Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho năm xã: Hòa Thạch, Đông Yên, Phú Cát, Phú Mãn, Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội ;giai đoạn 2020 2030

123 812 2
Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho năm xã: Hòa Thạch, Đông Yên, Phú Cát, Phú Mãn, Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội ;giai đoạn 2020 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 LỜI CẢM ƠN 2 LỜI MỞ ĐẦU 1 1.Đặt vấn đề 1 2.Mục tiêu nghiên cứu 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN QUỐC OAI 3 1.1. Điều kiện tự nhiên 3 1.1.1. Vị trí địa lý 3 1.1.2. Địa hình 4 1.1.3. Khí hậu 5 1.1.4. Thủy văn 6 1.1.5. Thực trạng cảnh quan môi trường 6 1.1.6. Điều kiện kinh tế xã hội 6 1.1.7. Dân số 6 1.1.8. Thực trạng phát triển dân cư 7 1.1.9. Giao thông 7 1.1.10. Giáo dục 7 1.1.11. Y tế 7 1.1.12. Chợ 7 2.1. Hiện trạng quản lý CTR tại khu vực 8 2.1.1.Nguồn phát sinh và hiện trạng thu gom tại nguồn 8 2.1.2.Hiện trạng xử lý 8 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN THU GOM CHẤT THẢI RẮN 9 2.1.1.Rác thải sinh hoạt (RSH) của khu vực 9 2.1.2.Rác thải của trường học và các cơ quan công sở (RTHCS) 11 2.1.3.Rác thải y tế của bệnh viện, trạm y tế của khu vực (RYT) 13 2.1.4.Rác thải từ các nhà máy, xí nghiệp (RXN) 13 2.1.5.Rác chợ (RC) 13 2.1.6.Tổng lượng CTR phát sinh và thu gom của toàn khu vực trong giai đoạn 20202030 14 2.2.Đề xuất phương án vạch tuyến thu gom 15 2.2.1.Nguyên tắc vạch tuyến thu gom 15 2.2.2.Phương án thu gom 1: Thu gom không phân loại tại nguồn 15 2.2.3.Phương án thu gom 2: Thu gom phân loại tại nguồn 16 2.3.Tính toán phương án thu gom CTR 16 2.3.1.Phương án thu gom 1: Thu gom không phân loại tại nguồn 16 2.3.2.Phương án thu gom 2: Thu gom phân loại tại nguồn 20 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 25 3.1.Đề xuất phương án xử lý 25 3.1.1.Đề xuất phương án xử lý CTR 1 25 3.1.2.Đề xuất phương án xủ lý CTR 2 26 3.2.Tính toán thiết kế phương án xử lý 26 3.2.1.Tính toán thiết kế phương án xử lý CTR 1 26 3.2.2.Tính toán thiết kế phương án xử lý CTR 2 40 3.3.Khái toán kinh tế 57 3.3.1.Khái toán kinh tế PA1 57 3.3.2.Khái toán kinh tế PA2 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 70

Trường Đại học TN & MT HN Khoa môi trường LỜI CAM ĐOAN Tên em Tạ Thị Tuyết MSSV: DC00203214 Hiện sinh viên lớp ĐH2CM3- Khoa Môi Trường - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Nội Với đề tài “ Quy hoạch hệ thống quản chất thải rắn cho năm xã: Hòa Thạch, Đông Yên, Phú Cát, Phú Mãn, Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố Nội ;giai đoạn 2020 -2030”, em xin cam đoan công trình nghiên cứu thân, dựa sở nghiên cứu thuyết kiến thức chọn lọc, thực hướng dẫn Ths.Phạm Đức Tiến – Giảng viên trường ĐH Tài nguyên môi trường Nội Các số liệu, tài liệu đồ án thu thập cách trung thực,có sở Em xin cam đoan đồ án chưa công bố tài liệu Một lần em xin khẳng định trung thực lời cam đoan xin chịu hoàn toàn trách nhiệm kết công bố đồ án Nội, tháng năm Sinh viên thực Tạ Thị Tuyết GVHD: Phạm Đức Tiến SVTH: Tạ Thị Tuyết Trường Đại học TN & MT HN Khoa môi trường LỜI CẢM ƠN Để đề tài “ Quy hoạch hệ thống quản chất thải rắn cho năm xã: Hòa Thạch, Đông Yên, Phú Cát, Phú Mãn, Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố Nội ;giai đoạn 2020 -2030 ”, hoàn thành cách trọn vẹn ngày hôm cố gắng nỗ lực thân nhờ vào giúp đỡ, bảo tận tình thầy cô, bạn bè gia đình Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô trường Đại học Tài nguyên Môi trường Nội đặc biệt thầy cô Khoa Môi trường tận tình bảo, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt năm học vừa qua, để em nắm kiến thức phục vụ cho đồ án tốt nghiệp công việc sau Em xin cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ths.Phạm Đức Tiến – Giảng viên trường ĐH Tài nguyên môi trường Nội, người dẫn dắt, dạy tận tình, theo sát em trình nghiên cứu để em hoàn thành đề tài Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bạn bè giúp đỡ, động viên đóng góp ý kiến em hoàn chỉnh đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn động viên, lòng thương yêu người thân yêu gia đình tạo điều kiện tốt cho em qá trình học tập thực đề tài Do kiến thức nhiều hạn chế thời gian thực đề tài hạn hẹp nên tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận cảm thông ý kiến đóng góp quý báu thầy cô Em xin chân thành cảm ơn ! GVHD: Phạm Đức Tiến SVTH: Tạ Thị Tuyết Trường Đại học TN & MT HN Khoa môi trường MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTR Chất thải rắn NRR Nước rỉ rác CTNH Chất thải nguy hại BVMT Bảo vệ môi trường TNMT Tài nguyên môi trường BCL Bãi chôn lấp VNĐ Việt Nam đồng GDTX Giáo dục thường xuyên THCSTrung học sở THPTTrung học phổ thông TT Thị trấn TNHH Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ GVHD: Phạm Đức Tiến SVTH: Tạ Thị Tuyết Trường Đại học TN & MT HN Khoa môi trường LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong năm gần đây, từ “đổi mới” “mở cửa”, với phát triển nhanh mạnh kinh tế, Việt Nam bước vào thời kỳ phát triển công nghiệp hóa đô thị hóa với tốc độ cao, thúc đẩy hoạt động phát triển kinh tế xã hội Việc khai thác nguồn tài nguyên, xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu dân cư tập trung, khu đô thị mới, trang trại chăn nuôi quy mô lớn, tuyến đường giao thông mới, phát triển nhanh, kéo theo nhu cầu khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ sản xuất sinh hoạt ngày tăng, lượng chất thải thải vào môi trường ngày lớn Việc rác thải xả bừa bãi hay không xử khoa học làm cho môi trường bị ô nhiễm trầm trọng Chúng gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, tạo điều kiện cho sinh vật có hại cho sức khỏe người phát triển mạnh làm gia tăng dịch bệnh cho loài người Ở số nước phát triển có biện pháp thu gom xử hiệu chất thải này, làm cải thiện chất lượng môi trường chẳng hạn Singapore, Canada, Mỹ, Nhật Bản Cũng nước giới, Việt Nam bắt tay vào việc thu gom xử rác thải, có biện pháp quản khoa học Hiện nay, huyện Quốc Oai, thành phố Nội có nhiều cố gắng hoạt động quản thu gom xử chất thải rắn, nhiên chưa đạt hiệu cao Do ý thức người dân chưa cao, hoạt động quản thu gom xử chưa triệt để chưa có biện pháp xử đạt hiệu quả, rác thải vứt bừa bãi gây ô nhiễm trầm trọng, bốc mùi, tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh phát triển làm ảnh hưởng xấu đến đời sống nhân dân Chính vậy, em lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Quy hoạch hệ thống quản chất thải rắn cho năm xã: Hòa Thạch, Đông Yên, Phú Cát, Phú Mãn, Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố Nội ; giai đoạn 2020 -2030 ” Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng phương án quy hoạch hệ thống quản chất thải rắn phù hợp với quy hoạch kinh tế xã hội khu vực nămHòa Thạch, Đông Yên, Phú Cát, Phú Mãn, Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố Nội, giai đoạn 20202030 GVHD: Phạm Đức Tiến SVTH: Tạ Thị Tuyết Trường Đại học TN & MT HN Khoa môi trường Nội dung nghiên cứu + Vạch tuyến thu gom (02 phương án) + Thiết kế hệ thống xử (02 phương án) + Khái toán kinh tế (02 phương án) + Thể tính toán thiết kế vẽ kĩ thuật Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: tìm hiểu quy hoạch mạng lưới chất thải rắn, thu thập số liệu, công thức tài liệu có sẵn từ thực tế + Phương pháp tính toán theo tiêu chuẩn thiết kế: dựa vào tài liệu thông tin thu thập để tính toán lượng rác thải xã đến năm 2030 + Phương pháp đồ họa (autocad): sử dụng công nghệ thông tin mô ý tưởng thiết kế Phạm vi thực đề tài Phạm vi thực đề tài : nămHòa Thạch, Đông Yên, Phú Cát, Phú Mãn, Đông Xuân, huyện Quốc Oai, thành phố Nội GVHD: Phạm Đức Tiến SVTH: Tạ Thị Tuyết Trường Đại học TN & MT HN Khoa môi trường CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN QUỐC OAI 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa Quốc Oai huyện nằm phía Tây Bắc tỉnh Tây (cũ), có tọa độ địa sau: - Vĩ độ Bắc: từ 20054’ đến 21004’; - Kinh độ Đông: từ 105030’ đến 105043’50’’ Quốc Oai cách Thủ đô Nội 30km phía Tây, cách quận Đông 18km thị xã Sơn Tây 24km; ranh giới địa giáp huyện Phúc Thọ huyện Thạch Thất phía Bắc; giáp huyện Chương Mỹ phía Nam; giáp huyện Hoài Đức phía Đông giáp huyện Lương Sơn (Hòa Bình) phía Tây Diện tích tự nhiên Quốc Oai vào khoảng 147km2 bao gồm thị trấn Quốc Oai 20 xã (kể xã Đông Xuân sát nhập vào Quốc Oai từ 5/8/2008) với tổng số dân 163.714 người, mật độ dân số 1.114 người/km2 Là huyện sát nhập vào Nội, Quốc Oai có vị trí quan trọng kế hoạch phát triển Thủ đô, địa điểm tiếp nhận xí nghiệp, nhà máy Thủ đô chuyển đến Hiện nay, địa bàn huyện triển khai nhiều dự án lớn khu đô thị, khu công nghiệp khu du lịch sinh thái Với hệ thống đường giao thông phát triển, tuyến đường cao tốc Láng Hòa Lạc qua huyện với chiều dài khoảng 9km tuyến đường chiến lược nối Thủ đô Nội với chuỗi đô thị Miếu Môn - Xuân Mai - Hòa Lạc - Sơn Tây (đ ược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vành đai phát triển thủ đô Nội vào năm 2020), Quốc Oai có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội GVHD: Phạm Đức Tiến SVTH: Tạ Thị Tuyết Trường Đại học TN & MT HN Khoa môi trường Hình 1.1 Bản đồ huyện Quốc Oai 1.1.2 Địa hình Quốc Oai nằm khu vực chuyển tiếp miền núi đồng bằng, địa hình phức tạp, bị chia cắt hệ thống sông ngòi Nhìn tổng quát, địa hình có hướng thấp từ Tây sang Đông chia thành vùng địa hình chính: - Vùng đồi thấp: nằm phía Tây huyện, gồm xã Đông Xuân, Phú Cát, Phú Mãn, Hòa Thạch Đông Yên vùng bán sơn địa, địa hình vùng không đồng đều, gồm đồi thấp xen kẽ đồi trũng Đất gò đồi có độ cao phổ biến từ 20 - 25m, cốt đất ruộng từ - 10m Đất đai chủ yếu nằm đá phong hóa xen lẫn lớp sỏi ong Tầng đất canh tác thấp - Vùng đồi gò bị cắt xẻ theo sườn dốc làm sinh nhiều khe rãnh, suối nhỏ, mặt đất bị rửa trôi, phần lớn diện tích đất vùng bị bạc màu nghiêm trọng, hay bị thành lớp đá ong chặt bị chia cắt thành đồi thấp, đỉnh phẳng sườn thoải Với đặc điểm thích hợp cho phát triển trồng công nghiệp ăn có giá trị kinh tế cao Đến thời điểm năm 2010, phần lớn diện tích vùng bán sơn địa huyện quy hoạch thành vùng phát triển đô thị công nghiệp TW tỉnh - Vùng nội đồng gồm xã Ngọc Mỹ, Thạch Thán, Nghĩa Hương, Cấn Hữu, Ngọc Liệp, Tuyết Nghĩa, Liệp Tuyết có độ cao từ - 7m, có xu hướng giảm dần phía Tây Nam GVHD: Phạm Đức Tiến SVTH: Tạ Thị Tuyết Trường Đại học TN & MT HN Khoa môi trường - Vùng bãi Đáy ven sông gồm xã, 01 thị trấn Sài Sơn, Phượng Cách, Yên Sơn, Đồng Quang, Cộng Hòa, Tân Hòa, Tân Phú, Đại Thành thị trấn Quốc Oai, có độ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Tuy nhiên ô trũng Cộng Hòa có độ cao tuyệt đối từ 1,5 - m Trên bề mặt vùng bãi có số núi sót quần thể đá vôi Sài Sơn Với đặc điểm địa trên, huyện phát triển đa dạng loại trồng, vật nuôi, có loại công nghiệp, ăn mang lại giá trị kinh tế cao, song đặt khó khăn cho công tác thủy lợi Tóm lại, Quốc Oai có địa hình đa dạng, vùng núi đồi gò phía Tây, vùng núi sót cụm “núi sót” Thập Lục Kỳ Sơn phía Đông Bắc huyện Vùng đồng phía Đông, độ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam 1.1.3 Khí hậu Khí hậu huyện mang đặc điểm khí hậu vùng đồng sông Hồng với mùa rõ rệt mùa đông khô lạnh, mùa nóng ẩm Nhiệt độ trung bình năm 23 - 24 0C, lượng mưa trung bình năm 1650 - 1800 mm Trong 15 năm qua, lượng mưa năm cao (năm 1994) 2300 mm; năm thấp (năm 1995) 1200 mm Trận mưa lớn (tháng 11 năm 1984) 520 mm Lượng bốc năm chiếm 60% tổng vũ lượng Hàng năm, Quốc Oai chịu ảnh hưởng - bão, gió thường cấp 8, cấp Những năm gần có sương muối, song số năm có xoáy lốc cục gây hại cối nhà cửa Do đặc điểm địa hình địa mạo, Quốc Oai có tiểu vùng khí hậu khác - Vùng đồng bằng: nằm phía Đông sông Tích, độ cao chủ yếu 10m, mang đặc điểm khí hậu đồng Nhiệt độ trung bình năm 23,8 oC, cao (tháng 6) 37,5oC; thấp (tháng 1) 14oC Trong năm có khoảng 1600 - 1700 nắng, độ ẩm trung bình 82 - 86% - Vùng gò đồi: nằm phía Tây sông Tích, độ cao trung bình 15 - 50m, khí hậu ôn hòa so với vùng đồng Nhiệt độ trung bình 23,5 oC, lượng mưa cao vùng đồng 100 -150mm, thuận lợi cho phát triển công nghiệp, ăn điều kiện tưới vùng gò đồi khó khăn Nhìn chung, Quốc Oai có điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc gieo trồng quanh năm, đa dạng hóa nông nghiệp, phát triển sản phẩm nông nghiệp có giá trị cao phục vụ nhân dân cung cấp cho thị trường Nội vùng lân cận GVHD: Phạm Đức Tiến SVTH: Tạ Thị Tuyết Trường Đại học TN & MT HN Khoa môi trường 1.1.4 Thủy văn Trên địa bàn huyệnhệ thống sông chảy qua sông Đáy sông Tích Chế độ thủy văn huyện phụ thuộc vào sông Hồng, sông Đáy, sông Tích nhiều ao hồ khác Sông Hồng không chảy qua địa phận Quốc Oai mực nước sông Hồng ảnh hưởng trực tiếp đến việc tưới tiêu cho 1000ha vùng ven sông Đáy Nếu nước sông Hồng lên cao phân lũ qua sông Đáy vùng ven Đáy khó khăn việc tiêu nước Các sông Quốc Oai có mùa rõ rệt, mùa lũ từ tháng đến tháng 10, mùa cạn từ tháng 11 đến tháng năm sau - Sông Đáy phân lưu sông Hồng, chảy qua địa phận Quốc Oai 15km, độ uốn khúc sông lớn, sông bị bồi lấp mạnh, mùa cạn sông Đáy lạch nhỏ Sông Đáy hoàn toàn bị chặn, phân lũ mở cửa tiêu nước cho sông Hồng, lưu lượng phân lũ lớn Qmax= 5000m3/s, theo dự báo tổng cục dự báo khí tượng thủy văn, mực nước sông Hồng lên mức 13,3m Nội, Thủ tướng công bố báo động khẩn cấp lũ lụt vùng phân lũ sông Đáy Đây nguyên nhân tượng bồi lấp xói lở dòng sông Đáy Hiện tại, sông Đáy nguồn cung cấp nước tưới tiêu quan trọng cho đồng ruộng huyện Quốc Oai 1.1.5 Thực trạng cảnh quan môi trường Cảnh quan khu vực xã mang vẻ đẹp khu vực đồng Bắc Bộ , dân cư phân bố không đồng Do tập quán sinh sống ý thức bảo vệ môi trường người dân chưa cao hệ thống giao thông, hệ thống thoát nước nội thị, vệ sinh môi trường khu vực chưa quy hoạch hợp nên gây ảnh hưởng đến môi trường Tuy mức độ ô nhiễm chưa nhiều, môi trường tự nhiên khu vực xã nói riêng huyện Quốc Oai nói chung giữ sắc thái tự nhiên Song, để đạt phát triển bền vững tương lai, cần có biện pháp thích hợp hiệu để bảo vệ môi trường 1.1.6 Điều kiện kinh tế- xã hội 1.1.7 Dân số Theo số liệu điều tra Chi Cục Thốnghuyện Quốc Oai – Nội cuối năm 2015 dân số xã Hòa Thạch 4587 người, xã Đông Yên 11027 người, xã Phú Cát 3782 người, xã Phú Mãn 1016 người, xã Đông Xuân 7382 GVHD: Phạm Đức Tiến SVTH: Tạ Thị Tuyết Trường Đại học TN & MT HN Khoa môi trường người Với tỷ lệ gia tăng dân số 0,9% Khu vực có dân số trẻ, quy mô dân số độ tuổi sinh đẻ chiếm tỷ lệ cao, có 55% nữ độ tuổi sinh đẻ 1.1.8 Thực trạng phát triển dân cư Dân cư khu vực sống chủ yếu nghề nông chăn nuôi gia súc, gia cầm, số dân cư lại tham gia vào hoạt động sản xuất Khu công nghiệp Bắc Phú Cát 1.1.9 Giao thông Quan điểm: Phát triển hệ thống giao thông huyện Quốc Oai phù hợp với quy hoạch giao thông TW, tỉnh Đảm bảo mối liên kết với hệ thống quốc lộ, tỉnh lộ Đặc biệt phải phù hợp với quy hoạch phát triển đô thị địa bàn khu vực Đảm bảo mối liên kết hài hòa vùng tác động thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Khu vực nămHòa Thạch, Đông Yên, Phú Cát, Phú Mãn, Đông Xuân có Quốc lộ 21A chạy qua, với chiều dài 7265km, chiều rộng Quốc lộ 40m Ngoài ra, khu vực có hệ thống đường lên xã bê tông hóa, chiều rộng đường lê đến 20m 1.1.10 Giáo dục Hiện nay, khu vực nămHòa Thạch, Đông Yên, Phú Cát, Phú Mãn, Đông Xuân có trường mầm non, trường tiểu học, trường THCS phân phối xã Các trường có đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm, trường học trang bị trang thiết bị gần đầy đủ phục vụ cho trình học tập em học sinh 1.1.11 Y tế Trong thời gian qua ngành y tế thực tốt công tác chăm sóc sức khỏe ý nâng cao chât lượng khám chữa bệnh cho nhân dân Mỗi xã có trạm y tế có đội ngũ y sỹ có tay nghề có thiết bị kỹ thuật tiên tiến phục vụ 24/24 đảm bảo phục vụ cho người dân kịp thời 1.1.12 Chợ Khu vực có nhiều chợ nhỏ, chủ yếu tự phát, đáp ứng đa số lượng thực phẩm cần thiết hàng ngày cho người dân Nhiều cửa hàng buôn bán nhỏ hình thành tự phát xen lẫn với nhà ven đường người dân GVHD: Phạm Đức Tiến 10 SVTH: Tạ Thị Tuyết Trường Đại học TN & MT HN Khoa môi trường Khoa môi trường Khoa môi trường Tính toán sơ công trình dây chuyền xử NRR a Bể điều hòa 1835 Nước rỉ rác vào giai đoạn đầu hoạt động ô chôn lấp có hàm lượng chất hữu cao, làm công trình xử hoạt động hiệu quả, nên tiến hành pha loãng nước rỉ rác trước xử Chọn hệ số pha loãng lần 1836 Công suất trạm xử nước rỉ rác: 1837 Tính thể tích bể 1838 Thể tích bể điều hòa: 1839 1840 Trong đó: 1841 : lưu lượng nước rỉ rác ( m3/ngđ) 1842 : thời gian lưu nước; chọn 1843 Chọn xây dựng bể điều hòa Thiết kế bể điều hòa hình chữ nhật với kích thước B= m L = 4,5 m Chiều cao mực nước H=2 m Chiều cao xây dựng H=2,5 m 1844 Hệ thống phân phối khí 1845 Để tránh tượng lắng cặn ngăn chặn mùi xuất điều kiện kỵ khí bể điều hòa cần p64hải thiết kế hệ thống cấp khí thường xuyên 1846 Lượng khí cần cấp cho bể điều hòa: 1847 1848 Trong q lượng khí cần cấp cho m dung tích bể phút, q = 0,01 – 0,015 m3/m3.phút [1, Mục 4.4]; chọn q = 0,015 m3/m3.phút; 1849 Chọn thiết bị phân phối khí ống phân phối khí MAGNUM – Đức, ống dài 1,2 m, chiều dài phần đục lỗ 1m, lỗ khoan đường kính 5mm cách cm, nằm phía ống đường kính ống 67mm, lưu lượng thổi khí đơn vị trung bình qđv = – 12 m 3/h, chọn m3/h Khoảng cách tâm ống theo chiều dọc m, cách tường m; khoảng cách tâm hàng ống theo chiều ngang 1,35 m, cách tường 0,625 m GVHD: Phạm Đức Tiến SVTH: Tạ Thị Tuyết Trường Đại học TN & MT HN Khoa môi trường Khoa môi trường Khoa môi trường 1850 Số ống phân phối khí: 1851 1852 Chọn lắp đặt hàng ống dọc theo chiều dọc bể, đường kính ống dẫn khí vào bể D = 90mm, đường kính ống nhánh dẫn khí đến ống phân phối khí D =75mm 1853 Lượng khí phân phối qua ống nhánh: 1854 1855 Bảng 21 Thông số thiết kế bể điều hòa 1856 Thôn 1858 1859 1863 1864 g số 1861 C 1866 C 1871 C 1876 C 1880 Thể 1868 1873 1878 1882 tích xây dựng bể 1884 Lưu 1886 lượng khí cấp 1869 1874 1879 1883 1887 b Bể trộn tạo  Bể trộn 1888 Tính thể tích bể 1889 Chọn: Thời gian khuấy trộn t = 60s (t = 30-60s) [1] 1890 Thể tích bể trộn cần: 1891 GVHD: Phạm Đức Tiến SVTH: Tạ Thị Tuyết Trường Đại học TN & MT HN Khoa môi trường Khoa môi trường Khoa môi trường 1892 Chọn Thiết kế bể trộn hình trụ Chiều cao bể 0,5 m, đường kính bể 1893 Chiều cao xây dựng bể: Hxd = h + hbv = 0,5 + 0,3 =0,8 (m) 1894 Thiết bị khuấy trộn 1895 Đường kính cánh khuấy 1896 Chọn 1897 Máy khuấy đặt cách đáy khoảng : 1898 Chiều rộng cánh khuấy: 1899 Đường kính trục quay chọn 30 mm 1900 Chiều dài cánh khuấy: 1901 Bảng 22 Thông số bể trộn 1902 Thôn 1904 1905 1908 1909 1913 1914 1918 1919 1923 1924 g số 1906 Thời gian lưu nước 1911 Đ 1910 1916 C 1921 C 1925 Thể 1927 tích bể trộn 1928  Bể tạo 1929 Tính toán thể tích bể: 1930 Thời gian lưu nước bể, chọn t = 30 phút (t = 20 ÷ 30 phút) [1, Điều 8.21.8] 1931 Dung tích bể tạo bông: 1932 1933 GVHD: Phạm Đức Tiến Chọn bể tạo tích V = 1m SVTH: Tạ Thị Tuyết Trường Đại học TN & MT HN Khoa môi trường Khoa môi trường Khoa môi trường − Thiết kế bể tạo hình chữ nhật với kích thước B= 1m, L= 1,0 m, Chiều cao mực nước H=1 m Chiều cao xây dựng H xd =1,3 m Ta chia bể làm ngăn theo chiều ngang bể vách ngăn hướng dòng dày 100 mm theo phương ngang Kích thước ngăn = m × m × 1,3 m 1934 Thiết bị khuấy trộn − Đường kính cánh khuấy − Chọn − Máy khuấy đặt cách đáy khoảng : − Chiều rộng cánh khuấy: − Đường kính trục quay chọn 50 mm − Chiều dài cánh khuấy: 1935 Hóa chất keo tụ 1936 Sử dụng hóa chất keo tụ phèn nhôm pH < 7[1, Điều 8.21.4] 1937 Liều lượng hóa chất: không tính toán chi tiết 1938 Bảng 23 Thông số thiết kế bể tạo 1939 Thôn 1941 1942 1945 1946 1950 1951 1955 1956 1960 1961 g số 1943 Thời gian lưu nước 1948 C 1947 1953 C 1958 C c Bể lắng 1962 Do công suất Q < 20.000 m3/ngđ, [1,Mục 8.5.1], chọn bể lắng loại lắng đứng 1963 Đường kính bể [1, CT33] GVHD: Phạm Đức Tiến SVTH: Tạ Thị Tuyết Trường Đại học TN & MT HN Khoa môi trường Khoa môi trường Khoa môi trường 1964 1965 Trong đó: Q lưu lượng nước thải tính toán; Q = 1,26 m3/h 1966 K hệ số phụ thuộc vào loại bể lắng; bể lắng đứng K = 0,35 1967 Uo độ lớn thủy lực hạt cặn (mm/s) xác định theo [1, CT34] 1968 1969 1970 Trong đó: 1971 hệ số kể tới ảnh hưởng nhiệt độ nước độ nhớt [1, Bảng 31] nhiệt độ 20oC ,α = 1972 thành phần thẳng đứng tốc độ nước thải bể lấy [1, Bảng 32] 0,05 mm/s ứng với vận tốc lắng V = 10 mm/s 1973 n hệ số kết tụ, phụ thuộc vào tính chất lơ lửng hạt, hạt lơ lửng có khả kết tụ n = 0,25 1974 thời gian lắng hiệu suất E = 50% [1, Bảng 33], nồng độ chất lơ lửng 250 mg/l; t = 770 s 1975 H chiều cao phần lắng bể lắng Chọn H = m 1976 ; [1, Bảng 34] 1977 1978 1979 → D = 2,0 m 1980 Vận tốc nước ống trung tâm không lớn 30 mm/s, chọn vận tốc nước ống trung tâm vt = 20 mm/s [ 1, Mục 8.5.11] 1981 Đường kính ống trung tâm: 1982 Đường kính chiều cao phễu lấy 1,0 đường kính ống trung tâm bằng: 1983 Đường kính hắt 1,3 đường kính miệng phễu : 1984 Góc nghiêng bề mặt hắt với mặt phẳng ngang 17 o Chiều cao từ mặt hắt đến bề mặt lớp cặn 0,3 m 1985 Chiều cao hắt: 1986 Chọn chiều cao phần đáy chóp GVHD: Phạm Đức Tiến SVTH: Tạ Thị Tuyết Trường Đại học TN & MT HN Khoa môi trường Khoa môi trường Khoa môi trường 1987 Chiều cao phần chóp bể lắng đứng: 1988 1989 α góc nghiêng phần chóp đáy 500 [1, mục 8.5.11] 1990 → chiều cao xây dựng : 1991 1992 Hiệu suất lắng bể lắng E = 50% Vậy qua bể lắng lượng cặn lơ lửng giảm 50%, đồng thời giảm 30% BOD nước thải: 1993 + Hàm lượng cặn lơ lửng khỏi bể: mg/l 1994 + Hàm lượng BOD5 khỏi bể: mg/l 1995 + Hàm lượng COD khỏi bể: : mg/l 1996 1997 Bảng 24 Thông số thiết kế bể lắng 1998 Thông 1999 số 2003 Đ 2008 2002 Ố 2013 C 2018 C 2000 2001 2005 2006 2010 2011 2015 2016 2020 2021 2022 d Bể trung hòa GVHD: Phạm Đức Tiến SVTH: Tạ Thị Tuyết Trường Đại học TN & MT HN Khoa môi trường Khoa môi trường Khoa môi trường 2023 Nhiệm vụ: Sau kẹo tụ phèn nhôm, pH nước thải thường bị giảm xuống thấp 6,5 cần điều chỉnh lại pH = để bể UASB hoạt động đạt hiệu cao 2024 Hóa chất sử dụng: Dùng vôi dạng oxit canxi hoạt tính 5% (Đề xuất, không tính toán) 2025 Tính thể tích bể 2026 Chọn: Thời gian lưu nước t = phút (t = 3-6 phút) 2027 Thể tích bể trộn cần: 2028 2029 Thiết kế bể trung hòa hình trụ Chiều cao công tác bể 0,5 m, đường kính bể 2030 Chiều cao xây dựng bể: Hxd = h + hbv = 0,5 + 0,3 =0,8(m) 2031 Bảng 25 Thông số bể trung hòa 2032 Thông số 2036 Thời gian lưu nước 2037 T 2038 phút 2041 Đường kính 2042 D 2043 mm 2040 Kíc 2046 Chiều cao công h thước bể tác xd 2039 2044 2048 2047 H 2051 Chiều cao xây 2052 H dựng 2035 2033 2034 Đơn vị 2049 2054 2053 mm e Bể UASB 2055 Chức năng: Giảm hàm lượng COD, BOD, N, P có nước thải 2056 Tính toán bể 2057 Yêu cầu xử COD đầu ≤ 500mg/l vào công trình xử sinh học hiếu khí Hiệu làm sạch: 2058 Lượng COD cần xử ngày: 2059 2060 Tải trọng COD bể, khoảng 4-18 kg COD/m3.ngày Chọn a= 6,0 kg COD/m3.ngày 2061 Thể tích xử yếm khí cần thiết: GVHD: Phạm Đức Tiến SVTH: Tạ Thị Tuyết Trường Đại học TN & MT HN Khoa môi trường Khoa môi trường Khoa môi trường 2062 Để giữ lớp bùn trạng thái lơ lửng, tốc độ nước dâng bể khoảng 0,3-0,9 m3/h 2063 Chọn v = 0,3 m3/h 2064 Diện tích bể cần thiết: 2065 Chiều cao phần xử yếm khí: 2066 Tổng chiều cao bể: H = H1 + H2 + H3 = 4,2 + 1,0 + 0,3 = 5,5 m 2067 Trong đó: H1 : Chiều cao phần xử yếm khí 2068 H2 : Chiều cao vùng lắng, Chiều cao phần phải lớn để đảm bảo không gian vùng lắng Chọn H2 = 1,0 2069 2070 H3: Chiều cao bảo vệ, chọn H3= 0,3 m 2071 Kiểm tra thời gian lưu nước: 2072 Kích thước bể: Với diện tích 4,2 m2, Chiều cao bể 8,8 m Chọn: rộng B= 1,5 m ; Dài L= 3,0 m 2073 Nước vào ngăn lắng tách khí chắn khí đặt nghiêng so với phương ngang góc 45 - 500 Chọn 500 tg 500 = 2074 H lang + H ⇒ H lang + H = tg 500 × B B ⇒ Hlắng = 0,6 m 2075 Trong bể lắp hướng dòng - Thông số đầu ra: 2076 COD = 500mg/l 2077 BOD = 500 ×0,55 = 275 mg/l 2078 SS = 125 × (1-0,4) = 75 mg/l (E = 60%) 2079 Bảng 26 Thông số thiết kế bể lắng UASB GVHD: Phạm Đức Tiến SVTH: Tạ Thị Tuyết Trường Đại học TN & MT HN Khoa môi trường Khoa môi trường Khoa môi trường 2080 Thông số 2081 2085 C 2090 2084 C 2095 C 2100 C f 2082 2083 2087 2088 2092 2093 2097 2098 2102 2103 Bể anoxic 2104 Nhiệm vụ bể anoxic tạo điều kiện thiếu khí để vi sinh vật phân giải N, P phát triển mạnh Khử hợp chất N, P thành N, P tự 2105 Các thông số thiết kế bể anoxic thông thường (tham khảo Watsewater Engineering, Metcaft and eddy, 2003) 2106 Thời gian lưu nước bể anoxic khoảng h – h; chọn t=3,5 h 2107 Tỷ lệ lưu lượng tuần hoàn từ bể aroten : a = 0,8 2108 Thể tích bể anoxic: 2109 2110 Thiết kế hợp khối với bể aroten, chọn kích thước bể:B×L×H = 2,0×2,7×1,5 Chiều cao bảo vệ 0,5 m - Thông số đầu ra: 2111 Hiệu xử BOD COD 10%: 2112 COD = 500mg/l×(1-10%)=450 mg/l 2113 BOD = 275 mg/l×(1-10%)=247,5 mg/l 2114 Hiệu xử Nito đạt 75% photpho đạt 60%: GVHD: Phạm Đức Tiến SVTH: Tạ Thị Tuyết Trường Đại học TN & MT HN Khoa môi trường Khoa môi trường Khoa môi trường 2115 N hữu = 100mg/l×(1-75%)=25 mg/l (Đạt QCVN 25/2009) 2116 P tổng = 15mg/l×(1-60%)=6 mg/l (Đạt QCVN 25/2009) 2117 Bảng 27 Thông số thiết kế bể anoxic 2119 K 2118 Thông số 2122 2120 Đơn vị 2121 Giá trị 2123 C 2124 L 2125 mm 2126 2700 2128 C 2129 B 2130 mm 2131 2.000 2133 C 2134 H 2135 mm 2136 1500 2140 mm 2141 2000 ý hiệu 2138 2139 H C xd g Bể aroten thổi khí kéo dài 2142 Xác định thời gian cấp khí cho aeroten [1, CT 78]: 2143 2144 Ở chọn tốc độ oxy hóa trung bình theo BOD mg/g.h , liều lượng bùn a=3g/l, độ tro bùn hoạt tính Tr= 0,35 2145 Xác định thể tích aeroten L [1, CT 60]: 2146 m3 2147 Tỷ lệ lưu lượng tuần hoàn 0,8 Qtt Do đó: 2148 m3/h 2149 R: Tỷ lệ tuần hoàn bùn xác định theo công thức [1, CT 61] 2150 GVHD: Phạm Đức Tiến SVTH: Tạ Thị Tuyết Trường Đại học TN & MT HN Khoa môi trường Khoa môi trường Khoa môi trường 2151 Với: I: Chỉ số bùn I (100-200 mg/l) Chọn I = 200 ml/g 2152 a: Liều lượng bùn hoạt tính tính theo trọng lượng bùn thô (g/l) Chọn: a=3g/l 2153 Xác định kích thước aeroten [1, CT 60] 2154 H : chiều sâu công tác bể Aeroten nằm khoảng 3-6 m, chọn H= 3,0 2155 Diện tích bể 2156 Chọn kích thước bể B×L×H = m × 9,0 m × m 2157 Chiều cao xây dựng bể Aeroten : Hxd = H + hbv = + 0,5 = 3,5 (m) 2158 Bảng 28: Thông số thiết kế bể aeroten 2159 Thông số 2160 2164 C 2169 2163 C 2174 C 2179 C 2161 2162 2166 2167 2171 2172 2176 2177 2181 2182 h Bể lắng đợt 2183 Do công suất Q < 20.000 m3/ngđ, [1, mục 8.5.1], chọn bể lắng loại lắng đứng Lưu lượng nước tuần hoàn từ bể aroten bể anoxic a = 0,8 2184 Diện tích tiết diện ướt ống trung tâm: 2185 m2 GVHD: Phạm Đức Tiến SVTH: Tạ Thị Tuyết Trường Đại học TN & MT HN Khoa môi trường Khoa môi trường Khoa môi trường 2186 Trong đó: vt vận tốc nước ống trung tâm [1, mục 8.5.11] v = 0,015 m/s 2187 Diện tích tiết diện ướt phần lắng bể: 2188 2189 Trong vL vận tốc dòng chảy bể lắng lấy theo bảng 35 [1,mục 8.5.8], vL = 0,0005 mm/s 2190 → Diện tích tổng cộng bể lắng đứng: 2191 m2 2192 Chọn xây dựng 1bể lắng thứ cấp: 2193 → Đường kính bể lắng đứng: m 2194 Đường kính ống trung tâm: m 2195 Đường kính chiều cao phễu lấy 1,5 đường kính ống trung tâm m 2196 Đường kính hắt 1,3 đường kính miệng phễu bằng: m Góc nghiêng bề mặt hắt với mặt phẳng ngang 17 o Chiều cao từ mặt hắt đến bề mặt lớp cặn 0,3 m 2197 Chiều cao hắt m 2198 t thời gian lắng bể lắng [1, Bảng 35] t = h 2199 Thể tích nước lưu bể h V=1,26 ×(1+0,8)= 2,3 2200 Chiều sâu lớp nước bể lắng đứng đợt II: 2201 (>1,5 m, thỏa mãn TCVN 7957:2008) hn = 2202 Chiều cao hình nón: D − dn tan α 2203 Trong dn đường kính đáy nón, chọn 0,4 m; α chọn 500 [1, Mục 8.5.11] 2204 2205 Chiều cao tổng cộng bể lắng đứng đợt II: 2206 H = H + hn+ HBV =1,74+ 0,64 + 0,3 = 2,78 m 2207 Do có kết hợp bể xử thiếu khí anoxic tuần hoàn nước thải 100%, chất hữu tiếp tục bị ôxy hóa trình khử nitrat, thời gian lưu nước tăng lên, hiệu bể aeroten tăng lên [10, tr 216] 2208 Hiệu xử BOD COD 80%: 2209 COD = 500mg/l×(1-80%)=100 mg/l GVHD: Phạm Đức Tiến SVTH: Tạ Thị Tuyết Trường Đại học TN & MT HN 2210 Khoa môi trường Khoa môi trường Khoa môi trường BOD = 247,5 mg/l×(1-80%)=50 mg/l 2211 Bể lắng thứ cấp có hiệu suất khử chất rắn lơ lửng khoảng 30 – 40% , hàm lượng SS khỏi bể:125×(1-30%) = 87,5 mg/l (phù hợp tiêu chuẩn đầu ra) 2212 Bảng 29 Thông số thiết kế bể lắng 2213 Thông số 2214 2218 Đ 2223 2217 Ố 2228 C 2233 C i 2215 2216 2220 2221 2225 2226 2230 2231 2235 2236 2237 Bể tiếp xúc khử trùng 2238 - Tính thể tích bể 2239 Thể tích bể tiếp xúc:m3 2240 Trong đó: 2241 Q : Lưu lượng nước thải tính toán, (m3/h) 2242 t : Thời gian tiếp xúc, t = 1h [1, Điều 8.28.5] 2243 Chọn chiều sâu lớp nước bể H = 1,0 m Diện tích mặt thoáng bể tiếp xúc là: 2244 Chiều cao xây dựng bể tiếp xúc: Hxd = H + hbv = 1,0 + 0,5 = 1,5 (m) 2245 Chọn bể tiếp xúc gồm ngăn, diện tích ngăn: GVHD: Phạm Đức Tiến SVTH: Tạ Thị Tuyết Trường Đại học TN & MT HN Khoa môi trường Khoa môi trường Khoa môi trường 2246 Chọn kích thước ngăn: l × b = m × 0,63 m Vách tường ngăn chọn dày 100 mm 2247 Tổng chiều dài bể: 0,63 × + 0,3 = 1,56 (m) 2248 - Tính toán hoá chất 2249 Bể chứa dung dịch NaOCl 2250 Lưu lượng thiết kế: Qtb = 30,32 (m3/ngày) 2251 Liều lượng clo = (mg/l) 2252 Lượng clo châm vào bể tiếp xúc: 2253 Nồng độ dung dịch NaOCl = 10% VNaOCl 10% = l/ ngày 2254 Lượng NaOCl 5% châm vào bể tiếp xúc VNaOCl 5% = l/ ngày 2255 Thời gian lưu = (ngày) 2256 Thể tích cần thiết bể chứa = 1,21 × = 7,28 (lít) 2257 Chọn thùng pha hóa chất NaOCl 5% dung tích 25 lít 2258 2259 2260 2261 Bảng 30 Thông số thiết kế bể tiếp xúc khử trùng 2262 Thông số 2266 2263 2267 C 2272 C 2277 C 2282 GVHD: Phạm Đức Tiến 2264 2265 2269 2270 2274 2275 2279 2280 2284 2285 SVTH: Tạ Thị Tuyết Trường Đại học TN & MT HN Khoa môi trường Khoa môi trường Khoa môi trường C 2286 Lượng 2288 javen tiêu thụ 2290 2291 GVHD: Phạm Đức Tiến SVTH: Tạ Thị Tuyết 2289 ... (tấn/năm) 20 20 -20 21 0.9 37 922 0.5 85 6 920 .77 58 82. 65 20 21 -20 22 0.9 3 826 3 0.5 85 6983 5935.55 20 22- 2 023 0.9 38608 0.5 85 7045.96 5989.07 20 23 -20 24 0.9 38954 0.5 85 7109.11 60 42. 74 20 24 -20 25 0.9 39304... 71 72. 98 6097.03 20 25 -20 26 0.9 39659 0.6 95 8685. 32 825 1.05 20 26 -20 27 0.9 40016 0.6 95 8763.5 8 325 .33 20 27 -20 28 0.9 40377 0.6 95 88 42. 56 8400.43 20 28 -20 29 0.9 40740 0.6 95 8 922 .06 8475.96 20 29 -20 30... 38 32. 50 tấn/10 năm 79447.5 4463.77 6 02. 25 123 .2 41.1 38 325 CTR TT CTR NH Tổng 580 37165.30 4511 .25 41676.55 16 42. 50 21 1.7 13565.34 1646.61 1 521 1.95 16 425 21 17 125 078. 72 16466.10 141544. 82 Bảng 2. 10

Ngày đăng: 05/07/2017, 16:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • Nội dung nghiên cứu

    • Phương pháp nghiên cứu

    • Phạm vi thực hiện đề tài

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN QUỐC OAI

      • 1.1. Điều kiện tự nhiên

        • 1.1.1. Vị trí địa lý

        • Hình 1.1 Bản đồ huyện Quốc Oai

          • 1.1.2. Địa hình

          • 1.1.3. Khí hậu

          • 1.1.4. Thủy văn

          • 1.1.5. Thực trạng cảnh quan môi trường

          • 1.1.6. Điều kiện kinh tế- xã hội

          • 1.1.7. Dân số

          • 1.1.8. Thực trạng phát triển dân cư

          • 1.1.9. Giao thông

          • 1.1.10. Giáo dục

          • 1.1.11. Y tế

          • 1.1.12. Chợ

          • 2.1. Hiện trạng quản lý CTR tại khu vực

            • 2.1.1.Nguồn phát sinh và hiện trạng thu gom tại nguồn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan