ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG: Đề xuất sơ đồ công nghệ và tính toán các công trình chính trong một hệ thống xử lý chất thải rắn

50 2K 32
ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG: Đề xuất sơ đồ công nghệ và tính toán các công trình chính trong một hệ thống xử lý chất thải rắn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục Lục MỞ ĐẦU 4 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 6 I. Nguồn phát sinh chất thải rắn 6 II. Thành phần và phân loại chất thải rắn 6 1. Thành chất vật lý 6 2. Thành phần hóa học 6 3. Phân loại CTR 7 III. Ảnh hưởng của CTR tới môi trường 9 1. Ảnh hưởng tới môi trường nước 9 2. Ảnh hưởng tới môi trường không khí 9 3. Ảnh hưởng tới môi trường đất 9 4. Ảnh hưởng tới sức khỏe của con người 9 IV. Hệ thống thu gom rác thải: 10 Phương án 1: hệ thống thu gom chất thải rắn được phân loại tại nguồn: 10 Phương án 2: Không phân loại tại nguồn 11 PHẦN II: ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ, TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHU XỬ LÝ RÁC 12 Chương I: Lựa chọn công nghệ xử lý 13 1. Các phương pháp xử lý chất thải rắn: 13 2. Lựa chọn phương pháp xử lý CTR: 14 Chương II: Dựđoán dân số và tải lượng CTR từ năm 20172026 17 1. Dự đoán dân số từ năm 20172026: 17 2. Dự báo lượng CTR và chất thải hữu cơ phát sinh đến năm 2026: 18 Chương III: Tính toán thiết kế khu ủ phân Compost 20 1. Cơ sở lý thuyết: 20 2. Tính toán khu tiếp nhận rác ban đầu: 23 3. Tính toán khu phân loại rác: 24 4. Tính toán khu ủ phân compost: 26 5. Xác định và tính toán lượng vật chất cần thiết để trộn: 28 6. Khu vực lưu trữ vật liệu phối trộn: 29 7. Khu vực phối trộn vật liệu: 30 8. Tính toán thiết kế hệ thống hầm ủ: 31 9. Tính toán hệ thống cấp khí: 32 10. Hệ thống phân phối khí: 34 11. Tính toán nhà ủ chin và ổn định mùn compost: 35 CHƯƠNG IV: Tính toán thiết kế bãi chôn lấp 36 1. Bãi chôn lấp: 36 2. Tính toán bãi chôn lấp: 38 Chương V: Tính toán thiết kế công trình thu nước rửa rác, biện pháp xử lý 42 1. Tính toán lượng nước rỉ rác sinh ra: 42 2. Hệ thống thu gom nước rỉ rác: 43 3. Đề xuất công nghệ xử lý nước rỉ rác: 45 Chương VI: Tính toán hệ thống thu khí rác 47 1. Tính toán lượng khí thải sinh ra: 47 2. Hệ thống thu gom khí: 49 Chương VII: Các công trình phụ trợ 50  

BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG Họ tên sinh viên: Nguyễn Đức Long Lớp : Họ tên giảng viên hướng dẫn: ThS Vũ Thị Mai 1- Đề xuất đồ công nghệ tính toán công trình hệ thống xử chất thải rắn theo số liệu đây: - Hệ thống phục vụ cho khu dân cư có: 10.000 dân, công suất thải rác 15.000 kg/ngày đêm, hiệu thu gom chất thải rắn đạt 90% - Thành phần khối lượng chất thải rắn Thành phần ( % KL) Chất hữu 75 Cao su, nhựa Giấy, catton, giẻ vụn Kim loại Thủy tinh, gốm, sứ Đất đá, cát, gạch vụn - Độ ẩm: 60 % - Độ tro % - Tỷ trọng chất thải rắn thu gom 550 kg/m3 2- Thể nội dung nói vào : - Thuyết minh tính toán công nghệ xử chất thải rắn (bao gồm xử nước rác) - Bản vẽ đồ công nghệ xử chất thải rắn - Bản vẽ tổng mặt khu xử chất thải rắn Sinh viên thực Giảng viên hướng dẫn Mục Lục 2 MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia phát triển, có thu nhập thấp, để tồn cạnh tranh kinh tế liệt khu vực toàn cầu Việt Nam phải thực sách công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Quá trình gây sức ép lớn đến môi trường Giải pháp đặt phải có kết hợp chặt chẽ trình phát triển với vấn đề môi trường, coi lợi ích môi trường yếu tố phải cân nhắc trước hoạch định sách phát triển Cùng với phát triển kinh tế, đô thị, ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ ngày mở rộng, tạo số lượng chất thải lớn bao gồm: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, y tế, chất thải nông nghiệp chất thải xây dựng … Những năm gần việt nam trình phát triển kinh tế đô thi hóa đại hóa nhanh.Vì khối lượng rác khu dân cư đô thị ngày tăng Lượng chất thải rắn không xử tốt gây hàng loạt hậu tiêu cực môi trường sống Ví dụ chất thải rắn không thu gom, xử gây ô nhiễm không khí, nguồn lây lây nan dịch bệnh, làm ô nhiễm môi trường nước, mĩ quan môi trường Nước rỉ rác từ bãi chôn lấp hợp vệ sinh gây ô nhiễm nước mặt, nước ngầm Mặc dù môi trường có khả pha loãng phân tán, phân hủy chất ô nhiễm khả đồng hóa có giới hạn, hàm hàm lượng chất ô nhiễm cao dẫn tới khả cân sinh thái Như vấn đề cần quan tâm phải có hệ thống xử chất thải rắn hợp nhằm giảm thiểu môi ô nhiễm môi trường Đảm bảo sống cho người dân xung quanh Hiệu thu gom đạt 90% lượng chất thaỉ rắn phát sinh chủ yếu từ: rác thải sinh hoạt từ hộ dân hàng ngày rác thải từ hoạt động động đơn vị quan hành rác thải từ công trình xây dựng tu sửa nhà cửa … rác thải từ khuôn viên đô thị khu vui chơi ăn uống 3 Giải vấn đề CTR bải toán phức tạp từ khâu phân loại CTR, tồn trữ, thu gom đến việc vận chuyển , tái sinh, tái chế chôn lấp Bãi chôn lấp nơi thải bỏ sau CTR Do đó, thành phần độc hại CTR cần phải giảm đến mức cho phép trước chôn lấp để tăng hiệu bãi chôn lấp Viêc thiết kế bãi chôn lấp cần phải tiến hành cho đảm bảo an toàn để lưu trữ chất thải thời gian dài Thông tin hoạt động bãi chôn lấp cần phải phổ biến nhằm cải thiện việc xây dựng vận hành bãi chôn lấp tương lai Bằng cách bãi chôn lấp an toàn việc quản lí bãi chôn lấp ngày hiệu 4 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN I Nguồn phát sinh chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, nơi hay nơi khác; chúng khác số lượng, kích thước, phân bố không gian Việc phân loại nguồn phát sinh chất thải rắn (CTR) đóng vai trò quan trọng công tác quản CTR Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hoạt động cá nhân hoạt động xã hội từ khu dân cư, chợ, nhà hàng, khách sạn, công sở, trường học, công trình công cộng, hoạt động xây dựng đô thị nhà máy công nghiệp II Thành phần phân loại chất thải rắn Thành chất vật Chất thải rắn sinh hoạt(CTRSH) đô thị vật phế thải sinh hoạt sản xuất nên hỗn hợp phức tạp nhiều vật chất khác Để xác định thành phần CTRSH cách xác việc làm khó thành phần rác thải phụ thuộc nhiều vào tập quán sống, mức sống người dân, mức độ tiện nghi đời sống người, theo mùa năm,… Thành phần rác thải có ý nghĩa quan trọng việc lựa chọn thiết bị xử lý, công nghệ xử hoạch định chương trình quản hệ thống kỹ thuật quản CTR Đối với nước ta khí hậu nóng ẩm nên độ ẩm CTR cao, thành phần phức tạp chứa nhiều chất hữu dễ phân huỷ tỷ trọng rác cao Thành phần hóa học Thành phần hoá học CTR đô thị bao gồm chất hữu (dao động khoảng 40– 60%), chất tro, hàm lượng carbon cố định (hàm lượng thường chiếm khoảng – 12%) Các chất vô chiếm khoảng 15 - 30% 5 Phân loại CTR - CTR phân loại nhiều cách khác nhau: Phân loại dựa vào nguốn gốc phát sinh như: rác thải sinh hoạt, văn phòng, thương mại, công nghiệp, đường phố, chất thải rắn trình xây dựng hay đập phá nhà xưởng - Phân loại dựa vào đặc tính tự nhiên chất hữu cơ, vô cơ, chất cháy khả cháy Tuy nhiên, vào đặc điểm chất thải phân loại chất thải rắn thành ba nhóm lớn: chất thải đô thị, chất thải công nghiệp chất thải nguy hại Đối với rác thải đô thị đặc điểm nguồn thải nguồn phân tán nên khó quản lý, đặc biệt nơi có đất trống 6 Bảng 1: Phân loại chất thải rắn theo nguồn phát sinh Nguồn phát sinh Loại chất thải rắn Hộ gia đình Rác thực phẩm, giấy, caton, nhựa, túi nylon, vải, da, rác vườn, gỗ, thủy tinh, lon thiếc, nhôm, kim loại, tro, cây, chất thải đặc biệt pin, dầu nhớt xe, lốp xe, ruột xe, sơn thừa… Khu thương mại Giấy, caton, nhựa, túi nylon, gỗ, rác thực phẩm, thủy tinh, kim loại; chất thải đặc biệt vật dụng gia đình hư hỏng (kệ sách, đèn, tủ…), đồ điện tử hư hỏng (máy radio, tivi…), tủ lạnh, máy giặt hỏng, pin, dầu nhớt xe, săm lớp, sơn thừa… Công sở Giấy, caton, nhựa, túi nylon gỗ, rác thực phẩm, thủy tinh, kim loại; chất thải đặc biệt kệ sách, đèn, tủ hỏng, pin, dầu nhớt, xe, săm lớp, sơn thừa… Xây dựng Gỗ, thép, bêtông, đất, cát… Khu công cộng Giấy, túi nylon, cây… Trạm xử nước Bùn hóa lý, bùn sinh học thải 7 III Ảnh hưởng CTR tới môi trường Ảnh hưởng tới môi trường nước Chất thải rắn, đặc biệt chất thải hữu cơ, môi trường nước bị phân hủy nhanh chóng Tại bãi rác, nước có rác tách kết hợp với nguồn nước khác như: nước mưa, nước ngầm, nước mặt hình thành nước rò rỉ Nước rò rỉ di chuyển bãi rác làm tăng khả phân hủy sinh học rác trình vận chuyển chất gây ô nhiễm môi trường xung quanh Ảnh hưởng tới môi trường không khí Các loại rác thải dễ phân hủy (như thực phẩm, trái hỏng …) điều kiện nhiệt độ độ ẩm thích hợp (nhiệt độ tốt 35 0C độ ẩm 70 80%) vi sinh vật phân hủy tạo mùi hôi nhiều loại khí ô nhiễm khác có tác động xấu đến môi trường đô thị, sức khỏe khả hoạt động người Ảnh hưởng tới môi trường đất Các chất thải hữu vi sinh vật phân hủy môi trường đất hai điều kiện hiếu khí kỵ khí Khi có độ ẩm thích hợp tạo hàng loạt sản phẩm trung gian, cuối hình thành chất khoáng đơn giản, nước, CO 2, CH4 làm ô nhiễm môi trường đất Các chất ô nhiễm với kim loại nặng, chất độc hại vi trùng theo nước đất chảy xuống tầng nước ngầm làm ô nhiễm tầng nước Đối với rác không phân hủy nhựa, cao su … giải pháp xử thích hợp chúng nguy gây thoái hóa giảm độ phì đất Ảnh hưởng tới sức khỏe người Chất thải rắn phát sinh từ khu đô thị, không thu gom xử cách gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng dân cư làm mỹ quan đô thị Thành phần chất thải rắn phức tạp, có chứa mầm bệnh từ người gia súc, chất thải hữu cơ, xác súc vật chết … tạo điều kiện tốt cho ruồi, 8 muỗi, chuột… sinh sản lây lan mầm bệnh cho người, nhiều lúc trở thành dịch Một số vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng… tồn rác gây bệnh cho người như: bệnh sốt rét, bệnh da, dịch hạch, thương hàn, tiêu chảy, giun sán, lao… Phân loại, thu gom xử rác không quy định nguy gây bệnh nguy hiểm cho công nhân vệ sinh, người bới rác, gặp phải chất thải rắn nguy hại từ y tế, công nghiệp như: kim tiêm, ống chích, mầm bệnh, PCB, hợp chất hữu bị halogen hóa… Tại bãi rác lộ thiên, không quản tốt gây nhiều vấn đề nghiêm trọng cho bãi rác cộng đồng dân cư khu vực như: gây ô nhiễm không khí, nguồn nước, ô nhiễm đất nơi nuôi dưỡng vật chủ trung gian truyền bệnh cho người Rác thải không thu gom tốt yếu tố gây cản trở dòng chảy, làm giảm khả thoát nước sông rạch hệ thống thoát nước đô thị IV Hệ thống thu gom rác thải: Hệ thống dịch vụ thu gom chia thành loại: hệ thống thu gom chất thải chưa phân loại nguồn hệ thống thu gom chất thải phân loại nguồn Phương án 1: hệ thống thu gom chất thải rắn phân loại nguồn: Chất thải nguồn phát sinh phân loại thành thành phần Thành phần rác tái chế : kim loại loại chai lo nhựa giấy… Thành phần rác lại Từ thực tế từ mô hình phân loại rác nguồn nước phát triển giới ta dễ dàng nhận ưu điểm sau đây: + Dễ dàng đưa phương án xử rác thải sau phân loại + Tiết kiệm tài nguyên quốc gia, đảm bảo vệ sinh môi trường 9 + Nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường + Tiết kiệm diện tích bãi chôn lấp rác + Tiết kiệm chi phí xử lí rác Nhưng áp dụng phương pháp nước ta vấp phải vài vấn đề sau: + Người dân chưa có hiểu biết phân loại loại rác + Người dân chưa chủ động,ủng hộ sách + Nếu thực phương pháp cần kết hợp việc đầu tư sở vật chất, biện pháp công nghệ biện pháp tuyên truyền lên yêu cầu số vốn đầu tư lớn Phương án 2: Không phân loại nguồn Ưu điểm: + Tiết kiệm thời gian tần suất thu gom + Không yêu cầu nhiều sở vật chất phương tiện thu gom + Phù hợp với hoàn cảnh người dân Việt Nam mà ý thức bảo vệ môi trường chưa cao Nhược điểm: + Gây thất thoát tốn khâu xử lí sau + Cần nhiều diện tích đất để phục vụ chôn lấp + Gây khó khăn trình tái chế vật liệu rác tái chế bị thu gom chung với rác hữu Ta lựa cho phương án thu gom thứ có phối hợp với biện pháp xử lí trạm xửđể xử lí triệt để 10 10 Về môi trường cộng đồng: Xử triệt để rác sinh hoạt, không gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, hệ động thực vật khu vực, … sức khỏe cộng đồng dân cư kế cận khu vực xử rác, kể sau BCL không hoạt động Bãi chôn lấp thiết kế với quy hoạch từ năm 2020 đến năm 2029 Bãi chôn lấp nằm khu liên hợp xử CTR xây dựng gồm hạng mục sau: - Ô chôn lấp - Hệ thống thu nước rỉ rác - Hệ thống xử nước rỉ rác - Hệ thống thu khí - Đê chắn lũ mạng lưới thu nước mưa - Hệ thống cấp điện - Các hạng mục phụ trợ khác Phương pháp chôn lấp: lựa chọn thiết kế bãi chôn lấp phương pháp đào hố Phương pháp đào hố chôn lấp chất thải rắn phương pháp tưởng cho khu vực có độ sâu thích hợp vật liệu che phủ sẵn có mực nước không gần bề mặt Chất thải rắn đổ vào hố mương đào đất Đất đào dùng làm vật liệu che phủ hàng ngày che phủ cuối Các hố đào lót đáy lớp chống thấm HDPE lớp đáy gia cố lớp đá -Lớp lót đáy vật liệu ( bao gồm tự nhiên nhân tạo) trải toàn diện tích đáy thành, bao quanh ô chôn lấp Lớp lót đáy thường lớp đất sét nén lớp màng địa chất thiết kế nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu ngấm , thẩm thấu nước rửa rác khí bãi rác vào tầng nước ngầm - Lớp che phủ cuối lớp phủ bãi chôn lấp kết thúc hoạt động chôn lấp bãi chôn lấp Lớp bao gồm nhiều lớp đất màng địa chất, thiết kế để tăng cường khả thoát nước bề mặt, ngăn chặn nước thấm vào bãi lớp cấp dưỡng cho trồng 36 36 - Lớp che phủ hàng ngày lớp đất hay vật liệu khác dày 0,15-0,35m phủ lên bề mặt làm việc bãi chôn lấp vào cuối ngày vận hành Lớp che phủ sử dụng để tránh tượng bay rác gió, ruồi nhặng sinh vật gây bệnh xâm nhập vào bãi chôn lấp hay lan truyền mầm bệnh khu vực bên bãi chôn lấp, hạn chế nước mưa thấm vào bãi chôn lấp trình vận hành - Vị trí bãi chôn lấp phải gần nơi phát sinh chất thải phải có khoảng cáh thích hợp với khu dân cư gần Các yếu tố ảnh hưởng đến vùng dân cư loại chất thải điều kiện hướng gió nguy lũ lụt Vị trí bãi chôn lấp phải nằm tầm khoảng cách hợp nguồn phát sinh chất thải rắn Tính toán bãi chôn lấp: - Chọn chiều cao lớp rác m tiêu chuẩn – 2.2m - Chiều cao lớp che phủ trung gian 0.2 m tiêu chuẩn 0.15 – 0.3m - Chiều dày lớp vật liệu che phủ cuối 1.8m - Bãi chôn lấp thiết lớp thứ tư lớp mặt đất * Số liệu điều kiện tính toán - Khi vận hành ô chôn lấp ta sử dụng máy đầm nén bánh thép tỷ trọng rác sau đầm nén 710-950 kg/m3 Chọn tỷ trọng rác sau đầm nén bánh thép 850kg/m3 - Ô chôn lấp tiến hành lấp lớp rác với độ dày – 2.2 m (chọn 2m) phủ lớp phủ trung gian đất dày 0.2 m - Giả sử ô chôn lấp có tiết diện đứng gồm hình thang 37 37 h a a a h a a Thể tích rác thải cần chiếm chỗ Trong đó: Vr - thể tích rác thải cần chiếm chỗ BCL b- tỷ trọng chất thải rắn = 0.55(tấn/m3) = 35873,1 m3 Chọn: + Chiều cao thuyết ô chôn lấp D = 11 m = 1100(cm) + Lớp CTR (rác): dr= 2m= 200 cm + Lớp đất phủ xem kẽ dđ= 0.2 m = 20 cm Số lớp rác chôn lấp ô chôn lấp: L= = = lớp Chiều cao hữu dụng chứa rác: d1=dr.L=2*5=10m Chiều cao lớp đất phủ: d2=dd.L=0,2*5=1m Thể tích rác sau đầm nén hệ số đầm nén (r= 0.85) Vrác nén = Vr x r = 35873,1 × 0.85 = 30492,13 m3 S1 = Vrác nén / D = 30492,13/11 = 2772(m2) = 0,28 (ha) 38 38 Diện tích thực tế để chôn lấp hết lượng rác thu gom: Stt= S1/k = 0,28/0,76 = 0,37 (ha) (k - hiệu suất sử dụng bãi chôn lấp) Diện tích sử dụng cho công trình phụ trợ là: Spt= Stt*k = 0,37 *0.25 = 0,093 (ha) Tổng diện tích BCL: SBCL = Stt + Spt = 0,37 + 0,093 = 0,463 (ha) *Tính toán diện tích ô chôn lấp Theo số liệu tính toán khối lượng CTR cần chôn lấp từ năm 2017 đến 2026 19730,2 (tấn) thời gian sử dụng bãi chôn lấp 10 năm Theo tiêu chuẩn việc thiết kế bãi chôn lấp thời gian hoạt động bãi chôn lấp không năm nên ta thiết kế ô chôn lấp ô hoạt động trọng vòng 2,5 năm diện tích sử dụng để chôn lấp 0,463 (ha) xây dựng ô chôn lấp với diện tích ô sử dụng luân phiên theo thứ tự từ đến ô đày đóng lại sử dụng ô Tổng khối lượng CTR đưa vào bãi chôn lấp từ năm 2017 đến 2026 19730,2(tấn) Khối lượng CTR chôn ô: 19730,2/4= 4932,5(tấn) Thể tích CTR ô: 4932,5/0.55 = 8968,2(m3) Thể tích CTR sau đầm nén: 8968,2 x 0.85=7622,97(m3) Diện tích ô chôn lấp: 7622,97: = 847 m2 h1 - Chiều cao phần chìm ô chôn lấp = 3,5m h2 - Chiều cao phần ô chôn lấp = 7m a b - chiều dài chiều rộng miệng ô chôn lấp a1 b1 - chiều dài chiều rộng đáy ô chôn lấp a2 b2 - chiều dài chiều rộng đáy ô chôn lấp 39 39 Ta có: a1=a-2.h1=a-7 a2=a-2h2.cotg60o=a-8,08 b1=b-2.h1=a-7 b2=b-2h2.cotg60o=b-8,08 Chọn a =29 m b =29 (m) Vậy a1 = 22m, b1=22 m, a2 =20,92 m, b2 = 20,92 (m) * Lớp chống thấm Lớp lót đáy (bố trí từ lên) Đất đáy bên thành đầm nén kỹ Lớp đất sét dày : 0.6 m(hệ số thấm nước > 10 -7 cm/s) Lớp vải địa chất chống thấm: 0.002 m Lớp cát dày: 0.3 m Lớp sỏi đường ống thu gom nước rỉ rác: 0.2 m Lớp vải địa chất (cho nước rỉ rác chảy qua được) dày : 0.002m Lớp đất bảo vệ dày: 0.3 m Tổng chiều dày: 1.404 m Lớp phủ bề mặt (bố trí từ lên) Lớp đất sét dày: 0.6 m Lớp vải địa chất chống thấm dày: 0.002m Lớp cát thoát nước : 0.3m Lớp cát thoát nước dày: 0.2 m Lớp đất trồng cỏ dày: 0.3 m Tổng chiều dày: 1.402 m Lớp rác đất phủ trung gian theo tính toán dày 5*2+5*0,2=11m 40 40 Tổng chiều cao ô chôn lấp: 11 + 1,404+1,402= 13,806(m) Thông số thiết kế ô chôn lấp STT Thông số Giá trị (m) Chiều dài miệng ô chôn lấp 22 Chiều rộng miệng ô chôn lấp 22 Chiều dài đáy ô chôn lấp 20,92 Chiều rộng đáy ô lấp 20,92 Chiều cao ô lấp 13,806 Chương V: Tính toán thiết kế công trình thu nước rửa rác, biện pháp xử Tính toán lượng nước rỉ rác sinh ra: Lượng nước rỉ rác tính theo công thức 9.18- Quản xử chất thải rắn Nguyễn Văn Phước : m3/ngđ Trong M: lượng rác trung bình ngày Khối lượng rác vào bãi chôn lấp vòng 10 năm 19730,2 Vậy khối rác trung bình ngày là: Mngày= 5,4 Ta cótỷ trọng CTR 0,55tấn/m3 CTR cần chôn lấp là: VCTR CL = Mngày: tỷ trọng = 5,4 : 0,55 = 9,81 m3 P lượng mưa ngày tháng lớn nhất: Lượng mưa: 2500mm/năm tháng 11 mưa nhiều nhất: 2500 × 0.3 = 750mm/ tháng Lượng mưa ngày lớn nhất: P = 750/30 = 25mm/ngày = 0.025 m/ngày E lượng bốc E = mm/ngđ = 0.005 m/ngđ 41 41 A diện tích công tác ngày lấy cuối giai đoạn thiết kế Thể tích rác trung bình ngày 5,4/0.85 = 6,352 m3 /ngđ Chiều cao lớp rác m diện tích công tác ngày: A = 6,352/2 = 3,176 m2 Vậy lượng nước rỉ rác : m3 Hệ thống thu gom nước rỉ rác: - Hệ thống thu gom nước rò rỉ sử dụng hệ thống thu gom nước đáy BCL biểu diễn theo hình sau: Tầng thu nước rỉ rác ống thu gom nước rỉ rác 1% 3% 3% 1% Tầng chống thấm 10m 10m Hệ thống thu gom nước rỉ rác - Đáy ô chôn lấp dốc tối thiểu 1% phía đường ống thu gom, xung quanh ống thu gom bán kính 10 m có độ dốc 3% 42 42 - Mỗi ô chôn lấp phải có hệ thống thu gom nước rác riêng Hệ thống ống thu gom nước rác ô chôn lấp thiết kế với yêu cầu sau: + Có nhiều tuyến chạy dọc theo hướng dốc ô chôn lấp Các tuyến nhánh dẫn nước rác tuyến Tuyến dẫn nước rác hố thu để bơm dẫn thẳng vào công trình xử nước rác + Trên tuyến ống, 180-200m lại có hố ga để phòng tránh tắc nghẽn ống Hố ga thường xây bằnlg gạch, có kết cấu chống thấm Kích thước hố ga 800mm x 800mm x 800mm Ống thu gom nước rác có mặt phía nhẵn, đường kính không nhỏ 150mm Ống đục lỗ với đường kính từ 10-20mm suốt chiều dài ống với tỷ lệ lỗ rỗng chiếm từ 10 – 15% diện tích bề mặt ống - Tầng thu nước rác có yêu cầu : (5.2.1.3 TCXD261:2001) +Lớp : Đá dăm nước, dày 20cm +Lớp : Cát thô, dày 20cm Ống nhánh thu nước: Vì lượng nước rỉ rác sinh nhỏ nên dùng ống thu nước rỉ rác Ống thu nước: Ống thu nước từ ống nhánh dẫn đường ống góp chung bên Qống = 0.13 l/s Tra bảng tính toán thuỷ lực ống mương thoát nước có thông số: 43 43 i = %, D = 150 mm, v = 0.42 m/s, h/D = 0.15 Đề xuất công nghệ xử nước rỉ rác: Nước rỉ rác có chứa chất ô nhiễm với nồng độ cao trình xử phức tạp phải kết hợp nhiều phương pháp xử sinh học hóa – lý… đầu đạt tiêu chuẩn Ở Việt Nam thực tế việc kiểm soát nước rỉ rác chưa tốt vài bãi chôn lấp áp dụng công nghệ tiên tiến xử giá thành xây dựng vận hành cao Thành phần hóa học nước rò rỉ từ bãi chôn lấp lâu năm 44 Chỉ tiêu Bãi chôn lấp (chưa đến năm) Bãi chôn cũ (trên Khoảng (mg/l) Điển hình (mg/l) 10 năm) (mg/l) BOD5 2.000 – 30.000 10.000 100 – 200 TOC 1.500 – 20.000 6.000 80 – 160 COD 3.000 – 60.000 18.000 100 – 500 TSS 200 – 2000 500 100 – 400 Nitơ hữu 10 – 800 200 80 – 120 Ammonia 10 – 800 200 20 – 40 Nitrate – 40 25 – 10 Tổng phospho – 100 30 – 10 Arthophospho – 80 20 4–8 Độ kiềm (CaCO3) 1.000 – 10.000 3.000 200 – 1.000 pH 4,5 – 7,5 6,6 – 7,5 Độ cứng 300 – 10.000 3.500 200 – 500 Ca2+ 200 – 3.000 1.000 100 – 400 44 Mg2+ 50 – 1.500 250 50 – 200 K+ 200 – 1.000 300 50 – 400 Na+ 200 – 2.500 500 100 – 200 Cl - 200 – 3.000 500 100 – 400 SO42- 50 – 1.000 300 20 – 50 Tổng sắt 50 – 1.200 60 20 – 200 Nhận thấy, nước rỉ rác có nồng độ ô nhiễm cao COD, BOD, NH 4+, mùi chất lơ lửng Do tải lượng hữu cao nên nước rỉ rác thường xử kết hợp kỵ khí hiếu khí nước rỉ rác chứa chất độc hại (tùy thuộc vào thành phần chất thải đem chôn lấp) nên trình sinh học hiệu tối đa Chính nên áp dụng phương pháp keo tụ tạo trước xử sinh học, phần chất hữu tách khỏi nước thải, chất lơ lửng keo tụ kéo theo số chất vô cơ, hữu độc hại với vi sinh vật Đề xuất dây chuyền xử đơn giản sau : 45 45 Chương VI: Tính toán hệ thống thu khí rác Tính toán lượng khí thải sinh ra: Thành phần Thể tích khô (%) CH4 45 – 60 CO2 40 – 60 N2 2–5 O2 0,1 – Mercaptans, hợp chất chứa lưu – huỳnh NH3 0,1 – H2 – 0,2 CO – 0,2 Các khí khác 0,01 – 0,6 Tính chất Giá trị Nhiệt độ (0F) 100 – 120 Tỷ trọng 1,01 – 1,06 Trong lượng chất thải đem chôn lấp chủ yếu chất phân hủy sinh hoc nhanh chất xem trơ mặt sinh học, hóa học chất phân hủy sinh học chậm Trong tính toán lượng khí gas sinh chất phân hủy sinh học chậm cần đến 15 năm để phân hủy 50% khối lượng nên phần tính toán bỏ qua phần phân hủy sinh học chậm, tính toán lượng khí sinh phân hủy chất phân hủy sinh hoc nhanh (phân hủy 75% khối lượng vòng năm) 46 46 Chất phân hủy nhanh bãi chôn lấp chủ yếu lượng chất hữu không phân hủy hết sinh từ trình ủ Khối lượng chất hữu phân hủy nhanh 19730,2/2 = 9865,1 Lượng chất hữu phân hủy sinh học năm 0,75 x 9865,1= 7398,8 (tấn) Độ ẩm chủ yếu thành phần rác thực phẩm thừa : độ ẩm 70% Khối lượng khô lượng chất phân hủy 0,3 x 7398,8 = 2219,6 (tấn) Tổng lượng khí sinh trình phân hủy nhanh 0,8746m 3/kg khối lượng khô Tổng lượng khí : 2219,6 x 1000 x 0,8746 = 1941262,16 (m3) Trong lượng khí CH4 chiếm 1941262,16 x 0,6 = 1164757,3 (m3) Hệ thống thu gom khí: Theo 5.2.1.4 TCXD 261:2001, bãi chôn lấp tiếp nhận lượng rác 50.000 tấn/năm cho thoát tán khí rác chỗ phải đảm bảo chất lượng không khí xung quanh Thu gom cách thi công giếng thu gom khí Các giếng khoan sâu vào lớp chất thải – 1,5 m Độ cao cuối ống thu gom khí rác phải lớn bề mặt tối thiểu 2m (tính từ lớp phủ cùng).Giếng thu khí đứng gồm ống thu khí có đường kính 150mm (thường dùng ống PVC PE) đặt lỗ khoan kích thước 460 – 920mm Một phần ba đến phần hai bên ống thu khí đục lỗ đặt đất hay CTR, đục lỗ cách suốt chiều dài ống với mật độ lỗ rỗng đạt 15-20% diện tích bề mặt ống Khoảng cách giếng thu khí lựa chọn theo tiêu chuẩn (50m – 70m) , chọn 50m, bố trí giếng theo hình tam giác Để đảm bảo việc thu hồi khí tốt thiết kế hệ thống phun nước vào BCL để đảm bảo độ thủy phân CTR, giữ không cho oxy vào túi khí tránh tạo VSV ưa khí kéo theo VSV kỵ khí làm chậm trình tạo khí metan Ngược lại, độ ẩm cao ảnh hưởng đến độ ẩm khí thu hồi Để khắc phục tình trạng cần có bơm hút nước thải BCL 47 47 Hệ thống rút khí nối với bơm chân không hay quạt gió hệ thống ống dẫn đến hệ thống xử Thường có ngưng tụ nước thành ống cần có vị trí thải nước hệ thống thu hồi khí Điểm cần ý hệ thống thu hồi khí nên thiết kế hệ thống rút khí khoảng 20% - 70% lượng khí sinh từ BCL Vì thực tế cho thấy, rút 70% lượng khí tạo có tượng không khí lọt vào hệ thống thu khí Sức ép áp suất khí bên nước phun khoảng 600mm H2O hoàn toàn phù hợp cho việc tạo khí phía đồ bố trí hệ thống ống thu gom khí rác Chương VII: Các công trình phụ trợ Trạm Cân Nhà Bảo Vệ Nhiệm vụ trạm cân nhằm xác định khối lượng chất thải đưa vào khu xử Số cầu cân chọn để cân xe vào khu xử CTR cân (tức cần bàn cân) Trạm cân thiết kế gồm cầu cân, cân xe vào cân xe ra, diện tích 100 m2 Tải trọng cân 15 /cân Nhà điều hành trạm cân đặt hai cầu cân nằm sau phòng bảo vệ Nhà điều hành kết hợp với phòng bảo vệ xây gạch, có diện tích: dài 8m × rộng 5m, mái lợp tôn có trần cách nhiệt Trạm Rửa Xe 48 48 Các xe vận chuyển trước khỏi khu xử phải hạn chế đất rác dính bám bánh xe Do đó, khu xử hình thành trạm rửa xe với kích thước: dài × × × × rộng sâu = m m 0,5 m sử dụng vòi xịt nước áp lực cao để kết hợp rửa xe Nước sử dụng rửa xe bơm từ nước sau xử trạm xử nước thải chứa bồn áp lực Nước thải trạm rửa xe thu vào mương hình × × chữ nhật có kích thước: rộng cao = 0,2 m 0,5 m có kết hợp song chắn rác Mương thu có độ dốc nghiêng phía song chắn rác dẫn đến khu xử nước thải Lượng rác mắc lại chắn rác vứt bỏ thủ công công nhân trạm rửa xe đảm nhận thải bỏ vào thùng chứa sau đem chôn lấp Hệ thống đường nội Diện tích đường nội chiếm khoảng 10-15% diện tích bãi chôn lấp Kết cấu đường nội thiết kế theo tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054: 1998 Hai bên đường trồng phải có giới đường đỏ c) Trên đường vào bãi chôn lấp phải thiết kế hệ thống biển báo nhằm cảnh báo phòng ngừa cho người phương tiện qua lại Hệ thống biển báo phải đạt yêu cầu sau: - Biển báo đặt cách hàng rào bãi chôn lấp 100m - Hình dạng, kích thước biển báo theo TCVN 5053: 1990 5.2.1.8 Hàng rào xanh a) Bãi chôn lấp thiết phải có hàng rào bảo vệ xung quanh bãi Tùy theo khả đầu tư có loại hàng rào sau: - Hàng rào dây thép gai kết hợp với trồng (nên trồng loại rễ chùm, có gai phát triển nhanh) - Hàng rào xây gạch bê tông b) Bãi chôn lấp phải trồng xanh cách ly, đảm bảo chắn gió, bụi ảnh hưởng đến khu vực xung quanh: - Trồng xung quanh bãi chôn lấp 49 49 - Trồng xung quanh khu xử nước rác - Trồng ngăn cách khu điều hành - Trồng khu đất chưa xây dựng - Trồng ô chôn lấp đóng cửa 50 50 ... vệ sinh gây ô nhiễm nước mặt, nước ngầm Mặc dù môi trường có khả pha loãng phân tán, phân hủy chất ô nhiễm khả đồng hóa có giới hạn, hàm hàm lượng chất ô nhiễm cao dẫn tới khả cân sinh thái Như... số vốn đầu tư lớn Phương án 2: Không phân loại nguồn Ưu điểm: + Tiết kiệm thời gian tần suất thu gom + Không yêu cầu nhiều sở vật chất phương tiện thu gom + Phù hợp với hoàn cảnh người dân Việt... chung với rác hữu Ta lựa cho phương án thu gom thứ có phối hợp với biện pháp xử lí trạm xử lí để xử lí triệt để 10 10 PHẦN II: ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ, TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHU XỬ LÝ RÁC Các hạng

Ngày đăng: 05/07/2017, 06:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN

    • I. Nguồn phát sinh chất thải rắn

    • II. Thành phần và phân loại chất thải rắn

      • 1. Thành chất vật lý

      • 2. Thành phần hóa học

      • 3. Phân loại CTR

      • III. Ảnh hưởng của CTR tới môi trường

        • 1. Ảnh hưởng tới môi trường nước

        • 2. Ảnh hưởng tới môi trường không khí

        • 3. Ảnh hưởng tới môi trường đất

        • 4. Ảnh hưởng tới sức khỏe của con người

        • IV. Hệ thống thu gom rác thải:

          • Phương án 1: hệ thống thu gom chất thải rắn được phân loại tại nguồn:

          • Phương án 2: Không phân loại tại nguồn

          • PHẦN II: ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ, TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHU XỬ LÝ RÁC

            • Chương I: Lựa chọn công nghệ xử lý

              • 1. Các phương pháp xử lý chất thải rắn:

              • 2. Lựa chọn phương pháp xử lý CTR:

              • Chương II: Dự đoán dân số và tải lượng CTR từ năm 2017-2026

                • 1. Dự đoán dân số từ năm 2017-2026:

                • 2. Dự báo lượng CTR và chất thải hữu cơ phát sinh đến năm 2026:

                • Chương III: Tính toán thiết kế khu ủ phân Compost

                  • 1. Cơ sở lý thuyết:

                  • 2. Tính toán khu tiếp nhận rác ban đầu:

                  • 3. Tính toánkhu phân loại rác:

                  • 4. Tính toán khu ủ phân compost:

                  • 5. Xác định và tính toán lượng vật chất cần thiết để trộn:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan