Nghiên cứu bệnh viêm vú ở bò sữa và phác đồ điều trị tại trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ ba vì hà nội

63 516 4
Nghiên cứu bệnh viêm vú ở bò sữa và phác đồ điều trị tại trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ ba vì   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢƠNG THỊ LÝ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU BỆNH VIÊM SỮA PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐỒNG CỎ BA VÌ, NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2012 – 2017 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢƠNG THỊ LÝ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU BỆNH VIÊM SỮA PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐỒNG CỎ BA VÌ, NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp : K44 - TY Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2012 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Văn Sửu Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian kết thúc học tập Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, phân công Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, Bộ Môn VSV – GP - BL, giới thiệu thực tập Trung tâm nghiên cứu Đồng cỏ Ba - Viện Chăn nuôi Tại đây, bên cạnh cố gắng thân, nhận nhiều giúp đỡ, bảo tận tình nhiều người để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trước hết, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, toàn thể thầy giáo khoa tận tình dạy bảo, giúp đỡ suốt trình học tập thực tập tốt nghiệp Đặc biệt hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Văn Sửu, môn VSV – GP - BL Tiếp đến xin chân thành cảm ơn tới Ban giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đồng cỏ Ba - Viện Chăn nuôi, anh chị phòng kĩ thuật trung tâm ThS Đặng Thị Dương nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt suốt trình thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè hết lòng quan tâm, giúp đỡ, động viên cho suốt trình học tập trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Lƣơng Thị Lý năm 2016 ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thống kê sữa Trung tâm 2015 - 2016 .6 Bảng 4.1 cấu đàn theo độ tuổi Trung tâm năm gần 2015 - 2016 .38 Bảng 4.2 cấu đàn sữa theo giống 39 Bảng 4.3 Kết thống kê số tiêu sinh sản đàn Trung Tâm .40 Bảng 4.4 Kết điều tra bệnh viêm lâm sàng bệnh sản khoa đàn Trung tâm .42 Bảng 4.5 Kết thử CMT đàn Trung tâm 43 Bảng 4.6 Kết xác định vị trí núm bị viêm CMT 43 Bảng 4.7 Kết xác định số dương tính với CMT .44 Bảng 4.8 Kết ảnh hưởng lứa đẻ bệnh viêm lâm sàng 46 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh viêm lâm sàng sữa .48 iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Vệ sinh 36 Hình 3.2 Thử CMT trại .36 Hình 3.3 Lấy mẫu sữa 37 Hình 4.1 cấu đàn theo giống 39 Hình 4.2 Kết xác định vị trí núm bị viêm CMT 44 Hình 4.3 Tỷ lệ viêm cận lâm sàng núm 45 Hình 4.4 Tỷ lệ viêm lứa đẻ 46 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT X: Bình Quân BBB: Blanc-Blue-Belgium CMT: California Mastitis Test Cs: Cộng G: Gam Gr-: Gram âm Gr+: Gram dương HF: Holstein Friesian JS: Jersey N: Dung lượng mẫu Nxb: Nhà xuất SE: Sai số chuẩn STT: Số thứ tự TT: Thể trọng Xi: Giá trị mẫu v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện cở sở nơi thực tập 2.1.1 Vài nét Trung tâm nghiên cứu Đồng cỏ Ba Vì, Nội 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.1.3 Điều kiện kinh tế - trị - xã hội 2.1.4 Tình hình sản xuất sở 2.1.5 Những thuận lợi khó khăn 2.2 Tình hình chăn nuôi sữa nước 2.3 Tình hình chăn nuôi sữa Ba Nội 2.4 Đặc điểm cấu tạo tuyến chức sinh lý tiết sữa 10 2.4.1 Đặc điểm cấu tạo tuyến 10 2.4.2 Chức sinh lý tiết sữa 13 2.5 Bệnh viêm sữa 16 2.5.1 Khái niệm bệnh viêm sữa 16 2.5.2 Nguyên nhân 16 vi 2.5.3 Phân loại viêm sữa 19 2.5.4 Biến chứng bệnh viêm 23 2.5.5 Chẩn đoán bệnh viêm 24 2.6 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm sữa 30 2.6.1 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm sữa giới 30 2.6.2 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm sữa Việt Nam 31 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 33 3.2 Nội dung nghiên cứu 33 3.2.1 Điều tra tình hình chăn nuôi sữa số tiêu sinh sản đàn Trung tâm nghiên cứu Đồng cỏ Ba 33 3.2.2 Điều tra bệnh viêm lâm sàng bệnh sản khoa đàn khoán Trung tâm nghiên cứu Đồng cỏ Ba 33 3.2.3 Khảo sát viêm cận lâm sàng phương pháp CMT đàn Trung tâm nghiên cứu Đồng cỏ Ba 33 3.2.4 Xác định vị trí núm bị viêm cận lâm sàng CMT 33 3.2.5 Xác định số bị viêm/bò 33 3.2.6 Xác định ảnh hưởng lứa đẻ bệnh viêm lâm sàng 33 3.3 Phương pháp nghiên cứu 33 3.3.1 Phương pháp điều tra tình hình 33 3.3.2 Phương pháp tính tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lần đầu 34 3.3.3 Phương pháp tính thời gian động dục lại sau đẻ 34 3.3.4 Phương pháp tính khoảng cách hai lứa đẻ 35 3.3.5 Phương pháp chia mùa vụ 35 3.3.6 Phương pháp xác định bị viêm lâm sàng 35 3.3.7 Phương pháp xác định viêm cận lâm sàng 35 3.3.8 Phương pháp xử lý số liệu 37 vii Phần 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 38 4.1 cấu đàn sữa theo độ tuổi Trung tâm năm 2015 - 2016 38 4.2 cấu giống sữa Trung tâm nghiên cứu Đồng cỏ Ba năm 2015 – 2016 39 4.3 Kết thống kê số tiêu sinh sản đàn Trung Tâm 40 4.4 Kết điều tra bệnh viêm lâm sàng bệnh sản khoa đàn khoán Trung tâm nghiên cứu Đồng cỏ Ba 42 4.5 Kết khảo sát viêm cận lâm sàng phương pháp CMT đàn Trung tâm nghiên cứu Đồng cỏ Ba 43 4.6 Kết xác định vị trí núm bị viêm cận lâm sàng CMT 43 4.7 Kết số bị viêm/bò 44 4.8 Kết ảnh hưởng lứa đẻ bệnh viêm lâm sàng 45 4.9 Kết điều trị bệnh viêm 47 Phần 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với phát triển nhanh số lượng đàn nước, đàn sữa nước ta năm gần tăng nhanh số lượng chất lượng Các đàn lai F1, F2 dần thay đàn lai F3 cao sản nhập từ Mỹ, Úc… sản lượng sữa tuơi sản xuất nước tăng, đáp ứng phần nhu cầu tiêu dùng sữa tươi nước Theo Cục Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp, tính đến hết năm 2014, số lượng sữa nước năm 2014 227.000 (tăng 22,1% so với năm 2013) Sản lượng sữa nước sản xuất ước tính 549.533 Năm 2015 nước sản xuất 1,9 tỷ lít quy sữa tươi, tăng lên 2,6 tỷ lít vào năm 2020 3,4 tỷ lít tới năm 2025 Tuy nhiên, song hành với ngành chăn nuôi tồn vấn đề giống, dinh dưỡng, kỹ thuật chăm sóc, bệnh tật rác thải chăn nuôi Trong bệnh tật khâu khó giải nhất, gây thiệt hại lớn nhất, người chăn nuôi quan tâm nhiều Đầu tiên quan trọng phải kể đến nhóm bệnh truyền nhiễm, tiếp đến nhóm bệnh ký sinh trùng, bệnh sản khoa bệnh viêm sữa Đối với, bệnh lây lan nhanh, mạnh, khó kiểm soát bệnh truyền nhiễm vaccine can thiệp hiệu quả, hay khó điều trị bệnh ký sinh trùng người chăn nuôi phòng tẩy trừ từ sớm nên nhóm bệnh thường xảy sữa Duy bệnh sản khoa, bệnh chân móng bệnh viêm hay xảy sữa, mà thường không dự báo trước được, gây nhiều khó khăn cho người chăn nuôi Trong đó, bệnh viêm bệnh phổ biến nhất, gây tổn thất tốn số bệnh sữa giới Việt Nam, tỷ lệ bị mắc viêm chiếm khoảng 40 – 50% tổng đàn bò, tổn thất bệnh 40 Đàn trung tâm hầu hết giống lai, F3HF chiếm 93,27%, F2HF gần 4%; hai giống lai khả chịu nóng, sản lượng sữa tốt, phù hợp với khí hậu nước ta bị bệnh tật giống cao sản nên nuôi phổ biến Giống F1HF đặc tính tốt sản lượng lại thấp nên không ưa chuộng HF JS (Jersey) chiếm tỉ lệ (dưới 3%) đặc điểm nước ta thời tiết khí hậu nóng ẩm đàn khó thích nghi với điều kiện khí hậu nên thường mắc bệnh đặc biệt bệnh chân móng stress nhiệt vào mùa hè Mặt khác, yêu cầu dinh dưỡng cao nên thường mắc vấn đề trao đổi chất Thế nên tỷ lệ loại thải cao sinh sản khiến đàn tăng số lượng chậm 4.3 Kết thống kê số tiêu sinh sản đàn Trung Tâm Bảng 4.3 Kết thống kê số tiêu sinh sản đàn Trung Tâm Chỉ tiêu theo dõi Số Đơn Thông số kiểm tra (n) vị tính kiểm tra 30 Tháng 18,39 ± 0,47 17,57 - 19,37 30 Tháng 27,57 ± 0,47 26,75 - 28,56 30 Ngày 109,27 ± 31,91 64 - 189 30 Ngày 450,73 ± 45,5 366 - 517 Tuổi phối giống lần đầu Tuổi đẻ lần đầu Thời gian động dục lại sau đẻ Khoảng cách hai lứa đẻ Biến động Để đánh giá chất lượng hiệu chăn nuôi sữa tiến hành điều tra số tiêu sinh lý sinh sản như: độ tuổi phối giống lần đầu; tuổi đẻ lần đầu; thời gian động dục lại sau đẻ khoảng cách hai lứa đẻ đàn sữa Trung tâm nghiên cứu Đồng cỏ Ba thu kết bảng 4.3 41 So sánh với độ tuổi phối giống lý tưởng hậu bị (18 – 20 tháng) đàn trung tâm độ tuổi trung bình phối giống lần đầu nằm khoảng 18,39±0,47 tháng Kết theo dõi 30 sau đẻ cho thấy thời gian động dục lại sau đẻ 109,27± 31,91 ngày với độ biến động từ 64-189 ngày Theo biến động lớn chế độ chăm sóc nuôi dưỡng hộ khác nhau, kinh nghiệm kỹ thuật phát động dục trại khác cộng thêm tỷ lệ máu lai HF khác suất sữa khác nhau, dẫn đến thời gian động dục khác sau đẻ Qua trình theo dõi cho thấy thời gian động dục lại sau đẻ xu hướng giảm dần lứa đẻ sau Điều khả thích nghi, thích ứng với điều kiện sống đàn tốt qua thời gian Thời gian mang thai trung bình 280-285 ngày, sau đẻ từ 35-50 ngày tử cung hồi phục lại chức sinh lý bình thường, khả sinh sản lại trở lại bình thường, tiếp đến thời gian chờ phối 30-45 ngày Muốn rút ngắn khoảng cách hai lứa đẻ để nâng cao hiệu chăn nuôi sữa, người chăn nuôi phải quan tâm đặc biệt đến thời gian chờ phối nhằm phát động dục xác phối giống kịp thời để nâng cao tỷ lệ chửa không bỏ lỡ chu kỳ động dục Như vậy, khoảng cách lý tưởng hai lần đẻ 12 tháng (khoảng 360 ngày) Qua bảng 4.3 cho thấy khoảng cách trung bình hai lứa đẻ sữa sở 450,73 45,5 ngày dài khoảng cách lý tưởng khoảng 80 ngày Để giải thích điều này: khoảng cách hai lứa đẻ phụ thuộc lớn vào thời gian động dục lại sau đẻ Đồng thời, phụ thuộc vào khả phát động dục, trình độ tay nghề dẫn tinh viên; phụ thuộc địa thân vật, khả phục hồi tử cung, khả “sạch” đường sinh dục; phụ thuộc vào thời tiết khí hậu, chế độ chăm sóc dinh dưỡng thời gian trước sau phối giống So sánh với số kết nghiên cứu năm trước: 42 Theo kết nghiên cứu Tăng Xuân Lưu cs (2004)[5], khoảng cách hai lứa đẻ lai hướng sữa 3/4 HF Ba 443 ngày, lai 7/8 HF 461 ngày Theo Trần Thị Loan cs (2012)[4], khoảng cách hai lứa đẻ nhóm lai F1 432,2±7,16 ngày nhóm lai F3 441,01±7,86 ngày Như khoảng cách lứa đẻ đàn Trung tâm ngày rút ngắn lại Do giống F3 qua trình nuôi sở dần thích nghi với khí hậu tập quán chăn nuôi nơi kỹ thuật thu tinh ngày chuẩn xác giúp cho khoảng cách hai lứa đẻ rút ngắn 4.4 Kết điều tra bệnh viêm lâm sàng bệnh sản khoa đàn khoán Trung tâm nghiên cứu Đồng cỏ Ba Để hiểu rõ thực trạng bệnh viêm sở điều tra tìm hiểu so sánh tỷ lệ mắc bệnh viêm lâm sàng bệnh sản khoa khác Kết trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Kết điều tra bệnh viêm lâm sàng bệnh sản khoa đàn Trung tâm Năm Số theo dõi (con) 2015 217 2016 233 Số mắc bệnh (con) Tỷ lệ Các bệnh sinh sản mắc Bệnh viêm Bệnh sát Bệnh viêm Bệnh bệnh tử cung – buồng (%) âm đạo trứng Số Tỷ Số Tỷ Số ca Tỷ Số Tỷ lệ ca lệ ca lệ (con) lệ ca (%) (con) (%) (con) (%) (%) (con) 136 62,67 45 20,73 28 12,90 15 6,9 48 22,12 144 61,80 46 19,74 30 12,87 13 5,58 55 23,61 Theo kết điều tra năm 2016 cho thấy: tỷ lệ mắc bệnh buồng trứng cao (23,61%), đứng thứ bệnh viêm (19,74%), bệnh sát viêm tử cung âm đạo 12,87%; 5.58%, tổng tất ca mắc bệnh sản khoa 43 4.5 Kết khảo sát viêm cận lâm sàng phƣơng pháp CMT đàn Trung tâm nghiên cứu Đồng cỏ Ba Sử dụng phương pháp CMT để phát viêm cận lâm sàng đàn sữa Trung tâm Căn vào bảng thang mẫu chuẩn nhà sản xuất để chẩn đoán CMT, kết trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết thử CMT đàn Trung tâm Tổng số mẫu xét nghiệm (mẫu) Số mẫu âm tính Số mẫu dƣơng tính Số mẫu Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%) 280 164 58,57 116 41,43 11 9,48 62 53,45 43 37,07 0 Mức độ dƣơng tính + ++ +++ ++++ Chúng thử CMT trực tiếp 73 12 hộ vào buổi sáng vắt sữa thu tổng số mẫu thử 280 mẫu (vì bị viêm teo nên 1, sữa) Trong 280 mẫu thử với CMT 164/280 mẫu âm tính chiếm tỉ lệ 58,57%; 116 mẫu dương tính chiếm tỉ lệ 41,43%; dương tính cấp độ + 11 mẫu tỉ lệ 9,48%; cao dương tính cấp độ ++ với 62 mẫu tỉ lệ tương ứng 53,45%; cấp độ +++ với 43/116 mẫu dương tính chiếm tỉ lệ 37,07% mẫu dương tính mức ++++ Như vậy, tình hình viêm cận lâm sàng đàn sữa trung tâm mức cao (41,43%) So sánh với kết nghiên cứu Đặng Thị Dương năm (2012)[2], tỷ lệ viêm cận lâm sàng toàn đàn (41,32%) số liệu viêm cận lâm sàng vào mùa thu (41,38%) hoàn toàn phù hợp Chúng tiếp tục nghiên cứu thêm mối quan hệ giữ vị trí núm với viêm cận lâm sàng Kết bảng 4.6 4.6 Kết xác định vị trí núm bị viêm cận lâm sàng CMT Bảng 4.6 Kết xác định vị trí núm bị viêm CMT Núm Số mẫu Tỷ lệ (%) A (Trái trƣớc) 23 19,83 C (Phải trƣớc) 45 38,79 B (Trái sau) D (Phải sau) Tổng 16 13,79 32 27,59 116 100% 44 28% 20% Trái trước Phải trước Trái sau Phải sau 14% 38% Hình 4.2 Kết xác định vị trí núm bị viêm CMT So sánh tỷ lệ dương tính với CMT 4l núm thấy núm bên phải cao hẳn so với núm bên trái, so sánh tỷ lệ mắc núm bên núm bên phải, phía trước (38,79%) cao núm phía sau, bên phải (27,59%); hai núm phía bên trái tỷ lệ viêm thấp hơn, núm trước (19,83%) núm sau (13,79 Tỷ lệ viêm núm bên phải cao hai núm bên trái thói quen người vắt sữa hay ngồi phía bên trái để vệ sinh, lắp máy vắt vắt vuốt lại sữa núm bên phải xa nên tư không thoải mái, động tác kéo mạnh hơn, dễ gây tổn thương điều kiện để vi khuẩn xâm nhập gây viêm 4.7 Kết số bị viêm/bò Bảng 4.7 Kết xác định số dƣơng tính với CMT Kết Số Tỷ lệ (%) Tổng 12 14 22 51 23,53 27,45 43,14 5,88 100 45 5,88 23,53 43,14 27,45 Hình 4.3 Tỷ lệ viêm cận lâm sàng núm Trong 51 xác định bị viêm lâm sàng số lượng bị viêm chiếm tỉ lệ cao (43,14%), sau số bị viêm (27,45%), (23,53%) thấp (5,88%) Trong bị viêm, 2, 3,4 bị viêm không cấp độ, nghĩa không bị viêm đồng thời lúc mà viêm lan Kết thử cho thấy bị viêm từ trở lên tỷ lệ viêm bên (cùng bên phải bên trái) cao nặng khác thùy dụ, bị viêm A (trước trái), B (sau trái), C (trước phải), A bị viêm cấp độ nặng nhất, đến B, C thường bị viêm cấp độ nhe B, trường hợp C bị viêm nặng B Trường hợp bốn bị viêm viêm nặng viêm nhẹ 4.8 Kết ảnh hƣởng lứa đẻ bệnh viêm lâm sàng Sản lượng sữa thu lứa đẻ khác nhau, lứa 1, lứa thường thấp lứa sau Sản lượng sữa đạt cao vào lứa đẻ 4, ổn định hai năm sau giảm dần Khi lứa đẻ tăng nghĩa tuổi tăng dẫn đến thay đổi hình dạng, kích thước khả tiết sữa bầu lứa đẻ yếu tố ảnh hưởng tới bệnh viêm Tôi tiến hành theo dõi 73 lứa đẻ tháng từ tháng 11 – 5/2016 thu kết bảng sau: 46 Bảng 4.8 Kết ảnh hƣởng lứa đẻ bệnh viêm lâm sàng Lứa đẻ Số theo dõi Số mắc Tỷ lệ (%) 23 26,09 23 17,29 16 16,67 4–6 11 18,18 Hình 4.4 Tỷ lệ viêm lứa đẻ Theo bảng 4.8 hình 4.4: bị viêm tất lứa đẻ, nhiên tỷ lệ mắc viêm lâm sàng lứa khác nhau; lứa với số theo dõi 23 con, mắc viêm lâm sàng chiếm 26,09% cao lứa đầu Các lứa thứ 2, tỷ lệ mắc viêm 17,29 16,67 Từ lứa thứ đến lứa thứ tỷ lệ viêm 18,18 % Như so sánh lứa đẻ lứa đẻ nguy bị vêm cao Khảo sát địa điểm cho thấy đẻ lứa đầu thường chưa quen với việc vắt sữa 47 nên vắt sữa thường dãy, đạp; thao tác vắt sữa nhiều thời gian hơn, khó vắt kiệt sữa nên khả viêm cao Một yếu tố người dân thường hay nhầm lẫn viêm sớm tượng xuống sữa trước đẻ nên phát lâm sàng muộn 4.9 Kết điều trị bệnh viêm Trong thời gian thực tập từ tháng 11 đến tháng theo kỹ thuật viên trung tâm học hỏi tham gia điều trị ca bệnh như: viêm khớp, viêm móng, sát nhau, hô hấp cấp tính, viêm tử cung, chậm sinh, viêm … Trong theo dõi tham gia điều trị 32 ca viêm lâm sàng sử dụng hai phác đồ sau: + Phác đồ 1: Sử dụng Amoxycillin 15% với liều lượng 1ml/10kg thể trọng, tiêm bắp thịt, sau 48h tiêm nhắc lại mũi kết hợp bơm thuốc vào bầu viêm với liều lượng 5ml/lần, ngày lần + Phác đồ 2: Dùng Ceftiofur 5% tiêm bắp với liều lượng 1ml/50kg thể trọng Dexamethazon tiêm bắp thịt với liều 1,5ml/50kg thể trọng Cả hai thuốc tiêm từ - ngày Ngoài phác đồ điều trị sử dụng thuốc trợ sức, trợ lực giải độc cho bệnh đặc biệt trường hợp viêm E.coli gây Trường hợp dùng Amoxycillin bơm vào núm bị viêm cần lưu ý, trước bơm thuốc vào bầu cần vắt cạn hết sữa rửa sạch, lau khô núm bầu vú, dùng tẩm cồn 700 lau đầu núm vú, tránh tượng vi khuẩn từ bên theo kim thông bầu vào gây viêm Sau hoàn thành thao tác bơm thuốc vào bầu kim thông núm Khi bơm xong cần bóp nhẹ đầu núm để miệng núm co vào Tiến hành theo dõi, ghi chép số khỏi bệnh Kết trình bày bảng 4.9 48 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh viêm lâm sàng sữa Số điều trị Số khỏi Tỷ lệ (con) (con) % I 14 12 85,57 II 18 17 94,44 Phác đồ Qua bảng 4.9 Tôi nhận xét sau: Cả hai phác đồ điều trị cho tỷ lệ khỏi cao Tuy nhiên tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ khác nhau, kết điều trị phác đồ II tỷ lệ 94,44% số bị viêm khỏi bệnh, phác đồ I 12 14 mắc bệnh điều trị khỏi chiếm tỷ lệ 85,57% Trên thực tế, phác đồ II sử dụng để điều trị bệnh viêm sữa nhiều tỷ lệ khỏi bệnh thường cao ceftiofur kháng sinh đại diện cho nhóm β-lactam tác dụng tốt với ba loại vi khuẩn Staphylococcus aureus, Streptococcus agalactiae, E.coli gây bệnh Trong phác đồ dùng dexamethazon thuốc chống viêm giảm phù nề Khi sử dụng, triệu chứng sưng, nóng, đau vật giảm nhanh chóng giảm sưng cứng bầu vú, giúp trình hồi phục nhanh đặc biệt thích hợp điều trị viêm giai đoạn không mang thai Amoxycillin kháng sinh an toàn với gia súc mang thai, hoạt phổ rộng dùng điều trị viêm vi khuẩn Gr+ Gr- Hơn địa bàn Trung tâm, qua kiểm tra nhiều mẫu sữa nhiều gia đình cho thấy tỷ lệ kháng thuốc loại vi khuẩn thấp Từ kết khuyến cáo người dân nên thường xuyên kiểm tra để phát viêm dạng cận lâm sàng phương pháp CMT để chữa trị kịp thời giảm thiểu tối đa thiệt hạ chăn nuôi 49 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Đàn sinh sản nuôi Trung tâm Nghiên cứu Đồng Cỏ Ba chiếm 93,27% giống lai F3HF Tuổi phối giống lần đầu trung bình 18,39±0,47tháng, tuổi đẻ lứa đầu trung bình 27,57±0,47 tháng Thời gian động dục lại sau đẻ trung bình 109,27±31,91 ngày Khoảng cách lứa đẻ trung bình 405,73±45,5 ngày Tỷ lệ mắc viêm lâm sàng năm 2016 chiếm tới 19,74% tổng số độ tuổi sinh sản Tỷ lệ mắc bệnh viêm cận lâm sàng đàn khai thác 41,43%, số bị viêm cao 43,14% Tỷ lệ bên phải bị viêm cận lâm sàng cao bên trái, phía trước thường viêm nhiều nặng sau Viêm lâm sàng xảy tất lứa đẻ, hay xảy đẻ lứa ( 26,09%) Phác đồ điều trị: - Phác đồ 1: Sử dụng amoxycillin 15% với liều lượng 1ml/10kg thể trọng, tiêm bắp thịt, sau 48h tiêm nhắc lại mũi kết hợp bơm thuốc vào bầu viêm với liều lượng 5ml/lần, ngày lần Điều trị khỏi đạt 85,57% - Phác đồ 2: Dùng ceftiofur 5% tiêm bắp với liều lượng 1ml/50kg thể trọng dexamethazon tiêm bắp thịt với liều 1,5ml/50kg thể trọng Cả hai thuốc tiêm từ - ngày Điều trị khỏi đạt 94,44% 5.2 Đề nghị Trên sở kết nghiên cứu thấy bệnh viêm sữa chiếm tỷ lệ cao, xin đề nghị tiếp tục nghiên cứu sâu bệnh viêm sữa biện pháp quản lý bệnh viêm hiệu nghiên cứu ảnh hưởng bệnh viêm đến kinh tế 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Anri A., Kanameda M (2002), Tập huấn bệnh viêm sữa JICA – NIVR Đặng Thị Dương (2012), Thực trạng bệnh viêm đàn sữa Trung tâm nghiên cứu Đồng cỏ Ba Vì, biện pháp điều trị, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp Nội Lưu Quỳnh Hương, Trần Thị Hạnh (2000), Các yếu tố ảnh hưởng đến vệ sinh vắt sữa biện pháp cải thiện, Luận văn thạc sĩ Khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp Nội Trần Thị Loan, Nguyễn Văn Thanh, Đặng Thị Dương, Khuất Thị Thu Hà, Nguyễn Yên Thinh (2012), “Đánh giá khả sinh sản ứng dụng số hormone hướng sinh dục nâng cao suất sinh sản đàn lai hướng sữa nuôi Ba Vì, Nội”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, 5, tr.26-31 Tăng Xuân Lưu, Lê Trọng Lạp, Ngô Đình Tân, Vương Tuấn Thực, Nguyễn Quốc Toản, Chí Cương, Nguyễn Văn Niêm (2004), “Kết chọn tạo đàn 3/4 7/8 HF hạt nhân đạt sản lượng sữa 4000 kg/chu kỳ Trung tâm nghiên cứu Đồng cỏ Ba Vì, Tây”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, số 67 (9) tr.15-17 Nguyễn Ngọc Nhiên (1986), “Kết chẩn đoán bệnh viêm phi lâm sàng phương pháp California Masttis Tets (CMT) phân lập vi khuẩn sở chăn nuôi sữa”, Kết nghiên cứu khoa học kĩ thuật 1985 - 1989 Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Phạm Bảo Ngọc (1996 – 1997), “Kết nghiên cứu chẩn đoán bệnh viêm phương pháp California Masttis Tets (CMT) phân lập vi khuẩn số sở chăn nuôi sữa”, Kết qủa nghiên cứu khoa học công nghiệp 51 Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Phạm Bảo Ngọc (1999) “Kết phân lập vi khuẩn từ sữa bị viêm Thử kháng sinh đồ điều trị thử nghiệm”, Tạp chí KHKT thú y, số Bạch Đăng Phong (1995), “Bệnh viêm sữa” Khoa học kỹ thuật, Hội thú y Việt Nam, Tập 10 Trịnh Quang Phong, Nguyễn Ngọc Nhiên, Phạm Bảo Ngọc, (1998 – 1999) “ Kết nghiên cứu bệnh viêm sữa biện pháp phòng ngừa”, Báo cáo hội nghị khoa học Huế ( 28/6 – 30/6 năm 1999), chăn nuôi thú y Tài liệu tiếng anh 11 Barkema, H.W., Schukken, Y.H., Lam, T.J.G.M., Beiboer, M.L., Wilmink, H., Benedictus, G., Brand, A., (1998) “Incidence of clinical mastitis in dairy herds grouped in three categories by bulk milk somatic cell count Journal of Dairy Science”, 81, tr 411 – 419 12 Heidric j.j and renl w (1976), Inflammation of the udder, In : Diseases of the mammary glands of Domestic animals, W B Sannders philadelpha P A 13 Hungerford T.G (1970), Disease of Liverstock, -7th Edition by Angus and Roberson 14 Mac Donald T J., Mac Donald J S (1976), “Steptococci isolated from bovine intramamanary infections”, A J Vet Res 15 Menzies F.D., Mackie D.P., (2001), Bovin toxic mastitis: risk factors and control measures, Department of Agriculture and Rural Development, Veterinary Sciences Division, Stoney road, Stormont, Belfast BT4 3SD 16 Poutrel B (1983), “Cell content of milk ; California matitis test coulter conter, and fossomatic for predicting half infection”, J Dairy Sci 52 17 Quinn P.J., Carter M.E., Markey., Carter G.R., (1994) Clinical veterinary microbiology, University College Dublon, London, USA pp 331 – 340 18 Radostits O.M., Gay C.C., Blood D.C., and Hinchcliff K.W., (2002), Veterinary medicine, 9rd edition, pp 501 – 523 19 Schalm O.W., Carroll E.J and Jain N.C (1976), Bovine mastitiss lea and febiger, Philadelphia P.A 20 Wenz J R., Barrington G.M., Garry E.B., Dinmore R.P., Callan R.J (2001), “Use of systemic disease sing to assess disease sensivity in dairy cows with acute coliform mastitis”, J Am Vet Med Assoc 53 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN KHÓA LUẬN Bầu vị viêm Kết thử CMT 54 Bên bầu viêm vi khuẩn Staphylococcus aures Thuốc điều trị viêm ... Sửu, tiến hành đề tài: Nghiên cứu bệnh viêm vú bò sữa phác đồ điều trị Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì, Hà Nội 1.2 Mục đích đề tài yêu cầu đề tài Có nhìn bao quát bệnh viêm vú bò sữa Bổ sung... HỌC NÔNG LÂM LƢƠNG THỊ LÝ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU BỆNH VIÊM VÚ Ở BÒ SỮA VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BÒ VÀ ĐỒNG CỎ BA VÌ, HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo :... LIỆU 2.1 Điều kiện cở sở nơi thực tập 2.1.1 Vài nét Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì, Hà Nội Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì, tiền thân Nông trường Quốc doanh Ba thành lập năm 1958, quản

Ngày đăng: 06/07/2017, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan