Ôn thi TN 2008-Lý Thuyết và Bài Tập

5 607 0
Ôn thi TN 2008-Lý Thuyết và Bài Tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

B.BÀI TẬP VẬN DỤNG : 1. Một máy phát điện xoay chiều một pha cấu tạo gồm nam châm có 5 cặp cực quay với tốc độ 24 vòng/giây. Tần số của dòng điện là A. 120Hz. B. 60Hz. C. 50Hz. D. 2Hz. 2. Trong đời sống dòng điện xoay chiều được sử dụng nhiều hơn dòng một chiều là do A. Sản xuất dễ hơn dòng một chiều. B. Có thể sản xuất với công suất lớn. C. Có thể dùng biến thế để tải đi xa với hao phí nho.û D. Cả ba nguyên nhân trên. 3. Cho đoạn mạch diện xoay chiều gồm hai phần tử X Y mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có giá trò hiệu dụng là U thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu phần tử X là 3 U, giữa hai đầu phần tử Y là 2U. Hai phần tử X Y tương ứng là A. tụ điện điện trở thuần. B. cuộn dây thuần cảm điện trở thuần. C. tụ điện cuộn dây thuần cảm. D. tụ điện cuộn dây không thuần cảm. 4. Một máy phát điện xoay chiều ba pha hình sao có hiệu điện thế pha bằng 220V. Tải mắc vào mỗi pha giống nhau có điện trở thuần R = 6 Ω , cảm kháng Z L = 8 Ω . Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mỗi tải là A. 12,7A. B. 22A. C. 11A. D. 38,1A. 5. Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuôïn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = π 2 H, tụ điện có điện dung C = π 4 10 − F một điện trở thuần R. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là u = U o sin100πt (V) i = I o sin(100πt - 4 π ) (A). Điện trở R có giá trò là A. 400Ω. B. 200Ω. C. 100Ω. D. 50Ω. 6. Tần số của dòng điện xoay chiều là 50 Hz. Chiều của dòng điệân thay đổi trong một giây là A. 50 lần. B.100 lần. C. 25 lần. D. 100 π lần. 7. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hiệu điện thế dao động điều hòa? A. Hiệu điện thế dao động điều hòa là hiệu điện thế biến thiên điều hòa theo thời gian. B. Hiệu điện thế dao động điều hòa ở 2 đầu khung dây có tần số góc đúng bằng vận tốc góc của khung dây đó khi nó quay trong từ trường. C. Hiệu điện thế dao động điều hòa có dạng u = U 0 sin(ωt + ϕ). D. A, B, C đều đúng. 8. Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều AB là i = 4sin(100πt + π) (A). Tại thời điểm t = 0,325s cường độ dòng điện trong mạch có giá trò A. i = 4A. B. i = 2 2 A. C. i = 2 A. D. i = 2A. 9. Phát biểu nào đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha A. Máy phát điện xoay chiều một pha biến điện năng thành cơ năng ngược lại. B. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ vào việc sử dụng từ trường quay. C. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Máy phát điện xoay chiều một pha có thể tạo ra dòng điện không đổi. 10. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L = π 1 H tụ điện C = π 4 10 3 − F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 120 2 sin100πt (V). Điện trở của biến trở phải có giá trò bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá trò cực đại? Giá trò cực đại của công suất là bao nhiêu? A. R = 120Ω, P max = 60W. B. R = 60Ω, P max = 120W. C. R = 400Ω, P max = 180W. D. R = 60Ω, P max = 1200W. 11.Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng. Điện áp cường độ dòng điện ở mạch sơ cấp là 120V, 0,8A. Điện áp công suất ở cuộn thứ cấp là A. 6V; 96W. B. 240V; 96W. C. 6V; 4,8W. D. 120V; 48W. 12. Một máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực, rôto của nó quay mỗi phút 1800 vòng. Một máy phát điện khác có 6 cặp cực Nó phải quay với vận tốc bằng bao nhiêu để phát ra dòng điện cùng tần số với máy thứ nhất ? A. 600 vòng/phút. B. 300 vòng/phút. C. 240 vòng/phút. D. 120 vòng/phút. 13. Công suất hao phí dọc đường dây tải có hiệu điện thế 500kV, khi truyền đi một công suất điện 12000kW theo một đường dây có điện trở 10Ω là bao nhiêu ? A. 1736kW. B. 576kW. C. 5760W. D. 57600W 14. Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác đònh bởi biểu thức A. ω = LC π 2 . B. ω = LC 1 . C. ω = LC π 2 1 . D. ω = LC π 1 . 15. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần không đáng kể? A. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian. B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm. C. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện. D. Năng lượng điện trường năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung. 16. Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.10 6 Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng A. 6m. B. 600m. C. 60m. D. 0,6m. 17. Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là A. W = C Q o 2 . B. W = L Q o 2 . C. W = C Q o 2 2 . D. W = L Q o 2 2 . 18. Một mạch dao động có tụ điện C = π 2 .10 -3 F cuộn dây thuần cảm L. Để tần số điện từ trong mạch bằng 500Hz thì L phải có giá trò là A. 5.10 -4 H. B. 500 π H. C. π 3 10 − H. D. π 2 10 3 − H. 19. Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát máy thu sóng vô tuyến ? A. Máy thu thanh. B. Chiếc điện thoại di động. C. Máy thu hình (Ti vi). D. Cái điều khiển ti vi. 20. Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q o cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I o thì chu kì dao động điện từ trong mạch là A. T = 2πQ o I o . B. T = 2π. o o Q I . C. T = 2πLC. D. T = 2π o o I Q . 21. Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích tụ điện biến thiên với chu kì T. Năng lượng điện trường ở tụ điện A. biến thiên điều hoà với chu kì T. B. biến thiên điều hoà với chu kì 2 T . C. biến thiên điều hoà với chu kì 2T. D. không biến thiên theo thời gian. 22. Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C 1 thì tần số dao động là f 1 = 30kHz, khi dùng tụ điện có điện dung C 2 thì tần số dao động là f 2 = 40kHz. Khi dùng hai tụ điện có các điện dung C 1 C 2 ghép song song thì tần số dao động điện từ là A. 38kHz. B. 35kHz. C. 50kHz. D. 24kHz. 23. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được tính theo công thức A. T = 2π C L . B. LC π 2 . C. 2π L C . D. 2π LC . 24. Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên theo hàm số q = Q o cosωt. Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích của các bản tụ có độ lớn là A. 4 o Q . B. 22 o Q . C. 2 o Q . D. 2 o Q . A. CÁC CÔNG THỨC. -Gương phẳng: Ảnh lớn bằng vật, đối xứng với vật qua gương. -Gương cầu: f = 2 R ; ' 111 ddf += ; k = AB BA '' = - d d' = df f − *Qui ước: gương lõm R > 0, f > 0 gương lồi R < 0, f < 0 ; vật thật d > 0, vật ảo d < 0 ; ảnh thật: d’ > 0, ảnh ảo d’ < 0. k > 0: ảnh vật cùng chiều ; k < 0: ảnh vật ngược chiều. Ảnh của vật qua gương cầu lõm (với d là khoảng cách từ vật đến gương): d < f : ảnh ảo lớn hơn vật ; d > f : ảnh thật ; 2f > d > f : ảnh thật lớn hơn vật ; d = 2f : ảnh thật bằng vật ; d = 1,5f : ảnh thật ngược chiều lớn gấp đôi vật ; d = 0,5f : ảnh ảo cùng chiều lớn gấp đôi vật. -Ảnh của vật qua gương cầu lồi. Vật thật luôn cho ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật. Khi d = |f| : ảnh ảo cùng chiều cao bằng nửa vật. Chú ý : Đối với gương cầu thì ảnh vật luôn di chuyển ngược chiều nhau;vật ở vô cực cho ảnh ở F; vật ở C cho ảnh đối xứng qua trục chính; vật ở F cho ảnh ở vô cực Chiết suất: 1 2 21 sin sin n n n r i == = 2 1 v v ; n = v c -Góc giới hạn phản xạ toàn phần: sini gh = 1 2 n n với n 1 > n 2 -Lăng kính: sini 1 = nsinr 1 ; sini 2 = nsinr 2 ; A = r 1 + r 2 ; D = i 1 + i 2 – A. Khi i 1 = i 2 = i thì D = D min = 2i – A hoặc sin 2 A D min + = nsin 2 A Khi A i 1 rất nhỏ: i 1 – nr 1 ; i 2 = nr 2 ; A = r 1 + r 2 ; D = A(n -1) -Thấu kính: D = f 1 = ) 11 )(1 ' ( 21 RRn n +− . k = AB BA '' = - d d' = df f − = 'f d f − ; f 1 = ' 11 dd + -Thấu kính có độ tụ D khi đặt trong không khí, khi đưa vào trong môi trường có chiết suất n’ sẽ có độ tụ là D’ = D. )1(' ' − − nn nn . *Qui ước: mặt cầu lồi: R > 0 ; mặt cầu lõm:R < 0 ; mặt phẵng: R = ∞. Thấu kính hội tụ: D > 0 ; f > 0. Phân kì: D < 0 ; f < 0 ; vật thật d > 0. Vật ảo d < 0. Ảnh thật: d’ > 0. Ảnh ảo d’ < 0 k > 0: Ảnh vật cùng chiều ; k < 0: Ảnh vật ngược chiều *Ảnh của vật qua thấu kính hội tụ (với d là khoảng cách từ vật đến thấu kính): d < f : ảnh ảo lớn hơn vật ; d > f : ảnh thật ; 2f > d > f : ảnh thật lớn hơn vật ; d = 2f : ảnh thật bằng vật khi đó khoảng cách giữa vật thật ảnh thật là nhỏ nhất ; d = 1,5f : ảnh thật ngược chiều lớn gấp đôi vật ; d = 0,5f : ảnh ảo cùng chiều va ølớn gấp đôi vật. Khoảng cách ngắn nhất giữa vật thật ảnh thật là 4f (d = d’ = 2f) *Ảnh của vật qua thấu kính phân kì Vật thật luôn cho ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật. Khi d = |f| : ảnh ảo cùng chiều cao bằng nữa vật. Khi nhìn vật đặt ở cực cận mắt phải điều tiết tối đa: D max ; f min . Khi nhìn vật ở cực viễn mắt không điều tiết: D min ; f max . Độ biến thiên độ tụ của thuỷ tinh thể khi quan sát vật từ cực cận đến cực viễn là: D max – D min = c OC 1 – V OC 1 (phải đổi OC C OC V ra m) -Trong giới hạn nhìn rõ của mắt khi quan sát vật từ khoảng cách OG (gần) đến khoảng cách OX (xa) thì độ biến thiên độ tụ là ∆D = OXOG 11 − (phải đổi OG OX ra mét). Với mắt bình thường (điểm cực viễn ở ∞) thì D min = OV 1 . -Mắt cận thò phải đeo kính có tiêu cự f = - OC V , khi đó điểm cực cận mới cách mắt một khoảng OC CK = VC VC OCOC OCOC +− − . . Chú ý : Đối với Thấu kính thì ảnh vật luôn di chuyển cùng chiều; vật ở vô cực sẽ cho ảnh thật tại tiêu điểm ảnh F’; vật ở C cho ảnh thật ở C’ cao bằng vật; còn vật ở F cho ảnh ở vô cực -Mắt viễn thò phải đeo kính có f = CKC CKC OCOC OCOC − . . + Độ bội giác của quang cụ: G = 0 α α ≈ 0 α α tg tg . + Kính lúp: G = d d' ld OC C + ' ; G c = |k| = | C C d d' | ; G v = d d' C V OC OC ; G ∞ = f OC C . -Khi đặt mắt cách kính lúp một khoảng l = f thì độ bội giác không phụ thuộc vào cách ngắm chừng G = G ∞ = f OC C . + Kính hiễn vi: G = 21 21 '' dd dd 2 2 ' C OC d l+ ; G C = 21 21 '' dd dd ; G V = 21 21 '' dd dd . C V OC OC ;G ∞ = 21 . ff OC C δ = 1. 2 C OC k f + Kính thiên văn: G = ld f d d + 2 1 2 2 ' ' ; G C = 1 2. C f k OC ; G V = 1 2. V f k OC = 2. 2 1. 1 . A B A B 1 V f OC ; G ∞ = 2 1 f f -Đặt mắt sát thò kính (l = 0): G = 2 1 d f = 121 1 fOO f − + Chiều cao của ảnh (độ phóng đại) qua hệ thấu kính không phụ thuộc vào vò trí đặt vật khi: O 1 O 2 = f 1 + f 2 , khi đó k = 2 1 f f hệ thấu kính được gọi là hệ vô tiêu B.BÀI TẬP VẬN DỤNG: 1. Chiếu một tia sáng đơn sắc vuông góc với mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 30 o thu được góc lệch D = 30 o . Chiết suất của chất làm lăng kính là A. 2 2 . B. 2 . C. 2 3 . D. 3 . 2. Một lăng kính có chiết suất n = 2 , tiết diện thẳng là tam giác đều ABC. Một tia sáng đến mặt bên AB dưới góc tới i sao cho tia ló có góc lệch cực tiểu. Góc tới i có giá trò A. 30 o . B. 0 o . C. 45 o . D. 60 o . 3. Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 , chiết suất đđối với một chùm sáng đđơn sắc là n = 3 . Điều chỉnh sao cho góc lệch có giá trò cực tiểu (D min ) hỏi góc tới i 1 có giá trò là bao nhiêu? A. 30 0 . B. 45 0 . C. 60 0 . D. 75 0 . 4. Vật sáng phẳng, nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự f = 30cm. Qua thấu kính vật cho một ảnh thật có chiều cao gấp 2 lần vật. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là A. 60cm. B. 45cm. C. 20cm. D. 30cm. 5. Vật sáng phẳng, nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cách thấu kính 20cm, qua thấu kính cho một ảnh thật cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật đến ảnh là A. 16cm. B. 24cm. C. 80cm. D. 120cm. 6. Đặt một vật sáng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính 15cm. Thấu kính cho một ảnh ảo lớn gấp hai lần vật. Tiêu cự của thấu kính đó là A. – 30cm. B. 10cm. C. – 20cm. D. 30cm. 7. Vật sáng được đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Ảnh của vật qua thấu kính có độ phóng đại k = - 2. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là A. 30cm. B. 40cm. C. 60cm. D. 24cm. 8. Vật thật đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f cách thấu kính một khoảng 2f thì ảnh của nó là A. ảnh thật nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo lớn hơn vật. C. ảnh thật bằng vật. D. ảnh thật lớn hơn vật 9. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Khoảng cách ngắn nhất giữa vật thật ảnh thật qua thấu kính là: A. 3f B. 4f C. 5f D. 6f 10. Một người có điểm cực cận cách mắt 40cm. Để đọc được trang sách cách mắt gần nhất là 25cm thì người đó phải đeo sát mắt một kính có độ tụ A. 1,5điốp. B. – 1điốp. C. 2,5điốp. D. 1điốp. 11. Mắt của một người có võng mạc cách thuỷ tinh thể 2cm. Tiêu cự tụ số của thuỷ tinh thể khi khi nhìn vật ở vô cực là A. 2mm ; 50dp. B. 2mm ; 0,5dp. C. 20mm ; 50dp. D. 20mm ; 0,5dp 12. Một kính lúp là một thấu kính hội tụ có độ tụ 10dp. Mắt người quan sát có khoảng nhìn rỏ ngắn nhất là 20cm. Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là A. 200. B. 0,5. C. 5. D. 2. 13. Một người mắt không có tật dùng kính thiên văn quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết, khi đó khoảng cách giữa vật kính thì kính là 90 cm , độ bội giác của ảnh là 17.Tiêu cự của vật kính thò kính lần lượt là: A.80 cm 10 cm B.10 cm 80 cm C. 5cm 85 cm D.85cm 5 cm 14. Cho quang hệ gồm 2 thấu kính hội tụ O 1 , O 2 có tiêu cự lần lựơt là f 1 , f 2 đđặt đồng trục cách nhau 20cm. Vật AB đđặt trước thấu kính O 1 , vuông góc với trục chính. Qua quang hệ thu đđược ảnh A’B’ = 4AB, khi dịch chuyển AB dọc theo trục chính ảnh A’B’ không thay đđổi đđộ lớn. Tiêu cự của hệ thấu kính là: A. f 1 = 5cm; f 2 = 15cm.B. f 1 = 16cm; f 2 = 4cm. C. f 1 = 15 cm; f 2 = 5cm. D. f 1 = 4cm; f 2 = 16cm. 15. Một kính hiển vi gồm vật kính tiêu cự f 1 = 0,5cm, thò kính tiêu cự f 2 = 2cm đặt cách nhau 12,5cm. Khi ngắm chừng ở vô cực phải đặt vật cách vật kính một khoảng A. 4,48mm. B. 5,25mm. C. 5,21mm. D. 6,23mm. . X và Y tương ứng là A. tụ điện và điện trở thuần. B. cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần. C. tụ điện và cuộn dây thuần cảm. D. tụ điện và cuộn dây không. hệ thấu kính không phụ thuộc vào vò trí đặt vật khi: O 1 O 2 = f 1 + f 2 , khi đó k = 2 1 f f và hệ thấu kính được gọi là hệ vô tiêu B.BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan