Nghiên cứu bệnh lợn con phân trắng và biện pháp phòng trị tại trại nguyễn thanh lịch huyện ba vì hà nội

57 290 0
Nghiên cứu bệnh lợn con phân trắng và biện pháp phòng trị tại trại nguyễn thanh lịch   huyện ba vì   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN QUANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TẠI TRẠI NGUYỄN THANH LỊCH, HUYỆN BA VÌ, NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2012 - 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN QUANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TẠI TRẠI NGUYỄN THANH LỊCH, HUYỆN BA VÌ, NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K44 - Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2012 - 2016 Giảng viên HD: TS Nguyễn Văn Sửu Khoa Chăn nuôi Thú y - ĐH Nông lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp trước hết xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Tôi xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Sửu tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt trình thực tập để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, đặc biệt thầy cô giáo môn Dược lý Vệ sinh an toàn thực phẩm giúp đỡ hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ông Nguyễn Thanh Lịch toàn thể anh em kỹ thuật, công nhân trang trại tạo điều kiện giúp đỡ cho suốt trình thực tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến toàn thể gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên suốt trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Trong trình thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên báo cáo không tránh khỏi sai sót Kính mong góp ý nhận xét quý thầy cô để giúp cho kiến thức ngày hoàn thiện có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho công việc sau Tôi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2016 Sinh viên Trần Văn Quang ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Khẩu phần ăn cho đàn lợn 30 Bảng 4.2 Kết phục vụ sản xuất 37 Bảng 4.3 Tình hình đẻ đàn lợn nái 38 Bảng 4.4 Một số tiêu sinh sản loại lợn nái 39 Bảng 4.5 Một số tiêu khối lượng lợn loại lợn nái 41 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tháng 42 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tính biệt 43 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn 44 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng CP: Charoen Pokphand UBND: Ủy Ban Nhân Dân TN: Thí Nghiệm KHKT: Khoa học kỹ thuật L11: Landrace 11 iv MỤC LỤC Trang LỜI CÁM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Đối tượng kết sản xuất sở 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu nước có liên quan đến nội dung đề tài 2.2.1 Kỹ thuật chăn nuôi lợn theo mẹ 2.2.2 Sinh lý tiết sữa lợn nái 2.2.3 Những đặc điểm lợn giai đoạn theo mẹ 13 2.2.4 Đặc điểm bệnh phân trắng lợn 16 2.2.5 Tình hình nghiên cứu nước 24 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng 26 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 26 3.3 Nội dung tiến hành 26 v 3.3.1 Công tác phục vụ sản xuất 26 3.3.2 Kết nghiên cứu 26 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 26 3.4.1 Phương pháp theo dõi 26 3.4.2 Phương pháp xác định tiêu 27 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 27 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 29 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 29 4.1.1 Công tác chăn nuôi 29 4.1.2 Công tác thú y 33 4.1.3 Công tác khác 36 4.2 Kết nghiên cứu 37 4.2.1 Tình hình đẻ đàn lợn nái trại 37 4.2.2 Một số tiêu sinh sản loại lợn nái trại 39 4.2.3 Khả tăng trọng lợn loại lợn nái 40 4.2.4 Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng 42 Phần 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi ngành có truyền thống lâu đời phổ biến nước nông nghiệp Việt Nam Đặc biệt ngành chăn nuôi lợn chiếm vị trí quan trọng ngành chăn nuôi gắn bó mật thiết với nông dân Đây nguồn cung cấp thực phẩm có giá trị với tỷ trọng cao chất lượng tốt cho người, nguồn cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất biogas làm nguyên liệu đốt nguồn cung cấp sản phẩm phụ như: da, mỡ… cho ngành công nghiệp chế biến Để phát triển ngành chăn nuôi lợn cần có đầu tư phương tiện kỹ thuật, giống, thức ăn, công tác thú y để hạn chế dịch bệnh, nâng cao hiệu sản xuất Muốn đảm bảo giống tốt cần nâng cao chất lượng chăn nuôi lợn nái sinh sản để có đàn sinh trưởng phát triển tốt, cho tỷ lệ nạc cao Bên cạnh cần đảm bảo lợn nuôi thịt phải có chất lượng tốt, đạt khối lượng tiêu chuẩn, sức đề kháng cao Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn sản xuất, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn sở nơi thực tập, thực đề tài: “Nghiên cứu bệnh lợn phân trắng biện pháp phòng trị trại Nguyễn Thanh Lịch, huyện Ba Vì, Nội” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài Có số liệu tình hình đẻ đàn lợn nái trại tình hình mắc bệnh phân trắng lợn 1.2.2 Yêu cầu - Hiểu biết bệnh phân trắng lợn phương pháp phòng trị bệnh - Hiệu thuốc dùng điều trị Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập Trang trại chăn nuôi ông Nguyễn Thanh Lịch nằm thôn 9, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Nội Đây trang trại có quy mô lớn Trang trại có tổng diện tích khoảng , diện tích 1ha khu chăn nuôi tập trung công trình phụ cận gần trồng xanh ao hồ xung quanh Được thành lập vào sản xuất từ năm 2005 với số vốn đầu tư lên tới gần 40 tỷ đồng, trang trại chuyên nuôi lợn sinh sản Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Việt Nam (một chi nhánh Tập đoàn CP Thái Lan) cung cấp giống lợn L11 CP909 DUROC Khu sản xuất gồm dãy chuồng đẻ dãy chuồng bầu, chuồng cách ly nuôi 1.200 lợn nái, 30 lợn đực, 120 lợn hậu bị 2500 lợn tách mẹ Lợn sau sinh 19 đến 23 ngày xuất chuồng Mỗi năm trang trại cho xuất thị trường khoảng 20.000 25.000 lợn giống Trang trại áp dụng quy trình nuôi lợn theo kỹ thuật cao từ khâu chọn giống đến kỹ thuật chăn nuôi Khu sản xuất phân nhiều phân khu chuồng trại liên hoàn để nuôi lợn theo giai đoạn riêng áp dụng chế độ nuôi dưỡng phù hợp cho loại lợn Thức ăn cho loại lợn có chế độ dinh dưỡng khác Lợn nuôi chuồng kín có hệ thống quạt thông gió, hệ thống giàn mát tự động sưởi ấm đủ yêu cầu nhiệt độ Quá trình cho lợn ăn, uống nước điều khiển theo hệ thống hoàn toàn tự động dây chuyền nhập từ nước công ty hỗ trợ cung cấp Đội ngũ cán kỹ thuật nhân viên trại gồm kỹ sư chính, tổ trưởng 15 công nhân phụ trách, trang trại góp phần giải việc làm cho người lao động vùng nhiều khó khăn Với việc chăn nuôi lợn theo hướng công nghiệp, biện pháp phòng chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi trại thực chủ động tích cực Trang trại chủ động liên hệ với sở thú y địa phương tổ chức tiêm phòng đầy đủ cho đàn lợn Mỗi lợn có hồ sơ riêng cho việc phối tinh, đẻ, xuất chuồng, nhập chuồng… xác tới ngày Để phòng tránh dịch bệnh, khu chuồng nuôi quản lý nghiêm ngặt Mọi nhân viên trại khách, muốn vào chuồng lợn phải qua hệ thống sát trùng, tắm rửa sẽ, thay quần áo, đeo trang ủng chuyên dụng Trong chuồng lợn, ngày vài lần, công nhân làm vệ sinh phun thuốc sát trùng xuống chuồng Xung quanh trạng trại trồng xanh, đào hồ sinh học để tạo môi trường tự nhiên thông thoáng cho lợn sinh trưởng phát triển tốt Hàng ngày, toàn lượng phân mà đàn lợn thải đóng bao, chuyển khu tập trung cách xa khu sản xuất bán lại cho nhân dân trồng rau màu xung quanh vùng Nguồn nước thải rửa chuồng thu gom xử lý khu dành riêng cho chất thải 2.1.2 Đối tượng kết sản xuất sở 2.1.2.1 Đối tượng sản xuất Trang trại chuyên nuôi lợn sinh sản, cung cấp giống lợn lợn L11 CP909 DUROC Lợn sau sinh 19 - 23 ngày xuất chuồng 2.1.2.2 Kết sản xuất sở năm gần Trang trại chăn nuôi ông Nguyễn Thanh Lịch trang trại có quy mô lớn Với số vốn đầu tư lớn, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, trại đạt kết sản xuất cao Dưới số tiêu mà trại đạt năm gần đây: 36 - Điều trị: Tiêm: NOR 100: 1ml/ - 10 kg thể trọng, NOVA - ATROPIN: ml/con Tiêm da gốc tai Điều trị - ngày liên tục - Kết quả: điều trị 94 Số khỏi bệnh: 85 con, tỷ lệ: 90,43% * Bệnh viêm khớp - Triệu chứng: khớp gối sưng to, lợn lại khó khăn, vận động kém, ăn - Điều trị: Tiêm Ampikana, liều dùng 1,5 mg/kg TT Tiêm bổ xung Vitamin C 5%: 20ml/con Điều trị - ngày - Kết quả: điều trị 24 Số khỏi 23 con, tỷ lệ khỏi 95,83% * Bệnh ghẻ - Triệu chứng: lợn mắc bệnh thường thấy xuất nốt đỏ chân lông, vùng da đỏ quanh mũi, vành mắt, cổ, sau lưng, tai, bụng… sau vết đỏ dày lên, có nhiều chỗ chảy nước, có mủ đóng vảy, gây viêm chân lông Lợn ngứa ngáy cọ vào thành chuồng làm rụng lông - Điều trị: cách ly bị bệnh Tiêm thuốc Hanmectin 25 Liều lượng: 1,5 ml/10kg TT Phải thường xuyên phun sát trùng chuồng lợn, vệ sinh tắm rửa cho lợn, tiêm phòng bệnh ghẻ để phòng lây bệnh sang lợn - Kết quả: điều trị 13 Số khỏi 13 con, đạt tỷ lệ 100 % 4.1.3 Công tác khác Ngoài công tác trên, thời gian thực tập tham gia công việc khác cắt đuôi, bấm số tai, thiến lợn đực, thụ tinh nhân tạo, pha chia liều tinh, vệ sinh sát trùng chuồng trại Kết phục vụ sản xuất thể qua bảng 4.2 37 Bảng 4.2 Kết phục vụ sản xuất Nội dung công việc Số Kết lƣợng (an toàn hoặc) Tỷ lệ (con) khỏi bệnh (%) Tiêm phòng: An toàn Dịch tả 2368 2368 100 Mycoplasma 2550 2550 100 Cầu trùng (uống) 2530 3530 100 Lở mồm long móng 2420 2420 100 Điều trị: Khỏi Viêm tử cung 53 53 100 Liệt sau đẻ 85,71 Mất sữa 5 100 Ỉa chảy 66 66 100 Phân trắng lợn 94 85 90,23 Bệnh ghẻ 13 13 100 Viêm khớp 24 23 95,83 An toàn, đạt Công tác khác: Đỡ đẻ lợn 300 300 100 Tiêm sắt, bấm số tai, thiến lợn đực 722 722 100 Mổ hecni 61 56 91,80 Thụ tinh nhân tạo 60 60 100 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Tình hình đẻ đàn lợn nái trại Trong điều kiện tự nhiên loài lợn thường tự sinh sản, hay nói cách khác lợn mẹ tự đẻ lợn tìm vú mẹ bú theo năng, tự rụng rốn… Còn 38 chăn nuôi, người dưỡng, chăm sóc có biện pháp tác động nhằm đảm bảo lợn mẹ đẻ an toàn, lợn có tỷ lệ sống cao Do đó, tình hình đẻ đàn lợn nái tiêu quan trọng cần theo dõi để có biện pháp tác động, điều chỉnh kịp thời nhằm mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi, theo dõi tình hình đẻ 150 lợn nái L11 150 lợn nái CP909 trại lợn thu kết Bảng 4.3 Tình hình đẻ đàn lợn nái Đẻ bình Số Giống lợn thƣờng Đẻ khó can Số dõi lợn (con) thiệp tay tố lợn theo Đẻ khó can thiệp kích Tỷ lệ Số lợn Tỷ lệ Số lợn Tỷ lệ (%) (con) (%) (con) (%) L11 150 95 63,33 36 24,00 19 12,67 CP909 150 109 72,67 26 17,33 15 10,00 Tính chung 300 68 68,00 62 20,67 34 11,33 Qua việc theo dõi tình hình đẻ 300 lợn nái trại lợn Ông Nguyễn Thanh Lịch, thấy: Nái CP 909 đẻ bình thường có 109 con, chiếm tỷ lệ 72,67 %, lợn nái L11 đẻ bình thường có 95 con, chiếm tỷ lệ 63,33% Nhìn chung, lợn nái đẻ bình thường được, số lợn phải can thiệt kích tố hay tay Lợn nái L11 có 36 phải can thiệp kích tố, chiếm tỷ lệ 24,00%, lợn nái CP909 có 26 chiếm tỷ lệ 17,33 % Số lợn nái đẻ phải can thiệp tay chiếm tỷ lệ thấp hơn, lợn nái L11 có 19 con, chiếm 12,67%, lợn CP909 có 15 chiếm 10,00 % Như tình hình đẻ lợn nái CP909 tốt lợn nái L11 Tỷ lệ lợn nái đẻ phải can thiệp 39 tay thấp hạn chế bệnh sinh sản sau sinh lợn Nhìn chung tình hình đẻ đàn lợn trại lợn Ông Nguyễn Thanh Lịch tương đối tốt, nhiên cần hạn chế trường hợp lợn nái đẻ khó phải can thiệp tay 4.2.2 Một số tiêu sinh sản loại lợn nái trại Số sơ sinh tiêu kinh tế quan trọng phụ thuộc vào khả đẻ nhiều hay giống, trình độ kỹ thuật người thụ tinh nhân tạo điều kiện chăm sóc lợn nái chửa Trong vòng 24 sau sinh ra, lợn không đạt khối lượng sơ sinh trung bình giống, không phát dục hoàn toàn, dị dạng,… loại thải, lợn mẹ đè chết lợn sinh chưa nhanh nhẹn Số lợn cai sữa lứa tiêu quan trọng, định xuất chăn nuôi lợn nái, yếu tố phụ thuộc vào kỹ thuật chăn nuôi lợn bú sữa, khả tiết sữa, khả nuôi lợn mẹ khả hạn chế yếu tố gây bệnh cho lợn Tỷ lệ nuôi sống cao tốt, đảm bảo người chăn nuôi có lãi Qua trình theo dõi tiêu số lượng lợn lợn nái L11 lợn nái CP909, thu kết thể bảng 4.4: Bảng 4.4 Một số tiêu sinh sản loại lợn nái Loại lợn L11 CP909 Chỉ tiêu Số đẻ ra/ ổ (con) 12,6 0,38 11,8 0,33 Số sống đến 21 ngày/ổ (con) 10,6 2,65 10,8 2,70 Số cai sữa/ổ (con) 10,6 10,8 2,70 2,65 40 Qua bảng 4.4 nhận thấy: tiêu số lượng hai loại lợn L11 lợn nái CP909 tương đối cao, nuôi hai loại lợn mang lại suất kinh tế Tuy nhiên, tiêu lợn CP909 cao lợn nái L11 Ở lợn nái L11 có số đẻ lứa 12,6 con, lợn nái lai CP909 thấp 11,8 Số sống đến 21 ngày lợn L11 10,6 con, lợn CP909 10,8 Tỷ lệ nuôi sống đến 21 ngày lợn CP902 cao lợn L11, nhiên chênh lệch không đáng kể Trại Ông Nguyễn Thanh Lịch tiến hành cai sữa lợn từ khoảng 21 - 23 ngày tuổi nên số sống đến cai sữa số sống đến 21 ngày chênh lệch không nhiều Số sống đến cai sữa lợn L11 10,6 con, lợn CP909 10,8 Lợn lai CP909 tuyển chọn nguồn gen có khả sinh sản tốt, phù hợp với điều kiện khí hậu, nuôi dưỡng nước ta, số sinh lứa đẻ lại thấp so với L11 Trong trình nuôi dưỡng từ sau đẻ đến 21 ngày lợn nái lai lợn nái ngoại số lượng lợn giảm đáng kể Có nhiều nguyên nhân lợn mẹ đè chết, loại thải, số lợn nhiễm trùng hay mắc bệnh dẫn đến chết trình nuôi dưỡng cần trọng số lượng nhân công dãy chuồng đẻ để giảm tỷ lệ chết lợn mẹ đè Trong trình đỡ đẻ, thiến, mổ hecni phải đảm bảo sát trùng kỹ thuật Tuân thủ yêu cầu hạn chế tỷ lệ lợn chết, đảm bảo tỷ lệ lợn xuất bán nhiều, mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi 4.2.3 Khả tăng trọng lợn loại lợn nái Để đánh giá chất mức độ tăng khối lượng lợn con, tiến hành cân khối lượng lợn đàn lợn L11 đàn lợn nái CP909, tổng cộng có 122 lợn cho hai giống lợn Các tiêu chất lượng lợn theo dõi thể qua bảng 4.5 41 Bảng 4.5 Một số tiêu khối lƣợng lợn loại lợn nái Đơn vị: kg Loại lợn L11 CP909 Chỉ tiêu Khối lượng sơ sinh/ 1,37 0,01 Khối lượng sơ sinh/ ổ 17,20 1,06 17,17 0,93 Khối lượng 21 ngày/ 5,78 0,02 5,94 0,01 Khối lượng 21 ngày/ ổ 61,24 1,51 63,79 3,28 Khối lượng cai sữa/ 6,28 0,03 6,31 0,02 Khối lượng cai sữa/ ổ 66,69 1,77 68,82 3,52 1,45 0,04 Qua bảng 4.5 nhận thấy: - Khối lượng sơ sinh/ lợn L11 1,37 kg, khối lượng sơ sinh lợn CP909 1,45 kg Khối lượng sơ sinh/ ổ lợn L11 17,20 kg, thấp so với lợn CP909 (lợn ngoại đạt 17,17 kg/ ổ) - Khối lượng 21 ngày/ lợn L11 lợn CP909 đạt tương ứng 5,78 kg 5,91 kg Khối lượng 21 ngày/ ổ lợn L11 61,24 kg, lợn CP909 63,79 kg - Khối lượng cai sữa/ khối lượng cai sữa/ ổ lợn L11 6,28 kg 66,60 kg Các tiêu tương ứng giống lợn CP909 theo thứ tự 6,37kg 68,82 kg Các tiêu chất lượng lợn L11 lợn CP909 có chênh lệch không nhiều chứng tỏ lợn CP909 nhiều có ưu mặt sinh trưởng so với lợn ngoại nuôi Việt Nam 42 4.2.4 Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng Bệnh phân trắng lợn bệnh xảy phổ biến giai đoạn lợn theo mẹ, không gây chết hàng loạt số dịch bệnh khác lại ảnh hưởng lớn đến tốc độ sinh trưởng lợn Chúng tiến hành theo dõi tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lợn theo tháng, theo tính biệt theo giống, kết thu sau: 4.2.4.1 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tháng Chúng tiến hành theo dõi số lợn 30 lợn nái CP909 từ tháng 12/2015 đến tháng 4/2016 Kết tình hình mắc bệnh phân trắng lợn qua tháng theo dõi trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tháng Số lƣợng lợn Số lợn mắc bệnh theo dõi (con) (con) 12 63 18 28,57 61 17 27,87 65 19 29,23 62 22 35,48 64 18 28,13 Tính chung 315 94 29,84 Tháng Tỷ lệ (%) Qua bảng 4.6 nhận thấy: tháng 12 có 18 mắc bệnh tổng số 63 chiếm tỷ lệ 28,57% Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng tháng thứ thấp với 17 cá thể mắc bệnh tổng số 61 con, chiếm 27,87% Tháng có 19 lợn mắc bệnh 65 lợn theo dõi, chiếm tỷ lệ 29,23% Tháng có 22 lợn mắc bệnh 62 con, chiếm tỷ lệ 35,48% Còn tháng có 18 mắc bệnh tổng số 64 con, chiếm tỷ lệ 28,13% Tổng cộng theo dõi 315 lợn con, có 94 mắc bệnh, tỷ lệ nhiễm bệnh 29,84% 43 4.2.4.2 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt Tính biệt yếu tố liên quan nhiều tới việc xuất bệnh Để xác định tình hình mắc bệnh phân trắng theo tính biệt, tiến hành điều tra 146 lợn đực 169 lợn cái, kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tính biệt Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ (con) (con) (%) Đực 146 43 29,45 Cái 169 51 30,18 Tính chung 315 94 29,84 Tính biệt Qua bảng 4.7 nhận thấy: Tình hình mắc phân trắng lợn theo tính biệt khác rõ rệt Chúng tiến hành theo dõi 315 lợn con, có 146 lợn đực, có 43 lợn mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 29,45% Theo dõi 169 lợn cái, có 51 nhiễm bệnh, chiếm tỷ lệ 30,18% Tổng cộng có 94 lợn mắc bệnh tổng số 315 lợn con, chiếm tỷ lệ 29,84% Tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn đực lợn có chênh lệch không đáng kể Như vậy, yếu tố tính biệt ảnh hưởng tới tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn 4.2.4.3 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn Chúng tiến hành điều trị bệnh phân trắng lợn 30 đàn lợn theo dõi trại lợn Ông Nguyễn Thanh Lịch theo hai loại thuốc điều trị: - Dùng thuốc NOR 100: liều lượng 1ml/con Thuốc tập đoàn CP cung cấp 44 - Dùng thuốc NOVA – ATROPIN: Liều lượng 1ml/con Thuốc tập đoàn CP cung cấp Sau thời gian tiến hành điều trị theo dõi, thu kết thể bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn Diễn giải NOR 100 NOVAANTROPIN - Số lợn mắc bệnh (con) 46 48 - Số lợn khỏi bệnh (con) 42 43 91,30 89,58 3-5 3-5 8,70 10,42 - Tỷ lệ khỏi (%) - Thời gian điều trị trung bình (ngày) - Số lợn chết (con) - Tỷ lệ chết (%) Qua bảng 4.8: Chúng có số nhận xét sau: - NOR 100: tiến hành điều trị cho 46 lợn mắc bệnh, kết có 42 khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ 91,30% Thời gian điều trị trung bình 3-5 ngày thuốc NOVA- ANTROPIN: tiến hành điều trị cho 48 lợn mắc bệnh, kết có 43 khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ 89,58% Chúng tiến hành theo dõi điều trị số lợn mắc bệnh 15 đàn lợn nái cho phác đồ Trong điều kiện khí hậu, thời tiết nhau, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng tương đương nhau, kết thu cho thấy dùng NOR 100 có hiệu cao so với sử dụng thuốc NOVA - ATROPIN: 91,30% so với 89,58% Do nên sử dụng thuốc NOR 100 để điều trị bệnh phân trắng cho lợn để có hiệu cao 45 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trại lợn nái ông Nguyễn Thanh Lịch, huyện Ba Vì, Nội với đề tài: “Nghiên cứu tình hình lợn mắc bệnh phân trắng biện pháp điều trị bệnh trại ông Nguyễn Thanh Lịch, huyện Ba Vì, Nội”.chúng có số kết luận sau: Các tiêu số lượng lợn giống lợn L11 lợn CP909 tương ứng là: - Số lợn sơ sinh/ ổ: 12,6 11,8 - Số lợn sống đến 21 ngày/ ổ: 10,6 10,8 - Số lợn cai sữa/ ổ: 10,6 10,8 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn trung bình 29,84%, Khi điều trị bệnh phân trắng lợn nên dùng thuốc NOR 100 cho hiệu cao tới 91,30 % 5.2 Đề nghị - Cán kỹ thuật công nhân trại làm tốt khâu vệ sinh chuồng nuôi và thể gia súc chăn sóc nuôi dương - Cần phát bệnh truyền nhiễm nói chung bệnh phân trắng lợn sớm để tiến hành điều trị kịp thời nhằm hạn chế tổn thất kinh tế chăn nuôi TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Đặng Xuân Bình (2000), Xác định vai trò vi khuẩn Escherichia coli Clostridium perfringens bệnh ỉa chảy lợn giai đoạn 35 ngày tuổi, bước đầu nghiên cứu chế tạo số sinh phẩm phòng bệnh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông Nghiệp Viện Khoa học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Việt Nam, Nội Đặng Xuân Bình (2005), Vi khuẩn Escherichia coli Clostridium perfringens bệnh tiêu chảy lợn theo mẹ, chế tạo sinh phẩm phòng trị, Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp, Viện KHKT Nông Nghiệp Việt Nam Cù Xuân Dần (1996), “Một số đặc điểm sinh lý lợn lợn phân trắng”, Tạp chí KHKT Nông Nghiệp Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1996), “Kết điều tra tính kháng thuốc E coli phân lập từ lợn bị bệnh phân trắng tỉnh phía Bắc 20 năm qua”, Tạp chí KHKT tập III số Trương Quang Lăng cs (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Hương (1998), Hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông Nghiệp Sử An Ninh (1993), “Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phòng trị bệnh lợn phân trắng”, Kết nghiên cứu khoa học, Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại Học Nông Nghiệp I Nội (1991 - 1993), Nxb Nông Nghiệp Nội Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thị Sở (1989), “Kết điều tra tình hình nhiễm vi khuẩn đường ruột số sở chăn nuôi lợn”, Kết nghiên cứu KHKT Thú y 1985 - 1989, Phần II, Bệnh vi khuẩn, Nxb Nông Nghiệp, Nội Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông Nghiệp, Nội 10.Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vắc xin E coli uống phòng bệnh cho lợn phân trắng”, Tạp chí Khoa học Nông Nghiệp CNTP (9) 11.Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Giáo trình vi sinh vật thú y, Nxb Nông Nghiệp, Nội 12.Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình chăn nuôi lợn(Dùng cho bậc Cao học), Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 13.Nguyễn văn Thiện (2000), thống kê sinh vật học,NXB Nông Nghiệp 14.Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật 15.Nguyễn Văn Vượng (1993), Sử dụng số nguyên tố vi lượng việc chữa bệnh phân trắng lợn con, Nxb Nông Nghiệp, Nội II Tài liệu tiếng nƣớc 16 Bertschinger H U et al (1979),Escherichiacoli infection diseases of swine, IOWA State University press/AMES, IOWA, 7th Edition Axovach Libiro, (1984) Histaminvới Colibacteria 17 Erwin inM Kohrler (1996),” Epithelial cell invasion and adherence of K88, K99, F41 and 987P position Escherichia coli to intestinal villi of to week old pigs”, Vet Microbiol, p 7-18 18 Glawsschning E Bacher H (1992), ‘‘The Efficacy of Costat on E coli infectedweaning pigs’’ 12th IPVS congress, August 17-22, 182 19 Jones (1976), Role of the K88 antigen in the pathogenic of neonatal diarrhea caused by Eschrichia coli in piglets, Infection and Immunity 6, p.918 – 927 20 Laval A (1997), ‘‘Incidence des Enterites pore’’, Báo cáo tại: “Hội thảo thú y bệnh lợn” Cục thú y Nội ngày 14/11/1997 21 Pensaert MB de Bouck P.A (1978), “New coronavirus – like particleassociatedwith diarrhea in swine”, Arch Virol, p 58; p 243-247 MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU Ảnh 1: Lợn bị tiêu chảy Ảnh 2: Sàn bị dính phân Ảnh 3: Lợn gầy, ốm chậm chạp bị tiêu chảy Ảnh 4: Thuốc NOR 100 điều trị Ảnh 5: Thuốc NOVA- ANTROPIN bệnh tiêu chảy điều trị bệnh bệnh tiêu chảy Ảnh 6: Xịt nước rửa gầm chuồng Ảnh 7: Hót phân Ảnh 8: Mổ hecni Ảnh 9: Tiêm thuốc Ảnh 10: Cho lợn uống thuốc trị Ảnh 11: Thiến lợn bệnh tiêu chảy ... ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN QUANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TẠI TRẠI NGUYỄN THANH LỊCH, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo:... tài: Nghiên cứu bệnh lợn phân trắng biện pháp phòng trị trại Nguyễn Thanh Lịch, huyện Ba Vì, Hà Nội 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài Có số liệu tình hình đẻ đàn lợn nái trại. .. bệnh tật chưa cao, dễ cảm nhiễm bệnh, bệnh phân trắng lợn xảy phổ biến Chính mà công tác phòng trị bệnh phân trắng lợn trọng chăn nuôi lợn nái sinh sản 2.1.3.1 Đặc điểm sinh trưởng phát dục lợn

Ngày đăng: 06/07/2017, 17:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan