi thuận lợi cho việc phòng cháy, chữa cháy rừng Điều chỉnh phân bố số theo chiều cao đường kính tán để tạo mật độ lâm phần hợp lý, tránh cạnh tranh ánh sáng, chất dinh dưỡng lâm phần 46 Sử dụng giống công nhận chất lượng tốt thích hợp với vùng sinh thái điều kiện lập địa khu vực Tiến hành trồng, bón lót, chăm sóc bón thúc giai đoan đầu để rừng trồng sinh trưởng phát triển tốt, cải thiện, làm tăng hàm lượng chất hữu có đất mức trung bình thấp Xử lý thực bì, làm đất bón phân theo quy trình kết nghiên cứu công bố 47 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Lâm phần Hồi nghiên cứu nhìn chung sinh trưởng không đồng đều, sinh trưởng chậm Quy luật phân bố số theo đường kính (N/D): Quy luật phân bố số theo đường kính N/D tồn dạng đường cong đỉnh đối xứng mô hàm Weibull 5.1.1 Nghiên cứu quy luật tương quan lâm phần tuổi Nghiên cứu quy luật tương quan lâm phần Hvn D1.3 Giữa Hvn D1.3 tồn mối tương quan chặt đặc biệt qua kiểm tra lập dạng phương trình có dạng: Hvn = -0,264584 + 0,735326*D1.3 Quy luật tương quan Dt D1.3: Giữa Dt D1.3 có tương quan chặt đặc biệt qua kiểm tra lập phương trình có dạng: Phương trình cụ thể: Dt = -6,503078 + 0,759659*D1.3 5.1.2 Nghiên cứu quy luật tương quan lâm phần tuổi Nghiên cứu quy luật tương quan lâm phần Hvn D1.3 Giữa Hvn D1.3 tồn mối tương quan chặt đặc biệt qua kiểm tra lập dạng phương trình có dạng: Hvn = -6,611661 + 2,435644*D1.3 Quy luật tương quan Dt D1.3: Giữa Dt D1.3 có tương quan chặt đặc biệt qua kiểm tra lập phương trình có dạng: Dt = -6,503078 + 0,759659*D1.3 5.2 Những tồn đề nghị 5.2.1 Những tồn Nguồn số liệu nghiên cứu đề tài hạn chế, không kế thừa số liệu thô lần đo trước nên khó khăn việc đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng lâm phần 48 Với thời gian có hạn, đề tài tập trung vào nghiên cứu quy luật phân bố số theo cỡ đường kính, chiều cao thân cây; quy luật tương quan chiều cao với đường kính ngang ngực, đường kính tán với đường kính ngang ngực mà chưa mở rộng nghiên cứu quy luật kết cấu lâm phần Các mô hình sản lượng mang tính tổng quát, chưa có đủ thời gian để kiểm tra 5.2.2 Kiến nghị Do thời gian có hạn, dung lượng mẫu điều tra vẩy kết phản ánh đề tài nhiều hạn chế Phương pháp lấy mẫu nhiều bất cập phân bố rừng hồi trồng không tập trung chủ yếu phân tán, nên kết luận cho vùng Bình Gia nhiều hạn chế Đề tài chưa đề cập nhiều đến yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Hồi để làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật hợp lý 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Đàm Cư, Ninh Khắc Bản (2006), Nghiên cứu nâng cao suất sản lượng sản phẩm từ Hồi Lạng Sơn, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Trần Quốc Dũng (2000), Bước đầu đánh giá phân tích tăng trưởng rừng thường xanh , Viện ĐTQH Rừng La Quang Độ (2011), Bài giảng Thực vật rừng, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Trồng rừng, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phí Quang Điện, Lê Văn Hán (1981), Kết thí nghiệm phục tráng rừng Hồi già Kết nghiên cứu KHKT Lâm nghiệp Đỗ Thanh Hoa (1993), Bài giảng: “Lập địa”, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Đồng Sỹ Hiền (1974), Thống kê toán học, Điều tra rừng, Bài giảng Trường Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội Phan Xuân Hòa, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Dư Đức Hướng, phân vùng lập địa lâm nghiệp, Tạp chí Lâm nghiệp, 9/1997 10 Bảo Huy, Hoàng Văn Dương, Vũ Văn Thông cộng (2002), Bài giảng Quy hoạch điều chế rừng 11 Nguyễn Văn Khánh (1996), Góp phần nghiên cứu phân vùng lập địa lâm nghiệp Việt Nam Luận án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp 12 Lê Đình Khả (2006), Giáo trình Giống rừng, Đại học Lâm Nghiệp, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 50 13 Hoàng Thanh Lộc(2009), Nghiên cứu chọn lọc nhân giống sinh dưỡng Hồi (Illicium verum Hook.f) 14 Lương Đăng Ninh (2013), Xây dựng hệ thống thương mại cho sản phẩm Hồi mang Chỉ dẫn địa lý Lạng Sơn xuất nước ngoài, Sở Khoa học Công Nghệ tỉnh Lạng Sơn , http://www.langson.gov.vn/khcn/node/6015 15 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2009), Kỹ thuật trồng Cây Hồi (Mắc Hồi, Bát giác hương) (Illicium Verum Hook) 16 Bùi Ngạnh (1977), Kết bước đầu nghiên cứu hệ thống kỹ thuật cho kinh doanh rừng Hồi quy mô lớn Tổng luận chuyên đề khoa học kỹ thuật, Viện Lâm nghiệp, Bộ Lâm nghiệp 17 Bùi Ngạnh, Trần Quang Việt (1981), Một số biện pháp kỹ thuật gieo ươm Hồi Lạng Sơn 18 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Đề án quốc gia bảo tồn phát triển lâm sản gỗ giai đoạn 2006 – 2020 19 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Lê Văn Phúc (2009), Bài giảng Điều tra rừng, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ninh Khắc Bản (2008) Nghiên cứu nâng cao suất chất lượng sản phẩm từ Hồi (Iliicium verum Hook.f.) Lạng Sơn 21 Ngô Đình Quế, Đinh Văn Quang (2001), Đánh giá độ thích hợp số trồng lâm nghiệp tỉnh Khu bốn cũ Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, 7/2001 22 Ngô Đình Quế, Đỗ Đình Sâm (1999), Kết bước đầu nghiên cứu xác định tiêu chuẩn phân chia Lập địa (vi mô) cho trồng rừng công nghiệp Tây Nguyên Đông Nam Bộ, Viện Khoa học Lâm nghiệp (2004) Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn làm xây dựng quy hoạch phát triển vùng trồng Hồi (Illicium Verum Hook) thuộc huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn Luận án Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp 51 23 Nguyễn Huy Sơn, 2004 Xây dựng mô hình Hồi (Illiicium verum Hook.f.) có sản lượng cao sở giống chọn lọc (1999 – 2003) 24 Sở Thương mại Du lịch tỉnh Lạng Sơn (1998) Tổ chức sản xuất lưu thông Hoa Hồi Lạng Sơn 25 Trung tâm nghiên cứu phát triển nông thôn miền núi (2006) “Ứng dụng tiến khoa học công nghệ để xây dựng mô hình rừng Hồi có suất chất lượng cao Lạng Sơn” 26 Đỗ Đình Sâm (2001), Giáo trình Đất dinh dưỡng đất, Nghiên cứu Lâm Nghiệp, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn 22 Nguyễn Mạnh Tường, 2010 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất, chất lượng tinh dầu Hồi (Illicium verum Hook.f.) Lạng Sơn 27 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Toàn (2006), Phân tích, đánh giá tính đặc thù Hồi Lạng Sơn xác định phạm vi địa phương đáp ứng điều kiện trồng Hồi Lạng Sơn Tài liệu nƣớc 29 Landsberg, J J and Gower, S T (1997), Applications of physiologicalecology to forest management, Academic Press 30 Pote', A and Bartelink, H H (2002), Modelling mixed forest growth: a review of models for forest management, Ecological modelling 150: 141-188 31 Kauritrev J.C., Gretrin J.P (1969), Thổ nhưỡng học, Mascova 32 Glazovskaia, M.A (1972), Đất giới, Tập I, II NXB Đại Học tổng hợp Lomonosov, Mascova, 1972 33 Vanclay, J (1998), Modelling forest growth and yield - Application to mixed tropical forests, CAB International 52 PHỤ LỤC Biều mẫu 01: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY HỒI OTC: Địa điểm Vị trí; Độ dốc: Ngƣời điều tra: Độ tàn che: Độ cao: Ngày điều tra: .Tuổi rừng Hồi TT D (cm) C D1.3 H (m) Hvn Hdc DT (m) Cấp phẩm chất Ghi 53 Hình ảnh hồi tuổi Hình ảnh hồi tuổi ... nghiên cứu đề tài Nghiên cứu sinh trƣởng Hồi (Illicium verum Hook) giai đoạn 3-5 tuổi huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá sinh trưởng phát triển hồi giai đoạn 3-5 . .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - NÔNG VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU SINH TRƢỞNG CÂY HỒI (Illicium verum Hook) GIAI ĐOẠN TỪ 3-5 TUỔI TẠI HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ... đoạn 3-5 tuổi huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất, sản lượng rừng Hồi huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu - nghĩa học tập: Giúp cho sinh

Ngày đăng: 07/07/2017, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan