Nghiên cứu hiện tượng rối loạn sinh sản ở bò sữa, thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ ba vì hà nội

72 418 1
Nghiên cứu hiện tượng rối loạn sinh sản ở bò sữa, thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ ba vì   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THÀNH CHUNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU HIỆN TƢỢNG RỐI LOẠN SINH SẢN SỮA, THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐỒNG CỎ BA VÌ, NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa : Chăn nuôi - Thú y Khóa học : 2012 – 2017 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THÀNH CHUNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU HIỆN TƢỢNG RỐI LOẠN SINH SẢN SỮA, THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐỒNG CỎ BA VÌ, NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp : K44 - TY Khoa : Chăn nuôi - Thú y Khóa học : 2012 – 2017 Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Văn Sửu Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian kết thúc học tập Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, đƣợc phân công Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, Bộ môn VSV – GP - BL, đƣợc giới thiệu thực tập Trung tâm nghiên cứu Đồng cỏ Ba - Viện Chăn nuôi Tại đây, bên cạnh cố gắng thân, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, bảo tận tình nhiều ngƣời để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trƣớc hết, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, toàn thể thầy giáo khoa tận tình dạy bảo, giúp đỡ suốt trình học tập thực tập tốt nghiệp Đặc biệt hƣớng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Văn Sửu, môn VSV – GP - BL Tiếp đến xin chân thành cảm ơn tới Ban giám đốc Trung tâm nghiên cứu Đồng cỏ Ba - Viện Chăn nuôi, anh chị phòng kĩ thuật trung tâm ThS Trần Thị Loan, dẫn tinh viên Cao Ngọc Hòa nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt suốt trình thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè hết lòng quan tâm, giúp đỡ, động viên cho suốt trình học tập nhƣ trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Vũ Thành Chung năm 2016 ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phƣơng pháp chẩn đoán lâm sàng bệnh buồng trứng sau khám qua trực tràng hai lần liên tục cách đến 10 ngày 34 Bảng 4.1 cấu đàn theo độ tuổi Trung tâm năm gần 2015 - 2016 .38 Bảng 4.2 cấu đàn sữa theo giống 39 Bảng 4.3 Kết nghiên cứu sinh học sữa 40 Bảng 4.4 Tỷ lệ đẻ, sảy thai, đẻ non sát đàn sữa 45 Bảng 4.5 Kết theo dõi động dục trở lại sữa đến 120 ngày sau đẻ 46 Bảng 4.6 Các nguyên nhân buồng trứng gây chậm động dục sữa 46 Bảng 4.7 Yếu tố lứa đẻ ảnh hƣởng đến hoạt động buồng trứng 48 Bảng 4.8 Ảnh hƣởng thể trạng đến chức hoạt động buồng trứng sau đẻ 49 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh buồng trứng không hoạt động 51 Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh u nang buồng trứng 52 Bảng 4.11 Kết điều trị thể vàng tồn lƣu 53 iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Sử dụng vòng CIDR kết hợp hormone GnRH PGF2α 35 Hình 3.2 Sử dụng GnRH PGF2α để điều trị bệnh u nang buồng trứng 36 Hình 3.3 Sử dụng PGF2 điều trị bệnh thể vàng tồn lƣu 36 Hình 4.1 cấu đàn theo giống 39 Hình 4.2 Các nguyên nhân buồng trứng gây chậm động dục 47 Hình 4.3 Ảnh hƣởng thể trạng đến chức buồng trứng 50 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT X : Bình Quân µg : Microgam CIDR : Controlled Intravaginnal Drug Releasing Cm : Xentimet Cs : Cộng FSH : Folliculo Stimulin Hormone G : Gam GnRH : Gonadotropin Releasing Hormone HCG : Human Chorionic Gonadotropin HF : Holstein Friesian HTNC : Huyết ngựa chửa LH : Lutein Stimulating Hormone LTH : Luteino Trofic Hormone Mg : Miligam N : Ngày Nxb : Nhà xuất PGF2 : Prostaglandin PRID : Progestrone Releasing Device SE : Sai số chuẩn STH : Somato Tropin Hormone STT : Số thứ tự TT : Thể trọng TTNT : Thụ tinh nhân tạo v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài yêu cầu đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 sở khoa học việc nghiên cứu đề tài 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo chức quan sinh dục .3 2.1.2 Hoạt động sinh dục 2.1.3 Sự điều tiết thần kinh thể dịch đến hoạt động sinh sản 12 2.2 Một số nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao khả sinh sản 17 2.2.1 Những nghiên cứu hormone hƣớng sinh dục 17 2.2.2 Những nghiên cứu sử dụng hormone sinh dục nâng cao khả sinh sản 19 2.3.Một số nghiên cứu nƣớc đặc điểm sinh sản điều tiết sinh sản liên quan 22 2.3.1 Những nghiên cứu nƣớc 22 2.3.2 Những nghiên cứu Việt Nam 25 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 30 3.2 Nội dung nghiên cứu 30 3.2.1 cấu đàn Trung tâm năm gần 2015 - 2016 30 vi 3.2.2 Đánh giá tình hình sinh sản đàn sữa trung tâm nghiên cứu đồng cỏ Ba Vì, Nội 30 3.2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động buồng trứng sau đẻ 30 3.2.4 Ứng dụng hormone để điều trị bệnh buồng trứng 31 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 3.3.1 Phƣơng pháp đánh giá tiêu sinh sản 31 3.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu động dục trở lại sữa đến 120 ngày sau đẻ .32 3.3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu nguyên nhân gây chậm động dục sau 120 ngày sau đẻ buồng trứng 32 3.3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu ảnh hƣởng lứa đẻ đến chức buồng trứng 32 3.3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu ảnh hƣởng thể trạng đến chức buồng trứng sữa sau đẻ 33 3.3.6 Phƣơng pháp xác định bệnh buồng trứng qua khám lâm sàng .34 3.3.7 Phƣơng pháp điều trị bệnh buồng trứng 35 3.3.8 Phƣơng pháp xử lý số liệu .37 Phần 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 38 4.1 cấu đàn Trung tâm năm gần 2015 - 2016 .38 4.1.1 cấu đàn theo độ tuổi Trung tâm năm gần 2015 - 2016 38 4.1.2 cấu giống sữa Trung tâm nghiên cứu Đồng cỏ Ba năm 2015 – 2016 39 4.2 Kết khảo sát, đánh giá khả sinh sản đàn lai hƣớng sữa nuôi Trung tâm nghiên cứu Đồng cỏ Ba Vì, Nội .40 4.2.1 Tuổi phối giống lần đầu tuổi đẻ lần đầu 40 4.2.2 Khối lƣợng thể đẻ lứa đầu 41 4.2.3 Thời gian động dục lại sau đẻ đàn lai hƣớng sữa 42 4.2.4 Khoảng cách hai lứa đẻ 43 vii 4.2.5 Tỷ lệ đẻ, sảy thai, đẻ non, sát 45 4.3 Đánh giá tình trạng hoạt động buồng trứng sau đẻ 45 4.3.1 Động dục trở lại sữa đến 120 ngày sau đẻ 45 4.3.2 Nguyên nhân gây chậm động dục sau 120 ngày sau đẻ buồng trứng 46 4.3.3 Ảnh hƣởng lứa đẻ đến chức buồng trứng 48 4.3.4 Ảnh hƣởng thể trạng đến chức hoạt động buồng trứng sau đẻ 49 4.4 Sử dụng hormone điều trị số bệnh sinh sản sữa 50 4.4.1 Điều trị buồng trứng không hoạt động sữa 51 4.4.2 Điều trị u nang buồng trứng 52 Phần 5: KẾT LUẬN 55 Kết luận 55 Kiến nghị .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, chăn nuôi sữa Việt Nam nhiều nƣớc giới bị đe dọa hai loại bệnh chủ yếu bệnh dinh dƣỡng bệnh sinh sản Bệnh dinh dƣỡng xảy phầu ăn không hợp lý cách phối trộn thức ăn không đảm bảo đủ chất làm ảnh hƣởng trực tiếp đến khả sinh sản nhƣ sức sản xuất đàn Bệnh dinh dƣỡng nhà khoa học dinh dƣỡng nghiên cứu tìm phƣơng pháp hiệu để giải vấn đề Điều muốn đề cập đến bệnh sinh sản sữa, bật lên bệnh buồng trứng Gồm ba bệnh thể vàng tồn lƣu, u nang buồng trứng buồng trứng không hoạt động, gây ảnh hƣởng lớn đến ngành chăn nuôi sữa nƣớc ta Đã nhiều công trình nghiên cứu đặc điểm sinh sản phƣơng pháp điều trị bệnh buồng trứng nhằm nâng cao khả sinh sản Việc sử dụng kích tố hƣớng sinh sản để nâng cao khả sinh sản nhƣ khắc phục tƣợng mà bệnh buồng trứng gây đƣợc nhà khoa học nƣớc sử dụng Các kích tố sử dụng riêng biệt kết hợp với thu đƣợc nhiều kết tốt thể thấy, phƣơng pháp điều trị bệnh sinh sản nƣớc ta cho kết tốt Xuất phát từ yêu cầu trên, dƣới hƣớng dẫn Thầy giáo TS Nguyễn Văn Sửu, tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu tượng rối loạn sinh sản sữa, thử nghiệm số phác đồ điều trị Trung tâm nghiên cứu Đồng cỏ Ba Vì, Nội” 1.2 Mục đích đề tài yêu cầu đề tài đƣợc nhìn bao quát bệnh rối loạn sinh sản sữa Bổ sung thêm tài liệu bệnh rối loạn sinh sản sữa Xây dựng phác đồ điều trị hiệu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Từ tình hình mắc bệnh tỷ lệ mắc số bệnh rối loạn sinh sản sữa từ đƣa phác đồ điều trị hiệu quả, kinh tế sở khoa học cho biện pháp phòng, trị bệnh hiệu 49 Nghiên cứu theo dõi 55 sinh sản từ lứa đẻ thứ nhất đến sau lứa đẻ thứ 6, kết cho thấy bệnh buồng trứng tỷ lệ thuận theo lứa đẻ, nghĩa lứa đẻ sau bệnh buồng trứng tỷ lệ cao thể nhận thấy bệnh thể vàng tồn lƣu tăng dần theo lứa đẻ mang thai nhiều lần nên trƣơng lực tử cung giảm, đẻ khó nên thƣờng bị can thiệp mạnh lúc đẻ, chí ngƣời nuôi tự ý giúp đẻ nhƣng vệ sinh không phƣơng pháp dẫn tới bị viêm tử cung sau đẻ, làm ảnh hƣởng đến phân tiết PGF2 tử cung, yếu tố làm tiêu biến thể vàng, dẫn tới thể vàng tồn lƣu buồng trứng dẫn đến biểu động dục Còn bệnh u nang buồng trứng, tăng cao đẻ nhiều lứa suất sữa tăng, ngƣời chăn nuôi tăng lƣợng thức ăn tinh phần làm ảnh hƣởng đến chế tiết hormone FSH, LH dẫn đến u nang buồng trứng 4.3.4 Ảnh hưởng thể trạng đến chức hoạt động buồng trứng sau đẻ Theo nhiều nhà khoa học, hầu hết bệnh buồng trứng xuất phát từ dinh dƣỡng Khẩu phần thức ăn không đƣợc cân đối hợp lý thƣờng dẫn đến bệnh buồng trứng nhƣ thể vàng tồn lƣu, u nang buồng trứng buồng trứng không hoạt động Đánh giá mức độ dinh dƣỡng đƣợc thể thông qua điểm thể trạng béo hay gầy ảnh hƣởng rõ tới chức sinh lý buồng trứng Bảng 4.8 thể mối tƣơng quan thể trạng với bệnh buồng trứng Bảng 4.8 Ảnh hƣởng thể trạng đến chức hoạt động buồng trứng sau đẻ Các trạng thái buồng trứng Thể trạng Không hoạt động U nang Thể vàng tồn lƣu Số (n) Tỷ lệ (%) Số (n) Tỷ lệ (%) Số (n) Tỷ lệ (%) 23,53 33,34 11,11 8,82 8,33 33,33 Béo, béo (BCS: 3,50-4,50) 23 67,65 58,33 55,56 Tổng số 34 100 12 100 100 Gầy, gầy (BCS: 2,00-2,50) Bình thƣờng (BCS: 2,75-3,50) 50 Hình 4.3 Ảnh hƣởng thể trạng đến chức buồng trứng Kết bảng 4.8 cho thấy béo hay béo (3,5-4,5) mắc bệnh buồng trứng không hoạt động, u nang buồng trứng thể vàng tồn lƣu lần lƣợt 67,64%, 58,33% 55,56%, cao nhiều so với điểm thể trạng thấp Tiếp đến gầy hay gầy tỷ lệ mắc bệnh u nang buồng trứng không hoạt động tƣơng đối cao (23,52% 33,34% tƣơng ứng) Tuy nhiên, điểm thể trạng bình thƣờng không tránh khỏi bệnh thể vàng tồn lƣu (33,33%) Dựa kết nghiên cứu cho thấy bị bệnh buồng trứng chủ yếu xảy nhóm gầy hay gầy nhóm béo hay béo vậy, chăn nuôi sữa cần điều chỉnh phần ăn hợp lý cho để tránh béo gầy dẫn đến bệnh liên quan đến buồng trứng 4.4 Sử dụng hormone điều trị số bệnh sinh sản sữa Qua kết khảo sát thực tế số tiêu khả sinh sản đàn lại hƣớng sữa Trung tâm nghiên cứu Đồng cỏ Ba Vì, Nội, nhận thấy suất sinh sản nói chung thấp, tỷ lệ bệnh buồng trứng cao với yếu tố nhƣ tuổi phối giồng lần đầu cao, khoảng cách hai lứa đẻ kéo dài, thời gian động dục lại sau đẻ lớn làm ảnh hƣởng không nhỏ đến tiêu kinh tế ngành sản xuất sữa nƣớc ta Chính 51 vậy, để góp phần nâng cao khả sinh sản đàn lai hƣớng sữa Trung tâm nghiên cứu Đồng cỏ Ba tiến hành áp dụng số biện pháp kỹ thuật sử dụng số loại hormone hƣớng sinh dục cho chậm sinh mà nguyên nhân bệnh buồng trứng đem lại kết nhƣ sau 4.4.1 Điều trị buồng trứng không hoạt động sữa Khi khám qua trực tràng, thấy hai bên buồng trứng dẹt, cứng, nhỏ, không cân đối (một bên to, bên nhỏ) bề mặt buồng trứng trơn nhẵn, không vàng nang trứng kết luận buồng trứng không hoạt động Đối tƣợng điều trị 34 đƣợc chẩn đoán buồng trứng không hoạt động Do buồng trứng trạng thái không hoạt động, sử dụng vòng CIDR đặt vào âm đạo, thời gian đặt 12 ngày Với thời gian nhằm cung cấp lƣợng progesterone vào máu (thay cho vai trò thể vàng chu kỳ từ ngày đến ngày 17) Đến ngày 11 sau đặt CIDR, đƣợc tiêm 25mg PGF2 (thay cho vai trò niêm mạc tử cung tiết PGF2để tiêu biến thể vàng) Đến ngày thứ 12 vòng CIDR đƣợc rút (để hàm lƣợng progesterone giảm dần không) Sau tiêm 100 µg GnRH để kích thích nang trứng phát triển rụng dƣới tác dụng FSH LH Vào thời điểm sau rút vòng CIDR 2-3 ngày, biểu động dục tiến hành phối giống cho thụ tinh nhân tạo Kết đƣợc trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh buồng trứng không hoạt động Kết điều trị Số buồng trứng không hoạt động dục Tỷ lệ chửa Tỷ lệ động (con) (con) (%) (con) (%) 34 29 85,29 22 75,86 Trong tổng số 34 đƣợc điều trị, 29 biểu động dục (đạt 85,29%) phối giống 22 chửa (22/29 động dục), đạt 75,86% (Bảng 4.12) Để đánh giá kết nghiên cứu tham khảo số kết nhà nghiên cứu 52 Theo Tăng Xuân Lƣu (1999)[13], sử dụng CIDR đàn lai F1 F2 chậm động dục nuôi Ba tỷ lệ động dục 78,57% tỷ lệ chửa sau hai lần phối 63,56% Phan Văn Kiểm cs (2006)[10], sử dụng CIRD với PGF2 điều trị bệnh buồng trứng không hoạt động cho kết động dục 78,95% (chẩn đoán phƣơng pháp progesterone) Nhƣ vậy, kết tƣơng đƣơng với kết tác giả nghiên cứu lai 4.4.2 Điều trị u nang buồng trứng U nang buồng trứng trƣờng hợp nang trứng không rụng lƣu lại lâu buồng trứng Chúng đƣờng kính lớn 2,5 cm bị u nang biểu động dục thƣờng xuyên liên tục không theo chu kỳ Khám qua trực tràng thấy hai buồng trứng to bình thƣờng (bằng trứng gà so), sờ bề mặt buồng trứng thấy u nang cảm giác mềm, dễ vỡ vách ngăn không rõ ràng gọi u nang nang trứng U nang thể vàng thƣờng u nang với vách dày so với vách u nang nang trứng, sờ mềm nhƣng khó vỡ Những bị u nang nang trứng thƣờng trƣớc chu kỳ không ổn định, bất thƣờng thời gian động dục kéo dài Với 12 đƣợc kết luận u nang buồng trứng, tiến hành điều trị GnRH với liều 100µg sau ngày tiêm PGF2, kết hợp thụt rửa thân sừng tử cung dung dịch Iodin Haniodin 0,1% Theo dõi vòng tuần, thấy động dục tiến hành phối giống cho thụ tinh nhân tạo Sau khám thai vào ngày thứ 45-60 sau thụ tinh Kết đƣợc thể bảng 4.10 Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh u nang buồng trứng Kết điều trị Số bị u nang buồng động dục lại trứng (con) (con) 12 10 Tỷ lệ (%) 83,33 chửa (con) Tỷ lệ (%) 90,00 Qua bảng 4.10 cho thấy, 12 sử dụng phác đồ điều trị GnRH cộng với tiêm PGF2, kết hợp thụt rửa thân sừng tử cung cho hiệu tƣơng đối tốt 83,33% động dục trở lại, 90% chửa So sánh với 53 kết nghiên cứu tác giả trƣớc nhƣ Trần Thị Loan cs (2012)[12], sử dụng GnRH PGF2hoặc vòng CIDR kết hợp PGF2 điều trị u nang buồng trứng cho kết 83,33% động dục 80% chửa sau hai kỳ phối giống; Phan Văn Kiểm cs (2006)[10], sử dụng GnRH điều trị bệnh buồng trứng u nang cho kết 57,14% động dục sau chẩn đoán phƣơng pháp progesterone Nhƣ kết nghiên cứu khác biệc với kết nghiên cứu trƣớc không sử dụng GnRH kết hợp với PGF2 mà thụt rửa tử cung dung H sát trùng giúp tử cung tránh bị viêm nhiễm, giúp khả làm tổ hợp tử sau thụ tinh lớn 4.4.3 Điều trị thể vàng tồn lưu Thể vàng tồn lƣu thể vàng không bị thoái hóa, làm chu kỳ động dục không đƣợc biểu hiện, làm tăng tiết progesterone Nguyên nhân rối loạn tử cung nhƣ viêm, bọc mủ, dịch nhầy tử cung, thai chết lƣu (phù thai), thai gỗ… Khám qua trực tràng cảm nhận đƣợc hai bên buồng trứng to nhau, dùng ngón tay xoa nhẹ bề mặt buồng trứng cảm thấy khối (bằng hạt ngô, đậu tƣơng, củ lạc to hơn) nhô lên khỏi bề mặt buồng trứng, cứng, chân đế, ranh giới thể vàng bề mặt buồng trứng rõ Xác định thể vàng tồn lƣu buồng trứng, tiến hành điều trị PGF2α với liều 25 mg, kết hợp với thụt rửa thân sừng tử cung dung dịch Haniodin 0,1% Kết thu đƣợc thể qua bảng 4.11 Bảng 4.11 Kết điều trị thể vàng tồn lƣu Lần điều trị PGF2α Điều trị PGF2 Động dục Số xử lý chửa Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ (con) (%) (con) (%) 44,44 75,00 60,00 100 77,78 85,70 (lần thứ nhất) Điều trị PGF2 (lần thứ hai) Tổng hai lần điều trị PGF2 54 Tất sữa đƣợc xác định vàng tồn lƣu đƣợc điều trị PGF2α Sau điều trị từ 5-7 ngày, theo dõi thấy động dục rõ ràng, đƣợc dẫn tinh Nếu biểu động dục, tiếp tục tiêm PGF2 lần theo dõi động dục vòng tuần sau thụ tinh nhân tạo với biểu động dục Kết điều trị đƣợc thể bảng 4.11 Trong số đƣợc tiêm PGF2 lần biểu động dục, đạt 44,44% tiến hành thụ tinh nhân tạo, sau 45 ngày kiểm tra thấy chửa, đạt 75% lại không biểu động dục sau đƣợc tiến hành tiêm PGF2 lần biểu động dục đạt 60%, chửa Nhìn chung, kết thúc hai lần điều trị bị thể vàng tồn lƣu PGF2 cho thấy số động dục rõ 77,78% số phối giống chửa 85,7% So sánh với số nghiên cứu khác kết nghiên cứu tỷ lệ chửa cao Nguyễn Tuấn Anh cs (1995)[1], sử dụng PGF2 cho lai sind chậm sinh đạt tỷ lệ động dục 85,18% tỷ lệ thụ thai đạt 65,21% Nghiên cứu lai hƣớng sữa F1 cho tỷ lệ động dục 81,55% phối chửa 77,4% Theo mũi tiêm thứ vào ngày đầu đợt sóng nang chu kỳ khả động dục sau 2-3 ngày tiêm thấp, tiêm vào ngày cuối đợt sóng nang tỷ lệ động dục lại cao hơn, sử dụng PGF2 lần tạo cho buồng trứng đƣợc “sạch” tế bào hạt, từ làm cho sóng nang nang trứng phát triển đƣợc tốt Hơn nữa, đƣợc tiêm lần PGF2 tử cung đƣợc kích thích tăng nhu động tăng cƣờng đẩy dịch bẩn ngoài, giúp cho tử cung không bị viêm dẫn đến khả làm tổ hợp tử đƣợc tốt Mặt khác biết PGF2 làm thoái hóa thể vàng phần lớn đến 80% đƣợc tiết từ niêm mạc thân sừng tử cung thân sừng tử cung bị viêm nhiễm việc phân tiết PGF2 bị hạn chế, mặt khác thân sừng tử cung bị viêm nhiễm việc làm tổ hợp tử khó khăn việc điều trị thể vàng tồn lƣu PGF2 kết hợp với điều trị viêm nhiễm thân sừng tử cung thụt rửa làm cho kết đậu thai cao lần phối giống động dục 55 Phần KẾT LUẬN Kết luận Qua thời gian nghiên cứu áp dụng biện pháp ký thuật số kết luận sau: 1) Đặc điểm sinh sản đàn sữa nuôi Trung tâm nghiên cứu Đồng cỏ Ba Vì, Nội - Tuổi phối giống lần đầu trung bình 18,34 0,47 tháng, tuổi đẻ lần đầu 28,76 0,47 tháng - Khối lƣợng thể đẻ lần đầu 386,27 21,07 kg - Thời gian động dục lại sau đẻ đàn lai hƣớng sữa 109,27 31,91 (ngày) - Khoảng cách hai lứa đẻ 450,73 45,5 (ngày) - Tỷ lệ đẻ bình thƣờng 80,33% - Tỷ lệ sảy thai, đẻ non chiếm 10,00% - Tỷ lệ sát chiếm 6,67% - Thời gian động dục lại sau đẻ dài (109,27 31,91 ngày) với 81,54% số động dục sau 120 ngày Nguyên nhân xác định chậm động buồng trứng không hoạt động, u nang buồng trứng thể vàng tồn lƣu 2) Buồng trứng hoạt động, thể vàng tồn u nang tăng theo chiều từ lứa đến lứa đẻ 3) Thể trạng sữa sau đẻ ảnh hƣởng đến chức hoạt động buồng trứng sữa - Thể trạng gầy (2,0-2,5) béo, béo (3,5-4,5) ảnh hƣởng xấu đến khả sinh sản sữa thể qua chức hoạt động buồng trứng: gầy buồng trứng không hoạt động (23,52%) u nang (33,34%); béo béo buồng trứng không hoạt động (67,64%), u nang (58,33%) thể vàng tồn lƣu (55,56%) cao 56 - Thể trạng vừa phải (2,75-3,25) tốt sinh sản sữa, tỷ lệ mắc bệnh buồng trứng 4) Sử dụng hormone điều trị bệnh chậm sinh sữa cho kết tốt nâng cao đƣợc khả sinh sản - Điều trị bệnh buồng trứng không hoạt động CIRD với PGF2 GnRH đạt 85,29% động dục 75,86% chửa - Điều trị bệnh u nang buồng trứng GnRH PGF2α 83,33% động dục 90% chửa - Điều trị bệnh thể vàng tồn lƣu PGF2 77,78% động dục 85,7% chửa Kiến nghị 1) Để nâng cao khả sinh sản sữa vùng nuôi sữa cần xác định rõ nguyên nhân gây nên chậm sinh đƣa phác đồ để mang lại hiệu cao điều trị 2) Áp dụng kết nghiên cứu tất vùng chăn nuôi sữa để khắc phục tình trạng chậm sinh để nâng cao khả sinh sản hiệu cho ngƣời chăn nuôi 3) Chế độ chăm sóc, nuôi dƣỡng cần hợp lý cho sức khỏe đàn trạng thái tốt 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Thiện, Lƣu Kỷ, Trịnh Quang Phong Đào Đức Thà (1995), Biện pháp nâng cao khả sinh sản cho cái, Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học kỹ thuật chăn nuôi Viện Chăn nuôi, (1969 - 1995), Nxb Nông nghiệp, Nội, tr 325 - 329 Lê Xuân Cƣơng (1993), Đánh giá đặc điểm sinh sản, sức sản xuất thịt sữa giống địa phương lai nuôi miền Nam - Việt Nam, Báo cáo khoa học Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, tr 9-10 Cù Xuân Dần Lê Khắc Thận (1985), Sinhsinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Nội Chung Anh Dũng (2001), Sử dụng kỹ thuật miễn dịch phóng xạ số biện pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu gieo tinh nhân tạo cho sữa, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Tiến Dũng, Dƣơng Đình Long Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Nội Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thanh Dƣơng, Đỗ Kim Tuyên, Lƣu Công Khánh Lê Thị Thúy (1997) Công nghệ cấy truyền phôi bò, Nxb Nông nghiệp, Nội Hoàng Kim Giao Nguyễn Thanh Dƣơng (1997), Công nghệ sinh sản chăn nuôi bò, Nxb Nông nghiệp, Nội Quản Xuân Hữu (2006), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng tới kết gây động dục đồng pha công nghệ cấy truyền phôi Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Nội Lƣu Công Khánh, Phan Lê Sơn, Nguyễn Văn Lý, Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thị Thoa Chu Thị Yến (2004), “Gây động dục đồng pha cấy truyền phôi bò”, Thông tin khoa học kỹ thuật, Viện Chăn nuôi, 6: 12-25 58 10 Phan Văn Kiểm, Đào Đức Thà, Trịnh Quang Phong, Đỗ Hữu Hoan, Trịnh Văn Thân, Nguyễn Thị Hòa, Vũ Ngọc Hiệu, Nguyễn Quý Quỳnh Hoa Tăng Xuân Lƣu (2006), “Xác định hàm lƣợng progesterone lai hƣớng sữa kỹ thuật miễn dịch Enzyme (ELISA)”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi số 5(87): 16-19 11 Phan Văn Kiểm, Trịnh Quang Phong Tăng Xuân Lƣu (2000), Kết nghiên cứu động thái Luteinizing Hormone tiền rụng trứng lai hướng sữa (Holstein Friensian x Lai Sind) ứng dụng thụ tinh nhân tạo nhằm đạt tỷ lệ thụ thai cao, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, tr 47-52 12 Trần Thị Loan, Nguyễn Văn Thanh, Đặng Thị Dƣơng, Khuất Thị Thu Nguyễn Yên Thịnh (2012), “Đánh giá khả sinh sản ứng dụng số hormone hƣớng sinh dục nâng cao suất sinh sản đàn lai hƣớng sữa nuôi Ba Vì, Nội”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, 5: 26-31 13 Tăng Xuân Lƣu (1999), Đánh giá số đặc điểm sinh sản đàn lai hướng sữa Ba Vì, Tây biện pháp nâng cao khả sinh sản chúng, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông Nghiệp Nội 14 Tăng Xuân Lƣu, Cù Xuân Dần Hoàng Kim Giao (2001), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả sinh sản cho đàn lai hướng sữa Ba Vì, Tây, Báo cáo Khoa học, Bộ Nông nghiê ̣p Phát triển Nông thôn 15 Tăng Xuân Lƣu, Trịnh Văn Thuận, Trịnh Văn Tuấn, Nguyễn Thị Thoa Phan Văn Kiểm (2010), Báo cáo kết cải tiến phương pháp gây động dục đồng pha cấy truyền phôi sữa cao sản công nghệ in vivo in vitro 16 Trịnh Quang Phong, Nguyễn Văn Đức, Phạm Văn Giới, Phạm Bảo Ngọc, Nguyễn Hữu Lƣơng, Phan Văn Kiểm, Phan Trung Hiếu, Đặng Trƣơng Phục, Nguyễn Thái Thức Nguyễn Đình Đảng (2012), “Ứng dụng số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả sinh sản phòng chống viêm vú sữa khu vực Nội”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, 8: 19-25 59 17 Lê Văn Thọ Lê Xuân Cƣơng (1979), Kích dục tố ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp 18 Nguyễn Trọng Tiến, Mai Thị Thơm, Nguyễn Xuân Trạch Lê Văn Ban (1991), Giáo trình chăn nuôi trâu bò, Trƣờng đại học Nông nghiệp I Nội 19 Nguyễn Xuân Trạch (2004), “Khả sinh sản sản xuất sữa loại lai hƣớng sữa nuôi Mộc Châu Nội”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi,4: tr 23-27 20 Nguyễn Thị Ƣớc (1996), Nghiên cứu gây rụng trứng nhiều gây động dục đồng pha cấy phôi trâu bò, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Nội II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 21 Agarwal, S.K., Shanker, Dhoble, R.L and Gupta, S.K (1987) Synchronisation of oestrus and fertility with PGF2 alpha cossbred cattle, Indian J Anim Sci., 54 (4): 292 - 293 22 Alinmer, M.A (2005) Comparison of an oestrus synchronization protocol with Oestradiol benzoate and PGF2 alpha and insemination at detected oestrus to a timed insemination protocol (Ovsynch) on reproductive performance of lactating cows”, Reprod Nutr Dev, pp 699-708 23 Bor, T.C., Dhople, Gupta, S.K and Baishya, N (1986) Some observation on response to PGF2 alpha analogue in suboestrus crossbred heifers in tropical climate, Indian J Anim 24 Cooper, M.J and Furr, B.J.A (1976) The use of prostagladins in the control of the bovine oestrous cycle In: L.E.A rowson (Ed.), Egg transfer in cattle, OBE, FRCVS, FRS, Directorate general for Agriculture, pp 249-265 25 Crowe, M.A (2008) Resumption of ovarian cyclicity in post-partum beef and dairy cows Reproduction in Domestic Animals, 43: 20-28 26 FAO & IAEA (1993) “Proceedings of Final Research” 27 Mann, G.E., Mann, S.J., Blache, D and Webb, R (2005) Metabolic variables and plasma leptin concentrations in dairy cows exhibiting reproductive cycle abnormalities identified through milk progesterone monitoring during the post partum period, Animal Reproduction Science, 88: 191-202 60 28 Martiner, M.F., Kastelic, J.P., Adams, G.P., Mapletoft, R.J (2001) The use of GnRH or estradiol to facilitate fixed-time insemination in an MGA based synchronization regimen in beef cattle, Anim Reprod Sci., 67: 221-229 29 Nakao, T., Sugihashi, A and Saga, N (1983) Use milk P4 enzyme immuno assay for differential diagnosis of follicular cyst, luteal cyst and cystic corpus luteum in cows, Journal animal Veterinary res., 44: 888-890 30 Saito, K., Mori, J., Masuda, H., Kahashi, T., Kudo, S., Kobayashi, M., Saito, N., Yamada, S., Hanatate, S., Misumoto, T., Abe, T., Takemoto, H and Yanai, T (1992) Artificial insemination manual for cattle, Japan 31 Sipilop, R M (1967) Progesterone levels in skim milk in cows which conceived and not conceived after AI, Hiroshima Univ Journal 32 Stanley, C.J., Paris, F., Webb, A.E., Heap, R.B., Ellis, S.T., Hamon, M., Worsfold, A and Booth, J.M (1986) Use of a new and rapid milk progesterone assay to monitor reproductive activity in the cow, The Veterinary Record, 118: 664-667 33 Tanaka, Y., Nakada, K., Moriyoshi, M and Sawamukai, Y (2001) Appearance and number of follicles and change in the concentration of serum FSH in female bovine fetuses, Animal Reproduction, 121: 777-782 34 Tervit, H.R., Rowson, L.E.A and Brand, A.L (1973) Sychronization of oestrus in cattle using a protaglandin F2 alpha analogue- 1973, ICI 79939, J Report Fert., 34: 1979 - 1981 35 Valheim, J (1996) A field study on the effect of an intravaginal hormone releasing device (PRID), Norsk - veterinaertidsskift, 108(12) 878 - 879 ref 61 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN KHÓA LUẬN Kiểm tra trạng thái hoạt động buồng trứng qua trực tràng Vòng Cird, tiêm đặt vòng Cird cho 62 Một số chế phẩm hormone dùng điều trị chậm sinh Buồng trứng hoạt động U nang nang trứng thể vàng tồn buồng trứng 63 U nang thể vàng Thể vàng sinh lý (bên trái), thể vàng tồn lƣu (bên phải) ... LÂM VŨ THÀNH CHUNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU HIỆN TƢỢNG RỐI LOẠN SINH SẢN Ở BÕ SỮA, THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BÕ VÀ ĐỒNG CỎ BA VÌ, HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT... số phác đồ điều trị Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì, Hà Nội 1.2 Mục đích đề tài yêu cầu đề tài Có đƣợc nhìn bao quát bệnh rối loạn sinh sản bò sữa Bổ sung thêm tài liệu bệnh rối loạn sinh. .. nghiên cứu 30 3.2 Nội dung nghiên cứu 30 3.2.1 Cơ cấu đàn bò Trung tâm năm gần 2015 - 2016 30 vi 3.2.2 Đánh giá tình hình sinh sản đàn bò sữa trung tâm nghiên cứu bò đồng cỏ

Ngày đăng: 06/07/2017, 17:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan