Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) tại xã Sảng Mộc huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên

58 241 0
Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) tại xã Sảng Mộc  huyện Võ Nhai  tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU VĂN HÀM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG XOAN ĐÀO (Pygeum arboreum Endl) TẠI SẢNG MỘC, HUYỆN NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2012 - 2016 Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU VĂN HÀM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG XOAN ĐÀO (Pygeum arboreum Endl) TẠI SẢNG MỘC, HUYỆN NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2012 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Thị Thu Hoàn Thái Nguyên - 2016 i LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập rèn luyện trường thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng cho sinh viên Thực tập tốt nghiệp giúp cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu, tổ chức quản lý đạo sản xuất, hộ cho sinh viên tự hoàn thiện kiến thức thân học tập trường thời gian qua Đồng thời học tích lũy kinh nghiệm quý báu sở để vận dụng vào thực tiễn sản xuất phục vụ cho công việc sau Được chí nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp, tiến hành thực nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) Sảng Mộc, huyện Nhai, tỉnh Thái Nguyên” Tôi nhận quan tâm, giúp đỡ từ nhiều tập thể cá nhân nhà trường Trong xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa thầy, cô giáo trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nói chung Khoa Lâm nghiệp nói riêng tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu suốt năm qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS Nguyễn Thị Thu Hoàn người tận tình bảo ban hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quyền địa phương Sảng Mộc, huyện Nhai, tỉnh Thái nguyên, cán Kiểm lâm người dân địa phương tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Vì thời gian thực tập ngắn, trình độ thân hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn để bổ sung cho đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm Sinh viên Triệu Văn Hàm ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn chung thực, khách quan chưa sử dụng cho khóa luận Nếu có sai sót xin chịu hoàn toàn trách nhiệm XÁC NHẬN CỦA GVHD Ngƣời viết cam đoan TS Nguyễn Thị Thu Hoàn Triệu Văn Hàm XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN (Ký,họ tên) iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa đầy đủ D1.3 : Đường kính ngang ngực TT : Thứ tự Ha : Hecta Hvn : Chiều cao vút N : Số ODB : Ô dạng OTC : Ô tiêu chuẩn T : Tốt TB : Trung bình X : Xấu UBND : Uỷ ban nhân dân GTVT : Giao thông vận tải iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thông tin ô tiêu chuẩn điều tra 27 Bảng 4.2 Tổ thành mật độ tầng gỗ vị trí đỉnh 32 Bảng 4.4 Phân bố số theo cấp đường kính vị trí chân 36 Bảng 4.5 Phân bố số theo cấp đường kính vị trí sườn 37 Bảng 4.6 Phân bố số theo cấp đường kính vị trí đỉnh 38 Bảng 4.7 Phân bố sô theo cấp chiều cao vị trí chân 39 Bảng 4.8 Phân bố sô theo cấp chiều cao vị trí sườn 40 Bảng 4.9 Phân bố số theo cấp chiều cao vị trí đỉnh 41 Bảng 4.10 Tổ thành mật độ tái sinh 42 Bảng 4.11 Tổng hợp mật độ tái sinh theo cấp chiều cao 43 Bảng 4.12 Nguồn gốc chất lượng tái sinh 45 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Đồ thị phân bố sô theo cấp đường kính vị trí chân 36 Hình 4.2 Đồ thị phân bố sô theo cấp đường kính vị trí sườn 37 Hình 4.3 Đồ thị phân bố sô theo cấp đường kính vị trí đỉnh 38 Hình 4.4 Đồ thị phân bố số theo cấp chiều cao vị trí chân 39 Hình 4.5 Đồ thị phân bố số theo cấp chiều cao vị trí sườn 40 Hình 4.6 Đồ thị phân bố số theo cấp chiều cao vị trí đỉnh 41 Hình 4.7 Đồ thị phân bố số mật độ tái sinh theo cấp chiều cao 43 vi MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.2 Nghiên cứu giới 2.1.3 Nghiên cứu Việt Nam 2.1.4 Những nghiên cứu loài Xoan đào 12 2.2 Điều kiện tự nhiên – kinh tế hội khu vực nghiên cứu 14 2.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 14 2.3 Điều kiện dân sinh kinh tế hội 16 2.3.1 Tình hình dân số, dân tộc 16 2.3.2 Hoạt động nông lâm nghiệp 16 2.3.3 Giao thông thủy lợi 17 2.3.4 Văn hóa, giáo dục, y tế 18 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 19 3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 19 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 vii 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Công tác chuẩn bị 20 3.4.2 Phương pháp luận 20 3.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 20 3.4.5 Xử lý số liệu 24 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THỎA LUẬN 27 4.1 Tổng hợp thông tin ô tiêu chuẩn lập 27 4.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ tầng gỗ 28 4.3 Mô tả cấu trúc tầng thứ 33 4.4 Đặc điểm đất khu vực nghiên cứu 34 4.5 Phân bố số theo đường kính (N/D1.3) số theo chiều cao (N/Hvn) 35 4.5.1 Phân bố số theo cấp đường kính 35 4.5.2 Phân bố số theo cấp chiều cao 39 4.6 Đặc điểm tái sinh tự nhiên 42 4.6.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ tái sinh 42 4.6.2 Phân bố số theo cấp chiều cao 43 4.6.3 Nguồn gốc chất lượng tái sinh 45 4.7 Đề xuất sô giải pháp 46 4.7.1 Giải pháp kỹ thuật 46 4.7.2 Giải pháp quản lý 47 PHẦN 5:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta xem nước Đông Nam Á giàu đa dạng sinh học xếp thứ 16 số quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới Việc nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng nhiệm vụ quan trọng nhà lâm nghiệp Xác định đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng, nhà lâm nghiệp chủ động việc xác lập kế hoạch biện pháp kỹ thuật tác động xác vào rừng, góp phần quản lý kinh doanh rừng lâu bền Trên quan điểm sinh thái, đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng thể rõ nét mối quan hệ qua lại thành phần hệ sinh thái rừng chúng với môi trường Việc nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng nhằm trì rừng hệ sinh thái ổn định, có hài hoà nhân tố cấu trúc, lợi dụng tối đa tiềm điều kiện lập địa phát huy bền vững chức có lợi rừng kinh tế, hội sinh thái Sảng Mộc có tổng diện tích rừng 9107,74 ha, rừng đặc dụng có 1904,55 ha, rừng phòng hộ có 3014,63 ha, rừng sản xuất có 4188,56 ha, rừng đặc dụng nằm khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng thuộc huyện Nhai tỉnh Thái Nguyên Tại khu bảo tồn Thần sa – Phượng Hoàng có hệ khu rừng núi đá độc đáo, có tính đa dạng sinh học phong phú, với nhiều kiểu gen động thực vật quý nhiều hệ sinh thái chuẩn vùng núi đá Nơi lưu giữ di khảo cổ học di tích lịch sử nhiều nhiều thắng cảnh đẹp có giá trị Nơi với tính đa dạng sinh học cao khẳng định nơi mẫu rừng đặc trưng cho hệ sinh thái núi đá vôi Thái Nguyên Với địa hình núi đất xen lẫn núi đá tạo nên hệ sinh thái đa dạng phong phú thích hợp cho nhiều loài tiêu biểu loài Xoan đào (Pygeum arboreum Endl), loài thích hợp sinh trưởng độ cao từ 700 đến 1000m 38 Từ bảng 4.5 đồ thị cho ta thấy đường biểu diễn phấn bố số theo cấp cấp đường kính 10 cm – 15 cm với 75 cây, sau giảm dần đến cấp đường kính 50 cm -55 cm lại Đối với loài Xoan đào đường biểu diễn phân bố số theo cấp đường kính đường cong giảm, số tập trung nhiều cấp đường kính 25 cm – 30 cm, 30 cm – 35 cm, với cây, đến cấp đường kính khác không xuất Bảng 4.6 Phân bố số theo cấp đƣờng kính vị trí đỉnh Cấp đƣờng kính (cm) I (5 -10) II (10 -15) III (15 -20) IV (20 -25) V (25 -30) VI (30-35) VII (35 -40) VIII (40 -45) IX (45 -50) X (50 -55) XI (55 -60) Loài Xoan đào 3 0 0 Lâm phần 66 84 32 25 19 14 Lâm phần Loài Xoan đào 90 80 70 60 50 40 30 20 10 I (5 -10) II (10 15) III (15 20) IV (20 25) V (25 30) VI (3035) VII (35 40) VIII (40 45) IX (45 50) X (50 55) XI (55 60) Hình 4.3 Đồ thị phân bố sô theo cấp đường kính vị trí đỉnh 39 Từ bảng 4.6 đồ thị cho thấy: Đường biểu diễn phân bố số theo cấp đường kính lâm phần đường cong có dạng đỉnh lệch trái, số tập trung nhiều cấp đường kính 10 cm – 15 cm với 84 sau giảm dần đến cấp đường kính 55 cm – 60 cm Như cấp đường kính cao số lượng bị người dân khai thác nên trình để đạt cấp đường kính lớn lâu Đối với loài Xoan đào đường biểu diễn phân bố sô theo cấp đường kính có dạng đỉnh lệch trái, số tập trung nhiều cấp đường kính 25 cm – 30 cm, 30 cm – 35 cm, với cây, đến cấp đường kính khác không xuất 4.5.2 Phân bố số theo cấp chiều cao Kết nghiên cứu phân bố số theo cấp chiều cao thể bảng 4.7 hình 4.4 Bảng 4.7 Phân bố sô theo cấp chiều cao vị trí chân Cấp chiều cao (m) I (0 - 5) II (5 - 10) III (10 - 15) VI (15 - 20) V (20 - 25) VI (25 - 30) Loài Xoan đào 0 0 Lâm phần 17 131 35 11 Lâm phần Loài Xoan đào 140 120 100 80 60 40 20 I (0 - 5) II (5 - 10) III (10 - 15) VI (15 - 20) V (20 - 25) VI (25 - 30) Hình 4.4 Đồ thị phân bố số theo cấp chiều cao vị trí chân 40 Từ bảng 4.7 đồ thị cho thấy phân bố số theo cấp chiều cao lâm phần có dạng đỉnh giữa, số tập trung nhiều cấp chiều cao m – 10 m với 131 Cấp chiều cao có số từ 20 m – 25 m có Đối với loài Xoan đào đường biểu diễn phân bố số theo cấp chiều cao có dạng đường thẳng nhô lên lệch phải, số tập trung cấp chiều cao 15 m – 20 m, với cây, cấp lại xuất Bảng 4.8 Phân bố sô theo cấp chiều cao vị trí sƣờn Cấp chiều cao (m) I (0 - 5) II (5 - 10) III (10 - 15) VI (15 - 20) V (20 - 25) VI (25 - 30) Loài Xoan đào Lâm phần 137 85 17 Lâm phần Loài Xoan đào 160 140 120 100 80 60 40 20 I (0 - 5) II (5 - 10) III (10 - 15) VI (15 - 20) V (20 - 25) VI (25 - 30) Hình 4.5 Đồ thị phân bố số theo cấp chiều cao vị trí sườn 41 Từ bảng 4.8 đồ thị cho thấy phân bố số theo cấp chiều cao lâm phần có dạng đỉnh giữa, số tập trung nhiều cấp chiều cao m – 10 m với 137 Cấp chiều cao có số từ 20 m – 25 m có Đối với loài Xoan đào đường biểu diễn phân bố số theo cấp chiều cao có dạng đường thẳng nhô lên, số tập trung cấp chiều cao 10 m – 15 m, với cây, cấp lại xuất Bảng 4.9 Phân bố số theo cấp chiều cao vị trí đỉnh Cấp chiều cao (m) I (0 - 5) Lâm phần 14 Loài Xoan đào II (5 - 10) 132 III (10 - 15) 67 VI (15 - 20) 30 V (20 - 25) 16 VI (25 - 30) Lâm phần Loài Xoan đào 140 120 100 80 60 40 20 I (0 - 5) II (5 - 10) III (10 - 15) VI (15 - 20) V (20 - 25) VI (25 - 30) Hình 4.6 Đồ thị phân bố số theo cấp chiều cao vị trí đỉnh Từ bảng 4.9 đồ thị cho thấy phân bố số theo cấp chiều cao lâm phần có dạng đường cong đỉnh lệch trái, số tập trung nhiều cấp chiều cao m – 10 m với 132 Số cấp chiều cao lớn giảm người khai thác 42 Đối với loài Xoan đào đường biểu diễn phân bố số theo cấp chiều cao có dạng đỉnh giữa, số tập trung cấp chiều cao 10 m – 15 m, với cây, cấp lại xuất 4.6 Đặc điểm tái sinh tự nhiên 4.6.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ tái sinh Nghiên cứu đặc điểm tái sinh cho thấy rõ trạng phát triển rừng, tiềm phát triển tương lai Các đặc điểm tái sinh sở khoa học để xác định kỹ thuật lâm sinh phù hợp để điều chỉnh trình tái sinh rừng theo hướng bền vững mặt kinh tế, môi trường đa dạng sinh học Tổ thành tái sinh tổ thành rừng tương lai điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng phát triển thân gỗ tái sinh Từ kết nghiên tổ thành tái sinh, dự đoán đánh giá tình hình rừng kế cận tính kế thừa cac hệ thống loài rừng Vì vậy, biết tổ thành tái sinh đề xuất giải pháp kỹ thuật tác động nhằm điều chỉnh tổ thành cách hợp lý theo hướng thuận lợi cho mục đích kinh doanh rừng Bảng 4.10 Tổ thành mật độ tái sinh Vị trí Chân Sườn Đỉnh OTC Mật độ Mật độ Loài/OTC Loài ưu Xoan đao (cây/ha) (loài) thê (loài) ( cây/ha) Công thức tổ thành 475 80 10 5.42X+1.25Tt+0.83C+0.83V+0.63Cn+1.05Lk 245 5 3.33X+2.55Tt+1.96Cn+1.18V+0.98C+ 285 2.94Tt+2.55X+2.55Cn+0.78Mđ+0.59C+0.59Lk 570 10 3.45X+2.76Tt+1.03Đlt+0.69Bkr+2.07Lk 415 3 5K+3.75X+1.25V 235 160 4.52X+2.26Xđ+0.97Xr+0.65K+0.65S+0.78Lk 305 3.64X+3.39Tt+1.69Cn+0.68C+0.59Lk 610 480 4.18X+2.36Tt+1.64C+1.45Cn+0.36Lk 370 3.92X+2.94Tt+1.37Cn+0.98Cr+0.58Lk (Ghi chú: Tt: Thẩu tấu, X: Xuyển, Bkr: Bồ kết rừng, Xđ: Xoan đào, Xoan rừng, C: Chẳn, S: Sảng, Cn: Cứt ngựa, K: Kháo, Đlt: Đinh lăng thơm, V: Vông, Mđ: Me đất, Lk: Loài khác) 43 Kết thu được cho thấy mức độ đa dạng loài tái sinh khu vực nghiên cứu cao, với số lượng loài biến động loài/OTC – 15 loài (trong có – loài ưu thế) Những loài chiếm ưu khu vực nghiên cứu phần lơn loài như: Thẩu tấu, Xuyển, Vông, Chẳn, Cứt ngựa,…Hầu hết loài ưa sáng, có giá trị kinh tế Bên cạnh đó, có số loài như: Xoan đào, Xoan rừng, Kháo, Sảng…,cũng chiếm tỷ lệ nhỏ ô tiêu chuẩn nghiên cứu loài chiếm tỷ trọng công thức tổ thành không đồng Kết cho thấy điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu tương đối phù hợp với nhiều loài gỗ 4.6.2 Phân bố số theo cấp chiều cao Từ kết điều tra xử lý ta có bảng tổng hợp mật độ, phân bố tái sinh theo cấp chiều cao sau: Bảng 4.11 Tổng hợp mật độ tái sinh theo cấp chiều cao Vị trí Chân Xoan đào Sườn Xoan đào Đỉnh Xoan đào Mật độ (N/ha) 3 91 150 174 113 135 120 80 153 143 56 70 15 80 1400 1200 1000 800 600 400 200 Cấp độ Đỉnh Xoan đào Sườn Xoan đào Chân Xoan đào Hình 4.7 Đồ thị phân bố số mật độ tái sinh theo cấp chiều cao 75 45 54 44 Từ bảng 4.9 đồ thị cho thấy mật độ tái sinh ở vị trí đỉnh 1285 cây/ha cao nhất.Mật độ tái sinh vị trí sườn 1220 cây/ha.Khả tái vị sườn thấp ví trí chân 1005 cây/ha Số tái sinh theo cấp chiều cao đỉnh tập trung nhiều cấp chiều cao 0.3 m – 0.5 m với 303 cây, đến cấp chiều cao 0.5 m – 1m với 214 cây, đến cấp chiều cao m - 1.5 m với 174 cây, đến cấp chiều cao1.5 – với 120 cây, đến cấp chiều cao m – 2.5 m với 143 cây, đến cấp chiều cao 2.5 m – m với 80 cây, đến cấp chiều cao >3 m với 54 cuối cấp chiều cao < 0.3 m với 197 Còn vị trí sườn số tập trung nhiều cấp chiều cao chiều cao thấp < 0.3 m với 284 cây, đến cấp chiều cao 0.3 m – 0.5 m với 201 cây, đến cấp chiều cao 0.5 m – m với 182 cây, đến cấp chiều cao m - 1.5 m với 150 cây, đến cấp chiều cao1.5 m – m với 135 cây, đến cấp chiều cao m – 2.5 m với 153 cây, đến cấp chiều cao 2.5 m – m với 70 cuối đến cấp chiều cao >3 m với 45 có Cuối vị trí chân số tập trung nhiều cấp chiều cao 0.3 m – 0.5 m với 235 cây, đến cấp chiều cao 0.5 m – m với 205 cây, đến cấp chiều cao - 1.5 với 91 cây, đến cấp chiều cao1.5 m – m với 113 cây, đến cấp chiều cao m – 2.5 m với 80 cây, đến cấp chiều cao 2.5 m – mvới 56 cây, đến cấp chiều cao >3 m với 75 cuối cấp chiều cao < 0.3 m với 150 Đối với loài Xoan đào mật độ tái sinh vị trí đỉnh 160 cây/ha, tập trung cấp chiều cao 0.3 m – 0.5m Xoan đào vị trí sườn có mật độ 480 cây/ha, số tập trung nhiều cấp chiều cao 0.3 m – 0.5 m với 320 cây, cấp chiều cao 0.5m – m với 45 cây, cấp chiều cao 1.5 m – m với cây, cấp chiều 45 cao2.5 m – m với 15 cây, cấp chiều cao > với cuối cấp chiều cao < 0.3 m với 86 Xoan đào vị trí chân có mật độ 80 cây/ha, cấp chiều cao < 0.3 m với 80 cây/ha 4.6.3 Nguồn gốc chất lượng tái sinh Từ kết điều tra nghiên cứu sô liệu ta có bảng nguồn gốc chất lượng tái sinh sau: Bảng 4.12 Nguồn gốc chất lƣợng tái sinh Vị trí Mật độ (N/ha) Chân Xoan đào Sườn Xoan đào Đỉnh Xoan đào 1005 80 1220 480 1285 160 Nguồn gốc Chồi 97 30 199 % 9.65 2.2 14.7 Hạt % 908 90.35 80 100 1190 97.8 160 100 1086 85.3 480 100 Tỷ lệ (%) Tốt 1.92 0 10.34 chất lƣợng TB 98.08 100 100 100 85.06 100 Xấu 0 0 4.60 Từ bảng kết cho thấy: Ở vị trí đỉnh có mật độ tái sinh 1285 cây/ha, có nguồn gốc tái sinh từ hạt chiếm phần lớn số lượng tái sinh với 85,3%, từ chồi chiếm 14,7% Tỷ lệ tái sinh chất lượng TB chiếm số lượng nhiều 85,06%, sau đến tỷ lệ có chất lượng tốt 10,34%, tái sinh có chất lượng xấu chiếm 4,06% Ở vị trí sườn có mật độ tái sinh 1220 cây/ha, có nguồn gốc tái sinh từ hạt chiếm phần lớn số lượng tái sinh với 97,8%, từ chồi chiếm 2,2% Tỷ lệ tái sinh chất lượng TB chiếm số lượng tuyệt 100%, tái sinh chất lượng tốt xấu Ở vị trí chân có mật độ tái sinh 1005 cây/ha, có nguồn gốc tái sinh từ hạt chiếm phần lớn số lượng tái sinh với 90,35%, từ chồi chiếm 9,65% Tỷ lệ tái sinh chất lượng TB chiếm số lượng nhiều 98,08%, 46 sau đến tỷ lệ có chất lượng tốt 1,92%, tái sinh có chất lượng xấu Cây Xoan đào vị trí đỉnh có tỷ lệ chất lượng tái sinh TB chiếm số lượng tuyệt 100% trình tái sinh từ hạt chiếm 100% Cây Xoan đào vị trí sườn có tỷ lệ chất lượng tái sinh TB chiếm số lượng tuyệt 100% trình tái sinh từ hạt chiếm 100% Cây Xoan đào vị trí chân có tỷ lệ chất lượng tái sinh TB chiếm số lượng tuyệt 100% trình tái sinh từ hạt chiếm 100% 4.7 Đề xuất số giải pháp 4.7.1 Giải pháp kỹ thuật Qua kết nghiên cứu Sảng Mộc, huyện Nhai, tỉnh Thái Nguyên cho thấy cần phải có giải pháp bảo tồn, nhằm hạn chế nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng Kết hợp với chương trình hành động đề tài đề xuất giải pháp cụ thể sau: Có thể áp dụng tổng hợp biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn phát triển hệ sinh thái theo hướng ổn định, pháp triển bền vững Đối với diện tích rừng khu bảo vệ nghiêm ngặt áp dụng biện pháp bảo vệ, bảo tồn để trì diễn tự nhiên Tăng cường công tác quần tra, kiểm soát, nắm bắt khu vực có loài có giá trị đa dạng sinh học cao Hạn chế tượng khai thác gỗ củi phá rừng để làm nương rẫy người dân gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng, ảnh hưởng tới khả tái sinh tự nhiên, làm giảm sút đến số lượng cây, ảnh hưởng đến kết cấu rừng như: Kết cấu tuổi, đường kính, tổ thành loài cây; Xây dựng ô tiêu chuẩn định vị , theo dõi sinh trưởng, diễn rừng, để đánh giá khả sinh trưởng phục hồi rừng tương lai đồng thời nắm khả sinh trưởng, phục hồi rừng Từ có biện pháp cụ thể tác động vào rừng đạt hiệu cao Áp dụng biện pháp trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung, khoanh nuôi tái sinh có tác động biện pháp lâm sinh, khoanh 47 nuôi bảo vệ Tùy loại rừng, trạng thái rừng, điều kiện lập địa, mà áp dụng biện pháp lâm sinh cho phù hợp Một số biện pháp lâm sinh áp dụng là: Xác định danh mục loài dây leo, bụi quý có giá trị khoa học cao, sở tiến hành phát bỏ dây leo, bụi loài giá trị, để tạo điều kiện không gian sinh trưởng hợp lý cho loài gỗ tồn phát triển vừa bảo tồn loài dây leo, bụi có giá trị Chủ động xây dựng tổ chức thực biện pháp PCCCR theo nguyên tắc phòng chính, chữa cháy kịp thời hiệu quả; Đánh giá tình hình khí hậu, thời tiết, địa hình địa vật địa bàn để có giải pháp sử dụng lực lượng, phương tiện; Nâng cao nhận thức, lực cháy chữa rừng cho cán công chức khu vực nghiên cứu người dân 4.7.2 Giải pháp quản lý Đối với lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng địa phương: Tăng cường lực lượng kiểm lâm chuyên nghiệp, có kinh nghiệm đạo đức nghề nghiệp, thành lập chốt cửa rừng để ngăn chặn tận gốc tượng chặt phá rừng, khai thác vận chuyển lâm sản, trang bị đầy đủ phương tiện, trang thiết bị, công cụ hỗ trợ khu pháp lý trạm kiểm lâm như: trang thiết bị theo dõi dự báo thời tiết, theo dõi định vị vệ tinh, thông tin liên lạc, máy tính, máy ảnh, máy quay, máy GPS, khung hành lang pháp lý, chế tài xử phạt có sức dăn đe, giáo dục Đối với quyền địa phương người dân: Nâng cao vai trò quyền địa phương từ cấp thôn, việc công tác quản lý bảo vệ rừng; Tiến hành xây dựng áp dụng quy ước, hương ước tập thể cộng đồng thôn, thảo luận, định theo dõi giám sát; Thành lập trì tổ quản lý bảo vệ rừng thôn, có hỗ trợ kinh phí xây dựng quỹ quản lý bảo vệ rừng thôn, Mở rộng việc khoán quản lý bảo vệ cho cộng đồng thôn, cho dòng họ 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đạt được, đề tài rút số kết luận sau đây: Cấu trúc tổ thành mật độ tâng gỗ Tổ thành tầng gỗ khu vực nghiên cứu đa dạng, với số lượng biến động – 34 cây/OTC Những loài chiếm ưu từ – loài khu vực nghiên cứu phần lớn loài như: Xuyển, Thẩu tấu, Dẻ gai, Kháo đất, Cứt ngựa, Vàng mương, Cây ni lông, Sảng,…Hầu hết loài ưa sáng có giá trị kinh tế Mật độ tái sinh tái sinh Chân biến động từ: 245 – 475 cây/ha, mật độ trung bình 360 cây/ha Mật độ tái sinh tái sinh Sườn biến động từ: 235 – 570 cây/ha, mật độ trung bình 402.5 cây/ha Mật độ tái sinh tái sinh Đỉnh biến động từ: 305 – 610 cây/ha, mật độ trung bình 457.5cây/ha Phân bố số theo cấp đường kính Qua trình điều tra nghiên cứu khu vực cho thấy số theo cấp đường kính khu vực tập trung cấp đường kính TB từ 10 cm – 15 cm chiếm số nhiều nhất, sau lên cấp đường kính cao số lượng giảm Khu vực nghiên cứu rừng thuộc trạng thái rừng IIA chủ yếu (rừng phục hồi sau khai thác nương rẫy bị bỏ hoang qua nhiều năm), nên rừng khu vực số có cấp đường kính TB nhỏ chủ yếu Xoan đào khu vực nghiên cứu số lượng có cấp đường kính lớn 35cm xót lại vài tập trung từ cấp đường kính từ 20 cm – 25 cm, 25 cm – 30 cm cấp đường kính 20 cm có xuất Những Xoan đào khu vực nghiên cứu có cấp đường kính lớn xót lại trình khai thác làm nương rẫy với số lượng nên cần phải có biện pháp khoanh nuôi bảo vệ 49 Phân bố số theo cấp chiều cao Từ kết việc điều tra khu vực cho thấy số theo cấp chiều cao khu vực tập trung cấp chiều cao TB m – 10 m chiếm số lượng nhiều nhất, sau lên cấp chiều cao lớn số lượng giảm qua cấp Khu vực nghiên cứu rừng thuộc trạng thái rừng IIA chủ yếu (rừng phục hồi sau khai thác nương rẫy bị bỏ hoang qua nhiều năm), nên rừng khu vực số có cấp chiều cao TB nhỏ chủ yếu Xoan đào khu vực nghiên cứu số lượng có cấp chiều cao 25 m xót lại vài tập trung từ cấp chiều cao từ 15 m – 20 m, 20 m – 25 m cấp chiều cao 10 m có xuất Những Xoan đào khu vực nghiên cứu có cấp chiều cao lớn xót lại trình khai thác làm nương rẫy với số lượng nên cần phải có biện pháp khoanh nuôi bảo vệ Đồng thơi áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh việc xúc tiến trình tái sinh tự nhiên để làm hệ tương lai cho sau Đặc điểm tái sinh tự nhiên Phân bố số theo cấp chiều cao Mật độ tái sinh khu vực nghiên cứu TB từ 1005 cây/ha, đến 1285 cây/ha số tái sinh theo cấp chiều cao tập trung nhiều cấp chiều cao 0.3 m – 0.5 m chủ yếu cấp khác số lượng hơn, tái sinh cấp chiều cao >3 m với số lượng TB Sự phân bố tầng tái sinh theo cấp chiều cao đa dạng cạnh tranh loài khu vực nghiên cứu khắc nghiệp ánh sáng, dinh dưỡng, nước,… Xoan đào mật độ tái sinh khu vực TB từ 80 cây/ha đến 480 cây/ha , số tái sinh theo cấp chiều cao tập trung nhiều cấp chiều cao 0.3 m – 0.5 m chủ yếu cấp khác số lượng Xoan đào cần có ánh sáng trình sinh trưởng phát triển chúng, nên cần phải có cac biện pháp tác động người biện pháp chặt tỉa thưa bụi thảm tươi để lấy không gian dinh dưỡng ánh cho phát triển 50 Nguồn gốc chất lượng tái sinh Nguồn gốc chất lượng tái sinh các khu vực nghiên cứu từ hạt chủ yếu, số có nguồn gốc tái sinh từ hạt chiếm phần lớn số lượng tái sinh chiếm đa phần, từ chồi chiếm tỷ lệ nhỏ Tỷ lệ tái sinh chất lượng TB chiếm số lượng chiếm đa phần, sau đến tỷ lệ có chất lượng tốt ít, tái sinh có chất lượng xấu chiếm Cây Xoan đào có tỷ lệ tái sinh chất TB chiếm số lượng tuyệt đối trình tái sinh từ hạt chiếm tuyệt đối Xoan đào tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm tuyệt đối 5.2 Kiến nghị Qua trình thực tập , nghiên cứu gặp số hạn chế sau: Điều kiên khu vực nghiên cứu gặp nhiều khó khăn địa hình chủ yếu Trình độ dân trí khu vực nghiên cứu thấp, chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số nên gây khó khăn trình điều tra tuyên truyền Chưa có điều kiện nghiên cứu thảm tươi đất Tăng cường phối hợp lực lượng kiểm lâm, quyền địa người dân gần rừng tích cực bảo vệ rừng Cần có đề tài nghiên cứu sâu đặc điểm cấu trúc, tái sinh, vật hậu loài Xoan đào Mở rộng phạm vi nghiên cứu 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tuấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bùi Văn Chúc (1996), Bước đầu tìm hiểu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý Lâm trường Sông đà - Hoà Bình, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hải Tuất (1986), Phân bố khoảng cách ứng dụng nó, Thông tin KHKT, Đại học Lâm nghiệp, số 4, tr 3-4 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb KHKT, Hà Nội Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng Miền bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ Tiến Hinh cộng (1997), Điều tra rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh, làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ cho khai thác nuôi dưỡng rừng, luận án PTS KHNN, viện KHLN Việt Nam Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng anh: 10 Odum P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company 52 11 Ghent A W (1969), "Studies of regeneration in foret stands devastated by the Spruce Budworm, Problems of stocked - quadrat sampling", Forest science, Vol 15, No 4, pp 120 - 130 97 Haining Q S Graham and Gilbert M G Lythraceae, In Flora of China (13), pp 274 - 276 12 H Lamprecht (1969), Silviculture in troppics Eschbron 13 Van Steenis J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation proceedings of the Kandy Symposium, UNESCO ... Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) xã Sảng Mộc, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định số đặc điểm cấu trúc rừng loài Xoan đào (Pygeum arboreum. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU VĂN HÀM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG XOAN ĐÀO (Pygeum arboreum Endl) TẠI XÃ SẢNG MỘC, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA... nhiệm Khoa Lâm nghiệp, tiến hành thực nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) xã Sảng Mộc, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Tôi nhận quan tâm, giúp đỡ

Ngày đăng: 07/07/2017, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan