Thực trạng và giải pháp cho việc sử dụng đất nông nghiệp tại xã bình thuận huyện đại từ tỉnh thái nguyên

83 376 2
Thực trạng và giải pháp cho việc sử dụng đất nông nghiệp tại xã bình thuận   huyện đại từ   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DUY TÙNG Tên đề tài : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ BÌNH THUẬN - HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Phát triển nông thôn : Kinh tế & PTNT : 2012 - 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DUY TÙNG Tên đề tài : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ BÌNH THUẬN - HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Phát triển nông thôn : K44 - PTNT : Kinh tế & PTNT : 2012 - 2016 : Th.S ĐỖ HOÀNG SƠN Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, sau hoàn thành khoá học trƣờng em tiến hành thực tập tốt nghiệp UBND xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên với đề tài: “Thực trạng giải pháp cho việc sử dụng đất nông nghiệp xã Bình Thuận huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên” Khóa luận đƣợc hoàn thành nhờ quan tâm giúp đỡ thầy cô, cá nhân, quan nhà trƣờng Em xin chân thành cảm ơn trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nơi đào tạo, giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Đỗ Hoàng Sơn giảng viên khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn bảo giúp đỡ em tận tình suốt thời gian thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn tạo điều kiện giúp đỡ Đồng thời xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND xã Bình Thuận, ban ngành nhân dân xã tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực đề tài Thái Nguyên, ngày tháng 06 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Duy Tùng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Bình Thuận qua năm 2013 - 2015 22 Bảng 4.2: Diện tích gieo trồng hàng năm xã Bình Thuận qua năm 2013 - 2015 26 Bảng 4.3: Số lƣợng vật nuôi địa bàn xã qua năm 2013 - 2015 27 Bảng 4.4: Phân bố dân số theo thành phần dân tộc 28 Bảng 4.5: Tình hình dân số lao động xã Bình Thuận qua năm 2013 - 2015 29 Bảng 4.6: Giá trị sản xuất kinh doanh xã Bình Thuận qua năm 2013 - 2015 30 Bảng 4.7: Thực trạng sở hạ tầng xã Bình Thuận năm 2015 31 Bảng 4.8: Diện tích đất nông nghiệp chủ yếu qua năm xã 35 Bảng 4.9: Tình hình nhân lao động nhóm hộ điều tra năm 2015 36 Bảng 4.10: Cơ cấu sử dụng đất nhóm hộ điều tra 38 Bảng 4.11: Cơ cấu chi phí sản xuất ngành trồng trọt nhóm hộ điều 39 Bảng 4.12: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nhóm 41 Bảng 4.13: Cơ cấu chi phí sản xuất ngành chăn nuôi nhóm hộ điều tra 42 Bảng 4.14: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nhóm hộ điều tra (tính cho hộ) 42 Bảng 4.15: Hiệu kinh tế đất nông nghiệp nhóm hộ điều tra 43 Bảng 4.16: Những khó khăn sản xuất nông nghiệp hộ gia đình 46 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Hình 4.1: Biểu đồ Tình hình sử dụng đất xã Bình Thuận qua năm 2013 - 2015 24 Hình 4.2: Biểu đồ Cơ cấu sử dụng đất xã Bình Thuận năm 2015 24 Hình 4.3: Biểu đồ thể giá trị sản xuất kinh doanh xã qua năm 2013- 2015 30 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN STT Chữ viết tắt Nghĩa BQ Bình quân CNH-HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa DTBQ Diện tích bình quân Đ Đồng ĐVT Đơn vị tính GDP Tổng sản phẩm quốc dân GĐ&TE Gia đình trẻ em GO Tổng giá trị sản xuất IC Chi phí trung gian 10 KHKT Khoa học - kỹ thuật 11 MI Thu nhập hỗn hợp 12 NN Nông nghiệp 13 PTCS Phổ thông sở 14 QL Tỉnh lộ 15 THPT Trung học phổ thông 16 UBND Ủy ban nhân dân 17 VA Giá trị gia tăng v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp 2.1.1.2 Phân loại đất nông nghiệp 2.1.1.3 Ý nghĩa sử dụng đất nông nghiệp phát triển kinh tế hộ 2.1.2 Những nhân tố ảnh hƣởng tới việc sử dụng đất nông nghiệp 2.2 Cơ sở thực tiễn 11 2.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới 11 2.2.2 Thực trạng đất nông nghiệp Việt Nam 12 2.2.3 Định hƣớng phát triển nông nghiệp Việt Nam tƣơng lai 13 vi 2.2.4 Thực trạng chung sử dụng đất nông nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 14 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 3.4.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp 15 3.4.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp 15 3.4.1.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 16 3.4.2 Hệ thống tiêu đánh giá 17 3.4.2.1 Hệ thống tiêu chung 17 3.4.2.2 Hệ thống tiêu tính toán cụ thể 18 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 20 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 4.1.1.1 Vị trí địa lý 20 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 20 4.1.1.3 Điều kiện khí hậu, thời tiết 20 4.1.1.4.Thủy văn 21 4.1.1.5 Tài nguyên đất 21 4.1.1.6 Cảnh quan môi trƣờng 25 4.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội xã Bình Thuận 25 4.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế 25 4.1.2.2 Dân số lao động xã 28 4.1.2.3 Đặc điểm kinh tế 30 vii 4.1.3 Điều kiện hạ tầng sở 31 4.1.4 Kết đánh giá nguồn lực xã 32 4.1.4.1 Về đất đai 32 4.1.4.2 Về vốn 32 4.1.4.3 Về lao động 33 4.1.4.4 Về kỹ thuật canh tác 33 4.1.5 Đánh giá chung điều kiện xã Bình Thuận 33 4.1.5.1 Những thuận lợi 33 4.1.5.2 Những khó khăn 34 4.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Bình Thuận 34 4.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp xã 34 4.2.2 Những hình thức sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu xã 35 4.3 Đánh giá kết sản xuất hộ điều tra 36 4.3.1 Tình hình nhóm hộ điều tra 36 4.3.2 Tình hình sử dụng đất nhóm hộ điều tra 37 4.3.3 Hiệu sản xuất ngành trồng trọt 39 4.3.3.1 Cơ cấu chi phí sản xuất ngành trồng trọt 39 4.3.3.2 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt 40 4.3.4 Hiệu sản xuất ngành chăn nuôi 42 4.3.4.1 Cơ cấu chi phí sản xuất ngành chăn nuôi 42 4.3.4.2 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi 42 4.3.5 Hiệu sản xuất đất nông nghiệp nhóm hộ điều tra 43 4.3.5.1 Hiệu kinh tế 43 4.3.5.2 Hiệu xã hội 44 4.3.5.3 Hiệu môi trƣờng 44 4.4 Đánh giá chung hiệu sử dụng đất nông nghiệp 45 4.5 Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu đất nông nghiệp xã Bình Thuận 47 viii 4.5.1 Các giải pháp kỹ thuật 47 4.5.1.1 Áp dụng công nghệ sử dụng đất nông nghiệp 47 4.5.1.2 Giải pháp khoa học công nghệ 47 4.5.2 Áp dụng sách đòn bẩy kinh tế 48 4.5.2.1 Chính sách khuyến nông - khuyến lâm 49 4.5.2.2 Chính sách ruộng đất 50 4.5.2.3 Chính sách vay vốn 50 4.5.2.4 Về nguồn nhân lực 51 4.5.2.5 Đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng 52 4.5.3 Giải pháp tổ chức sản xuất quản lý 52 4.5.4 Giải pháp bảo vệ môi trƣờng 54 4.6 Giải pháp riêng cho ngành để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 55 4.6.1 Nhóm giải pháp cho ngành trồng trọt 55 4.6.2 Giải pháp cho ngành chăn nuôi 56 4.6.3 Giải pháp cho ngành thủy sản 57 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Kiến nghị 59 5.2.1 Đối với huyện 59 5.2.2 Đối với toàn xã 60 5.2.3 Đối với ngƣời dân 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 I Tiếng Việt 61 II Các tài liệu tham khảo từ internet 61 PHỤC LỤC 59 Phần diện tích trồng công nghiệp xã lớn mà chủ yếu đƣợc trồng chè, nhiên phần lớn diện tích chè trung du suất giá trị thấp, việc sản xuất mang tính tự không đồng bộ, sử dụng thuốc BVTV tràn lan thiếu kiểm xoát để nâng cao sống ngƣời dân làm chè cần phải đƣa giống chè cho suất cao vào sản xuất đồng thời áp dụng khoa học kĩ thuật kết hợp với bảo vệ môi trƣờng để sản xuất mang tính bền vững Phần diện tích trồng rau mầu xã đem lại thu nhập cao cho ngƣời dân nhiên việc sản xuất tự do, tràn lan, thiếu thông tin thị trƣờng, sản xuất cách ạt việc kiểm xoát dịch bệnh khó khăn, đồng thời cần tăng độ phì cho đất thông qua phân bón hữu cơ, kết hợp tuyên truyền ngƣời dân tham gia sản xuất rau sạch, rau hữu để đảm bảo sản xuất mang tính bền vững - Phát triển bền vững sử dụng đất hiệu cần phải khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai Từ nông dân chủ động áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất luân canh tăng vụ sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hàng hóa tìm trồng thích ứng với nông hóa thổ nhƣỡng địa phƣơng để tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần làm giàu cho gia đình xã hội - Phát triển bền vững đất đai việc khai thác, sử dụng đất đai hiệu quả, phải đặc biệt ý bảo toàn nâng cấp tài nguyên đất thông qua thiết lập hệ thống canh tác hợp lý 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với huyện - Phân vùng quy hoạch ổn định vùng sản xuất hàng hóa sản phẩm hàng hóa chiến lƣợc - Ban hành sách khuyến khích thu hút đầu tƣ sử dụng đất tổ chức cá nhân nƣớc vào huyện, xã - Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông - khuyến lâm đến tận sở - Có sách đầu tƣ trọng điểm đạt hiệu cao 60 5.2.2 Đối với toàn xã - Thực triệt để hoàn tất việc giao quyền sử dụng đất cho diện tích đất chƣa sử dụng đến hộ gia đình cần đất có khả sử dụng hiệu - Tăng cƣờng cán khuyến nông, khuyến lâm xuống tận thôn, xóm, có sách đãi ngộ để họ yên tâm công tác Ngoài phụ cấp nên gắn quyền lợi họ với địa bàn mà họ phụ trách - Kịp thời tổng kết mô hình sản xuất thử nghiệm chuyển giao, lựa chọn sử dụng 5.2.3 Đối với người dân - Tích cực tìm hiểu học hỏi kinh nghiệm sản xuất để nâng cao kiến thức trình độ chuyên môn - Mạnh dạn vay vốn đầu tƣ sản xuất mạnh dạn đầu tƣ vào số ngành có khả mang lại thu nhập cao - Mỗi nông hộ sử dụng đất gắn liền với bảo vệ tài nguyên đất, cần hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu, vừa hạn chế chi phí vật chất vừa giảm nhẹ ô nhiễm môi trƣờng Đảm bảo sức khỏe lại nâng cao chất lƣợng nông sản vệ sinh môi trƣờng - Đối với hộ nông dân có điều kiện đất đai, vốn, lao động cần đẩy mạnh phát triển sản xuất theo hƣớng trang trại TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Báo cáo tình hình thực mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2013 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2014 xã Bình Thuận - huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên Báo cáo tình hình thực mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2014 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2015 xã Bình Thuận - huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên Báo cáo tình hình thực mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2015 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2016 xã Bình Thuận - huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên Quy hoạch tổng thể xã Bình Thuận giai đoạn 2010 - 2020 Đỗ Trung Hiếu (2013), Bài giảng kinh tế nông hộ trang trại, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Vũ Đức Bình (2013), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp thị xã Sơn Tây - thành phố Hà Nội Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Văn Tâm (2010), Bài giảng nguyên lý phát triển nông thôn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Luật đất đai 2013, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2013 - 2020 ban hành kèm theo công văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội II Các tài liệu tham khảo từ internet 10 Tổng cục thống kê (2015), https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717" 11 Wikipedia, đất nông nghiệp, http//vi.wikipedia.org/wiki/Đất_nông_nghiệp 12 Thu Trang (2015), vài nét nông nghiệp Indonesia, http://xttmnongnghiep hanoi.vn/chi-tiet/509/vai-net-nong-nghiep-indonesia.html" 13 Tổng cục thống kê, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=754 14 Báo tin tức (2016), Lương thực đảm bảo, http://baotintuc.vn/kinh te/an-ninh-luong-thuc-van-dam-bao-20160323214538323.htm" 15 Bộ công thƣơng Việt Nam (2013), Tổng quan tình hình xuất nông sản, thủy sản Việt Nam năm 2013, http://www.moit.gov.vn/vn/ tin-tuc/ 2861/tong-quan-ve-tinh-hinh-xuat-khau-nhom-hang-nong-san thuysan-viet-nam-nam-2013.aspx" 16 Báo điện tử - Đảng cộng sản Việt Nam,(2015) Chăm no đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân nhiệm vụ trị trọng tâm http://dangcongsan.vn/chinh-tri/cham-lo-doi-song-vat-chat-tinh-than-chonhan-dan-la-mot-nhiem-vu-chinh-tri-trong-tam-337318.html" 17 Tuấn Dũng, (2015), Cổng thông tin điện tử huyện đại Từ http://www.thainguyen.gov.vn/wps/portal/detailnews?WCM_GLOBA L_CONTEXT=/web+content/sites/home/ct_gttn/ct_gt_gtc/gt.dt&catId =CT_GT_GTC&comment=GT.DT" PHỤC LỤC Phục lục 1: Bảng câu hỏi định hướng đánh giá nhanh nông thôn RRA 1) Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Bình Thuận nhƣ ? 2) Những yếu tố thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế nông nghiệp ngƣời dân địa phƣơng yếu tố ? 3) Tình hình sử dụng đất đai xã Bình Thuận có biến động nhƣ qua năm ? 4) Diện tích gieo trồng loại nông nghiệp xã Bình Thuận biến động nhƣ qua năm ? 5) Tình hình dân số, lao động việc làm dân tộc xã Bình Thuận có biến đổi nhƣ qua năm ? 6) Thực trạng sở hạ tầng xã Bình Thuận biến động qua năm diễn nhƣ ? 7) Diện tích, suất sản lƣợng loại nông nghiệp xã qua năm nhƣ ?, có diện tích lớn nhất, thấp ?, suất sản lƣợng cao ?, mang giá trị thu nhập cao nhất? 8) Số lƣợng, suất sản lƣợng gia súc gia cầm xã thời điểm bao nhiêu, vật nuôi đem lại giá trị thu nhập cho ngƣời chăn nuôi cao nhất? 9) Chi phí phải đầu tƣ đơn vị diện tích với trồng trọt vật chăn nuôi ?, cách trồng trọt, chăn nuôi đem lại hiệu cao ? 10)Trong trình sản xuất ngƣời dân thƣờng gặp phải khó khăn ? khó khăn mà ngƣời dân gặp phải nhiều ? 11)Những giải pháp cần đƣa để khắc phục tình trạng khó khăn cho ngƣời dân tƣơng lai ? Phục lục Bảng câu hỏi cấu trúc vấn hộ PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ HỘ Phiếu điều tra số: Ngày vấn:……… I.Thông tin chung Xóm: Họ tên chủ hộ: Nam/Nữ: Dân tộc: Tuổi: Trình độ học vấn: Tình hình lao động nhân khẩu, tài sản, thu nhập nông dân 1.1 Tình hình lao động nhân hộ nông dân Tổng nhân hộ: Tổng số lao động hộ: LĐ Trong đó: Số lao động tham gia sản xuất nông nghiệp: LĐ Số lao động tham gia sản xuất phi nông nghiệp: LĐ 1.2 Thu nhập phân loại hộ (Theo thu nhập) Gia đình có nguồn thu nhập từ: Thu nhập bình quân hộ: (đồng/tháng) Gia đình ông (bà) thuộc loại hộ: Giàu Khá Trung bình Nghèo 1.3 Tình hình sử dụng đất hộ Tổng diện tích hộ gia đình là:…………… Trong đó: Loại Diện tích Đặc Ghi (m2) điểm Đất thổ canhđất thổ cƣ Đất trồng hàng năm + Đất ruộng + Đất vƣờn + Đất ao hồ, mặt nƣớc + Đất trồng khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất chƣa sử dụng Loại đất hộ gia đình ông (bà) đem lại hiệu kinh tế cao nhất: II Kết sản xuất thu nhập hộ 2.1.Trồng trọt Tình hình sản xuất hộ Loại trồng Diện tích (m2) Năng suất Số vụ Số lƣợng Giá bán bán (1000đ) Tổng thu (1000đ) Lúa Ngô rẫy Ngô ruộng Đỗ tƣơng Khoai tây Rau xanh Chi phí cho trồng trọt Loại trồng Giống Phân Phân Đạm Lân Phân kali Thuốc trừ sâu Công LĐ Chi phí khác Tổng Lúa Ngô rẫy Ngô ruộng Đỗ tƣơng Khoai tây Rau xanh (ĐVT: 1000 đồng) Cơ cấu trồng hộ (Công thức luân canh trồng) CT1: CT2: CT3: Những khó khăn mà ông (bà) thường gặp trình sản xuất gì? Thiếu nƣớc mùa khô Dịch bệnh Đất xấu Giao thông không thuận lợi Thiếu đất sản xuất Thiếu lao động Thiếu vốn đầu tƣ Khó khăn khác:……………………………… Chăn nuôi Tình hình chăn nuôi hộ Loại Số lƣợng Sản lƣợng Số lƣợng (Con) (kg) bán(kg) Giá bán (1000đồng) Tổng thu (đồng) Trâu Bò Lợn Gà Vịt Chi phí cho chăn nuôi hộ (ĐVT: 1000 đồng) Loại Giống Thức ăn Thuốc thú y Chi phí khác Tổng Lợn Gà Vịt Trâu Những khó khăn chủ yếu mà ông (bà) gặp phải trình chăn nuôi: Dịch bệnh Chất lƣợng giống thấp Giá không ổn định Thiếu kỹ thuật sản xuất Không có điều kiện chăn nuôi Thiếu lao động Thiếu vốn đầu tƣ Khó khăn khác Thủy sản Tình hình nuôi trồng thủy sản Loại cá Diện tích (m2) Năng Sản lƣợng suất (kg) Giá bán Tổng thu (1000đồng) (1000 đồng) Rô phi Trắm Trôi Mè Chim Chép Chi phí cho thủy sản (ĐVT: 1000 đồng) Loại cá Rô phi Trắm Trôi Mè Chim Chép Giống Thức Ăn Thuốc thú y Công lao động Chi phí khác Những khó khăn thường gặp nuôi trồng thủy sản? Thiếu diện tích Thiếu thức ăn Thiếu kỹ thuật chăm sóc Thị trƣờng đầu không ổn định Chi phí đầu vào cao Khó khăn khác: Tổng Nguồn vốn sản xuất hộ gia đình Nguồn vốn Số lƣợng (đồng) Thời gian vay Thời hạn Mục đích vay Lãi suất Nguồn thu nhập khác hộ Nguồn thu nhập Số tiền (VNĐ) Tình hình tiêu thụ sản phẩm nông sản Trung Cây trồng Nhanh Bình Lúa Trồng trọt Ngô Rau mầu Lợn Chăn nuôi Gà Trâu Cá trắm Thủy Sản Rô phi Còn nợ Ghi Chậm Nơi tiêu thụ IV) Nguồn cung cấp thông tin, phục vụ sản xuất nông nghiệp Thị trƣờng mua, trao đổi giống vật tƣ sản xuất Mua đối Năm 2015, hộ ông/bà có tượng nào? mua vật tư phục vụ Số lƣợng Các tổ chức = sản xuất nông nghiệp mua (kg) Tƣ thƣơng = đây? Đối tƣợng khác =3 Giống trồng Thuốc bảo vệ thực vật Phân bón Giống vật nuôi Thuốc thú y Nơi mua chủ yếu Trong xã = Trong tỉnh = Tỉnh khác = Nguồn cung cấp thông tin cho hộ STT Trong năm qua hộ ông (bà) có nhận đƣợc thông tin dƣới Nguồn cung cấp thông tin X Cán khuyến nông Phƣơng tiện truyền thông Từ nguồn khác Hộ ông/bà áp dụng thông tin đƣợc nhận chƣa? (Đã áp dụng =1, Chưa áp dụng =2) Giống trồng, vật nuôi Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh,dịch bệnh Sử dụng phân bón, thức ăn chăn nuôi Thời tiết, khí hậu Thông tin thị trƣờng Phƣơng pháp kỹ thuật sản xuất Ông bà thường nhận kiến thức, kỹ năng, phương pháp sản xuất nông nghiệp từ đâu? Từ gia đình, họ hàng Từ khóa học xã tổ chức Từ nông dân điển hình Từ tổ chức, cá nhân xã Từ tổ chức, cá nhân xã Từ nguồn khác: Sau nhận kiến thức, kỹ năng, phương pháp sản xuất ông (bà) có áp dụng vào sản xuất không ? Có Không Hiệu sau áp dụng ? Ông (bà) đánh thực trạng sản xuất nông nghiệp hộ gia đình địa phương ? Ý định chuyển đổi cấu sản xuất hộ Ông (bà) thời gian tới ? Loại hình sử dụng đất ông (bà) áp dụng thời gian tới ? Xin ông/ bà cho biết khó khăn sản xuất nông sản hộ gia đình mức độ khó khăn nó? Mức độ Biện pháp đề khó nghị hỗ trợ để khắc TT Loại khó khăn khăn phục khó khăn Thiếu đất sản xuất Nguồn nƣớc tƣới Thiếu vốn sản xuất Thiếu lao động Khó thuê lao động, giá thuê cao Thiếu kỹ thuật Tiêu thụ khó Giá vật tƣ cao Giá sản phẩm đầu không ổn định 10 Thiếu thông tin thị trƣờng 12 Thiếu liên kết, hợp tác 12 Sâu bệnh hại 13 Mức độ: Rất khó khăn = Khó khăn trung bình = Khó khăn = Khó khăn thấp = 10 Ông (bà) có mong muốn kiến nghị quyền địa phương vấn đề sản xuất nông nghiệp không ? Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! Ký tên Phục lục 3: Các công cụ PRA - Thu thập số liệu thứ cấp - Thu thập số liệu sơ cấp - Quan sát trực tiếp - Phỏng vấn bán cấu trúc - Xếp hạng giầu nghèo - Xếp hạng khó khăn hội thông qua cho điểm - Xếp hạng thứ tự ƣu tiên Phục lục 4: Danh sách hộ điêu tra STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Họ Tên Nguyễn Văn Kim Nguyễn Văn Thanh Lê Thị Hiển Hoàng Văn Lành Nguyễn Văn Thƣờng Lê Hồng Tiện Nguyễn Thị Ngắn Lƣơng Hữu Thể Giáp Văn Ninh Giáp Văn Đức Hoàng Văn Kiên Nguyễn Văn Phong Lƣơng Văn Tuấn Phạm Văn Long Hoàng Danh Tài Nguyễn Văn Nhất Trần Văn Hoàn Trần Văn Thiện Hoàng Văn Viện Phạm Thị Kỳ Trần Văn Dung Đinh Ngọc Cƣơng Đinh Ngọc Quốc Đinh Thị Phƣơng Nguyễn Thị Thu Hoàng Thị Xiên Lý Thị Hoan Nguyễn Văn Bối Lý Văn Khoan Tuổi 49 53 42 56 42 47 54 55 52 50 40 37 35 50 50 38 37 48 56 70 55 47 47 35 42 27 32 42 37 Dân tộc Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Tày Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Tày Kinh Kinh Kinh Nùng Tày Kinh Kinh Kinh Tày Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Xóm Bình khang Bình khang Bình khang Bình khang Bình khang Bình khang Bình khang Bình khang Bình khang Bình khang Bình khang Bình khang Bình khang Bình khang Bình khang Bình khang Bình khang Bình khang Bình khang Bình khang Trại Trại Trại Trại Trại Trại Trại Trại Trại 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Nguyễn Văn Thuần Đoàn Văn Sáu Nguyễn Văn Ba Nguyễn Thị Quế Bùi Xuân Trƣờng Hoàng Văn Nam Nguyễn Thị Huyền Nguyễn Văn Hải Nguyễn Lƣu Đới Lục Thị Thái Nguyễn Văn Danh Nguyễn Văn Chung Hoàng Thị Cƣơng Tô Vũ Hùng Nguyễn Thị Ƣớc Nguyễn Văn Hữu Nguyễn Duy Quang Nguyễn Thị Ven Nguyễn Văn Qúy Nguyễn Văn Tuần Nguyễn Văn Thuận Nguyễn Văn Khánh Nguyễn Thế Minh Nguyễn Văn Thuần Trƣơng Phƣơng Đông Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Văn Thƣờng Nguyễn Văn Hiện Nguyễn Thị Hiệp Nguyễn Thị Bằng Nguyễn Xuân Hoàng 27 50 47 33 62 40 37 55 57 49 36 32 42 47 35 37 25 32 33 49 42 55 55 46 62 27 55 49 50 42 32 Kinh Kinh Kinh Kinh Tày Kinh Kinh Tày Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Trại Trại Trại Trại Trại Trại Trại Trại Trại Trại Trại Tiến Thành Tiến Thành Tiến Thành Tiến Thành Tiến Thành Tiến Thành Tiến Thành Tiến Thành Tiến Thành Tiến Thành Tiến Thành Tiến Thành Tiến Thành Tiến Thành Tiến Thành Tiến Thành Tiến Thành Tiến Thành Tiến Thành Tiến Thành ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DUY TÙNG Tên đề tài : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ BÌNH THUẬN - HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA... tài: Thực trạng giải pháp cho việc sử dụng đất nông nghiệp xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp. .. kinh tế - xã hội xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên làm sở cho việc sử dụng hiệu đất nông nghiệp - Đánh giá đƣợc thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2013 - 2015 xã - Đề

Ngày đăng: 07/07/2017, 09:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan